1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ON TAP TOT NGHIEP TOAN pdf

8 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 155 KB

Nội dung

OÂN TAÄP TOÁT NGHIEÄP PHOÅ THOÂNG 2009-2010 ÔN TẬP THI TNTH PHỔ THÔNG 2009-2010 Giáo Viên : Huỳnh Bá Trung I.KẾ HOẠCH ÔN THI : Thời gian ôn thi : 5 tuần ( 25 tiết ). Nội dung ôn thi : II.NỘI DUNG ÔN TẬP CHI TIẾT : 1. Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT, phân tích đề thi năm học trước: Thời gian : 2 tiết Triển khai :Cho HS photo cấu trúc đề thi tốt nghiệp 2009-2010, Đề thi TNPT 2008-2009 Nội dung ôn tập: • Phân tích kỹ cho học sinh nắm được toàn bộ nội dung sẽ được ra thi. • Cho học sinh thấy được cấu trúc thang điểm để có kế hoạch ôn tập thích hợp. • Giúp học sinh rà soát lại các nội dung, bài học ,sách vỡ mà mình còn thiếu để bổ sung. • Từng bước cho các em làm quen với mặt đề thi tốt nghiệp. Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT 2009-2010 a. Phần chung dành cho tất cả thí sinh: (7 điểm) Câu I (3 điểm): - Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số. - Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số; cực trị; tiếp tuyến; tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước; tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng); Câu II (3 điểm): - Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. - Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. Nội dung ôn tập thi TN THPT Cấu trúc Đề thi tốt nghiệp Phân tích Đề thi tốt nghiệp năm học trước Ôn tập từng nội dung theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp Hướng dẫn và giải một số đề thi TNPT Tóm tắt các nội dung quan trọng - Tìm nguyên hàm, tính tích phân. - Bài toán tổng hợp. Câu III (1 điểm): Hình học không gian (tổng hợp): Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. b. Phần tự chọn (3 điểm): Thí sinh học chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2) * Theo chương trình Chuẩn: Câu IV.a (2 điểm): Nội dung kiến thức: Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu V.a (1 điểm): Nội dung kiến thức: - Số phức: môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số thực âm; phương trình bậc hai hệ số thực có biệt thức Δ âm. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. * Theo chương trình nâng cao: Câu IV.b (2 điểm): Nội dung kiến thức: Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. Câu V.b (1 điểm): Nội dung kiến thức: - Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số phức; phương trình bậc hai với hệ số phức; dạng lượng giác của số phức. - Đồì thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax2 + bx +c) /(px+q ) và một số yếu tố liên quan. - Sự tiếp xúc của hai đường cong. - Hệ phương trình mũ và lôgarit. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. Đề thi tốt nghiệp THPT 2008-2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2008 – 2009 Môn thi : TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm). Cho hàm số 2x 1 y x 2 + = − . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C),biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -5. Câu 2. (3,0 điểm) 1) Giải phương trình 25 x – 6.5 x + 5 = 0 . 2) Tính tích phân 0 I x(1 cosx)dx π = + ∫ . 3) Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số 2 f (x) x ln(1 2x)= − − trên đoạn [-2; 0]. Câu 3. (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc BAC = 120 0 , tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được chọn câu 4.a; 5.a hoặc 4.b; 5.b 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu 4a (2,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 (S): x 1 y 2 z 2 36 và (P) : x 2y 2z 18 0− + − + − = + + + = . 1) Xác định tọa độ tâm T và tính bán kính của mặt cầu (S). Tính khoảng cách từ T đến mặt phẳng (P). 2) Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua T và vuông góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm của d và (P). Câu 5a. (1,0 điểm). Giải phương trình 2 (S) :8z 4z 1 0− + = trên tập số phức. 2. Theo chương trình Nâng cao: Câu 4b. (2,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; -2; 3) và đường thẳng d có phương trình x 1 y 2 z 3 2 1 1 + − + = = − 1) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d. 2) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d. Câu 5b. (1,0 điểm). Giải phương trình 2 2z iz 1 0− + = trên tập số phức. Hết 2. Ôn tập từng phần theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT Thời gian : tiết Chú ý nội dung ôn tập: • Nên ôn tập theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPH. • Cần chắc lọc các kiến thức trọng tâm, vừa đủ, nhất là các dạng thường ra đề thi để ôn tập • Từng nội dung nên tóm tắt, cô động các kiến thức càng ngắn gọn càng tốt. • Các nội dung nào tạo khuông được hoặc thiết kế sơ đồ (tóm tắt phương pháp giải) nên cho HS ghi chép và thuộc kỹ. • Trong quá trình ôn tập nên hướng dẩn cho HS cách trình bày lời giải, một số lỗi, sai sót thường gặp. • Thường xuyên nắm bắt việc tiếp thu và cách trình bày của HS để điều chỉnh cho phù hợp. ÔN TẬP CÂU 1: KHẢO SÁT HÀM SỐ 1.Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: -Thuộc sơ đồ khảo sát hàm số : dạng đa thức và phân thức. -Trong từng dạng nên vét các trường hợp HS có thể làm sai hoặc làm không được. -Phần này cần ôn tập cho HS thành thạo (2 điểm) Bài Tập: Hàm số bậc ba 196 23 ++−= xxxy : hàm số có 2 cực trị 133 23 ++−= xxxy : hàm số không có cực trị ( 0 =∆ ) 13 3 −+= xxy : hàm số không có cực trị ( 0 <∆ ) 1 3 1 23 ++−= xxy : hàm số có hệ số a < 0. Hàm số trùng phương 32 24 −−= xxy : hàm số có 3 cực trị 32 24 −+= xxy : hàm số có 1 cực trị 24 2 4 1 xxy +−= : hàm số có hệ số a < 0. Hàm số nhất biến 1 12 − − = x x y : dạng thường gặp 1+ = x x y : dạng khuyết hệ số x x y − − = 1 2 : dạng không sắp thứ tự. 2.Bài toán liên quan đến HS : Phương trình tiếp tuyến: Tóm tắt phương pháp Dạng Cách tìm pttt Tiếp tuyến tại một điểm );( 00 yxM thuộc đường cong Tìm = = = )(' 0 0 0 xf y x Viết pttt theo công thức 000 ))((' yxxxfy +−= Tiếp tuyến có hệ số góc k Tiếp tuyến song song đt y=ax +b Tiếp tuyến vuông góc đt y=ax +b Tiếp tuyến đi qua một điểm );( AA yxA Gọi phương trình tiếp tuyến (quan trọng) mkxy += maxy += mx a y +−= 1 AA yxxky +−= )( Dùng điều kiện tiếp xúc    = = )(')(' )()( xgxf xgxf Bài Tập: Biện luận phương trình bằng đồ thị: Tóm tắt phương pháp Dạng Cách giải Biện luận số nghiệm phương trình Biến đổi đưa phương trình về dạng )()( mgxf = Đưa về sự tương giao của 2 đường    = = )( )( mgy xfy Dựa vào đồ thị ghi kết luận Định tham số để phương trình có số nghiệm cho trước Tương tự như cách giải trên Nhưng chỉ lấy ra 1 trường hợp theo yêu cầu của đề bài. Bài Tập: Sự tương giao của hai đường cong: Tóm tắt phương pháp Dạng Cách giải Tìm giao điểm của hai đường cong Giải hệ phương trình    = = )( )( xgy xfy Tìm tham số để hai đường cong tiếp xúc Giải hệ phương trình (điều kiện tiếp xúc)    = = )(')(' )()( xgxf xgxf Tìm tham số để hai đường cong cắt nhau tại 2 điểm phân biệt 3 điểm phân biệt 4 điểm phân biệt Lập phương trình hđgđ, biến đổi đưa về pt 0 2 =++ cbxax ĐK    >∆ ≠ 0 0a 0))(( 2 =++− cbxaxx α ĐK      ≠ >∆ ≠ 0)( 0 0 α f a 0 24 =++ cbxax ĐK        > > >∆ ≠ 0 0 0 0 S P a Bài Tập: ÔN TẬP CÂU 2: 1.Phương trình, bất phương trình, hệ phương trình mũ và logarit: Thời gian : tiết Chú ý nội dung ôn tập: • Nội dung này nên ôn tập theo các dạng (không tạo khuông mẫu chung được) • Nên ôn tập các dạng cơ bản, độ khó vừa phải. • Chủ yếu ôn tập các dạng : biến đổi cùng cơ số, logarit hóa, đặt ẩn số phụ • Mỗi dạng nên vét các trường hợp thường ra thi. • Lưu ý vấn đề đặt điều kiện, chọn nghiệm. Bài tập: 2.Tính tích phân : Thời gian : tiết Chú ý nội dung ôn tập: • Bắt buột HS phải thuộc công thức đạo hàm và nguyên hàm • Nên ôn tập các dạng cơ bản có trong SGK, độ khó vừa phải. • Chủ yếu ôn tập các phương pháp tích phân dạng  Phương pháp phân tích  Phương pháp đổi biến số.  Phương pháp tích phân từng phần.  Kết hợp cả 2 phương pháp. Bài tập: 3.Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số của hàm số : Thời gian : tiết Chú ý nội dung ôn tập: • Chủ yếu nên ôn tập theo 2 dạng: cho trước mxđ và không cho mxđ (Hs phải tìm) • Phương pháp chung: Cho trước mxđ là [ ] ba; Tính đạo hàm y’ Tìm nghiệm [ ] bax ; 0 ∈ của pt y’ = 0 Tính và so sánh các giá trị f(a), f(b), f(x 0 ) Kết luận Không cho mxđ Tìm mxđ hàm số (quan trọng) Tính đạo hàm y’ Lập bảng biến thiên Kết luận Bài tập: ÔN TẬP CÂU 3: Hình học không gian : Thời gian : tiết Chú ý nội dung ôn tập: • Chọn lọc một số hình khối cơ bản, thường ra thi để giảng dạy và phân tích cho HS hiểu cặn kẻ và có thể làm được các bài tương tự  Lăng trụ đứng : đáy tam giác (1 bài) ,đáy hình vuông (1 bài).  Lăng trụ xiên : đáy tam giác (1 bài)  Hình chóp : cạnh bên vuông góc đáy: đáy tam giác (1 bài), đáy tứ giác (1 bài)  Hình chóp : mặt bên vuông góc đáy: đáy tam giác (1 bài), đáy tứ giác (1 bài)  Hình chóp đều (1 bài)  Kết hợp các hình trên (thêm câu tính thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu) • Có thể không ra thành một bài cụ thể, ta có thể vẽ các hình mẫu để ôn tập  Giúp HS nhận dạng được khối cần cho  vẽ lại được hình.  Nhớ cách tính, các công thức liên quan. Bài tập: ÔN TẬP CÂU 4: Phương pháp tọa độ trong KG Thời gian : tiết Chú ý nội dung ôn tập: • Chọn lọc các bài thật cơ bản, thường ra thi để giảng dạy và phân tích cho HS  Mặt phẳng : viết phương trình mp qua 3 điểm, mp qua 1 điểm vuông góc đương thẳng . . . .  Đường thẳng (tương tự)  Mặt cầu (tương tự)  Vị trí tương đối, góc, khoảng cách, thể tích, diện tích. • Đối với học sinh quá yếu, ta có thể tạo khuông cho các em dễ nhớ • Dành thời gian thích hợp để kiểm tra việc thuộc công thức của HS (quan trọng) Bài tập: ÔN TẬP CÂU 5: 1.Số phức: Thời gian : tiết Chú ý nội dung ôn tập: • Phần này rất dễ ôn thi, HS thường kiếm điểm tối đa. • Ôn tập nhiều cho việc giải phương trình bậc hai nghiệm phức. Bài tập: 2.Diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay: Thời gian : tiết Chú ý nội dung ôn tập: • Chọn lọc các hình cơ bản (gắn với các hàm số cơ bản để lấy được tích phân). • Hướng dẫn kỹ một kỹ thuật để phá giá trị tuyệt đối (tùy vào đối tượng HS). Bài tập: . );( 00 yxM thuộc đường cong Tìm = = = )(' 0 0 0 xf y x Viết pttt theo công thức 000 ))((' yxxxfy +−= Tiếp tuyến có hệ số góc k Tiếp tuyến song song đt y=ax. đường cong: Tóm tắt phương pháp Dạng Cách giải Tìm giao điểm của hai đường cong Giải hệ phương trình    = = )( )( xgy xfy Tìm tham số để hai đường cong

Ngày đăng: 24/03/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w