Lýdolựachọnđềtài
Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị vănhóa của cộng đồng, do cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi (LuậtDulịch, 2 0 1 7 ) Dul ị c h c ộn g đ ồ n g b a o gồmc á c loại h ì n h : Du lịch s i n h thái,
D u l ị c h nông nghiệp, nông thôn, Du lịch Làng, Du lịch dân tộc hay bản địa, và du lịch văn hóa(Tàiliệuhướngdẫnpháttriểndulịchcộngđồng,2012).
Hiệnnaydulị ch cộng đ ồ n g đang đượccoilàl oạ i hìnhdulịch manglại nhiều lợiíchpháttriểnkinhtếbềnvữngnhấtchocưdânbảnđịa.Dulịchcộngđồngkhôngchỉ giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huynhững nét văn hoá độc đáocủa địa phương.Việt Nam cón h i ề u t i ề m n ă n g v ề c ả n h quant h i ê n n h i ê n , g i á t r ị v ề l ị c h s ử , v ă n h ó a b ả n đ ị a c ủ a c á c d â n t ộ c , t ậ p t ụ c v à l ố i sống, văn hóa ẩm thực phong phú của các vùng miền là cơ sở để phát triển mạnh loạihình dulịchcộngđồng(ĐoànMạnhCương,2019).
Trong nền kinh tế thế giới ngày nay nhiều quốc gia có thu nhập quốc dân bìnhquân đầu người rất cao, người dân ở đó có nhu cầu du lịch rất lớn Với đặc điểm thíchtìm hiểu cái mới lạ của con người, khách du lịch có nhu cầu đến những nơi có phongcảnh đẹp, có phong tụctập quán, sản xuất, lốis ố n g , … m ớ i l ạ s o v ớ i n h ậ n t h ứ c c ủ a h ọ thì Việt Nam nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng là nơi đến đáp ứng các nhu cầu đócủa nhiều khách du lịch nội địa và quốc tế - đặc biệt là khách du lịch ở các nước pháttriển (TháiThảoNgọc,2016).
Sự hài lòng của khách hàng là yếu tố quan trọng không chỉ trong hoạt động củangành du lịch mà còn giữvai trò quan trọngđốiv ớ i n h i ề u n g à n h d ị c h v ụ k h á c C h í n h vì vậynghiên cứuv ề s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h l à c h ủ đ ề n h ậ n đ ư ợ c s ự q u a n t â m củanhiềuhọcgiả,cácnhànghiêncứu(Baloglu,1999),(Xiaetal,2009).
Sự hài lòng của khách du lịch là yếu tố góp phần quan trọng vào việc tăng lợinhuậncủađơnvịlàmdulịchvàsựpháttriểncủangànhdulịchtạicácđiểmđến.Mộtsố nghiên cứu đãchỉ ra sự tăng lên 5% của những khách du lịch hài lòng,t r u n g t h à n h vớiđ ơ n v ị l à m d u l ị c h c ó t h ể l à m t ă n g k h o ả n g t ừ 2 5 -
1998) Đi cùng với đó, chi phí để duy trì sự hài lòng và lòng trung thành của khách dulịch thấp hơn nhiều so với chi phí mà đơn vị phải bỏ ra để thu hút khách du lịch mới(Beerli& M a r t i n , 2 0 0 4 ) Đ ộ n g c ơ c h í n h c ủ a s ự h à i l ò n g c h í n h l à c ả m n h ậ n v à n h ậ n thức của du khách về chất lượng dịch vụ tại điểm đến (hoặc có thể gọi là chất lượngđiểm đến du lịch) (Baker & Crompton, 2000).Chất lượng điểm đến là chất lượng củacác dịch vụ du lịch mà các nhà cung cấp đáp ứng cho khách du lịch tại điểm đến như:Giao thông, an ninh trậttự, cácdịch vụvuic h ơ i , g i ả i t r í , c ả n h q u a n m ô i t r ư ờ n g , b ả n sắc văn hóa địa phương, dịch vụ liên lạc viễn thông, sự thân thiện của người dân địaphương,cácmónăn,sảnphẩmlưu niệm.
Trongh o ạ t đ ộ n g d u l ị c h n ó i c h u n g v à h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g n ó i r i ê n g nếu nâng cao được chất lượng dịch vụ tại điểm đến sẽ nâng cao sựh à i l ò n g c ủ a k h á c h du lịch từ đó góp phần giữ khách lưu trú lâu hơn đồng thời làm tăng ý định quay trở lạicùngnhưýđịnhtruyềnmiệngquảngbáđiểmđếndulịchchongườithân,bèbạn.
Tây Bắc có nhiều tiềmn ă n g đ ể p h á t t r i ể n d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g g ồ m : b ả n s ắ c v ă n hóa và phong tục tậpquán độc đáo của trên20 dânt ộ c t h i ể u s ố a n h e m , h ệ t h ố n g d i tích lịch sử,l ễ h ộ i p h o n g p h ú , c ả n h q u a n t h i ê n n h i ê n h ấ p d ẫ n n h ư n g n h ữ n g t i ề m n ă n g đó chưa được khai thác hiệu quả để phát triển du lịch Vì thế, một trong những hướngquan trọng để phát triển dịch vụ là phát triểndu lịch trên cơ sở khaithác, pháth u y v à bảotồnnhữnggiátrịvănhóatruyềnthốngcủacácdântộc(PhạmTrungLương,2015)
Tuy nhiên, hoạt động du lịch sẽ phát triển bền vững nếu biết dựa vào cộng đồngvàphụcvụcộng đồng.Đồng thời, tronggiaiđoạnhộinhậpkinhtế quốctế, toà ncầuhóa và đô thị hóa như hiện nay, sự giao thoa giữa những nền văn hóa khác nhau đã tạonên bức tranh văn hóa phong phú, đa dạng và từ đó dẫn đến những biến đổi nhất định.Trước thực tế đó, đòi hỏi phải biết chọn lọc, bảo tồn và gìn giữ những giá trị văn hóa,phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp của dân tộc cũng như biết tiếp thu có chọn lọccác tinhhoavăn hóacủanhânloại.
Mặtkh ác , hoạtđ ộn g d u lịch c ộ n g đ ồ n g c h ỉ p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g n ế u b i ế t q u a n tâm đến giữ gìn cảnh quan và bảo vệ môi trường Môi trường sẽ có ảnh hưởng trực tiếpđến sự phát triển của kinh tế - xã hội nói chung, hoạt động dul ị c h n ó i r i ê n g v à c u ộ c sống của cộng đồng(Trần Đức Thành, 2005) Vì thế, song song với những giải pháp đểcộng đồng phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động du lịch, cần phải nâng caonhận thức để đồng bào làm tốt công tác bảo vệ môi trường, điều đó sẽ giúp cộng đồngpháttriểnkinhtế - xãhội,nângcao đờisốngvậtchất,tinhthầnmộtcáchbềnvững.
Trongnhữngnămgần đây, đẩymạnh phát triểndul ị c h l u ô n đ ư ợ c c o i l à ư u tiênpháttriểnhàngđầutrongđịnhhướngp h á t t r i ể n k i n h t ế c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g trong khu vực Tây Bắc Tuy nhiên du lịch của khu vực Tây Bắc vẫn chưa phát triểntương xứng vớitiềm năngcủamình “Thực tếhiệnn a y , p h á t t r i ể n d u l ị c h v ù n g
T â y Bắcv ẫ n c ò n n h i ề u k h ó k h ă n , h ạ n c h ế đ a n g g ặ p n h i ề u l ự c c ả n , n ổ i b ậ t l à k h ó k h ă n vềnguồnlực,hạ tầng dul ị c h , t h u h ú t đ ầ u t ư , đ ặ c b i ệ t l à h i ệ u q u ả p h á t t r i ể n l o ạ i hìnhd u l ị c h c ộ n g đ ồ n g c h ư a c a o ” ( B a n C h ỉ đ ạ o T â y B ắ c , 2 0 1 3 , t r 5 ) D u l ị c h c ộ n g đồngl à l o ạ i h ì n h p h ổ b i ế n , l à t h ế m ạ n h c ủ a d u l ị c h v ù n g T â y B ắ c , v ậ y t ạ i s a o l o ạ i hìnhd u l ị c h n à y c h ư a p h á t h u y đ ư ợ c h i ệ u q u ả ?
D u k h á c h t h a m g i a h o ạ t đ ộ n g d u lịchc ộ n g đ ồ n g n h ằ m k h á m p h á v ề t h i ê n n h i ê n v à b ả n s ắ c v ă n h ó a b ả n đ ị a N g h i ê n cứu của Brent Ritchie và Michel Zins (1978) đã khẳng định: Văn hóa là yếu tố quyếtđịnh sựhấp dẫn của mộtvùng dul ị c h V ậ y t ạ i s a o v ă n h ó a b ả n đ ị a v ù n g T â y B ắ c đượcđánhg i á c ó n h i ề u n é t đ ặ c s ắ c , p h o n g p h ú , đ ậ m đ à b ả n s ắ c d â n t ộ c v ẫ n c h ư a hoàn toànlôi cuốn được dukhách? Banc h ỉ đ ạ o T â y B ắ c ( 2 0 1 7 ) t h ố n g k ê , m ặ c d ù lượng khách du lịch theo loại hình du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc liên tục gia tăngsong 88,2% khách nội địa đến từ các tỉnh miền Bắc Việt Nam nên phần lớn khách nộiđịa đi về trong ngày với tỷ lệ là 61% Trong đó, nhiều khách nội địa trả lời không quaytrở lại du lịch (chiếm khoảng 27,9 %) Điều này cho thấy các tổ chức, cá nhân, hộ giađình tổ chức, tham giahoạt động du lịch cộng đồng vàchính quyền địa phươngc ầ n đánh giá lại năng lực cung cấp dịch vụ du lịch cộng đồng để thu hút khách quay trở lạicũngnhưkéodàithờigianlưutrúcủakháchdulịch.Dođó,cầnthiếtphảicónghiên cứuvềsựhàilòngcủakháchdulịchthamgialoại hìnhdulịchcộngđồng vùngTâyB ắc,t ì m r a c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g c ũ n g n h ư c h ỉ r õ m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a t ừ n g y ế u t ố đ ế n sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để nângcao chất lượng dịch vụ điểm đến, khắc phục các tồn tại nhằm đáp ứng, thỏa mãn ngàycàngtốt hơncácnhucầucủakháchdulịchcộngđồngvùngTâyBắc.
Xuất phát từ thực tiễn và lý luận trên, tác giả lựa chọn: “Nghiên cứu các yếu tốảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc” làm đề tàinghiên cứu.
Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu
Mụctiêu c ủ a l u ậ n á n l à nghiên c ứ u k h á m ph ác ác yếutố v à m ứ c độtácđộng của các yếutốtới sự hài lòngcủa kháchdu lịch cộngđồng vùng TâyB ắ c T ừ đ ó đ ề xuấtc á c g i ả i p h á p g i ú p n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ đ i ể m đ ế n t ạ i c á c đ i ể m d u l ị c h cộng đồng vùng Tây Bắc nhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách du lịchcộng đồngvùngTâyBắc. Đểt h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u t r ê n , đ ề t à i t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ n g h i ê n cứu sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về du lịch cộng đồng, chất lượng điểmđến vàsựhàilòngcủakháchdu lịchcộngđồng.
Thứh a i : X á c đ ịn h môh ì n h n g h i ê n c ứ u cácy ế u t ố ả n h hư ởn g đếns ự hà i lòn gcủakháchdulịch cộngđồngvùng TâyBắc.
Thứ ba: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng và sự tác động của cácyếutốảnhhưởngđếnsựhàilòngcủakháchdulịchcộngđồngvùngTâyBắc.
Thứ tư: Trên cơ sở kết quả giải quyết các mục tiêu trên luận án đề xuất các giảipháp giúp nâng cao chất lượng dịch vụ điểm đến tại các điểm du lịch cộng đồng vùngTâyBắcnhằmnângcaosựhàilòngcủakháchdulịchcộngđồngvùngTâyBắc.
Câuhỏinghiêncứu
4 Giảiphápnào nâng cao sựhàilòngcủakháchdulịchcộngđồng, gópphần thuhútkháchdulịchvàđẩymạnhpháttriểndulịchcộngđồngvùngTâyBắc?
Đốitượng,phạmvivàphươngphápnghiêncứu
Đốitượng
Du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc và tác động của các yếu tố đến sự hài lòng củakháchdulịchcộngđồngkhitrảinghiệmdulịchcộngđồngtạivùngTâyBắc.
Phạmvi
- Phạmvinộidung:Luậnánsẽnghiêncứusựpháttriểncủadulịchcộngđồngvề doanh số, số lượng du khách du lịch, các điểm du lịch, cơ sở hạ tầng và nguồn nhânlựcphụcvụdulịchcộngđồng Ngoàira,nghiên cứucũng tập trung phântích s ựhài lòng của khách du lịchcộng đồngvà tácđộng củacácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n s ự h à i lòngcủakháchdulịchkhitrảinghiệmdulịchcộngđồngtạivùngTâyBắc.
Nghiêncứunà yt hu th ập mẫudự a t r ê n v iệ c tiếp cậnn gẫ u nhiênk há ch du lị c h tại các điểm tham quan du lịch cộng đồng thuộc 4 tỉnh gồm: Hòa Bình, Sơn La, ĐiệnBiên,LaiChâu.Trongthờigiantừtháng9năm2017đếntháng4năm2018.
Phươngphápnghiêncứu
Phươngphápthuthậpsốliệuđượcthựchiệnthôngquathuthậpsốliệuthứcấptừ các nghiên cứu trước đây trong và ngoài nước, các báo cáo tại các Sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch, Cục thống kê, Tổng cục
Du lịch Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua hệthốngb ả n g h ỏ i k h ả o s á t b ằ n g c á c h s ử d ụ n g c á c c ộ n g t á c v i ê n t r ự c t i ế p p h á t v à t h u nhận bảng hỏi khảo sát tới khách du lịch đang trải nghiệm du lịch cộng đồng tại vùngTây Bắc.
DữliệuthứcấplàsốliệuthốngkêcủaTổngcụcDuLịch,SởVănhóa,ThểthaovàDulịchcá ctỉnh,cáccôngtrìnhkhoahọccủacáctácgiảtrongvàngoàinước. Ápdụngcácphươngpháp:
+ Tư duy khoa học diễn giải và quy nạp, từ cụ thể đến trừu tượng hóa vấn đề. Cụthểbằngcácbướcthuthập,phântích,sosáchvàđánhgiámộtsốnghiêncứuvềtácđộngcủa văn hóa bản địa và các yếu tố khác đến sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng.Đồng thời xem xét các mô hình nghiên cứu liên quan trước đây để hình thành khung lýthuyếtvàmôhìnhnghiêncứucủaluậnán. b) Phântíchdữliệusơcấp
- Nghiên cứu định tính (phỏng vấn chuyên gia từ đó phân tích dữ liệu định tính:Gỡ băng, xửlý thủ công (tổng hợp ý kiến,đếm tần suấtsố từ quan trọng,ghic h é p những câu trảlờiquantrọng…).
- Phântíchdữ liệu địnhlượng: Trước hết,phântích độtincậy(reliabilityanalysis) và phân tích nhân tố (factor analysis) được sử dụng để đo lường độ tin cậy vàhiệulựccủacácthướcđotừđóđánhgiácácthướcđo,xácđịnhmứcđộtincậyvàsựảnh hưởngcủacácnhântố.Sauđó,phântíchtươngquantheocặp(bi-variatecorrelation) để kiểm định quan hệ theo cặp của các biến Cuốic ù n g , p h â n t í c h h ồ i q u i đab i ế n ( m u l t i p l e r e g r e s s i o n ) đ ư ợ c t h ự c h i ệ n đ ể x á c đ ị n h m ố i q u a n h ệ g i ữ a b iế n đ ộ c lập, biến trung gian và biến phụ thuộc Việc phân tích số liệu được thực hiện thông quaphầnm ề m x ử l ý t h ố n g k ê ( S P S S , A M O S ) p h i ê n b ả n 2 0 0 đ ể k i ể m t r a v à h i ệ u c h ỉ n h các biến, thang đo không phù hợp khi đưa vào mô hình nghiên cứu mà mắc phải cáckhuyết tậtnhư:Phương saisaisốngẫun h i ê n t h a y đ ổ i , đ a c ộ n g t u y ế n , s a i s ố n g ẫ u nhiên khôngphânbốchuẩn.
Nhữngđónggópmớicủaluậnán
Vềphương diệnlýth uy ết:k ế t q u ả nghiên cứucónh ữn g điểmmớ i h o ặ c khẳng địnhsovớinhữngcôngtrìnhnghiêncứutácgiảđãbiếtlà:
Thứ nhất, du lịch cộng đồng là mô hình du lịch chủ yếu dựa vào người dân địaphương,cácgiátrịvănhóatruyềnthốngtạiđịaphươngcũngnhưnhững nétvănh óabản địa riêng biệt, đặc sắc là yếu tố chính thu hút khách du lịch khám phá, tìm hiểu vềđịaphương.Dođó,sựhàilòngcủacánhânkháchdulịchbịtácđộngtrựctiếpbởiyếutố“vă nhóabảnđịa”.Cácnghiêncứuđềcậpđếnyếutốvănhóabảnđịaphầnlớnđềulà nghiên cứu nước ngoài, mà đặc thù văn hóa bản địa của vùng Tây Bắc Việt Nam cónhiềunét độc đáo,khác biệt,do đóviệc vậndụng kết quả nghiênc ứ u t r ư ớ c l à k h ô n g phù hợp.
Thứhai, theonguyên lý cung -cầu dulịch,c ầ u d u l ị c h p h á t s i n h k h i t h u n h ậ p củan g ư ờ i d â n n â n g c a o , t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o n g ư ờ i d â n t h ỏ a m ã n c á c n h u c ầ u c ủ a c á nhân trong đó có nhu cầu du lịch Xã hội ngày càng hiện đại, người dân càng có xuhướng tìm đếnđể khám phá “những điểmd u l ị c h ” h o a n g s ơ , g i à u t r u y ề n t h ố n g v ă n hóabảnđịa, cảnhquan thiên nhiên hùngvĩ(dulịchcộngđồng) thay vì“nhữn gđiểmdu lịch” xa hoa, tráng lệ Khi cầu du lịch phát sinh thì nguồn cung cũng dần hoàn thiệnđểđ á p ứ n g n h u c ầ u T h e o đ ó , c ơ s ở h ạ t ầ n g t ạ i c á c đ i ể m d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g k h ô n g ngừng hoàn thiện, bản sắc văn hóa tại từng địa phương được bảo tồn, phục dựng tạo ranhững nét đặctrưng thu hút khách du lịch.Tuy nhiên,c á c c h u y ê n g i a đ á n h g i á V i ệ t Nam mặc dù đã nhận thức được vai trò của yếu tố văn hóa trong phát triển du lịch nóichungv à d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g n ó i r i ê n g s o n g v ẫ n c ò n y ế u , d u l ị c h g ắ n v ớ i c á c n g h ề truyền thống, đặc trưng địa phương chưa được khai thác Do đó, để phát triển du lịchcộngđồngbềnvững,thuhútdukhách,cácđịaphươngphảivừa“khaithác”vừa“tíc htụ, xây đắp” tức là cần phát huycác yếut ố v ă n h ó a b ả n đ ị a , c á c y ê u t ố t h u ộ c n g h ề truyền thống địa phương để làm hài lòng khách du lịch cộng đồng, tạo động lực chokhách du lịch quay lại trong những lần tiếp theo Với nguyên lý cung - cầu du lịch nhưtrên, có thể thấy vai trò của yếu tố “văn hóa bản địa” đối với phát triển du lịch cộngđồng Vìvậy, việcbổsung yếutố “văn hóab ả n đ ị a ” t r o n g n g h i ê n c ứ u p h á t t r i ể n d u lịchcộngđồnglàrấtcầnthiếtvàlàđiểmđónggópmớitrongđềtàiluậnáncủatácgiả.
Thứ ba, để đo lường yếu tố “Văn hóa bản địa”, tác giả bổ sung thêm hai chỉ báođo lường làSản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng, đậm bản sắcvàCác sản phẩm thổcẩmtruyền thống độcđáo, quaý kiến thảo luận vớicác chuyêng i a , t á c g i ả đ á n h g i á đây là những chỉ báo mang tính đặc trưng, khác biệt của du lịch cộng đồng vùng TâyBắc.Haichỉbáo trêncũngđược sựđồngtình củacácchuyêng i a t r o n g q u á t r ì n h nghiênc ứ u s ơ b ộ v à đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g n g h i ê n cứ uc hí nh t h ứ c c ủ a l u ậ n án, v ớ i k ế t quả cho thấy các thang đo đảm bảo độ tin cậy, thích hợp kết hợp với các chỉ báo đolườngthừahưởngtừcácnghiêncứutrướcđểđolườngyếutốvănhóabảnđịa.
Thứ tư, các nghiên cứu trước đều đã chỉ ra sự tác động của yếu tố “chất lượngđiểmđ ế n ” đ ế n s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h T u y n h i ê n , t r o n g d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g , người dân địa phương là đối tượng chính cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách dulịch.Dođó,sựhàilòngcủadukháchtrongdu lịchcộng đồngkhông chỉbị tácđộn gbởiy ế u t ố h ì n h ả n h đ i ể m đ ế n m à l à t ổ n g t h ể c á c y ế u t ố t h u ộ c đ i ể m đ ế n n h ư :
M ô i trường tham quan,cơ sở vật chất, văn hóa bản địa, điều kiện tự nhiên, giá cảd u l ị c h Đâylàkếtquảnghiêncứuđãchỉrađượckhiphântíchmôhìnhnghiêncứu.
Thứ năm, nghiên cứu của tác giả đã mở rộng các thành phần khác nhau của đặcđiểm nhân khẩu học của du khách (giới tính, tuổi, thu nhập…) Việc xác định mô hìnhnghiên cứucủa luận án đã kế thừa cóchọnlọc nhữngy ế u t ố c ấ u t h à n h c h ấ t l ư ợ n g điểm đến du lịch, các thuộc tính của văn hóa bản địa Trên cơ sở tổng hợp, kế thừa cácmô hình nghiên cứu đã công bố kết hợp thảo luận ý kiến chuyên gia nghiên cứu về vănhóa du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc nên các yếu tố trong mô hình đề xuất có tính đạidiệncaovàphùhợpvớiđặcđiểmdulịchcộngđồngvùngTâyBắc.
Nghiên cứu này góp phần giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nước như: SởVănhóa, Thể Thao và Du lịch, các công ty du lịch, những người dân kinh doanh du lịch vàcộngđồngngườidânvùngTâyBắcbiếtđượccảmnhậncủakháchdulịchcộngđồng về các sản phẩm củad u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i đ ị a p h ư ơ n g , b i ế t đ ư ợ c y ế u t ố n à o k h á c h hàng hài lòng và yếu tố nào chưa hài lòng để họ có các giải pháp nâng cao chất lượngdịch vụdu lịch, duytrì, bảo tồnv à p h á t h u y c á c g i á t r ị v ă n h ó a n h ằ m t ă n g c ư ờ n g t h u hútkháchdulịch cộngđồngtạivùngTâyBắc.
Nghiên cứu đã đề xuất các khuyến nghị có căn cứ khoa học, có tính khả thi vàhiệu quả nhằm nâng cao mức độ hài lòng của du khách khi tham gia du lịch cộng đồngvùng Tây Bắc với mục đích phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc trong quá trìnhhội nhập quốc tế của Việt Nam Nghiên cứu này sẽ góp phần bổ sung và cung cấp mộtnguồn tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu về sau để nâng cao hình ảnh du lịch cộngđồng vùngTâyBắc.
Kếtcấucủaluậnán
Ngoài lời cam đoan, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng, danh mụchình, danhmụcc á c c ô n g t r ì n h l i ê n q u a n đ ế n l u ậ n á n , d a n h m ụ c t à i l i ệ u t h a m k h ả o v à phụlục,nộidungchínhcủaLuậnánđượckếtcấubaogồm5chương:
Trong chương 1, tác giả trình bày lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu, tổng hợpnhững mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Bên cạnh đó, căn cứ vào phạm vinghiên cứu, tác giả trình bày đối tượng và giới hạn nghiên cứu về thời gian và khônggian.V ớ i n h ữ n g m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u đ ặ t r a v à t r ê n c ơ s ở t ì m h i ể u , đ á n h g i á n h ữ n g côngtrìnhnghiên cứuđitrước,tácgiảđãtổnghợpnhữngđónggópdựkiếncủ aluậnán cả vềmặtlýluậnvàthựctiễn.
Tổngquancácnghiêncứucóliênquan
Nghiêncứuvềdulịchcộngđồng
Du lịch nói chung, dul ị c h c ộ n g đ ồ n g n ó i r i ê n g đ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g tăng trưởng kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy các di sản vănhóa Loại hình du lịch này đã thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà kinh tế, nhàquản lý,nhàkhoahọctrên thếgiới.
Nhóm tác giả Rojan Baniya, Unita Shrestha và Mandeep Karn (2018) đã triểnkhain g h i ê n c ứ u v ề d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i N e p a l K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y , p h á t triểndul ịc hc ộn gđ ồn g có va i tròq ua nt rọ ng gi úp xóađóigiảmnghèo, t ạ o r anhữngbiếnđổitíchcựcđốivớicánhân,cộngđồngvàxãhội.Nhữngdukháchtham giadulịch cộngđồng thường có sứckhỏetốt hơn,hài lòng với cuộcsốngvàg ắ n k ế t c ộ n g đồngt ố t h ơ n D u l ị c h c ộ n g đ ộ n g g ó p p h ầ n k í c h t h í c h k i n h t ế đ ị a p h ư ơ n g p h á t t r i ể n , nâng cao nhận thứcg i ữ g ì n c á c d i s ả n v ă n h ó a , t r u y ề n t h ố n g , g ó p p h ầ n b ả o t ồ n c á c nétđẹp củavăn hóatruyền thốngđịa phương,tạot h u n h ậ p , n â n g c a o đ ờ i s ố n g v ậ t chấtvàt i n h t h ầ n c h o n g ư ờ i d â n đ ị a p h ư ơ n g , g ó p p h ầ n t h ú c đ ẩ y h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h và sản xuất của địa phương Tuy nhiên, hiện tại các hoạt động phát triển du lịch cộngđồngtại N e p a l c ò n gặp n h i ề u t h á c h t h ứ c d othiếu c ơ chếp hù h ợ p , t hi ếu s ự t h a m g i a củachínhquyềnđịaphương,hệthốngcơsởhạtầngkhôngđồngbộ.Nhìnchun g,kết quảnghiêncứuđãg ó p p h ầ n g ắ n k ế t c á c d ị c h v ụ d u l ị c h v ớ i c ộ n g đ ồ n g d â n b ả n đ ị a , gópvaitròquantrọngtrongpháttriểnkinhtếđịaphương.
Nghiên cứu của tác giả Vikneswaran Nair và Amran Hamzah (2015) về du lịchcộng đồng được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp dựatrên những bài học kinh nghiệmv à t h ự c t i ễ n t r o n g m ư ờ i n ề n k i n h t ế t h à n h v i ê n c ủ a Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), cụ thể là Úc, Canada,Trung Quốc, Đài Bắc Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc,
Zealand,PhilippinesvàViệtNam.Dựatrêncácphântíchmườitrườnghợpcụthể,ngh iêncứuđãkhuyếnnghịchín giảiphápđể pháttriểnv à d u y t r ì l o ạ i h ì n h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g Chíngiảiphápnàyđượcchiathànhhainhóm:pháttriểndulịchcộngđồngvà duytrìdulịchcộngđồng:bốngiảiphápđầutiênliênquanđếnviệcxâydựngcácsáng kiến,cácdựándulịchcộngđồng;nămgiảipháptiếptheođược đưaranhằmgiatăngtí nhbền vững của các dự án du lịch cộng đồng, giúp các dự án phát triển và dần chuyển lênchuỗi giá trị Các giải pháp đề xuất được trình bày chi tiết và được hỗ trợ bởi các môhình phát triển từ các nghiên cứu trường hợp Nghiên cứu đã chứng minh khả năng tồntạilâudàicủaloạihìnhdulịchcộngđồngvàđưaracácgiảiphápđểpháttriểnvàduytrì trong dài hạn Tuy nhiên, nghiên cứu tiếp cận chỉ ở khía cạnh quản lý nhà nước nênchưalàmnổibậtcáchànhvicủakháchdulịchkhithamgiadulịchcộngđồng.
Tácg i ả E y l l a L a i r e M G u t i e r r e z ( 2 0 1 9 ) đ ã n h ậ n đ ị n h n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y d u lịch liên tục phát triển như một ngành công nghiệp quan trọng tạo ra sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế ở Philippines. Gắn liền với thành công của du lịch là sự tham gia củacộngđồngxungquanhcácđiểmdulịch.Dođó,cácdựándulịchdựavàocộngđồng đã xuất hiện và phát triển đem lại nhiều lợi ích kinh tế to lớn cho các địa phương Thựchiện nghiên cứu, tác giả tiến hành điều tra, đánh giá xem liệu du lịch cộng đồng có đạtđược mục tiêu giải quyết sự phân phối lợi ích công bằng và không gây ra tác động tiêucựcđ ế n p h á t t r i ể n d u l ị c h t ạ i P h i l i p p i n e s h a y k h ô n g N g h i ê n c ứ u t ì m h i ể u c ụ t h ể t ạ i điểm đến du lịch cộng đồng gồm: Khu nghỉ dưỡng El Nido, khu du lịch sinh thái BojoAloguinsan và khu du lịch di sản Kawit để hiểu cách thức tham gia của cộng đồng địaphươngvà o p h á t t r i ể n đ i ể m đ ế n d u l ị c h ở P h i l i p p i n e s K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y , các điểm du lịch cộng đồng đều có giá trị văn hóa và trở thành những sản phẩm du lịchđộc đáo.Tuynhiên,sau nhiều nămp h á t t r i ể n , c á c đ i ể m d u l ị c h n à y k h ô n g c ò n t í n h mới lạ,đặc sắc, hấp dẫn vớidu khách Có nhiều sảnphẩm tại cácđ i ể m d u l ị c h c ộ n g đồng đang trong giai đoạn suy thoái như dịch vụ nhà nghỉ cộng đồng Do đó, tại cácđiểmdulịch cộngđồngnghiên cứu,dulịchđãkhôngpháthuy tố t vaitròlàcông cụbảo tồnvàpháttriểncácgiátrị vănhóacủađịaphương.
NhúmtỏcgiảTomỏsLúpez-Guzmỏn,SandraSỏnchez-Caủizaresv à V i c t o r Pavún
(2011) khẳng định, du lịch dựav à o c ộ n g đ ồ n g đ a n g n h ậ n đ ư ợ c s ự q u a n t â m củakhách d u l ị c h v à dầnt h a y t h ế c h o d u l ịc h đạic h ú n g L o ạ i h ì n h d u l ị c h nà y giúp gia tăng sự gắn kết với cộng đồng địa phương và đem lại những thử nghiệm khác biệtcho du khách Trong nghiên cứu của mình, nhóm tác giả thực hiện tại El Salvador đểkhảosát ý kiếnmàngười dânbản địa về cácc á c h t h ứ c l à m h à i l ò n g d u k h á c h t h ô n g qua:l ò n g h i ế u k h á c h , c á c t à i n g u y ê n s i n h t h á i , h ạ t ầ n g , c ơ s ở v ậ t c h ấ t … K ế t q u ả nghiên cứu cho thấy, cộng đồng địa phương đã nhận thức được tầm quan trọng của dulịch cộng đồng trong phát triển kinh tế, tạo ra việc làm và gia tăng thu nhập cho ngườidân bản địa, tuy nhiên việc thiếu kỹ năng phục vụ du khách củan g ư ờ i d â n p h ầ n n à o ảnhhưởngđếnsựpháttriểncủadulịchcộngđồngtạiđịaphương.
SueBeeton(2006)đãcungcấphệthốnglýthuyếtcơbảnvềdulịchvàcácvấnđề liên quan đến gắn kết cộng đồng trong phát triển du lịch tại các địa phương Trướctiên, tác giả thực hiện phân tích sự phát triển của cộng đồng địa phương thông qua việckết hợp hiệu quả giữa quy hoạch cộng đồng, lập kế hoạch kinh doanh và quy hoạch dulịch.Tácgiảcũngđãđưaranhững lýthuyết xác đángvềdulịch dựatrên cộngđồn gvàhoạtđộng kinh doanh nhằm chuyển từk h â u l ậ p k ế h o ạ c h c h i ế n l ư ợ c s a n g t r a o quyền cho người dân tạo điều kiện để họ tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng.Nghiên cứu là tài liệu cần thiết cho các nghiên cứu về du lịch cộng đồng, tuy nhiênnghiên cứu tập trung nhiều vào quá trình hình thành các dự án du lịch mà chưa làm nổibậtcácgiảiphápduytrìphát triểndulịchcộngđồng.
Các tác giả Tosun, C and Timothy, D (2013) đã đưa ra mô hình chuẩn để quyhoạch,hìnhthànhcácdựándulịchcộngđồngthôngquaviệckếthợpbavấnđề:Lập kếhoạch-Tăngtrưởng-Hợptác(viếttắtlà“PIC”Planning,Incremental,Collaborative) Tuy nhiên, nhóm tác giả cũng nhấn mạnh mô hình này không dùng đểthay thế cho phương thức lập kế hoạch theo kiểu truyền thống mà chỉ nên ứng dụngtrong một bối cảnh vĩ mô nhằm giúp các bước lập kế hoạch diễn ra một cách hợp lý vàtoàndiện.Bêncạnhđó,nhómtácgiảcũngkhẳngđịnhnhữngnguyêntắccủamôhình sẽđ e m l ạ i h i ệ u q u ả h ơ n k h i c á c t h à n h v i ê n t r o n g c ộ n g đ ồ n g đ ư ợ c p h é p v à đ ư ợ c khuyến khích tham gia vào việc quy hoạch phát triển du lịch, các thành viên có sự gắnkết chặt chẽ, đặc biệt là cần sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương nơi có tài nguyên dulịch cộng đồng.
Nhómtácg iả Shalini Singh, DallenJ.Timothy vàRossK.Dowling(2009) đãđề cậpđến nhữngtácđộng của hoạt độngdul ị c h l ê n b a k h í a c ạ n h c ủ a đ i ể m đ ế n d u lịchb a o g ồ m : m ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n , v ă n h ó a - x ã h ộ i v à k i n h t ế , t r o n g đ ó t r ì n h b à y mối quan hệ giữa dulịchvớicộng đồngđịa phương nơi có tài nguyêndulịch - k h á i niệmdulịchcộngđồngđiểmđãđượccụthểhóatrongnghiêncứunày.Bêncạn hđó,từnghiên cứu,nhóm tác giảcũng nhấnmạnh nhữngtácđ ộ n g c ủ a d u l ị c h l ê n c ộ n g đồng địa phương từ đó chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với cộng đồng trong pháttriển du lịch Dựa trên những tác động tích cực và tiêu cực của du lịch, đề tài xây dựngbảngcâ uh ỏi khảo sátn g ư ờ i d ân bả nđ ịa nhằmt ìm h i ể u n hậ nt hứ c c ủ a người d â n v à mứcđộủnghộcủahọđốivớiviệcpháttriểndulịchcộngđồngtạiđịaphương.
Tác giả RocharungsatPimrawee (2015) đã tìm ra nhữngquanđiểmk h á c n h a u của các bên tham gia trong hoạt động du lịch cộng đồng dựa trên thuyết các bên liênquan và thuyết đại diện xã hội nhằm phát triển du lịch cộng đồng thành công hơn trongtương lai Tác giả nhấn mạnh để quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng có định hướngvà mang tính lâu dài không hề đơn giản, thách thức lớn nhất xuất phát từ chính cộngđộng nơi có tài nguyên du lịch, đây là những mâu thuẫn nảy sinh trong cộng đồng địaphương hay vớit h à n h v i ê n b ê n n g o à i V ì v ậ y , t á c g i ả đ ề x u ấ t đ ể d u y t r ì v à p h á t t r i ể n du lịch cộng đồng rấtc ầ n s ự h ỗ t r ợ c ủ a c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g v à c á c c ơ c h ế c h í n h sách phù hợp.
Tác giả Sotear Ellis (2011) cho rằng phát triển du lịch bền vững thông qua môhình du lịch cộng đồngthường gặp phải tháchthức bởi vấn đề nhậnt h ứ c c ủ a c á c b ê n liên quan Sự hiểu biết về mặt lý thuyết của các bên liên quan đối với loại hình du lịchcộng đồng bị ảnh hưởng bởi sự am hiểu, diễn giải của số đông các nhà nghiên cứu màtrongđóp h ả i kể đếnl à vôvànc ác kháiniệm,thuật ngữ trong tàiliệu họcthuật T ácgiả nghiên cứu hai nhóm liên quan chính trong việc triển khai thực tế mô hình du lịchcộngđồngtạiCambodiagồmnhómbêntrong( I n t e r n a l : N G O s , S u p r a n a t i o n a l agencies, Acamendia, Government (national), Industry (global)) và nhóm bên ngoài(External: NGOs (onsite), Tourists (onsite), Industry (local), Community, Government(local)); nhận thức vềd u l ị c h c ộ n g đ ồ n g c ủ a n h ó m b ê n n g o à i t h ì g â y r a t h á c h t h ứ c v ề mặt lý thuyết trong khi đó nhóm bên trong thì gây ra thách thức về mặt thực hành bởiphụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt về điều kiện tự nhiên cũng như bản sắc văn hóa củamỗicộngđồng.Từnhững thách thứcquang hi ên cứu, tácgiảrútrac ác tácđộng củahai nhóm liên quan đến du lịch cộng đồng và đề xuất mô hình phù hợp để triển khai dulịchcộngđồngthôngquaviệckhắcphụcnhữngtháchthứcđãnêu.
CommonweathofAutralia(1991) chorằngdulịch cộngđồnglàmộtđộnglực to lớn cho tăng trưởng kinh tế và đem lại những lợi ích văn hóa, xã hội cho cộng đồngdân cư, tuy nhiên du lịch cộng đồng bị tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó tác độngmạnhnhấtlàyếutốvănhóabảnđịa,phongtụctậpquáncủađiểmđếndulịch.Vìvậy cần có sự quản lý chặt chẽ, có hiệu quả của các cấp chính quyền địa phương về phongtục tập quán, lối sốngc ủ a n g ư ờ i d â n b ả n đ ị a N g h i ê n c ứ u c ũ n g c h ỉ r a n ă m v ấ n đ ề c ơ bảnc ầ n p h ả i q u ả n l ý n h ư : v ă n h o á ẩ m t h ự c - n g h ệ t h u ậ t v à n g à n h n g h ề t h ủ c ô n g Nghiên cứu của Clemmer (1991) cho rằng sự hiếu khách thể hiện ở sự chào đón củangười làm du lịch và văn hóa người dân bản xứ sẽ làm cho du khách vui theo một cách“riêngbiệt,độcđáo”,lànhântốđểthuhútkháchdulịchcộngđồng.
Nghiên cứu của Smith (1994) chỉ ra rằng hoạt động dịch vụ trong du lịch cộngđồngnhư:n gắ m nhìn k hu ng cảnh, chỗnghỉ, c h ỗ ngồi k h i đithămq u a n , thưở ngt hứ c các loại hìnhvănhoádân tộc đềuthuộc về yếu tốvănh ó a b ả n đ ị a s ẽ g i ú p c h o p h ầ n “vật lý cốt lõi của sản phẩm du lịch” trở nên hữu ích và hấp dẫn đối với khách du lịchcộngđ ồ n g T h e o D i a b o ( 2 0 0 3 ) D u l ị c h c ó q u a n h ệ c h ặ t c h ẽ v ớ i c á c “ g i á t r ị t h ư ơ n g mại”,văn hóacộng đồng dân cư bảnxứcó vai tròquyếtđịnhđếnsựh à i l ò n g c ủ a kháchdulịch,ảnhhưởngtrựctiếpđếnhoạtđộngdulịch trênchínhvùngđấtcủahọ.
Nghiên cứu của Altman và Finlayson (2003) cho rằng sự phát triển của du lịchcộngđồngđòihỏinhữngkỹnăng,trìnhđộmàkhôngphảingườidânbảnxứnàocũngc óthểđápứngđược như:trình độngoạingữ,kỷluật,theo họccáckh oá huấnluyện, kỹ năng giao tiếp với du khách Đại học Sydney và Trung tâm tài nguyên Mekong Úc(2004)đãphântíchvềdulịch sinhtháivàdulịchcộngđồngtạivùngMekong,đán hgiátiềmnăngvàthế mạnhvềdulịch sinhthái củaVùngvàđềxuấtnhữnggiảipháp pháttriểndulịchsinh t h á i , dulịchcộngđồng củaVùng thôngquah oà n thiệnphon gtụctậpquán,xâydựngvănhóabảnđịathânthiện,hiếukhách.
UNWTO (2004) đã đề xuất bộ chỉ số phát triển bền vững cho điểm đến du lịchvới 13 tiêu chí đánh giá Trong đó, tiêu chí thứ tư phản ánh mức độ hài lòng trong hoạtđộngdul ị c h c ủ a khách d u lịch vớ i y ế u t ố v ă n hóabảnđịa, d ữ l iệ u nghiên c ứ u đ ư ợ c thu thập thông qua công cụ bảng hỏi đối với khách du lịch Giá trị nhận được là tỉ lệ %số ý kiến trả lời của du khách. Trên cơ sở vận dụng và bổ sung bộ chỉ số phát triển bềnvững này của UNWTO, Trương Thị Kim Chuyên và cộng sự (2008) đã tiến hành đánhgiáhoạtđộng du lịch tạiđảoPhú Quốc.Kếtquả nghiên cứu chot h ấ y c ó 8 7 , 7 % d u khách cho rằng văn hóa bản địa quyết định lớn nhất đến ý định quay lại những lần tiếptheocủadukhách;85,0%nhậnthấyđồngtiềnbỏrađánggiá;35,7%cáccơsởdulịchđã giảiquyếttốtnhữngphànnàncủadukhách;91,9%kháchdulịchsẽtrởlại.
Trong báo cáo Hội nghị nghiên cứu khoa học lần thứ 8 tại Đà Nẵng, tác giảNguyễnKýViễn(2012)đãnhậnđịnhdulịchcộngđồnglàmộtloạihìnhdulịchmớ itạiViệtNammanglạinhiềulợiíchvềkinhtế,xãhộichocộngđồng,đồngthờithamgia vàocôngtácbảotồnvănhóavàcảnhquantựnhiêncủavùng.Tácgiảđánhgiá,Đà
Nghiêncứuvềsựhàilòngcủakháchdulịchcộngđồng
Đánhg i á s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g đ ã t r ở t h à n h đ ề t à i n g h i ê n cứu của nhiều học giả trong và ngoài nước những năm gần đây Nâng cao sự hài lòngcủa khách du lịch cộng đồng không chỉ có ảnh hưởng tích cực đến lòng trung thành vàsứcmua của khách du lịchcộngđồngmàcòn kíchthíchs ự q u ả n g c á o t h ô n g q u a truyền miệng và giảm bớt tác động của giá cả dịch vụ Trong quá trình nghiên cứu, tácgiả luận án đã tiếp cận được một số công trình nghiên cứu về sự hài lòng của khách dulịch cộng đồng nhưsau:
Satish Chandra Bagri và Devkant Kala (2015) đã khẳng định, sự hài lòng là mộtyếutốdựbáovềhànhvidulịch,nóảnhhưởngđếnviệclựachọnđiểmđến,sửdụng dịch vụ, quyết định quay lại và duy trì các mối quan hệ lâu dài Bài viết này phân tíchmức độ hài lòng của khách du lịch với các thuộc tính bằng cách sử dụng phân tích hiệusuất quan trọng (IPA), dựa trên thông tin thu được từ 200 khách du lịch nội địa đến thămTrijuginarayan, một địa điểm du lịch mạo hiểm và tâm linh nằm ở Garhwal Himalayathuộc bang Uttarakhand của Ấn Độ Kết quả thu được cho thấy, các thuộc tính liên quanđến sản phẩm du lịch như: văn hóa, khí hậu, cảnh quan, khách sạn, sự an toàn là nhữngyếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch Đồng thời, các thuộctính cơ sở du lịch như: chỗ ở, giao thông, cơ sở hạ tầng du lịch và vệ sinh tại điểm đếncũngcó sự ảnhhưởngđáng kể đến sự hài lòng của kháchdu lịch.N g h i ê n c ứ u c h ỉ r a rằngkháchdulịchhàilòngvớicácsảnphẩmcốtlõi,nhưngkhônghàilòngvớicáccơsở du lịch cơ bản được cung cấp tại điểm đến Dựa trên các kết quả, nghiên cứu kết luậnrằng các bên liên quan trong ngành du lịch phải phác thảo các chiến lược hiệu quả đểpháttriểntoàndiệnvàcảithiệnhiệusuấtcủacácđiểmđếnTrijuginarayan.
Tác giả Suthathip Suanmali (2014) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sựhàilòngcủakháchdulịchtạicáctỉnhphíaBắcTháiLan.Nghiêncứuđượcthựchiệnt ại một tỉnh phía bắc Thái Lan, Chiang Mai, nơi có nhiều điểm tham quan tự nhiên vàvănhóa Cácyếu tốảnhhưởng đượcxácđịnh bằng cáchsửdụngc á c kỹthuậtthố ngkê Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua phát phiếu điều tra ngẫu nhiên cho khách du lịchnước ngoài đến thăm Chiang Mai.
Dữ liệu định lượng sau đó được phân tích bằng kỹthuật phân tích nhân tố và phân tích hồi quy bội để xác định các yếu tố quan trọng Kếtquả nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự hài lòng của dukháchlà chi phí lưutrú, các yếu tố quan trọngtiếptheo là sự hiếuk h á c h , c ả n h q u a n thiên nhiên và cơ sở hạ tầng.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số khuyếnnghị,chính sách nhằmnâng cao sựhàilòng củak h á c h d u l ị c h , g ó p p h ầ n p h á t t r i ề n tiềm năngdulịchtạiChiang Mai.
Nhóm tác giả Rasoolimanesh, S M., Dahalan, N., và Jaafar, M (2016) kiểm traảnhhưởngcủagiá trị cảmn h ậ n đ ế n s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i mộtH o m e s t a y c ộ n g đ ồ n g B ố i c ả n h n g h i ê n c ứ u t h ự c h i ệ n t ạ i H o m e s t a y K a m p u n g Beng,nằmtrongDisảnThếgiớiThunglũngLenggongmớiđượccôngnhậ nở Malaysia.Giátrị cảmnhận đư ợc đ á n h gi á bằng t h a n g đ ođachiều ba o g ồ m cáck hía cạnhg i á t rị c h ứ c n ă n g , g i á t r ị c ảm x ú c v à g i á t r ị x ã h ộ i C á c p h á t h i ệ n c h o t h ấ y g i á trịc ả m n h ậ n c ó t á c đ ộ n g m ạ n h m ẽ đ ế n s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h h o m e s t a y N g h i ê n cứu này đóng góp đáng kể về mặt lý thuyết và phương pháp luận cho cả tài liệuhomestay vànhận thứcgiá trịbằng cách đánhgiágiá trị cảmn h ậ n n h ư m ộ t c ấ u t r ú c hìnhthànhtíchhợpvàbằngcáchkiểmtragiátrịc ả m n h ậ n c h u n g c ủ a k h á c h ho mestayvềsựhàilòngcủahọ.
Ismail và cộng sự (2016), thực hiện nghiên cứu xem xét mối quan hệ giữa chấtlượng dịch vụ du lịch cộng đồng ở Malaysia với sự hài lòng và hành vi của khách dulịch.Nghiêncứuđượct h ự c h i ệ n t h ô n g q u a v i ệ c k h ả o s á t 2 0 3 k h á c h d u l ị c h c ộ n g đồngđếnt h a m q u a n t ạ i c á c H o m e s t a y ở M a l a y s i a C h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ d u l ị c h c ộ n g đồng được đánh giá thông qua thang đo chất lượng dịch vụ của Parasuraman có hiệuchỉnhđểp h ù h ợp vớingành d ulịch b ao gồ m: Mô i t r ư ờ n g tham qu an , cơs ởh ạ tầ ng,sựantoàn, ngườidânbảnđịavà phongcảnhthiênn hi ên V ới 22bi ến quansátđ ược sửd ụ n g c h o t h a n g đ o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ v à t h a n g đ o l i k e r t đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể đ o lường.Phươngphápnghiêncứuđượcsửdụnglàt í n h đ i ể m t r u n g b ì n h , k ế t q u ả nghiên cứu cho thấy, hầu hết khách du lịch cộng đồng đều hài lòng với chất lượng dulịchcộngđồngở Malaysia,nhưngvẫncòn mộtsốđiểmcầncảithiện.M ặ t k h á c , phươngp h á p h ồ i q u y t u y ế n t í n h đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể k i ể m t r a t á c đ ộ n g c ủ a s ự h à i l ò n g đếnh à n h v i c ủ a k h á c h d u lịch cộng đồng.K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y , s ự h à i l ò n g cótácđộngthuậnchiềuđếnhànhvicủakháchdulịch cộngđồng.
Naidoo và cộng sự(2011) thựchiện nghiêncứu nhằm xemxét đánh giác ủ a khách du lịch cộng đồng đối với du lịch tự nhiên tại đảo Mauritius Nghiên cứu đượcthực hiện nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch cộngđồng đối với loại hình du lịch tự nhiên ở Mauritius Các yếu tố được đề cập để xem xétsựtácđộngđếnsựhàilòngcủakháchdulịchcộngđồngbaogồm:Cơsởhạtầng,giácả,văn hóa bản địa, sự an toàn, tài nguyên thiên nhiên với thang đo được phát triển từthang đo chất lượng dịch vụ củaParasuraman Phương pháp nghiên cứu được áp dụngcho nghiên cứu baogồm:kiểmđịnh độ tin cậy thangđoC r o b a c h ’ s A l p h a , p h â n t í c h nhân tố khám phá, hồi quy tuyến tính Kết quả nghiên cứu được thực hiện thông quaphỏngvấn600kháchdulịchcộngđồngchothấy,cácyếutốtrongmôhìnhnghiêncứu đều có ý nghĩa thống kê và tác động đến sự hài lòng của du khách, trong đó yếu tố tàinguyên thiênnhiêncómứctácđộngmạnhmẽnhất.
Khuong và Luan (2015), thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hàilòngc ủ a c ủa k h á c h du l ị c h đ ố i v ớ i v ư ờ n Q u ố c g i a N a m C á t T i ê n N g h i ê n c ứ u đ ư ợ c thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 215 khách du lịch đến tham quan vườnQuốc gia NamCátTiên. Phươngphápnghiêncứuđ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể g i ả i q u y ế t m ụ c tiêu nghiên cứu gồm: kiểmđịnh độ tin cậy của thang đo,p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á , hồi quytuyến tinh Kết quảnghiên cứu chothấy, cácyếutố:g i á c ả , c ả n h q u a n s i n h thái, không khí môi trường, không gian du lịch và giá trị nhận thức đều ảnh hưởng đếnsựhàilòngcủakháchdulịchđốivớiđiểmdulịchvườnQuốcgiaNamCátTiên.
C h u a n v à K u o M e i H u a ( 2 0 1 4 ) t h ự c h i ệ n điều tra sự hài lòng của khách du lịch ở Sanyi bằng một cuộc khảo sát bảng câu hỏi lấymẫungẫu n hi ên D ữ l i ệ u s a u k h i t h u t h ậ p được x ử l ý b ằ n g p h ầ n m ềm SP S S 1 8 0 v à thu được kết quả như sau: các yếu tố sự thư giãn, danh lam thắng cảnh, cơ sở hạ tầng,ngườidânbảnđịa ảnhhư ởn g trựctiếp đếnsựhàilòngvàýđịnhquay trởlại dulịc hcủa du khách quốc tế đến Sanyi, trong đó yếu tố sự thư giãn có mức độ ảnh hưởng caonhất Đồng thời, các yếu tố thuộc đặc điểm nhân khẩu học của khách du lịch như: Tuổitác,t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n , n g h ề n g h i ệ p v à t h u n h ậ p h à n g t h á n g c ũ n g ả n h h ư ở n g đ á n g k ể đếnsựhài lòngcủakháchdulịchđốivớichấtlượngdịchvụ.
Nghiên cứu của nhóm tác giả Mahadzirah Mohamad, Abdul Manan Ali và NurIzzati Ab Ghani (2011) đã tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách dulịch khi đến thăm thành phố Hồ Chí Minh Các phương pháp được sử dụng chính trongnghiên cứu là phương pháp định lượng với các kỹ thuật ứng dụng thống kê như: phântích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm tra tác động của các biến,mẫu nghiên cứu gồm 1.673 người là khách du lịch nước ngoài tại Thành phố Hồ ChíMinh ítnhấthaingày.Kết quả củanghiên cứu về mặtlý thuyếtv à t h ự c n g h i ệ m đ ã chứngminhrằngsựhàilòngcủakháchdulịchbịảnhhưởngtrựctiếpbởicácyếutố: giải trí, môi trường tựnhiên, các điểm thamquan văn hóa và lịchsử Nghiênc ứ u đ ã cungcấpmộtsốkhuyếnnghịchocácnhàquảnlýdulịchtạiThànhphốHồChíMinhđ ể cải thiện dịch vụ nhằm thỏa mãn hơn nữa sự hài lòng của khách du lịch giúp tăngcườngýđịnhxemxétquaylạitrongtươnglaicủakháchdulịch.
Tại Việt Namnghiên cứuvềsựhài lòngc ủ a k h á c h d u l ị c h đ ố i v ớ i d u l ị c h cộng đồng được khá nhiềuhọc giả quan tâm, Doãn QuangHùngvà cộngs ự ( 2 0 1 5 ) thựchiệnnghiêncứudulịchtheohướngsinhtháiv à c ộ n g đ ồ n g t ạ i h u y ệ n G i a o Thủy,t ỉ n h N a m Đ ị n h N g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a v i ệ c p h ỏ n g v ấ n 4 0 0 khách du lịch cộng đồng tại các điểm du lịch sinh thái và cộng đồng tại huyện GiaoThủy, tỉnhNamĐ ị n h T h ô n g q u a p h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê m ô t ả v à t í n h đ i ể m t r u n g bình,n g h i ê n c ứu c h o th ấy h ầ u hế tk há ch dulịchcộngđồngđánhg i á ở mức h ài l ò n g vềd ịc h v ụ kháchsạn, nhàn g h ỉ ; dịch vụHomestay; dịchv ụă n u ố n g ; ann i n h trậtt ự, bảođảmantoàn;tàinguyêndulịch.
Tác giả Hoàng Trọng Tuấn (2015) đã tập trung nghiên cứu tại các điểm du lịchthuộc0 4 l o ạ i T N D L n h â n v ă n , g ồ m : ( i ) D i t í c h l ị c h s ử - v ă n h ó a ( D T L S -
V H ) ; ( i i ) Công trình đương đại; (iii) Lễ hội và sựk i ệ n đ ặ c b i ệ t ; ( i v ) Ẩ m t h ự c t r u y ề n t h ố n g Đ ể xácđịnhcácđiểmdulịchđiềutrabảnghỏi,HoàngTrọngTuấncăncứvào5tiêuchí: (i)T ầ n s u ấ t x u ấ t h i ệ n t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h t h a m q u a n ; ( i i )
K ế t q u ả k h ả o s á t “ T h à n h phốHồChíMinh100điềuthúvị”; (iii)Cấpphânloạiditích(quốcgia,địaphương);
(iv)Kh u v ự c p hâ n b ố (nộit hà nh , v ù n g v e n đ ô , ng oạ i t h à n h ) T rê n cơs ởcác t iê u c h í trên, tác giả xác định 13 điểm du lịch khảo sát, gồm: Bảo tàng Lịch sử TPHCM; Bưuđiện Trung tâm Thành phố; Căn cứR ừ n g S á c ; C ô n g v i ê n 2 3 t h á n g 9 ; C ô n g v i ê n
C h ợ B ì n h Tây); Dinh Độc Lập; Khu Di tích lịch sử (DTLS) Địa đạo Củ Chi; Lăng Ông ThủyTướng;ThảoCầmViênSàiGòn;Trungtâmt h ư ơ n g m ạ i ( T T T M ) V i n c o m Đ ồ n g Khởi Phương pháp chính được sử dụng để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu này làphương pháp phỏng vấn, dựa trên công cụ bảng hỏi Mẫu nghiên cứu được rút ra trênquy mô mẫu tổng thể là số lượt khách trung bình hàng năm đến TPHCM giai đoạn2010-2014(trungbình5,9triệulượtkhách/năm),theoc ô n g t h ứ c c h ọ n m ẫ u c ủ a Slovin(1960)với độtincậylà 95%.Khách dulịchtham giakhảo sátđượclựa chọn theophương pháp chọn mẫu phixácsuất.B ả n g h ỏ i h ợ p l ệ t h u v ề ( 4 0 1 p h i ế u k h ả o sát)đượcnhậpliệuvàxửlítrênphầnmềmSPSS16.0,thông quaphươngphápthốngkêmôtảvàphươngphápphântíchtươngquan.
Trong nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch vềchất lượng dịch vụ du lịch cộng đồng tại Thành phố Cần Thơ, Tô Nguyễn Duy Minh(2017) đã phân tích sự tham gia của hộ gia đình vào hoạt động du lịch, các yếu tố ảnhhưởng đến sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng về chất lượng dịch vụ du lịch tạithành phố Cần Thơ Số liệu sơ cấp được thu thập từ 16 hộ gia đình tham gia du lịch và197kháchdulịchcộngđồngđếnthamquantạicồnSơn.Phươngphápphântíchđượcs ử dụng trong luận văn gồm: thống kê mô tả, kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha,phântích nhân tốkhám phá, hồiquy tuyếntính Kết quả nghiênc ứ u c h o t h ấ y , h o ạ t độngdulịchcònnhiềuhạnchế,cáchoạtđộngvuichơigiảitríphụcvụchokhác hdulịchcộngđồngchưacónétđặctrưng,dễdàngtìmthấyởbấtkỳđiểmdulịchsinhthái khác Các điểm du lịch tại Cồn Sơn chưa có hình thành bất kỳ hình thức quảng bá nàocho hoạt động du lịch tại địa phương.Cáchộg i a đ ì n h t h a m g i a v à o h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h củađịaphươngvẫncònnhữngkhókhănlàmhạnchếkhảnănghoạtđộngdulịchnhư :cơsởhạ tầ ng yếuk é m , thiếu n g u ồ n vốnbổsu ng choh oạ tđ ộn g dul ị c h , thiếu n g u ồ n lao động, thiếu sự liênkết giữa các điểm dulịch, có5 yếutố ảnhh ư ở n g đ ế n s ự h à i lòng của khách du lịchcộng đồngbao gồm:tin cậy,đápứ n g , h ì n h ả n h , đ ả m b ả o v à hữuhình.Cáchàmýchínhsáchđềxuấtnhằmgiúpchohoạtđộngdulịchcộ ngđồngtạicồnSơnnâng caochấtlượng dịchvụdulịchbaogồm:
(ii) Giải pháp về đảm bảo; (iii) Giải pháp về đáp ứng; (iv) Giải pháp về hình ảnh; (v)Giảipháp vềtin cậy.
TácgiảNguyễnQuốcnghị,NguyễnThịBảoC hâ u vàTrầnNgọcLành(201 2)đãs ử d ụ n g s ố l i ệ u s ơ c ấ p đ ư ợ c t h u th ập b ằ n g ph ươ ng p h á p c h ọ n m ẫ u p h â n t ầ n g k ế t hợp với ngẫu nhiên theo các tiêu chí phân loại như: tham gia du lịch cộng đồng, hìnhthức tham gia, đặc điểm hộ gia đình Cuộc khảo sát được tiến hành trong khoảng thờigian từ 09/2011 đến 10/2011 với cỡ mẫu được chọn là 135 hộ gia đình (80 đã tham giavà55hộ ch ưa t h a m g i a tổchức d u l ịc h cộng đồ ng ) t ạ i h a i xãM ỹ H ò a Hưng ( h u y ệ n ChợMới)vàxãChâuPhong (ThịxãTânChâu), đâylàhaiđịabànnổi tiếngvềphá ttriển du lịch cộng đồng của tỉnh An Giang Sau khi ứng dụng mô hình hồi quy binarylogistic, nghiên cứu cho thấy, năm nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia du lịchcộngđ ồ n g A n G i a n g c ủ a k h á c h d u l ị c h l à m ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n , c ả n h q u a n , ẩ m t h ự c , bảns ắ c v ă n h ó a v à n g h ề t r u y ề n t h ố n g T r o n g đ ó , n h â n t ố b ả n s ắ c v ă n h ó a t á c đ ộ n g mạnhnhấtđếnquyếtđịnhthamgiadulịchcộngđồngcủakháchdulịchcộngđồng.
Khoảngtrốngnghiêncứu
Thôngq u a t h a m k h ả o n h ữ n g n g h i ê n c ứ u t r o n g v à n g o à i n ư ớ c v ề d u l ị c h n ó i chungvàdul ịc hc ộn g đ ồ n g n ói riêngcho thấy,chất lượng d ịc h vụd u lịch và sựh à i lòngcủakhách dulịch cộng đồnglà rất cầnthiết vàquantrọngđốivớimột điể mdulịch cộngđồng Do đó,có rấtn h i ề u n g h i ê n c ứ u l i ê n q u a n đ ế n d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g đ e m lạinh iề ug iá t r ị v ề l ý luận v à t h ự c t i ễ n góp ph ần nâng ca os ự h à i l ò n g củ a k h á c h d ulịch cộng đồng và phát triển bền vững loại hình du lịch cộng đồng nước ta Mỗi côngtrìnhn g h i ê n c ứ u đ ề u đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g k ế t q u ả r i ê n g , l à t à i l i ệ u t h a m k h ả o c ó g i á t r ị khoah ọ c v à t h ự c t i ễ n đ ư ợ c t á c g i ả k ế t h ừ a t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n l u ậ n á n T u y nhiên, các nghiên cứu đã công bố cũng tồn tại những hạn chế và “khoảng trống” cầnđượckhắcphục và hoàn thiện,những“khoảng trống” cụt h ể t r o n g c á c c ô n g t r ì n h nghiêncứuvềdulịch,dulịchcộngđồngliênquanđếnluậnánnhưsau:
Các công trình nghiên cứu về du lịch cộng đồng và phát triển du lịch dựa vàocộng đồng chủ yếu hướng vào nhóm cộng đồng yếu thế của điểm đến với sức hấp dẫnlớnvềgiátrịtàinguyên dulịch.Cácđềtàinghiêncứuđãchỉrađiểmthuậnlợicũn gnhưkhókhăntrongpháttriểndulịchcộngđồngthôngquaviệcnghiêncứu,đánhgiá tàinguyêndulịchcủađiểmđếngắnvớiyếutốcộngđồngđịaphương;cácnghiêncứuđãtác độngvàonhậnthức,tháiđộcủacộngđồngđốivớiviệcpháttriểndulịchhoặc nghiênc ứ u s ự t h a m g i a c ủ a c ộ n g đ ồ n g đ ị a p h ư ơ n g v à o h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h c ủ a n h ó m đồng bào dân tộc thiểu số và đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Các công trìnhnghiên cứu cũngđivàop h â n t í c h , đ á n h g i á n h ữ n g t h u ậ n l ợ i , k h ó k h ă n h o ặ c đ i ể m mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của mỗi địa phương trong việc phát triển du lịchcộng đồng từ đó đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng địa phương. Tuynhiên,khoảngtrốngnghiêncứuởđâynhưsau:
- Có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến loại hình du lịch cộng đồng trongkhu vực và thế giới; đề cập đến các sảnphẩm dulịch sinh thái, dul ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i ViệtNa m v à c ác tỉ nh t h à n h trênđịa b àn cả nư ớc S o n g t h ự c t ến hi ều đ i ể m đ ế n c h ư a thật sự mang những nét đặc sắc về văn hóa hấp dẫn khách du lịch cộng đồng, cụ thể cónhiềun g h i ê n c ứ u t h ự c h i ệ n đ ố i v ớ i l o ạ i h ìn h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i c á c đ i ể m đ ế n t ạ i thành phố Hồ Chí Minh, theo hiểu biết của tác giả đây đều là những điểm đến do conngười tạo ra, không chứa đựng vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ và có ý nghĩa vănhóa sâu sắc Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn nghiên cứu loại hình du lịch cộngđồng với điểm đến là vùng núi Tây Bắc (có rất ít nghiên cứu thực hiện) Theo đó, TâyBắclàđiểmđếndulịchcóbảnsắcvănhóariêngbiệtvàphongtụctậpquánđộcđá ocủa trên 20dân tộc thiểu số anhe m , h ệ t h ố n g d i t í c h l ị c h s ử , l ễ h ộ i p h o n g p h ú , c ả n h quan thiên nhiên hấp dẫn song còn đậm nét hoang sơ luôn tạo ra sự hấp dẫn đối vớikháchdulịchcộngđồng.Dođó,luậnánnghiêncứucủatácgiảthựchiệnchuyênsâu vềdulịchcộng đồng tại VùngTâyBắc mang ýnghĩathiết thựcđốivớicảkhách dulị ch cộng đồng trong lựa chọn điểm đến du lịch cộng đồng và cả với chính quyền địaphương trong đẩy mạnh các biện pháp bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa địa phươngnhằm pháttriển dulịchcộng đồngbền vững.
- Các công trình chưa phân tích đánh giá được tiềm năng của phát triển du lịchcộng đồng dựa trên cách tiếp cận đầy đủ bao gồm: Các tiềm năng về khí hậu, thổnhưỡng;Các ti ềm n ă n g về vănh ó a b ả n đị a, l ễ hộ i truyền t h ố n g v à c á c đặcs ản v ù n g Tây Bắc Do nhiềucông trìnhchỉ thực hiệntại các điểmđếnd u l ị c h c ó p h ạ m v i h ẹ p như: Rừng dừa bảy mẫu Cẩm Thạch, Hội An; Vườn quốc gia Bidup - Núi Bà; GarhwalHimalayathuộcbangUttarakhand;vườnQuốcgiaNamCátTiên…
- Córấtítnghiêncứuđánhgiá mộtcách toàndiệnvề thựctrạng pháttriểnd ulịchcộngđộngdựa trêncác khíacạnh: sốlượng khách dulịchcộng đồng; doanhth udu lịch cộng đồng; Cơ sở vật chất phục vụ du lịch cộng đồng; Nguồn nhân lực phục vụdu lịch cộng đồng; Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Đồng thời, rất ít nghiên cứu cósự kết hợp giữa công tác bảo tồnvăn hóalịch sử (văn hóavật thểv à v ă n h ó a p h i v ậ t thể) vớipháttriểndulịch cộngđồng.
- Hầu hết các nghiên cứu còn mang tính rời rạc cho từng loại hình và từng địaphương, từngđịađiểm dulịchmà chưađisâu vào những giảip h á p t ổ n g t h ể n h ằ m nângc a o c h ấ t l ư ợ n g l o ạ i h ì n h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g , g ó p p h ầ n p h á t t r i ể n d u l ị c h c ộ n g đồng vùng Tây Bắc gắn liền với bảo tồn và phát huy cácg i á t r ị v ă n h ó a d â n t ộ c t r o n g bốicảnh hộinhập.
Các công trình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước liên quan đến sựhài lòng của khách du lịch đối với loại hình du lịch cộng đồng còn thiên về lý luận, chỉdừng lại mức độ nghiên cứu tổng quát, hàn lâm chưa có nhiều những khảo sát chi tiếtnhằmkiểmđịnhcácyếutốtácđộngđếnsựhàilòngcủakháchdulịchcộngđồngtạ icác điểmdulịchcộngđồng vùngTâyBắc.
Sốl ượ ng c á c c ô n g tr ìn h n g h i ê n c ứ u v ề s ự h à i l ò n g đ ối v ớ i d u l ịc h c ộ n g đ ồ n g vùng Tây Bắc còn ít Vì vậy, các công trình nghiên cứu gần như chưa phản ánh rõ nétnhững đặc trưngvề văn hóa, phong tục, tậpquán củat ừ n g đ ị a p h ư ơ n g c á c t ỉ n h v ù n g Tây Bắc Các nghiên cứu về sự hài lòng của khách du lịch đối với du lịch cộng đồngchưađánh g iá rõ nétt ác động củatừ ng y ế u t ố đốivớ i sựhà i lòng c ủ a khách d u lịch cộng đồng khiến các giải pháp đưa ra còn chung chung, mang tính khả thi thấp nếu ápdụng đốivớidulịch cộngđồngvùngTâyBắc.
Chưa cónghiêncứuđánhgiá một cáchtoànd i ệ n v ề s ự t á c đ ộ n g c ủ a v ă n h ó a bảnđịađối với sự hài lòng củak h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i c á c đ i ể m d u l ị c h c ộ n g đồngvùngnúiTâyBắc.Cácnghiêncứuchưatổnghợpđượcnhữngyếutốthuộ ctínhcơb ả n c ủ a v ă n h ó a b ả n đ ị a v ù n g T â y B ắ c D o v ậ y c á c g i ả i p h á p p h á t t r i ể n d u l ị c h cộngđồngdựatrênyếutốvănhóabảnđịachưađượcđềcậpđến.
Tại vùngnúi Tây Bắc,loại hình du lịch cộngđ ồ n g đ a n g p h á t t r i ể n T u y n h i ê n , dùc ó n h i ề u n g h i ê n c ứ u v ề đ á n h g i á c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ c ũ n g n h ư s ự h à i l ò n g c ủ a khách du lịch cộng đồng song hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung vào một lễ hội hoặcmộtvàihoạtđộngvănhóatạimộtđiểmdulịch.Bêncạnhđó,yếutốvănhóabảnđịal à một nét đặc trưng trong du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc nhưng chưa có nghiên cứunào đánh giá chi tiết, toàn diện sự tác động của yếu tố văn hóa bản địa đến sự hài lòngcủa khách du lịch cộng đồng Do đó, trong luận án, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu về tácđộngcủay ế u t ố văn h ó a b ả n địa đ ế n s ự h à i l ò n g c ủa k h á c h dul ị c h c ộ n g đ ồ n g v ù n g TâyBắc,đâylàđiểmmớicủanghiêncứusovớicácnghiêncứuđãcôngbố.
Tóm lại, với những khoảng trống trong các công trình nghiên cứu về du lịch,dulịchcộngđồngliênquanđếncácluậnánđềcậpphầntrên,tácgiảluậnánsẽtiếnhành điều tra dữ liệu khách du lịch cộng đồng tại vùng Tây Bắc, nơi có nhiều tiềm năng đểphát triển hình thức du lịch cộng đồng, tại đây các thành phần của văn hóa bản địa rấtphong phú và đa dạng, từ đó có thể tổng quát được sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sựhài lòng của khách du lịch cộng đồng với loại hình du lịch cộng đồng vùng TâyBắcnướctavới nétđặctrưngcủavănhóabảnđịa.
Cơsởlýthuyếtvềchấtlượngđiểmđến,dulịchcộngđồngvàsựhàilòngcủakháchdu lịch
Lýthuyếtvềsựhàilòngcủakháchhàngtrongngànhdịchvụ
Cór ấ t n h i ề u k h á i n i ệ m v ề s ự h à i l ò n g , m ỗ i n h à n g h i ê n c ứ u đ ề u c ó c á c q u a n niệm khác nhau về sự hài lòng Theo Tse và Wilton (1988) lập luận, sự hài lòng là sựphản ứng của người tiêu dùng đối với việc ước lượng sự khác nhau giữa những mongmuốn trước đó và sự thể hiện thực sự của sản phẩm như là sự chấp nhận sau cùng khidùng sản phẩm Mặt khác, Kotler (2001) cho rằng, sự hài lòng là mức độ của trạng tháicảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ sản phẩm vớinhữngkỳvọngcủangườiđó.Bêncạnhđó,sựhàilòngcònđượcdiễngiảilàsựphản ứngcủangườitiêudùngđốivớiviệcđượcđápứngnhữngmongmuốn(Oliver,1997).
Nghiêncứucủa Swanvà Combs(1976)chorằngsự hàilòng làbiểu hiện thái độc ủ a k h á c h h à n g s a u k h i m u a h à n g ( V í d ụ k h á c h h à n g b i ể u l ộ t h á i đ ộ t h í c h , h o ặ c khôngt h í c h , h ứ n g t h ú h a y k h ô n g h ứ n g t h ú , t h ỏ a m ã n h a y k h ô n g t h ỏ a m ã n ) T r o n g khiđó,xemxétđếnsựhàilòngcủakháchhàngđốivớichấtlượngdịchv ụ , Parasur aman và cộng sự(1988) cho rằng sự hài lòngc ủ a k h á c h h à n g đ ố i v ớ i c h ấ t lượngd ị c h v ụ đ ư ợ c đ o b ằ n g h i ệ u s ố g i ữ a c h ấ t l ư ợ n g m o n g đ ợ i v à c h ấ t l ư ợ n g đ ạ t được.X é t t h e o k h í a c ạ n h n à y , n ế u c h ấ t l ư ợ n g đ ạ t đ ư ợ c n g a n g b ằ n g v ớ i c h ấ t l ư ợ n g mongđ ợ i c ủ a k h á c h h à n g s ẽ c ả m t h ấ y h à i l ò n g N ế u c h ấ t l ư ợ n g đ ạ t đ ư ợ c c a o h ơ n chất lượngmong đợi khách hàngsẽ cảmt h ấ y r ấ t h à i l ò n g , n g ư ợ c l ạ i n ế u c h ấ t l ư ợ n g đạt được thấp hơn chất lượng mong đợi khác hàng sẽ không hài lòng với các dịch vụđược cung cấp Tương tự, Oliver (1997) đã đề xuất sự hài lòng được xem như là quátrình “đáp ứng hoàn toàn nhu cầu của khách hàng” khách hàng sẽ hài lòng nếu chấtlượngcủa sản phẩm và dịch vụ cung cấpđápứ n g s ự m o n g đ ợ i c ủ a h ọ T h ê m n ữ a , tronglý thuyết về lợi ích, Kotler và Keller(2006) nhấnmạnh rằng sự hàil ò n g đ ư ợ c xem là mức độ của trạng thái cảm giác của khách hàng thông qua quá trình so sánhnhữngnhậnthứcvềmộtsảnphẩmhoặcdịchvụmongđợi.
Sự hài lòng đã được sử dụng như một công cụ giúp đánh giá những trải nghiệmtrongquákhứvàthựchiệncácsảnphẩm,dịchvụvànhậnthứccácyếutốmôitrườ ng xungquanhthôngquasửdụngcácsảnphẩm/dịchvụvídụnhư:Dịchvụvuichơi,giảitrí ngoàitrời,dịch vụ tại mộtđ i ể m đ ế n d u l ị c h T h ê m v à o đ ó , s ự h à i l ò n g c ũ n g l i ê n quan đến sựlựa chọnđiểm đến củak h á c h d u l ị c h , m ứ c t i ê u d ù n g c á c s ả n p h ẩ m / d ị c h vụ dulịchvàquyếtđịnhquaytrởlại củahọ.
Chođ ế n n a y , c ó n h i ề u m ô h ì n h v à p h ư ơ n g p h á p k h á c n h a u đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể diễn tả khái niệm về sự hài lòng của khách hàng, bao gồm: Lý thuyết chuẩn mực, Lýthuyếtđ o l ư ờ n g n h ậ n t h ứ c v i ệ c t h ự c h i ệ n T r o n g c á c l ý t h u y ế t đ ư ợ c đ ề c ậ p ở t r ê n , Oliver (1980) có bốnthành phầngiúp đánhgiá cáct r ả i n g h i ệ m d ị c h v ụ c ủ a k h á c h hàng,cụ thểgồm:
Mức độ hài lòng thông qua nhận thức so sánh giữa sự mong đợi của khách hàngtrướckhimuahàng/sửdụngdịchvụvớiviệcnhậnthứcviệcthựchiệncácsảnphẩm/dịchvụ.
Trong các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực giải trí/dulịch, nhiềun h à n g h i ê n cứu đã áp dụng cáclýthuyết trênđể giải thích sự hàil ò n g c ủ a d u k h á c h t h a m g i a c á c sự kiện thể thao, sử dụng dịch vụ đại lý lữ hành TianCole và cộng sự (2002) đã xácđịnhsựh à i l ò n g củ a k h á c h du lịchkhi t h a m q u a n c ôn g viên b ảo tồnđộng v ật ho ang dã Theo đó cùng với chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của khách du lịch có ảnh hưởngtrực tiếp đến ý định, hành vi của khách du lịch (đặc biệt là các em nhỏ) Trong mộtnghiên cứu về sự hài lòng của Millan và Esteban (2004), các tác giả đã phát hiện thangđo nhằm đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với dịch vụ của các đơn vị lữ hànhthông qua sử dụng lý thuyết bất bại không mong đợi Các tác giả đã phát hiện sáu biếnquansátđểđánhgiásựhài lòngcủakháchdulịchđốivớiđơn vịlữhành, baogồ m:dịch vụ giao tiếp, sự cảm thông, độ tin cậy, môi trường dịch vụ, hiệu quả tư vấn và cácthuộct í n h b ổ x u n g W o n g v à L o w ( 2 0 0 3 ) đ ã t h ự c h i ệ n n g h i ê n c ứ u m ứ c đ ộ h à i l ò n g củakháchdulịchHồngKôngkhiđimuasắmvàpháthiệnrằngcósựkhácbiệtđá ngkểgiữakỳvọngvànhậnthứcsựhàilòngcủanhómkháchdulịchvềchấtlượngdịch vụ,c h ấ t l ư ợ n g h à n g h ó a , c h ủ n g l o ạ i h à n g h ó a v à g i á c ả h à n g h ó a N g h i ê n c ứ u c ũ n g phát hiện ra rằng, khách du lịch phương Tây có mức độ hài lòng với hầu hết các thuộctínhchất lượngdịchvụcaohơnsovớikháchdulịchchâuÁ.
Thêmvàođó,cácnhànghiêncứutronglĩnhvựcdulịchđãpháttriểnthangđosự hài lòng của khách hàng Pizam và cộng sự (1978) đã xác định 6 yếu tố xác định sựhài lòng của khách du lịch đối vớid u l ị c h C a p e C o l d T h ô n g q u a p h â n t í c h y ế u t ố , t á c giảchỉrađượccácyếutốcóliênquanđếnsựhàilòngcủakháchdulịchnhư:Cơhội vuic h ơ i t r ê n b ã i b i ể n , c h i p h í , t h i ế t b ị p h ụ c v ụ ă n u ố n g , C ơ s ở l ư u t r ú , m ô i t r ư ờ n g , mức độ thương mại hóa Schofield (1999) cũng xác định các yếu tố quyết định của kỳvọng du khách và sựhài lòngvới cácđiểmđến bằng cáchsửd ụ n g c á c k ỹ t h u ậ t p h â n tích khám phá Đặc biệt, Tribe và Snaith
(1998) đề xuất các đo lường hài lòng của dukháchtớimộtđiểmđếnbằngcáchsosánhmongđợicủahọvàtrảinghiệmthựctế.
Latourvàcộng sự(1979) đềxuấtlýthuyếtchuẩn mựcnhưlàm ộ t k h u n g l ý thuyếthướng tớikháiniệm sựhài lòng củak h á c h h à n g L ý t h u y ế t n à y n h ấ n m ạ n h chuẩn mực như là điểm tham chiếu để đánh giá các sản phẩm cụ thể liên quan đến cáctiêu chuẩn từ đó xác định sự hài lòng của khách hàng Trong lĩnh vực du lịch, trảinghiệmt r o n g q u á k h ứ , c á c đ i ể m đ ế n k h á c n h a u , ấ n t ư ợ n g đ i ể m đ ế n t r ư ớ c đ â y , h o ặ c nhận thức lợi ích điểmđ ế n đ ư ợ c x e m l à c h u ẩ n m ự c c ó t ầ m q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i n h ữ n g trải nghiệm hiện tại đối với điểmđến,điềunày ảnhh ư ở n g đ ế n m ứ c đ ộ đ á n h g i á m ứ c độ hài lòng của du khách Cụ thể, nghiên cứu của Scott và cộng sự (1995) đã đề nghịrằng những lợi ích từ sự trải nghiệm của khách du lịch đóng vai trò quan trọng như làquyc hu ẩn tr on gv iệ c x á c định sựhàil ò n g và ýđịnh gi ới thiệu du l ị c h chokh ác h dulịch khác Nghiên cứu của Yoon và Uysal (2005) về quan hệ giữa động cơ thúc đẩy dulịch và sự hài lòng và lòng trung thành của khách du lịch đã sử dụng khảo sát các điểmđến khác nhau nhằm cung cấp các đặc điểm tương tự (xem như các điểm đến thamchiếu)đểđánhgiáchấtlượngtrảinghiệmcủakháchdulịchởmiềmBắcđảoSíp.
Như vậy, sự hài lòng có thể được hiểu là khi khách hàng sử dụng dịch vụ của mộtnhà cung cấp, khách hàng sẽ cảm nhận về dịch vụ của nhà cung cấp và so sánh với nhàcungcấpkhác,từđóthểhiệntháiđộcủamìnhđốivớidịchvụcủanhàcungcấpđó.
Cũngtươngtựnhư sựhàilòngcủakhách hàng,sựhàilòngcủa kháchdulịch đối với điểm du lịch cộng đồng cũng có nhiều nhà nghiên cứu đề cập Theo Frochot(2004),bảnc hấ tc ủa dịchvụ đi ểm đ ế n d u lịchphụ t h u ộ c nhiềuvào m ứ c đ ộph ùh ợ p giữa dịch vụ do nhà cung ứng du lịch cung cấp và nhu cầu của khách hàng, qua đó dukháchc ó t h ể đạtđ ượ cn hữ ng điều m ì n h m u ố n v à l àm tăng sựhài lò ng của kh ác h dulịch cộng đồngđốivớidịchvụ dulịch.
Saez và cộngsự(1997) lập luận,m ộ t đ i ể m đ ế n d u l ị c h c ó c h ấ t l ư ợ n g s ẽ l à m tăng sự hài lòng của du khách đối với điểm đến du lịch và nâng cao triển vọng thu hútkháchdulịchmớicũngnhưtạothêmthunhậpchođiểmđếnpháttriểndulịch.
Qua đây cho thấy, sự hài lòng của khách du lịch đối với dịch vụ du lịch cộngđồng là trạng thái cảm xúc của khách du lịch cộng đồng về sản phẩm/dịch vụ du lịchđược xác định trên cơ sở cảm nhận từ trải nghiệm thực tế so với mong đợi trước khi sửdụngs ả n p h ẩ m / d ị c h v ụ d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g T h ô n g q u a v i ệ c t r ả i n g h i ệ m d ị c h v ụ t ạ i điểmđ ế n d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g , k h á c h d u l ị c h s ẽ c ả m n h ậ n d ị c h v ụ v à s o s á c h v ớ i c á c điểmđếnkhác,từđóđưaranhữngnhậnđịnhvàđánhgiávềđiểmdulịchcộngđồn g.
Chấtlượngđiểmđếnvàsựhàilòngcủakháchdulịch
Kháchdul ị c h k h i thamg i a c á c h o ạ t đ ộ n g du l ị c h t h ư ờ n g c ó c ơ h ội đượct i ế p cận với nhiều dịch vụ khác nhau tại một điểm đến và vì thế việc đánh giá những cảmnhậnv ề c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ c ủ a d u k h á c h l à k h á p h ứ c t ạ p ( A u g u s t y n v à c ộ n g s ự , 1998).Vìvậy,cácnhànghiêncứuthườngsửdụngkháiniệm“Chấtlượn gđiểmđến”để chỉ ra cácthuộc tính của dịchvụ đượcgiớit h i ệ u b ở i c á c n h à c u n g c ấ p d ị c h v ụ t ạ i một địa phương, cụ thể: chất lượng của đường sá, sân bay, bến cảng, khách sạn, nhàhàng, quánbar, hệthống thông tin liên lạc, công viên,khu vui chơigiải trí, hoạtđ ộ n g thể thao, khu bảo tàng, các di tích lịch sử, mức độ an toàn, chính trị ổn định, giá cả cácmặt hàng,môi trường không khí,thờitiết, ôn h i ễ m t i ế n g ồ n , t ắ c n g h ẽ n g i a o t h ô n g Thêm vào đó, một số yếu tố khác cũng có thể giúp chúng ta đánh giá chất lượng điểmđến như: tài nguyên du lịch ở khu vực nông thôn, sự thân thiện và hiếu khách của các cưdânđịaphương,vấnđềngônngữ(Bakervàcộngsự,2000), (BeerlivàMartin,2004).
Trongkhiđó,khinghiêncứuđếndulịchởcáctỉnhmiềnnúi,ngoàicácthànhphầnchất lượng dịch vụ điểm đến được đề cập ở trên thì những yếu tố thuộc về tài nguyên dulịchmiềnnúicũngđóngmộtvaitrò hếtsứcquantrọngtrongviệctạorasựhấpdẫnđiểmđếnvàlôikéokháchdulịchquaytrởlại.Cuốicùn g,trongcácnghiêncứuvềdulịch,nhữngyếutốtạothànhchấtlượngđiểmđếnnhưđềcậpởtrênthường đượcxemnhưlàhìnhảnhđiểmđến(BalogluvàMcCleary,1999;Beerli&Martin,2004).Hơnnữa, dukháchthườngđánhgiávềchấtlượngcủamộtđiểmđếndựatrêncácphốihợpkhácnhauvàrấtphứctạp,tr ảinghiệmnhiềuhoặcítvớicácloạidịchvụkhácnhautạimộtđiểmđếnsẽảnhhưởngtíchcựcđếnviệc đánhgiáchấtlượngtạiđiểmđếncủakháchdulịch(ChivàQu,2008).
Nghiên cứu của Baker và Crompton (2000) xem xét mối tương quan giữa chấtlượng điểmđến và sựhài lòng của dukhácht r o n g b ố i c ả n h d u k h á c h t h a m g i a c á c l ễ hội.Nhữngphân tíchcủacác tác giảchỉrarằng chấtlượng cảmn h ậ n c ó t á c đ ộ n g mạnhlênsựhàilòngcủadukhách.Tuynhiên,hầuhếtcácnghiêncứuchỉtiếp cậnđến khái niệmchất lượngcảmnhậnchung củadu kháchđối vớic á c đ i ể m đ ế n m à c h ư a kiểm định các thànhphần khácnhau củac h ấ t l ư ợ n g đ i ể m đ ế n s ự h à i l ò n g c ủ a d u khách Nghiên cứu của Lee và cộng sự (2004) khám phá các mối quan hệ giữa chấtlượngdịchvụvàsựhàilòng,vàcácảnhhưởngcủachúngđếnlòngtrungthànhhàn hvi giữa các khách tham quan khu rừng nguyên sinh Họ nhận thấy rằng chất lượng dịchvụ là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sự hài lòng và sự hài lòng đóng một vai tròtrungg i a n g i ữ a c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ v à ý đ ị n h h à n h v i H ơ n n ữ a , c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ cũngtìmthấycóảnhhưởngtrựctiếptrênlòngtrungthànhhànhvi.Vìvậy,cáctácgiả đã đưa ra kết luận rằng tác động của chất lượng dịch vụ lên ý định hành vi là quan trọngnhư tác động của sự hài lòng lên ý định hành vi Thêm vào đó, một số nghiên cứu kháctrong lĩnh vực du lịch đã chỉ ra rằng, sự hài lòng của du khách được đánh giá thông quacảm nhận của họ về các thành phần của chất lượng điểm đến (Baker và Crompton,2000) Ngoài ra, chất lượng điểm đến đóng vai trò quan trọng trong các quyết định hànhvi bao gồm: ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định lựa chọn điểm đến, hành vi sau khiquyết định du lịch, và ý định hành vi trong tương lai; chẳng hạn như ý định quay trở lạivàýđịnht r u y ề n m i ệ n g (Bignevà Sanchez,2001;ChenvàTsai,2007;Lee 2005).
Những đánh giá chất lượng điểmđ ế n c ủ a d u k h á c h c ó t h ể đ ư ợ c x e m x é t c h ủ yếudựatrênnhậnthứcchấtlượngchuyếnđithôngquaviệcsosánhgiữasựmongđợ ivàsựthựchiện (ChenvàTsai, 2007).Tuynhiên, ảnhhưởncủa chấtlư ợn g điểm đ ếnđối với các quyết địnhh à n h v i đ ã b ị l ã n g q u ê n t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y , n g o ạ i trừnghiên cứucủaBignevà cộng sự(2001)v à L e e v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 5 ) T h e o q u a n điểm tiếp thị, Lee vàcộng sự(2005) luận rằng cáccánhânđánhg i á t ố t c h ấ t l ư ợ n g điểm đến sẽ hài lòng lớn hơn và dẫn tới việc chia sẻ những trải nghiệm tích cực của họtrên websites,bày tỏýđịnh thamquantrở lại.Nghiên cứu ảnh hưởng củacáct h à n h phầnkhácnhau củachấtlượng điểmđếnlênsựhàilòng củadukhách v ẫncònnhiềuhạn chế và tranh luận Cụ thể, các nghiên cứu trước đây xác định chất lượng cảm nhậncủa khách hàng cũng như chất lượng điểm đến là một khái niệm chung và có tác độngtrực tiếp lên sự hài lòng của du khách (Crompton và Love, 1995) Trong khi đó, một sốnghiên cứu khác lại xem xét chất lượng thông qua nhiều thành phần khác nhau, sử dụngthang đo chất lượng dịch vụ SERVQUAL (hữu hình,độtincậy, sựđápứng,sựb ả o đảm, và đồng cảm) được đề xuất bởi Parasuraman và cộng sự (1988) và phát triển vàocác năm 1991, 1993 để đánh giá Ví dụ, Bojanic và Rosen (1994) sử dụng thang đoSERVQUAL trong nghiên cứu dịch vụ tại nhà hàng; Saleh và Ryan (1992) nghiên cứudịch vụ lưu trú; Pizam và cộng sự (2004) nghiên cứu dịch vụ du lịch tại một điểm đến(Chi và Qu, 2008) Đặc biệt nghiên cứu của Chi và cộng sự (2008) đã tiếp cận đến cácthànhp h ầ n k h á c n h a u c ủ a c h ấ t l ư ợ n g đ i ể m đ ế n n h ư :
Tính hấp dẫn của tự nhiên; (3) Hoạt động vui chơi và giải trí; (4) Sự hấp dẫn của các ditích lịch sử; (5) Cơ sở hạ tầng; (6) Sự thuận tiện trong hệ thống giao thông; (7) Dịch vụthư giãn; (8) Hoạt động ngoài trời; (9) Chất lượng các dịch vụ lưu trú, ăn uống. Tuynhiên, tác giảxemxét nó là cácchỉ báo thànhphần của chất lượngđ i ể m đ ế n v à t á c độngl ê n s ự t h ỏ a m ã n , l ò n g t r u n g t h à n h m à k h ô n g x e m x é t c h ú n g l à n h ữ n g t h à n h phần đứng độclập Cuối cùng, các nghiên cứuở t r ê n l ạ i t i ế p c ậ n t r o n g b ố i c ả n h v ă n hóa phươngtâynơi màsựp h á t t r i ể n c á c d ị c h v ụ d u l ị c h đ ã q u á h i ệ n đ ạ i v à k h a i thácquámứccáctàinguyênthiênnhiênv à n g u ồ n l ự c c h o p h á t t r i ể n d u l ị c h (Truongvà King,2009).Trongkhivấnđ ề t r o n g p h á t t r i ể n d u l ị c h m i ề n n ú i
V i ệ t Namlà g ắ n chặt giữap h á t tr iể n v à g ì n g i ữ , bả o t ồ n c á c gi á t r ị vănhóab ả n đ ị a Câ u hỏiđ ặ t r a l à l à m t h ế n à o đ ể đ á n h g i á n h ữ n g ả n h h ư ở n g c ủ a t h à n h p h ầ n c h ấ t l ư ợ n g điểmđến lên sựthỏa mãnc ủ a d u k h á c h ? Y ế u t ố n à o t r o n g s ố c á c t h à n h p h ầ n h ợ p thành chất lượngđiểm đếndu lịchmiềnnúi (vídụ,d ị c h v ụ l ư u t r ú , ă n u ố n g , T o u r ; dịchvụvuichơi giải trí; dịchvụmuasắm; sứchấ p dẫntàinguyêndu l ịc h miền núi;vănh ó a b ả n đ ị a ; g i a o t h ô n g v ậ n t ả i ; n g ư ờ i d â n t ạ i đ ị a p h ư ơ n g … ) c ầ n đ ư ợ c đ ầ u t ư khait h á c hoặc cầ n g ì n giữ đa ng l à v ấ n đ ề đ ư ợ c q u a n tâ m?
V ì v ậ y , thựch iệ n n g h i ê n cứu đểk i ể m đ ị n h c á c t h à n h p h ầ n k h á c n h a u c ủ a c h ấ t l ư ợ n g đ i ể m đ ế n c ó t á c đ ộ n g đ ế n sựhài lòngcủakháchdulịchhaykhônglàrất cầnthiết.
Dulịchcộngđồng
Nguồn gốc của thuậtn g ữ “ D u l ị c h c ộ n g đ ồ n g ” p h á t s i n h t ừ c á c t h u ậ t n g ữ c ó trước như “du lịch làng”, “du lịch nông thôn” là những mô hình phát triển kinh tế nôngthôn.Don h u cầun g à y c à n g t ă n g v ề s ự t h a m g ia c ủ a cộ ng đ ồ n g v ào những m ô h ìn h phát triển du lịch nông thôn nên thuật ngữ “du lịch cộng đồng” bắt đầu phát triển. Hiệnnay,t h u ậ t n g ữ “ D u l ị c h c ộ n g đ ồ n g ” đ ã t r ở t h à n h t h u ậ t n g ữ c ă n b ả n t r o n g t ừ v ự n g chuyênngànhdulịchvớimột sốkháiniệmliênquannhưsau:
Cộng đồng (community) là một khái niệm được Liên hiệp quốc công nhận vàonăm 1950 vàkhuyếnkhích cácquốcgia sử dụng kháiniệmnày như một côngc ụ đ ể thực hiệntrongcácchươngtrìnhviệntrợ.
Võ Quế, Lương Hồng Quang và Võ Chí Công (2006) cho rằng “Cộng đồng làmộtnhómngười,thường sinhsố ng trêncùngkhu vựcđịa lý,tự xácđịnh mìnhthu ộcvề cùng một nhóm Những người trong cùng một cộng đồng thường có quan hệ huyếtthốnghoặchônnhânvàcóthểthuộccùngmộttôngiáo,mộttầnglớpchínhtrị”.
Theo Bùi Thị Hải Yến và cộng sự (2012): “Cộng đồng là một tập hợp các nhómngười có chung địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các tài nguyên ở địa phương. Cộngđồng được hiểu là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, đượcgọitênnhưlàng,xã,huyện,thị,tỉnh,thànhphố,quốcgia… cónhữngdấuhiệuchungvềthànhphầngiaicấp,truyềnthốngvănhóa,đặcđiểmkinhtế- xãhội”.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (2000): “Cộng động là một tập đoàn ngườirộng lớn, có những dấu hiệuchung vềthànhphầngiaicấp,v ề n g h ề n g h i ệ p , v ề đ ị a điểm sinh tụ và cư trú Cũng có những cộng đồng xã hội bao gồm cả một dòng giống,mộtsắctộc,mộtdân tộc”.
Từ các kháin i ệ m v ề c ộ n g đ ồ n g đ ã đ ư ợ c c á c t á c g i ả đ ư a r a n h ư t r ê n , t r o n g l u ậ n án khái niệm Cộng đồng được hiểu là một nhóm người cùng chung sống trên mộtđ ị a bàn được gọi tên như bản, làng, xã, huyện, thị, thành phố, tỉnh, quốc gia và cùng chungnhững đặcđiểmvềkinh tế,truyềnthốngvănhóa.
Du lịch là một khái niệm rộng mang tính trừu tượng, được khái quát theo nhiềucáchhiểukhácnhau.Hiệnnaycórấtnhiềuđịnhnghĩakhácnhauvềthuậtngữdulịch ,cụ thể nhưsau:
Theo David và Edgell (2006) khái niệm du lịch được hiểu: “Du lịch là tổng thểcác mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trìnhvà lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoàinướchọvớimụcđíchhòabình.Nơihọđếnlưutrúkhôngphảilànơilàmviệccủahọ”. Ở Việt Nam, dù ngành du lịch chỉ mới phát triển trong khoảng vài thập kỷ gầnđây, nhưng cũng đãcó rấtnhiều định nghĩa khácnhauđ ư ợ c đ ư a r a D u l ị c h l à m ộ t dạngn g h ỉ d ư ỡ n g s ứ c t h a m q u a n t í c h c ự c c ủ a c o n n g ư ờ i ở n g o à i n ơ i c ư t r ú v ớ i m ụ c đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa,nghệ thuật và du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt:nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó gópphần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài đem lại tình hữu nghịvớidântộcmình;vềmặtkinhtếdulịchlàlĩnhvựckinhdoanhmanglạihiệuquảrấ tlớn; du lịch có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và lao động dịch vụ tại chỗ(NguyễnMinhTuệvàcộng sự, 2012).
Theo Paul F.J.Eagles, S.F.McCool (2003) “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệvà hiện tượng bắt nguồn từ cuộc hành trìnhv à l ư u t r ú t ạ m t h ờ i c ủ a c á c c á n h â n t ạ i nhữngnơi khôngphảilànơiởvànơilàmviệcthườngxuyêncủahọ”.
Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union ofOfficial Travel Oragnization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hành đếnmột nơik h á c v ớ i đ ị a đ i ể m c ư t r ú t h ư ờ n g x u y ê n c ủ a m ì n h n h ằ m m ụ c đ í c h k h ô n g p h ả i để làm ăn, tứckhôngphải để làmmột nghềhay một việc kiếmtiềns i n h s ố n g ” ( D ẫ n theo TrầnMạnhThường,2005).
Theo Luật Du lịch Việt Nam, được ban hành năm 2017: “Du lịchl à c á c h o ạ t động có liên quanđếnchuyến đicủa conngười ngoàin ơ i c ư t r ú t h ư ờ n g x u y ê n t r o n g thờigian k h ô n g quá 0 1 nă m l i ê n t ụ c n h ằ m đ á p ứ n g nhucầutham q u a n , n g h ỉ dư ỡn g, giảit r í , t ì m h i ể u , k h á m p h á t à i n g u y ê n d u l ị c h h o ặ c k ế t h ợ p v ớ i m ụ c đ í c h h ợ p p h á p khác”(LuậtDu lịch,2017).
Theo quan điểm của Trần Đức Thành (2005), du lịch là khái niệm được tiếp cậntheo nhiềukhíacạnh, nhiềuđối tượngkhácnhau:
- Đối với người đi du lịch:Du lịch là cuộc hành trình và lưu trú của họ ở ngoàinơi cư trú để thỏa mãn các nhu cầu khác nhau: hòab ì n h , h ữ u n g h ị , t ì m k i ế m k i n h nghiệmsốnghoặcthỏamãncácnhucầuvềvậtchấtvàtinhthầnkhác.
- Đốivớingườikinh doanhdulịch: Dulịch làquátrình tổchức cácđiềukiện về sản xuất và phục vụ nhằm thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu của người du lịch và đạtđượcmụcđíchsốmộtcủamình làthulợinhuận.
- Đối với chính quyền địa phương:Du lịch là việc tổ chức các điều kiện về hànhchính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vậtchất kỹ thuậtđểp h ụ c v ụ k h á c h d u l ị c h , l à t ổ n g h ợ p cáchoạtđộngkinhdoanhnhằmtạođiềukiệnchokháchdulịchtrongviệchànht rìnhvà lưu trú, là cơ hội để bán các sản phẩm của địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thunhập,nângcaođờisốngvật chấtvàtinhthầnchodânđịaphương.
- Đối với cộng đồng dân cư sở tại:Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội màhoạt động du lịch tại địa phương mình, vừa đem lại những cơ hội để tìm hiểu nền vănhoá,p h o n g c á c h c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i n g o à i đ ị a p h ư ơ n g , v ừ a l à c ơ h ộ i đ ể t ì m v i ệ c l à m , pháthuycácnghềcổtruyền,tăngthunhậpnhưngđồngthờicũnggâyảnhhưởn gđếnđờisốngngườidânsởtạinhưvềmôitrường,trậttựanninhxãhội,nơiăn,chốnở.
Như vậy, du lịch là sự di chuyển và lưu trú tạm thời trong thời gian rảnh rỗi củacánhân haytậpthểngoàinơi cưtrúnhằmmụcđích phụchồisứckhoẻ, nângcao tạichỗn hậ n thứcv ề thếg i ớ i xung q u a n h , cóh o ặ c không kè m theoviệc t iê u thụm ộ t số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ của các cơ sở chuyên cung ứng Trong luậnvăn,tácgiảsẽtậptrungtiếpcậnkháiniệmdulịchtheoquanđiểmcủacôngđồngdânc ư nơicócảnhquan dulịch.
Tổ chức du lịch thế giới (2009) đã khái niệm “Du lịch cộng đồng là loại hình dulịch mà ở đó cộng đồng địa phương có sự kiểm soát và tham gia chủ yếu vào sự pháttriển và quản lý các hoạt động du lịch và phần lớn lợi nhuận thu được từ hoạt động dulịch được giữlạichocộng đồng”.
Trên quan điểmRhonda Phillips (2012) khái niệm “Du lịchcộngđ ồ n g l à m ộ t loạihìnhdulịchdochínhcộngđồngngườidânphốihợptổchức,quảnlývàlàmc hủđểđemlạilợiíchkinhtếvàbảovệđượcmôitrườngchungthôngquaviệcgiớithiệu vớidukháchcácnét đặctrưngcủa địaphương”.
Derek Hall, Morag Mitchell, Irene Kirkpatrick (2005) cho rằng: “Du lịch cộngđồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa phương đứng ra pháttriểnvà quảnlý.Lợiích kinhtếcóđượctừdulịchsẽ đọnglạinềnkinh tếđịaphương”.
Du lịch cộng đồngphát triển ở ViệtNamvào cuối nhữngn ă m 1 9 8 0 v à n g à y càng được coi trọng từ sau những năm 1990 Khái niệm về du lịch cộng đồng trongnghiên cứu này dựa vào đặc điểm của cộng đồng dân cư với tư cách là thành phần cốtlõi Trần Thị Mai (2005) khái niệm “Du lịch cộng đồng là hoạt động tương hỗ giữa cácđối tác liên quan, nhằm mang lại lợi ích về kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương,bảo vệ được môi trường và mang đến cho du khách kinh nghiệm mới, góp phần thựchiệnmụctiêupháttriểnkinhtếxãhộicủađịaphươngcódựán”.
Cùng có quan điểm nhấn mạnh vai trò của phương thức phát triển du lịch cộngđồng trong công tác bảo tồn môi trường tự nhiên và nhân văn, tác giả Võ Quế
Môhìnhnghiêncứu
Môhìnhnghiêncứukếthừa
Mô hình nghiên cứu được Ismail và cộng sự (2016) thực hiện, nghiên cứu đượcxây dựng trên cở sở của bộ tiêu chí đo lường chất lượng dịch vụ của Parasuraman vàphátt r i ể n t h ê m đ ể x e m x é t m ố i q u a n h ệ g i ữ a c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ , s ự h à i l ò n g v à s ự pháttriển củadul ị c h H o m e s t a y ở M a l a y s i a T h e o đ ó , c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ đ ư ợ c đ o lường qua các yếu tố bao gồm: Môi trường tham quan, cơ sở hạ tầng, sự an toàn, ngườidânbảnđịavàphongcảnhthiênnhiên,môhìnhnghiêncứunhưsau:
Trong nghiên cứu của Ismail và cộng sự (2016), nhóm tác giả tập trung nghiêncứu loại hình du lịch homestay, đây là loại hình du lịch có nhiều điểm tương đồng so vớiloại hình du lịch cộng đồng trong nghiên cứu của tác giả khi việc lưu trú đều do ngườidân địa phương tự thực hiện và cung cấp Tuy nhiên, nghiên cứu của Ismail và cộng sự(2016) có đề cập đến yếu cố “Sự an toàn du lịch”, yếu tố này không thật sự cần thiết đốivới nghiên cứu của tác giả do sự an toàn luôn là yếu tố thu hút khách du lịch đến ViệtNam nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng Hơn nữa, với đặc trưng của vùng núi TâyBắc là địa bàn lưu trú của phần lớn dân tộc thiểu số, giàu bản sắc dân tộc, thân thiện vàmếnkháchthì yếutố“sựantoàndulịch”cóthểloạibỏkhỏi nghiêncứucủatácgiả.
Nghiên cứu được thực hiện bởi Naidoo và cộng sự (2015) nhằm xem xét mốiquan hệ giữa chất lượng dịch vụ, sự hài lòng và lòng trung thành của khách du lịch vớiloại hình du lịch cộng đồng tại Mauritius Chất lượng dịch vụ được các nhà nghiên cứuNaidoo và cộng sự (2015) xây dựng dựa trên bộ thang đo chất lượng dịch vụ củaParasuraman và hiệu chỉnh thành các tiêu chí đo lường gồm: Cơ sở hạ tầng, giá cả,vănhóabảnđịa, sựantoàn, tàinguyênthiên nhiên.Chấtlượngdịch vụđượcxemx étcómối liên hệ với sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng đối với điểm đến Mauritius vàmôhình nghiêncứu nhưsau:
Sự hài lòng của du khách
Sự an toàn Văn hóa bản địa
Cảnh quan sinh thái Chất lượng điểm đến
Cơ sở hạ tầng Không khí môi trường
Sự hài lòng của du khách Giá cả dịch vụ
Giống với nghiên cứu của Ismail và cộng sự(2016), nhóm tác giảN a i d o o v à cộng sự (2015) cũng nhấn mạnh yếu tố “Sự an toàn du lịch” đối với sự hài lòng củakhách du lịch do điểmchung củanhững quốcgia du lịch trên đềuc ó s ự b ấ t ổ n v ề chính trị Trong khi Việt Nam nổi tiếng với nền chính trị ổn định, người dân nhiệt tình,mến khách đã tạo ra những hình ảnh đẹp trong mắt khách du lịch Do đó, vẫn giữ vữngquanđ i ể m t r ê n , t á c g i ả n h ậ n t h ấ y v i ệ c n g h i ê n c ứ u y ế u t ố “ s ự a n t o à n ” l à k h ô n g c ầ n thiếttrongluậnán củatácgiả.
Mohamadia và cộng sự (2016) thực hiện nghiên cứu chất lượng dịch vụ ảnhhưởng đến sự thành công của du lịch Homestay nông nghiệp ở Malaysia Nghiên cứuđược thực hiện thông qua việc phỏng vấn khách du lịch cộng đồng, phiếu phỏng vấnđượcgởiđến 260 khách du lịchvà có200phiếu đượcsửd ụ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để giải quyết mục tiêu nghiên cứu gồm: kiểmđịnh độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá, hồi quy tuyến tinh Kết quảnghiên cứu cho thấy, các yếutố thuộc thành phần chất lượng điểmd u l ị c h ả n h h ư ở n g đến sự hài lòng của khách du lịch đối với loại hình du lịch Homestay nông nghiệp gồm:giácả,cảnhquansinhthái, khôngkhímôitrường, khônggiandulịchvàcơsởhạtầng.
Sự hài lòng của du khách Ẩm thực
Trong nghiên cứu,nhómtácgiảMohamadiavàc ộ n g s ự ( 2 0 1 6 ) t ậ p t r u n g c h ủ yếuv à o l o ạ i h ì n h d u l ị c h h o m e s t a y n ô n g n g h i ệ p , t ứ c l à d u l ị c h k h á m p h á l ĩ n h v ự c nông nghiệp tại Malaysia Nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng với đề tài luận án củatác giả khi việc lưu trú, ăn uống của du khách đều do cộng đồng dân cư cung cấp Tuynhiên, đặc trưng của điểm đến du lịch trong nghiên cứu của Mohamadia và cộng sự(2016) tại khác hẳn đặc trưng của điểm đến du lịch trong đề tài luận án Trong khiMohamadiavà cộng sự(2016) khaithác đặct h ù n ô n g n g h i ệ p t ạ i M a l a y s i a đ ể p h á t triểndulịchthìluậnáncủatácgiảlạitậptrungkhaithácn hữngđặcthùvănhóabảnđịa, bản sắc văn hóa của người dân vùng Tây Bắc để làm hài lòng khách du lịch cộngđồng,nhằmphát triểndulịchmộtcáchbềnvững.
LêThịTuyết và cộng sự(2014)khinghiêncứusựhàilòng của kháchdulịch nộiđịavềchấtlượng dịch vụtại LàngcổĐườngLâm đãpháttriển môhình dịch vục ủa Parasuraman, A.và cộng sự( 1 9 8 8 ) K ế t q u ả p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á ( E F A ) , đã xác định có 7 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng gồm: (i) Môi trường thamquan;(ii)Giácảdịchvụ;(iii)Vănhóa;(iv)Cơsởvậtchất; (v)Cácnghềtruyềnthống;
(vi) Các lễ hội truyền thống; và (vii) Ẩm thực Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chấtlượngd ị c h v ụ ở L à n g c ổ Đ ư ờ n g L â m b ư ớ c đ ầ u đ ã đ á p ứ n g đ ư ợ c n h u c ầ u c ủ a d u khách,vớikhoảng80%kháchdulịchhàilòng.
Môi trường tham quan Sự hài lòng của du khách
Sự an toàn Hướng dẫn viên du lịch
Cơ sở vật chất – kỹ thuật
Sự hài lòng của du khách
Người dân bản địa Nghệ thuật ẩm thực
Giá cả dịch vụ Môi trường du lịch
Tài nguyên du lịch Loại hình du lịch
Tác giả Hoàng Trọng Tuấn(2015) xâymô môh ì n h n g h i ê n c ứ u v ề c á c y ế u t ố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch đối với chất lượng điểm du lịch tại thànhphố Hồ Chí Minh Thực hiện nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát sự hài lòng củakháchd u l ịc hđ ối v ớ i h o ạ t đ ộ n g th am q u a n t ại c á c đ i ể m d u l ị c h t h u ộ c t à i n g u y ê n du lịch nhân văn ở Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên 15 chỉ tiêu thuộc 8 tiêu chí đánh giá.Khảo sát được thực hiện bằng bảng hỏi với 405 khách du lịch trong nước và quốc tế tại13điểmdulịch.KếtquảkiểmđịnhChi- squarechothấysựhàilòngcủakháchdulịchcó mối quan hệ với các yếu tố: giá cả dịch vụ; tính độc đáo và hấp dẫn của nội dungthamquan;cơsởvậtchất-kĩthuật;hướngdẫnviêndulịch;sựantoàn.
Khin g h i ê n c ứ u v ề p h á t t r i ể n d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i k h u v ự c Đ ồ n g b ằ n g S ô n g Cửu Long, tác giả Nguyễn Hoàng Phương (2017) đã xây dựng mô hình nghiên cứu vềcác nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch tại các điểm du lịch cộng đồngđể làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển du lịch Thông qua điều tra bảng câu hỏi, thuthập thông tin từmột bộ phận kháchdulịchđến ĐBSCLvà bằngcáck i ể m n g h i ệ m , phân tích, tác giả đã xây dựng mô hình nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch gồm 7yếu tố: Môi trường du lịch; Tài nguyên du lịch tự nhiên; Phong tục tập quán của địaphương;Ngườidânbảnđịa;Loạihìnhdulịch;GiácảdịchvụvàNghệthuậtẩmthực.
Tácg i ả N g u y ễ n H o à n g P h ư ơ n g ( 2 0 1 7 ) g i ả i t h í c h v ề m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u n h ư sau: (i) Thành phần yếu tố môi trường du lịch có quan hệ dương với yếu tố hài lòng,nghĩalà:nếucóđadạngcácdịchvụvuichơigiảitrí,sửđadạngcủanhàhàngkhách sạn, sản vật địa phương phong phú, tính chuyên nghiệp của nhân viên càng cao, ý thứcbảovệmôi trườngtốthơn, địa điểmmua sắmvàd ị c h v ụ t h ă m q u a n p h o n g p h ú t h ì mức độ hài lòng của khách du lịch với yếu tố du lịch tại địa phương càng cao và ngượclại (ii) Thành phần tài nguyên du lịch tự nhiên có quan hệ dương với yếu tố hài lòng:nếu có vị trí địa lý, khí hậu thuận lợi và tài nguyên thiên nhiên, thắng cảnh tự nhiên thuhútt h ì s ự h à i l ò n g c à n g l ớ n v à n g ư ợ c l ạ i ( i i i ) L o ạ i h ì n h d u l ị c h p h ổ b i ế n t ạ i đ ị a phươngc ó q u a n h ệ d ư ơ n g v ớ i y ế u t ố h à i l ò n g : l o ạ i h ì n h d u l ị c h t h i ê n v ề c á c y ế u t ố sinh thái vàmiệt vườn, nghỉdưỡngsẽl à m g i a t ă n g s ự h à i c ủ a k h á c h d u l ị c h k h i đ ế n vớidulịchĐBSCL; (iv)Thànhphầnyếutốp h o n g t ụ c t ậ p q u á n c ủ a đ ị a p h ư ơ n g c ó quan hệ dương với yếu tố hài lòng sẽ làm gia tăng sự hài lòng của khách du lịch (v)thành phần sự thân thiện của dân địa phương có quan hệ dương với yếu tố hài lòng, sẽcàng làm gia tăng mức độ hài lòng của du khách (vi) thành phần yếu tố giá cả có quanhệ dương với yếu tố hài lòng, nghĩa là khách du lịch cảm thấy giác ả ở đ ị a p h ư ơ n g khôngcao v à dul ị c h a n to àn th ì m ứ c đ ộ h à i l òn g c ủ a d u k h á c h cà ng c a o ( v i ) th àn h phần nghệ thuận ẩm thực có quan hệ dương với yếu tố hài lòng, nghĩa là chất lượngtrongthứcănvàdịchvụcàngcaothìmứcđộhàilòngcủakháchdulịchcàngcao.
Môhìnhđềxuấtvàgiảthuyếtnghiêncứu
Như vậy có rất nhiềumô hình nghiên cứu vềsựhài lòng củakháchd u l ị c h đ ố i với chất lượngđiểm đếndulịchnói chungvàdu lịch cộng đồngnói riêng, kết h ừ a nhữngm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u n à y , t á c g i ả t ổ n g h ợ p đ ư ợ c c á c y ế u t ố t h u ộ c t h à n h p h ầ n chấtlượngđiểmđếndulịchảnhhưởngđếnsựhàilòngkháchdulịchnhưsau:
1 Cơsởhạtầng Ismailvàcộngsự(2016)Naidoov àcộngsự(2015)Mohamadiavàcộ ngsự(2016)LêThịTuyếtvàcộng sự(2014)
2 Giácảdịchvụ Naidoovàcộngsự(2015)Moham adiavàcộngsự(2016)LêThịTuy ếtvàcộngsự(2014)HoàngTrọngT uấn(2015)
5 Tàinguyênthiênnhiên Ismailvàcộngsự(2016)Na idoovàcộngsự(2015) NguyễnHoàngPhương(2017)
Từc á c y ế u t ố t h à n h p h ầ n c h ấ t l ư ợ n g đ i ể m đ ế n d u l ị c h đ ã k ế t h ừ a t r o n g b ả n g 2.1, tác giả tiến hành phỏng vấn, thảo luận trực tiếp với các chuyên gia nghiên cứu vềvăn hóa du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc để đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp nhấtcholuậnán Sau khi tổng hợp các ýkiến chuyên giakếth ợ p v ớ i n h ậ n đ ị n h b ả n t h â n , tác giả đưa ra một số điều chỉnh đối với các yếu tố được kế thừa trong những mô hìnhgốc nhưsau:
Thứnhất:Tácgiảsẽ loạib ỏ y ế u t ố s ự a n t o à n v à h ư ớ n g d ẫ n v i ê n d u l ị c h r a khỏim ô h ì n h n g h i ê n c ứ u d o đ ặ c d ù c ủ a d u l ị c h c ô n g đ ồ n g l à n g ư ờ i d â n b ả n đ ị a phối hợp với các tổ chức, đoàn thể địa phươngđ ể g i ớ i t h i ệ u , q u ả n g b á c á c n é t đ ặ c trưng,b ả n s ắ c v ă n h ó a đ ị a p h ư ơ n g v ớ i k h á c h d u l ị c h V ì v ậ y , v ớ i l o ạ i h ì n h d u l ị c h cộngđ ồ n g t h ì v a i t r ò c ủ a h ư ớ n g d ẫ n v i ê n d u l ị c h k h ô n g đ ư ợ c đ á n h g i á c a o , t h a y vào đó là sựh ỗ t r ợ c ủ a n g ư ờ i d â n b ả n đ ị a D o đ ó , y ế u t ố h ư ớ n g d ẫ n v i ê n d u l ị c h đượcloạibỏkhỏinghiêncứu.
Bêncạ nh đ ó , theo đ á n h g i á củ ac ác ch uy ê n g i a , môi tr ườ ng dul ị c h V i ệ t N a m nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng rất an toàn do tình hình chính trị nước ta ổn định,người dân bản địathật thà, hiếukhách Vìvậy, kháchdu lịchcót h ể y ê n t â m t r ả i nghiệmtạicácđiểm du lịch cộng đồng màkhông cầnbậntâmnhiềuđến sựb ấ t ổ n chínhtrịcũngnhưsựthiếu antoàntrongsuốt chuyếnđi.Dựatrên cơ sởnà y,tácgiảloại bỏyếutốsựantoànkhỏimôhìnhđềxuấtnghiêncứu.
Thứ hai, theo ý kiến thảo luận của các chuyên gia mặc dù yếu tố nhân khẩu họckhông ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của khách du lịch tại các điểm du lịch cộngđồngvùngTâyBắcsong vẫncầnđưayếutốnày vàokiểmđịnh đểđ án h giámức độkhácnhauvềnhucầudulịchcộngđồnggiữatừngnhómđốitượngkháchdulịchtheođộ tuổi, giới tính, thu nhập Do đó, tác giả bổ sung nhóm yếu tố nhân khẩu học vào môhình đềxuấtnghiêncứu.
Thứ ba, các yếu tố Cảnh quan sinh thái; Không gian du lịch; Các nghề truyềnthống;L ễ h ộ i t r u y ề n t h ố n g ; N g h ệ t h u ậ t ẩ m t h ự c ; N g ư ờ i d â n b ả n đ ị a ; P h o n g t ụ c t ậ p quán được tác giả gộp chung vào biến “Văn hóa bản địa” Do trong các nghiên cứu củaSofield( 1 9 9 8 ) ; A n d e r s o n ( 1 9 9 7 ) ; R i c h a r d s ( 1 9 9 6 ) ; J a n i s k e e ( 1 9 9 6 ) … n h ữ n g y ế u t ố này đều là các thuộc tính của văn hóa bản địa phục vụ phát triển du lịch cộng đồng. Vìvậy,đểg i ả m t h i ể u sựp h ứ c tạ pt ro ng qu á t r ì n h xâyd ự n g b ản g h ỏ i , h ạ n c h ế s ự nh àm chánc h o k h á c h d u l ị c h t h a m g i a t r ả l ờ i b ả n g h ỏ i k h ả o s á t , t á c g i ả đ ã r ú t g ọ n b i ế n nghiêncứuvàchỉnghiêncứuchungvới biến“vănhóabảnđịa”.
Văn hóa bản địa Đặc điểm nhân khẩu học của khách du lịch cộng đồng
Chất lượng các điểm đến du lịch cộng đồng Sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng
H6 Tính hấp dẫn của tự nhiên
Giá cả dịch vụ tại điểm du lịch
Như vậy, căn cứ vàocác ý kiến được rút ratừ các cuộcthảo luậnc ù n g c á c chuyên gia và các nhà nghiên cứu cùng sự kế thừa các mô hình nghiên cứu đã công bố,tácgiảđềxuất môhìnhnghiêncứucholuậnánnhưsau:
Văn hóa bản địa là những giá trị văn hóa đã được đúc kết tại nơi mà cộng đồngsinh sống Văn hóab ả n đ ị a c ó t í n h đ ị a đ i ể m r õ r ệ t , c ó n h ữ n g g i á t r ị đ ặ c t r ư n g t r o n g một khu vực nhỏ như một tỉnh, huyện, xã mà không phải chỉ là văn hóa vùng, miền(Trần CảnhĐào,2015).
Tác giả Thái Thảo Ngọc (2016) cho rằng: “Văn hóa bản địa là văn hóa của mộtcộngđồng, mộtdân tộc trong một địa phương, khu vực,vùng,m i ề n n h ấ t đ ị n h Đ ặ c trưngcủavănhóabảnđịalàcácbảnsắcvănhóacủađịaphương.Bảnsắcvănhóa làcái chungnhất, cơ bảnnhất của một nềnvănhóa, mọi yếutốn ằ m t r o n g b ả n s ắ c c ủ a mộtnềnvănhóađềuthuộcvềchínhnềnvănhóađó”.
Ngô Đức Thịnh(2006) đã định nghĩa: “Văn hóa bảnđịa là tổngt h ể c á c y ế u t ố vănhóamang tính đặctrưng vàphân biệtgiữađịaphươngnàyvớiđ ịa phương k hác.
Các yếu tốvăn hóa bản địa nhưv ậ y b a o g ồ m c á c t í n n g ư ỡ n g v à n g h i l ễ , v ố n v ă n h ó a dângiantruyềnmiệng,trithứcdângianvềtựnhiênvàxãhội,vềbảnthânngườid ânbản địa,tâm lýdântộc”.
Trần Quốc Vượng (2006) đã chỉ ra cấu trúc của văn hóa bản địa bao gồm cácthành tố cơ bản như:phong tụct ậ p q u á n ; t í n n g ư ỡ n g , t ô n g i á o ; l ố i s ố n g ; n g ô n n g ữ ; nghề thủ công; sân khấu tuồng chèo, kịch; lễh ộ i ; ẩ m t h ự c T r o n g d u l ị c h , n h ữ n g t h à n h tố văn hóa bản địa được tác giả chia theo các nhóm,như: văn hóa du lịch vàv ă n h ó a sinh hoạt.
Vănh ó a b ả n đ ị a l à n é t đ ặ c t r ư n g , t h u h ú t k h á c h d u l ị c h t ạ i c á c đ i ể m d u l ị c h cộng đồng vùng Tây Bắc Đây là yếu tố mang tính quyết định về khả năng thu hút, làmhài lòng khách du lịch tại các điểm du lịch cộng đồng Do đó, tác giả đề xuất vào môhìnhnghiêncứu,đâycũnglàđiểmmớicủaluậnánsovớicácnghiêncứuđãcôngbố.
PhạmNgọcThắng(2010)địnhnghĩa“Môi trườngtham quandulịchbaogồ mcác yếu tố liênquanđến tài nguyên du lịch (tài nguyên tựn h i ê n v à t à i n g u y ê n n h â n văn),cácvấnđềvềcảnhquan,khôngkhí,nguồnnước”.
Nguyễn Trọng Nhân (2013) cho rằng: “Môi trường tham quan du lịch là môitrườngbaogồmcácnhântốvềtựnhiên,kinhtế-xãhộivàcácyếutốnhânvăntrongđó có hoạt động du lịch tồn tại và phát triển” Tác giả nhấn mạnh hoạt động du lịch nóichung và du lịch cộng đồng nói riêng có mối quan hệ khăng khít với môi trường thamquan,t ậ n d ụ n g đ ặ c t í n h c ủ a m ô i t r ư ờ n g t h a m q u a n đ ể p h ụ c v ụ m ụ c đ í c h t h u h ú t kháchdulịchvàtácđộngqualạigópphầnlàmthayđổicácđặctínhcủamôitrườ ng.
Nguyễn Minh Tuệ vàcộng sự(2014) cho rằng:Sự tồn tạivà phátt r i ể n c ủ a d u lịch cộng động với tư cách là một ngành kinh tế gắn liền với khả năng khai thác tàinguyên thiên nhiên, khai thác đặc tính của môi trường tham quan Chính vì vậy hoạtđộngdul ị c h cộ ng đ ồ n g l i ê n q ua n mộtc ác hc hặ t ch ẽ với mô it rư ờn g tham q u a n Cáccảnh đẹp của thiên nhiên như núi, sông, biển cả , các giá trị văn hoá như các di tích,côngt r ì n h k i ế n t r ú c n g h ệ t h u ậ t h a y n h ữ n g đ ặ c đ i ể m v à t ì n h t r ạ n g c ủ a m ô i t r ư ờ n g tham quan là những tiềm năng và điều kiện thu hút du khách trongl o ạ i h ì n h d u l ị c h cộng động Ngược lại, du lịch cộng đồng cũng góp phần tạo nên môi trường tham quanmớihaygópphầncảithiệnmôitrườngnhưviệcxâydựngcáccôngviênvuichơigi ảitrí, các công viên cây xanh, các làng văn hoá du lịch Như vậy, du lịch cộng đồng vàmôitrườngthamquan cótácđộngqualại,tươnghỗlẫnnhau,môitrườngthamqu an là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng điểm đến du lịch từ đó tác động đến sựhàilòngcủakháchdu lịchcộng đồng.
Theo Bùi Thị Hải Yến(2010), môi trườngtham quan càng hấpd ẫ n s ẽ c à n g t ạ o ra sự hài lòng cho khách du lịch nhờ gia tăng chất lượng điểm đến Do đó, yếu tố “môitrường thamquan” được xem lày ế u t ố ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p đ ế n s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h du lịch tại các điểm du lịch cộng đồng Vì vậy, tác giả đề xuất yếu tố này vào mô hìnhnghiên cứu củađềtài.
RittichainuwatvàMongknonvanit(2002)địnhnghĩa:“Tínhhấp dẫnc ủ a t ự nhiên làmột trongnhững yếutố quantrọngđểđánhgiát à i n g u y ê n d u l ị c h v à x â y dựngh ì n h ả n h c ủ a đ i ể m đ ế n d u l ị c h ”.N h ó mt á c g i ả c ũ n g c h o r ằ n g , t í n h h ấ p d ẫ n củatựnhiênlà sứchútgiữatựnhiêntại điểmđếndulịchđốiv ớikháchdulịch Sứcthuh ú t n à y b a o g ồ m : s ự p h ù h ợ p c ủ a t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n c h o c á c h o ạ t đ ộ n g d u lịch;c ơ s ở v ậ t c h ấ t k ỹ t h u ậ t p h ụ c v ụ d u l ị c h ; s ứ c c h ứ a
Theo NguyễnThị BảoC h â u v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 6 ) , t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a t ự n h i ê n l à một trong những yếu tố cơ bản, điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển du lịchcộng đồng Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng của chúng và mức độ kết hợp cácloại tài nguyên trên cùng địa bàn có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển du lịch, từ đóquyếtđịnhchấtlượngđiểmđếndulịchcũngnhưsựhàilòngcủakháchdulịch. Đào Thế Tuấn(2010) chorằng,tính hấpdẫn của tựnhiêntrongdu lịchđ ư ợ c đánhg i á t h ô n g q u a c á c d ạ n g t à i n g u y ê n khíhậu, t h ờ i t i ế t , c h ỉ s ố k h í h ậ u … đ â y đ ề u là những yếu tố tạo nên sự hài lòng của khách du lịch cũng như là cơ sở để giữ chânkháchdulịch.
Nhận thấy, có rất nhiều nghiên cứu đi trước đã khẳng định “tính hấp dẫn của tựnhiên”làyếutốquyếtđịnhđếnchấtlượngđiểmđếndulịch,từđóảnhhưởngđếnsự hàilòng của khách dulịch Trên cơsở kếthừa những nghiên cứu đit r ư ớ c , t á c g i ả đ ề xuấtyếutố“Tínhhấpdẫncủatựnhiên”vàomôhìnhnghiêncứucủaluậnán.
Cơ sở hạ tầng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thựchiện sản phẩm du lịch cộng đồng cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng dulịchcộngđồng nhằmthoả mãnnhucầucủakhách dulịchcộng Chínhvìvậy,sựh ài lòng của khách du lịch, sự phát triển loại hình du lịch cộng đồng bao giờ cũng gắn liềnvớiviệcxâydựngvàhoànthiệncơsởhạtầng.
Bốicảnhnghiêncứu
ĐặcđiểmtựnhiênvùngTâyBắc
V i ệ t Nam,cóchungđườngbiêngiớivớiLàovàTrungQuốc.Vùngnàycòncótêngọikháclà Tây Bắc BắcB ộ v à l à m ộ t t r o n g 3 t i ể u v ù n g c ủ a B ắ c B ộ V i ệ t
N a m ( 2 t i ể u v ù n g k i a là VùngĐông Bắc và ĐồngbằngsôngHồng).Theo Quyếtđ ị n h S ố 1 0 6 4 / Q Đ - T T g ngày 8/7/2013 củaThủt ư ớ n g c h í n h p h ủ p h ê d u y ệ t q u y h o ạ c h t ổ n g t h ể p h á t t r i ể n k i n h tế xãhộiv ù n g T r u n g d u v à m i ề n n ú i p h í a b ắ c đ ế n n ă m 2 0 2 0 , t h ì v ù n g T r u n g d u và miền núi có 02 tiểu vùng: Tiểu vùng Tây Bắc gồm 4 tỉnh: Hòa bình, Sơn La, ĐiệnBiên và Lai Châu Tiểu vùng Đông bắc gồm các tỉnh: Lào Cai, Yên bái, Cao bằng, BắcCạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Giang.Q u y ế t định số 1095/QĐ-BLĐTBXH ngày 22/8/2016 củaB ộ
L Đ T B X H c ô n g b ố t ỷ l ệ h ộ nghèo các vùng, các tỉnh năm 2016, thì vùng Tây Bắc gồm 4 tỉnh Hòa Bình, Sơn La,Điện Biên,LaiChâu.D i ệ n t í c h t ự n h i ê n c ủ a v ù n g l à 3 7 4 1 6 k m 2 , chiếm 11,3% diệntíchcảnước.Tổngsốdântínhđếnnăm2015là2.629,3nghìnngườichiếm2,8%d ânsố cả nước, trong đó duy nhất tỉnh Sơn La có dân số trên 1 triệu người Mật độ dân sốbình quân khoảng 89 người/km 2 , tương ứng khoảng 35,4% mật độ trung bình của cảnước (268 người/km 2 ), là khu vực có mật độ dân số thấp thứ hai cả nước (thấp nhất làkhu vực Tây Nguyên), trong đó tỉnh có mật độ dân số thấp nhất toàn quốc là tỉnh LaiChâuv ớ i 4 5 ng ườ i/ km 2 ,b ằ n g 1 / 1 0 so vớ i m ậ t đ ộd â n số củ a v ù n g c ó m ậ t đ ộ d ân số cao nhấtlàĐồngbằngsôngHồng(1.244người/km 2 ).
TT Chỉtiêu Đơnvịtính Địabàn(tỉnh)
Nguồn:Niêngiámthốngkê-HòaBình,SơnLa,ĐiệnBiên,LaiChâu
Vùng Tây Bắc có đường biên giới với Trung Quốc (phía Tây - Bắc), Lào (phíaTây), phía namgiápvới ThanhHóa,phía Đông giápvới các tỉnhvùng Đông-
B ắ c nướcta.Cónhiềucửakhẩu quantrọngđểgiao thươnghànghóa, đâylàđiềuki ệnđểhợp tác về kinh tế nói chung và du lịch nói riêng Với cấu trúc địa chất phức tạp, phầnlớn lãnh thổ vùng Tây Bắc là núi cao, độ dốc lớn, có nhiều đỉnh núi cao từ 1090m -3080m,xen kẽc á c d ã y n ú i n à y l à c á c s ô n g , s u ố i , t h u n g l ũ n g h ẹ p l à m c h o đ ấ t đ a i b ị chia cắt manh mún Vì đặc điểm địa lí này đã gây nhiều khó khăn cho việc bố trí sảnxuất, cho sự hình thành các trung tâm tập trung hàng hoá lớn và phát triển dịch vụthương mại, cho đầu tư cơ sở hạ tầng tốn kém và giao thông giữa các địa phương trongvùng và với các vùng khác gặp rất nhiều khó khăn Đây chính là những cản trở lớn đểvùngTâyBắcpháttriểnxãhộicũngnhưpháttriểnnguồnlựcconngười.
-Đặc điểm địa hình: Địa hình TâyB ắ c h i ể m t r ở , c ó n h i ề u k h ố i n ú i v à d ã y n ú i cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180km, rộng30km, với một sốđỉnhnúi caotrêntừ2800mđến3000m Dãyn ú i
S ô n g M ã d à i 500km, có những đỉnh cao trên 1800m Giữa hai dãy núi này là vùng đồi núi thấp lưuvực sông Đà (còn gọilà địa máng sôngĐ à ) V ù n g T â y B ắ c p h ổ b i ế n l à c á c d ã y n ú i trung bình và núi cao (Pusilung 3.076m, Puluông
2.000m,đượccấutạochủyếu bởi các thành tạomacma nổiCreta vàPaleogen và giữa chúnglà các bồn địa.Đ ộ cao các dãy núi thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, có xen kẽ những bồn địa nổitiếng như Than Uyên, Nghĩa Đô, Quang Huy Các cao nguyên đá vôi nối tiếp nhau: XàPhìn, Xìn Chải, Sơn La, Mộc Châu cũng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Địahình Tây Bắc chia cắt mạnh, quá trình bào mòn, rửa trôi, trượt lở đất đá xảy ra thườngxuyên, tạo ra địa hình có những nét độc đáo, đường phân thủy có dạng răng cưa, nhọn,dạngt a i m è o , đ ộ d ố c t r ê n 3 0 0 Đ ị a h ì n h đ a d ạ n g , p h o n g p h ú h ì n h t h à n h n ê n n h ữ n g danh lam thắng cảnh hùng vĩ, thu hút khách du lịch, tạo tiền đề cho vùng Tây Bắc đẩymạnh pháttriển di lịch.
- Hệ thống sông ngòi:Vùng Tây Bắc có con sông lớn, đó là sông Đà chảy theohướngTâyBắc-Đông Nam Thượng nguồncủasông Mãcũngởtrên vùngđất TâyBắc.HaibênsôngĐàlàcácsơnnguyênvàcaonguyênđávôikếtiếpnhau.
Ngoàis ô n g Đ à l à s ô n g l ớ n , v ù n g T â y B ắ c c h ỉ c ò n l ạ i c á c s ô n g n h ỏ v à s u ố i gồmc ả t h ư ợ n g l ư u s ô n g M ã T r o n g đ ị a m á n g s ô n g Đ à c ò n c ó m ộ t d ã y c a o n g u y ê n đávôi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏt h à n h c á c c a o nguyênTàPhình, MộcChâu, NàSản.Bên cạnh đól à c á c v ù n g l ò n g c h ả o r ộ n g l ớ n nhưThanUyên,MườngLò,MườngThanh.
- Đặc điểm khí hậu: Mặc dù nền khí hậu chung không có sự khác biệt lớn giữacáckhuv ự c , n hư ng sự biểu h i ệ n củanó k h ô n g g i ố n g n h a u t h e o c h i ề u nằmn g a n g v à theo chiềuthẳng đứng Dãy núicao HoàngL i ê n S ơ n c h ạ y d à i l i ề n m ộ t k h ố i t h e o hướngTâyBắc-ĐôngNamđ ó n g v a i t r ò c ủ a m ộ t b ứ c t r ư ờ n g t h à n h n g ă n k h ô n g chogiómùađ ô n g ( h ư ớ n g đ ô n g b ắ c - t â y n a m ) v ư ợ t q u a đ ể v à o v ù n g n ú i T â y B ắ c mà không bị suy yếu nhiều, trái với vùngĐôngb ắ c c ó h ệ t h ố n g c á c v ò n g c u n g m ở rộngt h e o h ì n h q u ạ t l à m c h o c á c đ ợ t s ó n g l ạ n h c ó t h ể t h e o đ ó m à x u ố n g đ ế n t ậ n đồngbằng sôngHồng vàxahơnnữavềp hí a nam.Vìvậy, trừkhi doảnh hưởngcủa độcao, nền khí hậụ Tây Bắcnóichung ấm hơn ĐôngBắc,c h ê n h l ệ c h c ó t h ể đ ế n 2 - 3 O C.Ở miềnnúi TâyBắc, hướng phơi của sườnđóng mộtv a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g chếđộ nhiệt -ẩm, sườnđóngió (sườnđ ô n g ) t i ế p n h ậ n n h ữ n g l ư ợ n g m ư a l ớ n t r o n g khis ư ờ n t â y t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o g i ó " p h ơ n " ( h a y q u e n đ ư ợ c g ọ i l à " g i ó l à o " ) đ ư ợ c hìnht h à n h k h i t h ổ i x u ố n g c á c t h u n g l ũ n g K h í h ậ u đ ặ c t r ư n g , k h á c b i ệ t c ủ a v ù n g núiTâyBắctạoranhững néthấpdẫnthuhú tkhách dulịch, tạocơhộipháttriển dulịchbềnvững.
- Về sinh vật:VùngT â y B ắ c c ó t à i n g u y ê n s i n h v ậ t k h á p h o n g p h ú v à đ ặ c trưng, rất thuận lợi để phát triển du lịch, có ý nghĩa nhất là các khu bảo tồn thiên nhiênnhư Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, Điện Biên có diện tích khoảng 310.262ha;Khu bảo tồnthiên nhiên XuânNhahuyệnMộcChâu, tỉnhSơnL a , c ó đ ị a h ì n h đ a dạng, gồm núi đất và núi đá vôi xen đồi đất, tương đối cao hơn ở phía Tây Bắc và thấpdần về phía Đông Nam, có độ cao từ 260m đến 1.900m, trung bình 1.000m (so với mặtbiển);K h u b ả o t ồ n t h i ê n n h i ê n P ù L u ô n g ( H ò a B ì n h ) đ ư ợ c t h à n h l ậ p n ă m 1 9
3 h a p h â n khu phục hồi sinh thái Tài nguyên sinh vật phong phú đa dạng, các khu bảo tồn thiênnhiên có diện tích lớn chính là những ưu thế giúp vùng núi Tây Bắc hấp dẫn khách dulịch,làcơhội đểpháttriểndulịchcộngđồng.
Nhìn chung, các điều kiện tự nhiên của Tây Bắc rất thuận lợi để phát triển nhiềuloại hình du lịch nói chung và CBT nói riêng Việc hình thành và phát triển các điểmDLCĐ gắn với những nguồn tài nguyên tự nhiên sẽ góp phần thúc đẩy nhanh đượcchươngtrìnhphát triểndulịchcộngđồngcủa vùngTâyB ắ c , n â n g c a o đ ư ợ c c h ấ t lượngnguồnnhânlực,chấtlượngdịchvụdulịch,hìnhthành cáctuyến,điểmdulịchvàđ a d ạ n g h o á s ả n p h ẩ m d u lị ch , g ó p p h ầ n g i ớ i t h i ệ u h ì n h ảnh đ ấ t n ư ớ c , c o n n g ư ờ i của vùng Tây Bắc Thúc đẩy các chương trình, các dự án khác cùng đầu tư trên địa bànmanglại hiệuquảkinhtế-xãhộivàmôi trườngcaohơn.
Tìnhhìnhkinhtế-xãhộivùngTâyBắc
- Đặc điểm kinh tế của vùng:Kinh tế vùng Tây Bắc được kết nối trực tiếp với thịtrường Trung Quốc và thị trường Lào thông qua 8 cửa khẩu quốc tế, 11 cửa khẩu quốcgia và trên 40 cửa khẩu phụ Hiện tại, kinh tế công nghiệp còn chiếm tỷ trọng nhỏ cả vềquy mô và doanh thu, chủ yếu là các ngành khai khoáng, thủy điện, kinh tế nông - lâmnghiệp Kinh tế về du lịch, dịch vụ đang phát triển và có nhiều tiềm năng Những nămqua, cơ cấu kinh tế vùng Tây Bắc chuyển dịch còn chậm, hiệu quả thấp, sức cạnh tranhhạnchế.Cácđiềukiệnchopháttriểnkinhtế-xãhộicònnhiềukhókhăn,tháchthức.
- Về cơ cấu dân tộc:Mật độ dân số vùng Tây Bắc rất thấp và không đồng đều.Nơi tập trung đông nhất là các thị xã, thị trấn, các thị tứ và trên các trục đường giaothông. Trái lại ở các khu vực núi cao, đường giao thông ít, đi lại khó khăn thì thường chỉcó các dân tộc ít người sinh sống, nên mật độ dân cư rất thấp Tây Bắc là vùng có cơ cấudân số là người dân tộc thiểu số lớn nhất toàn quốc Hiện vùng Tây Bắc có khoảng 22dân tộc thiểu số sinh sống chiếm 79.2% dân số toàn vùng Cơ cấu dân tộc vùng Tây Bắcthuộc ba ngữ hệ lớn ở Đông Nam Á và Việt Nam là nhóm Thái - Ka Đai (Thái, Tày,Nùng, Giáy, Lào,Lự,LàHa); nhómngữhệNam Á(KhơM ú , X i n h M u n ,
K h á n g , Mảng, Thổ,M ô n g , K i n h , D a o ) v à n h ó m H á n T ạ n g ( H o a , H à N h ì , L ô L ô , P h ù L á , L a Hủ, Cống Si La) Số lượng dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng chủ yếu với hơn 20 dân tộcthiểu số sinh sống tạo nên những nét văn hóa bản địa đặc trưng, đa dạng Đây là lợi thếgiúp vùng núi Tây Bắc phát triển du lịch cộng đồng, thu hút khách du lịch thông qua giátrịbảnsắc vănhóariêngbiệt.
- Đặc điểm nguồn lao động:Tổng số lao động trong độ tuổi ở Tây Bắc là
986nghìn người, trong đócó 878 nghìn lao độngđ a n g l à m v i ệ c t r o n g c á c n g à n h k i n h t ế quốc dân (chiếm 90,7% tổngsố lao động).Còn 9,3% s ố l a o đ ộ n g c h ư a c ó v i ệ c l à m Lao động của khu vựcn ô n g n g h i ệ p c h i ế m ư u t h ế 7 6 , 6 % , c ô n g n g h i ệ p v à d ị c h v ụ c h ỉ có23,4%.Sốngườitrênvàdưới độtuổicókhảnăngthamgialaođộngướck hoảng
- Tiềm năng và lợi thế của vùng Tây Bắc:Là vùng có nhiều núi non hùng vĩ,sông, suối chằng chịt, nước chảy xiết, thiên nhiên phong phú, khí hậu trong lành Mặtkhác vùng Tây Bắc còn là vùng cónhiều dântộcsinh sống,tạo ran h i ề u s ắ c t h á i v ă n hóađ a d ạ n g ; n h i ề u d i t í c h lịch s ử , nh iề u n g u ồ n suố i k h o á n g n ó n g N h ữ n g tiềm n ă n g này tạo cho vùng Tây Bắc những thế mạnh trong phát triển ngành du lịch sinh thái, dulịchm ạ o h i ể m , d u l ị c h v ă n h o á , n g h ỉ d ư ỡ n g v à c h ữ a b ệ n h g ắ n v ớ i s ự t h a m g i a c ủ a cộng đồng địa phương Các hồ nước, các sông, suối dồi dào là tiềm năng phát triểnngànht h u ỷ đ i ệ n , c ũ n g n h ư n g à n h d u l ị c h t h ô n g q u a c ả n h q u a n t h i ê n n h i ê n h ù n g v ĩ , môi trường sinh thái trong lành Đây là những lợi thế của vùng núi Tây Bắc trong pháttriển loạihìnhdu lịchcộng đồng.
- Đặc trưng văn hóa phát triển du lịch cộng đồng:Tây Bắc rộng lớn với thiênnhiênh ù n g v ĩ , có n h i ề u k h u rừng n g u y ê n s i n h n hư :V ườ nq uố cg ia H o à n g L i ê n , khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, rừng Mường Phăng; có nhiều khối núi và dãy núi caochạyt h e o h ư ớ n g T â y B ắ c - Đ ô n g N a m V ù n g T â y B ắ c c ò n c ó n h i ề u đ i ể m c a o t r ê n
1.000m é t v ớ i k h í h ậ u m á t m ẻ q u a n h n ă m n h ư : S ì n H ồ ( L a i C h â u ) , P h a Đ i n ( Đ i ệ n Biên), Mộc Châu(SơnLa), nhiềuhangđộngv à n h i ề u s u ố i n ư ớ c n ó n g , t h í c h h ợ p v ớ i phát triển loại hình du lịch nghỉ mát, dưỡng bệnh Không gian Tây Bắc gồm 22 dân tộclà không gian của văn hoá dân tộc Thái - Mường - H’Mông… với nét văn hoá hết sứcđặc trưng hấp dẫn, với nhiều lễ hội, các loại hình nghệ thuật, các sản phẩm thủ côngtruyềnt h ố n g , c á c đ ặ c s ả n ẩ m t h ự c …
M a n g tínn g ư ỡ n g đ a t h ầ n , t i n c ó l i n h h ồ n Mỗidân tộc có bản sắc độc đáo riêng:múacồng (Mường), múa xòe (Thái), mùa khèn(Mông) Trang phục:màu sắcsặc sỡ gamnóng và sống theo giađ ì n h m ẫ u h ệ N h ữ n g nét đặc trưng trong văn hóa của vùng núi Tây Bắc trở thành lợi thế, thế mạnh của
TâyBắctrong thuh ú t k h á c h d u l ị c h , t ạ o ras ự hàilòng c h o kh ác h d u lị ch cộ ng đồ ng k h i đến tham quan,khám phá.
CácsảnphẩmdulịchđặcthùvùngTâyBắc
Tiềm năng du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng của vùng núi TâyBắc đã tạo ra những nét đặc sắc, hấp dẫn thu hút khách du lịch cộng đồng Hiện tại,khách du lịch cộng đồng tham quan vùng núi Tây Bắc sẽ được khám phá, trải nghiệmnhững sản phẩmdu lịchnhưsau:
Du lịch mạo hiểm - trải nghiệm các giá trị địa hình núi cao/địa hình karst:
DulịchT r ả i n g h i ệ m c á c g i á t r ị c ả n h q u a n đ ị a h ì n h n ú i c a o - đ ị a h ì n h k a r s t g ắ n v ớ i đ ờ i sống sinh hoạt truyền thống cộng đồng các dân tộc ít người vùng núi cao Không gianđặctrưng đểpháttriểndòng sảnphẩm dulịchđặc thù này kéodàit ừ S ì n
H ồ ( L a i Châu)quaSaPa(LàoCai)đếnĐồngVăn(HàGiang).
Du lịch thể thao mạo hiểm: Chinh phục các đỉnh núi cao, các hẻm vực sâu; vượtthác ghềnh dọc theocác dòng sông lớn;xe vượt địah ì n h K h ô n g g i a n đ ặ c t r ư n g đ ể phát triển dòng sản phẩm du lịch đặc thù này là khu vực dãy Hoàng Liên Sơn (LaiChâu); ChèothuyềndọccácconsôngĐàvàsôngMã.
Dul ị c h n g h i ê n c ứ u k h á m p h á : C á cg i á t r ị đ ị a h ì n h - đ ị a m ạ o ( đ ị a c ả n h ) , h ệ thốngc á c h a n g đ ộ n g đ ư ợ c h ì n h t h à n h t r o n g l ị c h s ử h o ạ t đ ộ n g k i ế n t ạ o đ ị a c h ấ t c ủ a vùng Không gian đặc trưng để phát triển dòng sản phẩm du lịch này tập trung tại LaiChâu,ĐiệnBiên,SơnLa.
Du lịch tìm hiểu, trải nghiệm các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ítngười vùng núi cao: Trải nghiệm các giá trị văn hóa dân tộc ít người là dòng sản phẩmrấtđặcthù khi kháchdulịch đượcgiao lưucùng đồng bào,đặcb i ệ t t r o n g c á c h o ạ t động lễ hội hoặc tín ngưỡng truyền thống Các chương trình du lịch “Chợ phiên vùngcao”; “Sắc hoa Tây Bắc”; “Lễ hội vùng cao”; “Lễ hội Hoa Ban” là những sản phẩm dulịch cụ thểthuộcdòngsản phẩmnày.
T r ả i n g h i ệ m t h i ê n n h i ê n h ù n g v ĩ:T ì m h i ể u v à t r ả i n g h i ệ m cácgiátrịđa dạngs in h học, c ả n h quan vàvăn hóabảnđ ịa ở cácsinh cảnhtiêubiểu của hệ sinh thái núi cao ở vùng núi phía Bắc; thưởng ngoạn khí hậu núi cao Không gianđặc trưng để phát triển dòng sản phẩm du lịch đặc thù này ở vùng núi Tây Bắc bao gồmSinh cảnh rừng thường xanh á nhiệt đới - cận ôn đới núi cao: tập trung ở vùng núi caoHoàngLiên Sơn;mộtsốdãynúicaoPusilung,Puluông,
Dulị ch về ng uồ n:Đ â y l à l o ạ i s ả n p h ẩ m d u l ị c h t h a m q u a n c á c d i t í c h l ị c h s ử văn hóa ghi lại những dấu ấn/kỳ tích của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiếnchốngquânxâmlược phương Bắcvàthực dânPhápmàtiêu biểunhấtlàquần th ểditích lịch sử Điện Biên Phủ, di tích nhà tù Sơn La, di tích dinh thự Đèo Văn Long (LaiChâu).Vớisảnphẩmdulịchnày, kháchdulịchcónhữngtrảinghiệm đầyđ ủvềd ấuấnlịchsửcủachaôngởthờikỳđángtựhàonàycủadântộcViệtNam.
Du lịch sinh thái nôngnghiệp: Các trang trạivùngcaon g u y ê n M ộ c
C h â u v à mộtsố địadanh canh tácnông nghiệp khácvớicách ì n h t h ứ c c a n h t á c đ ặ c t h ù n h ư : Các rừng chè cổ thụ Tuyết San tại Tủa Chùa (Điện Biên), Bắc Yên (Sơn La) có thể trởthành các sản phẩm du lịch phục vụ thu hút khách du lịch cộng đồng tham gia trảinghiệm Các hoạt động cho khách tham quan, tìm hiểu đơn giản hoặc tham gia trảinghiệmcác quy trìnhvắt sữa, quytrìnhchế biến và đónggói các sảnphẩms ữ a , q u y trình hái chè, chế biến chè tại Phia Đén, Sìn Hồ; Du ngoạn ngắm cảnh như ngắm hoađào,h o a m ậ n ( S ơ n L a , L a i C h â u ) ; t h u h o ạ c h c a m C a o P h o n g ( H ò a B ì n h ) ; h o a c ả i
(MộcChâu-SơnLa),ngắmhoaBan(SơnLa,ĐiệnBiên,LaiChâu);Dungoạncâucáhồ Pá Khoang(ĐiệnBiên);
Chọnđiểmnghiêncứu
Tác giảlựa chọn điểmnghiên cứu gồm4 t ỉ n h l à : H ò a B ì n h , S ơ n L a , Đ i ệ n Biên,L a i C h â u v ì đ â y l à n h ữ n g đ ị a p h ư ơ n g c ó n h i ề u s ự t ư ơ n g đ ồ n g v ề t ự n h i ê n , kinht ế - x ã h ộ i Đ â y c ũ n g l à c á c đ ị a p h ư ơ n g c ó n h i ề u d â n t ộ c t h i ể u s ố s i n h s ố n g , cu ộcs ố n g c ủ a đ ồ n g b à o d â n t ộ c t h i ể u s ố t ạ i c á c b ả n l à n g c ò n n h i ề u n é t h o a n g s ơ , tạo nên nền văn hóabảnđịa lâu đời, phong phúnhưcáclễ hội, phongt ụ c , t ậ p q u á n , trangp h ụ c , n g ô n n g ữ v ớ i đ ặ c t r u n g l à v ă n h ó a T h á i -
M ư ờ n g T ạ i đ â y c ò n n h i ề u cảnhq u a n t h i ê n n h i ê n h ù n g v ĩ c h ư a đ ư ợ c k h a i t h á c , p h ụ c v ụ p h á t t r i ể n d u lịch Đ â y chínhl à n h ữ n g y ế u t ố t h u h ú t , l ô i c u ố n k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ớ i t r ả i n g h i ệ m , khámp h á , t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i v ù n g T â y B ắ c p h á t t r i ể n M ặ t khác, cácđịaphương vùngTâyBắcnhìnc h u n g k i n h t ế c h ậ m p h á t t r i ể n , c á c đ i ề u kiện đểphátt r i ể n k i n h t ế c ò n h ạ n c h ế Đ ể v ư ợ t q u a n h ữ n g k h ó k h ă n , t h á c h t h ứ c trên, các địa phương đangtích cực đẩy mạnhc h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế t ừ N ô n g -
T h ư ơ n g m ạ i v à d ị c h v ụ , t r o n g đ ó cầnc h ú t r ọ n g k h a i t h á c , t ậ n d ụ n g c á c t i ề m n ă n g , t h ế m ạ n h c ủ a đ ị a p h ư ơ n g đ ặ c b i ệ t nhưưu tiênphát triểnd u l ị c h c ộ n g đ ồ n g , n h ằ m t ừ n g b ư ớ c x ó a đ ó i , g i ả m n g h è o , nângc a o đ ờ i s ố n g v ậ t c h ấ t v à t i n h t h ầ n c h o b à c o n c á c d â n t ộ c t h i ể u s ố , g ó p p h ầ n giúpbảotồnvàpháthuycácgiátrịvănhóacủadâ ntộc.
Lựachọnphươngphápnghiêncứu
Tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương phápnghiên cứu định lượng Lựa chọn các bộ công cụ phân tích thống kê phù hợp để giảiquyếtcácvấnđềđặtracủanghiêncứutrêncơsởdữliệukhảosátthuđượctừthựctếtại các địaphương vùngTây Bắc.
Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích đo lường sựhàil ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g L u ậ n á n s ử d ụ n g t h a n g đ o t h ứ b ậ c ( l i k e r t ) 7 điểm để phân tích đo lường các yếu tố Với công cụ phân tích kiểm định EFA để gomcácbiếnthành t h à n h nhómb i ế n t i ề m ẩ n v à lo ại nh ữn g b i ế n k h ô n g p h ù hợp, c ô n g c ụ CFA để khẳng định lại quan hệ tác động (một chiều hay đa chiều) và đo mức độ củaquanh ệ n à y , n h ữ n g n h ó m n h â n t ố t á c đ ộ n g t ớ i s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đồng Công cụ chính của mô hình phân tích nhân tố là các đánh giá định lượng và cáckiểm định giả thuyết thống kê Các kỹ năng phân tích nhân tố nhờ sự hỗ trợ của phầnmềm thống kêSPSS.
Quytrìnhnghiêncứu
Nghiênc ứ u đ ư ợ c t h ự c h i ệ n q u a h a i b ư ớ c : n g h i ê n c ứ u s ơ b ộ v à n g h i ê n c ứ u chính thức Nghiên cứu sơ bộ được thực hiệnbằng phương phápn g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h vànghiêncứu địnhl ư ợ n g N g h i ê n c ứ u s ơ b ộ đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a h ì n h t h ứ c phỏngv ấn sâ u5 khách du lị ch cộ ng đồngvà 5nhàquảnlý và chuyên gi a tron gl ĩn h vực du lịch nhằm điều chỉnh và bổ sung các thang đo cho phù hợp Nghiên cứu địnhlượng sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn qua email và trực tiếp thôngqua bảng câu hỏi.M ẫ u n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g s ơ b ộ n à y c ó k í c h t h ư ớ c l à n 8 0 D ữ liệu thu thập từ nghiên cứu này được sử dụng để đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và độ giátrị của các thangđonhờ hệ sốCronbach’sA l p h a P h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h n h â n t ố khám pháEFAthựchiệntrênphầnmềmSPSS.
Nghiêncứu chính thức đượct h ự c h i ệ n b ằ n g p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ị n h lượng,p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á E F A đ ể k h á m p h á t ố v à c á c b i ế n q u a n s á t n à o thuộc về nhân tố xác định nào Tác giả thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn khách dulịch cộng đồngq u a b ả n g h ỏ i k h ả o s á t v ớ i k í c h t h ư ớ c m ẫ u n g h i ê n c ứ u n 5 4 5 ( s ố lượng mẫu này được giải thích cụ thể tại mục 3.6.5) Mục tiêu của nghiên cứu này làkhẳng định lại độ tin cậy, độ giá trị của các thang đo và kiểm định trên thực tế cấu trúcdự kiến có thực sự tồn tại, mô hình nghiên cứu cùng các giả thuyết đã đề ra ở trên bằngphươngp h á p p h â n t í c h n h â n t ố k h ẳ n g đ ị n h C F A P h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h c ấ u t r ú c tuyếnt í n h S E M t h ô n g q u a p h ầ n m ề m A M O S đ ư ợ c s ử d ụ n g ở b ư ớ c n à y đ ể đá nh g i á các biến có quan hệ như thế nào với các nhân tố và mối quan hệ giữa các nhân tố là gì.Từđókiểmđịnhcácgiảthuyếtđượcnêuratrongmôhìnhnghiêncứuđềxuất.
Xác định vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết
Xây dựng bảng câu hỏi
Nghiên cứu định lượng Phân tích nhân tố EFA, CFA Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch
Mô hình cấu trúc tuyến tính Đề xuất khuyến nghị
Phươngphápthuthậpsốliệu
Thuthậpsốliệuthứcấp
Phương pháp thu thập số liệu được thực hiện thông qua thu thập dữ liệu số liệuthứ cấp từ các nghiên cứu trước đây trong và ngoài nước, các báo cáo của Sở Văn hóa,ThểthaovàDulịch,CụcthốngkêcáctỉnhvàTổngcụcDulịch.
Thuthậpsốliệusơcấp
Tác giả thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn khách du lịch cộng đồng tại cácđiểm du lịch cộng đồng vùngTây Bắcb ằ n g b ả n g h ỏ i k h ả o s á t T r ư ớ c k h i t i ế n h à n h khảos át , t á c g i ả đ ã liên hệ vớicác đi ểm du l ị c h cộ ng đồ ng t ạ i c á c đ ị a ph ươ n gg ồm : HòaBình;SơnLa;ĐiệnBiên;LaiChâu,tácgiảnêurõmụcđíchcủaviệckhảos átvàsự bảo mật thông tin được cung cấp chỉ nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu, cam kếtkhông sửdụngcho mụcđích khác.
Dữl i ệ u đ ư ợ c t h u t h ậ p t h ô n g q u a b ả n g h ỏ i l à p h ụ l ụ c 1 A ( d ù n g c h o k h á c h d u lịch là người Việt Nam) và phụ lục 1B (dùng cho khách du lịch là người nước ngoài).Bảng hỏi được trao tới từng khách du lịch để khách tự điền vào các mục mình lựa chọnvàđượcthulạisaukhiđãhoàntất.Nhằmbảođảmtínhkháchquanvàbảomật,bản ghỏikhôngghitênngười cung cấpthôngtin.
Thời gian tiến hành khảo sát dữliệu được thực hiệntừn g à y 0 6 t h á n g
9 n ă m 2017 đến ngày 28 tháng 4 năm 2018 Để tiến hành khảo sát số liệu chính thức phục vụcho nghiên,tácgiả đãtiến hành hướngdẫn cho 10 cộng tácviênvềc á c h p h á t v à t h u thập bảng hỏi khảo sát, đây là những ngườic ó k h ả n ă n g g i a o t i ế p v à c ó k i n h n g h i ệ m nhấtđịnhtronglĩnhvựcdulịch,cụthể:TạiLaiChâugồm1hướngdẫnviêndulịch và1thànhviêntrungtâmxúctiếndulịchtỉnhLaiChâu;TạiĐiệnBiêntácgiảcộngtá cvới 1 chủ nhà nghỉ homstay và 1 thành viên của trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh ĐiệnBiên; Tại Sơn La sử dụng 2 sinh viên năm cuối ngành quản trị kinh doanh của Đại họcTây Bắc cùng 1 thành viên của trung tâm xúc tiến du lịch Tại Hòa Bình sử dụng 2hướng dẫn viên du lịch và 1 chủ hộ kinh doanh homstay để tiến hành phát và thu thậpbảng hỏikhảo sát. Địađiểmvàkếtquảkhảosátcụthểnhưsau:
Tại Lai Châu, tiến hành khảo sát tại các điểm du lịch cộng đồng gồm: Bản Hon;BảnNàLuồng;BảnGiaKhâu;BảnSinSuốiHồvàBảnVàngPheo.
Tại SơnLa tiến hànhkhảosáttạicácđiểmd u l ị c h c ộ n g đ ồ n g : N à B a i ; B ả n Áng;BảnBó; Bản NàTâuvà BảnHụm.
TạiH ò a B ì n h t i ế n h à n h k h ả o s á t t ạ i c á c đ i ể m d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g : B ả n G i a n g Mỗ;BảnLác;XómẢi;XómKé;XómĐáBia.
TạiĐiệnBiêntiếnhànhkhảosáttạicácđiểmdulịchcộngđồng:BảnHimLam2;BảnMển;BảnN aTen;BảnNậmCản;NoongChứn;BảnCheCănvàBảnChiLuông.
Bảng3.3.Kếtquảkhảosátđiềutra Địaphương Sốbảnghỏiphát ra
Kết quả khảo sát thu về cụ thể như sau:Tổng số bảng hỏi khảo sát phát ra:
Phươngphápphântíchvàxửlýdữliệu
Dữliệuthứ cấplàsốliệuthốngkêcủaTổngcụcDulịch,SởVănhóa vàThể thaocáctỉnh,cáccôngtrìnhkhoahọccủacáctácgiảtrongvàngoàinước. Ápdụngcácphươngpháp:
+ Tư duy khoa học diễn giải và quy nạp, từ cụ thể đến trìu tượng hóa vấn đề. Cụthểbằngcácbướcthuthập,phântích,sosáchvàđánhgiámộtsốnghiêncứuvềtácđộngcủa văn hóa bản địa và các nhân tố đến sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng Đồngthời xem xét các mô hình nghiên cứu liên quan trước đây để hình thành khung lý thuyếtvàmôhìnhnghiêncứucủaluậtán. b) Phântíchdữliệusơcấp
- Nghiên cứu định tính (phỏng vấn chuyên gia từ đó phân tích dữ liệu định tính:Gỡ băng, xửlý thủ công (tổng hợp ý kiến,đếm tần suấtsố từ quan trọng,ghic h é p những câu trảlờiquantrọng…).
- Phântíchdữliệuđịnhlượng:Đầutiên,phântíchđộtincậy( r e l i a b i l i t y analysis) và phân tích nhân tố (factor analysis) được sử dụng để đo lường độ tin cậy vàhiệulựccủacácthướcđo.Từcáckếtquảđánhgiácácthướcđoxácđịnhmứcđộtincậ yv à s ự ả n h h ư ở n g c ủ a c á c n h â n t ố S a u đ ó , p h â n t í c h t ư ơ n g q u a n t h e o c ặ p ( b i - variate correlation) được dùng để kiểm định quan hệ theo cặp của các biến Cuối cùng,phân tíchmô hình cấu trúc tuyến tính được thực hiện đểxácđịnhm ố i q u a n h ệ g i ữ a biến độc lập, biến trung gian và biến phụ thuộc Việc phân tích số liệu được thực hiệnthôngq u a p h ầ n m ề m x ử l ý t h ố n g k ê ( S P S S , A M O S ) đ ể k i ể m t r a v à h i ệ u c h ỉ n h c á c biến,t h a n g đ o k h ô n g p h ù h ợ p k h i đ ư a v à o m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u m à m ắ c p h ả i c á c khuyết tậtnhư:Phương saisaisốngẫun h i ê n t h a y đ ổ i , đ a c ộ n g t u y ế n , s a i s ố n g ẫ u nhiêukhôngphânbốchuẩn,dạngmôhìnhhồiquysaivàtựtươngquan.
Thiếtkếnghiêncứuđịnhlượng
Mụctiêunghiêncứuđịnhlượng
Từ tổng quan các nghiên cứu và nghiên cứu định lượng tác giả đề xuất ra đượcmôh ì n h n g h i ê n c ứ u , t r o n g đ ó đ ề x u ấ t r a c á c g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u Đ ể c ó t h ể k i ể m địnhc á c g i ả t h u y ế t đ ó , t á c g i ả c ầ n đ i ề u t r a t r ê n d i ệ n r ộ n g , t h u t h ậ p ý k i ế n c ủ a c á c chuyêngia,sauđóphântíchdữliệu,đểtìmxemcóbằngchứngủnghộgiảthu yếtđưarahay không.
Nghiên cứu định lượng ngoàim ụ c t i ê u k i ể m đ ị n h c á c g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u củađề tài, còn sử dụngcác kết quả đánh giácủak h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g đ ể p h â n tícht h ố n g k ê , s ử d ụ n g đ i ể m t r u n g b ì n h đ á n h g i á c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g l à m căncứđểso sánhmứcđộhàilòng củakháchdulịch cộng đồng vớit ừ n g c h ỉ t i ê u nghiêncứu,từđó có cơsởđể đề xuất các giảiphápchit i ế t n h ằ m k h ắ c p h ụ c n h ữ n g điểmhạnchếđanglàmkháchdulịchcộngđồngchưahàilòng.
Thiếtkếnghiêncứuđịnhlượng
- Quaq u á t r ì n h t ổ n g q u a n n g h i ê n c ứ u , l ự a c h ọ n b ộ t h a n g đ o phùh ợ p c h o c á c b i ế n , đ ố i v ớ i t h a n g đ o L i k e r t t h ì l ự a c h ọ n thang đo có các chỉ báo phù hợp nhất với từng biến, từng bốicảnh nghiêncứu.
- Đa sốcác thangđođược kếthừa từc á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c bằngt i ế n g A n h , n ê n t h a n g đ o t i ế n h à n h d ị c h s a n g t i ế n g V i ệ t , sau đó nhờ người thông thạo tiếng Anh dịch ngược sang tiếngAnh, sauđónhờ mộtngười khácso sánh2 b ả n d ị c h n à y đ ể đảmbảokhôngbỏxót,khônggâynhầmlẫnnộidungtrongquá trìnhchuyểnngữ.
- Đảmbảotínhgiátrị(Validity) Tiếnhànhthảoluận,phỏngvấnvớicácchuyêng i a ( l à c á c giảng viên, các nhà quản lý,…am hiểu nội dung nghiên cứu) đểđảmbảonhữngn g ư ờ i đ á p k h ô n g h i ể u n h ầ m , h i ể u k h ô n g h ế t nội dungý hỏi, cóthểloại bỏ bớt hoặc điềuc h ỉ n h m ộ t s ố c â u hỏi hiếmđượcnhắctới,cóthểgâyhiểunhầm.
- Đảmbảotínhtincậy(Realiability) +Saukhiđảmbảođược“tính giátrị” tiếnhànhphátbảnghỏi đểnghiêncứuthửnghiệm.
+Với mỗ i biến,cầnđảm bảochỉsốCronbach Alpha >0 7đểđ ảmbảothangđolàổnđịnh,đángtincậyquacáclầnđo.
+N ếu kh ôn g đ ả m b ả o c ầ n x e m l ại cá c b ư ớ c (1)t ổ n g q u a n v ề thangđ o, (2)d ịc h thuật, ( 3 ) t h ả o l uậ n chuyên g ia ,
Xâydựngthangđocácbiến
Thang đo chấtlượngđiểm đến(Ký hiệu C L D D ) đ ư ợ c đ á n h g i á t h ô n g q u a nhận định về việc khách du lịch đánh giá về điểm đến du lịch thông qua 03 mục hỏi sửdụng Thang đo Likert 7 điểm được sử dụng với: “1 = Hoàn toàn không đồng ý”,
“4 =Không có ý kiến”, và “7 = Hoàn toàn đồng ý” Thang đo được xây dựng dựa trên cácnghiêncứucủatácgiả.
Thang đo sự hài lòng của du khách (Ký hiệu SA) được đánh giáthông quanhữngcảmxúccủakháchdulịchkhithamgiacáchoạtđộngdulịchbằngcáchđưaraý kiến của mình với mỗi phát biểu được đo lường bởi 05 mục hỏi (bảng 3.5) Thang đohaicực7điểmđượcsửdụnglàmMứcđộđánhgiátừ1:Hoàntoànkhôngđồngýđến7: Hoàn toàn đồng ý) Thang đo được xây dựng dựa trên các nghiên cứu của Chen vàcộng sự (2008), Chen và cộng sự
(2010), Chi và cộng sự (2008), De Rojas và Camarero(2008),LêChíCông(2015).
SA2 Tôihàilòngvớiquyếtđịnhlựachọn Xlàm điểmdulịch Chivàcộngsự(2008)
SA3 Tôithỏamãn vớ i quyếtđịnh lựachọn đ iể m dulịchX DeRojasvàCamarero(2008)
Thang đo văn hóa bản địa(Ký hiệu VHBĐ)được đo lường thông qua các lờibình.Thang đoLikert7điểmđượcsửdụngvới:“1=Hoà n toànkhôngđồngý”,“4Khôngcóýkiến”,và “7=Hoàntoànđồngý”.Thangđonàyđượcpháttriểndựatrêncácnghiên cứu của Alegre và Garau (2010); Beerli và Martin (2004); Chi và Qu (2008),TruongvàKing(2009); LêThịTuyếtvàcộngsự(2014)và02 chỉsốđolườngđ ượcbổ sung saunghiên cứuđịnh tính
VHBĐ1 Kiếntrúcnhàởmộcmạc,nguyênsơ,độcđáo AlegrevàGarau(2010)
VHBĐ2 Sảnphẩmthủcôngmỹnghệđặctrưng,đậmbảnsắc Bổsungsaunghiên cứuđịnhtính VHBĐ3 Cácsựkiệnvănhóavàlễhộilôicuốn BeerlivàMartin(2004) VHBĐ4 Cuộcsốngsinhhoạtthườngngàynhiềumàusắc TruongvàKing(2009)
VHBĐ5 Cácmónănđặctrưng,độcđáo LêThịTuyếtvàcộng sự(2014)
VHBĐ8 Cácđiệumúavàlànđiệudâncađặctrưng BeerlivàMartin(2004) VHBĐ9 Trangphụcvàđồtrangsứcgâyấntượng BeerlivàMartin(2004)
Thangđ om ôi t r ư ờ n g t h a m quan (Ký hiệu M T D L ) đượcđol ườ ng t h ô n g q u a cáclờibình.ThangđoLikert7điểmđượcsửdụngvới:“1=Hoàntoànkhôngđồngý”,“4
= Không có ý kiến”, và “7 = Hoàn toàn đồng ý” Thang đo này được phát triển dựa trênnghiên cứu của Chi và Qu (2008), Truong và King(2009), Beerli và Martin (2004),Alegre và Juaneda(2006).
Thang đo hấp dẫn tự nhiên (Ký hiệu HDTN) được đo lường thông qua các lờibình Thang đo Likert 7 điểm được sử dụng với: “1 = Hoàn toàn không đồng ý”, “4
=Không có ý kiến”, và “7 = Hoàn toàn đồng ý” Thang đo này được phát triển dựa trênnghiên cứu của Chi và Qu (2008), Truong và King(2009), Beerli và Martin (2004),Alegre và Juaneda(2006).
HDTN5 Cáccôngviên/hồ/sôngđẹp TruongvàKing(2009)
=Khôngc ó ý k i ế n ” , v à “ 7 = H o à n t o à n đ ồ n g ý ” T h a n g đ o n à y đ ư ợ c p h á t t r i ể n d ự a trênnghiên cứucủa TruongvàKing(2009),Beerli vàMartin (2004),A l e g r e v à Juaneda(2006).
CSHT1 Cónhiềunhàhàngvàẩmthựcđểlựachọn TruongvàKing(2009) CSHT2 Cónhiềucơsởmuasắmsảnphẩmđịaphương BeerlivàMartin(2004)
Thangđogiá cảdịchvụtạiđiểmdulịch(Ký hiệuGC)đượcđolườngthôngq ua các lời bình Thang đo Likert 7 điểm được sử dụng với: “1 = Hoàn toàn không đồngý”,“4=Khôngcóýkiến”,và“7=Hoàntoànđồngý”.Thangđonàyđượcpháttriểndựatrên nghiên cứu của Chi và Qu (2008), Truong và King (2009), Beerli và Martin (2004),Alegre và Juaneda(2006).
GC1 Giácảphòngkháchtạiđiểmdulịchcộngđồnghợplý TruongvàKing(2009) GC2 Cácđiểmthămquavàhoạtđộngcógiáhợplý AlegrevàJuaneda(2006) GC3 Giácảchocácmónăntạinhàhànghợplý BeerlivàMartin(2004) GC4 Muasắmcácsảnphẩmđịaphươngmặccảthoảimái ChivàQu(2008)
GC5 Cácđơnvịcungcấpdịchvụkhôngđểxảyratìnhtrạn gnânggiáđộtxuất, khôngrõràng ChivàQu(2008)
Đánhgiáđộtincậycủathangđo
- Trong khoảng thời gian từ 06 tháng 3 năm 2017 đến 18 tháng 4 năm 2017, tácgiả đã tiến hành thảo luận với 05 chuyên gia gồm: Giám đốc homstay Mường Thenthành phố Điện Biên, 01 Giám đốc doanh nghiệp du lịch tại thành phố Sơn La, 01 chủnhàn g h ỉ h o m s t a y t ạ i k h u d u l ị c h M ư ờ n g P h ă n g , 0 1 g i á m đ ố c t r u n g t â m x ú c t i ế n d u lịch, 01 nghệ nhân văn hóa dân tộc Thái và trực tiếp phỏng vấn 08 khách du lịch đangtham giacáchoạtđộngdu lịchcộngđồng tại tỉnh Điện Biên,d ự a t h e o b ả n d ị c h đ ể tham giachỉnhsửacâutừchocácchỉ báođolường.
- Sau đó, tác giả trực tiếp phân phát, phỏng vấn thu thập thử 80 bảng hỏi. Kíchthước trên là đảm bảo cho việc đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha cho các thước đo.Các đơn vịmẫuđượcchọntheophươngpháplấymẫutiệnlợi,phixác suất.
Các thước đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0,63 trở lên được coi là chấp nhậnđược Cácthước đo cóhệ số Cronbach Alpha từ0,7 đến 0,8 làs ử d ụ n g đ ư ợ c N h i ề u nhànghiêncứuchorằngkhithướcđocóđộtincậytừ0,8trởlênđến gần1làthướcđo tốt(Joseph FHairvà cộngsự,1998).
Ngoàira các biếnquan sát dùng đểđo cùngmộtk h á i n i ệ m n g h i ê n c ứ u n ê n chúng phải tương quan chặt chẽ với nhau Nếu một biến quan sát có hệ số tương quanbiến tổng (hiệu chỉnh) ≥0,3 thì biến đó đạt yêu cầu và nếu 0,9,GFI=0,917>0,8vàhệ số RMSEA= 0,027< 0,08 đều đạtyêucầu (Nguyễn Đình Thọ vàN g u y ễ n T h ị
M a i Trang, 2011) Như vậy kết quả phân tích nhân tố khẳng định đảm bảo được mức độ ýnghĩacầnthiết.Cácthangđođảmbảođượcđộtincậy.
Phântíchmôhìnhcấutrúctuyếntính
Mô hình tới hạn đã chuẩn hóa có 07 khái niệm được đưa vào để kiểm định độthích hợp của mô hình nghiên cứu bao gồm: (1) Môi trường thăm quan(MT_DL),(2)Hấpdẫntựnhiên (HD_TN),(3)Cơsởhạ tầng (CS_HT),(4)Giácảdịch vụ
(GIA_CA),(5)Vănhóabảnđịa(VH_BD),(6)Chấtlượngđiểmđến(CL_DD),(7)Hàilòng du khách (SA).
Môhìnhcấutrúclầnthứnhấtchokếtquảcácgiátrịkiểmđịnhnhưsau:Chi-Square/ df=1,4090.9,GFI=0,917>0.8,hệsố
Biếnphụthuộc Chiềutácđộng Biếnđộclập P-values Estimate
Kết quả phân tích cho thấy, các yếu tố môi trường tham quan, cơ sở hạ tầng, giácả, văn hóa bản địa, hấp dẫn tự nhiên đều tác động tích cực và có ý nghĩa thống kê đếnbiếnphụthuộclàđánhgiácủakháchdulịchcộngđồngvềChấtlượngđiểmđến.Yếu tốc h ấ t l ư ợ n g đ i ể m đ ế n c ũ n g c ó s ự ả n h h ư ở n g r õ r à n g đ ế n b i ế n p h ụ t h u ộ c l à S ự h à i lòngcủakháchdulịchcộngđồng.Dođó,cóthểđưađếnnhữngkếtluậnnhưsau:
Thứ nhất , các giả thuyết: H1, H2, H3, H4, H5,H6đ ề u đ ư ợ c c h ấ p n h ậ n đ ồ n g t h ờ imôhìnhhồi quydạngchuẩnhóađượcviếtnhưsau:
Chất lượng điểm đến = 0.455* Môi trường tham quan + 0.488* Cơ sở hạ tầng +0.305*Giácả+0.686*Vănhóabảnđịa+0.299*Hấpdẫntựnhiên(1)
Giảt huyết Nộidung Kếtquảki ểmđịnh
Văn hóa bản địa có ảnh hưởng đến đánh giá về chất lượngđiểm đến của khách du lịch cộng đồng khi tham gia các sảnphẩmdu lịchcộngđồng
Môitrườngdulịchcóảnhhưởngđếnđánhg i á v ề c h ấ t lượngđ i ể m đ ế n c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g k h i t h a m g i a cácsản phẩmdulịch cộngđồng.
Hấp dẫn của tự nhiên có ảnh hưởng đến đánh giá về chấtlượngđ i ể m đ ế n c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g k h i t h a m g i a cácsảnphẩmdulịch cộngđồng.
Giảt huyết Nộidung Kếtquảki ểmđịnh
Thứ hai , mức độ quan trọng của các thành phần ảnh hưởng tới đánh giá củakhách du lịch cộngđồng về chất lượng điểmđến, qua đó tác độngm ộ t c á c h g i á n t i ế p đếns ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g đ ố i v ớ i s ả n p h ẩ m d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g (trongđiềukiệncácthànhphầnkháckhôngthayđổi)đượcxácđịnhnhưsau:
Môi trường tham quan tác động tích cực đến đánh giá về chất lượng điểm đến vàsự hài lòng của kháchd u l ị c h c ộ n g đ ồ n g , n ế u c á c y ế u t ố k h á c k h ô n g đ ổ i , t h ì đ á n h g i á của khách du lịch cộng đồng về môi trường tham quan tăng lên 1 đơn vị, thì đánh giá vềchất lượng điểm đến của khách du lịch cộng đồng sẽ tăng lên 0,455 đơn vị, và sự hàilòngtănglên0,406đơnvị.
Cơsởhạtầngtácđộngtíchcựcđếnđánhgiávềchấtlượngđiểmđếnvàsựhàilòngcủakháchdulịc hcộngđồng,nếucácyếutốkháckhôngđổi,thìđánhgiácủakháchdulịchcộng đồng về cơ sở hạ tầng tăng lên 1 đơn vị, thì đánh giá về chất lượng điểm đến củakháchdulịchcộngđồngsẽtănglên0,488đơnvị,vàsựhàilòngtănglên0,435đơnvị.
Giácảthamquantácđộngtíchcựcđếnđánhgiávềchấtlượngđiểmđếnvàsựhàilòngcủakhác hdulịchcộngđồng,nếucácyếutốkháckhôngđổi,thìđánhgiácủakháchdulịchcộngđồngvềGiácảtha mquantănglên1đơnvị,thìđánhgiávềchấtlượngđiểmđếncủakháchdulịchcộngđồngsẽtănglên0,30 5đơnvị,vàsựhàilòngtănglên0,272đơnvị.
Văn hóa bản địa tác động tích cực đến đánh giá về chất lượng điểm đến và sự hàilòngcủakháchdulịchcộngđồng,nếucácyếutốkháckhôngđổi,thìđánhgiácủakháchdulịch cộng đồng về văn hóa bản địa tăng lên 1 đơn vị, thì đánh giá về chất lượng điểm đếncủakháchdulịchcộngđồngsẽtănglên0,686đơnvị,vàsựhàilòngtănglên0,612đơnvị.
Hấp dẫn tự nhiên tác động tích cựcđến đánhgiá về chất lượng điểmđ ế n v à s ự hàilòngcủakháchdulịchcộngđồng,nếucácyếutốkháckhôngđổi,thìđánhgiácủa khách du lịch cộng đồng về hấp dẫn tự nhiên tăng lên 1 đơn vị, thì đánh giá về chấtlượng điểm đến của khách du lịch cộng đồng sẽ tăng lên 0,299 đơn vị, và sự hài lòngtăng lên 0,267 đơnvị.
Đánhgiácủakháchdulịchcộngđồngvềcácyếutố
ĐánhgiávềyếutốMôitrườngdulịch
Môitrường du lịch làmôi trường tựnhiên và môi trườngx ã h ộ i n h â n v ă n n ơ i diễnr a c á c h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h K h ả o s á t v ề m ô i t r ư ờ n g d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g v ù n g T â y Bắc,tácgiảthuđượckết quả nhưsau:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khách du lịch cộng đồng đánh giá khá tốt về môitrường du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, các nội dung khảo sát đều đạt mức trên 4,45điểm Theo đánh giá, người dân các vùng du lịch thân thiện và mến khách Điều này làdo,ngườidâncácđiểmdu lịchcộng đồngvùngTâyBắc chủyếulàdântộcthiểu s ốnên tinh thầnđoànkết cộng đồng được đềcao, đặcbiệt dân tộcThái, Tày,M ư ờ n g , Môngt hư ờn g cótr uy ền thống giúp đ ỡn ha u v à giúp đỡ khách dulị c h cộ ng đồng k hi lưutrútạiđịabàn.Từđâykhiếnkhách dulịchcộngđồngcónhữngc ảmnhậnrấttốtvềngườidânđịaphươngtạicácđiểmdulịchcộngđồng.
Ngoài ra, môi trường thăm quan du lịch tại vùng Tây Bắc cũng được khách dulịch cộng đồng đánh giá cao ở sự yên tĩnh, an toàn, sạch sẽ và gọn gàng Điều này nhờkhông gian đặc trưng của vùng núi phía Bắc bao gồm sinh cảnh rừng xanh á nhiệt đới -cận ôn đới núi cao tập trung ở vùng núi cao và một số dãy núi cao tạo nên môi trườngthămq u a n d u l ị c h s i n h t h á i t h i ê n n h i ê n h ù n g v ĩ , đ a d ạ n g s i n h h ọ c g â y ấ n t ư ợ n g đ ặ c biệtvớikhách dulịch cộ ng đồng,tạocảmgiácbìnhyên,antoàn, thư thái c hokháchdu lịchcộngđồngkhiđếnthamquan,nghỉdưỡng.
Bênc ạ n h đ ó , k h i k h ả o s á t v ề t h ờ i t i ế t , k h í h ậ u c ủ a v ù n g T â y B ắ c , p h ầ n l ớ n khách du lịch cộng đồng đều đánh giá thời tiết Tây Bắc dễ chịu và nội dung khảo sát đạt4,86điểm.Thờitiết,khíhậuvùngTâyBắcchịuảnhhưởngrõrệtcủachếđộgiómùaTâyBắc, mang sắc thái riêng của khí hậu nhiệt đới núi cao, bức xạ của vùng tương đối thấpnên luôn tạo cảm giác dễ chịu cho khách du lịch cộng đồng Đồng thời, do được thiênnhiên ưu đãi, cảnh quan môi trường ở Tây Bắc rất đẹp với núi non hùng vĩ, thảm rừngđược bảo vệ luôn giữ màu xanh tươi cũng tạo cho khách du lịch cộng đồng cảm giác dễchịu vềthờitiếtvàkhíhậunơinày.
Nhưv ậ y , k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g k h á h à i l ò n g v ớ i m ô i t r ư ờ n g d u l ị c h v ù n g Tây Bắc, không gian yên tĩnh, an toàn, sạch sẽ cộng với người dân địa phương mếnkhách,thânthiện,cảnhquankỳvĩđãtạonênnhữngnétđặctrưngriêngchocácđiể mdu lịch cộng đồng trong vùng Tây Bắc Đây là lợi thế giúp đẩy mạnh hoạt động du lịchcộngđồngvàthuhútkháchdulịchcộngđồngđếnthamquan,nghỉdưỡng.
ĐánhgiávềyếutốCơsởhạtầng
Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch cộng đồng bao gồm đường xá, nhà hàng, phươngtiện di chuyển, cơ sở mua sắm… Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng vềyếutốnàytạicácđiểmdulịchvùngTâyBắc,tácgiảthuđượckếtquảnhưsau:
Kết quả khảo sát chothấy, tại các điểm du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, sốlượng cơ sở, cửa hàng bán sản phẩm địa phương khá nhiều (nội dung đạt 4,53 điểm).Nhữngc ử a h à n g n à y b á n đ ồ l ư u n i ệ m , đ ồ t h ủ c ô n g , h à n g t h ổ c ẩ m c ủ a c á c d â n t ộ c trongvùngtạonênấntượngvàsứchấpdẫnđặcbiệtđốivớidukhách.Tuyn hiên,dođặc thù về địa lý, địa hình núi cao, trải rộng, khiến việc đầu tư hạ tầng giao thông đi lạigiữa các điểm đến khó khăn.
Từ đây, nội dung khảo sát “Đường đi, phương tiện dichuyển sẵncó, thuậntiện” chỉđạt4,48điểm.
Ngoài ra, hệ thống nhà hàng ẩm thực vùng Tây Bắc cũng không được du kháchhàngđánhgiácao(nộidungkhảosátchỉđạt4,17điểm).Thựctrạngnàyxuấtph áttừ việc thiều nguồn cung cấp thực phẩm tại các điểm du lịch cộng đồng Do nhiều yếu tốnên người dân địa phương chưa thể nuôi trồng và cung cấp đủ các loại rau màu và vậtnuôi,vìvậykhixâydựng thựcđơnchokháchdulịch cộngđồng, các nhàhàngho ặc hộ gia đình thường phải điều chỉnh thực đơn trên cơ sở các loại thực phẩm mà gia đìnhsẵn có để phục vụ cho khách du lịch cộng đồng, yếu tố này cũng làm giảm sự hài lòngcủakháchdulịchcộngđồngđốivớivấnđềẩmthựctạiđiểmdulịchcộngđồng.
Bên cạnh đó, khi đánh giá về chỗ ở và vấn đề vệ sinh tại các điểm du lịch cộngđồng vùng TâyBắc, tác giả không nhận đượckết quảđánhg i á c a o t ừ p h í a k h á c h d u lịch cộngđồng, nộidungkhảo sátđạt4,32đ i ể m H i ệ n t ạ i , n h i ề u h ộ g i a đ ì n h t ạ i c á c khudulịch TâyBắcđãtừngbướcquan tâmtừng bướcđểchỉnhtrangnhàv à cải tạokhu vệ sinh nhằm tiếp đón khách du lịch cộng đồng Tuy nhiên, do nguồn lực còn hạnchế nên các khu vệ sinh vẫn chưa thực sự thỏa mãn nhu cầu sử dụng của khách du lịchcộngđ ồ n g , n h à c ử a đ ư ợ c x â y d ự n g t h i ế t k ế t h e o k i ể u t r u y ề n t h ố n g n ê n d i ệ n t í c h s ử dụngít,khônggianchậthẹp.Từđâykhiếnnộidungkhảosátchỉnhậnsốđiểmthấp.
Như vậy, hệ thống cơ sở hạ tầng các điểm du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc chưatạo được sự hài lòng đối với khách du lịch cộng đồng, khách du lịch còn phàn nàn nhiềuvềhệthống đường xá, nhàhàng,ẩmthực,chỗở.Từđógây ảnhhưởngtrựctiếpđếnchấtlượng dịch vụ du lịch tạo ra thách thức trong việc thu hút khách du lịch cộng đồng đếnthamquan,nghỉdưỡngtạiđịaphương.
ĐánhgiávềyếutốGiácả
Giá cá dịch vụ du lịch là một trong những yếu tố mà khách du lịch cộng đồngquan tâm khi lựa chọn các điểm du lịch Đối với các điểm du lịch công đồng tại vùngTâyBắc,kháchdulịchcộngđồngđánhgiávềgiácảdịchvụnhưsau:
Mứcđiểmđánhg i á c h u n g v ề y ế u t ố g i á c ả t ạ i c á c đ i ể m d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g vùngT â y B ắ c l à 4 , 7 4 đ i ể m , s ố đ i ể m t h ể h i ệ n k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g k h á h à i l ò n g về yếu tố giá cả Theođó, phần lớn khách dul ị c h c ộ n g đ ồ n g đ ề u p h ả n h ồ i m ứ c g i á c ả các dịch vụ du lịch (giá phòng nghỉ; giá thăm quan, hoạt động giải trí; giá dịch vụ ănuống;g i á s ả n p h ẩ m l ư u n i ệ m ) v ù n g T â y B ắ c t ư ơ n g đ ố i h ợ p l ý V à o n h ữ n g t h ờ i k ỳ cao điểm,trên địa bàn khôngxảyra tìnhtrạng nângg i á đ ộ t x u ấ t , k h ô n g r õ r à n g Đ ạ t kết quả này là do chính quyền địa phương tại các điểm du lịch cộng đồng đã quản lý,giámsá tc hặ tc hẽ việc đ ă n g ph ív àx ây d ự n g m ứ c g i á dị ch v ụ C á c t h à n h v i ê n th uộcBan quản lý du lịch cộng đồng rất năng động,g i ữ v a i t r ò t h i ế t y ế u t r o n g k h â u q u ả n l ý vàn h ậ n , g i ả i q u y ế t k h i ế u n ạ i c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g k h i m ứ c g i á d ị c h v ụ c a o hơn giá niêm yết của Ban quản lý Đồng thời, tại các điểm du lịch cộng đồng cũngthường xuyên có người được cộng đồng cử ra để giám sát các hoạt động du lịch thựchiện theo quy ước đã được cộng đồng thống nhất, người này cũng thường xuyên đếnthămc á c h ộ k i n h d o a n h d u l ị c h v à t u y ê n t r u y ề n , n â n g c a o n h ậ n t h ứ c c ủ a n g ư ờ i d â n bảnđ ị a v ề n h ữ n g n é t đ ẹ p v ă n h ó a ; v ề s ự v ă n m i n h t r o n g k i n h d o a n h d u l ị c h T ừ đ ó hạn chế đượcvấn đề người dân tự ý tăng giá sửd ụ n g d ị c h v ụ v à k h á c h d u l ị c h c ộ n g đồng đánh giá cao về sự hợp lý của các mức giá dịch vụ tại các điểm du lịch cộng đồngvùngTâyBắc.
Như vậy, yếu tố giá cả tại các điểm du lịch công đồng vùng Tây Bắc đã tạo đượcsự hài lòng và ấn tượng đặc biệt đối với khách du lịch cộng đồng Từ đó góp phần tăngthêm nét đẹp văn hóa của du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, tạo tiền đề thu hút khách dulịchcộngđồngđếnthamquan.
ĐánhgiávềyếutốVănhóabảnđịa
Tại các điểmdu lịchcộngđồngvùngTâyBắc vẫncònduyt r ì c á c n g ô i n h à truyền thốngnhư nhàsàn, nhàtrình tường, nhà máilợpgỗ làcáckiểu kiến trúcđ ặ c trưng của đồng bào các dân tộc thiểu số cùng các nhà văn hóa đặc trưng của vùng, cáccửa hàng bán đồ lưu niệm là các sản phẩm tự chế tác của đồng bào dân tộc như các sảnphẩm mây, tre đan, dệt may, thổ cẩm, trang phục dân tộc truyền thống, các nhạc cụ, đồtrang sức, các dụng cụ phục vụ sinh hoạt gia đình Điều này đã tạo nên những dấu ấnriêng biệt của văn hóa bản địa các dân tộc Khi khảo sát về yếu tố này, tác giả thu đượckếtquảnhưsau:
Số điểmđ á n h g i á c h u n g d à n h c h o y ế u t ố v ă n h ó a b ả n đ ị a c ủ a k h á c h d u l ị c h cộngđồng tạ i vùngT ây Bắclà4,53điể m, sốđiểm ở mứckhá Trongđ ó, đ ư ợ c đánh giá cao nhất là nội dung “Các chò trơi dân gian ý nghĩa, thú vị” với 4,93 điểm Các tròchơi dân gian của các dân tộc Tây Bắc thường gắn liền với cuộc sống thường ngày vàcác lễ hội truyền thống của đồng bào mang ý nghĩa cầu mong cho một mùa màng bộithu, cho cuộc sống ấmno, an lành,h ạ n h p h ú c N h i ề u t r ò c h ơ i t r ở n ê n q u e n t h u ộ c , g ắ n bógầngũivớicác cộngđồng dântộc miền núiTâyBắcvàtạođượcdấuấnđặc b iếtvới khách du lịch cộng đồng vì họ rất dễ nắm bắt khi được hướng dẫn và tham gia vuichơic ù n g n gư ời d â n b ả n đ ịa n h ư : n é m c ò n , t ó m á l ẹ , k é o c o, đ ẩ y g ậ y , b ắ n n ỏ , đ á n h con quay,đ á n h k h ă n g , đ i c à k h e o , n h ả y q u e , m ú a x ò e , n h ả y s ạ p C á c s ả n p h ẩ m t h ổ cẩm truyền thống, độc đáo của người dân bản địa cũng được khách du lịch cộng đồngđánh giá cao với 4,85 điểm Theo đó, khách du lịch cộng đồng có thể tìm mua các sảnphẩmthổ cẩmđadạng tạicác cửahàngbánđ ồ l ư u n i ệ m t r o n g v ù n g h o ặ c t r ự c t i ế p thamgiatìmhiểucá ch dệtThổcẩmtạicáchộgiađìnhdântộcMường,T hái,Mông.Bênc ạ n h đ ó , n h ữ n g mó n ă n đ ặ c t r ư n g c ủ a v ùn g T â y B ắ c c ũ n g t ạ o n ê n d ấ u ấn r i ê n g biệt với khách du lịch cộng đồng Đến với du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, khách dulịchc ộ n g đ ồ n g đ ư ợ c t h ư ở n g t h ứ c n h ữ n g m ó n ă n t r u y ề n t h ố n g c ủ a n g ư ờ i T à y , T h á i , Dao,H’Mông,BốY,Giáy,HàNhì… vớicácmónănđộcđáomangđậmbảnsắcdântộcnhư:P a p ỉ n h t ộ p , c ơ m l a m , xôing ũs ắc,c á lam, t h ị t tr âu gácb ế p ; gà n ư ớ n g , x ô i tím;r a u r ừ n g ; r ư ợ u c ầ n , r ư ợ u s â u c h í t , r ư ợ u t á o m è o c ù n g v ớ i n h ữ n g l o ạ i g i a v ị đ ặ c biệtnhưmắckhén,hạtdổi,lávónvén.Tấtcảnhữngmónănnàytạonênnétvănhóađộc đáo của đồng bào bản địa và được khách du lịch cộng đồng đánh giá cao, nội dung“Cácmónănđặctrưng,độcđáo”đạt4,79điểm.
Từk ế t q u ả đ á n h g i á c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g c h o t h ấ y , c u ộ c s ố n g s i n h hoạt thường ngày đầy màu sắc của các dânt ộ c v ù n g c a o v ù n g t â y B ắ c c ù n g v ớ i k i ế n trúcn h à s à n , n h à t r ì n h t ư ờ n g m ộ c m ạ c , n g u y ê n s ơ T u y n h i ê n , m ộ t s ố s ả n p h ẩ m t h ủ côngm ỹ n g h ệ t r o n g k h u v ự c b ị c á c s ả n p h ẩ m m ỹ n g h ệ s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p , d u nhập từ cácvùng hay quốc gia lân cận cạnh tranh,vìmẫu mã đẹp, đa dạng,sản xuấthàngl o ạ t , g i á r ẻ , l ợ i n h u ậ n c a o , d ẫ n đ ế n n g à y c à n g n h i ề u s ả n p h ẩ m t h ủ c ô n g m ỹ nghệ truyền thống của ngườidân bịlấn átd o k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g k h ó c ó t h ể phân biệt được sản phẩm thật, sản phẩm giả khiến nội dung “Sản phẩm thủ công mỹnghệđặctrưng,đậm bảnsắc”chỉđạt4,19 điểm.H ơ n n ữ a , t r o n g c u ộ c s ố n g h à n g ngày cũng nhưkhi thamgiacáccác lễh ộ i , m ộ t s ố l ư ợ n g k h ô n g n h ỏ n g ư ờ i d â n t ộ c địaphương trong bản cũng chưa chútrọng sửdụng trangphục truyềnthốnglàmm a i mộtd ầ n b ả n s ắ c v ă n h ó a c ủ a đ ị a p h ư ơ n g Đ ồ n g t h ờ i , c á c đ i ệ u m ú a , l à n đ i ệ u d â n c a tại vùng TâyBắc cũng đang dầnbị mai một do việct r u y ề n k h ẩ u g ặ p k h ó k h ă n T ừ đâykhiến nội dung“Cácđiệum ú a v à l à n đ i ệ u d â n c a đ ặ c t r ư n g ” v à “ T r a n g p h ụ c v à đồ trang sức gây ấn tượng” không được khách du lịch cộng đồng đánh giá cao với sốđiểmlầnlượtlà4,34điểmvà4,27điểm.
Như vậy, mặc dù nét đẹp văn hóa bản địa tại các điểm du lịch cồng đồng vùngTâyB ắ c đ ã đ ư ợ c k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g đ á n h g i á c a o v ề c á c t r ò c h ơ i d â n g i a n ; vềc á c m ó n ă n đ ặ c t r u n g ; v ề s ả n p h ẩ m t h ủ c ô n g đ ị a p h ư ơ n g , s o n g v ẫ n t ồ n t ạ i c á c hạnchế cầnk h ắ c p h ụ c k h i m ộ t s ố y ế u t ố c ủ a v ă n h ó a b ả n đ ị a c h ư a đ ư ợ c q u a n t â m bảot ồ n n h ư c á c l à n đ i ề u d â n c a , c á c s ả n p h ẩ m t r a n g p h ụ c t r u y ề n t h ố n g c ũ n g n h ư việccải tạo, sửa chữa,xâym ớ i c á c n g ô i n h à k h ô n g t h e o k h u â n m ẫ u t r u y ề n t h ố n g Từđó, đòi hỏi cầnnhữngq u y h o ạ c h đ ồ n g b ộ t r o n g p h á t t r i ể n d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g vùngTâyBắc.
ĐánhgiávềyếutốHấpdẫntựnhiên
Tây Bắc được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đó là cácngọn núi cao hùng vĩ, nhiều khu sinh thái đa dạng tạo nên nét đẹp đặc trưng thu hútkháchd u l ị c h c ộ n g đ ồ n g K h i k h ả o s á t v ề y ế u t ố s ự h ấ p d ẫ n c ủ a t ự n h i ê n v ù n g
Kết quả khảo sát cho thấy, khách du lịch cộng đồng đánh giá cao về những cảnhquan rừng núi, những hang động cũng như những sông, hồ, thác nước mà thiên nhiênban tặng cho đồng bào dân tộc để góp phần tạo nên vẻ đẹp tự nhiên làm mê hồn kháchdul ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i n h ữ n g đ i ể m d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g v ù n g T â y B ắ c T h e o đ ó , n h i ề u loại hình du lịch hấp dẫn đã được phát triển từ những cảnh quan tự nhiên này Cụ thểnhư: Du lịch nghiên cứu khám phá các giá trị địa hình - địa mạo (dựa trên nét đẹp củacác hang động), với hệ thống các hang động được hình thành trong lịch sử kiến tạo địachất của vùng, tập trung tại, Lai Châu; Điện Biên; Sơn La; Hòa Bình; Du lịch tìm hiểu,trải nghiệm cácgiá trị văn hóatruyền thốngc á c d â n t ộ c í t n g ư ờ i v ù n g n ú i c a o ( c á c điểm du lịch cộng đồng) Du lịch sinh thái - Trải nghiệm thiên nhiên hùng vĩ (cảnh núitrùng điệp và các khub ả o t ồ n r ừ n g g i à n g u y ê n s i n h ) : L o ạ i d u l ị c h n à y g i ú p k h á c h d u lịch cộng đồng tìm hiểu và trải nghiệm các giá trị đa dạng sinh học, cảnh quan và vănhóa bản địa ở các sinh cảnh tiêu biểu của hệ sinh thái núi cao ở vùng núi phía
Bắc;thưởngngoạnkhíhậutrong lành,mátmẻởvùngnúicaoHoàng LiênSơnvà mộ tsố dãyn úi c a o Pusil Nhữngloạihình d u l ị c h n à y đề u x u ấ t p há t t ừ nét hấ p dẫnc ủ a c ác hang động, khu rừng vùng Tây Bắc tạo nên ấn tượng với khách du lịch cộng đồng Từđó, nội dung khảo sát “Điểm du lịch cộng đồng có phong cảnh đẹp”; “Các khu rừngtuyệtđẹp”;“Nhữnghang động rất đẹp”đượcp h ầ n l ớ n k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g đ á n h giáởmứckhácao,sốđiểmkhảosát daođộngtừ4,5đến4,74điểm.
Bên cạnh những nét đẹp về phongcảnh tự nhiên các điểm du lịchc ộ n g đ ồ n g vùng Tây Bắc thì do còn một bộ phận người dân bản địa vẫn chưa từ bỏ lề lối canh tácducanh,ducư,phárừng,đốtnươnglàmrẫy,sănbắtthúrừng,khaitháclâmsảnbừ abãiđãphầnnàolàmmấtđivẻđẹptựnhiênhoangsơvốncótạinơiđây.Vìvậynhững cảnh sông hồ, cảnh động vật hoang dã khá nghèo nàn, chưa tạo được ấn tượng đặc biệtchokháchdulịchcộngđồng.Từđâykhiếnnộidungkhảo sát“Sựh oa ng sơvàđộ ngvậthoang dãhấ pd ẫn ” v à “Các cô ng vi ên /h ồ/ sô ng đẹ p” nh ận số đ i ể m đ án h g i á thấp lần lượtlà4,43 và4,26điểm.
Nhưv ậ y , m ặ c d ù c ả n h quan t ự n h i ê n các đ i ể m du l ị c h v ù n g T â y Bắ c h ù n g v ĩ songvẫnchưatạođượcsựhàilòngcaođốivớikháchdulịchcộngđồng.Từđâylàmảnhh ưởng đếnchất lượng dịchv ụ vàảnhhưởngđến cáchoạtđ ộn g tuyên tr uy ền thu hút kháchdulịch cộngđồngcủa địaphương.
ĐánhgiávềSựhàilòng
Thựchiệnđánh giávềsựhàilòng củakháchdulịchcộngđ ồ n g t r o n g c á c chuyếndulịchcộngđồngvùngTâyBắc,tácgiảthuđ ượcnhữngkếtquảsau:
Số điểm đánh giá chung đạt được là 4,33 thể hiện khách du lịch cộng đồng chưathật sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại các điểm du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc.Nhìn chung, phần lớn khách du lịch cộng đồng chưa thực sự thích thú khi trải nghiệmcác chuyến du lịch cộng đồng tại các bản làng (nội dung đạt 4,32 điểm) Khách du lịchcộngđồngchưahàilòngvớicácquyếtđịnhlựachọnđịađiểmdulịchcộngđồngc ủahọ Các chuyến du lịch cộng đồng chưa hoàn toàn tạo ra cảm giác thỏa mãn và tích cựccho khách du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, các chương trình du lịch cộng đồng vùng TâyBắcc ũ n g đ ã m a n g l ạ i c h o k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g n h ữ n g t r ả i n g h i ệ m đ á n g n h ớ , những khám phá, trải nghiệm mới về văn hóa bản địa của địa phương, sự mến khách,chânt ì n h , c ở i m ở c ủ a đ ồ n g b à o d â n t ộ c t h i ể u s ố c ù n g n h ữ n g c ả n h q u a n t h i ê n n h i ê n tươi đẹp của các bản làng vùng Tây Bắc Tất cả những hạn chế tồn tại trong các yếu tốmôi trường du lịch, môi trường tự nhiên, văn hóa bản địa, cơ sở hạ tầng đang là nhữngràocảnkìmhãmsựpháttriểnloạihìnhdulịchcộngđồngcủavùngTâyBắc.
Bìnhluậnkếtquảnghiêncứu
Kếtquảnghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu1
Thựchiệnđánhgiá cácmô hình nghiên cứuđitrướcvềcácyếutốảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch nói chung và khách du lịch cộng đồng nói riêng, tácgiảtổnghợpđược14yếutốảnhhưởngđếnsựhàilòngcủakháchdulịchcộngđồng baogồm:Cơ sở hạtầng;Giácảdịch vụ; Văn hóa bảnđịa;S ự a n t o à n ; T à i n g u y ê n thiên nhiên;Cảnh quan sinhthái;Khôngkhímôitrường;K h ô n g g i a n d u l ị c h ; C á c nghề truyền thống;Lễhộitruyềnthống;Nghệ thuậtẩmthực;Ngườid â n b ả n đ ị a ; Hướng dẫnviêndulịch;Phongtụctậpquán.
Dựatrênhiểubiếtcủabảnthânvàýkiếnchuyêngia,tácgiảloạibỏnhữngyếutố không phù hợp với loại hình du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc và gộp một số yếu tốvào1 b i ế n c h u n g đ ể g i ả m b ớ t k h ố i l ư ợ n g c ô n g v i ệ c c ầ n t h ự c h i ệ n t r o n g q u á t r ì n h nghiên cứu Theo đó, mô hình nghiên cứu đề xuất cuối cùng bao gồm 6 yếu tố ảnhhưởng đến sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng (gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụthuộc)là:Vănhóabảnđịa;Môitrườngthamquan;Tínhhấpdẫncủatựnhiên;Cơs ởhạtầng;Giácảdịchvụtạiđiểmdulịch;Chấtlượngcácđiểmdulịchcộngđồng.
Theo kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với 5 yếu tố - 5 biến độc lập (Vănhóa bản địa; Môi trường tham quan; Tính hấp dẫn của tự nhiên; Cơ sở hạ tầng; Giá cảdịch vụ tại điểm du lịch) thì hệ số KMO= 0,892 và hệ số phương sai trích = 65,37 chothấy cả 5yếu tố đều ảnh hưởng đến sựhàilòng của khách du lịchc ộ n g đ ồ n g t ạ i c á c điểm du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc Tương tự, kết quả phân tích nhân tố khảm pháđối với yếu tố Chất lượng các điểm du lịch cộng đồng cũng cho giá trịhệ số KMO=0,866 và phương sai trích bằng 66,80 thể hiện yếu tố chất lượng điểm đến du lịch cộngđồngcóá n h hư ởn g n h ấ t định đ ố i vớisự h à i l ò n g củak h á c h d ul ị c h c ộ n g đ ồ n g v ùn g Tây Bắc.
Nhưv ậ y , k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đ ã t r ả l ờ i đ ư ợ c c â u h ỏ i n g h i ê n c ứ u v ề c á c n h â n tốảnh hưởngđếnsự hài lòngcủakhách du lịch cộng đồng đốivớiloạih ì n h d u l ị c h cộngđ ồ n g v ù n g T â y B ắ c g ồ m : V ă n h ó a b ả n đ ị a ; M ô i t r ư ờ n g t h a m q u a n ; T í n h h ấ p dẫncủatựnhiên;Cơsởhạtầng;Giácảdịchvụtạiđiểmdulịch;Chấtlượngcácđiểm du lịch cộng đồng.
Kếtquảnghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu2
Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính cho kết quả các yếu tố: môi trường thamquan,cơsởhạtầng,giácả,vănhóabảnđịa,hấpdẫntựnhiênđềutácđộngtíchcựcvà có ý nghĩa thống kêđối vớiy ê u t ố C h ấ t l ư ợ n g đ i ể m đ ế n V à y ế u t ố c h ấ t l ư ợ n g đ i ể m đếnc ũn g cósự ả n h hưởngrõ r àn g đ ế n Sựhàilòng củak há ch du lị ch c ộ n g đ ồngkh i tham gia trải nghiệm loại hình du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc Mức độ tác động củamỗiyếutốlàkhácnhau,trongđốyếutốchấtlượngđiểmđếncómứcđộtácđộngvớihệt hống β=0.893.
Trong các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng điểm đến thì yếu tố văn hóa bản địacó mức độ tác động mạnh nhất, β = 0.686; Tiếp đến là yếu tố cơ sở hạ tầng, hệ số β
=0.488; yếu tố môi trường thamq u a n c ó m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c a o t h ứ 3 , h ệ s ố β 0 4 5 5 ; yếutốgiácảdịchvụdulịchcómứcđộtácđộngcaothứ4vớihệsốβ=0.305;Yếutốc ómứcđộtácđộngthấpnhấtlàHấpdẫntựnhiênvới β=0.299.
Vềc h i ề u tá c đ ộ n g c ủa c á c y ế u t ố , k ế t h ợ p k ết q u ả n g h i ê n c ứ u v ớ i c á c n g h i ê n cứu đitrước, tácgiảđưaranhữngbìnhluậnsau:
- Kếtquảnghiêncứucủatácgiảthống nhấtvớikếtquảnghiêncứucủaIsmail và cộng sự (2016); Naidoo và cộng sự (2015); Nguyễn Hoàng Phương (2017) về tácđộng tích cực của yếu tố “môi trường tham qua du lịch” đến sự hài lòng của khách dulịch cộng đồng khi tham gia loại hình du lịch cộng đồng Tức là khi các yếu tố kháckhông thay đổi, nếu đánh giá của du khách đối với môi trường tham quan du lịch giatăng,đ ồ n g n g h ĩ a s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h đ ố i v ớ i đ i ể m đ ế n d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g cũng tăng lên So với các nghiên cứu trước, nghiên cứu của tác giả đã xem xét yếu tố“môitrườngthamquan dulịch”mộtcách toàndiệntrêncác khíacạnhvề:ngườid ânbản địa; cảnh quan thiên nhiên; khí hậu thời tiết; sự an toàn của cảnh quan… Khách dulịch đưa ra nhiều cảmnhận tích cựcđ ố i v ớ i m ô i t r ư ờ n g t h a m q u a n d u l ị c h v ù n g n ú i Tây Bắc như: không gian yên tỉnh, an toàn, sạch sẽ, người dân địa phương mến khách,thânt h i ệ n , c ả n h q u a n k ỳ v ĩ t ạ o n ê n n h ữ n g n é t đ ặ c t r ư n g r i ê n g c h o c á c đ i ể m d u l ị c h công độngvùng TâyBắc.
- Yếu tố“Cơsởhạ tầng” cũng là một trong những nhânt ố q u a n t r ọ n g , c ó m ứ c độ tác động lớn đến chất lượng điềm đến du lịch cộng đồng cũng như sự hài lòng củakhách du lịch cộng đồng, kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Mohamadia vàcộng sự (2016); Lê Thị Tuyết và cộng sự (2014) Mohamadia và cộng sự (2016) chorằng,cơsởhạtầngphụcvụdulịchbaogồm:hệthốnglưutrú,cơsởphụcvụănuống,hệ thống vận chuyển, thông tin liên lạc… khi hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư đồngbộ, khách du lịch đánh giá cao cơs ở h ạ t ầ n g d u l ị c h , đ ồ n g n g h ĩ a c h ấ t l ư ợ n g đ i ể m đ ế n du lịch gia tăngvà sựhài lòngcủa khách du lịchcộng đồngc ũ n g t ă n g l ê n
T r o n g nghiêncứu,tácgiảđãđánhgiáyếutố“Cơsởhạtầng”trêncácphươngdiện:hệthố ng nhà hàng, ẩm thực; cáccơ sởb á n đ ồ l ư u n i ệ m đ ị a p h ư ơ n g ; c ơ s ở l ư u t r ú , k h u v ệ s i n h ; cơsởhạtầng đườngđi,phươngtiệndichuyển.
- Nghiên cứu của Mohamadia và cộng sự (2016); Hoàng Trọng Tuấn (2015) vàNguyễn Hoàng Phương (2017) đãc h ỉ r a s ự t á c đ ộ n g t í c h c ự c c ủ a y ế u t ố “ G i á c ả d ị c h vụ du lịch” đếnchất lượng điểm đến vàsựh à i l ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h T r o n g n g h i ê n cứu này tác giả cũng tìm thấy bằng chứng chứng minh sự tác động tích cực của yếu tố“Giá cả dịch vụ du lịch” đối với sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng khi tham gialoại hình du lịch cộngđồng tại vùng Tây Bắc Bằngc h ứ n g c h o t h ấ y n ế u c á c y ế u t ố khác khôngđổi,khi đánh giá của kháchdulịchc ộ n g đ ồ n g v ề g i á c ả t h a m q u a n t ă n g lênthìđ ồ n g ng hĩ a c h ấ t l ư ợ n g đ i ể m đ ế n d ul ịc h c ộ n g đ ồ n g g i a t ă n g và kháchdu lị ch cộng đồng càng hài lòng về loại hình du lịch cộng đồng được trải nghiệm Hiện tại, tạicác điểm du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, giá cả dịch vụ du lịch (giá phòng nghỉ; giáthăm quan, hoạt động giải trí; giá dịch vụ ăn uống; giá sản phẩm lưu niệm) được đánhgiá hợp lý. Vào những thời kỳ cao điểm, trên địa bàn không xảy ra tình trạng nâng giáđột xuất, không rõ ràng, đây là tiền đề nâng cao giá trị hình ảnh điểm đến du lịch cộngđồngvùngnúi TâyBắctrongmắtkháchdulịchcộngđồng.
- Đối với yếu tố “Văn hóa bản địa” là yếu tố đặc trưng tạo nên sự khác biệt đốivớidulịchcộngđồngvùngTâyBắc.TrongcácnghiêncứutrướccủaNaidoovàcộng sự (2015); Nguyễn Hoàng Phương (2017); Lê Thị Tuyết và cộng sự (2014); Ismail vàcộng sự(2016), mỗinghiêncứutiếnhànhđánh giámộtk h í a c ạ n h n h ỏ t r o n g t h à n h phần của yếu tố “Văn hóa bản địa” như: Các nghề truyền thống; Các lễ hội; người dânbản địa; nghệ thuật ẩm thực… đều chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa các yếu tố này đốivới sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng.K ế t q u ả n à y t r ù n g k h ớ p v ớ i b ằ n g c h ứ n g mà tác giả kiểm định được về sự tác động tích cực của yếu tố “văn hóa bản địa” đến sựhài lòng của khách du lịch cộng đồng khi tham gia trải nghiệm loại hình du lịch cộngđồng tại vùng Tây Bắc Theo đó, nếu các yếu tố khác không đổi, kết quả đánh giá củakháchdulịchcộngđồngvềvănhóabảnđịagiatăngđồngnghĩachấtlượngđiểmđến dulịchcộngđồngvàsựhàilòngcủakháchdulịchcộngđồngcũngtănglên.
- Ngoàira,kếtquảnghiêncứucũngchỉrabằngchứngvềsựtácđộngtíchcựccủa yếu tố “Tính hấp dẫn của tự nhiên” đến chất lượng điểm đến và sự hài lòng củakhách du lịch đối với loại hình du lịch cộng đồng Kết quả này tương đồng với cácnghiên cứu củaNaidoo vàcộng sự (2015);
(2017).T r o n g nghiênc ứ u , t á c g i ả đ á n h g i á “ T í n h h ấ p d ẫ n c ủ a t ự n h i ê n ” t r ê n t ấ t c ả c á c k h í a c ạ n h gồm:n ú i n o n , t h u n g l ũ n g , c ô n g v i ê n , s ô n g , h ồ , đ ộ n g v ậ t h o a n g d ã , h a n g đ ộ n g H i ệ n tại, phongcảnh tựnhiên tại cácđiểmdu lịch vùng Tây Bắc cònk h á h o a n g s ơ , c h ư a được khai thác và đâu tư toàn diện Những cảnh sông hồ, cảnh động vật hoang dã chưatạođượcấntượngđặcbiệt chokháchdulịchcộngđồng.
Nhưvậy,kếtquảnghiêncứuđãtrảlờiđượccâuhỏinghiêncứuthứ2vềmứcđộ tác động cũng như chiều tác động của từng yếu tố đối với sự hài lòng của khách dulịchcộngđồngkhithamgiatrảinghiệmloạihìnhdulịchcộngđồngtạivùngTâyBắc.
Kếtquảnghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu3
Hiện tại, vùng Tây Bắc có 39 điểm du lịch cộng đồng, trong đó Hòa Bình có 12điểm; Sơn La 11 điểm; Điện Biên 10 điểm và Lai Châu 6 điểm Tuy nhiên, hiện chỉ có16 điểm du lịch cộng đồng được coi là chính thức hoạt động và thu hút khách du lịchcộngđồngđếnthamquan,trảinghiệmđem lạidoanhthu,tạoviệclàmthườngx uyêncho người dânđ ị a p h ư ơ n g Q u a c á c n ă m , s ố l ư ợ n g k h á c h d u l ị c h đ ế n c á c t ỉ n h v ù n g TâyBắcliêntụcgiatăng,từ659.646lượtnăm2005lênđến1.957.012lượt năm2010và 4.508.213 lượt vào năm 2017 Hòa Bình là tỉnh có số lượng khách du lịch đến thamquannhiềuvàgiatăngnhanhnhấttrong4tỉnhthuộcvùngTâyBắc.
Sựgiatăngvềsốlượngkháchdulịchđãgiúpdoanhthudulịchcộngđồngtạicác tỉnh vùng Tây Bắcl i ê n t ụ c t ă n g l ê n , v ớ i m ứ c t ă n g t r ư ở n g b ì n h q u â n l à 2 3 , 7 % L ũ y kế đến năm 2017, doanh thu hoạt động du lịch cộng đồng tại các tỉnh vùng Tây Bắc là18.532,9 tỷ đồng, trongđó HòaBìnhvẫn làtỉnh cómứcd o a n h t h u t ừ d u l ị c h c ộ n g đồng cao nhất đạt6.959tỷ đồng.
Qua các năm, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch cộng đồng vùngTây Bắc ngày càng hoàn thiện, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, dichuyển của khách du lịch cộng đồng Hiện tại, có khoảng 196 hộ gia đình có thể đónkhách ăn, nghỉ và các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, nghỉ homestay, trong đó:HòaBình86hộ,SơnLa54hộ;ĐiệnBiên35hộvàLaiChâu21hộ.Tạicácđiểmdulịch cộng đồng thuộc 4 tỉnh vùng Tây Bắc, hệ thống giao thông đã được bê tông hóa,song còn một số điểm còn đường đất, giao thông đi lại khó khăn Bên cạnh đó, trên địabàn hệ thống các cơ sở vui chơi giải trí, thể thao, dịch vụ phục vụ khách du lịch còn rấthạnchế,gầnnhưkhôngcócácsânchơithểthao,cácdịchvụnhưphòng tậpthểdục ,bểb ơ i , p h ò n g k a r a o k e , m a s s a g e ( m ặ c d ù đ â y l à n h ữ n g d ị c h v ụ k h á c h d u l ị c h c ộ n g đồng thườngkhôngyêu cầucao).
B ắ c đ ỏ i h ỏ i n g u ồ n nhânl ự c p h ụ c v ụ l o ạ i h ì n h d u l ị c h n à y c ầ n đượct ă n g cường c ả v ề s ố l ư ợ n g v à c h ấ t lượng,t h e o đ ó s ố l a o đ ộ n g t ạ i c á c đ i ể m d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g v ù n g T â y B ắ c g i a t ă n g khôngn g ừ n g đ ạ t g ầ n 3 0 0 0 l a o đ ộ n g v à o n ă m 2 0 1 7 T u y n h i ê n , t r ì n h đ ộ l a o đ ộ n g cònh ạ n c h ế , c h ủ y ế u l à l a o đ ộ n g p h ổ t h ô n g , chưađ ư ợ c q u a c á c l ớ p đ à o t ạ o , c ác h ộ gia đình tham giakinh doanh du lịch cộng đồng là tựp h á t , n g ư ờ i d â n t h a m g i a p h ụ c vụ,k i n h d o a n h t ạ i c á c đ i ể m d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g c h ư a q u a đ à o t ạ o n ê n t r ì n h đ ộ l a o độngthấp chưađáp ứngđượcnhu cầuc ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g , g â y r a n h i ề u thácht h ứ c , k h ó k h ă n k h i t h ự c h i ê n m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ạ i v ù n g TâyBắchiệuquả,bềnvững.
Nhưvậy,kếtquảnghiêncứuđãtrảlờiđượccâuhỏinghiêncứuthứ3vềtìnhhìnhphátt r i ể n d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g v ù n g T â y B ắ c n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y T h e o đ ó , t ạ i 4 t ỉ n h thuộc vùng TâyBắc, loại hình du lịch cộng đồng ngày càng phát triển, số lượng kháchdulịchvàdoanhthudulịchcộngđồngkhôngngừnggiatăng.Hệthốngcơsởhạtầngt ạicácđiểmdulịchcộngđồngngàycànghoànthiện,tuynhiêncácđiểmvuichơi,giảitrí còn ít,chưa phát triển, chất lượng lao động hạn chế, trình độ thấp đã phần nào kìmhãmsựpháttriểncủaloạihìnhdulịchcộngđồngtạivùngTâyBắc.
Kếtquảnghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu4
Kết quả nghiên cứu của câu hỏi này sẽ được tác giả trình bày và trả lời cụ thểtrong chương5.
Ýnghĩacủanghiêncứu
N D tỉnh, sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch, các Trung tâm xúc tiến du lịch, Ban quản lý dulịchc ộ n g đ ồ n g c ó n h ữ n g d ự b á o , đ á n h g i á c h í n h x á c v ề t ì n h h ì n h p h á t t r i ể n d u l ị c h cộngđồngtại4tỉnhvùngTâyBắcnhữngnămqua,nhữnghạnchếbấtcậpcòntồntạ ivềc ơ s ở h ạ t ầ n g , v ề n g u ồ n n h â n l ự c , v ề d ị c h v ụ d u l ị c h , t ừ đ ó đ ư a r a c á c g i ả i p h á p thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương nhằm ngày càng thu hút đông đảokhách du lịch cộng đồng đến tham quan, khám phá để góp phần phát triển kinh tế - xãhộiđịaphươngcũngnhưtạothêmviệclàmchođồngbàocácdântộc.
Nghiên cứu đã đề xuất các khuyến nghị có căn cứ khoa học, có tính khả thi vàhiệu quả giúpcác cơquanquản lýnhà nước cóc ơ s ở x â y d ự n g c á c c h í n h s á c h n â n g cao mức độ hài lòng của khách du lịch cộng đồng khi tham gia du lịch cộng đồng vùngTây Bắc với mục đích phát triển du lịch cộng đồng vùng TâyBắc trong quá trình hộinhập quốc tếcủa ViệtNam.
Nghiêncứucóýn g h ĩ a g i ú p c ác công t y d u lịch,những ng ườ i dânkinhd oa n h dulịch vàcộng đồng ng ườ i dântộcvùngTâyBắc biết đượccảmnhậncủakhách d ulịch cộng đồng, đánh giá của khách du lịch cộng đồng về các yếu tố thuộc sản phẩm dulịch cộng đồng tại địa phương bao gồm: giá cả dịch vụ, môi trường tham quan, văn hóabảnđịa,cơsởhạtầng,sựhấpdẫncủatựnhiên,vănhóabảnđịa.Nhậnbiếtđượcyếu tốnàok h á c h d u lị ch cộ ng đồ ng hàilòng vày ế u tố nà o l à m h ọ chưahàil ò n g T ừ đó giúp các tổ chức, các nhân kinh doanh du lịch cộng đồng có những giải pháp nâng caochất lượng phục vụ, chất lượng dịch vụ du lịch, duy trì, bảo tồn và phát huy các giá trịvănhóa nhằm tăngcường thuhút kháchdulịchcộngđồngt ạ i c á c đ ị a p h ư ơ n g , g ó p phần tăngthunhậptừhoạtđộngdu lịchcộngđồng.
Nghiêncứutổnghợpnhữngcơsởlýthuyếtvềhoạtđộngdulịchcộngđồngvàsựh àilòngcủakháchdulịchđốivớiloạihìnhdulịchcộngđồng,đềxuấtnhữngnhântố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc Ngoài ra,nghiên cứu cũng phân tích, đánh giá về mức độ tác động của từng nhân tố đến sự hàilòngcủakhách dulịchcộng đồngkhithamgia dulịchcộngđồngvùng TâyBắc.Dođó, với các tổ chức và cá nhân nghiên cứu, đây là nghiên cứu bổ sung và cung cấp mộtnguồn tài liệu tham khảo có giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn, đóng góp cho việcnghiêncứu, phát triểndulịchcộngđồngvùngTâyBắc.
Chương4 , t á c g i ả t i ế n h à n h p h â n t í c h , đ á n h g i á t i ề m n ă n g d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g vùng Tây Bắc, phân tích thựctrạngpháttriểndulịchcộngđ ồ n g v à p h â n t í c h h o ạ t động bảo tồn văn hóa kết hợp phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc những nămqua.Trongnộidungnghiêncứuvềmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnsựhàilòn gcủa khác du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy củathangđ o , p h â n t í c h m ô h ì n h c ấ u t r ú c t u y ế n t í n h v à p h â n t í c h n h ữ n g đ á n h g i á c ủ a khách dul ị c h đ ố i v ớ i l o ạ i h ì n h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g v ù n g T â y B ắ c D ự a t r ê n k ế t q u ả phântích,tác giảđ ã t i ế n h à n h t ổ n g h ợ p , b ì n h l u ậ n k ế t q u ả , s o s á n h v ớ i n h ữ n g n g h i ê n cứu liên quanđãcôngbố.
ĐịnhhướngpháttriểnhoạtđộngdulịchcộngđồngvùngTâyBắctrongbốicả nhhộinhậpvàpháttriển
Địnhhướngpháttriểncáchìnhthứcdulịchcộngđồng
Căn cứ vào quy hoạch phát triển du lịch của các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, HòaBình,S ơ n L a , q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n d u l ị c h đ ế n n ă m 2 0 2 0 , t ầ m n h ì n đ ế n n ă m 2 0 3 0 , định hướngpháttriểndulịchcộng đồngtạivùngTâyBắc nhưsau:
- Du lịch văn hóa: du lịch văn hóa là một trong những thành phần quan trọngnhất của du lịch cộngđồng, cácyếu tố văn hóa, lịch sử,khảo cổ học, làn h ữ n g y ế u t ố thu hút khách du lịch cộng đồng chủ yếu của cộng đồng địa phương, bao gồm các hoạtđộngkhámp h á c á c d i t í c h k h ả o c ổ h ọ c , đ ị a đ i ể m t ô n g i á o nổ i t i ế n g h a y t r ả i n g h i ệ m cuộcsốngđịaphươngtại cácbản,làngdântộcthiểusố.
- Nghệ thuậtvà thủ côngmỹnghệ:Nghệ t h u ậ t v à s ả n x u ấ t t h ủ c ô n g m ỹ nghệở đ ị a p h ư ơ n g c ó m ộ t l ị c h s ử l â u đ ờ i N ó k h ô n g p h ả i l à m ộ t h ì n h t h ứ c đ ộ c l ậ p củadulịch,m à c h í n h l à m ộ t t h à n h p h ầ n c ủ a c á c l o ạ i h ì n h k h á c n h a u c ủ a d u l ị c h Dul ị c h k h ô n g c h ỉ m a n g l ạ i c ơ h ộ i k i n h d o a n h t ố t h ơ n c h o n g h ề t h ủ c ô n g m ỹ n g h ệ củađịaphươngmàdoanhsốbánhàngc ủ a h à n g t h ủ c ô n g m ỹ n g h ệ c ũ n g c ó t h ể giúpngườidânđịaphươngđểtìmh i ể u t h ê m v ề d i s ả n v ă n h ó a v à n g h ệ t h u ậ t phongphúvàđộcđáocủachínhdântộcmình.
- Du lịch nôngnghiệp: đây làm ộ t h ì n h t h ứ c d u l ị c h t ạ i c á c k h u v ự c n ô n g nghiệp như vườn cây ăn trái, trang trại nông lâm kết hợp, trang trại thảo dược và cáctrang trại nuôi độngv ậ t , đ ã đ ư ợ c c h u ẩ n b ị p h ụ c v ụ c h o k h á c h d u l ị c h K h á c h d u l ị c h xemhoặcthamgiavàothựctiễnsảnxuấtnôngnghiệpnhưlàmviệcvớicôngc ụcủanhàn ô n g h o ặ c t h u h o ạ c h m ù a m à k h ô n g l à m ả n h h ư ở n g đ ế n h ệ s i n h t h á i h o ặ c n ă n g suất của gia đình chủ nhà Một sản phẩm mớiđặc biệt lànghỉ ở các trang trạih ữ u c ơ , nơi du khách có thể tìm hiểu thêm về thiên nhiên và học tập các phương pháp canh tácthân thiệnvớimôitrường.
Khi đến với các bản du lịch cộng đồng trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, khách dulịch cộng đồng sẽ có dịp hoà mình với đời sống thường nhật của những người dân bìnhdị, cũng đi rẫy, làm nương, tham gia các sinh hoạt thường nhật của người dân, cùng đichơi chợ, cùng vàobếpđ ể c h ế b i ế n n h ữ n g m ó n ă n t r u y ề n t h ố n g c ủ a h ọ , c ù n g t r ồ n g trọt,chăm sóc và thuhoạch hoa màu, tìm hiểu, tham quan nhữngd a n h t h ắ n g , d i t í c h của địa phương Người dân ở các bản làng có nếp sinh hoạt khá ấm cúng, nhẹ nhàng,nhưng rất tình cảm, khách du lịch cộng đồng sẽ thực sự tìm được cảm giác như sốngtrong chínhcănnhàcủamình.
Với bản chất hồn hậu, và nhiệt tình của gia chủ, khách sẽ được tìm hiểu về bảnsắc dân tộc: Trang phục truyền thống, ẩm thực dân tộc, được tự tay làm các đồ thủ cônghoặc hoá trang thành một người nông dân thuần tuý Gia chủ cũng chính là hướng dẫnviên giới thiệu cho khách thăm quan bản làng bằng xe đạp hoặc đi bộ, giới thiệu về lịchsửhìnhthành,phát triểncủabản,cácphongtụctậpquánhoặcthamgiavàocáclễhội.
Trải nghiệm một ngày cuộc sống củangười dân bản địa hứahẹn là1 s ả n p h ẩ m du lịch thu hút khách, đặc biệt là nhữngđ ố i t ư ợ n g k h á c h d u l ị c h c u ố i t u ầ n , m u ố n t ì m một nơi yên bình để thư giãn sau những ngày làm việc mệt mỏi, những khách du lịchquốctế m u ố n t ì m h iể u v ề bản s ắ c vă nh óa đ ị a ph ươ ng Du khách đếnt h ă m c á c làng văn hóa du lịch cộng đồng bên cạnh việc chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên còn đượcthưởng thức các giá trịẩ m t h ự c , đ ư ợ c x e m v à t h a m g i a c á c h o ạ t đ ộ n g v ă n n g h ệ d â n gian truyềnthống.
- Khámphákhônggianvănhóabảnlàng Đến vớiT â y B ắ c , k h á c h d u l ị c h c ò n c ó t h ể t ì m h i ể u n h ữ n g n é t đ ặ c t r ư n g v ă n hoá của các dân tộc thiểu số, các bản làng dân tộc thường quần tụ ven các sườn đồi,thung lũng với những nếp nhà nhà sàn truyền thống, hoặc nhà đất tuỳ theo truyền thốngcủa từng dân tộc Người dân nơi đây làm các nghề thủ công truyền thống như nghề rèn,dệtthổcẩm,đanlát,làmgốm,chếtácnhạccụdântộc.
Vớinềnnôngnghiệplúanướcpháttriển,đồngbàodântộcnơiđâyđãbiếttạon ên những món ăn dân dã nổi tiếng như món xôi được chế biến từ gạo nếp dẻo thơm ủtrongnhữngcáiếpkhảunhỏxinhxắn;móncơmlamnấutừgạođượcngâmsaumấyg iờ cho vào một loại ống tre non đốt trên than củi có mùi thơm đặc biệt; cá nướng; thịtkhô; các món rau, măng đặc sản của vùng núi: măng lay, măng bói, măng đắng, nấmhương,nấmmối,rausắng,sổmlôm.
Trong những đêm trăng bên ánh lửa bập bùng trong nhà sàn, khách du lịch sẽcùngv ớ i c h ủ n h à t h ư ở n g t h ứ c n h ữ n g h ư ơ n g v ị đ ặ c s ắ c c ù n g c h u m r ư ợ u c ầ n L ò n g hiếuk h á c h c ủ a n g ư ờ i d â n v à p h o n g c ả n h h ữ u t ì n h t ạ i c á c b ả n v ă n h o á d â n t ộ c s ẽ giúpkháchd u l ị c h q u ê n h ế t n h ữ n g m ệ t n h ọ c c ủ a m ộ t c h u y ế n đ i x a v à n h ữ n g b ậ n rộnđờithường. Đặcbiệtnếukháchdulịch cộngđồngđếnvớinhữngbảnvănhoádântộcvàod ịp lễ hội, khách du lịch sẽ có dịp trải nghiệm nét văn hoá độc đáo, được hoà mình vàokhông gianvănhoátruyềnthốngcủangườidânbảnđịa…
Khách du lịch cộngđồng được trải nghiệm các hoạt động củacuộcs ố n g t h ô n bản, cònngười dânbảnđịa thu được lợi íchkinht ế t ừ c á c h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h c ộ n g đồng Dân bảncung cấp các dịch vụănở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơiquađ ê m N h à trọ chính là các điểm kinh doanh du lịch, trong đó khách du lịch ở lại qua đêm trongnhữngngôinhàcùngv ớ i giađình Kháchdulịch cũngcóthểlựachọnnhànghỉ, cácnhà nghỉ này được hoạt động bởi cộng đồng hoặc của cá nhân, cung cấp cho khách dulịch cộng đồng không gian riêng tư, thoải mái hơn cho khách du lịch và đôi khi cũngthuận tiệnhơnchochủnhà.
Lễh ộ i đ ư ợ c n h ì n n h ậ n n h ư m ộ t “ b ả o t à n g s ố n g ” v ề đ ờ i s ố n g c ủ a c ư d â n v ă n hóa bản địa Khách du lịch muốn tìm hiểu bản sắc văn hóa, nghi lễ vùng đồng bào cácdân tộc thiểu số Lễ hội làmộthình thức sinh hoạt tập thể bao gồm các mặtt i n h t h ầ n , vậtchất,tôngiáotínngưỡngvàvănhoánghệthuậtcủangườidântrongcuộcsống.
MỗidântộcTâyBắcđềucómộtnềnvănhóadângiancổtruyềnđặcbiệt,độcđáo mang tính đặc thù của vùng Tây Bắc Với một kho tàng văn hóa dân gian vô cùngphongphúvàhếtsứcquýgiá,đặcbiệtlàcáclễhộidângian.
Du lịch Lễ hội là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với sự thamgia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống; chuyểnbiếncácgiátrịvănhoá,vậtchấtcũngnhưtinhthầnvàocáchoạtđộngdulịch.
Du lịch nghỉ tại nhà dân (Homestay)là loạih ì n h d u l ị c h đ a n g b ư ớ c đ ầ u p h á t triểntạ i k h u v ự c T â y B ắ c K i n h d o a n h l o ạ i h ì n h du l ị c h n à y đ ã t ừ n g b ư ớ c g ó p p h ầ n xoá đói giảm nghèo cho người dân và bảo tồn di sản, bảo vệ môi trường sinh thái, giúpdu lịch cộng đồng phát triển bền vững Nó bắt đầu từ nhu cầu của khách du lịch muốntiếpcận, gầngũi,thông hiểuhơnvề vă n hóa,conngười, ẩ m thựccủ a ngườidâ nbản địa Khác hẳn với hình thức du lịch nghỉ dưỡng thường chọn những nơi nghỉ có chấtlượng dịch vụ tốt, khi du lịch homestay khách du lịch cộng đồng chọn nhà dân làm nơinghỉngơi.Như v ậ y đồng n gh ĩa vớ i việc kh ác hd u lịch s ẽ cùngsinh h oạ tv ới gia c hủ mọi hoạt động trongg i a đ ì n h , t ừ g i ờ g i ấ c n g h ỉ n g ơ i , ă n u ố n g đ ế n h o ạ t đ ộ n g v u i c h ơ i giảit r í T ù y t h e o t ừ n g m ụ c đ í c h c ủ a k h á c h d u l ị c h m à d u l ị c h h o m e s t a y c ó n h ữ n g thiếtk ế t o u r c h u y ê n b i ệ t N h ư n g h ầu h ế t đ ề u c họ n c á c h b a t r o n g m ộ t , t ứ c “ c ù n g ă n , cùngn g h ỉ , c ù n g c h ơ i ” B ở i đ ố i t ư ợ n g k h á c h d u l ị c h c ủ a l o ạ i h ì n h d u l ị c h n à y r ấ t háo hức tiếp cận, khám phá văn hóa, con người, ẩm thực của điểm đến đã chọn.Homestay manglạicảmg i á c g ầ n g ũ i c h o k h á c h d u l ị c h k h i t r ự c t i ế p t h a m g i a v à o cách o ạ t đ ộ n g c ủ a n g ư ờ i d â n đ ị a p h ư ơ n g
H o m e s t a y đ ư ợ c k h ở i n g u ồ n t ừ n h u c ầ u củanhững vịkhách"Tâybalô".Đ â y l à l o ạ i h ì n h d u l ị c h d à n h c h o n h ữ n g k h á c h d u lịch thích khámp h á , t r ả i n g h i ệ m v à t ì m h i ể u p h o n g t ụ c , t ậ p q u á n c ủ a n h i ề u n ề n v ă n hoák h á c n h a u H ơ n n ữ a , l o ạ i h ì n h d u l ị c h n à y c ũ n g k h á h ợ p l ý v ề g i á c ả, t ạ o t h u ậ n lợichokháchdulịch.
- Dulịchsinhthái,nghỉdưỡng Điềuk i ệ n k h í h ậ u c ủ a T â y B ắ c v ớ i h ệ s i n h t h á i đ a d ạ n g , c ả n h q u a n n ú i r ừ n g hùngvĩ cóc ác khu bả o t ồ n thiên nhiên… r ấ t l ý tưởng đ ể pháttriển d u lịch s in h thái nghỉd ư ỡ n g ( đ ặ c b i ệ t l à k h u v ự c M ộ c C h â u ) T u y n h i ê n v ớ i đ ị a h ì n h c h i a c ắ t m ạ n h vàsự tồn tại của 2 caonguyên MộcChâu vàN à S ả n c ũ n g n h ư s ự h ì n h t h à n h c ủ a nhiều hồ thủy điện,khíhậucủac á c đ ị a p h ư ơ n g c ó s ự p h â n h ó a t h à n h n h i ề u v ù n g tiểu khí hậu, trongđó có nhiều khu vựcmà tiêubiểu làc a o n g u y ê n M ộ c C h â u v ớ i nhiệtđộ trungbình nămtừ22-25oC cókhíh ậ u r ấ t p h ù h ợ p đ ể p h á t t r i ể n d u l ị c h nghỉdưỡngvùngnúi.
- Du lịch nghỉ dưỡng: Khai thác tiềm năng khí hậu và cảnh quan tại các bản dulịch cộng đồng.
- Du lịch điều dưỡng chữa bệnh: khai thác tiềm năng suối khoáng nóng để hìnhthành các trung tâm du lịch điều dưỡng chữa bệnh bằng nước khoáng nóng và các loạidượcliệu quýcủa núirừngTâyBắc.
Vớiđ ị a h ì n h đ ồ i n ú i , x e n l ẫ n c á c k h u r ừ n g n g u y ê n s i n h , c á c b ả n l à n g d â n tộctậptrungdướivenđ ồ i , v e n s u ố i … n g o à i v i ệ c t r ả i n g h i ệ m đ ờ i s ố n g v ă n h o á cácd â n t ộ c , k h á c h d u l ị c h k h i đ ế n v ớ i b ả n v ă n h ó a c ộ n g đ ồ n g c ò n c ó c ơ h ộ i t h a m giavàocácchươngtrìnhd u l ị c h m ạ o h i ể m n h ư l e o n ú i , k h á m p h á h a n g đ ộ n g , rừngnguyênsinh.
TâyBắcl à x ứs ở c ủ a n h ữ n g cánh r ừ n g đại ng àn hoaB a n t r ắ n g , l à q u ê hư ơn g của những làn điệu dân ca say đắm lòng người Nếu như hoa ban, hoa đào là biểutượng của các dân tộc ở Tây Bắc, thì những điệu múa, lời ca của họ cũng làm nên mộtvườnh o a m u ô n s ắ c v à n g á t h ư ơ n g , m a n g b ả n s ắ c v ă n h o á đ ộ c đ á o , v ẻ đ ẹ p t â m h ồ n trong sángvàthấmđượmtình người.
Mỗi dân tộc trên địa bàn đều có những sắc thái văn hoá riêng biệt cùng với nềnnghệ thuậtđộcđáonhư:
+Vềhátcó:Hátthơ,hátvui,háttình,hátghẹo,hátđố
+ Nhạc cụ có: Khèn Mông, cồng chiêng, sáo, khèn, kèn lá, đàn môi, tính tẩu vàhàng chụcloạinhạccụkháccủacácdântộc.
VănhoánghệthuậtcácdântộcTâyBắcthậtđadạngvàphongphú,khócóthểlộttảh ếtđượcnhữngcái hay,cáiđẹp, cácgiátrịvănhoávàthẩmmỹđượcbảotồn,lưu giữ và phát huy từ đời này qua đời khác Đây thực sự sẽ trở thành sản phẩm du lịchhấp dẫngiúpníuchândukhách đếnvớiTâyBắc.
Địnhhướngvềpháttriểnsảnphẩm,dịchvụdulịchcộngđồng
Hiện tại một số điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn Tây Bắc mới chỉ dừng lại ởviệc đón khách du lịch lưu trú tại gia đình, xem biểu diễn văn nghệ truyền thống vàthưởngt h ứ c ẩ m t h ự c d â n t ộ c V ì v ậ y m u ố n k é o d à i t h ờ i g i a n l ư u t r ú c ủ a k h á c h , s ử dụng các dịch vụ, tăng doanh thu tại các điểm du lịch cộng đồng thì trong tương lai, dulịchcộngđồngcầnpháttriểnđápứngcácsảnphẩm, dịchvụnhư:
- Phục vụ ăn uống (khách tự chế biến các món ăn truyền thống và thưởng thứccùng ngườidân bảnđịa)
- Trìnhdiễnvănhóađịaphương(múa,hát,kểchuyện,cáctròchơidângian)
- Hướngdẫnkháchdulịchcộngđồngcùngthamgiavàocáchoạtđộngthườngngày như:Dệt,đanlát,làmnôngnghiệp,trìnhdiễnnghệthuậtdântộc,nấuăn,…
Mộtsốkhuyếnnghịnângcaomứcđộhàilòngcủadukháchkhithamgiadulịchcộn gđồngTâyBắc
Khuyếnnghịvềcơsởhạtầngphụcvụdulịch
+ Khuyến khích các hộ gia đình tại các bản du lịch cộng đồng sử dụng các ngôinhàtruyềnthốngcủamìnhlàmcơsởlưutrúđểđónkháchdulịchcộngđồng;
+C á c hộg i a đ ì n h tạ i c á c bản DL CĐ c ầ n tr an g bịđầy đủn h ữ n g v ật dụng c ần thiết (chăn, gối, đệm là các sản phẩm người dân tự làm) để phục vụ tốt nhu cầu củakháchdulịch,đặcbiệtlàkháchdulịchcộngđồnglàngườinướcngoài;
+ Tạo không gian thoáng mát để khách du lịch cảm thấy thật sự thoải mái khinghỉtrongngôinhàcủa mình;
+ Huy động thêm một số hộ gia đình trong bản không tổ chức đón khách đểchuyên sản xuất và cung cấp thực phẩmsạchc ủ a đ ị a p h ư ơ n g p h ụ c v ụ n h u c ầ u c ủ a kháchdulịchcộngđồngnhưrau,thịtlợncắpnách,gàđồi,cásuối;
+TạicácbảnDLCĐphầnlớnđềuphụcvụănuốngchokháchdulịchtạinhà.Vì vậy, các hộ gia đình chú trọng phục vụ các món ăn dân tộc truyền thống của địaphươnmìnhnhưngphải đảmbảovệsinh,antoànthựcphẩm;
+ Trong quá trình phục vụ dịch vụ ăn uống, các hộ gia đình cần chú ý giới thiệuvềc á c m ó n ẩ m t h ự c đ ặ c t r ư n g c ủ a đ ị a p h ư ơ n g đ ồ n g t h ờ i p h ả i đ ả m b ả o t ố t c h o s ứ c khỏe củakháchdu lịch;
+ Để tạo sự phong phú hấp dẫn của ẩm thực địa phương, nên chế biến thay đổicácmónăntrongthờigiankháchdulịchcộngđồnglưutrútạigiađình;
+ Các cấp chính quyền cần liên kết, phối hợp với các cơ sở đào tạo, các tổ chứcphi chính phủ, các cơ quan tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức du lịch chongườidânvềmộtsốkỹnăngcơbảntronghoạtđộnghướngdẫndulịchnhư:
* Cách xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình hướng dẫn khách du lịchcộng đồngtham quantạiđịaphương;
+Bồidưỡng ngônngữtiếng Anhgiao tiếp cơbảnchohướngdẫnviên,cho cộng đồngđểthuậntiệntrongviệcđóntiếpkháchdulịchngườinướcngoài.
+Kếthợpgiữahướngdẫnkiếnthứclýthuyếtvàthựchànhcáckỹnăngcơbảnđể người dân hiểu và vận dụng ngay vào thực tế từ: bắt đầu từ khi đón khách đến thamquanchođếnkhikếtthúcchươngtrìnhdulịchcủakháchdulịchcộngđồng.
TạicácbảnDLCĐkhôngcónhữngdịchvụvuichơigiảitrícaocấpgiốngnhưởc á c t h à n h p h ố l ớ n , v ì t h ế k h i k h á c h d u l ị c h đ ế n t h a m q u a n t ạ i đ â y h ọ m u ố n đ ư ợ c t hamgian hữ ng h o ạ t đ ộn g giải t rí độ cđ áo mang đ ặ c tr ưn g riêng c ủ a bả n DLCĐ D o đó, khi khách du lịch đến tham quan người dân địa phương tại các điểm du lịch cộngđồng vùngTâyBắccần:
+Tổchứcgiaolưuvớidukháchthôngquanhữnghoạtđộng:múahát,tổchứclễh ội,t ổ ch ức các t r ò c h ơ i dân gian,tạo ấ n t ư ợ n g tốtđ ẹ p k h i k h á c h dul ị c h đ ế n vớibản DLCĐ.
+ Sưu tầm các loại hoa quả đặc sản tiêu biểu từ sản phẩm nông nghiệp của địaphương đểphụcvụ dukháchthưởngthức.
+ Hướng dẫn khách du lịch cộng đồng tham gia trảinghiệmc ù n g n g ư ờ i d â n như: trồng rau, dệt vải, thêu khăn, túi, đan ếp, đan thúng, trực tiếp nấu các món ăn dântộctheo hướngdẫn củachủ nhà.
+ Khách đi du lịch ngoài mong muốn được tìm hiểu khám phá, trải nghiệm tạiđiểm đến thì họ rất thích mua được những sản phẩm làm quà tặng hoặc giữ cho riêngmìnhlàmvậtkỷniệmvềmộtđiểmDLCĐnàođó.NhưngtạicácbảnDLCĐvùngTây
Bắc hiện nay còn ít hàng lưu niệm phục vụ nhu cầu mua sắm của du khách Vì thế đểphátt r i ể n v à n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g l o ạ i h ì n h d ị c h v ụ n à y t ạ i đ ị a p h ư ơ n g , c ầ n k h u y ế n khíchngườidânđịaphươngthamgiasảnxuấthànglưuniệm:đồdệtthổcẩm,đồđ anlát, các sản phẩm tự chế tác… tạo ra nhiềus ả n p h ẩ m đ ộ c đ á o đ a d ạ n g v ề m ẫ u m ã , chủng loạiphục vụkháchdu lịchcộngđồng;
+Với những địap h ư ơ n g k h ô n g c ó n g h ề t h ủ c ô n g m ỹ n g h ệ c ũ n g n h ư c á c n ô n g sảnđ ặ c t r ư n g , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g c ó t h ể h ỗ t r ợ , t ạ o đ i ề u k i ệ n đ ể m ộ t v à i n g h ệ nhân đi học nghề từ những địa phương khác như: nghề dệt thổ cẩm ở bản Thèn Luông,xã Tam Đường; nghề làm gốm Mường Chanh, Mai Sơn… sau đó về truyền dạy chongười dântrongvùng, từđóphát triển thànhc á c l à n g n g h ề t h ủ c ô n g , m ỹ n g h ệ n h ằ m thuhútkháchdu lịch;
+Nhằm tạođiểm nhấn vàsức hútcho cács ả n p h ẩ m q u à t ặ n g t h ì c á c h ộ g i a đình tại các bản DLCĐ cần trang bị những giá trưng bày bán hàng lưu niệm thân thiệnvớimôitrường;
+ Những hộ gia đình chưa có nhiềusản phẩmh à n g l ư u n i ệ m t r ư n g b à y đ ể b á n cho khách du lịch họ có thể thực hiện phương pháp ký gửi sản phẩm tại một số hộ giađìnhkháctrongbảnđểthuậntiệnbánchokháchdulịchcộngđồng;
Khuyếnnghịvềmôitrườngthamquandulịch
Đối với dulịchcộng đồngv ù n g T â y B ắ c , đ ể n â n g c a o s ự h à i l ò n g c ủ a k h á c h dulịchcộngđồng,cầnnâng caoýthứccủangườidânđịa phương trongvùn gvềgiữgìnv ệ s i n h t ạ i c á c địađiểm d u l ị c h g ó p phần tạocả nh q u a n mô i t r ư ờ n g s ạ c h s ẽ , t ạ o ấntượng tốtc h o k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g t ớ i t h a m q u a n , t r ả i n g h i ệ m N g h i ê n c ứ u đánhg i á n h ữ n g n h â n t ố t á c đ ộ n g t i ê u c ự c đ ế n m ô i t r ư ờ n g t h a m q u a n d u l ị c h đ ể t ừ đócónhữngbiệnphápquảnlímôitrườngdulịchhiệuq uả.
Chính quyền các địa phương vùng núi Tây Bắc, các doanh nghiệp du lịch và cưdânđịaphươngtrongVùngphảicộngđồngtráchnhiệmtrongtuyêntruyền,vậnđộ ngdu khách thực hiện tốt yêu cầu du lịch xanh: không xả rác, không gây ô nhiễm nguồnnước, bảo vệ các loài động thực vật tại điểm đến du lịch Chính quyền địa phương, cầnphối hợp đào tạo lực lượng lao động du lịch xanh tại chỗ, giúp cư dân địa phương pháttriểnkinhtếtheohướngxanh,thânthiệnvớimôi trường.
Xây dựng hệ thống các công trình chống lũ, tăng cường hoạt động thông tin,truyền thông để nângcao nhận thứcc ủ a h ệ t h ố n g c h í n h t r ị , n g ư ờ i d â n , c ộ n g đ ồ n g v ề vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường tham quan du lịch, nhất lànhững sản phẩm du lịch mang tính đặc thù của vùng núi Tây Bắc Từ đó vận động, lôicuốn toàn thể cộng đồng tích cực tham gia phát triển du lịch cộng đồng Cần chú trọnggiới thiệu, lồng ghép các mô hình du lịch sinh thái, du lịch xanh, các mô hình về tiêudùngt iế t k i ệ m , a n t o à n , v ă n m i n h , m a n g đ ậ m b ả n s ắ c d â n t ộc , h à i h ò a và t h â n t h i ệ n vớithiênnhiên.
Khuyếnnghịgiatăngtínhhấpdẫncủatựnhiên
Đểg i a t ă n g s ự h ấ p d ẫ n c ủ a t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n , v ù n g T â y B ắ c n ê n t ạ o s ự khácb i ệ t c ủ a m ì n h s o v ớ i c á c đ ị a p h ư ơ n g v à t ậ n d ụ n g n h ữ n g t i ề m n ă n g d u l ị c h s ẵ n cócủavùng.Nênbổsungcácloạicâytrồnglàđặcsảncủađịaphươngtrongcáck hudul ị c h s i n h t h á i v à c h o k h á c h t h a m g i a t h u h o ạ c h t ại v ư ờ n N g o à i r a đ ể g i a t ă n g s ự hấp dẫn của rừng tự nhiên, cần ngăn chặn triệt để nạn đốt phárừng đểg i ữ g ì n c ả n h quant h i ê n n h i ê n , c á c đ i ể m t h a m q u a n h ù n g v ĩ n ê n t ô n t ạ o v à đ ư a n h ữ n g đ i ể m t ự nhiênđẹp,hấpdẫnvàophụcvụkháchdulịchthamquan,khámphá.
Vùng Tây Bắc có rất nhiều di tích lịch sử văn hoá và các lễ hội truyền thống cóthểlậpkếhoạchtáitạovàđưavàophụcvụthamquanchokháchdulịchcộngđồng Bởi vì theo ý kiến nhận được từ phía khách du lịch cộng đồng thìn h u c ầ u t h a m g i a l ễ hộivàthamquandi tíchlịchsử-vănhoálàrất cao.
Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cần tăng cường bảo việc môi trường tựnhiên Bởi vì đặc trưng cho loại hình du lịch cộng đồng là “hướng về tự nhiên, do cộngđồng làm chủ” Nên códụng cụthu gom rác thải ởcác khud u l ị c h v à k h u v u i c h ơ i sinh thái để tạo điều kiện cho khách du lịch cộng đồng bỏ rác Thêm vào đó, cần bố trínhân viên vệ sinh thường xuyên quét dọn để đảm bảo các điểm du lịch cộng đồng luônsạch sẽ,duy trìtốtvệsinh môi trường.
Khuyếnnghịpháthuycácgiátrịvănhóabảnđịa
- Ngườidântạicácbảnđãcóýthứcvềviệcgìngiữbảotồnngôinhàtruyềnthốngcủadântộcmìn h,tuynhiênmộtsốhộgiađìnhkhitrùngtu,sửachữahoặcxâymớiđãsửdụng các loại vật liệu phi truyền thống như tôn, ngói và cách tân kiến trúc ngôi nhà theohướnghiệnđạilàmphávỡcảnhquandulịch,gâyphảncảmchokháchdulịch cộngđồng.Vì vậy cần vận động những hộ gia đình tại các bản lưu giữ kiến trúc ngôi nhà truyềnthốngđểđónkháchdulịchcộngđồngthamquan,nghiêncứu;
- Đa số người dân địa phương tại các bản đã có ý thức bảo tồn nét đẹp truyềnthống của dân tộc mình thể hiện qua việc sử dụng trang phục truyền thống trong sinhhoạt, lao động hàng ngày Tuy nhiên một số người dân trong bản còn ít sử dụng trangphụctruyềnthống,tậptrung chủyếulànhữngngườitrẻtuổi.Vì thếđểpháttri ểndulịch cần vậnđộng ngườidân tạicác bảnthường xuyênmặct r a n g p h ụ c t r u y ề n t h ố n g củadân tộcmình,đặcbiệtlàthếhệtrẻ;
- Phongtr ào vă nn gh ệ t ạ i cá c b ả n h o ạ t đ ộ n g k h á tốt, cácđ ộ i văn n g h ệ tại c á c bảnđãxây dựngkếhoạch tậpluyệnvà biểudi ễn , tuynhiên nhữngđ ội vănnghệnà ytập luyện,biểud i ễ n đ ị n h k ỳ h à n g t u ầ n c ò n í t , c h ủ y ế u t ậ p l u y ệ n b i ể u d i ễ n t r o n g c á c buổi giao lưu văn nghệ hoặc khi có yêu cầu Vì vậy cần khuyến khích các đội văn nghệcủacácbảnluyệntậpthườngxuyên,cácđiệumúađượcdàndựngphongphúh ơnvàsửdụngđạocụtruyềnthốngcủadântộcđểtậpluyện,biểudiễnởđịaphươngvàphục vụ kháchdulịch cộngđồngđếntham quan;
- Tại các bản có một số nghề thủ công truyền thống như nghề dệt, nghề thêu,nghềđanlát… trongđóchủyếunghềthêuvàdệtthổcẩmđượcbàconbảotồn,nghềđan lát chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Nhưng hiện nay nghề thủ công truyền thống tại các bảnđangdầnbịmaimột,ítngườibiếtlàm… Sảnphẩmchưađadạng,nghèonànvềmẫumã Như vậy để phát triển du lịch cộng đồng cần đẩy mạnh hoạt động bảo tồn nhữngnghề thủ công trên, sáng tạo tạo ra nhiều sản phẩm đặc trưng, đa dạng về mẫu mã, kiểudáng,đểkháchdulịchcộngđồngđếnthamquancónhiềulựachọnlàmquàtặngch obạn bè, người thân Đồng thời các cấp chính quyền có chính sách hỗ trợ đầu ra các sảnphẩm cho những hộ giađình,nghệ nhân làm nghềthủcôngt r u y ề n t h ố n g c ủ a đ ị a phươngđểhọduytrìvàpháttriểnđượccácnghềtruyềnthống;
- Cộng đồng tại các bản đã thực hiện bảo tồn những phong tục truyền thống củadântộcmình.Tuynhiênviệcbảotồncầnđượcquantâmlựachọnthôngquatuyêntruyềnđịnh hướng đểngườidântự giácpháthuycácphongtụctậpquántốtđẹp, từngbướcloạibỏ các hủ tục lạc hậu như: Ma chay, cúng ma khi sinh đẻ, ốm đau Để phục vụ nhu cầukhách du lịch cộng đồng tham quan, nghiên cứu thì người dân tại các bản cần thực hiệntích cực việc gìn giữ, bảo tồn các phong tục truyền thống của địa phương như: phong tụcthờcúngthầnlinh,tổtiên,tếtcổtruyền,lễtrưởngthành,lễcưới,lễmừngcơmmới.
- Tại các bản, đồng bào dân tộc đã bảo tồn những trò chơi dân gian như:Némcòn, tó má lẹ, đẩy gậy, đánh quay nhưng những trò chơi dân gian chưa được phổ biếnrộngrãi trongđời sốnghằngngàycủacộngđồng DođóđểtổchứctốthoạtđộngDLCĐ ngườidânđịaphươngtạicácbảncầnduytrìtổchứccáctròchơi dângianthườngxuyên đểkháchdulịchcộngđồng cócơhộiđượccùngthamgiavàtrải nghiệm.
- Về lễ hội: người dân địa phương tại các bản cần nghiên cứu và phục dựngnhững lễ hội, nghi lễ mang đặc trưng văn hóa riêng của dân tộc mình, vừa là hoạt độngnhằm bảo tồn văn hóab ả n đ ị a v ừ a p h ụ c v ụ p h á t t r i ể n d u l ị c h ; Đ ồ n g t h ờ i l ễ h ộ i p h ả i đượctổchứcthườngniênthìmớicóthểtồntạivàpháttriểnlâubềntrongcộngđồng;
- Kho tàng văn hóa, văn học dân gian (tục ngữ, câu đố, ca dao, truyện, thơ), bàithuốccổtruyền,chữviếtđượcbàcontạicácbảngìngiữvàlưutruyền.Tuynhiênnhữngtácphẩmđ ượcsưutầmcònhạnchế,vàchỉtậptrungởnhữngngườicaotuổi,thếhệtrẻítbiếtđến.Vìvậycầncónhữ nggiảiphápđểbảotồncácgiátrịvănhóanàygồm:
+ Khuyến khích, hỗ trợ đồng bào dân tộc các bản tích cực sưu tầm những câuchuyện,tácphẩmvănhọcdângian củadântộc, làmgiàu hơn nữak ho tàngvănhó a, văn học củadântộcmình;
+ Khuyến khích đồng bào dân tộc tại các bản tham gia nghiên cứu phục hồi chữviếtcổcủadântộcmình.
+ Những nghệ nhân cao tuổi cần truyền dạy cho thế hệ trẻ hiểu biết về kho tàngvăn hóa văn học dân gian của dân tộc mình, khơi gợi lòng say mê, trân trọng các giá trịvăn hóa của dân tộc,từ đó giúp họ cóý t h ứ c v à t í c h c ự c t h a m g i a v à o h o ạ t đ ộ n g b ả o tồnkho tàngvăn hóacủadântộc.
Tóm lại, người dân địa phương tại bản các cần thực hiện tốt những khuyến nghịtrên để những giá trị văn hóa bản địa của cộng đồng được bảo tồn và phát triển,đồngthời cộng đồng phát huy tối đa những giá trị văn hóa ấy để quảng bá với khách du lịchtrongvàngoàinướcgópphầnthúcđẩypháttriểndulịchcộngđồngtạiđịaphương.
Khuyếnnghịquảngbáthuhútthịtrường
Tiếp tụcđầu tưthỏađáng nhằm nâng caochấtl ư ợ n g c á c s ả n p h ẩ m d u l ị c h cộng đồng hiện có của địa phương Ngoài ra cũng cần có những chính sách giá cả phùhợpđểkhuyếnkhíchkháchdulịchsửdụngcácsảnphẩmdulịchcộngđồng.
Theo nghiên cứu đánh giá thị trường mới đây thì tiềm năng thị trường lớn củavùng Tây Bắc là khách du lịch từ các nước như: Trung Quốc, Úc và các nước ASEAN.Đa số khách du lịch từ những thị trường này muốn đến Việt Nam nói chung và Tây Bắcnói riêng, để thưởng thức những sản phẩm du lịch truyền thống Tây Bắc cần đẩy mạnhcông tác truyền thông quảng bá để hình ảnh về thiên nhiên và con người vùng Tây Bắcngàycàngđượckháchdulịchtrongnướcvàquốctếquantâmkhámphá.
- Chiếnlượcsảnphẩmmới,thịtrườngcũ Đây là chiến lược có nhiều khả năng thực thi hơn cả vì chỉ có đa dạng hóa sảnphẩm du lịch mới có khả năng hạn chế được sự nhàm chán và giảm sút của thị trườngkhách truyền thống, đồng thời có sức hấp dẫn thu hút đối với những thị trường kháchmới.Trong việc thực hiện chiến lượcnày,chính quyền cácđ ị a p h ư ơ n g c ầ n p h ố i h ợ p , hỗtrợcácđơnvịchútrọngnghiêncứupháttriểnnhữngsảnphẩmmàthịtrườngc ần.
- Chiếnlượcsảnphẩmmới,thịtrườngmới Đâylàchiến lược nàyđòihỏiphảicósựđầu tưlớn choviệc đadạng hóacácsả n phẩm du lịch, cho công tác tuyên truyền quảng cáo để tìm và khai thác thị trườngmới Trong điều kiện cụ thể hiện nay ở Tây Bắc, chiến lược này chưa thực sự cấp thiếtvà mang lại hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên đây vẫn là chiến lược cần quan tâm từngbướcđầutưđểpháttriểndulịchcộngđồngvùngTâyBắcbềnvững.
Dựa vào kết quả phân tích chương 4, tác giả đưa ra một số định hướng và mụctiêu phát triển hoạt động du lịch cộng đồng trong bối cảnh hội nhập, phát triển.nhằmnângcaosựhàilòngcủakháchdulịchkhithamgiadulịchcộngđồngvùngTâyBắc,tácgiảđãđềxuấtmộtsốkhuyếnnghịgồm:(i)Khuyếnnghịvềcơsởhạtầngphụcvụdu lịch; (ii)Khuyến nghị về môi trường tham quan du lịch; (iii) Khuyến nghị gia tăngtính hấp dẫn của tự nhiên; (iv) Khuyến nghị phát huy các giá trị văn hóa bản địa; (v)Khuyến nghị quảngbáthu hútthịtrường.
Ngành dulịchngày càng đóngv a i t r ò q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i s ự p h á t t r i ể n k i n h t ế , xã hội của Việt Nam, trong đó loại hình du lịch cộng đồng đã và đang phát triển, ngàycàngkhẳng định đượcưuthế tại vùng TâyBắc Luận ánđ ã đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u nghiêncứuđ ặ t r a banđ ầ u gồm:Hệ t h ố n g h óa cơ sởlýt h u y ế t về d u lị ch cộ ng đồng, chấtlượngđiểmđếnvàsựhài lòngcủakháchdulịchcộngđồng.
Nghiên cứu đã xây dựng được mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sựhàil ò n g c ủ a k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g T r ê n c ơ s ở p h â n t í c h đ ã n ê u r õ t á c đ ộ n g c ủ a từng yếu tố: Văn hóa bản địa; Môi trường tham quan; Tính hấp dẫn tự nhiên; Cơ sở hạtầng;Giácảdịchvụtạiđiểmdulịchtớisựhàilòngcủakháchdulịchcộngđồng.
NghiêncứucũngđánhgiáthựctrạngpháttriểndulịchcộngđồngtạiTâyBắc.T ừcáckếtquảnghiêncứutrên,tácgiảđãchỉravaitròquantrọngcủayếutốvănhóabảnđịađốivớisựhàilò ngcủakháchdulịchcộngđồngvùngTâyBắctừđóđềxuấtcáckhuyếnnghị cho các địa phương, các nhà quản lý, các công ty lữ hành và người dân địa phươnghoạt động trong lĩnh vực du lịch cộng đồng về định hướng phát triển các loại hình và cácsảnphẩmdulịchcộngđồngcùngcácgiảiphápnângcaomứcđộhàilòngcủakháchdulịchcộngđồ ng,từđógópphầnxâydựngvàpháttriểnchiếnlượcdulịchcộngđồngbềnvữngtạivùngTâyBắc.K ế t q u ả nghiên cứucó t hể á p dụ ng đốiv ớ i các vù ng , cáckhu vựckháccủaViệtNamcóđiề ukiệntựnhiên,kinhtế-xãhộitươngđồng.
Mặc dùđãtập trungn g h i ê n c ứ u c á c t à i l i ệ u , n g h i ê n c ứ u đ i t r ư ớ c , n h ư n g m ô hình nghiên cứu của luận án vẫn còn hạn chế trong việc chưa thể hiện được hết nhữngyếu tố có tác động đến sự hài lòng của du khách, điều này thể hiện ở tỷ lệ biểu diễn tácđộng đến biến phụ thuộc của mô hình mới ở mức 73%, do đó các nghiên cứu tiếp theovẫnc ầ n p h ả i b ổ s u n g t h ê m c á c b i ế n t r o n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u , đ â y l à m ộ t h ư ớ n g nghiên cứu tiếptheo cho đềtài.
Bêncạnhđó,việcphântíchdữliệucònmộtsốhạnchếkhicỡmẫunghiêncứucònchưacaosovớis ốlượngkháchdulịchcộngđồngđếnvớivùngTâyBắc,dođóphầnnàohạn chế sự thể hiện đánh giá một cách khách quan, đầy đủ của khách du lịch Vì vậy,trong các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện với kích thước mẫu lớn hơn, chọn mẫutheoxácsuấtvàcóphânlớpđốitượngđểtăngtínhkháiquátchonghiêncứu.
Nhưv ậ y , v ớ i n h ữ n g hạ n c h ế c ò n t ồ n tạ i c ủ a l u ậ n á n , t r o n g nh ữn g n g h i ê n c ứ u tiếpt h e o , t á c g i ả c ầ n t i ế p t ụ c t r i ể n k h a i c ô n g t á c n g h i ê n c ứ u , t ổ n g h ợ p , b ổ s u n g m ô hìnhn g h i ê n c ứ u c ũ n g n h ư t ă n g c ư ờ n g s ố l ư ợ n g m ẫ u k h ả o s á t , n h ằ m h o à n t h i ệ n m ô hìnhvàkếtquảnghiêncứuđểmanglạikếtquảchínhxác,đầyđủhơn.
1 Nguyễn Công Viện (2019), “Ảnh hưởng của văn hóa bản địa đến sự hài lòng củakháchdulịchtiểuvùngTâyBắc”,TạpchíTàichính,Số701,trang91-93.
2 Nguyễn Công Viện (2019), “ Bàn về thực trạng phát triển du lịchc ộ n g đ ồ n g t ạ i tiểuvùngTâyBắc”,TạpchíKinhtếvàDựbáo,Số08,trang58-60.
3 Nguyễn Công Viện (2016), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củakháchdulịchvớidịchvụdulịch:NghiêncứutrườnghợpkháchdulịchPhúQuốc”,TạpchíKi nhtếChâuÁ-Tháibìnhdương,Sốtháng2năm2016,trang69-71.
4 Nguyễn CôngViện(2016), “Phântíchcác nhân tố ảnh hưởngđ ế n q u y ế t đ ị n h thamgiatổchứcdulịchcộngđồngcủa ngườidântrênđịabàntỉnhĐiệnB iên”,Kỷy ế u h ộ i t h ả o k h o a h ọ c q u ố c t ế N ă n g l ự c d o a n h n g h i ệ p m ô h ì n h v à c ô n g c ụ đánh giá,ĐạihọcKinhtếQuốcdân,trang152-162.
4 Baker,D.A.,Crompton,J.L(2000),“Quality,satisfactionandbehavioraninte ntions”,Annalsof tourismResearch,27(3),785-804.
8 Bùi Cẩm Phượng (2016), “Nghiên cứu các nguồn lực tác động đến phát triển dulịchc ộ n g đ ồ n g t h e o h ư ớ n g b ề n v ữ n g t ạ i x ã H ư ơ n g S ơ n , h u y ệ n M ỹ Đ ứ c , t h à n h phốHàNội”,TạpchíCôngthương,Số8(Tháng05/2019),306-311.
9 Bùi Thanh Thủy (2012), “Phát triển du lịch ở các vùng dân tộc thiểu số trong mốiquanhệvớicộngđồngmiềnnúiTâyBắc”,TạpchíDulịch,(7,8),tr.49-53.
10 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thúy Hằng, Lê Thị Hiền Thanh,PhạmBíchThủy(2012),Dulịchcộngđồng,NhàxuấtbảnGiáodụcViệtNam.
(2008),“Examiningthestructuralrelationshipsofdestinationimage,touristsatisfaction anddestinationloyalty:Anintegratedapproach”,TourismManagement,29,624-636.
13 Cronin, J J., & Taylor, S A (1994), “SERVPERF vs SERVQUAL: ReconcilingperformanceBaseda n d P e r c e p t i o n s - M i n u s -
(2008),“Examiningthestructuralrelationshipsofdestinationimage,tourissatisfaction anddestinationloyalty:Anintegratedapproach”,TourismManagemt,29, 624-636.
15 Chiou, J S., & Droge, C (2006), “Service quality, trust, specific asset investmentand expertise: Direct versus indirect effects in a satisfaction-Loyalty framework”,journaloftheAcademyofMarketingscience,34(4),1-15.
16 David L Edgell Sr (2006),Managing Sustainable Tourism: A Legacy for theFuture,Haworth Press.
17 DoãnQ u a n g H ù n g v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 5 ) , “ D u l ị c h t h e o h ư ớ n g s i n h t h á i v à c ộ n g đồngtạihuyệnGiaoThủy,tỉnhNamĐịnh”,Tạpchídulịch,số65
20 ĐàoT h ế T u ấ n ( 2 0 0 5 ) , “ T ừ d u l ị c h s i n h t h á i v ă n h ó a l ị c h s ử đ ế n d u l ị c h c ộ n g đồng”,TạpchíXưa&Nay,(247),tr.11-13.
21 Đinh Công Thành, Phạm Lê Hồng Nhung và Trương Quốc Dũng (2011),
“Đánhgiá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch tỉnh Sóc Trăng”,Tạp chíKhoa học,20a, trang 199-209.
23 Ellis, S (2011),Community based Tourism in Cambodia: Exploring the Role ofCommunity for Successful Implementation in Least Developed Countries,
24 Eylla Laire M Gutierrez (2019), “Participation in tourism: Cases on Community- Based Tourism (CBT) in the Philippines”,Ritsumeikan Journal of Asia
26 Hoàng Lương (2005),Văn hoá các dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Trường Đại họcVăn hoáHàNội,HàNội.
27 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008),Phân tích dữ liệu với
28 Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2000),Từ điểnBáchkhoaViệtNam,Nhàxuất bảnKhoahọcvàKỹthuật.
30 LaTour, S A., & Peat, N C (1979), “Conceptual and methodological issues inconsumersatisfactionresearch”,AdvancesinConsumerResearch,6,31-35.
32 Lee,S.Y.,Petrik,J.F.,Crompton,J.(2007),“Therolesofqualityandintermediary constructs in determining festival attendees’ behavioral intention”,JournalofTravelResearch,45(4), 402-412.
33 LêThịTuyếtvàcộngsự(2014),“Nghiêncứusựhàilòngcủakháchdulịchnộiđ ịa về chất lượng dịch vụ tại Làng cổ Đường Lâm”,Tạp chí Khoa học và Pháttriển,Số 6(12),trang 620- 634.
34 Lưu Thanh Đức Hải và Nguyễn Hồng Giang (2011), “Phân tích các nhân tố ảnhhưởng đếnsự hàilòng của dukháchk h i đ ế n d u l ị c h ở K i ê n
35 Mandrigal, R (1995), “Cognitive and affective determinants of fan satisfactionwithsportingeventattendance”,JournalofleisureResearch,27(3),205- 227.
36 Millan,A.,&Esteban,A,(2004),“Developmentofamultiple- itemscaleformeasuringcustomersatisfationintravelagenciesservices”,TourismManagem t,25(5),533-546.
37 Murphi, P., Pritchard, P M., Smith, B (2000), “The destination product and itsimpactontravelerperceptions”,TourismManagemt,21,43-52.
38 Nair,V and Hamzah,A (2015),“Successfulcommunity-basedtourismapproaches for rural destinations”,Worldwide Hospitality and Tourism
39 Ngô Thanh Huy và Trần Đức Thanh (2013), “Đề xuất mô hình phát triển du lịchcộngđồngtạicácdisảnthếgiớiở ViệtNam”,Tạpchíkhoahọcvàcôngngh ệ,số 109(09):161- 166
40 NgôT hị L i ê n ( 20 18 ), “ Đ á n h giás ự tham g i a c ủ a người d â n t r o n g p h á t triển du lịchcộng đ ồ n g t ại vư ờn quốcgi a B i d u u p -
Núi Bà ”,Tạpc h í khoa h ọ c Đại họ c Văn Hiến,tập 2, Số 6
41 Nguyễn Bùi Anh Thư, Trương Thị Thu Hà, Lê Minh Tuấn (2017), “Sự tham giacủa người dân địa phương trong phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tạiRừng dừa bảy mẫu Cẩm Thạch,Hội An”,T ạ p c h í K h o a h ọ c - Đ ạ i h ọ c H u ế : Khoa họcXã hộiNhânvăn,tập128,Số 6D
42 Nguyễn Khoa Điềm, Hoàng Tuấn Cư, Hoàng Lương (2011),Giữ gìn, phát huy disản văn hóa các dân tộc Tây Bắc phát triển du lịch cộng động, Nhà xuất bản
43 Nguyễn Ký Viễn (2012),Xây dựng chương trình phát triển du lịch cộng đồng tạithànhphốĐàNẵng,Hộinghịnghiêncứukhoahọclầnthứ8tạiĐàNẵng,
44 NguyễnMinhTuệ,LêThông,VũĐìnhHòa, LêMỹDung,Nguyễn TrọngĐức ,LêVănTin,TrầnNgọcĐiệp(2012),ĐịalýDulịch,NhàxuấtbảnTP.HồChíMinh.
46 Nguyễn Quốc Nghị,Nguyễn Thị BảoChâu và TrầnN g ọ c
L à n h ( 2 0 1 2 ) , “ C á c nhântố ảnhhưởngđến quyếtđịnhthamgiadulịchcộngđồngcủadukháchtạitỉnhAnGiang”,TạpchíKhoahọcTrường ĐạihọcCầnThơ,23b,trang194-202,
K h á c h N ộ i Địa Đối Với Du LịchM i ệ t V ư ờ n V ù n g Đ ồ n g B ằ n g
S ô n g C ử u L o n g ” ,Tạp chíKhoaHọcĐHSPTPHCM,Số52năm2013,trang44-55
49 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, (2008),Giáo trình Kinh tế du lịch, NhàxuấtbảnĐạihọcKinhtếQuốcdân
50 Nguyễn Văn Lưu (2006), “Phát triển du lịch cộng đồng trong nền kinh tế thịtrường”,Tạpchí DulịchViệt Nam,(10),trang14-15.
51 O’LoughinC.andCoenders(2004),“EstimationoftheEuropeanCustomerSatisfaction Index: Maximum Likelihood versus Partial Least Squares. ApplicationtoPostalServices",TotalQualityManagement,12,9-10,1231-1255.
52 Oliver, R (1980), “A cognitive model of the antecedents and consequences ofsatisfactiondecisions”,JournalofMarketingResearch,17(4),460-469.
53 Oliver, R (1997), “Satisfaction: Behavioral perspective on theConsumer”,NewYork: Mcgraw-Hill.
54 Parasuraman, A, Berry, L L., & Zeithaml, V A (1988), “Servqual: A Multiple- Exam Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality”,Journal ofRetailing,64,12-40.
56 Paul F.J.Eagles, S.F.McCool (2003),Tourism in National Parks and
57 PeterE.Murphy(1986),Tourism:AcommunityApproach,Routledge
58 Pimrawee,R.(2005),Community- basedtourism:perspectivesandfuturepossibilities,PhDThesis,JamesCookUniversit y.
59 Pizam,A.,Jeong,G.H.,Reichel,A.,VanBoemmel,H.,L u s s o n , J M , Steynberg, L.
60 Phạm Thị Mai Yếnvà PhạmThịMinhK h u y ê n ( 2 0 1 7 ) , “ S ự h à i l ò n g v ớ i s ả n phẩm du lịch tại khu du lịch Hồ Núi Cốc”,Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 246tháng 12/2017.
61 PhạmThị HồngCúcvà NgôT h a n h L o a n ( 2 0 1 6 ) , “ D u l ị c h c ộ n g đ ồ n g g ó p p h ầ n xóađ ó i g i ả m n g h è o t ạ i V i ệ t N a m ” ,T ạ p c h í p h á t t r i ể n k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ , Tập19,Sốx5,2016.
62 Phạm Trung Lương (2015),Phát triển du lịch bền vững vùng Tây Bắc, Nhà xuấtbản Giáo dục
63 PhanMạnhGiang(2019),“Nghiêncứusựhàilòngcủadukháchđốivớisảnphẩmdulịchcộn gđồngtạitỉnhĐiệnBiên”,TạpchíTàichính,Kỳ2tháng6/2019
65 PhùngKhắcHưng(2017),Phântích cácyếutốảnhhưởng đếnsựhàilòngcủa du khách về chất lượng dịch vụ du lịch tại Thành phố Sa Đéc - tỉnh Đồng Tháp,LuậnvănThạcsĩQuảntrịKinhdoanhtrườngĐạihọcCầnThơ
67 Ragheb,M.G.,&Tate,R.L.(1993),“Abehaviouralmodelofleisureparticipation, based on leisure attitude, motivation and satisfaction”,Journal ofLeisure
68 Rasoolimanesh, S M., Dahalan, N., Jaafar, M (2016), “Tourists' perceived valueandsatisfactioninacommunity”,MarketingIntelligence&Planning,Vo l.8Iss:6,pp.11 -17.
69 Ritchie, J, R Brent & Michel Zins (1978), “An Empirical Evaluation of the RoleofCultureanditsComponentsasDeterminantsoftheA t t r a c t i v e n e s s o f a TourismR e g i o n ”Annals of tourism Research, Vol V No 2, April/June
70 Rittichainuwat, B.N., Qu, H., &Mongknonvanit, C (2002), “Astudy of theimpact of travel satisfaction on the likelihood of travelers to revisit Thailand”,JournalofTravelandtouristmMarkrting,12(2/3),19-44.
71 Roberts,DerekHall(2001),RuralTourismandRecreation:P r i n c i p l e s t o Practi ce,CABI
72 Rojan Baniya, Unita Shrestha và Mandeep Karn (2018), “Local and CommunityWell-BeingthroughCommunityBasedTourism-A
( 1 9 9 5 ) , “ T o u r i s m s a t i s f a c t i o n a n d thecumulativenatureoftourists’experience s”,Paperprecentedatthe1 9 5 5 leisureResearchSymposium, SanAntonio, TX.
74 Schofield, P (1999), “Developing a day trip expectation/satisfaction construct: Acomparative analysisof scale construction techniques”,Journal of Travel andtouristmMarkrting,8(3),101-110.
76 Suthathip Suanmali (2014),Factors Affecting Tourist Satisfaction: An
(2003),“Ac o n c e p t u a l i z a t i o n o f t h e relationship between service quality and visitor satisfaction, and their links todestinationselection”,LeisureStudiesJournal,22(1),65-80.
(2002),“Anempiricalinvestigationoftherelationshipsbetweenservicequality,satisfac sionandbehavioral intentionsamongvisitorstoawildliferefuge”,Journal of
CaủizaresandVớctorPavún(2011),“Community - based tourism in developing countries: A case study”,Tourismos:AnInternationalMultidisciplinaryJournalofTourism,Vol.6,No.1 , S p r i n g 2011,pp.69-84.
81 Tosun, C., & Timothy, D J (2013), “Arguments for Community Participation intheTourismDevelopmentProcess”,JournalofTourismStudies,14(2),2-15.
82 TôNguyễnDuyMinh(2017),“Cácyếutốảnhhưởngđếnsựhàilòngcủakháchdu lịch về chất lượng dịch vụ du lịch cộng đồng tại Thành phố Cần Thơ”,Tạp chíĐạihọc CầnThơ,Số 39
84 Thái Thảo Ngọc (2016), “Lợi ích và các định hướng phát triển du lịch cộng đồngtạiQuảngNam”,TạpchíkhoahọcĐHSPTp.HồChíMinh,Số2(80).
85 Trần Cảnh Đào (2015),Phát huy văn hóa truyền thống Churu và xây dựng làngvăn hóa - du lịch tại xã Pró, huyện Đơn Dương, Đề tài nghiên cứu khoa học vàcông nghệcấptỉnhLâmĐồng
88 TrầnM ạ n h Thường,(2005),Tàiliệugiảngd ạ y vềd u l ị c h c ộ n g đồng,Việnnghiên cứupháttriểndulịch-Tổngcụcdulịch.
(1998),“FromSERVQUALtoHOLSAT:holidaysatisfactioninVaradero,Cuba”,Internat ionalJournalofTourismManagement,19(1),25-34.
(1981),“FromSERVQUALtoHOLSAT:Holidaysatisfactioninvaradero,Cuba”,Tou rismManagement,19(1),25-34.
93 Uel Blank (1989),The Community Tourism Industry: Imperative - The
Necessity,TheOpportunities,It’sPotential,VenturePublishing
94 Vikneswaran NairvàAmran Hamzah(2015),“Successfulcommunity-basedtourism approaches for rural destinations”, Worldwide Hospitality andTourismThemes,Vol 7 No.5,pp.429-439
97 Xia, W., Z Jie, G Chaolin, and Z Feng (2009), “Examining Antecedents andConsequencesofTouristSatisfaction:AStructuralModelingA p p r o a c h ” Tsi nghuaScienceandTechnology,14(3),pp.397-406.
98 WandaGeorge,DonaldG.Reid,HeatherMair(2009),RuralTourismDevelopment:Loc alismandCulturalChange,ChannelViewPublications
TôilàNguyễnCôngViện,nghiêncứusinhĐạihọcKinhtếquốcdân,hiệnnaytôi đangthực hiện một nghiêncứu về sự hàilòng của kháchdu lịchcộngđ ồ n g v ù n g Tây Bắc. Để giúp tôih o à n t h à n h n g h i ê n c ứ u n à y , r ấ t c ầ n s ự h ợ p t á c c ủ a q u ý v ị b ằ n g cáchtrảlờigiúptôinhữngcâuhỏitrongbảnghỏidướiđây.Cácýkiếncủaquývịđều có ích với nghiên cứu của tôi và không có ý kiến nào là sai hay đúng Tôi hy vọng rằngvới kết quả của nghiên cứu và các khuyến nghịsẽ giúp các địap h ư ơ n g v ù n g T â y B ắ c tìm ra các giảipháp tốt nhấtđ ể n g à y c à n g l à m h à i l ò n g k h á c h d u l ị c h c ộ n g đ ồ n g
Xinquývịvuilòng trảlờicáccâu hỏisaubằng cách đánhchéo
Câu1 T h ô n gt i n về n h ữ n g trải n g h i ệ m c ủ a q u ý v ị đ ố i v ới d u lị ch c ộ n g đ ồ n g vùng TâyBắc.
1lần 2lần 3lần 4lần Từ5lầntrởlên
1đến2ngày 3đến4ngày 5đến6ngày Trên7ngày
Câu2:Xinquývịvuilòngđánhgiánhữngcảmxúccủabảnthânkhiđếndulịchtạicácđịađiểmdu lịch cộng đồngbằngcáchđưaraýkiếncủamình vớimỗiphátbiểudướiđây(Mứcđộđánhgiátừ1:hoàntoànkhôngđồngýđến7:hoàntoànđồngý)
Câu 3:Bây giờchúngtôi xinđưa ra nhữngb ì n h l u ậ n v ề s ự h ấ p d ẫ n c ủ a v ă n hóa bản địa tại các điểm du lịch cộng đồng, xinquý vị vui lòng đánh giá các khía cạnhkhácnhaubằngcáchđánhdấuchéo(X)vàocácôthíchhợpvớithangđiểmtừ1đến7
Khá đồngý Đồngý Hoàntoàn đồngý
Câu4:Tôixinđ ư a ran hữ ng bìnhl uậ n vềmôitrường thăm quan tạiđịađiểm du lịchcộngđồng, xin quý vị vui lòng đánhgiá cáckhía cạnhk h á c n h a u b ằ n g c á c h đánhdấuchéo(X)vàocácôthíchhợpvớithangđiểmtừ1đến7
Câu 5:Tôi xin đưa ra những bình luận về sựh ấ p d ẫ n c ủ a t ự n h i ê n t ạ i đ ị a đ i ể m du lịch cộng đồng, xin quý vị vui lòng đánh giá các khía cạnh khác nhau bằng cáchđánhdấuchéo(X)vàocácôthíchhợpvớithangđiểmtừ1đến7.
Câu6:Tôixinđưaranhữngbìnhluậnvềcơsởhạtầngtạiđiểmdulịchcộng đồng,xinq u ý vịvuilòngđánhgiácáckhíacạnhkhácnhaubằngcáchđánhdấuchéo (X) vàocácôthíchhợpvớithangđiểmtừ1đến7.
Câu 7:Tôi xin đưa ra những bình luận về giá cả tại điểm du lịch cộng đồng, xinquýv ị v u i l ò n g đá nh g i á cá c k h í a c ạ n h k h á c n h a u b ằ n g cá ch đ á n h d ấ u c hé o (X )v à o các ôthích hợpvớithang điểmtừ1đến7
Tuổi:Dưới25T ừ 25đến35tuổiT ừ 36đến45tuổiT r ê n 45tuổi
Trìnhđộhọcvấn:THPTT r u n g cấpCaođẳngĐạihọc
Thunhậpbìnhquânhàngtháng:Dưới8triệuđồng Từ8đến12 triệuđồng Từ 12đến16triệuđồngTừ16đến20triệuTrên20triệu
MynameisNguyenCongVien,apostgraduatestudentoftheNationalEconomicsUniv ersity.Iamcurrentlydoingaresearchont h e s a t i s f a c t i o n o f community tourists in the Northwest To help me complete this research, I need yourcooperation by answering the questions in the questionnaire below Your opinions areuseful to my researcha n d t h e r e i s n o r i g h t o r w r o n g a n s w e r I h o p e t h a t t h e r e s u l t s o f the research and recommendations will help the Northwestern provinces find the bestsolutionstosatisfycommunitytourists.SoIlookforwardtoyourcooperation.
Question 1 The information about your experiences with
Once Twice Threetimes Fourtimes Fivetimes
From1to2days From3to4days From5to6days Over7days
Question2:Wouldyoupleaseevaluateyourfeelingswhentravelingatcommunity tourism sites by giving your opinion with each of the statements below(Ratingscalefrom1:Completelydisagreeto7: absolutelyagree)
Iamsatisfied with th e d e c i s i o n toc ho os e
Iha ve a p osi ti ve f e e l i n g r e l a t i n g t o t r a v e l at thetouristdestinationX
Question 3:We would like to give some comments on the appeal of indigenouscultureatcommunitydestinations,pleaseevaluatethevariousaspectsb ycrossing(X)in theboxes thatmatchthescale from1to7
House’s architecture is rustic, pristine, special
Question 4:I would like to give some comments on the environment at thecommunity tourist site, please evaluate the different aspects by marking (X) in theappropriateboxeswiththescalefrom 1to7
Question5:Iwouldliketogivecommentsontheappealofnatureatthecommunitytourism site,pleaseevaluatethedifferentaspectsbymarkingthecross(X)in theappropriateboxeswith thescaleof1 to7.
Thev i e w ofmountains and valleysis beautiful
Community tourism place has beautiful landscapes
Question6.Iwouldliketogivecommentsontheinfrastructureatt h e community tourism site, please evaluate the different aspects by marking (X) in theappropriateboxeswithpointscalefrom1to 7.
Question7.Iwouldliketogivecomments onthepriceatthec o m m u n i t y tourism site, please evaluate the different aspects by marking (X) in the appropriateboxeswiththescale from 1to7.
Question 8:Would you please give your overall assessment of the quality oftraveldestinationsyouhavejust experienced?
Iagreet h a t t h e t o u r i s t s p o t i n X v i l l a g e i s attractive,suitablefortouristswhentravelingin the community
Age:Under25 ,From25to35 ,From36to45 ,Over45yearsold
Averagemonthly income: