Căn cứ địa Bời Lời (Tây Ninh) trong kháng chiến chống Pháp (1945–1954)

10 19 0
Căn cứ địa Bời Lời (Tây Ninh) trong kháng chiến chống Pháp (1945–1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Căn cứ địa Bời Lời (Tây Ninh) trong kháng chiến chống Pháp (1945–1954) giới thiệu căn cứ địa Bời Lời có vị trí chiến lược quan trọng, là địa bàn bám trụ kiên cường của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược. Do vậy, nơi đây trở thành mục tiêu của các cuộc hành quân càn quét của kẻ địch. Mời các bạn cùng tham khảo!

CĂN CỨ ĐỊA BỜI LỜI (TÂY NINH) TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 – 1954) Nguyễn Xuân Thắng1 Lớp CH20LS01 Email: xuanthang0@gmail.com TÓM TẮT Xây dựng địa, hậu phương vững mạnh nhân tố định thắng lợi kháng chiến, đồng thời tạo thuận lợi cho việc xây dựng chế độ địa phương Ở Tây Ninh, địa Bời Lời có vị trí chiến lược quan trọng, địa bàn bám trụ kiên cường quân dân ta kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược Do vậy, nơi trở thành mục tiêu hành quân càn quét kẻ địch Để giữ vững vị trí chiến lược này, lãnh đạo Đảng, quân dân huyện Trảng Bàng Bời Lời vượt qua mn vàn khó khăn, chiến đấu kiên cường, bảo vệ địa bàn Tỉnh ủy, Phân khu ủy đánh bại hành quân, càn quét Thực dân Pháp, góp phần giữ vững mở rộng vùng giải phóng, tạo lực Tây Ninh nước giành thắng lợi kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Từ khóa: Bời Lời, địa, kháng chiến, chống Pháp, Trảng Bàng, Tây Ninh ĐẶT VẤN ĐỀ Căn địa cách mạng vùng độc lập vùng vừa giải phóng “x́t vịng vây địch, cách mạng dựa vào để tích lũy phát triển lực lượng mặt, tạo thành trận địa vững chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, lấy làm nơi xuất phát để mở rộng dần ra, cuối tiến lên đánh bại kẻ thù lớn mạnh, giải phóng hồn toàn đất nước Căn địa chỗ đứng chân cách mạng, đồng thời chỗ dựa để xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, đẩy mạnh đấu trang vũ trang cách mạng; ý nghĩa đó, hậu phương chiến tranh cách mạng” (Võ Nguyên Giáp, 1970) Trong kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 – 1954), tỉnh Tây Ninh có ba địa lớn: địa Trà Vong - Dương Minh Châu gồm khu vực hữu ngạn sông Sài Gòn chạy lên núi Bà Đen, sang vùng tả ngạn sông Vàm Cỏ Đông bao quanh Thành phố Tây Ninh phía Đông phía Bắc; huyện Châu Thành gồm khu vực hữu ngạn sông Vàm Cỏ Đông chạy lên biên giới giáp tỉnh SvayRiêng - Campuchia địa Bời Lời (Thuộc ấp Trảng Sa, xã Đơn Thuận, huyện Trảng Bàng) Các cơng trình nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 – 1954) mảnh đất Tây Ninh trung kiên, đặc biệt vấn đề địa tương đối hạn chế Với mong muốn khỏa lấp phần vào khoảng trống đó, góp phần phục dựng cách lịch sử kháng chiến nhân dân Trảng Bàng – Tây Ninh chống Thực dân Pháp xâm lược, tác giả chọn vấn đề “Căn địa Bời Lời (Tây Ninh) kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 – 1954)” để tìm hiểu nghiên cứu 77 Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic kết hợp với phương pháp liên ngành, phân tích tổng hợp, tham luận này, tác giả sâu tìm hiểu số đặc điểm vai trò địa Bời Lời tiến trình kháng chiến Tây Ninh Qua đó, góp phần tái phong phú lịch sử vùng đất Trảng Bàng – Tây Ninh anh hùng kháng chiến, góp phần tơn tạo, bảo vệ, giữ gìn tốt để đồng bào chiến sĩ nước, nhất hệ trẻ khách nước đến tham quan, nghiên cứu, học tập; giúp cho người hiểu thêm sức mạnh thần kỳ người Việt Nam, xứng đáng niềm tự hào quân dân tỉnh Tây Ninh NỘI DUNG 2.1 Một vài nét khái quát địa Bời Lời, Trảng Bàng, Tây Ninh 2.2.1 Đặc điểm địa lý huyện Trảng Bàng (nay Thị xã Trảng Bàng) Thị xã Trảng Bàng nằm phía nam tỉnh Tây Ninh (phía bắc giáp huyện Gị Dầu, Bến Cầu, Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh; phía đông giáp huyện Dầu Tiếng Bình Dương Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh; phía nam giáp với Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh huyện Đức Hịa, tỉnh Long An; phía Tây giáp tỉnh Sveyriêng Vương quốc Campuchia) gồm 10 phường, xã (6 phường: An Hịa, An Tịnh, Gia Bình, Gia Lộc, Lộc Hưng, Trảng Bàng xã: Đôn Thuận, Hưng Thuận, Phước Bình, Phước Chỉ) Được bao bọc hai sơng lớn vùng Đông Nam Bộ sông Vàm Cỏ Đơng phía tây sơng Sài Gịn phía đông; lại cửa ngõ tỉnh Tây Ninh với Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời gần đô thị lớn, có tuyến đường Quốc lộ 22 - tuyến Xuyên Á, tuyến đường Cao tốc đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, Quốc lộ 14C, thị xã Trảng Bàng có vị trí chiến lược quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh nói riêng tỉnh Đơng Nam Bộ nói chung Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Trảng Bàng huyện cửa ngõ phía tây – bắc Sài Gịn, nơi trung chuyển hàng hóa quân phục vụ cho chiến trường miền Tây Nam Bộ, vành đai bảo vệ, tuyến giao thông liên lạc quan trọng liên tỉnh miền Đơng, khu ủy Sài Gịn – Gia Định Tỉnh ủy Tây Ninh, lại có Bời Lời, địa đạo An Thới [Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, vùng đất nằm khu vực mệnh danh khu “Tam giác sắt” (Trảng Bàng – Bến Cát – Củ Chi) Trảng Bàng địa bàn áp sát quan đầu não ngụy quân Sài Gòn, sẵn sàng tung đơn vị thọc sâu tận hang ổ kẻ thù] 2.2.2 Bối cảnh lịch sử đời địa Bời Lời Ngày 23-9-1945, dựa vào che chở tiếp tay quân Anh với yểm trợ tàn quân Nhật, thực dân Pháp bắt đầu nổ súng đánh chiếm công sở quyền non trẻ thành phố Sài Gòn, mở xâm lược lần thứ hai đất nước Việt Nam Ngày 8-11-1945, quân Pháp mở hành qn lên Tây Ninh Đồn xe qn Pháp có quân Anh hỗ trợ với 204 xe, gồm 16 xe tăng, xe bọc thép, tấn công theo hướng từ Sài Gòn lên từ Campuchia sang, hợp điểm Gò Dầu, đánh chiếm Gò Dầu, chia cắt Tây Ninh làm hai (Vương Cơng Đức, 2014) Sau đó, chúng xếp lại đội hình theo quốc lộ 22 lên thị xã Tây Ninh 78 Tại Trảng Bàng, tháng 11-1945, Pháp tái chiếm thành công Trảng Bàng đưa quân đóng nhiều đồn, bót thị tứ trục giao thông lớn… Sang năm 1946, Pháp củng cố máy quyền, tăng cường càn quét, giành ưu chiến trường Ban lãnh đạo Ủy ban Hành nhiều thành phần phải rút vô chiến khu Phước Chỉ, năm 1946 Bời Lời (Vương Cơng Đức, 2014) Trong tình hình trận đồn bót giặc đóng cài sâu vào xã Lộc Hưng, Gia Lộc, An Hòa, An Tịnh, Thanh Phước, Phước Thạnh, Hiệp Thạnh,… xã có lõm thay đổi Riêng Bời Lời, xã Đơn Thuận (Trảng Bàng) nhờ có địa rừng già sơng Sài Gịn, có sở cách mạng từ lâu nhân dân dân đơng đảo tham gia Đó địa lợi nhân hòa để lập nên địa Bời Lời từ năm 1947 – 1948 (Ban liên lạc truyền thống LLVT Trảng Bàng, 2005) Căn địa Bời Lời (Bời Lời tên gọi dân gian để loại gỗ mộc tự nhiên thành khu rừng già, rộng gần 200 km2) nằm phía đông nam tỉnh Tây Ninh (thuộc ấp Trảng Sa, xã Đôn Thuận, huyện Trảng Bàng, cách trung tâm thị xã Trảng Bàng khoảng 16 km, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh theo đường chim bay khoảng 40 km), phía Đơng cặp sơng Sài Gịn, đoạn từ Bến Củi Bùng Binh, Bến Dược; phía Bắc giáp Dương Minh Châu; phía Tây Nam giáp với vùng dân cư thuộc huyện Gò Dầu Trảng Bàng, Trung tâm Bởi Lời rộng khoảng 150km2, xung quanh có hàng chục lõm, vệ tinh xã thuộc huyện Gò Dầu, huyện Trảng Bàng huyện Dương Minh Châu (Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2006) 2.2 Quá trình xây dựng chức hoạt động địa Bời Lời kháng chiến chống Thực dân Pháp (1945 – 1954) 2.2.1 Giai đoạn 1945 – 1947 Sau kiện thực dân Pháp bắt đầu nổ súng mở xâm lược Việt Nam lần thứ hai (23-9-1945), để tăng cường viện binh cho Leclerc việc xâm lược Việt Nam, ngày 23-101945, binh đoàn kỵ binh thiết giáp Đại tá Matsu đến Sài Gòn, đưa tổng số quân Pháp Sài Gòn lên tới 6000, chưa kể quân Anh, Ấn, Nhật Có thêm viện binh, Leclerc bắt đầu tổ chức tiến công chọc thủng vòng vây xung quanh Sài Gòn, đánh chiếm tỉnh miền đông miền tây Nam Bộ Trước sức mạnh tiến công quân xâm lược, tương quan không cho phép, lực lượng kháng chiến rút dần địa bàn tỉnh xung quanh thành phố Sài Gịn Ban huy mặt trận phía bắc thành phố Sài Gòn lực lượng vũ trang phía bắc tỉnh Gia Định, lực lượng vũ trang tỉnh Tây Ninh dời khu vực Tân Mỹ, Bình Lý, An Nhơn Tây Bời Lời Đồng thời, tài liệu, máy móc, sở vật chất quan kháng chiến chuyển Căn địa Bời Lời bước hình thành tháng kháng chiến Đầu năm 1946, Trảng Bàng hình thành rất nhiều lực lượng võ trang chống Pháp, đa số người địa phương, ngồi cịn có thiểu số lực lượng từ Sài Gịn nhiều tỉnh thành khác bị Pháp đánh thua phải chạy lên Trước đó, thực nghị hội nghị Bình Hịa Nam (ngày 10-12-1945) tập trung toàn chiến trường Nam Bộ, đầu năm 1946, chi đội Vệ Quốc Quân đời Tại Tây Ninh ngày tháng năm 1946, chi đội 11 thành lập chi đội có 400 cán chiến sĩ, 120 súng loại, Trịnh Khánh Vàng làm chi đội trưởng, Nguyễn Lê Uẩn làm trị viên, Trần Văn Đẩu làm Chi đội phó Chi đội có đại đội chiến đấu, gồm Trung đội lấy phiên hiệu A, B (mỗi trung đội tương 79 đương đại đội ngày nay) quan trực thuộc Đóng Bời Lời có trung đội A, ban tham mưu - trị, trường Quân Chính quan Hậu cần, binh công xưởng, Quân y (Đảng tỉnh Tây Ninh – Ban chấp hành Đảng Thị xã Trảng Bàng, 2020) Sau rút Bời Lời đứng chân, từ đầu năm 1946, quan kháng chiến khẩn trương đạo xây dựng hệ thống công vật cản lực lượng chuyên trách bảo vệ địa Phát nơi trú đóng quan lãnh đạo lực lượng vũ trang kháng chiến tỉnh Tây Ninh, tỉnh Gia Định Khu 7, Thực dân Pháp liên tục tổ chức hành quân càn quét Các lực lượng vũ trang Bời Lời - Đôn Thuận kiên cường chiến đấu bảo vệ địa, bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân Đến cuối năm 1946, phần lớn lực lượng võ trang chống Pháp Trảng Bàng đóng quân vùng Bời Lời Lợi Thuận Tại Bời Lời, lực lượng vũ trang địa phương tập hợp thành trung đội Nguyễn Đình Sối Trần Văn Hữu huy Ngồi trung đội tập trung quận Trảng Bàng, Bời Lời có số đơn vị gồm 20 cán bộ, chiến sĩ chuyên trách bảo vệ địa Trên ngả đường dẫn địa, lực lượng vũ trang với nhân dân tổ chức nhiều trận đánh góp phần làm chậm bước tiến quân đánh chiếm Tây Ninh quân đội viễn chinh Pháp Bước sang năm 1947, sau thành lập, quân đội Cao Đài sức càn quét đốt phá, bắn giết nhân dân Tại Bời Lời – Đôn Thuận, chúng thường xuyên tổ chức càn quét, thẳng tay bắn giết nhân dân, đốt nhà cướp của, phá hủy hậu cần, kỹ thuật lực lượng kháng chiến Chúng riết thực việc gom dân lập “châu vi đạo” (khu vực xung quanh thánh thất), đóng bót án ngữ trục lộ giao thông địa bàn trọng yếu Trước tình hình trên, liên quân A B với lực lượng vũ trang địa phương tổ chức chiến đấu ngăn chặn hành động càn quét, cướp phá quân đội Cao Đài, đồng thời tham gia đánh địch khu vực kế cận Ngày 14-71947, đơn vị vũ trang kháng chiến bẽ gảy càn đại đội lính lê dương đại đội quân đội Cao Đài vào Bời Lời, diệt 13 tên, thu 15 súng nhiều đồ dùng quân Ngày 20-121947, Liên quân B lực lượng vũ trang địa phương chặn đánh hành quân trung đội vũ trang Cao Đài