Lễ cưới của người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

7 1 0
Lễ cưới của người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Lễ cưới của người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang trình bày những nét văn hóa đặc sắc trong các nghi lễ vẫn luôn được các thế hệ người Cơ Lao gìn giữ, đặc biệt là các nghi lễ truyền thống trong lễ cưới. Người Cơ Lao xã Túng Sán cho rằng, cưới hỏi là điều kiện để duy trì nòi giống, việc làm bắt buộc của mỗi người khi đến tuổi trưởng thành. Qua đó, góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.

Lễ cưới người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Nguyễn Việt Bắc1, Trần Chí Nhân2 Bảo tàng Văn hố dân tộc Việt Nam Phịng Văn hóa Thơng tin, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Email: bacbtvh@gmail.com Nhận ngày tháng 11 năm 2020 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2021 Tóm tắt: Người Cơ Lao, xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì hai nhóm người Cơ Lao sinh sống địa bàn tỉnh Hà Giang Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ dân số toàn huyện bối cảnh giao thoa văn hóa năm gần diễn ngày phổ biến, đến nay, nét văn hóa đặc sắc nghi lễ ln hệ người Cơ Lao gìn giữ, đặc biệt nghi lễ truyền thống lễ cưới Người Cơ Lao xã Túng Sán cho rằng, cưới hỏi điều kiện để trì nịi giống, việc làm bắt buộc người đến tuổi trưởng thành Qua đó, góp phần gìn giữ phát huy giá trị văn hóa đậm đà sắc dân tộc Từ khóa: Lễ cưới, người Cơ Lao, văn hóa Phân loại ngành: Dân tộc học Abstract: The Co Lao ethnic people who live in Tung San Commune, Hoang Su Phi District form one of the two Co Lao groups of Ha Giang Province Though accounting for only a small proportion of the district's population and living in the context of increasingly widespread acculturation over recent years, they still preserve the unique cultural features in rituals, especially traditional ceremonies in weddings They believe that getting married is a condition to maintain one’s race, which is mandatory for each adult That contributes to cultural values imbued with national identity being preserved and brought into play Keywords: Wedding ceremony, Co Lao people, culture Subject classification: Ethnology 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Mở đầu Hồng Su Phì huyện phía tây tỉnh Hà Giang Đây địa bàn cư trú 13.588 hộ, 66.683 nhân thuộc 13 dân tộc chủ yếu, gồm: Dao, Tày, Nùng, Hmơng, La Chí Trong đó, nhóm dân tộc Cơ Lao đỏ có 1.063 người, chiếm tỷ lệ 1,59% tổng số dân tộc huyện Hồng Su Phì, sinh sống chủ yếu thuộc địa phận xã Túng Sán, xã vùng sâu huyện nằm khu vực sườn núi phía tây dãy Tây Cơn Lĩnh Về tên gọi, người Cơ Lao xã Túng Sán thường tự gọi "Kề Lau" theo phiên âm Hán ngữ “Kưa Lảo”; ngơn ngữ thuộc nhóm ngơn ngữ Ka-đai Ở xã Túng Sán, người Cơ Lao sinh sống hầu hết thôn bản, gồm: Khu Trù Sán, Túng Quá Lìn, Tà Chải, Chúng Phùng, Hợp Nhất, Phìn Sư, Tả Lèng, Thượng Hạ, song tập trung đơng thơn Tà Chải, Phìn Sư Túng Quán Lìn [1] Do địa hình xã Túng Sán bị chia cắt mạnh nhiều suối đầu nguồn sông chảy nên giao thông lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 hàng năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau kèm theo hạn hán rét đậm kéo dài, có mưa tuyết nên trở ngại lớn việc phát triển kinh tế - xã hội cư dân dân tộc xã Trong thư tịch cổ tài liệu ghi chép, đặc biệt chi tiết từ cúng lễ hội cúng Hồng Vần Thùng ơng Min Phà Kháy - dân tộc Cơ Lao, Chủ tịch Hội nghệ nhân dân gian xã Túng Sán cho thấy nhóm người Cơ Lao xã Túng Sán có nguồn gốc từ tỉnh Quý Châu Trung 100 Quốc di cư sang Việt Nam đến khoảng 150 năm đến 200 năm sinh sống tập trung chủ yếu địa bàn xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì từ đến Về tình hình đời sống kinh tế: thiên nhiên ưu đãi điều kiện khí khậu thổ nhưỡng nên người Cơ Lao huyện Hồng Su Phì có nhiều kinh nghiệm việc nuôi trồng canh tác nông lâm nghiệp đất dốc, việc trồng lúa nước ruộng bậc thang Trong năm gần đây, việc áp dụng mơ hình sản xuất xố đói giảm nghèo áp dụng có hiệu quả, đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Cơ Lao cải thiện cách rõ rệt Về cấu trúc tộc họ, làng bản: nay, xã Túng Sán huyện Hồng Su Phì nhóm Cơ Lao gồm họ Họ Min, họ Sú, họ Cáo, họ Vàng (Vương), họ Trảo (Triệu) Trong họ Min chiếm đa số, họ Trảo (1 hộ) [2] Từ đặc điểm địa lý, địa hình sinh sống lâu đời địa bàn có điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt tương đối chia cắt nên nhóm Cơ Lao đỏ xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì cịn bảo tồn, lưu giữ nhiều vốn văn hóa truyền thống phong phú độc đáo Trong lễ cưới nét văn hóa độc đáo cộng đồng người Cơ Lao huyện Hoàng Su Phì Bài viết tìm hiểu lễ cưới hỏi người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Lễ cưới hỏi truyền thống người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì Người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì cho cưới hỏi điều kiện để Nguyễn Việt Bắc, Trần Chí Nhân trì nịi giống, việc làm bắt buộc người đến tuổi trưởng thành lựa chọn hôn nhân quyền đơi trai gái Vì cộng đồng người Cơ Lao xảy tình trạng ép dun hôn nhân cha mẹ xếp Vào dịp cuối năm, chàng trai cô gái người dân tộc Cơ Lao đến tuổi trưởng thành thường dành thời gian dỗi đêm mưa gió họ thường tìm đến nhà để tâm hát giao duyên nhiều thâu đêm suốt sáng, thường sau khoảng tuần trăng người gái nhận lời tỏ tình người trai Đến dịp mùa xuân năm sau, sau đồng ý đôi trai gái gia đình nhà trai mang lễ vật gồm bao thuốc bó thuốc tự trồng đến xin bố mẹ cô gái hai người thức lại tìm hiểu Sau gia đình nhà trai đặt vấn đề với nhà gái bố mẹ gái gọi gái đến hỏi ý kiến trực tiếp, cô gái đồng ý nhà gái cho phép nhà trai tiến hành bước điều quan trọng thống thời gian nhà trai đến ăn hỏi chạm ngõ Đến ngày ăn hỏi hai nhà thống buổi mối mai, nhà trai mang khoảng kg gà ống gạo đến nhà gái để ăn hỏi Thành phần gồm có: bố mẹ, rể thành viên gia đình (thường em gái rể) Khi đến nhà gái, nhà trai tự mổ gà nấu cơm nhà gái ăn cơm, vừa ăn vừa bàn thời gian tổ chức đám cưới lễ vật nhà trai phải đem đến nhà gái ngày cưới (bữa cơm có anh em bác nhà gái đến dự bàn bạc) sau bữa cơm đơi trai gái coi vợ chồng [4] Trước ngày cưới ngày nhà trai thành lập đoàn gồm 10 đến 15 người, bà mối làm trưởng đồn (nếu khơng có bà mối ruột người họ tộc có khả giao tiếp làm trưởng đoàn) để mang lễ vật đến nhà gái làm thủ tục xin dâu Thành phần khơng có rể bố mẹ rể Lễ vật thường gồm: gạo, thịt lợn thứ 30-40 kg, rượu 30 chai, đến quần áo cho cô dâu trâu nghé (nếu khơng có trâu tính 15-16 đồng bạc già) Khi đồn đón dâu đến nhà gái tổ chức giao lễ vật trao thư viết tờ giấy đỏ bố mẹ rể nội dung thống thời gian mà dâu phải có mặt nhà trai để nhà gái tính tồn thời gian đưa dâu cho khớp, đồng thời ngủ lại đêm nhà gái để ăn uống, hát hò… Sau bữa cơm tối, bà mối thắp hương cắm lên bàn thờ nhà gái vái vái, sau đến lượt dâu thắp hương vái tổ tiên; vái xong dâu rót chén rượu trà pha đường để bố mẹ cô dâu mời khách dự lễ cưới theo thứ tự từ vai vế tuổi tác xuống dưới, sau đến lượt dâu mời xin bố mẹ ông bà bác dạy bảo lần cuối trước nhà chồng đồng thời nhận tặng phẩm người cho dâu nhiều tùy lịng người [4] Trong q trình tổ chức lễ cưới, hầu hết hộ gia đình thơn đến để giúp đỡ gia đình làm rạp cưới, nấu nướng ăn Nhiều người dự mang theo gạo, rượu, bát, đũa để sử dụng nhằm chia sẻ khó khăn với gia đình dâu rể Đến hơm sau, đồn đón dâu đón dâu nhà trai Trên đường nhà chồng, cô dâu phù dâu che phía có bọc lớp vải màu đỏ Khi đồn đưa dâu đến cửa thầy cúng mâm gồm chai rượu, chén, nén hương gà trống để cúng đuổi tà ma bám theo cô dâu, sau 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 cắt tiết gà ném xa (hai vợ chồng cưới không ăn thịt gà này) Sau thầy cúng làm lễ đuổi tà xong dâu vào nhà chủ nhà - thường bố đẻ chủ rể - thắp hương cho trai vái tổ tiên cô dâu ngồi bên cạnh (vị trí ngồi dâu theo tuổi, hợp hướng ngồi hướng đó) Sau rể vái tổ tiên xong dâu phù dâu bà mối đưa vào buồng nhận buồng cưới Ngay sau hoạt động ăn uống hát hò diễn kéo dài đến tối Trong lúc ăn người thường hát hát truyền thống, như: mời rượu, Lương Sơn Bá - Trúc Anh đài, sáng cố (kể nguồn gốc loài người), hát đối ứng tác mâm rượu, điệu giao duyên, lời răn dạy vợ chồng trẻ… Lúc bà mối thắp hương cắm lên bàn thờ vái lần, sau rể thắp hương vái tổ tiên rót chén rượu trà pha đường để bố mẹ chủ rể mời khách dự lễ cưới theo thứ tự vai vế tuổi tác từ xuống Sau đến lượt rể dâu mời giống cô dâu làm nhà gái xin bố mẹ ông bà bác dạy bảo điều hay lẽ phải nhận tặng phẩm người tặng cho đôi trai gái nhiều tuỳ lòng người Lễ cưới hỏi người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì số vấn đề đặt Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước quyền địa phương việc tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật xây 102 dựng sở hạ tầng hệ thống điện đường - trường - trạm, áp dụng gieo trồng chăn nuôi loại - giống có suất sản lượng cao nên sống đồng bào Cơ Lao xã Túng Sán có thay đổi Sự chuyển biến mạnh mẽ kinh tế tạo điều kiện tích cực cho đồng bào mở mang giao lưu với dân tộc khác khiến cho tiếp biến văn hoá nhanh hơn, phổ biến hơn, góp phần xố dần khoảng cách miền núi với miền xi Điều có tác động định đời sống văn hóa cộng đồng người Cơ Lao, nghi thức cưới hỏi có biến đổi rõ rệt, thể mặt sau: Về cách thức mối mai: trước người Cơ Lao tôn trọng quyền tự hôn nhân đề cao nghi thức tìm hiểu đơi trai gái, q trình thường kéo dài 5-6 tháng, có năm, điều giúp cho đơi trai gái có dịp tìm hiểu cách kỹ gia cảnh, tính nết thói quen sống Những năm gần gia đình đôi trai gái người Cơ Lao tôn trọng tập tục thời gian rút lại tương đối ngắn, nhiều đôi trai gái quen gặp khoảng 1-2 tháng tổ chức lễ cưới [3] Vì vậy, điều khơng tránh khỏi việc đổ vỡ hôn nhân Đây ngun nhân khiến cho tình trạng ly diễn ngày nhiều đời sống cộng đồng người Cơ Lao nói riêng huyện Hồng Su Phì nói chung Về tổ chức nghi lễ cưới hỏi: có xu gia đình tổ chức nghi lễ với hình thức rút gọn, việc gộp Nguyễn Việt Bắc, Trần Chí Nhân chung nghi thức chạm ngõ ăn hỏi làm lần Trước đây, cộng đồng người Cơ Lao, việc tổ chức lễ cưới gia đình coi việc chung cộng đồng, người có trách nhiệm đến tham gia giúp đỡ Ngày nay, trước tổ chức đám cưới gia đình dâu rể phải đến nhà để mời đưa thiếp Bên cạnh đó, việc thương mại hóa xuất nghi lễ cưới hỏi cộng đồng người Cơ Lao Hầu hết rạp cưới theo phong cách dân tộc Kinh lắp dựng tương đối hoành tráng, hộp đựng q mừng phong bì tiền cho đơi trai gái đặt ngắn khu vực hôn lễ thay cho việc cho tặng quà vật phẩm trước [2] Trong đám cưới người Cơ Lao xưa nay, việc tổ chức nghi lễ linh đình, việc uống rượu tràn lan thâu đêm suốt sáng tập tục cần sửa, ngồi việc gây lãng phí, tốn vật chất cho gia chủ gây ảnh hưởng xấu sức khỏe, thời gian lao động sản xuất cộng đồng Một biểu rõ nét việc biến đổi nghi thức cưới hỏi cộng đồng người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì, tình trạng sinh hoạt văn hóa dân gian tổ chức đám cưới có xu hướng dần Ngày nay, hầu hết người tham gia chủ yếu dành thời gian cho việc ăn uống sử dụng hệ thống âm để hát karaoke mà thiếu vắng cặp trai gái nhóm người tổ chức hát giao duyên điệu dân ca, dân vũ truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, xuất tình trạng dâu, rể đội ngũ phù dâu, phù rể mặc áo cưới đại, comple, thắt caravat thay cho trang phục truyền thống khiến cho đám cưới trở nên kệch cỡm, không phù hợp với bối cảnh, khơng gian văn hóa dần đánh nét văn hóa độc đáo cộng đồng người Cơ Lao Có thể nói, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến biến đổi văn hóa nói chung nghi thức cưới hỏi nói riêng người Cơ Lao giai đoạn là, chuyển biến mạnh mẽ kinh tế với tác động xu hướng tồn cầu hóa, xu giao lưu hội nhập diễn mạnh mẽ dẫn đến nguy nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị mai Thực tế cho thấy kể từ Đảng Nhà nước triển khai chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội người Cơ Lao xã Túng Sán nâng cao bước Song, dẫn đến thay đổi văn hóa nhận thức người dân Các nghi thức độc đáo trình tổ chức cưới hỏi vốn sắc độc đáo riêng có bị số khơng nhỏ cộng đồng coi cổ hủ, không phù hợp, phận giới trẻ, với xu hướng “Kinh hóa” khiến họ đánh lòng tự hào sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, việc phát triển mạnh mẽ phương tiện nghe nhìn với đóng góp to lớn khơng thể phủ nhận đời sống cộng đồng có mặt trái định, góp phần làm tăng nguy mai văn hóa truyền thống cộng đồng người Cơ Lao, có việc tổ chức nghi thức lễ cưới hỏi Một nguyên nhân quan trọng khác góp phần làm gia tăng biến đổi đời sống văn hóa cộng đồng người Cơ Lao, công tác quản lý, định hướng lĩnh vực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 quyền ngành chun mơn cịn nhiều yếu kém, thiếu sót Một thực tế khơng thể phủ nhận thời gian qua cấp ủy, quyền chủ yếu tập trung vào việc nâng cao đời sống vật chất cho người dân nói chung cộng đồng Cơ Lao nói riêng Đối với lĩnh vực văn hóa chủ yếu nâng cao mức hưởng thụ văn hóa tinh thần theo hướng tổ chức sinh hoạt văn hóa đại, chí nhiều mang tính áp đặt mà chưa thật trọng việc bảo tồn văn hóa truyền thống Trong đó, trước xâm lấn phương tiện, hình thức văn hóa nghệ thuật xu “Kinh hóa” vơ tình đẩy nhanh nguy mai văn hóa truyền thống cộng đồng người Cơ Lao Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ cưới người Cơ Lao Trong xu chung vận động phát triển theo chế kinh tế thị trường nay, việc giao thoa văn hóa dân tộc điều khơng thể tránh khỏi Nó tạo cho họ hội tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc khác sở lựa chọn họ để bước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hưởng thụ văn hố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế việc làm cần thiết Tuy nhiên việc trì sắc đa dạng văn hoá dân tộc Cơ Lao xã Túng Sán nhận diện văn hóa, đồng thời giúp cho cộng đồng người Cơ Lao thấy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo riêng có họ để bảo tồn, giới thiệu rộng rãi cộng đồng, đồng thời khai thác 104 giá trị để phục vụ cơng xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động du lịch việc làm cần thiết Từ việc khảo sát đặc trưng văn hố dân tộc Cơ Lao xã Túng Sán thơng qua nghi thức cưới hỏi, cho để trì bảo tồn phát huy giá trị văn hoá lễ cưới người Cơ Lao, cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, quan hữu quan ngành văn hoá thể thao, du lịch, cấp ủy quyền địa phương cần tổ chức nghiên cứu tổng thể văn hoá truyền thống người Cơ Lao xã Túng Sán nói chung nghi thức cưới hỏi nói riêng, sở có biện pháp bảo tồn gìn giữ vốn văn hoá độc đáo họ Thứ hai, hàng năm địa phương cần ưu tiên phần kinh phí ngân sách quan tâm tổ chức, trì hoạt động hỗ trợ, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Cơ Lao; việc tuyên truyền, giới thiệu vốn văn hóa truyền thống độc đáo với dân tộc khác địa bàn để khuyến khích, thúc đẩy lịng tự hào dân tộc, từ giúp người Cơ Lao nâng cao ý thức bảo tồn văn hóa truyền thống họ Người Cơ Lao tôn trọng hôn nhân vợ, chồng Đây sở để trì bền chặt hệ gia đình Giữa nhịp sống đại, giao thoa văn hóa diễn ngày phổ biến, hệ tộc người Cơ Lao ln có ý thức việc gìn giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc Trong nếp nhà nhỏ xinh nép ruộng bậc thang uốn lượn, thiếu nữ Cơ Lao miệt mài khâu vá trang phục truyền thống điệu dân ca vang vọng khắp Nguyễn Việt Bắc, Trần Chí Nhân nương chè: “Người thương ơi, có nhớ đến em lên đỉnh núi cao dãy Tây Côn Lĩnh/ Sẽ gặp em muôn ngàn sắc hoa núi rừng quê hương…” Thứ ba, tiếp tục trì phát huy yếu tố tích cực nghệ nhân dân gian, trưởng họ, trưởng tộc sở tranh thủ uy tín họ việc quản lý xã hội địa phương Kết luận Trong đời sống cộng đồng, dân tộc có giá trị văn hoá riêng biệt Đối với người Cơ Lao xã Túng Sán, có giao thoa tiếp biến văn hoá với số dân tộc khác sinh sống địa bàn chi phối thời gian nhiều yếu tố khác, bao trùm lên sắc thái biểu đặc trưng văn hoá cộng đồng người Cơ Lao xã Túng Sán thông qua nghi lễ cưới hỏi sắc thái văn hoá độc đáo riêng rẽ Những giá trị văn hóa đúc kết, tích tụ, chứa đựng yếu tố sắc thái riêng biệt người Cơ Lao xã Túng Sán, tạo thành thống đa dạng văn hoá Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nói riêng, tồn từ cội nguồn ngày với dấu ấn văn hoá giá trị nhân văn biểu rõ nét quan niệm hôn nhân nghi thức độc đáo riêng có diễn trình tổ chức nghi lễ cưới hỏi Trong giai đoạn nay, tác động nhiều mặt khiến q trình tiếp biến văn hóa người Cơ Lao xã Túng Sán bên cạnh giá trị tốt đẹp đánh dần giá trị văn hố truyền thống nghi lễ cưới hỏi xảy ngày mạnh mẽ Vì việc trì sắc đa dạng người Cơ Lao xã Túng Sán có nghi thức cưới hỏi, đồng thời tạo hội để họ giới thiệu với cộng đồng rộng rãi tiếp thu giá trị văn hoá dân tộc chung sống địa bàn điều cần thiết Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, việc chăm lo phát triển văn hoá chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội sở coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hố truyền thống dân tộc Đó mục tiêu định hướng cho việc bảo tồn gìn giữ phát huy giá trị văn hoá truyền thống nghi lễ cưới hỏi người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Tài liệu tham khảo [1] Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương: Kết số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 [2] Đảng xã Túng Sán: Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 [3] http://baohagiang.vn/van-hoa/202010/doc-daocac-nghi-le-truyen-thong-cua-dan-toc-co-lao766102/ [4] https://www.bienphong.com.vn/net-dep-trongdam-cuoi-cua-nguoi-co-lao-post10312.html 105 ... hiểu lễ cưới hỏi người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Lễ cưới hỏi truyền thống người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì Người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì cho cưới. .. thống nghi lễ cưới hỏi người Cơ Lao xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Tài liệu tham khảo [1] Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương: Kết số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm... nên nhóm Cơ Lao đỏ xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì cịn bảo tồn, lưu giữ nhiều vốn văn hóa truyền thống phong phú độc đáo Trong lễ cưới nét văn hóa độc đáo cộng đồng người Cơ Lao huyện Hồng Su Phì

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan