PHÒNG GIÁO DỤC QUẾ SƠN TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ ĐỀ KHẢO SÁT TNTH NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi VẬT LÝ Lớp 8 Thời gian 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 Xác định khối lượng riêng của sắt Cho các[.]
TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ ĐỀ KHẢO SÁT TNTH NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn thi: VẬT LÝ- Lớp Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Xác định khối lượng riêng sắt Cho dụng cụ: Địn bẩy, giá thí nghiệm, thước nhựa (có độ chia nhỏ đến mm), nặng sắt có khối lượng khác (khơng ý đến khối lượng, có móc treo), cốc nước, khoảng 50cm dây Biết nước có khối lượng riêng 1g/cm3 hay 1000kg/m3 Câu 2: Xác định nhiệt dung riêng cân Cho dụng cụ: cân 100g có móc treo, nhiệt kế 00C-1000C, bình chia độ (có độ chia nhỏ đến ml), cốc thủy tinh, cốc đun, đèn cồn, giá đun, que khuấy, lưới đun, nước, cồn, khăn vải, diêm, sợi Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 *Chú ý: -Thí sinh phải sử dụng tất dụng cụ cho không thêm dụng cụ khác để thực làm -Trình bày Cơ sở lý thuyết phương án thực hành, cách đo kết giấy làm -Câu đun đến khoảng 600C để đảm bảo an toàn HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1/(5 điểm) a/ Cơ sở lý thuyết: Vẽ hình xác > 0,5đ (vẽ hình khơng cho điểm) A l1 O l1 : Cánh tay đòn ứng với P1 l2 : Cánh tay đòn ứng với P2 Điều kiện cân đòn bẩy > 0,5đ P1 l1 = P2 l2 => P2 = P1l1/l2P2 (1) P1 l2 B P2 (Hình 1) Nhúng chìm P1 vào cốc nước Điều chỉnh P2 cho đòn bẩy cân Gọi l'2 : cánh tay đòn ứng với P2 Khi đòn bẩy cân bằng: P2 l'2 = l1(P1 - Fa) (2) Fa: Lực đẩy Acsimet A l1 O l'2 A' Thay (1) vào (2) ta có: P1l1l ' P1l1 Fa l1 (3) l2 ->1,0đ Mà P1 = 10DxV1 ( Dx : KLR vật V1: Thể tích vật P1 ) Thay vào (3) ta có: P'1 P2 (Hình 2) 10 D xV1l1l ' 10 D xV1l1 10 DnV1l1 (Dn: KLR nước)->0,25đ l2 Dn l => Dx = (*) 0,25đ l2 l '2 b/ Tiến hành thí nghiệm: - Lắp địn bẩy lên giá-0,25đ - Treo nặng sắt vào đầu đòn bẩy điều chỉnh cho đòn bẩy cân (hình 1) Dùng thước xác định l2 > 0,5đ - Nhúng vật có trọng lượng P vào cốc nước, giữ nguyên l 1, điều chỉnh P2 cho địn bẩy cân (hình 2) ->0,25đ Dùng thước xác định cánh tay đòn l'2 > 0,25đ - Thay Dn ; l2; l'2 vào (*) ta tính KLR vật Dx.->0,25đ c/ Bảng giá trị: Thực lần đo ghi vào bảng giá trị > 0,5đ Dn l Lần đo l2 l’2 Dx = l2 l '2 d/ Kết quả: Tính giá trị trung bình cộng lần đo > 0,5đ (Chú ý: Tính kết Dx từ: 7,7g/cm3 > 7,9g/cm3 > cho điểm tối đa phần kết Ngồi khoảng cho 0,25 điểm) Câu 2/(5 điểm) a/ Cơ sở lý thuyết: -Gọi: V thể tích nước, tính khối lượng nước m1=D.V.-0,25đ -Khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu nước, cân là: m1,c1,t1,m2,c2,t2 Nhiệt độ có cân t.->0,5đ -Nhiệt lượng nước thu vào: Q1=m1.c1(t-t1)->0,25đ - Nhiệt lượng cân tỏa ra: Q2=m2.c2(t2-t)->0,25đ -Phương trình cân nhiệt: Q1=Q2 ó m1.c1(t-t1)= m2.c2(t2-t)=>c2= m1.c1(t-t1)/ m2.(t2-t) (*)->0,5đ b/ Tiến hành thí nghiệm: -Dùng bình chia độ đo thể tích V nước sau đổ vào cốc thủy tinh thứ nhất.->0,25đ -Tính khối lượng nước công thức m1=D.V->0,25đ -Đổi m1, m2 đơn vị->0,25đ -Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu nước t1.->0,25đ -Đo nhiệt độ ban đầu t2 cân cách buột sợi vào cân thả vào cốc nước thứ Đun nước cân đến nhiệt độ t Tắt đèn, nhanh chóng bỏ cân vào cốc nước thứ nhiệt độ t Dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ cân t nước cân.->1,0đ -Thay giá trị vào (*) ta tính C2.->0,25đ c/ Bảng giá trị: Thực lần đo ghi vào bảng giá trị > 0,5đ Lần đo V t1 t2 t c2 d/ Kết quả: Tính giá trị trung bình cộng lần đo > 0,5đ (Chú ý: Tính kết c2 từ: 455J/kg.K > 460J/kg.K > cho điểm tối đa phần kết Ngồi khoảng cho 0,25 điểm) -o0o