Tài liệu ôn tập tốt nghiệp hóa học

106 414 0
Tài liệu ôn tập tốt nghiệp hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 1/106 CHƯƠNG I: ESTE- LIPÍT * MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1. Kiến thức: -Biết: + cấu tạo, tính chất của este và lipít + phản ứng xà phòng hóa + mối liên hệ giữa hidrocacbon và các dẫn xuất của hidrocacbon -Hiểu: + Thế nào là este, chất béo, xà phòng, chất giặt rữa tổng hợp + Cách sử dụng chất béo xà phòng chất giặt rửa một cách hợp lý 2. Kỹ năng: -Vận dụng mối liên hệ giữa hydrocacbon và một số dẫn xuất hydrocacbon để: + Chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon. + Chuyển hóa giữa các hydrocacbon, dẫn xuất halogen, dẫn xuất chứa oxy. - Biết tính toán khối lượng, lượng chất liên quan với este, lipit, xà phòng. - Vận dụng một số kiến thức vào thực tế như: Giải thích sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể. * KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - Nắm vững công thức cấu tạo của este ( phần gốc, phần chức)Tính chất của este - Hiểu các khái niệm lipít, chất béo - Biết rõ các ứng dụng của este, chất béo - Hiểu rõ mối liên hệ giữa hidrocacbon và các dẫn xuất của hidrocacbon A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: Bài 1. ESTE I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. -Công thức chung của este đơn chức: RCOOR’ ( Tạo ra từ axit RCOOH và ancol R’OH). RCOOH + R’OH   đăcSOH 42 RCOOR’+ H 2 O CTPT của Este đơn chức: C n H 2n – 2k O 2 (n  2) CTPT của Este no,đơn chức,mạch hở: C n H 2n O 2 ( n 2  ) HCOOCH 3 : Metyl fomiat CH 3 COOC 2 H 5 : Etyl axetat C 2 H 5 COOCH 3 : Metyl propionat II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm đặc trưng. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thuỷ phân : RCOOR ’ + H 2 O RCOOH + R ’ OH Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều) 2.Phản ứng xà phòng hóa (mt bazơ) : Tên este = Tên gốc R’ + tên gốc axit (có đuôi at) H 2 SO 4 , t o Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 2/106 RCOOR ’ + NaOH to RCOONa + R ’ OH Bản chất: Phản ứng xảy ra một chiều. *Nâng cao: - Phản ứng khử: RCOOR’ + H 2   4 LiAlH RCH 2 OH + R’OH ( metyl metacrylat) (“Kính khó vỡ”) - Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no: + Phản ứng cộng: VD: CH 2 = CH – COO – CH 3 + Br 2  CH 2 Br – CHBr – COO – CH 3 + Phản ứng trùng hợp. Một số este có liên kết đôi C = C tham gia phản ứng trùng hợp như anken. Ví dụ: CH 3 CH 3 n CH 2 = C | |   0 ,txt ( - CH 2 - C | | - ) n COOCH 3 COOCH 3 IV. ĐIỀU CHẾ * Phương pháp chung: * Nâng cao: - Đ/c Vinyl axetat: CH 3 -COOH + CHCH  XT CH 3 -COO-CH=CH 2 - Đ/c este của phenol: C 6 H 5 OH + R-COOCOR to R-COOC 6 H 5 + R-COOH Bài 2 : LIPIT I. KHÁI NIỆM  Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực.  Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,… II.CHẤT BÉO 1) Khái niệm  Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol.  Các axit béo hay gặp: C 15 H 31 COOH : axit panmitic C 17 H 35 COOH : axit stearic C 17 H 33 COOH : axit oleic C 17 H 31 COOH : axit linoleic - Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc không no. H 2 SO 4 , t o RCOOH + R ’ OH RCOOR ’ + H 2 O Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 3/106  CTCT chung của chất béo: R 1 COO CH 2 CH CH 2 R 2 COO R 3 COO R 1 , R 2 , R 3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau. Thí dụ: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : tristearoylglixerol (tristearin) (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 : trioleoylglixerol (triolein) (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin) 2) Tính chất vật lí  Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn. R 1 , R 2 , R 3 : Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn. R 1 , R 2 , R 3 : Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng.  Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực: benzen, clorofom,…  Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. 3) Tính chất hoá học a/. Phản ứng thủy phân: ( R COO) 3 C 3 H 5 +3H 2 O   H 3 R COOH + C 3 H 5 (OH) 3 b/. Phản ứng xà phòng hóa: ( R COO) 3 C 3 H 5 +3NaOH  3 R COONa + C 3 H 5 (OH) 3 c/. Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng(Điều chế bơ): (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 +3H 2  Ni (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 Triolein (Lỏng) Tristearin (Rắn) d/. Phản ứng oxihóa( sự ôi thiu của lipit): Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng ôi mỡ. Nguyên nhân chủ yếu là sự oxi hóa liên kết đôi bởi O 2 , không khí, hơi nước và xúc tác men, biến lipit thành peoxit, sau đó peoxit phân hủy tạo thành những anđehit và xeton có mùi và độc hại. * Nâng cao: Chí số axit: là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1gam chất béo. Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. B – BÀI TẬP: * Dạng bài tập lý thuyết Câu 1: Tìm câu đúng khi nói về este hữu cơ: A. Mọi este đều thủy phân tạo ra muối và rượu B. Mọi este đều tạo từ axit và rượu C. Đốt cháy este no đơn chức thu đựơc nCO 2 = nH 2 O D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều Câu 2: CTCT của vinyl axetat là: A. CH 2 = CH - COOCH 3 B. HCOOCH= CH 2 Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 4/106 C. CH 3 COOCH = CH 2 D. CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 Câu 3 :Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. propyl fomat B.etyl axetat C. Isopropyl fomat D. Metyl propionat Câu 4: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. ancol propylic B. etyl axetat C. axit axetic D. ancol etylic Câu 5: Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C 4 H 8 O 2 có tổng số đồng phân tác dụng với dd NaOH nhưng không tác dụng với Na là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau? A. CH 3 COOC 2 H 5 và dung dịch NaOH. B. Dung dịch CH 3 COOH và dung dịch NaCl. C. CH 3 CH 2 OH và dung dịch NaOH D. C 2 H 2 và CH 3 CHO. Câu 7: Este X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 . C. CH 3 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . Câu 8: Một este có CTPT C 4 H 8 O 2 khi thủy phân trong NaOH thu được muối HCOONa, sản phẩm còn lại là: A. CH 3 CH 2 OH B. CH 3 CHO C. C 2 H 3 OH D. C 3 H 7 OH Câu 9: Hợp chất hữu cơ A và B có cùng CTPT C 3 H 6 O 2 , A tác dụng được với CaCO 3 , B tác dụng được NaOH không tác dụng Na và không cho phản ứng tráng gương. Vậy CTCT thu gọn của A và B lần lượt là: A. CH 3 COOCH 3 , CH 3 CH 2 COOH B. HCOOCH 2 CH 3 , CH 3 CH 2 COOH C. CH 3 CH 2 COOH, CH 3 COOCH 3 D. CH 3 CH 2 COOH, HCOOCH 2 CH 3 Câu 10: Thủy phân chất nào sau đây trong dd NaOH dư tạo 2 muối: A. CH 3 – COO – CH = CH 2 B. CH 3 COO – C 2 H 5 C. CH 3 COO – CH 2 – C 6 H 5 D. CH 3 COO – C 6 H 5 Câu 11:Thủy phân vinylaxetat bằng dd KOH vừa đủ. Sản phẩm thu được là: A. CH 3 COOK, CH 2 =CH-OH. B. CH 3 COOK, CH 3 CHO. C.CH 3 COOH, CH 3 CHO. D. CH 3 COOK, CH 3 CH 2 OH Câu 12: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat Câu 13 :Chất nào sau đây không tạo este với axit axetic: A. C 2 H 5 OH B. CH 2 OH – CH 2 OH C. C 2 H 2 D. C 6 H 5 OH Câu 14: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este: A. là chất dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với mọi người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 15: Có thể phân biệt etylaxetat và etylfomat bằng thuốc thử nào sau đây? Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 5/106 A. NaOH B. dung dịch Br 2 C. quì tím D. dd AgNO 3 / NH 3 Câu 16: Hãy chọn nhận định đúng: A. Lipit là chất béo. B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,… Câu 17: Chọn câu đúng trong trường hợp sau: A. Chất béo đều là chất rắn, không tan trong nước, tan tốt trong axit H 2 SO 4 B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ C. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy đều có cùng thành phần nguyên tố D. Chất béo là este nguyên chất của glixerol với axit béo no và không no Câu 18: Xét về mặt cấu tạo chất béo thuộc loại chất nào sau đây? A. polime B. axit C. este D. ancol Câu 19: Chất nào sau đây không phải là lipit: A. mỡ heo B. gạo C. dầu dừa D. sáp ong Câu 20: Tripanmitin và triolein là các chất béo ở trạng thái tương ứng: A. Rắn và lỏng B. Lỏng và rắn C. Đều ở dạng rắn D. Đều ở dạng lỏng Câu 21: Trioleoylglixerol (triolein) là công thức nào trong số các công thức sau đây: A. (CH 3 [CH 2 ] 7 CH=CH[CH 2 ] 7 COO) 3 C 3 H 5 B. (CH 3 [CH 2 ] 7 CH 2 CH 2 [CH 2 ] 7 COO) 3 C 3 H 5 C. (CH 3 [CH 2 ] 10 COO) 3 C 3 H 5 D. (CH 3 [CH 2 ] 6 CH=CH-CH=CH[CH 2 ] 6 COO) 3 C 3 H 5 Câu 22: Khi đun nóng chất béo với dd H 2 SO 4 loãng ta thu được: A. glixerol và axit cacboxylic B. glixerol và muối của axit cacboxylic C. glixerol và muối của axit béo D. glixerol và axit béo Câu 23: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là: A. C 17 H 35 COOH và glixerol B. C 17 H 35 COONa và glixerol C. C 15 H 31 COONa và glixerol D. C 15 H 31 COONa và etanol Câu 24: Để biến một số dầu thành bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình : A. xà phòng hóa B. làm lạnh C. hidro hóa ( Ni, t o ) D. cô cạn ở nhiệt độ cao Câu 25:Trong phòng thí nghiệm, để phân biệt dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy thì là cách nào sau đây? A. Hòa vào nước, chất nào nhẹ nổi lên là dầu thực vật B. Chất nào không hòa tan trong nước là dầu thực vật C. Chất nào hòa tan trong nước là dầu thực vật D. Đun với NaOH có dư, để nguội cho tác dụng với Cu(OH) 2 chất nào cho dd xanh thẫm trong suốt là dầu thực vật. * Dạng bài tập toán 1. Dựa vào phản ứng cháy: Ví dụ : Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 6/106 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,1g este X thu được 11g CO 2 và 4,5g H 2 O. Công thức X là: A. C 3 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 2 H 4 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO 2 ( ở đktc) và 5,4 gam H 2 O. CTPT của hai este là A. C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 4 H 8 O 2 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 12,4 gam B. 10 gam C. 20 gam D. 28,183 gam 2. Tìm CTPT-CTCT của este dựa vào phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: Ví dụ : Câu 1: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và 2,3 gam rượu etylic. Công thức của este là: A. CH 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. HCOOC 2 H 5 . Câu 2: Cho 4,2gam este no đơn chức mạch hở E tác dụng hết với NaOH thu được 4,76g muối. E là: A. HCOOCH 3 B. HCOOC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 3: Một este A đơn chức tác dụng vừa đủ với 150ml dd NaOH 1M thu được12,3g muối và 4,8g ancol. CTPT của este A là: A. C 4 H 6 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần dùng 300 ml NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai este là: A. CH 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOCH 3 . B. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 3 và C 2 H 3 COOCH 3 . D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . 3. Bài toán tính trênphương trình phản ứng: Ví dụ : Câu 1: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam B. 3,28 gam C. 10,4 gam D. 8,2 gam Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là: A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 3: Xà phòng hóa a gam một este no đơn chức mạch hở chứa 53,33% oxi về khối lượng cần vừa đủ 150ml dd NaOH 0,5M. Giá trị của a là: A. 4,50g B. 5,55g C. 5,40g D. 6,60g Câu 4: Đun nóng 6,0 gam CH 3 COOH với 6,0 gam C 2 H 5 OH (có H 2 SO 4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam Câu 5: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 Câu 6: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 7/106 lượng (kg) glixerol thu được là: A. 13,8 B. 6,975 C. 4,6 D. 27,6 4. Bài toán hỗn hợp: Ví dụ : Cho 20g hỗn hợp gồm axit axetic và metyl axetat tác dụng vừa đủ với Na thì thu được 2,24 lit H 2 (đkc). Phần trăm khối lượng của metyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là: A. 40% B. 60% C. 70% D. 45% Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 8/106 CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Khái niệm cacbohidrat và phân loại cacbohidrat - Cấu tạo của từng loại cacbohidrat - Tính chất và ứng dụng của từng loại cacbohidrat 2. Kỹ năng: - Viết được CTCT của các hợp chất mono saccarit và dự đoán được tính chất hóa học - Viết được các PTHH thể hiện các tính chất của cacbohidrat - Giải được các dạng bài tập của chương. II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NHỚ: Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 9/106 III. CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA CHƯƠNG: DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C 6 H 12 O 6 ) Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì + Tính n của chất mà đề cho  Tính số mol của chất đề hỏi  khối lượng của chất đề hỏi VD1: Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO 3 đủ pứ trong dd NH 3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được. A. 10,8g B. 20,6 C. 28,6 D. 26,1 HD: C 6 H 12 O 6  2Ag pứ: 180 2.108 đề: 9 m = ? m Ag = 9.2.108 10,8 180 g  VD2: Đun nóng dd chứa m g glucozơ với ddAgNO 3 /NH 3 thì thu được 32,4 g Ag .Giá trị m là: A. 21,6g B. 108 C. 27 D. Số khác. HD: C 6 H 12 O 6  2Ag pứ: 180 2.108 đề: m= 32,4 m glucozo = 32, 4 180 27 2 108 x g x  VD3: Đun nóng dd chứa 54g glucozơ với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 thì lượng Ag tối đa thu đựơc là m gam. Hiệu suất pứ đạt 75%. Giá trị m là. A. 32,4 B. 48,6 C. 64,8 D. 24,3g. HD: C 6 H 12 O 6  2Ag pứ: 180 2.108 đề: 54 m= m Ag = 54 2 108 0, 75 48, 6 180 x x x g  DẠNG 2: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C 6 H 12 O 6 ) : Lưu ý: Bài toán thường gắn với dạng toán dẫn CO 2 vào nước vôi trong Ca(OH) 2 thu được khối lượng kết tủa CaCO 3 . Từ đó tính được số mol CO 2 dựa vào số mol CaCO 3 ( 2 3 CO CaCO n n ) Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì + Tính n của chất mà đề cho  n của chất đề hỏi  m của chất mà đế bài yêu cầu VD1: Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. A. 54 B. 58 C. 84 D. 46 HD: C 6 H 12 O 6  2C 2 H 5 OH + 2CO 2 180 2 C 6 H 12 O 6  2Ag (glucozơ ) H% C 6 H 12 O 6  2C 2 H 5 OH + 2CO Tài liệu lưu hành nội bộ ThS. Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 10/106 m=? 0,552 6 12 6 mC H O = 180.0,552 100 . 2 92 = 54g DẠNG 3: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACAROZƠ (C 12 H 22 O 11 ) VD1:Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. HD: C 12 H 22 O 11 C 6 H 12 O 6 342 g 180 g m=? 2610g m sac = 342.2610 4959 180 g  VD2: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO 3 /NH 3 dư vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng Ag thu được là A. 6,25g B. 13,5g C. 6,75g D. 8g HD: m saccarozo = 10,6875g C 12 H 22 O 11  2C 6 H 12 O 6  4 Ag 342g 4x108g 10,6875g 13,5g Lưu ý: cả glucozo và fructozo đều tham gia pư tráng gương DẠNG 4: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C 6 H 10 O 5 )n: VD1: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ là 70%. A. 160,55 B. 150,64 C. 155,55 C.165,65 HD: (C 6 H 10 O 5 ) n  nC 6 H 12 O 6 162n 180n 0,2 m = ? mGlu = 0,2.180 162 n n . 70 100 = 0,15555 tấn = 155,55 kg DẠNG 5: Xenlulozơ + axitnitric  xenlulozơ trinitrat VD: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70 [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3  [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O 162n 3n.63 297n 16,2 m=? m = 16,2.297 90 . 162 100 n n = 26,73 tấn DẠNG 6: XÁC ĐỊNH SỐ MẮT XÍCH( n) 1 / C 12 H 2 2 O 11 (Saccaroz ơ ) C 6 H 12 O 6 (glucoz ơ ) 2C 2 H 5 OH + H 1 % H 2 % (C 6 H 10 O 5 ) n  nC 6 H 12 O 6  2nCO 2 + 2nC 2 H 5 OH 162n 180n [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n + 3nHNO 3  [C 6 H 7 O 2 (ONO 2 ) 3 ] n + 3nH 2 O 162n 3n.63 2 97n [...]... đốn được tính chất hóa học của amin và anilin - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hóa học - Xác định cơng thức phân tử theo số liệu đã cho - Giải được bài tập: Xác định cơng thức phân tử, bài tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm - Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc-chức) - Tính chất hóa học điển hình: tính... giữa hai cặp oxi hóa - khử Giữa hai cặp oxi hóa - khử sẽ xảy ra phản ứng hai chiều : Chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag  ( chất khử ) ( chất oxy hóa) SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 35/106 Tài liệu lưu hành nội bộ ThS Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com 1 Trong các phản ứng hóa học, vai trò của... mòn điện hóa, ăn mòn hóa học Điều kiện xảy ra ăn mòn kim loại Vận dụng Dự đốn chiều phản ứng oxi hóa – khử Tính % khối lượng mỗi kim loại và bài tóan có nội dung liên quan Phân biệt được ăn mòn điện hóa, ăn mòn hóa học; sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng bằng kim loại, hợp kim Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp Ngun tắc chung và khối lượng các phương pháp điều Tính ngun liệu sản... được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính, phản ứng este hóa, phản ứng trùng ngưng của ε và ω -amino axit) phản ứng với HNO2 Kĩ năng - Dự đốn được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đốn và kết luận - Viết các phương trình hóa học chứng minh tính chất của amino axit - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hóa học - Giải được bài tập: Xác định... là vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định Tơ được chia thành 2 loại: Tơ thiên nhiên và tơ hóa học - Tơ thiên nhiên: Có sẵn trong thiên nhiên: tơ tằm, bơng, len - Tơ hóa học: + Tơ tổng hợp: Tơ poliamit (có nhóm amit –CO-NH–), tơ polieste (chứa nhóm –COO–) và tơ vinylic + Tơ nhân tạo (bán tổng hợp): Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học: tơ... tính chất hóa học của peptit (phản ứng thủy phân) + Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein(sự đơng tụ; phản ứng thủy phân; phản ứng màu của protein với Cu(OH)2, HNO3 Vai trò của protein với sự sống + Khái niệm ezim và axit nucleic Kĩ năng - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của peptit và protein - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác - Giải được bài tập có... vật liệu có khả năng kết dính khơng làm thay đổi bản chất hóa học + Nhựa vá săm: dung dịch đặc của cao su trong dung mơi hữu cơ + Keo dán epoxi + Keo dán poli(ure-fomanđehit) Luyện tập:   + Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên một số polime cụ thể (cấu tạo  tên gọi)  + Viết các phương trình hóa học các phản ứng tổng hợp một số polime + Tính số mắt xích trong polime TĨM TẮT LÍ THUYẾT THEO BÀI HỌC... trong , SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 17/106 Tài liệu lưu hành nội bộ ThS Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vơi trong ban đầu là 132 gam Giá trị của m là: A 405 B 324 C 486 D.297 SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 18/106 Tài liệu lưu hành nội bộ ThS Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com ĐỀ... đp; C4H11N có 8đp) - Các amin đơn chức có số C  3 là chất khí, mùi khai, tan tốt trong nước, độc; anilin là chất lỏng khơng tan trong nước, rất độc - Tính chất hóa học chung của amin là tính bazo; lực bazo phụ thuộc vào gốc hidrocacbon SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 23/106 Tài liệu lưu hành nội bộ ThS Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com Thí dụ: C2H5NH2 > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 - Các amin... pháp của polime SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG 21/106 Tài liệu lưu hành nội bộ ThS Cao Mạnh Hùng sưu tầm & biên tập lại hungctt2009@gmail.com Kĩ năng - Từ monome viết được cơng thức cấu tạo của polime và ngược lại - Viết được các phương trình hóa học tổng hợp một số polime thơng dụng - Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo - Giải được bài tập có nội dung liên quan B Trọng tâm - Đặc . tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằng phương pháp hóa học - Xác định công thức phân tử theo số liệu đã. phương trình hóa học chứng minh tính chất của amino axit. - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu cơ khác bằng phương pháp hóa học - Giải được bài tập: Xác định công thức phân. đoán được tính chất hóa học - Viết được các PTHH thể hiện các tính chất của cacbohidrat - Giải được các dạng bài tập của chương. II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NHỚ: Tài liệu lưu hành nội bộ

Ngày đăng: 14/07/2015, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan