Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
OÂn taäp Toát nghieäp - 1 - 1. Hàm số bậc ba, hàm số trùng phương và các vấn đề liên quan a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 1 Tập xác định: D = ℝ 2 Tính y ′ 3 Cho 0y ′ = để tìm các nghiệm 0 x (nếu có). 4 Tính hai giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ 5 Vẽ bảng biến thiên của hàm số. 6 Nêu sự đồng biến, nghịch biến và cực trị (nếu có) của hàm số. 7 Tìm điểm uốn (đối với hàm số bậc ba). 8 Lập bảng giá trị. 9 Vẽ đồ thị hàm số và nêu nhận xét. 3 2 ( 0) y ax bx cx d a= + + + ≠ Số nghiệm của phương trình 0y ′ = 0a > 0a < 0y ′ = có 2 nghiệm phân biệt 0y ′ = có nghiệm kép 0y ′ = vô nghiệm Đồ thị hàm số bậc ba luôn đối xứng qua điểm uốn Tài liệu tham khảo - 2 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán 4 2 ( 0) y ax bx c a= + + ≠ Số nghiệm của phương trình 0y ′ = 0a > 0a < 0y ′ = có 3 nghiệm phân biệt 0y ′ = có 1 nghiệm duy nhất Đồ thị hàm số trùng phương luôn đối xứng qua trục tung b) Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 1 – biết toạ độ tiếp điểm M 0 ) 1 Chỉ rõ 0 x và 0 y (hoành độ & tung độ của điểm M 0 ) 2 Tính 0 ( )f x ′ 3 Công thức: 0 0 0 ( )( )y y f x x x ′ − = − c) Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 2 – biết trước hệ số góc k) 1 Lập luận để có được 0 ( ) f x k ′ = (*) 2 Thay 0 ( )y x ′ vào (*) để tìm 0 x 3 Có 0 x , tìm 0 y và dùng công thức 0 0 0 ( )( )y y f x x x ′ − = − Lưu ý: Tiếp tuyến song song với y ax b= + có hệ số góc k = a Tiếp tuyến vuông góc với ( 0)y ax b a= + ≠ có hệ số góc 1 a k = − d) Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị (C ):y = f(x) 1 Đưa phương trình về dạng: ( ) ( ) f x BT m = 2 Lập luận: số nghiệm của phương trình đã cho bằng với số giao điểm của đồ thị ( ) : ( )C y f x= và đường thẳng : ( )d y BT m= . 3 Vẽ 2 đường đó lên cùng 1 hệ trục toạ độ và lập bảng kết quả Dương Phước Sang - 3 - THPT Chu Văn An Lưu ý: nếu bài toán chỉ yêu cầu tìm các giá trị của m để phương trình có đúng 3 nghiệm, 4 nghiệm,… ta không cần lập bảng kết quả như trên mà chỉ cần chỉ rõ các trường hợp thoả đề. e) Sự tương giao giữa đồ thị (C ):y = f(x) và đường thẳng d: y = ax + b 1 Lập phương trình hoành độ giao điểm của ( )C và d: ( ) f x ax b = + (*) 2 Lập luận: số giao điểm của ( )C và d bằng với số nghiệm của (*) 3 Đếm số nghiệm của (*) suy ra số giao điểm của ( )C và d VÍ DỤ MINH HOẠ Bài 1 : Cho hàm số 3 2 6 9 1y x x x= − + + a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại giao điểm của ( )C với trục tung. c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất: 3 2 6 9 0x x x m− + + = Bài giải Câu a: Hàm số 3 2 6 9 1y x x x= − + + Tập xác định: D = R Đạo hàm: 2 3 12 9y x x ′ = − + Cho 2 0 3 12 9 0 1y x x x ′ = ⇔ − + = ⇔ = hoặc 3x = Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = −∞ = +∞ Hàm số đồng biến trên các khoảng (–∞;1) và (3;+∞) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) Đồ thị hàm số có điểm cực đại (1;5)D , điểm cực tiểu (3;1)T Cho 6 12. 0 2 3y x y x y ′′ ′′ = − = ⇔ = ⇒ = . Điểm uốn (2;3)I Bảng biến thiên: (chú ý: do a > 0) x −∞ 1 3 +∞ y ′ + 0 – 0 + y 5 +∞ –∞ 1 m BT(m) Số giao điểm… Số nghiệm pt… … … …. …. Tài liệu tham khảo - 4 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán Bảng giá trị: x 0 1 2 3 4 y 1 5 3 1 5 Đồ thị hàm số là một đường cong đối xứng qua điểm (2;3)I như hình vẽ bên đây: Câu b: Cho 0 (0) 1x y= ⇒ = . Giao điểm của ( )C với trục tung là: (0;1)A (0) 9f ′ = Phương trình tiếp tuyến của ( )C tại A là: 1 9( 0) 9 1y x y x− = − ⇔ = + Câu c: Ta có, 3 2 3 2 6 9 0 6 9x x x m x x x m− + + = ⇔ − + = − 3 2 6 9 1 1x x x m⇔ − + + = − (*) Phương trình (*) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi đồ thị ( )C và đường thẳng : 1d y m= − cắt nhau tại 1 điểm duy nhất 1 5 4 1 1 0 m m m m − > < − ⇔ ⇔ − < > Bài 2 : Cho hàm số 2 3 3 2y x x= − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại các giao điểm của ( )C với trục hoành. c) Biện luận theo a số nghiệm phương trình: 3 2 4 6 3 0x x a− − = Bài giải Câu a: Hàm số 2 3 3 2y x x= − Tập xác định: D = ℝ Đạo hàm: 2 6 6y x x ′ = − Cho 2 0 6 6 0 0y x x x ′ = ⇔ − = ⇔ = hoặc 1x = Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = +∞ = −∞ Hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) Bảng biến thiên: (chú ý: do a < 0) x −∞ 0 1 +∞ y ′ – 0 + 0 – y +∞ 1 0 –∞ - 5 - Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 0)−∞ và (1; )+∞ Đồ thị hàm số có điểm cực đại (1;1)D , điểm cực tiểu (0;0)O Cho 1 1 2 2 6 12 . 0y x y x y ′′ ′′ = − = ⇔ = ⇒ = . Điểm uốn 1 1 2 2 ( ; )I Bảng giá trị: x 1 2 − 0 1 2 1 1 2 y 1 0 1 2 1 0 Đồ thị hàm số là một đường cong đối xứng qua điểm 1 1 2 2 ( ; )I như hình vẽ bên đây: Câu b: Cho 2 3 0 3 2 0y x x= ⇔ − = 3 2 0x x = ⇔ = Giao điểm của ( )C với trục hoành là: (0;0)O và 3 2 ( ;0)B Tại (0;0)O : (0) 0f ′ = , phương trình tiếp tuyến là: 0y = Tại 3 2 ( ;0)B : 3 9 2 2 ( )f ′ = − , phương trình tiếp tuyến là: 27 9 3 9 2 2 2 4 0 ( )y x y x− = − − ⇔ = − + Câu c: Ta có, 3 2 2 3 2 3 4 6 3 0 6 4 3 3 2x x a x x a x x− − = ⇔ − = − ⇔ − 3 2 a= − (*) Số nghiệm phương trình (*) bằng với số giao điểm của đồ thị ( )C và đường thẳng 3 2 :d y a= − Do đó dựa vào đồ thị ( )C và d ta có bảng kết quả về số nghiệm của phương trình đã cho sau đây: a 3 2 a− Số giao điểm của ( )C và d Số nghiệm của phương trình (*) 2 3 a < − 3 2 1a− > 1 1 2 3 a = − 3 2 1a− = 2 2 2 3 0a− < < 3 2 0 1a< − < 3 3 0a = 3 2 0a− = 2 2 0a > 3 2 0a− < 1 1 Tài liệu tham khảo - 6 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán Bài 3 : a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C của hàm số 3 2 3 3 2 x x x y + + = b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( )C biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3 2 : y x∆ = c) Tìm toạ độ các giao điểm của ( )C với đường thẳng 3 2 2y x= + Bài giải Câu a: 3 2 3 3 2 x x x y + + = Tập xác định: D = ℝ Đạo hàm 2 3 6 3 0, 2 x x y x + + ′ = ≥ ∀ ∈ ℝ do đó hàm số luôn đồng biến trên ℝ và không đạt cực trị. Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = −∞ = +∞ Bảng biến thiên: 1 2 3 3 0 1y x x y ′′ = + = ⇔ = − ⇒ = − Điểm uốn 1 2 ( 1; )I − − Bảng giá trị: x 3 − 2− 1− 0 1 y 9 2 − 1− 1 2 − 0 7 2 Đồ thị hàm số là đường cong đối xứng qua điểm 1 2 ( 1; )I − − Câu b: Tiếp tuyến của ( )C song song với đường thẳng 3 2 : y x∆ = có hệ số góc 3 0 2 ( )k f x ′ = = 2 0 0 3 6 3 2 x x+ + ⇔ = 3 2 2 0 0 0 0 0 3 6 0 2 x x x x = ⇔ + = ⇔ = − Với 0 0x = thì 0 (0) 0y y= = , tiếp tuyến tương ứng là 3 3 2 2 0 ( 0)y x y x− = − ⇔ = (trùng với ∆ ) x −∞ 1− +∞ y ′ + 0 + y +∞ –∞ 1 2 − Dương Phước Sang - 7 - THPT Chu Văn An Với 0 2x = − thì 0 ( 2) 1y y= − = − , tiếp tuyến tương ứng là 3 3 2 2 1 ( 2) 2y x y x+ = + ⇔ = + (song song với ∆ ) Vậy, tiếp tuyến thoả đề là 3 2 2y x= + Câu c: Hoành độ giao điểm (nếu có) của ( )C và 3 2 2y x= + là nghiệm phương trình 3 2 3 3 2 x x x+ + = 3 2 3 2 3 3 3 4 2 x x x x x+ ⇔ + + = + 3 2 2 1 3 4 0 ( 1)( 4 4) 0 2 x x x x x x x = ⇔ + − = ⇔ − + + = ⇔ = − 7 2 1x y= ⇒ = và 2 1x y= − ⇒ = − Vậy, ( )C và 3 2 : 2d y x= + cắt nhau tại 2 điểm: ( ) 7 2 1;A và ( 2; 1)B − − Bài 4 : a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C của hàm số: 4 2 2 3y x x= − − b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( )C tại điểm trên ( )C có hoành độ x là nghiệm của phương trình ( ) 20 f x ′′ = c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau đây có nhiều hơn hai nghiệm: 4 2 2 0x x m− + = Bài giải Câu a:Hàm số 4 2 2 3y x x= − − Tập xác định: D = ℝ 3 4 4y x x ′ = − Cho 3 0 4 4 0 0; 1y x x x x ′ = ⇔ − = ⇔ = = ± Giới hạn: lim ; lim x x y y →−∞ →+∞ = +∞ = +∞ Bảng biến thiên: x –∞ –1 0 1 +∞ y ′ – 0 + 0 – 0 + y +∞ 3− +∞ –4 –4 Hàm số đồng biến trên các khoảng trên (–1;0), (1;+∞) và nghịch biến trên các khoảng (–∞;–1), (0;1). Tài liệu tham khảo - 8 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán Đồ thị hàm số có điểm cực đại (0; 3)D − và hai điểm cực tiểu 1 2 ( 1; 4), (1; 4)T T− − − Bảng giá trị: x 2− –1 0 1 2 y –3 –4 –3 –4 –3 Đồ thị hàm số là đường cong đối xứng qua trục tung như hình vẽ Câu b:Ta có, 2 2 2 12 4 20 12 24 2 2y x x x x ′′ = − = ⇔ = ⇔ = ⇔ = ± Đáp số: 4 2 11y x= − và 4 2 11y x= − − (học sinh tự giải) Câu c:Ta có, 4 2 4 2 2 0 2 3 3x x m x x m− + = ⇔ − − = − − (*) Phương trình (*) có nhiều hơn 2 nghiệm khi và chỉ khi ( )C và : 3d y m= − − cắt nhau tại nhiều hơn 2 điểm (3 hoặc 4 điểm) 3 3 0 0 1 3 4 1 m m m m m − − ≤ − ≥ ⇔ ⇔ ⇔ ≤ < − − > − < Bài 5 :a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C của hàm số: 4 2 4 3y x x= − + − b) Dùng đồ thị ( )C biện luận số nghiệm pt sau: 4 2 4 0x x m− + = Hướng dẫn giải và đáp số Câu a: HS tự giải để có được đồ thị: Câu b: Biến đổi phương trình ta được: 4 2 4 2 4 0 4 3 3x x m x x m− + = ⇔ − + − = − Từ đó số nghiệm phương trình đã cho bằng với số giao điểm của hai đường sau đây 4 2 ( ) : 4 3C y x x= − + − và : 3d y m= − Dựa vào đồ thị hàm số ta có bảng kết quả về số nghiệm của phương trình đã cho như sau: m m – 3 Số giao điểm của ( )C và d Số nghiệm của phương trình (*) m > 4 m – 3 > 1 0 0 m = 4 m – 3 = 1 2 2 0 < m < 4 – 3 < m – 3 < 1 4 4 m = 0 m – 3 = – 3 3 3 m < 0 m – 3 < – 3 2 2 - 9 - BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC BA VÀ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG Bài 6 : Cho hàm số 3 – 3 1 y x x= + có đồ thị là ( )C a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. b) Viết pttt với ( )C tại điểm thuộc ( )C có hoành độ bằng 2. c) Viết pttt với ( )C biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9. d) Tìm điều kiện của m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: 3 – 3 1 2 0x x m+ + = . Bài 7 : Cho hàm số 3 2 1 3 2 2 2y x x= − + − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. b) Viết pttt với ( )C song song với đường thẳng d: 9 2 2y x= − + c) Tìm các giá trị của k để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất: 3 2 3 4 0x x k− − − = Bài 8 : Cho hàm số 3 2 2 3 1y x x= + − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. b) Viết pttt với ( )C tại giao điểm của ( )C với trục hoành. c) Viết pttt với ( )C biết tiếp tuyến song song với : 12 1d y x= − d) Biện luận theo m số nghiệm phương trình: 3 2 2 3 2 0x x m+ + = Bài 9 : Cho hàm số 3 2 1 3 5 3 2 2 y x x= − + − có đồ thị là ( )C a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. b) Viết pttt với ( )C tại điểm trên ( )C có hoành độ x thoả 1y ′′ = c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( )C và : 2 0d y − = . d) Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm duy nhất 3 2 2 9 6 0 x x e e m− + = Bài 10 : Cho hàm số 3 2 1 3 y x x= − a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. b) Viết pttt của ( )C tại điểm trên ( )C có tung độ bằng 0. c) Viết pttt của ( )C song song với đường thẳng 8 3y x= − d) Tìm các giá trị của a để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất: 3 2 3 log 0x x a− − = [...]... b) Viết pttt của (C ) biết tiếp tuyến song song với d : y = −x c) Tìm các giá trị của m để đường thẳng d : y = −x + m cắt đồ thị (C ) tại 2 điểm phân biệt Tài liệu tham khảo - 14 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn x −3 x −3 Tập xác định: D = ℝ \ {2} = 2−x −x + 2 −1 Đạo hàm: y ′ = < 0, ∀x ≠ 2 , do đó hàm số nghịch biến (2 − x )2 trên các khoảng (−∞; 2) , (2; +∞) và khơng đạt cực trị Giới hạn và tiệm cận: lim... − 1)x + 2 (*) 3 2 2 Tập xác định: D = R Đạo hàm: y ′ = f ′(x ) = 3x 2 − 6mx + (m 2 − 1) y ′′ = f ′′(x ) = 6x − 6m Hàm số (*) đạt cực đại tại x 0 = 2 khi và chỉ khi 2 f ′(2) = 0 ⇔ m − 12m + 11 = 0 ⇔ m ∈ {1;11} ⇔ m = 11 ′′ f (2) < 0 12 − 6m < 0 m > 2 Vậy với m = 11 thì hàm số (*) đạt cực đại tại x 0 = 2 Tài liệu tham khảo - 20 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn Bài 38... + 12x − 3.16x = 0 o) 2x 2 −x 2 − 22 +x −x = 3 Tài liệu tham khảo p) 2.16x – 24x – 42x –2 = 15 - 30 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn q) 4 (2 ) 3 x + 2 3 (2 ) x ( −6 = 0 r) 2 + 3 ) + (2 − 3 ) x x s) 2x −1.4x + 64x − 5 = 0 t) 4x − 4x 4x +1 + 3 = 0 u) 36x − 3x +1.2x − 4 = 0 =4 v) 4x − 21−x 4x − 3 = 0 BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT Bài 10 : Giải các phương trình sau đây: a) log(x 2 − 6x + 5) = log(1 − x ) c)... pttt với (C ) tại điểm trên (C ) có tung độ bằng − 3 2 d) Viết pttt với (C ) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng −5 4 e) Xác định toạ độ giao điểm của (C ) và y = −3x + 2 Tài liệu tham khảo - 16 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn 2 có đồ thị là (C ) x +1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại các giao điểm của (C ) với đường thẳng d : y = 2x... d ⇔ y ′ > 0, ∀x ∈ D ⇔ ad − cb > 0 (khơng có dấu “=”) ax + b Hàm số y = nghịch biến trên từng khoảng xác định cx + d ⇔ y ′ < 0, ∀x ∈ D ⇔ ad − cb < 0 (khơng có dấu “=”) Tài liệu tham khảo - 18 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn VÍ DỤ MINH HOẠ Bài 35 : Tìm giá trị lớn nhất và giá nhị nhỏ nhất của hàm số: a) y = x 3 − 8x 2 + 16x − 9 trên đoạn [1;3] b) y = x 2 − 4 ln(1 − x ) trên đoạn [–3;0] c) y = 2 ln3 x − 3... nêu nhận xét y= ax + b (c ≠ 0, ad − cb ≠ 0) cx + d y′ > 0 y′ < 0 Đồ thị hàm số nhất biến gồm hai nhánh riêng biệt ln đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận Tài liệu tham khảo - 12 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn b) Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 1 – biết toạ độ tiếp điểm M0) 1 Chỉ rõ x 0 và y 0 (hồnh độ & tung độ của điểm M0) 2 Tính f ′(x 0 ) 3 Cơng thức: y − y 0 = f ′(x 0 )(x − x 0 ) c)... Chứng minh rằng a) Nếu y = e x (cos 2x + sin 2x ) thì y ′′ − 2y ′ + 5y = 0 b) Nếu y = e 4x + 2e −x thì y ′′′ − 13y ′ = 12y ln x c) Nếu y = thì y + 3xy ′ + x 2y ′′ = 0 x Tài liệu tham khảo - 22 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn Ph n II PH NG TRÌNH - B T PH NG TRÌNH M! & LƠGARIT 1 Phương trình mũ (đơn giản) Các tính chất về luỹ thừa cần lưu ý: với a > 0, b > 0 và m, n ∈ ℝ ta có i a m a n = a m +n i i am n a... loga f (x ) thành loga f (x ) Nhập loga f (x ) + loga g(x ) thành loga f (x ).g(x ) f (x ) Nhập loga f (x ) − loga g(x ) thành loga g (x ) Tài liệu tham khảo - 24 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn c) Phương pháp đặt ẩn số phụ: 0 Biến đổi phương trình theo loga f (x ) , chẳng hạn: 2 m loga f (x ) + n loga f (x ) + p = 0 1 Đặt t = loga f (x ) và thay vào phương trình 2 Giải phương... 4)(x − 1) = 2 ⇔ (x − 4)(x − 1) = 4 ⇔ x 2 − 5x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 5 So với điều kiện x > 4 ta chỉ nhận nghiệm x = 5 Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 5 Tài liệu tham khảo - 26 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn Câu b: log5 x + log25 x = log0,2 1 3 (2) Với điều kiện x > 0, (2) ⇔ log5 x + log 2 x = log 5 −1 5−1 ( 3) 3 Đáp số: x = 3 Câu c: log 2 x + 2 log4 x 2 + log8 x = 13 (3) Điều kiện: x >... 2 x t > 1 hay 2 > 1 ⇔ x > 0 ⇔ 0 < x < 1 Như vậy, x 2 < 2 x < 1 t < 2 Vậy, tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S = (0;1) Tài liệu tham khảo - 28 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn Bài 6 : Giải các bất phương trình sau đây: b) ln(x 2 + 2) ≥ ln(2x 2 − 5x + 2) a) log0,5 (x 2 − 5x + 6) ≥ −1 c) log 1 (2x + 4) ≤ log 1 (x 2 − x − 6) 3 3 Bài giải 2 Câu a: log0,5 (x − . 0y ′ = vô nghiệm Đồ thị hàm số bậc ba luôn đối xứng qua điểm uốn Tài liệu tham khảo - 2 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán 4 2 ( 0) y ax bx c a= + + ≠ Số nghiệm của phương. tham khảo - 12 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán 2. Hàm số nhất biến và các vấn đề liên quan a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số ( 0, 0)c ad cb≠ − ≠ ax b y cx d + = + 1 Tập xác định:. số đồng biến trên các khoảng ( ; 1)−∞ − , ( 1; )− +∞ và không đạt cực trị. Tài liệu tham khảo - 14 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán Giới hạn và tiệm cận: lim 2 ; lim 2 x x y y →−∞ →+∞ =