từ đồn Bùng Binh càn vào Bời Lời, diệt làm bị thương tên, thu súng nhiều đạn dược (Đảng tỉnh Tây Ninh – Ban chấp hành Đảng Thị xã Trảng Bàng, 2020) Năm 1947 khoảng thời gian tỉnh Tây Ninh bước vào giai đoạn nước kháng chiến Chi đội 11 kiện toàn bước mặt tổ chức Nguyễn Văn Dung khu trưởng khu cử làm chi đội trưởng Trung đội A đổi phiên hiệu thành đại đội 2, trung đội B đổi phiên hiệu thành Đại đội 1, Trung đội C đổi phiên hiệu Đại đội Đại đội tiếp tục hoạt động khu vực địa Bời Lời Tại cịn có thêm phân đội cảnh vệ Chi đội trưởng Nguyễn Văn Dung dẫn theo Tây Ninh làm nhiệm vụ bảo vệ địa Từ Bời Lời, đơn vị liên quân hoạt động rộng khu vực huyện Hóc Mơn Trảng Bàng, Đức Hòa 2.2.2 Giai đoạn 1948 – 1950 Sau bị thất bại nặng chiến trường Việt Bắc thu - đông 1947, bước sang năm 1948, thực dân Pháp buộc phải chuyển hướng chiến lược từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”, tập trung lực lượng quay bình định vùng tạm chiến lấn chiếm vùng tự kháng chiến Ở chiến trường miền Đông Nam Bộ, chúng dồn lực lượng, tiến hành bình định hịng biến nơi thành vùng dự trữ chiến lược cho chiến tranh xâm lược chúng 80 Trên chiến trường Tây Ninh, sau thời gian dài thực âm mưu dùng lực lượng phản động Cao Đài đánh Việt Minh, dù gây cho lực lượng kháng chiến nhiều tổn thất nặng nề, chúng ngày sa vào khó khăn, bị động tác động tình hình chung tồn chiến trường nước Trong lúc đó, lực lượng kháng chiến, bước vào đầu năm 1948, tình hình mặt cịn nhiều khó khăn bước vào ổn định dần đà lên Theo đó, vấn đề cấp bách đặt cần phải xây dựng địa để làm nơi đứng chân vững cho quan lãnh đạo, đạo tỉnh, nơi xây dựng kinh tế kháng chiến, đồng thời xuất phát để: - đánh mạnh vào hậu phương địch, gây sở địch hậu, bóp hẹp vùng kiểm sốt chúng; - phá hoại trung tâm kinh tế địch (cao su), cắt đứt đường giao thông quan trọng, mở rộng khu giải phóng, bảo vệ lực lượng dự trữ, bảo vệ mùa màng lực lượng kháng chiến Ngày 15-2-1948, Bàu Chanh, Tỉnh ủy Tây Ninh Tổ chức hội nghị nhằm đề nhiệm vụ cho năm 1948 Hội nghị định chọn Trà Vong làm nơi xây dựng địa tỉnh, đồng thời đạo huyện ủy Châu Thành Trảng Bàng tiếp tục củng cố mở rộng Bời Lời, Hòa Hội, Ninh Điền, Bàu Chanh, Yên Thế, Lam Sơn tổ chức hành lang nối liền cứ, tạo thành hệ thống liên hoàn Sự liên hoàn huyện với địa Trà Vong tỉnh tạo cho “đứng chân” lực lượng kháng chiến tỉnh vững Từ đây, số quan tỉnh Tây Ninh chuyển địa Trà Vong Tháng 3-1948, Bộ tư lệnh khu định thành lập trung đoàn toàn khu, sở mở rộng nâng cao chi đội sẵn có Đến tháng 7-1948, Chi đội 11 phát triển thành Trung đoàn 311 Buổi lễ thành lập Bàu Chanh (nay xã Phước Ninh, huyện Dương Minh Châu) Trung đồn trưởng ơng Nguyễn Văn Dung, trung đồn phó ơng Trần Văn Đẩu, ơng Nguyễn Hữu Dụ làm trị viên Trung đồn 311 có tiểu đồn 931 (tiểu đồn trưởng ơng Nguyễn Trọng Nghĩa), 932 (tiểu đồn trưởng ơng Trần Minh Ngọc), 933 (tiểu đồn trưởng ơng Nguyễn Cơng Bằng) đại đội độc lập A C Bộ huy Trung đồn 311 đóng Trà Vong, Châu Thành, Tây Ninh Tiểu đồn 932 đóng Bời Lời, Trảng Bàng (Vương Công Đức, 2014) Từ đây, đứng chân địa Bời Lời có tiểu đoàn 932 đại đội độc lập C thuộc trung đoàn 311, đại đội địa phương Hà Huy Tập Ngồi cịn có đơn vị vũ trang Hải ngoại số 1, gọi đội Sivotha Ngô Thái Sơn huy… Tháng 101950, để phối hợp với Chiến dịch Biên giới, Bộ Tư lệnh Khu mở chiến dịch Bến Cát Xã Đôn Thuận huy động gần 4.000 dân công phục vụ chiến dịch, đào phá đường giao thơng, tải đạn, tải thương, tiếp tế lương thực, ngồi phối hợp với lực lượng vũ trang huyện rút đồn bót, chặn đánh đồn xe tuần tiễu địch đường 1, 6, 19 (Đảng tỉnh Tây Ninh – Ban chấp hành Đảng Thị xã Trảng Bàng, 2020) Cuối năm 1950, phong trào kháng chiến Trảng Bàng nói riêng Tây Ninh nói chung có bước phát triển tồn diện, đặt sở vững cho việc đẩy mạnh nghiệp kháng chiến địa bàn toàn tỉnh 2.2.3 Giai đoạn 1951 – 1954 Bước sang năm 1951, phong trào kháng chiến Tây Ninh vững mạnh mặt Tình hình chung kháng chiến nước lúc có chuyển biến lớn Đầu năm 1951, Xứ ủy (Sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đổi trung ương cục) Quyết định bố trí lại chiến trường, xếp lại lực lượng, kiện toàn tổ chức toàn Nam Bộ 81 cho phù hợp với điều kiện Việc bố trí lại chiến trường, thành lập huyện Dương Minh Châu - kháng chiến đầu não Nam bộ, tiếp cận lãnh đạo Trung ương Cục Phân Liên khu ủy miền Đông tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào kháng chiến Tây Ninh tiếp tục phát triển tình hình Các huyện Trảng Bàng, Châu Thành, Dương Minh Châu tiến hành mạnh mẽ hoạt động chống lấn chiếm địch vào khu Bời Lời vùng du kích quan trọng: Thanh Điền, Long Xuyên Điền, Phước Ninh Tại Trảng Bàng, từ năm 1951, địch đẩy mạnh tấn công địa Bời Lời, chúng kết hợp biện pháp thọc sâu đánh nhỏ với càn quét dài ngày, phá hoại địa hình, địa đạo, hầm chơng, lấn chiếm số khu vực thuộc xã Đôn Thuận Lợi Ngày 7-6-1951, Tiểu đoàn 302 tăng cường trung đội Tiểu đồn 303, tập kích yếu khu Bùng Binh – Đôn Thuận Yếu khu Bùng Binh nằm đường liên xã chạy Cầu Xe thị trấn Trảng Bàng Yếu khu có đồn, đại đội Cao Đài đóng giữ: đồn lưu động phía nam có trung đội ban huy chi khu, đồn Lưu Thủ phía Bắc có trung đội Mỗi đồn có hàng rào đơn, lơ cốt, lơ cốt cao 8m Bao quanh chi khu hàng rào gỗ rừng cao 2,5m 30 đến 40m có chịi canh Sau bí mật tiếp cận vị trí xuất phát xung phong, 23 giờ, tổ đặc công binh dùng hỏa lực, thuốc nổ nhanh chóng tiêu diệt lo cốt, xung phong vào bên đồn tiêu diệt địch Bị đánh bất ngờ, quân địch chống trả yếu ớt, toàn lực lượng chúng bị ta tiêu diệt bắt sống (Đảng tỉnh Tây Ninh – Ban chấp hành Đảng Thị xã Trảng Bàng, 2020) Từ năm 1952, lực lượng Cao Đài liên minh Trịnh Minh Thế huy xây dựng Trảng Bàng, tổ chức đội quân Hắc y (thực chất biệt kích), chia thành nhóm nhỏ luồn sâu vào địa kháng chiến để truy lùng, bắn phá Ngày 20-5-1952, quân Pháp mở trận càn quy mô lớn vào Bời Lời Ý đồ địch càn quét lấn chiếm, đóng bót ba cụm: Đồng Ông Ngỗng, Trảng Sa, Bàu Nhái – Bàu Ngồng để vây ép, chia cắt chiến khu Bời Lời Tiểu đoàn 306, đại đội đội địa phương, lực lượng du kích tổ chức đánh địch liệt Khi quân địch từ Bàu Nhái đánh vào cứ, trung đội 92 thuộc đại đội địa phương huyện dùng trung liên bắn rơi máy bay L19 địch, tên quan ba Pháp ngồi máy bay chết chỗ Mất huy, quân địch tháo chạy, kết thúc càn Từ cuối năm 1952, lợi dụng khó khăn lực lượng kháng chiến sau trận bão lụt năm Nhâm Thìn, địch đẩy mạnh hoạt động càn quét, bao vây chia cắt, cô lập vùng địa cách mạng Các lực lượng vũ trang kháng chiến lấy Bời Lời làm bàn đạp, tổ chức tiến công địch vùng lân cận Xuất phát từ Bời Lời, đại đội 2794 tổ chức phục kích địch đường số 6, trục lộ 19, 26, tỉnh lộ 6, liên tục đánh diệt nhiều xe bọc thép Pháp tuần tiểu, bao vây rút nhiều đồn bót địch lấn vùng cứ, vùng giải phóng Bước sang năm 1953, tình hình chiến trường chung có nhiều thay đổi lớn Sau thất bại chiến dịch Hịa Bình, Tây Bắc (10-1952), qn Pháp lúng túng bị động, lún sâu vào phòng ngự thụ động Mặc dù vậy, phái hiếu chiến Quốc hội pháp chủ trương tiếp tục dựa vào viện trợ Mỹ, để đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, triển khai kế hoạch Na va, hy vọng giành thắng lợi quân định để kết thúc chiến tranh “danh dự” Qua hoạt động mạnh du kích, đội địa phương đội chủ lực suốt mùa khô năm 1952 1953, chiến trường Tây Ninh, lực lượng kháng chiến giành lại thể chủ động chiến trường, thực chủ trương kìm chân địch, hỗ trợ cho chiến trường chính 82 Tại Đơn Thuận nói riêng, tháng năm 1953, địch điều tiểu đồn Hắc y xuống ứng cứu bót Bùng Binh, lực lượng vũ trang địa phương phục kích cua Cây Xám - Xóm Suối, diệt nhiều tên, bọn sống sót tháo chạy thị trấn Trảng Bàng Phát huy thắng lợi, du kích Đôn Thuận lực lượng vũ trang đánh địch cứ, đồng thời tổ chức phục kích giao thông, tập kích đồn bót đường số 1, 22, 6A (thị trấn Trảng Bàng - Bùng Binh) Chiến thắng dồn dập lực lượng kháng chiến tháng đầu năm 1954 làm cho binh lính Cao Đài hoang mang, bỏ ngủ hàng ngày đông Nhiều vùng nông thôn tạm bị chiếm xung quanh địa Bời Lời giải phóng 2.3 Một số đặc điểm, vai trò địa Bời Lời 2.3.1 Một số đặc điểm địa Bời Lời kháng chiến chống Pháp Bời Lời số địa hệ thống địa rộng lớn, đan xen thông nối với tồn chiến trường miền Đơng Nam Bộ, mang số đặc điểm sau: Thứ nhất, có địa hình phức tạp, đa dạng vị trí áp sát bao vây thủ phủ địch, mang đặc trưng Căn du kích, có đặc điểm vùng giải phóng vùa nhỏ xuất sau lưng địch, xung quanh vùng tranh chấp vùng tạm chiếm Tại Bời Lời, quyền địch lực lượng trị quân chúng bị đè bẹp Tuy nhiên lực lượng quân thường xuyên càn quét bắn phá đóng chốt đồn bót, điểm vị trí quan trọng dẫn vào Quản lý sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội quyền cách mạng tổ chức kháng chiến, đơn vị vũ trang đứng chân đảm trách Tuy nhiên, việc quản lý nói thực có hiệu số mặt Thứ hai, tỉnh Tây Ninh, Bời Lời lại mang tính chất “bàn đạp” vùng trung tuyến (vùng đệm) để lực lượng ta từ phía sau xuyên xuống áp sát vùng ven, vùng sâu, từ tiến cơng Sài Gịn, trung tâm đầu não địch Ngoài ra, Bời Lời nằm “đường dây nội địa” hướng quốc lộ (nay quốc lộ 1) để tiếp cận vùng đồng sông Cửu Long, coi vị trí “trung chuyển” ta từ R xuống miền Tây Nam Bộ ngược lại Đây nơi đời Tiểu đoàn 14 Tây Ninh anh hùng (Đảng ủy - Bộ huy quân tỉnh Tây Ninh, 2020) Thứ ba, trình hình thành địa Bời Lời đời sau ngày Nam Bộ kháng chiến, dù có tiền đề q trình lịch sử trước đó, q trình hình thành từ khơng đến có, nối hướng dịch chuyển từ sát đô thị lùi dần vùng rừng núi xa Truyền thống chống xâm lược đấu tranh cách mạng hệ cư dân Trảng Bảng (Tây Ninh) tạo tiền đề xây dựng địa thời kỳ trước cách mạng tháng Tám 1945 Lịch sử xác minh rằng, 50 năm sau kỷ XIX, Bời Lời kháng chiến nghĩa quân Trương Quyền vùng đất Tây Ninh… Cuối năm 1940, sau tiến hành khởi nghĩa bị thất bại, 150 chiến sĩ tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ với 28 súng trường súng lửa kéo lên khu rừng già thuộc vùng Trng Mít – Đôn Thuận tỉnh Tây Ninh để xây dựng đánh Pháp lâu dài (Đảng tỉnh Tây Ninh – Ban chấp hành Đảng Thị xã Trảng Bàng, 2020) Trong trình kháng chiến, trước sức mạnh áp đảo địch, quan lãnh đạo kháng chiến lực lượng vũ trang ta buộc phải lui dần phía sau để bảo toàn lực lượng củng cố, phát triển thực lực, tiến hành kháng chiến lâu dài Từ đó, nhu cầu chỗ đứng chân 83 đặt cấp thiết, địa hình thành Cùng với mức độ phát triển kháng chiến chống Thực dân Pháp, nhận thức cần thiết việc xây dựng, bảo vệ địa ngày sáng tỏ, sâu sắc hơn, địa khu vực xa đô thị dần xuất hiện, địa áp sát Sài Gịn (An Phú Đơng, Rừng Sác…) đến địa xa (Dương Minh Châu, Xuyên Phước Cơ…) Bời Lời địa hình thành điều kiện Thứ tư, địa Bời Lời đời, tồn đơn vị hành chính địa phương nằm tổ chức hành khu vực, gắn liền với phong trào kháng chiến nhân dân Tràng Bàng nói riêng Tây Ninh nói chung Tại đây, quan lãnh đạo, đạo kháng chiến lực lượng vũ trang, có nhân dân với đầy đủ tổ chức Đảng, quyền, ban ngành, mặt trận đồn thể,… với đầy đủ chức điều hành mợi mặt địa phương, bên cạnh chức tham gia xây dựng, bảo vệ địa nơi đứng chân quan huy lực lượng kháng chiến; nơi tổ chức huấn luyện làm bàn đạp cho chiến dịch, trận đánh lớn góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường 2.3.2 Vai trò địa Bời Lời kháng chiến chống Pháp Thứ nhất, địa Bời Lời vừa hậu đội chủ lực, vừa điểm vận động xuất phát, hành lang chiến lược áp sát Sài Gòn - Cơ quan đầu não kẻ thù Trong hai kháng chiến chống Pháp, nơi Ban Chấp hành Tỉnh Đảng Tây Ninh; Phân Liên khu miền Đông, phận Xứ ủy Nam thời chống Pháp Thứ hai, địa Bời Lời trở thành khu vực tập hợp lực lượng kháng chiến, nơi đứng chân hoạt động lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, ủy ban kháng chiến tỉnh Tây Ninh, tỉnh Gia Định, huyện Trảng Bàng , nơi xây dựng hoạt động, chiến đấu, công tác lực lượng vũ trang huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Gia Định, Khu phân liên khu miền Đông Nam Bộ Thứ ba, địa Bời Lời chỗ dựa, nơi đứng chân, xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, nơi lực lượng vũ trang bày trận tiêu diệt địch, đồng thời xuất phát tấn cơng địch bên ngồi địa, hỗ trợ cho phong trào du kích chiến tranh phát triển vùng tạm bị chiếm góp phần xây dựng tình đoàn kết chiến đấu quân dân hai nước vùng giáp biên giới Việt Nam - Campuchia Thứ tư, địa Bời Lời tồn biểu tượng kháng chiến, tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh tinh thần nhân dân Trảng Bàng – Tây Ninh Có thể nói, địa Bời Lời xây dựng hoạt động xã hội chế độ thu nhỏ, biểu tượng kháng chiến, nơi hướng về, hy vọng khích lệ tinh thần kháng chiến quân dân Tây Ninh vùng lân cận Bời Lời địa huyền thoại, di tích lịch sử có sức truyền cảm, lan tỏa mạnh mẽ khả giáo dục tư tưởng, đạo đức, nhân sinh quan cách mạng cho nhiều hệ; niềm tự hào không nhân dân tỉnh Tây Ninh mà nhân dân TP Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang Quân khu 7… Thứ năm, địa Bời Lời với tất hoạt động giữ vai trò quan trọng nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Tây Ninh góp phần thúc đẩy nghiệp kháng chiến quân dân địa phương, tiến tới thắng lợi Điện Biên Phủ (5-1954) hiệp định Genève việc đình chiến Đông Dương (7-1954) Đồng thời, hoạt 84 động địa Bời Lời nói riêng, địa miền Đơng Nam Bộ nói chung kháng chiến chống thực dân Pháp để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước diễn sau KẾT LUẬN Căn địa Bời Lời biểu tượng hùng hồn lịch sử bất khuất, kiên cường quân dân tỉnh Tây Ninh thời ký kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Tên tuổi, chiến công, hy sinh anh dũng người ưu tú Tây Ninh tô đậm thêm truyền thống “Trung dũng kiên cường”, địa Bời Lời đóng góp phần quan trọng Đất lửa Bời Lời nung đúc nên chất thép người Tây Ninh, người Tây Ninh lập nên chiến cơng góp phần làm cho cách mạng Bời Lời mãi niềm tự hào quân dân Tây Ninh Với đặc điểm vai trị vơ quan trọng trên, Di tích Bời Lời cơng nhận Di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia Quyết định số 02/1999/QĐ-BVHTT, ngày 26/1/1999 Bộ Văn hóa Thơng tin Bời Lời địa huyền thoại, di tích kháng chiến chứa đựng nhiều kiện lịch sử có sức truyền cảm, lan tỏa mạnh mẽ khả giáo dục tư tưởng, đạo đức, nhân sinh quan cách mạng cho nhiều hệ; niềm tự hào không nhân dân tỉnh Tây Ninh mà nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang Quân khu Trong tương lai, Khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Bời Lời người biết đến với sắc thái riêng, gắn với Khu du lịch địa đạo Bến Dược - Củ Chi, nối thông lên hồ Dầu Tiếng, núi Bà Đen, khu vực Tòa thánh Cao Đài, lên Khu Trung ương Cục miền Nam, thành dải du lịch nguồn liên hoàn Những năm qua, hệ lãnh đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh kề vai sát cánh thực bảo tồn di tích, phục hồi hệ sinh thái rừng, xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, thực đền ơn đáp nghĩa đồng bào vùng địa Bời Lời Hiện nay, hoạt động quy hoạch, chia vùng bảo vệ như: khu di tích gốc, tái kiện lịch sử, khu bảo tồn hệ sinh thái, khu tham quan vui chơi giải trí… xúc tiến đầu tư xây dựng Căn địa Bời Lời, với yếu tố trình hình thành, đặc điểm với tất hoạt động nó, giữ vai trò quan trọng nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân Tây Ninh, góp phần thúc đẩy nghiệp kháng chiến quân dân địa phương tiến tới thắng lợi Điện Biên Phủ hiệp định đình chiến Genève, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành huyện Đảng Trảng Bàng (1997) Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng quân dân huyện Trảng Bàng anh hùng (1945 – 1975) (Sơ thảo) Trảng Bàng: Ban Tuyên giáo Huyện ủy xuất Ban liên lạc truyền thống LLVT Trảng Bàng (2005) Hồi ký lực lượng võ trang Trảng Bàng năm chống Pháp Tây Ninh: Sở Văn hóa Thơng tin Tây Ninh x́t Bộ Tư lệnh quân khu – Tỉnh ủy Tây Ninh (2002) Căn địa cách mạng Tây Ninh chiến tranh giải phóng Hà Nội: Nhà xuất Quân đội nhân dân 85 Hồ Sơn Đài (1995) Căn địa kháng chiến chống Thực dân Pháp miền Đơng Nam Bộ (1945 – 1954) (Luận án phó tiến sĩ khoa học Lịch sử) Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Sơn Đài (chủ biên) (2011) Lịch sử miền Đông Nam cực Nam Trung kháng chiến (19451975) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Đảng tỉnh Tây Ninh – Ban chấp hành Đảng Thị xã Trảng Bàng (2020) Bời Lời – địa huyền thoại Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Đảng ủy - Bộ huy quân tỉnh Tây Ninh (2020) Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Tây Ninh (1945 – 2012) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật Vương Cơng Đức (2014) Trảng Bàng phương chí – Lịch sử, văn hóa vùng đất người nam Tây Ninh Hà Nội: Nhà xuất Tri thức Võ Nguyên Giáp (1970) Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta Hà Nội: Nhà xuất Sự thật 10 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ (2003) Lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ lãnh đạo kháng chiến chống Thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 - 1975) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Tây Ninh – Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh (tập I) (2001) Tây Ninh: Sở Văn hóa Thơng tin Tây Ninh xuất 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2006) Địa chí Tây Ninh Tây Ninh: Sở Văn hóa Thơng tin Tây Ninh x́t 86 ... quanh địa Bời Lời giải phóng 2.3 Một số đặc điểm, vai trò địa Bời Lời 2.3.1 Một số đặc điểm địa Bời Lời kháng chiến chống Pháp Bời Lời số địa hệ thống địa rộng lớn, đan xen thơng nối với tồn chiến. .. làm thay đổi cục diện chiến trường 2.3.2 Vai trò địa Bời Lời kháng chiến chống Pháp Thứ nhất, địa Bời Lời vừa hậu đội chủ lực, vừa điểm vận động xuất phát, hành lang chiến lược áp sát Sài Gòn... đình chiến Đơng Dương (7-1954) Đồng thời, hoạt 84 động địa Bời Lời nói riêng, địa miền Đông Nam Bộ nói chung kháng chiến chống thực dân Pháp để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho kháng chiến chống

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan