1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn thi tốt nghiệp 12 năm 2011

4 315 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

MÔ HÌNH DẠY HỌC KHÁM PHÁ CỦA J. BRUNER Vào những thập niên 1960 và 1970, Jerome Bruner đã liên kết với nhiều quốc gia về dự án phát triển chương trình giảng dạy, tư tưởng của ông có ảnh hưởng mạnh mẽ về phương pháp học tập nghiên cứu. Bruner tin rằng học sinh học tốt nhất bằng cách khám phá và người học là một người giải quyết vấn đề, người tương tác với môi trường, kiểm nghiệm các giả thuyết và phát triển bản thân. Bruner cảm thấy rằng mục tiêu của giáo dục là phát triển trí tuệ, do đó các chương trình giảng dạy cần phải thúc đẩy việc phát triển các kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua các cuộc điều tra và khám phá. Bruner nói rằng hiểu biết là một quá trình chứ không phải là tích lũy sự khôn ngoan của khoa học được trình bày trong sách giáo khoa. Để tìm hiểu các khái niệm khoa học và giải quyết vấn đề, học sinh cần phải được tiếp xúc với các tình huống, được hướng dẫn bởi động lực nội tại của người học trong tình huống này để tìm ra giải pháp hay hiểu đơn giản là cung cấp một mô hình cho việc tạo ra hoạt động học tập khám phá. Mô hình dạy học khám phá Bruner có bốn thành phần cơ bản sau đây (Based on J.S. Bruner, Toward a Theory of Instruction (cambridge, Mass: Harvard University Press, 1967)) : Thứ nhất : Sự tò mò và không chắc chắn (Curiosity and Uncertainty) Bruner cảm thấy kinh nghiệm và cách tổ chức của giáo viên sẽ giúp học sinh sẵn sàng và có khả năng học hỏi. Ông gọi điều này là khuynh hướng hướng về học tập. Bruner cho rằng mong muốn học hỏi và tiến hành giải quyết vấn đề có thể được kích thích bằng cách đặt ra các hoạt động về vấn đề trong đó học sinh sẽ tìm hiểu giải pháp thay thế. Các điều kiện chính cho việc tìm kiếm, lựa chọn, thay thế là sự hiện diện của một số cấp độ tối ưu của sự không chắc chắn. Điều này liên quan trực tiếp đến sự tò mò của học sinh để giải quyết sự không chắc chắn và mơ hồ. Theo ý tưởng này, các giáo viên sẽ thiết kế các hoạt động với các sự kiện khác nhau mà có thể kích thích sự tò mò của học sinh. Thứ hai : Cấu trúc của kiến thức (Structure of Knowledge) Bruner cho rằng nhà thiết kế chương trình giảng dạy và giáo viên phải xây dựng hệ thống kiến thức như thế nào để người học có thể dễ dàng nắm bắt nhất. Ý tưởng này đã trở thành một trong những khái niệm quan trọng được gắn liền với mô hình dạy học của Bruner. Ông giải thích nó theo cách như sau: "Bất cứ ý tưởng hoặc vấn đề hoặc bộ phận nào của kiến thức cũng có thể được trình bày dưới dạng một cách đơn giản, đủ để cho bất kỳ người học nào cũng có thể hiểu được nó và nhận ra hình thức của nó." Thứ ba: Trình tự (Sequencing) Trình tự giảng dạy là yếu tốt quan trọng nhất cần được xác định. Theo Bruner, trong quá trình hướng dẫn nên dẫn người học thông qua các nội dung để tăng khả năng nắm bắt của học sinh, biến đổi và chuyển giao những gì được học. Nói chung trình tự nên chuyển từ thực hành, cụ thể, biểu tượng sang mô tả bằng lời hoặc ký hiệu toán học. Tuy nhiên, trình tự này sẽ phụ thuộc vào hệ thống biểu tượng và phong cách học tập của học sinh. Như chúng biết, nguyên tắc trình tự này phổ biến trong các lý thuyết phát triển của Piaget, cũng như trong tâm lý học nhận thức khác. Thứ tư : Động lực (Motivation) Cuối cùng trong mô hình này là bản chất và nhịp độ thưởng, phạt được quy định. Bruner cho thấy tác động từ bên ngoài phần thưởng như lời khen của giáo viên, đối với phần thưởng nội tại cố hữu trong việc giải quyết vấn đề hay sự hiểu biết các khái niệm là mong muốn. Theo Bruner, học phụ thuộc vào kiến thức và kết quả khi nó có thể được sử dụng để sửa chữa. Thông tin phản hồi cho học viên là rất quan trọng cho sự phát triển của tri thức. Các giáo viên cần tạo một liên kết với người học để người học có những phản hồi ban đầu, cũng như giúp người học phát triển kỹ thuật cho việc thu thập thông tin phản hồi về mình hoặc của chính mình. (http://artofteachingscience.org/mos/2.7.html ) Nguyên bảng tiếng anh Jerome Bruner and Discovery Learning Because of Jerome Bruner's connection with the National Science Foundation curriculum development project's of the 1960s and 1970s, his thinking had a powerful effect on approaches to science learning. Bruner believed that students learn best by discovery and that the learner is a problem solver who interacts with the environment testing hypotheses and developing generalizations. Bruner felt that the goal of education should be intellectual development, and that the science curriculum should foster the development of problem-solving skills through inquiry and discovery. Bruner said that knowing is a process rather than the accumulated wisdom of science as presented in textbooks. To learn science concepts and to solve problems, students should be presented with perplexing (discrepant) situations. Guided by intrinsic motivation the learner in this situation will want to figure the solution out. This simple notion provides the framework for creating discovery learning activities. Bruner described his theory as one of instruction rather than learning. His theory has four components as follows (Based on J.S. Bruner, Toward a Theory of Instruction (cambridge, Mass: Harvard University Press, 1967): Curiosity and Uncertainty. Bruner felt that experiences should be designed that will help the student be willing and able to learn. He called this the predisposition toward learning. Bruner believed that the desire to learn and to undertake problem solving could be activated by devising problem activities in which students would explore alternative solutions. The major condition for the exploration of alternatives was "the presence of some optimal level of uncertainty."This related directly to the student's curiosity to resolve uncertainty and ambiguity. According to this idea, the teacher would design discrepant event activities that would pique the students' curiosity. For example, the teacher might fill a glass with water and ask the students how many pennies they think can be put in the jar without any water spilling. Since most students think that only a few pennies can be put in the glass, their curiosity is aroused when the teacher is able to put between 25 - 50 pennies in before any water spills. This activity then leads to an exploration of displacement, surface tension, variables such as the size of the jar, how full the glass is, and so forth. In this activity the students would be encouraged to explore various alternatives to the the solution of the problem by conducting their own experiments with jars of water and pennies. Structure of Knowledge. The second component of Bruner's theory refers to the structure of knowledge. Bruner expressed it by saying that the curriculum specialist and teacher "must specify the ways in which a body of knowledge should be structured so that it can be most readily grasped by the learner." This idea became one of the important notions ascribed to Bruner. He explained it this way: "Any idea or problem or body of knowledge can be presented in a form simple enough so that any particular learner can understand it in a recognizable form." According to Bruner, any domain of knowledge (physics, chemistry, biology, earth science) or problem or concept within that domain (law of gravitation, atomic structure, homeostasis, earthquake waves) can be represented in three ways or modes: by a set of actions (enactive representation), by a set of images or graphics that stand for the concept (iconic representation); and by a set of symbolic or logical statements (symbolic representation). The distinction among these three modes of representation can be made concretely in terms of a balance bean, which could be used to teach students about quadratic equations. A younger student can act on the principles of a balance bean, and can demonstrate this knowledge by moving back and forth on a see-saw. An older student can make or draw a model of the balance beam, hanging rings and showing how it is balanced. Finally, the balance beam can be described verbally (orally or written), or described mathematically by reference to the Law of Moments. The actions, images and symbols would vary from one concept or problem to another, but according to Bruner, knowledge can be represented in these three forms. Sequencing. The third principle was the most effective sequences of instruction should be specified. According to Bruner, instruction should lead the learner through the content in order to increase the student's ability to "grasp, transform and transfer" what is learned. In general sequencing should move from enactive (hands-on, concrete), to iconic (visual), to symbolic (descriptions in words or mathematical symbols). However, this sequence will be dependent on the student's symbolic system and learning style. As we will see later, this principle of sequencing is common to theories developed by Piaget, as well as other cognitive psychologists. Motivation. The last aspect of Bruner's theory is that the nature and pacing of rewards and punishments should be specified. Bruner suggests that movement from extrinsic rewards, such as teacher's praise, toward intrinsic rewards inherent in solving problems or understanding the concepts is desirable. To Bruner, learning depends upon knowledge of results when it can be used for correction. Feedback to the learner is critical to the development of knowledge. The teacher can provide a vital link to the learner in providing feedback at first, as well helping the learner develop techniques for obtaining feedback on his or her own. . triển các kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua các cuộc điều tra và khám phá. Bruner nói rằng hiểu biết là một quá trình chứ không phải là tích lũy sự khôn ngoan của khoa học được trình bày. cấp độ tối ưu của sự không chắc chắn. Điều này liên quan trực tiếp đến sự tò mò của học sinh để giải quyết sự không chắc chắn và mơ hồ. Theo ý tưởng này, các giáo viên sẽ thi t kế các hoạt động. nhất : Sự tò mò và không chắc chắn (Curiosity and Uncertainty) Bruner cảm thấy kinh nghiệm và cách tổ chức của giáo viên sẽ giúp học sinh sẵn sàng và có khả năng học hỏi. Ông gọi điều này là

Ngày đăng: 23/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w