tai lieu on thi tot nghiep thot nam 2011

27 239 0
tai lieu on thi tot nghiep thot nam 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Lưu Văn Lập 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH KẾ HOẠCH ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT VÀ ĐẠI HỌC NĂM 2011 (Từ ngày 21-3-2011 đến 22-5-2011) Cấu trúc đề thi TN. THPT Câu Chủ đề Điểm Câu I (3.0 điểm) - Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số. - Các bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm và đồ thị của hàm số: chiều biến thiên của hàm số, cực trị, tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm số; tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước, tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ thị là đường thẳng) 2.0 điểm 1.0 điểm Câu II (3.0 điểm) - Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. - Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. - Tìm nguyên hàm, tính tích phân. - Bài toán tổng hợp. 1.0 điểm 1.0 điểm 1.0 điểm Câu III (1.0 điểm) Hình học không gian (tổng hợp): Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay, hình trụ tròn xoay; tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp, khối nón tròn xoay, khối trụ tròn xoay; diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 1.0 điểm Câu IVa (2.0 điểm) Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc, tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng. Vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng và mặt cầu. 2.0 điểm Câu Va (1.0 điểm) - Số phức: môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số thực âm; phương trình bậc hai hệ số thực có biệt thức D âm. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. 1.0 điểm Câu IVb (2.0 điểm) Phương pháp tọa độ trong không gian: - Xác định tọa độ của điểm, vectơ. - Mặt cầu. - Viết phương trình mặt phẳng, đường thẳng. - Tính góc; tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng; vị trí tương đối của đường thẳng, GV: Lưu Văn Lập 2 mặt phẳng và mặt cầu. Câu Vb (1.0 - Số phức: Môđun của số phức, các phép toán trên số phức; căn bậc hai của số phức; phương trình bậc hai với hệ số phức; dạng lượng giác của số phức. - Đồì thị hàm phân thức hữu tỉ dạng y = (ax2 + bx +c) / (px+q ) và một số yếu tố liên quan. - Sự tiếp xúc của hai đường cong. - Hệ phương trình mũ và lôgarit. - Ứng dụng của tích phân: tính diện tích hình phẳng, thể tích khối tròn xoay. Kế hoạch thực hiện: Tuần Tiết Chủ đề Nội dung – Mục tiêu 1,2 Ứng dụng đạo hàm khs & vẽ Khảo sát hàm bậc 3,4 Biện luận số nghiệm pt 3,4 Hs luỹ thừa, Hs mũ, hs logarit Phương trình mũ 5,6 Ứng dụng đạo hàm khs & vẽ Khảo sát và vẽ hàm phân thức Biện luận số giao điểm I ( 21/3 -25/3) 7,8 Hs luỹ thừa, Hs mũ, hs logarit Phương trình logarit 1,2 Ứng dụng đạo hàm khs & vẽ Phương trình tiếp tuyến 3,4 Ứng dụng đạo hàm khs & vẽ Cực trị của hàm số Sự đồng biến, nghịch biến, tiệm cận 5,6 Hs luỹ thừa, Hs mũ, hs logarit Bất phương trình mũ & logarit II (28/3 -1/4) 7,8 Khối đa diện & thể tích KĐD Thể tích khối chóp, lăng trụ, cầu Tâm & bk mặt cầu Chứng minh đt vg đt, mp; 2mp vg III 1,2 Ứng dụng đạo hàm khs & vẽ GTLN & GTNN 3,4 Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón Diện tích xung quanh, toàn phần, thể tích mặt trụ, mặt nón, mặt cầu 5,6 Nguyên hàm, tích phân, UD Nguyên hàm, tích phân bằng phương pháp từng phần IV (11/4-15/4) 7,8 Phương pháp toạ độ trong KG Phương trình mặt cầu 1,2 Nguyên hàm, tích phân, UD Nguyên hàm, tích phân hàm phân thức 3,4 Phương pháp toạ độ trong KG Phương trình mặt phẳng V (18/4 -22/4) 5,6 Số phức Phần thực, phần ảo, môđun, số phức liên hợp, biểu diễn số phức, các phép GV: Lưu Văn Lập 3 toán trên tập phức 7,8 Ứng dụng đạo hàm khs & vẽ Khs & vẽ hàm bậc 3, 4, nhất biến Phương trình tiếp tuyến Biện luận số nghiệm, số giao điểm 1,2 Nguyên hàm, tích phân, UD Nguyên hàm, tích phân bằng phương pháp đổi biến 3,4 Phương pháp toạ độ trong KG Phương trình đường thẳng 5,6 Ứng dụng đạo hàm khs & vẽ GTLN & GTNN VI (25/4-29/4) 7,8 Số phức Giải phương trình trên tập số phức VI 1,2 Nguyên hàm, tích phân, UD Tích phân hàm chứa dấu GTTĐ Ứng dụng tích phân 3,4 Phương pháp toạ độ trong KG Tọa độ điểm, vecto, khoảng cách, góc, giao điểm, hình chiếu Vị trí tương đối đt, mp ,mc 5,6 Nguyên hàm, tích phân, UD Nguyên hàm, tích phân hàm LG, vô tỉ VIII (9/5-13/5) 7,8 Hs luỹ thừa, Hs mũ, hs logarit Phương trình, bpt mũ & logarit IX (16/5-22/5) Thi thử + Giải đề Ghi chú: Tùy theo đối tượng học sinh, Giáo viên có thể bổ sung các chuyên đề Luyện thi Đại học phù hợp theo cấu trúc của đề thi. GV: Lưu Văn Lập 4 BÀI TẬP RÈN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ Ứng dụng đạo hàm; Khảo sát hàm số và các dạng tốn liên quan Ứng dụng đạo hàm Bài 1: Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất 1) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = f(x) = x 2 -2x + 3 trên [0; 3]. 2) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 2 2 3 12 2    x x x trên [ 1;2]  3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số   x x e y e e trên đoạn [ln 2 ; ln4] . 4) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số 2 1 1    x y x 5) Tìm GTLN, GTNN của hàm số 2 ( ) 4 5    f x x x trên đoạn [ 2;3]  . 6) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 4 ( ) 1 2      f x x x trên   1; 2  7) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = 2sinx + sin2x trên 3 0; 2        8) Tìm giá trò lớùn nhất của hàm số y = f(x) = 1 x 4x4x 2   với x<1. 9) Muốn xây hồ nước có thể tích V = 36m 3 , có dạng hình hộp chữ nhật (khơng nắp) mà các kích thước của đáy tỉ lệ 1:2. Hỏi: Các kích thước của hồ như thế nào để khi xây ít tốn vật liệu nhất? 10) Tìm GTLN, GTNN y = x – 5 + 2 x4  . 11) Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = 2x 3 +3x 2 1 trên đoạn        1; 2 1 12) Tìm GTLN, GTNN của:y = x 4 - 2x 2 + 3. 13) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = cos 2 x – cosx + 2 14) Tìm giá trị LN và giá trị NN của hàm số y = 2sinx  xsin 3 4 3 trên đoạn [0; ] 15) Tìm giá trị LN và giá trị NN của hàm số   2 .ln f x x x  trên   1; e Bài 2 1) Cho hàm số y = f(x) = x 3 -3(m+1)x 2 +3(m+1)x+1. Định m để hàm số ln đồng biến trên từng khoảng xác định của nó. 2) Định mZ để hàm số y = f(x) = mx 1 mx   đồng biến trên các khoảng xác định của nó. 3) Xác định tham số m để hàm số y = x 3 3mx 2 + (m 2  1)x + 2 đạt cực đại tại x = 2. 4) Định m để hàm số y = f(x) = x 3 -3x 2 + 3mx + 3m + 4 a. Khơng có cực trị. b. Có cực đại và cực tiểu. 5) Cho hàm số 4 2 1 3 2 2 y x mx    . Xác định m để đồ thị của hàm số có 3 cực trị . GV: Lưu Văn Lập 5 Bài 9: Cho hàm số 2    x x y e . Giải phương trình 2 0      y y y Khảo sát hàm số và các dạng toán liên quan Bài 1: Cho hàm số y = x 4 – 2x 2 có đồ thị (C). 1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . 2) Viết pttt của (C) tại các giao điểm của (C) đường thẳng y = 8 . Bài 2:Cho hàm số y = mx 4 + (m - 9)x 2 + 10 có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C) khi m = 1. 2) Tìm m để hàm số (1) có 3 cực trị. Bài 3: Cho hàm số y = -2x 4 + 4x 2 có đồ thị (C). 1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số . 2) Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt : -x 4 + 2x 2 – m 2 = 0. Bài 4:Cho hàm số y = 4 2 3 2 2 x x   có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) và Ox. Bài 5: Cho hàm số y = x 4 – 2x 2 có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểmM(x M ;0) thuộc (C) và x M > 0 Bài 6:Cho hàm số y= x 4 + 2x 2 - 3 có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số . 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), tại điểm có hoành độ x = - 2 Bài 7: Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 - 2 có đồ thị (C). 1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2)Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình : -x 3 + 3x 2 – 2 – m = 0 Bài 8: Cho hàm số y = 2x 3 - 3x 2 + 12m có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = -1 2) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu. Bài 9: Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 -3x + 1 có đồ thị (C). GV: Lưu Văn Lập 6 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và Oy. Bài10: Cho hàm số y = 2x 3 - 2x 2 + x - 1có đồ thị (C). 1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và đường thẳng y = x - 1 Bài 11: Cho hàm số y= -x 3 + mx 2 + (3 + m 3 )x + m 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số với m = 0. 2) Tìm giá trị của m R  để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. Bài 12: Cho hàm số y= -x 3 + 3x 2 + 4 có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 1 3 x. Bài 13: Cho hàm số 3 2 6 9 y x x x    (C ) 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số. 2) Tìm m để phương trình: 3 2 6 9 x x x m    có 3 nghiệm phân biệt. Bài 14: Cho hàm số 2 1 1    x x y có đồ thị (C) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2) Tìm giao điểm A của (C) và đường thẳng y = 1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A. Bài 15: Cho hàm số 3 2    x x y có đồ thị (C) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt . Bài 16: Cho hàm số 2 1    x x y có đồ thị (C) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) . 2) Tìm trên (C) những điểm có tọa độ là các số nguyên. GV: Lưu Văn Lập 7 Bài 17: Cho hàm số 2 3 3     x y x ( C ) 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số 2) Gọi A là giao điểm của đồ thị với trục tung. Tìm phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại A. Bài 18: Cho hàm số 3 2 1    x y x , gọi đồ thị của hàm số là (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 2. Bài 19: Cho hàm số 3 1 x y x    , gọi đồ thị của hàm số là (C). 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2) CMR với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) y = 2x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. 3) Gọi A là giao điểm của (C) với trục Ox. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A Bài 20: Cho hàm số 3 2 3 2( ) y x x C    a) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại 0 (1;0) M b) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng 3 c) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm uốn của (C) d) Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại các giao điểm của (C) với trục tung Phương trình, bất phương trình mũ và logarit; hệ phương trình mũ và logarit Bài 1: Giải các phương trình và bất phương trình sau: 1) 2 x+1 + 2 x-1 + 2 x =28 11) 2.14 x + 3.49 x - 4 x  0 2) 64 x -8 x -56 =0 12) 2 4 16 log log log 7 x x x    3) 3.4 x - 2.6 x = 9 x 13) 4.9 x +12 x -3.16 x =0 4) 2 x .3 x-1 .5 x-2 =12 14)     0,2 1 5 log 3x-5 log 1 x   5) (0,5) x+7 . (0,5) 1-2x = 4 15)     log 1 log 2x-1 log2 x    6) 2 2 log ( 5) log ( 2) 3 x x     16) 2 x .3 x-1 = 12 5x-7 7) 2 log( 6 7) log( 3) x x x     17) 2 2 log ( 2) log ( 1) 2 x x     8) 4 8 2 log 4log log 13 x x x    18)   2 2 log 4 3.2 log 2 x x   9) 82 4 16 log 4 log log 2 log 8 x x x x  19) 3.4 21.2 24 0 x x    10) 1 1 1 2.4 9 6 x x x    20) 2 2 2 3.2 1 0 x x    GV: Lưu Văn Lập 1 21) 1 (0,4) (2,5) 1,5 x x   29) 4 x +3.6 x – 4.9 x < 0 22) 2 0,1 0,1 log ( 2) log ( 3) x x x     30) 2 2x 3x 3 5 5 3         23) 9 x + 6.3 x – 7 > 0 31)   0,2 5 0,2 log log 5 log 3 x x   24) 82 2 2   xx 32) 2 3 3 (log ) 4log 3 0 x x    25) 2 -x + 2 x 2  33) (2 3) (2 3) 14 x x     26) log 0,2 (5x +10) < log 0,2 (x 2 + 6x +8 ) 34) 2833 12   xx 27) log 3 2 x + 5log 3 x - 6 < 0 35) 93 3 2   xx 28) log 0,1 (x – 1) < 0 Nguyên hàm, ticchs phân và ứng dụng Bài 1: Tìm họ nguyên hàm của các hàm số sau: 1)   2 3 ( ) 3 2 f x x  ; 2) 2 4 6 1 f(x) 2 1 x x x     ; 3) 2 2 ( ) 6 f x x x    4) 4 2 3 2 3 1 f(x) x x x    ; 5) 2 1 f(x) 2 x x    ; 6) 2 2 3 2 ( ) 3f x x x         7) 2 2 2 13 f(x) x x x x x e    (x > 0) ; 8) 2 ( ) 3 x f x x   ; 9)   2 2 ( ) 3 2 x x f x   10) 3 2 ( ) x f x e   ; 11) 1 1 2 5 f(x) 10 x x x     Bài 2 : Tính các tích phân bất định sau: 1) 10 x.(1-x) .dx  ; 2) 2 100 x dx (1-x)  ; 3) x. 2-5x.dx  ; 4) 3 x.dx dx 1-3x  5) 2 3 8cos .sin x x dx  ; 6) 2 2 cos2 cos .sin x dx x x  Bài 3: Tính các tích phân sau : 1) 3 3 1 ( 1). x dx    ; 2) 2 1 x dx   ; 3) 7 4 5 x dx   ; 4)   0 sin 2 x x e dx    5) 6 0 (1 3 )sin3 cos x xdx    ; 6) 2 5 1 (1 ) x x dx   ; 7) 9 3 1 x 1-x dx  ; 8) ln2 0 1 x e dx   GV: Lưu Văn Lập 2 9) 0 sin(2 3 ) x dx    ; 10) 2 ln e e dx x x  ; 11) 0 2 ln2 1 x x e e dx    ; 12) 2 2 3 sinx(2cos 1) x dx     Bài 4 : Áp dụng phương pháp tích phân từng phần, hãy tính các tích phân sau: 1) 5 2 2 ln( 1) x x dx   ; 2) 2 2 0 x cos xdx   ; 3) 3 1 4 ln x xdx  ; 4) 1 x 0 . x e dx  ; 5) 4 2 0 sin x xdx   6) 3 3 1 6 . x xe dx  ; 7) 2 2 0 ( 2 3)sin x x xdx     ; 8) 1 2 2 0 ( 1) x x e dx   ; 9) 2 1 (2 1)ln x xdx   ; 10) 2 2 0 cos3 x e xdx   11) 1 2 0 x x e dx   ; 12) 1 2x 0 x.e dx  ; 13) 4 2 0 cos xdx x   ; Bài 5: Tìm hàm số f(x) biết rằng: a) '( ) 2 1, (1) 5 f x x f    ; b) 2 7 '( ) 2 , (2) 3 f x x f    ; c) 2 1 '( ) 2, (1) 2 f x x f x     Bài 6: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong : 1) y = x 3 - x 2 - x + 1, y = 0, x = 0, x = 2 2) y = 3 1 3 x - x, y = 0 3) y = - 4 2 3 2 2 x x   , y = 0 4) y = 2 1 x  , y = 1, x = 0 5) y = 2 1 1 x x   , y = 0, x = -1 6) y = 2 2 3 x x x    , y = 0 7) 2 2 5, 3 y x y x     . 8) sin , 0, 0, x y e x y x x       . 9) 1 ,2 2 5 y x y x    10) 3 , 2 y x y x   . 11) 3 1 y x   ; 2 1 y x   ;x = 0 Bài 7: Tính thể tích các khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng xác định bởi : 1) y = (1 - x) 3 ,y = 0, x = -1, quay quanh Trục Ox 2) y = 3 1 3 x - x, y = 0, quay quanh Trục Ox 3) y = - 4 2 3 2 2 x x   , y = 0,quay quanh Trục Ox 4) y= 2 1 x  ,x=1,x=0,quay quanh Trục Ox 5) 2 2 y x x   , y=0 , quayquanh Trục Ox GV: Lưu Văn Lập 3 6) 2 4 0 y x    quay quanh Oy. 7) y = sinx, y = 0, 0 x    quay quanh Trục Ox. 8) 3 2 , 0,0 1 y x y x     , quay quanh Trục Ox. 9) 23 3 1 xxy  , y = 0, x = 0 và x = 3, quay quanh Trục Ox. 10) xey x cos. , y = 0, x = 2  , x =  ,quay quanh Trục Ox. Số phức Bài 1. Thực hiện các phép toán sau: a.(2 - i) + 1 2i 3        ; b.   2 5 2 3i i 3 4          ; c. 1 3 1 3 i 2i i 3 2 2                  ; d. 3 1 5 3 4 i i 3 i 4 5 4 5 5                          e. (2 - 3i)(3 + i) ; f. (3 + 4i) 2 g. 3 1 3i 2        h.     2 2 1 2 2 3 i i    k. 2 3 1 3 1 3 . 2 2 2 2 i i                    l. 1 i 2 i   m. 2 3i 4 5i   n. 3 5 i  o.    2 3i 4 i 2 2i    Bài 2 Giải phương trình sau (với ẩn là z) trên tập số phức a.   4 5i z 2 i    b.     2 3 2i z i 3i    c. 1 1 z 3 i 3 i 2 2          d. 3 5i 2 4i z    Bài 3. Tìm tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn: a) Pthực của z bằng 2 b) phần ảo của z = 2 c) ) Pthực của z thuộc (1;2) d) Phần ảo thuộc [1;2] e. z 3 1   f. z i z 2 3i     Bài 4. Tìm tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn: a. z + 2i là số thực b. z - 2 + i là số thuần ảo c. z z 9 .  Bài 5. Tính căn bậc hai của các số phức sau: a. -5 b. 2i c. -18i d. 4 3 5 2 i   ( / ) ( / ) Bài 6. Giải PT trên tập số phức : a. x 2 + 7 = 0; b. x 2 - 3x + 3 = 0 ; c. 2 2 17 0 x x    ; d. x 2 - 2(2- i)x+18+ 4i = 0 e. x 2 + (2 - 3i)x = 0 ; f.     2 3 2 5 5 0 x i x i      ; h.       2 2 5 2 2 0 i x i x i       Bài 7 Giải PT trên tập số phức : a. 2 z 3i z 2z 5 0     ( )( ) ; b. 2 2 z 9 z z 1 0     ( )( ) ; c. 3 2 2z 3z 5z 3i 3 0      d. (z + i)(z 2 - 2z + 2) = 0 ; e. (z 2 + 2z) - 6(z 2 + 2z) - 16 = 0; f. (z + 5i)(z - 3)(z 2 + z + 3)=0 [...]... 8: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, lập phương trình mặt phẳng (P) qua hai điềm A(7; 2; -6) và B(5; 6; -4) Biết: 1 (P) song song với Oy 2 (P) vuơng góc với mặt phẳng (Q) : x - 4y = 5 Bài 9: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua 2 điểm M(1;2;3), N(2;-2;4) và song song với trục Oy Bài 10 Cho điểm M(2;-1;-1) Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau: a/ Đi qua điểm M và song song với... đoạn Ab theo tỉ số là bao nhiêu ? Tìm toạ độ N Bài 6: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 4x + 2y + 4z - 7 = 0 và mặt phẳng (P) : x - 2y + 2z + 3 = 0 1 Tính khoảng cách từ tâm I của mặt cầu (S) tới mặt phẳng (P) 2 Viết phương trinh mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) Bài 7: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A (2; l;...  d 2 :  y  1  4t '  z  20  t '  Bài 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng: 1 : x 1 y  2 z   2 2 1  x  2t   2 :  y  5  3t z  4  1) Chứng minh rằng đường thẳng ( 1) và đường thẳng ( 2) chéo nhau 2) Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng ( 1) và song song với đường thẳng ( 2) Bài 19: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A(1...  e và trục hoành e 2 Theo chương trình nâng cao : Câu IV.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d ) : x  2  4t  y  3  2t và mặt phẳng (P) : x  y  2z  5  0  z  3  t  a Chứng minh rằng (d) nằm trên mặt phẳng (P) b Viết phương trình đường thẳng (  ) nằm trong (P), song song với (d) và cách (d) một khoảng là 14 Câu V.b ( 1,0 điểm ) : Tìm căn bậc hai... IV.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng (P ) : x  y  2z  1  0 và mặt cầu (S) : x2  y2  z2  2x  4y  6z  8  0 a Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) b Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) Câu V.b ( 1,0 điểm ) : Biểu diễn số phức z = 1+ i dưới dạng lượng giác ĐỀ THI ĐẠI HỌC ĐỀ 1 I PHẦN... (Oxy) Bài 12 Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm thuộc Oz và đi qua 2 điểm C(0;1;2), D(1;0;-1) Bài 13 Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(3;2;-1) và song song với đường thẳng x 1 y  1 z   2 3 4 Bài 14 Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(-1;1;2), B(0;1;1), C(1;0;4) a/ Chứng minh tam giác ABC vuông Viết phương trình tham số của đường thẳng AB GV: Lưu Văn Lập 7    b/... chương trình đó 3 Theo chương trình chuẩn : Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng x 1 y  2 z (1) :   , 2 2 1  x   2t  (2 ) :  y  5  3t z  4  a Chứng minh rằng đường thẳng (1) và đường thẳng ( 2 ) chéo nhau b Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng (1) và song song với đường thẳng ( 2 ) GV: Lưu Văn Lập 13 Câu V.a ( 1,0 điểm... với đường thẳng d 2 Tìm toạ độ điểm B đối xứng với A qua đường thẳng d Bài 20: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm A(2; 3; 5) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z -17 = 0 1 Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P) GV: Lưu Văn Lập 8 2 Tìm điểm A' đối xứng với A qua (P) GIỚI THI U MỘT SỐ ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT VA ĐẠI HỌC ĐỀ TỐT NGHIỆP THPT ĐỀ 1 I PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH...  c2 c  a2    2 bc ca ab II PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2) 1.Theo chương trình chuẩn Câu Va :1.Trong mp Oxy cho tam giác ABC biết (2; - 3), B(3; - 2), và diện tích bằng 3 ; 2 trọng tâm tam giác thuộc đường thẳng: 3x – y – 8 = 0 Tìm đỉnh C của tam giác 2.Trong không gian Oxyz cho A(1;4;2),B(-1;2;4) và đường thẳng  : x 1 y  2 z   1 1 2... 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ số, trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần, mỗi chữ số khác có mặt đúng 1 lần 2 Theo chương trình Nâng cao : GV: Lưu Văn Lập 18 Câu VI.b (2,0 điểm) 1 Trong mặt phẳng Oxy lập phương trình đường thẳng  cách điểm A(2 ; 5) một khoảng bảng 2 và cách điểm B(5 ; 4) một khoảng bằng 3 2 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . điểm M(1;2;3), N(2;-2;4) và song song với trục Oy. Bài 10 Cho điểm M(2;-1;-1). Viết phương trình mặt phẳng (P) trong các trường hợp sau: a/ Đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (Oxy). b/. THPT CHUYÊN VỊ THANH KẾ HOẠCH ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT VÀ ĐẠI HỌC NĂM 2011 (Từ ngày 21-3 -2011 đến 22-5 -2011) Cấu trúc đề thi TN. THPT Câu Chủ đề Điểm Câu I (3.0 điểm) - Khảo sát, vẽ đồ thị. cầu (S) tới mặt phẳng (P). 2. Viết phương trinh mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S). Bài 7: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A (2; l; 4), B(-l;

Ngày đăng: 25/06/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan