Tài liệu ôn tập tốt nghiệp hóa năm 2010

59 315 0
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp hóa năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN - HUẾ TRƯỜNG THPT VINH XUÂN TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN:HOÁ HỌC 12 Giáo viên: Võ Chí Tín HUẾ-4/2010 Giáo viên: Võ Chí Tín - 1 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2010 A. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT − GIÁO DỤC THPT I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32 câu] Nội dung Số câu Este, lipit 2 Cacbonhidrat 1 Amin, Amino Axit, Protein: 3 Polime, vật liệu polime 1 Tổng hợp nội dung kiến thức hoá hữu cơ 6 Đại cương về kim loại 3 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng 6 Sắt, Crom; các hợp chất của chúng 3 Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 1 Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ 6 II. PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn [8 câu] Nội dung Số câu Este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp, Cacbonhidrat 2 Amin, Amino Axit, Protein, Polime, vật liệu polime: 2 Đại cương về kim loại; Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng 2 Sắt, Crom; các hợp chất của chúng. Phân biệt một số chất vô cơ; Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 2 B- Theo chương trình Nâng cao (8 câu): Nội dung Số câu Este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp, Cacbonhidrat 2 Amin, Amino Axit, Protein, Polime, vật liệu polime: 2 Đại cương về kim loại; Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng 2 Sắt, Crom; các hợp chất của chúng. Phân biệt một số chất vô cơ; Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 2 B. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT − GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Nội dung Số câu Este, lipit 3 Cacbonhidrat 2 Amin, Amino Axit, Protein: 4 Polime, vật liệu polime 2 Tổng hợp nội dung kiến thức hoá hữu cơ 6 Đại cương về kim loại 4 Giáo viên: Võ Chí Tín - 2 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng 7 Sắt, Crom; các hợp chất của chúng 4 Phân biệt một số chất vô cơ 1 Hoá học và các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 1 Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ 6 Tổng 40 C. CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [40 câu] Nội dung Số câu Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học 2 Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học 2 Sự điện li 1 Cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, các nguyên tố thuộc nhóm halogen; các hợp chất của chúng 3 Đại cương về kim loại 2 Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm; các hợp chất của chúng 5 Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học vô cơ thuộc chương trình phổ thông: 6 Đại cương hoá học hữu cơ, hiđrocacbon 2 Dẫn xuất halogen, ancol, phenol 2 Anđehit, xeton, axit cacbonxylic 2 Este, lipit 2 Amin, amino axit, protein 3 Cacbonhidrat 1 Polime, vật liệu polime 1 Tổng hợp nội dung kiến thức hoá học hữu cơ thuộc chương trình phổ thông 6 II. PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A- Theo chương trình Chuẩn (10 câu): Nội dung Số câu Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự điện li 1 Anđehit, xeton, axit cacbonxylic 2 Đại cương về kim loại: 1 Sắt, Crom, đồng, niken, kẽm, chì, bạc, vàng, thiếc; các hợp chất của chúng 2 Phân biệt chất vô cơ, hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 1 Hidrocacbon, dẫn xuất halogen, phenol, ancol, cacbohiđrat, polime 2 Amin, amino axit, protein 1 B- Theo chương trình nâng cao (10 câu): Nội dung Số câu Phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự điện li 1 Anđehit, xeton, axit cacbonxylic 2 Giáo viên: Võ Chí Tín - 3 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ Đại cương về kim loại: 1 Sắt, Crom, đồng, niken, kẽm, chì, bạc, vàng, thiếc; các hợp chất của chúng 2 Phân biệt chất vô cơ, hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 1 Hidrocacbon, dẫn xuất halogen, phenol, ancol, cacbohiđrat, polime 2 Amin, amino axit, protein 1 CHƯƠNG I: ESTE - LIPIT Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50 M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai rượu đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là: A. CH 3 COO-CH 3 và CH 3 COO-CH 2 CH 3 B. C 2 H 5 COO-CH 3 và C 2 H 5 COO-CH 2 CH 3 C. C 3 H 7 COO-CH 3 và C 4 H 9 COO-CH 2 CH 3 D. H-COO-CH 3 và H-COO-CH 2 CH 3 Câu 2: Có 3 ancol đa chức: (1) HOCH 2- CHOH-CH 2 OH (2) CH 3- CHOH-CH 2 OH (3) HOCH 2- (CH 2 ) 2 -CH 2 OH Chất nào có thể tác dụng với Na, HBr và Cu(OH) 2 ? A. (1) B. (1), (2) C. (2), (3) D. (1), (3) Câu 3: Cho các phản ứng : (X) + ddNaOH (Y) + (Z) ; (Y) + NaOH rắn (T) + (P) ; (T) (Q) + H 2 (Q) + H 2 O (Z) Các chất (X) và (Z)có thể là: A. CH 3 COOCH = CH 2 và HCHO B. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 CHO C. CH 3 COOCH = CH 2 và CH 3 CHO D. HCOOCH=CH 2 và HCHO Câu 4: Hãy chọn câu sai khi nói về lipit. A. Ở nhiệt độ phòng, lipit thực vật thường ở trạng thái lỏng, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. B. Ở nhiệt độ phòng, lipit động vật thường ở trạng thái rắn, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo no C. Các lipit đều nhẹ hơn nước, tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen D. Các lipit đều nặng hơn nước, không tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen Câu 5: Thể tích H 2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn Olein (Glyxêrin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni: A. 7601,8 lít B. 76018 lít C. 7,6018 lít D. 760,18 lít. Câu 6: Xà phòng được điều chế bằng cách A. thủy phân mỡ trong kiềm B. đehidro hóa mỡ tự nhiên C. phản ứng của axít với kim loại D. phân hủy mỡ. Câu 7: Khi đun nóng glixerin với hỗn hợp hai axit béo C 17 H 35 COOH và C 17 H 33 COOH để thu chất béo có thành phần chứa hai gốc axit của hai axit trên. Số công thức cấu tạo có thể có của chất béo là A. 5. B. 4 C. 2 D. 3. Câu 8: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo: A. C 2 H 5 COOH B. C 3 H 7 COOH C. C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOC 3 H 7 Câu 9: Khối lượng Olein cần để sản xuất 5 tấn Stearin là: A. 4966,292 kg B. 49,66 kg C. 49600 kg D. 496,63 kg. Câu 10: Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 70% B. 50% C. 75% D. 62,5% Câu 11: Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành A. H 2 O và CO 2 B. NH 3 và H 2 O. C. NH 3 , CO 2 , H 2 O. D. amoniac và cacbonic. Câu 12: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: A. xà phòng hóa. B. làm lạnh C. hiđro hóa (có xúc tác Ni) D. cô cạn ở nhiệt độ cao Câu 13: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức B. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa hai nhóm chức khác nhau C. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử phải có chứa từ ba nhóm chức trở lên Giáo viên: Võ Chí Tín - 4 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ D. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức khác nhau Câu 14: Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là A. 146,8 kg B. 61,2 kg C. 183,6 kg D. 122,4 kg. Câu 15: Đặc điểm của phản ứng thủy phân Lipit trong môi trường axit A. phản ứng thuận nghịch B. phản ứng xà phòng hóa C. phản ứng không thuận nghịch D. phản ứng cho nhận electron Câu 16: 1,76 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một rượu no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dung dịch NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho 2,64 gam CO 2 và 1,44 gam nước. Công thức cấu tạo của este là A. CH 3 COO-CH 3 B. CH 3 CH 2 COOCH 3 C. CH 3 COO-CH 2 CH 2 CH 3 D. H-COO-CH 2 CH 2 CH 3 Câu 17: Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là A. C 2 H 5 COO-CH 3 B. CH 3 COO-C 2 H 5 C. CH 3 COO-CH 3 D. H-COO-C 3 H 7 Câu 18: Cho các chất có công thức cấu tạo thu gọn sau: (I) CH 3 COOH, (II) CH 3 OH, (III) CH 3 OCOCH 3 , (IV) CH 3 OCH 3 , (V) CH 3 COCH 3 , (VI) CH 3 CHOHCH 3 , (VII) CH 3 COOCH 3 . Hợp chất nào cho ở trên có tên gọi là metylaxetat? A. VII B. III, VII C. I, II, III D. IV, V, VI Câu 19: Trong cơ thể, trước khi bị oxi hóa, lipit: A. bị phân hủy thành CO 2 và H 2 O. B. không thay đổi. C. bị hấp thụ. D. bị thủy phân thành glixerin và axit béo Câu 20: Nhận định nào sau đây là sai? A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng este hóa là phản ứng bất thuận nghịch C. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su Buna D. Phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng Câu 21: Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 3 H 5 O 2 Na . X thuộc loại chất nào sau đây? A. Ancol B. Axit C. Este D. Anđehit Câu 22: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức B. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa hai nhóm chức khác nhau C. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử phải có chứa từ ba nhóm chức trở lên D. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức khác nhau Câu 23: Muối của axit béo cao no hoặc không no gọi là : A. Cacbonat B. Este C. Mỡ D. Xà phòng Câu 24: Cho các chất sau: (1) Na; (2) NaOH; (3) HCl; (4) Cu(OH) 2 /NaOH; (5) C 2 H 5 OH; (6)AgNO 3 /NH 3 ; (7) CH 3 COOH. Chất nào tác dụng được với glixerol ? A. 1, 3, 4, 7 B. 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 3, 6, 7 Câu 25: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40 kg dang dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerin thu được là: A. 13,800 kg B. 9,200kg C. 6,975 kg D. 4,600 kg Câu 26: Khối lượng Glyxêrin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại Glyxêrin tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn): A. 0,184 kg B. 0, 89 kg. C. 1, 78 kg D. 1, 84 kg Câu 27: Xét về mặt cấu tạo, lipit thuộc loại hợp chất nào? A. Ancol B. anđehit C. axit D. este Câu 28: Các chất CH 3 COOH (1), HCOO-CH 2 CH 3 (2), CH 3 CH 2 COOH (3), CH 3 COO-CH 2 CH 3 (4), CH 3 CH 2 CH 2 OH (5) được xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là A. (3) >(1) >(5) >(4)>(2) B. (1) > (3) > (4) >(5) >(2) C. (3) >(1) > (4)> (5) > (2) D. (3) > (5) > (1) > (4) > (2) Câu 29: Cu(OH) 2 tan được trong glixerol là do: A. Tạo phức đồng(II) glixerat B. Glixerol có H linh động C. Glixerol có tính axit D. Tạo liên kết hidro Giáo viên: Võ Chí Tín - 5 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ Câu 30: Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là A. phản ứng hiđrat hoá B. sự lên men C. phản ứng crackinh D. phản ứng xà phòng hóa CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT Câu 1: Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48 gam Câu 2: Dùng một hoá chất nào có thể phân biệt các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ? A. Dung dịch I 2 B. AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 /NaOH D. Dung dịch nước brom Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh D. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt Câu 4: Để xác định các nhóm chức của glucozơ, ta có thể dùng: A. Cu(OH) 2 /OH - B. Quỳ tím C. Natri kim loại D. Ag 2 O/dd NH 3 Câu 5: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ tạo thành sợi đay là 5 900 000 đvC, sợi bông là 1 750 000 đvC. Tính số mắt xích (C 6 H 10 O 5 ) trung bình có trong một phân tử của mỗi loại xenlulozơ đay và bông? A. 36420 và 10802 B. 36401 và 10803 C. 36402 và 10802 D. 36410 và 10803 Câu 6: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C 6 H 10 O 5 ) n ? A. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C 6 H 12 O 6 . B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO 2 : H 2 O bằng 6 : 5 C. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. D. Tinh bột và xenlulozơ đều không tan trong nước Câu 7: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40 0 thu được, biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 2875,0 ml B. 3194,4 ml C. 2300,0 ml D. 2785,0 ml Câu 8: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot B. Cho từng chất tác dụng với HNO 3 /H 2 SO 4 . C. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH) 2 . D. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot Câu 9: Bằng thực nghiệm nào chứng minh cấu tạo của glucozơ có nhóm chức -CH=O? A. Tác dụng với Cu(OH) 2 / NaOH khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch. (2) B. Phản ứng với H 2 /Ni, nhiệt độ. (3) C. Có phản ứng tráng bạc. (1) D. (1) và (2) đều đúng. Câu 10: Thực nghiệm nào sau đây không tương ứng với cấu trúc của glucozơ? A. Có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau B. Khử hoàn hoàn tạo hexan. C. Tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam; tác dụng (CH 3 CO) 2 O tạo este tetraaxetat D. Tác dụng với: AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa Ag; với Cu(OH) 2 /OH - tạo kết tủa đỏ gạch và làm nhạt màu nước brom Câu 11: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Tính thể tích không khí (đo ở đktc) để cung cấp đủ CO 2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 200 g bông 95% xenlulozơ. A. 78,814 lit B. 525,432 lit C. 408,88 lit D. 141,866 lit Câu 12: Tính thể tính dung dịch HNO 3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat. A. 15,00 ml B. 24,39 ml C. 1,439 ml D. 12,95 ml Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 18 g glucozơ với AgNO 3 đủ phản ứng trong dung dịch NH 3 thấy Ag tách ra. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO 3 cần dùng lần lượt là A. 21,6 g và 17 g B. 10,8 g và 17 g C. 10,8 g và 34 g D. 21,6 g và 34 g Câu 14: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Giáo viên: Võ Chí Tín - 6 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ Câu 15: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ? A. Khử glucozơ bằng H 2 /Ni, t o B. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim C. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng D. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO 3 /NH 3 . Câu 16: Nhỏ iot vào các chất sau, chất nào chuyển sang màu xanh: A. tinh bột B. xenlulozơ C. lipit D. glucôzơ Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Thực phẩm cho con người B. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ, nứa, làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, C. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic (ancol etylic) Câu 18: Hoá chất nào có thể phân biệt được các dung dịch sau: dung dịch táo xanh, dung dịch táo chín, dung dịch KI? A. Dung dịch iot B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch O 2 D. Dung dịch O 3 Câu 19: Cho lên men 1 m 3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96 o . Tính khối lượng glucozơ có trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789g/ml ở 20 o C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. A. 111 kg B. 89 kg C. 74 kg D. 71 kg Câu 20: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. - Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 2,16 gam Ag - Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có chứa: A. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng C. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng D. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 trong NH 3 vào dung dịch X và đun nhẹ thu được bao nhiêu gam bạc kết tủa. A. 6,75 gam B. 26 gam C. 15 gam D. 13,5 gam Câu 22: Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ. A. 10,80 gam B. 2,16 gam C. 5,40 gam D. 21,60 gam Câu 23: Dãy thuốc thử nào có thể phân biệt được 4 gói bột trắng: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, cát (SiO 2 ) A. I 2 , H 2 SO 4 đ, HCl B. Ag 2 O(NH 3 ), I 2 , HCl C. I 2 , O 2 (đốt cháy) D. I 2 , HF, O 2 ( đốt cháy) Câu 24: Saccarozơ có thể tác dụng với các chất: A. H 2 /Ni, t 0 ; Cu(OH) 2 , đun nóng; B. Cu(OH) 2 , đun nóng ; dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. H 2 /Ni, t 0 ; CH 3 COOH /H 2 SO 4 đặc, t 0 . D. Cu(OH) 2 , đun nóng ; CH 3 COOH /H 2 SO 4 đặc, t 0 Câu 25: Gluxit là những hợp chất tạp chức, trong phân tử của chúng có chứa A. nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và nhóm anđehit -CHO B. một nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl -CHO C. một nhóm hiđroxyl (-OH) và nhiều nhóm cacbonyl -C=O D. nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl -C=O Câu 26: Rượu etylic (ancol etylic) được tạo ra khi A. lên men tinh bột B. thủy phân saccarozơ C. thủy phân mantozơ D. lên men glucozơ Câu 27: Chọn một câu đúng: A. Tinh bột và xenlulozơ có phản ứng tráng bạc. B. Dung dịch mantozơ có tính khử vì đã bị thuỷ phân thành glucozơ. C. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng vị giác. D. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì có cấu trúc vòng xoắn Câu 28: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO 3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là: A. 15,000 lít B. 14,390 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nhận định về glucozơ? A. Glucozơ là hợp chất chỉ có tính chất của một rượu đa chức B. Glucozơ là hợp chất chỉ có tính khử C. Glucozơ là hợp chất tạp chức D. Glucozơ là hợp chất chỉ có tính chất của một anđehit Giáo viên: Võ Chí Tín - 7 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ Câu 30: Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T, oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: cứ tạo ra 4,4 g CO 2 thì kèm theo 1,8 g H 2 O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO 2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T bằng 6 : 1 : 3 : 2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt là: A. C 6 H 10 O 6 , CH 2 O, C 3 H 6 O 3 , C 2 H 4 O 2 B. C 6 H 12 O 6 , CH 2 O, C 3 H 6 O 3 , C 2 H 4 O C. C 6 H 12 O 6 , CH 2 O, C 3 H 6 O 2 , C 2 H 4 O 2 D. C 6 H 12 O 6 , CH 2 O, C 3 H 6 O 3 , C 2 H 4 O 2 CHƯƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN Câu 1: Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều là chất rắn Câu 2: Tìm công thức cấu tạo của chất X ở trong phương trình phản ứng sau: C 4 H 9 O 2 N + NaOH → (X) + CH 3 OH A. CH 3 -COONH 4 B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COONa C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CONH 2 D. CH 3 -CH 2 -CONH 2 Câu 3: Phản ứng giữa Alanin và Axit clohidric cho chất nào sau đây? A. H 2 N-CH(CH 3 )-COCl B. HOOC-CH(CH 3 )-NH 3 Cl C. H 3 C-CH(NH 2 )-COCl D. HOOC-CH(CH 2 Cl)-NH 2 Câu 4: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử: A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Dung dịch brom, quỳ tím C. Quỳ tím, dung dịch brom D. Dung dịch HCl, quỳ tím Câu 5: Trong các chất sau: Cu, HCl, C 2 H 5 OH, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng được với: A. HCl, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl B. Cu, KOH, Na 2 SO 4 , HCl, HNO 2 , CH 3 OH/ khí HCl C. C 2 H 5 OH, HNO 2 , KOH, Na 2 SO 3 , CH 3 OH/ khí HCl, Cu D. Cu, KOH, Na 2 SO 3 , HCl, HNO 2 , CH 3 OH/ khí HCl Câu 6: Khi chưng cất than đá, có một phần chất lỏng tách ra, đó là dung dịch loãng (A) của amoniac, phenol, anilin và 1 lượng không đáng kể các chất khác. Để trung hoà 1 lit dung dịch A cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Một lit dung dịch A cũng bị trung hoà bởi 10 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, lấy 1 lit dung dịch A phản ứng vói nước brom dư thì thu được 5,41 g kết tủa. Hãy xác định nồng độ mol của NH 3 có trong dung dịch A, giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 0,098 M B. 0,092 M C. 0,096 M D. 0,094 M Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Hợp chất H 2 NCOOH là amino axit đơn giản nhất B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO - ) D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 g CO 2 và 12,6 g hơi nước và 69,44 lit nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi trong đó nitơ chiếm 80% thể tích. Xác định m và gọi tên của amin. A. m = 9 gam; Amin là đietylamin B. m = 9 gam; Amin là etylamin C. m = 9 gam; Amin là đimetylamin D. m = 9 gam; Amin là đimetylamin hoặc etylamin Câu 9: Để nhận biết dung dịch các chất CH 2 OH(CHOH) 4 CHO, C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , CH 2 OHCHOHCH 2 OH, ta có thể tiến hành theo trình tự nào? A. Dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , dùng quỳ tím, dùng nước brom B. Dùng phenolphtalein, dùng Cu(OH) 2 lắc nhẹ C. Dùng dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , dùng nước brom D. Dùng quỳ tím, dùng natri kim loại Câu 10: Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp: A. Amin tác dụng với axit cho muối B. Các amin đều có tính bazơ C. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính D. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3 Câu 11: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino –NH 2 và nhóm cacboxyl -COOH. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Aminoaxit là chất rắn vì khối lượng phân tử của chúng rất lớn B. Aminoaxit có cả tính chất của axit và tính chất của bazơ C. Aminoaxit tan rất ít trong nước và các dung môi phân cực Giáo viên: Võ Chí Tín - 8 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ đa chức vì phân tử có chứa hai nhóm chức Câu 12: C 3 H 7 O 2 N có số đồng phân Aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất) là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 13: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 - CH(NH 2 )- CH 2 - COOH B. C 3 H 7 - CH(NH 2 )- COOH C. CH 3 - CH(NH 2 )- COOH D. C 6 H 5 - CH(NH 2 ) - COOH Câu 14: Dùng lòng trắng trứng gà để làm trong môi trường (aga, nước đường), ta đã ứng dụng tính chất nào sau đây: A. Tính lưỡng tính của protit B. Tính bazơ của protit C. Tính đông tụ ở nhiệt độ cao và đông tụ không thuận nghịch của abumin D. Tính axit của protit Câu 15: Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO 2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có công thức phân tử là A. C 4 H 12 N 2 B. C 6 H 7 N C. C 6 H 13 N D. C 2 H 7 N Câu 16: Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H 2 NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là: A. Glixin B. Phenylalanin C. Valin D. Alanin Câu 17: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỷ lệ thể tích X = V CO2 : V H2O biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên tử cacbon trong phân tử? A. 0,4 < X < 1 B. 0,4 < X < 1,2 C. 0,8 < X < 2,5 D. 0,75 < X < 1 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit X (chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol CO 2 ; 0,25 mol H 2 O và 1,12 lít (đktc) của một khí trơ. Công thức phân tử của X là: A. C 5 H 3 ON 2 . B. C 3 H 5 O 2 N. C. C 2 H 5 O 2 N. D. C 3 H 5 O 2 N 2 . Câu 19: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 5 H 11 O 2 N. Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t o thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là: A. NH 2 - CH 2 - COO - CH(CH 3 ) 2 B. NH 2 - CH 2 COO - CH 2 - CH 2 - CH 3 C. H 2 N - CH 2 - CH 2 - COOC 2 H 5 D. CH 3 (CH 2 ) 4 NO 2 Câu 20: X là một hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Xác định công thức phân tử của X. A. C 3 H 9 N 2 B. C 3 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 2 H 7 N Câu 21: Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu hơn NH 3 là do: A. Phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH 3 . B. nhóm NH 2 có tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N C. nhóm NH 2 còn một cặp electron chưa liên kết D. Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N Câu 22: Có 2 amin bậc một: A(đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metyl amin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin A sinh ra khí CO 2 , hơi H 2 O và 336 cm 3 khí N 2 (đktc). Khi đốt cháy amin B thấy V CO2 : V H2O = 2 : 3. Biết rằng tên của A có tiếp đầu ngữ "para", tên của A và B là: A. p-metylanilin và iso propylamin B. p-etylanilin và propylamin C. p-metylanilin và propyl amin D. p-metylanilin và etyl amin Câu 23: Axit 2-aminopropanoic không thể phản ứng với những chất nào sau đây? A. NaOH B. Dung dịch nước brom C. CH 3 OH có mặt khí HCl bão hoà D. Dung dịch HCl Câu 24: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng? A. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 B. NH 3 < CH 3 NH 2 < CH 3 CH 2 NH 2 C. p-O 2 NC 6 H 4 NH 2 < p-CH 3 C 6 H 4 NH 2 D. CH 3 CH 2 NH 2 < CH 3 NHCH 3 Câu 25: Xác định phân tử khối gần đúng của một Hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe)? A. 14000 đvC B. 140 đvC C. 1400 đvC D. 140000 đvC Câu 26: Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư A. H 2 N[CH 2 ] 5 COONa B. H 2 N[CH 2 ] 6 COOH C. H 2 N[CH 2 ] 6 COONa D. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH Câu 27: Cho các chất : X : H 2 N - CH 2 - COOH; Y : H 3 C - NH - CH 2 - CH 3 ; Z : C 6 H 5 -CH(NH 2 )-COOH; T : CH 3 - CH 2 - COOH; G : HOOC - CH 2 – CH(NH 2 )COOH; P : H 2 N - CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH(NH 2 )COOH. Aminoaxit là : A. X, Y, Z, T B. X, Y, G, P C. X , Z , T , P D. X, Z, G, P Câu 28: Sự kết tủa protit bằng nhiệt được gọi là A. sự ngưng tụ B. sự trùng ngưng C. sự đông tụ D. sự phân huỷ Câu 29: Axit -Aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? Giáo viên: Võ Chí Tín - 9 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ A. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl ,, H 2 N-CH 2 -COOH , NaCl B. HCl, NaOH, C 2 H 5 OH có mặt HCl, K 2 SO 4, H 2 N-CH 2 -COOH C. HCl, NaOH, CH 3 OH có mặt HCl ,, H 2 N-CH 2 -COOH , Cu D. HCl , NaOH, CH 3 OH có mặt HCl , H 2 N-CH 2 -COOH Câu 30: Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC) B. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic, C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit D. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 2 H 7 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N ? A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 7: Anilin có công thức là A. CH 3 COOH. B. C 6 H 5 OH. C. C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 OH. Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H 2 N-[CH 2 ] 6 –NH 2 B. CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 C. CH 3 –NH–CH 3 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N ? A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin. Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 ? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH Câu 12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 C. (C 6 H 5 ) 2 NH D. NH 3 Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 ? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin. Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 . B. (C 6 H 5 ) 2 NH C. p-CH 3 -C 6 H 4 -NH 2 . D. C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C 6 H 5 NH 3 Cl. B. C 6 H 5 CH 2 OH. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 OH. Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO 2 . B. dung dịch Br 2 , dung dịch HCl, khí CO 2 . C. dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH, khí CO 2 . D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO 2 . Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniaC. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etyliC. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C 2 H 5 OH. B. CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. NaCl. Câu 21: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) phản ứng với dung dịch Giáo viên: Võ Chí Tín - 10 - Cell phone: 0974806106 [...]... hợp nào duới đây không có sự tương ứng giữa loại vật liệu polime và tính đặc trưng cấu tạo hoặc tính chất của nó? A Tơ - Sợi dài, mảnh và bền B Keo dán - Có khả năng kết dính C Cao su - Tính đàn hồi D Chất dẻo - Tính dẻo Câu 12: Câu nào không đúng trong các câu sau? Giáo viên: Võ Chí Tín - 16 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ A Protit không thuộc loại hợp... Al không phản ứng với dung dịch A H2SO4 đặc, nguội B Cu(NO3)2 C HCl D NaOH Câu 14: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là Giáo viên: Võ Chí Tín - 31 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ A Al2O3 B MgO C KOH D CuO Câu 15: Chất không có tính chất lưỡng tính là A NaHCO3 B AlCl3 C Al(OH)3 D Al2O3 Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không... Giáo viên: Võ Chí Tín - 18 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khử Câu 20: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A Al và Fe B Fe và Au C Al và Ag D Fe và Ag Câu 21: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C... Chí Tín - 13 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ Câu 40: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là A 3 B 1 C 2 D 4 - CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A (-CH2-CHCl-)2 B (-CH2-CH2-)n C (-CH2-CHBr-)n D (-CH2-CHF-)n Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng... Tín - 11 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ C chỉ chứa nhóm cacboxyl D chỉ chứa nitơ hoặc cacbon Câu 2: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A 4 B 3 C 2 D 5 Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? A 3 chất B 4 chất C 5 chất D 6 chất Câu 4: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N? A 3 chất B... gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc) Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A 6,4 gam B 12,4 gam C 6,0 gam D 8,0 gam Giáo viên: Võ Chí Tín - 23 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp... được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường là A cao su Buna B cao su Buna-S C cao su Buna- N D cao su cloropren Câu 27: Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là Giáo viên: Võ Chí Tín - 17 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ A phenol và fomanđehit B buta-1,3-đien và stiren C axit ađipic... phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là Giáo viên: Võ Chí Tín - 19 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K 2+ Câu 42: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu không bị khử bởi kim loại A Fe B Ag C Mg D Zn Câu 43: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước... Fe(NO3)2 Câu 58: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A Cu B Al C CO D H2 Câu 59: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A Ca và Fe B Mg và Zn C Na và Cu D Fe và Cu Câu 60: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A nhiệt phân CaCl2 B điện phân CaCl2 nóng chảy Giáo viên: Võ Chí Tín - 20 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội... 0 E -2,37 -0,76 -0,13 +0,34 A Zn+Mg2+ → Zn2+ + Mg B Zn+Pb2+ → Zn2++Pb C Cu + Pb2+ → Cu2++Pb D Cu + Mg2+ → Cu2++ Mg Giáo viên: Võ Chí Tín - 21 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ CÁC DẠNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI I DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Câu 1 Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl 3? A 21,3 gam B 12,3 gam C . Tín HUẾ-4 /2010 Giáo viên: Võ Chí Tín - 1 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2010 A. CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT. Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỪA THIÊN - HUẾ TRƯỜNG THPT VINH XUÂN TRẮC NGHIỆM ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN:HOÁ HỌC 12 Giáo viên:. Tính dẻo Câu 12: Câu nào không đúng trong các câu sau? Giáo viên: Võ Chí Tín - 16 - Cell phone: 0974806106 Tâì liệu ôn thi tốt nghiệp năm 2010 Lưu hành nội bộ A. Protit không thuộc loại hợp chất

Ngày đăng: 04/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • AMINOAXIT – PEPTIT - PROTEIN

  • Câu 20: Glixin không tác dụng với

    • CHƯƠNG 4: POLIME - VẬT LIỆU POLIME

      • CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

      • I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH

        • A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam.

        • V. DẠNG 5: NHIỆT LUYỆN

        • ĐỀ SỐ 5

          • Câu 33 Có bốn lọ mất nhãn chứa: glixerin, rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các lọ đó là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan