trinh bay mot so phuong phap ky thuat day hoc phat trien nang luc va pham chat hoc sinh thcs

20 1 0
trinh bay mot so phuong phap ky thuat day hoc phat trien nang luc va pham chat hoc sinh thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Câu hỏi MODULE Câu hỏi: Trình bày số phương pháp, kỹ thuật dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh THCS mơn Trả lời 3: Tìm hiểu việc xác định lựa chọn phương pháp, kỹ thuật day học phát triển lực học sinh 3.1 Phương pháp dạy học phát triển lực, phẩm chất học sinh THCS Phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất có đặc trưng sau: Một là, học sinh tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, qua tự lực khám phá điều chưa rõ, thụ động tiếp thu tri thức Được đặt vào tình thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình; từ xây dựng kiến thức, hình thành kỹ năng, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kỹ đó; khơng rập theo khn mẫu có sẵn, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Hai là, trọng rèn luyện cho học sinh tri thức phương pháp để họ biết cách nghiên cứu tài liệu, tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập tốn học ) Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự … để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo học sinh Ba là, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, trải nghiệm nhiều sáng tạo nhiều hơn” Điều có nghĩa, học sinh vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò trò - trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn là, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học, Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí đánh giá tiến học sinh) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót Biện pháp sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất: - Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống kết hợp đa dạng phương pháp dạy học - Vận dụng phương pháp dạy học có ưu việc phát triển lực dạy học giải vấn đề, bàn tay nặn bột, dạy học tình huống, học khám phá, dạy học hợp tác - Vận dụng dạy học định hướng hành động học theo dự án, thực hành, thí nghiệm, trải nghiệm… - Tăng cường sử dụng phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học - Sử dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học: kỹ thuật chia nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút, hỏi trả lời, viết tích cực, mảnh ghép, cơng não, sơ đồ KWL, tia chớp, think - pair - share, lần 3, bể cá… - Chú trọng vận dụng phương pháp dạy học đặc thù: Thực hành, thí nghiệm, luyện tập, nghiên cứu trường hợp… - Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực kỹ tự học cho học sinh 3.2 Phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh THCS Có nhiều phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh THCS: Học tập tích cực (Active learning); Học việc làm (Learning by doing); Học qua giải vấn đề (Problem-based learning); Học qua dự án (Project-based learning); Học qua trải nghiệm (Experiential learning); Học khám phá (Discovery learning);- Học tập gợi mở (Inquiry-based Learning); Học hỗn hợp (Blended learning); Học tập đảo ngược (Flipped learning/classroom); Học hợp tác (Group work in learning); Học tập theo ngữ cảnh (Situated learning); Học tập qua mạng lưới (Networked learning) Trong tài liệu này, tập trung vào phương pháp dạy học sau: 3.2.1 Phương pháp dạy học giải vấn đề A Khái niệm Giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Phương pháp dạy học giải vấn đề sử dụng hầu hết môn học khâu trình dạy học, loại học: lĩnh hội tri thức mới, củng cố kiến thức kỹ (ôn tập) vận dụng kiến thức Đồng thời tiến hành dạy học lớp, nhà trường Dạy học giải vấn đề thường gắn liền với tình có vấn đề (lý thuyết thực tiễn) Tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn mà chủ thể có nhu cầu giải B Ưu điểm hạn chế - Ưu điểm + Tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính chủ động, tính tích cực sáng tạo, phát triển lực nhận thức lực giải vấn đề; góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho học sinh Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có, học sinh xem xét, đánh giá vấn đề cần giải + Phát triển khả tìm tịi, xem xét vấn đề nhiều góc độ khác nhau; huy động tri thức khả cá nhân, hợp tác, trao đổi, thảo luận để phát tìm cách giải vấn đềt + Lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức cách sâu sắc, vững Hơn hết thuật ngữ “giải vấn đề” không thuộc phạm trù phương pháp mà trở thành mục đích dạy học, cụ thể hóa thành mục tiêu phát triển lực giải vấn đề, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội - Hạn chế + Đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian công sức, lực sư phạm vững vàng có khả sáng tạo để tạo nhiều tình gợi vấn đề hướng dẫn học sinh tìm tịi để phát giải vấn đề + Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo phương pháp dạy học giải vấn đề địi hỏi phải có nhiều thời gian Hơn nữa, theo Lecne: “Chỉ có số tri thức phương pháp hoạt động định, lựa chọn khéo léo có sở trở thành đối tượng dạy học nêu vấn đề” + Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề thường kèm với phương pháp dạy học khác Trong số trường hợp cần có thiết bị dạy học điều kiện cần thiết kèm phương pháp đặt giải vấn đề có hiệu (ví dụ: phương pháp thực hành - thí nghiệm) C Các loại dạy học giải vấn đề + Thuyết trình nêu vấn đề: Giáo viên thực khâu đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, giải vấn đề, học sinh đóng vai trị quan sát Giáo viên Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí sử dụng kết hợp dạy học giải vấn đề với phương pháp thuyết trình (giải thích, minh họa), vấn đáp + Tìm tịi phần: Giáo viên đưa tình có vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực giải vấn đề nhận thức giải phần vấn đề nhận thức Giáo viên kết hợp dạy học giải vấn đề với thí nghiệm, thực hành, vấn đáp, trực quan… + Phương pháp nghiên cứu: Giáo viên khéo léo hướng dẫn để học sinh tự lực đề xuất vấn đề nhận thức tự lực tìm cách giải vấn đề đặt Giáo viên hướng dẫn thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật… D Quy trình phương pháp dạy học giải vấn đề Phương pháp dạy học giải vấn đề thực trình tư với bước sau: Bước 1: Định hướng: Giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề gợi ý để học sinh tự tạo tình có vấn đề; Phát biểu vấn đề dạng “mâu thuẫn nhận thức” học sinh muốn tìm tịi để giải vấn đề/mâu thuẫn Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu: Đề xuất giả thuyết; Lập kế hoạch để giải vấn đề theo giả thuyết đặt Bước 3: Thực kế hoạch: Thực kế hoạch giải vấn đề; Đánh giá việc thực giả thuyết đặt Nếu chuyển sang bước tiếp theo, chưa quay trở lại Bước để chọn giả thuyết khác Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận: Rút kết luận cách giải tình huống; Thể nghiệm ứng dụng; Đề xuất vấn đề mớ 2.2 Phương pháp dạy học tình A Khái niệm Theo Trịnh Văn Biều, dạy học tình phương pháp dạy học tổ chức theo tình có thực sống, người học kiến tạo tri thức qua việc giải vấn đề có tính xã hội việc học tập Theo Phan Trọng Ngọ, phương pháp dạy học tình thơng qua việc giải tình huống, người học có khả thích ứng tốt với mơi trường xã hội đầy biến động Việc áp dụng phương pháp dạy học tình giúp người học hiểu biết sâu sắc sống có kỹ phân tích, tổng hợp, định sở giải tình có thật Tình dạy học xây dựng dựa tiêu chí sau: Phù hợp với mục tiêu, nội dung học; Nội dung đảm bảo tính xác khoa học, bám sát kiến thức chuẩn từ sách giáo khoa; Gắn với kiện liên quan đến đời sống ngày, giúp Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí người học liên hệ với học cách dễ dàng; Hấp dẫn, khơi dậy hứng thú, khả tự học u thích mơn; Khả thi, bảo đảm điều kiện để đưa đến giải pháp hợp lí, dễ chấp nhận; Phải vừa sức, phù hợp với trình độ học sinh B Ưu điểm hạn chế - Ưu điểm: Nâng cao tính thực tiễn mơn; tính chủ động, sáng tạo thơng qua việc giải tình huống; Kỹ làm việc nhóm, phân tích, giải vấn đề, trình bày phản biện - Hạn chế: Giáo viên nhiều thời gian lựa chọn, tìm hiểu tình thực tế; địi hỏi kỹ phức tạp tổ chức học tổ chức khơng tốt dẫn đến việc học sinh khơng tích cực tham gia giải tình C Quy trình tổ chức dạy học tình Bước 1: Xác định mục tiêu học Xác định mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ lực cần đạt qua việc tìm hiểu nội dung học Bước 2: Lựa chọn tình Lựa chọn (xây dựng) tình phù hợp với mục tiêu, nội dung học lực nhận thức học sinh Bước 3: Giải tình - Gợi ý hướng giải quyết: Xác định tình huống, kiến thức kinh nghiệm liên quan đến việc giải tình huống; đưa hướng giải tình - Xây dựng câu hỏi thảo luận: Khi đưa tình thiết phải có câu hỏi kèm theo để gợi ý cho học sinh thảo luận Câu hỏi đưa giúp học sinh tìm hiểu nội dung tình huống, hướng dẫn học sinh tham gia giải tình - Phân cơng nhóm để giải tình Bước 4: Báo cáo đánh giá kết giải tình - u cầu học sinh/nhóm học sinh giải tình (có thể lựa chọn ngẫu nhiên) - Đưa câu hỏi để trao đổi, thảo luận nhằm phân tích làm rõ thêm cách giải tình huống, để khắc sâu kiến thức, phát triển lực giải vấn đề, phản biện - Các nhóm nhận xét, đánh giá giải tình - Tổng kết đưa học từ tình huống; đánh giá kết trình học tập dựa tiêu chí xây dựng D Một số lưu ý thực Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Tình dạy học khơng thiết phải chứa đựng mâu thuẫn (vấn đề) phải đảm bảo tính thực tiễn - Kết hợp dạy học tình với phương pháp dạy học khác thảo luận, làm việc nhóm, đóng vai, dự án, thí nghiệm, thực hành… - Để phát triển tư cho học sinh, giáo viên nên kết hợp rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, đánh giá, khai thác thơng tin tình từ phương tiện trực quan đồ, biểu đồ, bảng số liệu, video clip… - Các kỹ thuật dạy học sử dụng: Phân tích phim video, Đặt câu hỏi, Viết tích cực… 3.2.3 Phương pháp dạy học hợp tác A Khái niệm Phương pháp dạy học hợp tác (thảo luận nhóm, làm việc nhóm, làm việc theo cặp) phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành nhóm học tập nghiên cứu, trao đổi ý tưởng để giải vấn đề giáo viên đặt Để phương pháp dạy học theo nhóm đạt hiệu cần đảm bảo yếu tố sau: (1) Xây dựng phụ thuộc lẫn cách tích cực; (2) Thể trách nhiệm cá nhân; (3) Khuyến khích tương tác nhóm; (4) Rèn luyện kỹ xã hội B Ưu điểm hạn chế - Ưu điểm: Phát huy tính tích cực, tự lực trách nhiệm; Phát triển lực cộng tác làm việc, giao tiếp lực phương pháp; Hỗ trợ trình học tập mang tính xã hội; Tăng cường tự tin cho học sinh; Tăng cường dạy học phân hoá kết học tập; Giúp người học thích ứng với vị xã hội - Hạn chế: Đòi hỏi nhiều thời gian; Cơng việc nhóm khơng phải mang lại kết mong muốn; Nếu nhóm chưa luyên tập dễ xảy hỗn loạn C Quy trình dạy học hợp tác Theo tài liệu Dự án Việt-Bỉ năm 2001, tổ chức dạy học hợp tác nhóm nhỏ cần tiến hành bước sau: Bước 1: Làm việc chung lớp - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm (cùng nhiệm vụ phân hóa), quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận, bổ sung ý kiến - Tổng kết, nhận xét, đặt vấn đề cho học vấn đề D Một số lưu ý tổ chức dạy học hợp tác - Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học hợp tác: + Chủ đề có hợp với học hợp tác khơng/ nhóm chia theo tiêu chí nào? + Xây dựng tiêu chí (cơng cụ) đánh giá hoạt động hợp tác nào? + Nhiệm vụ học tập phân hóa hay khơng phân hóa? Mức độ nhiệm vụ học tập nào, với thời gian bao lâu? Học hợp tác hay lớp học? + Học sinh có đủ kiến thức, điều kiện cho học hợp tác mức độ nào? Phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân hay nhóm tự phân cơng? + Tổ chức phịng làm việc, kê bàn ghế nào? + Trình bày kết hoạt động hợp tác nào? - Một số ý thực dạy học hợp tác: + Luyện tập cho học sinh quy tắc/ kỹ thuật làm việc hợp tác + Trao đổi với học sinh tiến trình làm việc học tác + Duy trì trật tự cần thiết làm việc hợp tác + Giáo viên quan sát nhóm, cá nhân học sinh + Giúp học sinh ổn định nhóm làm việc cần thiết + Tư vấn, hỗ trợ học sinh giải nhiệm vụ học tập cần thiết + Không tổ chức dạy hợp tác nhiều lần tiết học - Một số kỹ thuật dạy học hợp tác: Chia nhóm; Động não; Khăn trải bàn; Mảnh ghép; Luân phiên, 5W1H, Suy nghĩ - Thảo luận - Chia sẻ… 3.2.4 Phương pháp dạy học dự án A Khái niệm phân loại dạy học theo dự án Đầu kỷ 20, nhà sư phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho phương pháp dự án (DHDA) coi phương pháp quan trọng để thực quan điểm dạy học tích cực Ban đầu DHDA sử dụng dạy học thực hành môn học kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác, môn khoa học xã hội Hiện nay, phương pháp dự án sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Học theo dự án phương pháp học tập mang tính xây dựng, học sinh tự đưa sáng kiến thực xây dựng phiếu hỏi, thu thập thơng tin, phân tích liệu đưa nhận định, kết luận vấn đề cụ thể DHDA phương pháp dạy học định hướng hành động, gắn liền với thực tiễn (trải nghiệm), đơn mơn đa mơn, liên mơn (mơ hình STEM) DHDA phân loại theo nhiều phương diện khác Sau số cách phân loại - Theo chuyên môn gồm: Dự án môn học, dự án liên mơn, dự án ngồi chun mơn - Theo tham gia học sinh: Dự án nhóm, cá nhân - Theo tham gia giáo viên: Dự án hướng dẫn giáo viên, cộng tác hướng dẫn nhiều giáo viên - Theo quỹ thời gian: Dự án nhỏ (trong học 2-6 học); Dự án trung bình (một tuần 40 học/ “Ngày dự án”); Dự án lớn: thực với quỹ thời gia lớn, tối thiểu tuần, kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”) - Theo nhiệm vụ: Dự án tìm hiểu (dự án khảo sát thực trạng), Dự án nghiên cứu (giải vấn đề, giải thích tượng, q trình); Dự án thực hành (kiến tạo sản phẩm, hành động thực tiễn trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác…); Dự án hỗn hợp B Đặc điểm dạy học theo dự án DHDA có đặc điểm cốt lõi là: Định hướng học sinh, định hướng thực tiễn định hướng sản phẩm Cụ thể: C Quy trình dạy học dự án (1) Xác định chủ đề mục đích dự án: Đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục đích dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, liên hệ với thực tiễn xã hội đời sống Giáo viên giới thiệu số hướng đề tài để học sinh lựa chọn cụ thể hóa Trong trường hợp thích hợp, sáng kiến việc xác định đề tài xuất phát từ phía học sinh Giai đoạn cịn mơ tả thành hai giai đoạn đề xuất sáng kiến thảo luận sáng kiến - Xây dựng tập/ yêu cầu dựa nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh - Xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm q trình thực dự án Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí (2) Xây dựng kế hoạch thực hiện: Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh xây dựng đề cương kế hoạch thực dự án Trong xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm (3) Thực dự án: Thực nhiệm vụ theo kế hoạch đề với hoạt động trí tuệ, thực tiễn, thực hành Kiến thức lý thuyết, phương án giải vấn đề thử nghiệm qua thực tiễn Trong q trình sản phẩm dự án thông tin tạo Giáo viên cố vấn, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh thực dự án; Thường xuyên theo dõi, nhận xét đánh giá công đoạn thực dự án; Hỗ trợ học sinh nguồn thông tin, thu thập, xử lý thông tin thu xây dựng sản phẩm… (4) Trình bày đánh giá sản phẩm dự án: Kết dự án thu hoạch, báo cáo, báo, sản phẩm cụ thể, kịch, buổi sinh hoạt tạo tác động xã hội - Giáo viên cần chuẩn bị sở vật chất cho buổi báo cáo dự án; theo dõi, nhận xét, đánh giá sản phẩm dự án theo tiêu chí xây dựng; Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm cho việc thực dự án Để đánh giá dự án dựa vào tiêu chí sau đây: Gắn với nội dung dạy học chương trình; Gắn với thực tế đời sống; Thiết kế hoạt động (việc làm) cụ thể cho người học; Tạo điều kiện cho thành viên tham gia; Qua hoạt động dự án, người học tiếp thu kiến thức mơn học; Có tính khả thi (phù hợp với điều kiện thực tế lực người học); Có sản phẩm cụ thể 3.2.5 Dạy học khám phá mạng (Webquest) A Khái niệm, phân loại Webquest phương pháp dạy học, HS tự lực thực nhiệm vụ chủ đề phức hợp, gắn với tình thực tiễn Những thơng tin chủ đề truy cập từ trang liên kết (links) giáo viên chọn lọc từ trước Việc học tập theo định hướng nghiên cứu khám phá, kết học tập học sinh trình bày đánh giá Webquest phương pháp dạy học mới, xây dựng sở phương tiện dạy học cơng nghệ thơng tin Internet Có loại Webquest: - Webquest lớn: Xử lí vấn đề phức tạp thời gian dài (khoảng tháng), coi dự án dạy học Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Webquest nhỏ: Trong vài tiết học, học sinh xử lí đề tài cách tìm kiếm thơng tin xử lí, tức thông tin chưa xếp lập cấu trúc theo tiêu chí kết hợp vào kiến thức có học sinh Nếu “cắt dán thơng tin” tìm tóm tắt, hệ thống hóa khơng phải Webquest B Đặc điểm dạy học khám phá mạng - Các hoạt động dạy học thiết kế theo định hướng khám phá Học sinh tự lực tìm hiểu khám phá nội dung học thông qua việc giải vấn đề giáo viên đưa Giáo viên hướng dẫn, định hướng tư vấn - Yêu cầu học sinh khai thác thông tin trực tuyến tìm kiếm tư liệu Giáo viên cung cấp danh mục tài liệu cần thiết xếp theo chủ đề nhằm định hướng cho học sinh tìm kiếm xử lí thơng tin Học sinh tập trung vào việc xử lí thơng tin để thực nhiệm vụ học tập giao Bên cạnh Webquest cịn có số đặc điểm: Chủ đề dạy học gắn với tình thực tiễn mang tính phức hợp; Định hướng hứng thú cho học sinh; Phát huy tính tự lực cao người học; Quá trình học tập kiến tạo, mang tính xã hội, tương tác, định hướng nghiên cứu khám phá C Quy trình dạy học khám phá mạng Bước Nhập đề Giáo viên giới thiệu chủ đề Thông thường, Webquest bắt đầu với việc đặt tình có vấn đề thực người học, tạo động cho người học cho họ tự muốn quan tâm đến đề tài muốn tìm giải pháp cho vấn đề Bước 2: Xác định nhiệm vụ Học sinh giao nhiệm vụ cụ thể, cần thảo luận để hiểu nhiệm vụ, xác định mục tiêu bổ sung, điều chỉnh cần thiết Tính phức tạp nhiệm vụ phụ thuộc vào đề tài trước tiên vào nhóm đối tượng Thơng thường, nhiệm vụ xử lí nhóm Bước 3: Hướng dẫn nguồn thơng tin Giáo viên hướng dẫn nguồn thơng tin để xử lí nhiệm vụ, chủ yếu trang mạng Internet lựa chọn liên kết, ngồi cịn có dẫn tài liệu khác Bước 4: Thực Học sinh thực nhiệm vụ nhóm cịn giáo viên tư vấn, hỗ trợ Trong trang Webquest có dẫn, cung cấp cho người học trợ giúp hành động, hỗ trợ cụ thể để giải nhiệm vụ Bước 5: Trình bày Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Học sinh trình bày kết nhóm trước lớp, sử dụng Power Point tài liệu văn bản, đưa lên mạng Bước 6: Đánh giá Đánh giá kết quả, tài liệu, phương pháp hành động học tập Webquest Có thể sử dụng biên ghi trình thực để hỗ trợ, sử dụng đàm thoại, phiếu điều tra Học sinh cần tạo hội suy nghĩ đánh giá cách có phê phán Việc đánh giá giáo viên thực Sử dụng phương pháp Webquest tương tự dạy học dự án nguồn thông tin, liệu thu thập chủ yếu từ Internet 3.3 Kỹ thuật dạy học phát triển lực phẩm chất học sinhTHCS Kỹ thuật dạy học phương pháp tiến hành hành động dạy học giáo viên cách khéo léo, đạt hiệu cao đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học… Có nhiều kỹ thuật dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh THCS song tập trung vào kỹ thuật dạy học sau: 3.3.1 Kỹ thuật đặt câu hỏi A Khái niệm Kỹ đặt câu hỏi việc giáo viên thiết kế (soạn) sử dụng câu hỏi trình dạy học B Các kỹ đặt câu hỏi (theo Bloom) - Kỹ thiết kế (soạn) câu hỏi: Gồm cấp độ (thấp cao) với mức độ sau: + Câu hỏi" biết": Nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh kiện, số liệu, tên người địa phương, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm Cách thức sử dụng: Đặt câu hỏi Ai ? Cái ? Ở đâu ? Thế ? Khi ? Hãy định nghĩa ? Hãy mô tả ? Hãy kể lại ? + Câu hỏi" hiểu": Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm tiếp nhận thông tin; Cách thức sử dụng: Yêu cầu học sinh so sánh ; liên hệ ; ? giải thích ? + Câu hỏi "áp dụng": Nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu vào tình Cách thức sử dụng: Tạo tình mới, tập, ví dụ giúp học sinh vận dụng kiến thức, đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lời + Câu hỏi "phân tích": Nhằm kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ tìm mối liên hệ, chứng minh luận điểm đến kết luận; Cách thức sử dụng: Yêu cầu sinh phải trả lời: Tại ? (khi giải thích nguyên Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí nhân); Em có nhận xét gì? (khi đến kết luận); Em diễn đạt nào? (khi chứng minh luận điểm) + Câu hỏi "tổng hợp": Nhằm kiểm tra khả học sinh đưa dự đoán, cách giải vấn đề, câu trả lời có đề xuất có tính sáng tạo Cách thức sử dụng: Tạo tình huống, câu hỏi khiến học sinh phải suy đốn, tự đưa lời giải mang tính sáng tạo địi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị + Câu hỏi "đánh giá": Nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đốn học sinh việc nhận định, đánh giá ý tưởng, kiện, tượng dựa tiêu chí đưa Cách thức sử dụng: Hiệu sử dụng nào? Việc làm có thành cơng khơng? Tại sao? Nhà văn coi vĩ đại hay khơng? Theo em số giả thuyết nêu ra, giả thuyết hợp lý sao? 3.3.2 Kỹ thuật chia nhóm Cách chia Cách thực hiện, ưu nhược điểm Những Tạo nhóm: Bằng cách cho học sinh tự chọn nhóm người tự Ưu điểm: Đây cách dễ chịu để thành lập nhóm, đảm bảo nguyện, công việc thành công nhanh chung mối Nhược điểm: Dễ tạo tách biệt nhóm, cách quan tâm tạo nhóm khơng khả Tạo nhóm: Bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, xếp theo màu sắc, Ưu điểm: Các nhóm ln mẻ đảm bảo tất học Ngẫu sinh học tập chung nhóm với tất học sinh nhiên khác Nhược điểm: Nguy có trục trặc tăng cao, học sinh phải sớm làm quen với việc để thấy cách lập nhóm bình thường Tạo nhóm: Xé nhỏ tranh tờ tài liệu cần xử lí.Học sinh phát mẫu xé nhỏ ghép thành tranh tờ tài liệu tạo thành nhóm Ghép hình Ưu điểm: Cách tạo nhóm kiểu vui chơi, khơng gây đối địch, đối kháng Nhược điểm: Cần kinh phí để chuẩn bị nhiều thời gian để tạo lập nhóm… Đặc điểm Tạo nhóm: Tạo nhóm theo mùa, theo quý, theo tháng… chung Ưu điểm: Tạo lập nhóm độc đáo, tạo niềm vui giúp học Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Cố định thời gian dài HS giỏi hỗ trợ HS yếu Năng lực học tập Dạng học tập Dạng tập sinh biết rõ Nhược điểm: Cách làm tính độc đáo sử dụng thường xun Tạo nhóm: Nhóm trì số tuần số tháng Các nhóm chí đặt tên riêng Ưu điểm: Cách làm chứng tỏ tốt nhóm học tập có nhiều vấn đề Nhược điểm: Sau quen thời gian dài việc lập nhóm khó khăn Tạo nhóm: Những học sinh giỏi lớp luyện tập với học sinh yếu đảm nhận nhiệm vụ người hướng dẫn Ưu điểm: Tất lợi Những học sinh giỏi đảm nhận trách nhiệm, học sinh yếu giúp đỡ Nhược điểm: Ngoài việc thời gian có nhược điểm, học sinh giỏi hướng dẫn sai Tạo nhóm: Những HS yếu xử lí tập bản, học sinh đặc biệt giỏi nhận thêm tập bổ sung Ưu điểm: HS xác định mục đích Ví dụ, bị điểm mơn Tốn tập trung vào số tập Nhược điểm: Cách làm dẫn đến kết nhóm học tập cảm thấy bị chia thành học sinh thơng minh học sinh Tạo nhóm: Được áp dụng thường xuyên học tập theo tình huống, học sinh thích học tập với hình ảnh, ẩm biểu tưởng nhận tập tương ứng Ưu điểm: Học sinh biết thuộc dạng học tập nào? Nhược điểm: Học sinh học thích bỏ qua nội dung khác Tạo nhóm: Trong khn khổ dự án, số học sinh khảo sát xí nghiệp sản xuất, số khác khảo sát sở chăm sóc xã hội, Ưu điểm: Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đặc biệt quan tâm Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí 10 Giới tính Nhược điểm: Thường áp dụng khuôn khổ dự án lớn Tạo nhóm: Chia nhóm theo giới tính Ưu điểm: Có thể thích hợp học chủ đề theo giới tính, ví dụ giảng dạy giới tính, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp, Nhược điểm: Nếu bị lạm dụng dẫn đến bình đẳng giới 3.3.3 Kỹ thuật khăn trải bàn Được sử dụng nhiều q trình tổ chức thảo luận nhóm, nhằm phát huy sức mạnh trí tuệ cá nhân nhóm Cụ thể sau: - Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Khi người xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến chung nhóm chủ đề Viết ý kiến cá nhân 3.3.4 Kỹ thuật luân phiên Kỹ thuật luân phiên dạy học tiến hành sau: - Kết thảo luận nhóm đánh giá chéo lẫn nhau, cụ thể sau: nhóm đánh giá kết nhóm 1, nhóm đánh giá kết nhóm 2, nhóm đánh giá kết nhóm 3, nhóm đánh giá kết Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí nhóm Hoặc nhóm 1,2,3 xem xét đánh giá kết nhóm 4, ghi kết đánh giá tờ giấy có màu sắc khác đặc trưng cho nhóm sản phẩm học tập nhóm 4, sau nêu nhận xét trước lớp, có điều khiển trực tiếp giáo viên - Kết thảo luận nhóm trình bày lời, ghi bảng, giấy A0 sản phẩm học tập khác Hình thức đánh giá nhóm nhận xét trực tiếp, đặt câu hỏi để chủ thể nhóm giải trình cho rõ 3.3.5 Kĩ thuật mảnh ghép HS làm việc theo nhóm 4-5 học sinh theo vịng Vịng nhóm thực nhiệm vụ khác Các thành viên nhóm phải trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao Vịng hình thành nhóm có đủ thành viên nhóm để chia sẻ câu trả lời để hoàn thành nhiệm vụ - Vịng 1: Hoạt động theo nhóm người + Mỗi nhóm giao nhiệm vụ + Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao + Mỗi thành viên trình bày kết câu trả lời nhóm - Vịng 2: Hình thành nhóm gồm thành viên nhóm + Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với + Nhiệm vụ giao cho nhóm để giải Lưu ý tổ chức dạy học sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: Các chủ đề sử dụng kĩ mảnh ghép phải chủ đề chung, rộng có tiểu chủ đề nhiễm môi trường, vấn đề giao thông thành phố lớn; Đảm bảo nhóm (Vịng 1) tiểu chủ đề Nhiệm vụ Vịng (nhóm mới) phải tổng hợp ý kiến nhóm Vịng Ví dụ: Bài nhiễm mơi trường (Sinh học 9) Có thể khắc sâu nội dung học việc sử dụng sử dụng kỹ thuật mảnh ghép sau: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Vịng 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm, cụ thể: Nhóm 1: Ơ nhiễm khơng khí; Nhóm 2: Ơ nhiễm nước Nhóm 3: Ơ nhiễm đất Học sinh nhóm thảo luận lý do, hậu loại nhiễm nhóm Vịng 2: Giáo viên yêu cầu học sinh làm nhóm chia sẻ với tình trạng nhiễm môi trường đưa số giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường 3.3.6 Kỹ thuật công não - Khái niệm: Là kĩ thuật huy động phối hợp suy nghĩ, ý tưởng thành viên nhóm cách giải vấn đề Cơng não sử dụng trực cảm tưởng tượng, ý tưởng xuất tự liên kết ý tưởng - Các bước tiến hành: Bước Trong nhóm lựa chọn người đứng đầu người làm thư ký Bước “Tung” vấn đề hay xác định vấn đề làm cho thành viên hiểu cách thấu đáo đề tài tìm hiểu Bước Thiết lập ‘luật chơi” cho buổi động não + Người nhóm trưởng có quyền điều khiển buổi làm việc + Khơng thành viên có quyền cản trở, đánh giá hay phê bình vào ý kiến hay giải đáp thành viên khác + Trong trình động não thành viên không làm việc riêng + Xác minh tất ý kiến thu nhận khơng có câu trả lời sai + Thu thập lại tất câu trả lời ngoại trừ có ý lặp lại + Định thời gian cho buổi làm việc ngừng hết Bước 4: Bắt đầu động não Tất thành viên bắt buộc đưa ý kiến Bước 5: Sau kết thúc động não, lượt lại tất bắt đầu đánh giá câu trả lời 3.3.7 Kỹ thuật “Viết tích cực” Là kỹ thuật nhằm giúp học sinh có hội suy nghĩ xử lí thơng tin Ví dụ, ngồi hình thức báo cáo phút, giáo viên đặt câu hỏi, cho học sinh thời gian tự viết câu trả lời dài tùy thích Các em viết tự chủ đề khoảng thời gian định Cách tiến hành: Trong trình thuyết trình, giáo viên đặt câu hỏi dành thời gian cho học sinh tự viết câu trả lời Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ nội dung viết Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Kỹ thuật sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung học, để phản hồi việc nắm kiến thức học sinh nội dung em hiểu sai 3.3.8 Kĩ thuật Think - Pair- Share (suy nghĩ - thảo luận - chia sẻ) - Khái niệm: Là hình thức dạy học hợp tác nhằm khuyến khích tham gia tất cá nhân học Học sinh suy nghĩ câu hỏi/ nội dung/vấn đề giáo viên đưa dựa bước sau: + Think: Học sinh độc lập suy nghĩ câu hỏi/ nội dung/vấn đề giáo viên đưa ra, tạo nên ý tưởng thân + Pair: Học sinh thảo luận theo cặp Ở khâu này, học sinh nói quan điểm mình; lắng nghe, cân nhắc xem xét ý kiến bạn + Share: Các cặp đơi chia sẻ ý kiến nhóm lớn lớp Thông thường, học sinh cảm thấy thoải mái phát biểu ý kiến trước nhóm với hỗ trợ người khác (bạn cặp) Hơn nữa, ý tưởng học sinh phát triển tốt sau thực trình gồm bước - Cách thực hiện: + Đầu tiên, giáo viên đưa câu hỏi/ vấn đề/chủ điểm cho lớp, yêu cầu học sinh suy nghĩ độc lập vài phút (tùy thuộc vào mức độ phức tạp nội dung) + Sau đó, chia cặp yêu cầu học sinh làm việc theo cặp để chia sẻ ý kiến cá nhân Ở khâu này, gợi ý hướng dẫn học sinh đưa lời giải, bình luận để bảo vệ quan điểm thân từ thống ý kiến cặp cách thuyết phục - Tiếp theo, yêu cầu cặp chia sẻ thể ý kiến cặp với cặp khác với lớp Ở bước này, giáo viên thực nhiều cách: (i) Yêu cầu cặp kết hợp với cặp khác để chia sẻ ý kiến; (ii) Yêu cầu học sinh chia sẻ ý kiến cách gọi ngẫu nhiên đó; (iii) Yêu cầu cặp tự định người cặp trình bày ý kiến/quan điểm cặp mình; (iv) Yêu cầu tất học sinh đứng lên, sau yêu cầu ngẫu nhiên học sinh chia sẻ quan điểm với lớp 3.3.9 Kỹ thuật “ổ bi” - Khái niệm: Là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, học sinh chia thành hai nhóm ngồi theo hai vịng trịn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho học sinh nói chuyện với học sinh nhóm khác - Cách thức thực hiện: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí + Khi thảo luận, học sinh vòng trao đổi với học sinh đối diện vịng ngồi, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác + Sau phút, học sinh vịng ngồi ngồi n, học sinh vịng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vịng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác 3.3.10 Kỹ thuật “bể cá” - Khái niệm: Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm học sinh ngồi lớp thảo luận với nhau, học sinh khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử học sinh thảo luận - Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi Học sinh tham gia nhóm quan sát thay ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận “bề cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với Bảng câu hỏi cho người quan sát: - Người nói có nhìn vào người nói với khơng? - Họ có nói cách dễ hiểu khơng? - Họ có để người khác nói khơng? - Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục khơng? - Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng? - Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng? - Họ có tơn trọng quan điểm khác hay không? 3.3.11 Kỹ thuật phân tích phim Video - Khái niệm: Là kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy khả tập trung quan sát, ý, ghi nhớ suy luận nội dung truyền tải qua video (ngắn) học sinh - Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên chuẩn bị đoạn video phù hợp với chương trình giảng dạy học Bước 2: Tổ chức dạy học Giáo viên giới thiệu sơ lược cách thức dạy học qua video Trước cho học sinh xem phim, giáo viên nêu số câu hỏi thảo luận liệt kê ý mà học sinh cần tìm hiểu Tổ chức cho học Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí sinh xem phim Sau xem hết phim video, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc độc lập theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem Bước 3: Tổ chức nhận xét, đánh giá tổng kết 3.3.12 Kỹ thuật sơ đồ KWL (Nội dung biết - muốn biết - học được) - Sơ đồ KWL phục vụ cho mục đích sau: Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh học; Đặt mục tiêu cho hoạt động học; Giúp học sinh tự giám sát trình học; Cho phép học sinh đánh giá trình học; Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ học - Cách tiến hành: + Chọn học học mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích + Tạo bảng KWL Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng học sinh có bảng KWL + Học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận + Giáo viên học sinh ghi nhận điều muốn biết thêm điều chủ đề vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thường, biến thành câu hỏi trước ghi nhận vào cột W + Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời mà em tìm vào cột L Trong trình đọc, học sinh đồng thời tìm câu trả lịi em ghi nhận vào cột W Học sinh điền vào cột L sau học xong + Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột L + Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ học 3.4 Thiết kế hoạt động học tập cho học cụ thể có sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy Có nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh THCS Trong trình dạy học bên cạnh việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học chung cịn có phương pháp kỹ thuật dạy học đặc thù môn Đồng thời, phương pháp dạy học sử dụng kết hợp với nhiều kỹ thuật dạy học ngược lại, kỹ thuật dạy học sử dụng nhiều phương pháp dạy học Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Tham khảo chi tiết: https://vndoc.com/danh-cho-giao-vien Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 ... tập tích cực kỹ tự học cho học sinh 3.2 Phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh THCS Có nhiều phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh THCS: Học tập tích cực (Active... sinh có bảng KWL + Học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh. .. khó khăn Tạo nhóm: Những học sinh giỏi lớp luyện tập với học sinh yếu đảm nhận nhiệm vụ người hướng dẫn Ưu điểm: Tất lợi Những học sinh giỏi đảm nhận trách nhiệm, học sinh yếu giúp đỡ Nhược điểm:

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:51

Tài liệu liên quan