1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lao động trẻ em và mối liên hệ với các yếu tố nhân khẩu học - xã hội

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 334,69 KB

Nội dung

Bài viết Lao động trẻ em và mối liên hệ với các yếu tố nhân khẩu học - xã hội trình bày đặc điểm và thực trạng về lao động trẻ em; Mối liên hệ giữa các yếu tố nhân khẩu học - xã hội và lao động trẻ em.

DOI: 10.56794/KHXHVN.11(179).25-33 Lao động trẻ em mối liên hệ với yếu tố nhân học - xã hội Trần Quý Long Nhận ngày 19 tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 22 tháng năm 2022 Tóm tắt: Dựa việc phân tích số liệu nghiên cứu, khảo sát cấp quốc gia, viết cho thấy lao động trẻ em có mối quan hệ với yếu tố đặc trưng cá nhân gia đình trẻ em Theo đó, trẻ em trai, độ tuổi lớn dân tộc thiểu số có khả tham gia lao động trẻ em nhiều Học vấn bố mẹ mức sống gia đình hai yếu tố bảo vệ trẻ em khỏi nguy tham gia vào lực lượng lao động trẻ em Trẻ em khu vực nơng thơn vùng khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội có tỷ lệ tham gia lao động trẻ em cao Để giảm thiểu hạn chế nhu cầu lao động trẻ em, Nhà nước cần ban hành thực thi sách phù hợp, đặc biệt sách thị trường lao động sách tiếp cận giáo dục Từ khóa: Trẻ em, lao động trẻ em, trẻ em lao động, phát triển trẻ em, bảo vệ trẻ em Phân loại ngành: Xã hội học Abstract: Based on the analysis of data of national-level studies and surveys, the article shows that child labour has a relationship with individual and family-specific factors of children Accordingly, boys, at an older age, and children from ethnic minorities are more likely to participate in child labour Parents' education and family living standards are the two factors that protect children from participating in the child labour force Rural areas and areas with difficult socio-economic conditions have higher rates of the participation In order to minimise and limit the need for child labour, the State needs to issue and implement appropriate policies, especially those on the labour market and on access to education Keywords: Children, child labour, working children, child development, child protection Subject classification: Sociology Đặt vấn đề Trẻ em lao động cách tham gia hoạt động kinh tế làm cơng việc giúp đỡ gia đình xem cách để xây dựng lòng tin tự trọng cho tương lai Đây xem chuẩn mực lòng hiếu thảo, phương thức gia tăng giá trị nhân cách, phản ánh sức mạnh truyền thống bắt rễ sâu xa văn hố phương Đơng (Trần Q Long, 2009) Tuy nhiên, trẻ em tham gia hoạt động kinh tế làm việc cho gia đình số thời gian quy định so với tuổi, vấn đề gây tổn thương, bất bình đẳng, hạn chế khả phát triển nguồn vốn người trẻ em Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), không bị gánh nặng lao động trẻ em giúp trẻ em thụ hưởng đầy đủ quyền giáo dục, giải trí phát triển lành mạnh, từ cung cấp tảng thiết yếu cho phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo quyền người (ILO, 2017) Hiến pháp năm 2013 Việt Nam quy định khoản Điều 37: “Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” Luật Trẻ em năm 2016 Việt Nam quy định Điều 26: Trẻ em có quyền bảo vệ hình thức để khơng bị bóc lột sức lao động;  Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: tranquylong@gmail.com 25 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2022 lao động trước tuổi, thời gian làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định pháp luật; không bị bố trí cơng việc nơi làm việc có ảnh hưởng xấu đến nhân cách phát triển toàn diện trẻ em Hội nghị toàn thể ILO năm 1973 ban hành Công ước 138 tuổi lao động tối thiểu nhằm mục đích xóa bỏ cách hiệu lao động trẻ em - công việc gây nguy hiểm cho sức khỏe, an toàn đạo đức trẻ em, ảnh hưởng đến giáo dục bắt buộc trẻ em đơn giản cơng việc mà trẻ em cịn q nhỏ, chưa thể làm Công ước yêu cầu quốc gia thành viên cam kết theo đuổi sách quốc gia xây dựng để bảo đảm việc xóa bỏ cách hiệu tình trạng lao động trẻ em, để nâng dần độ tuổi tối thiểu tuyển dụng vào làm việc tham gia lao động tới độ tuổi mà thiếu niên đạt mức độ phát triển đầy đủ thể chất trí lực (ILO, 1973) Có thể nói, việc ấn định độ tuổi tối thiểu yếu tố cần thiết để mang lại bảo vệ pháp lý quan trọng cho trẻ em Lao động trẻ em tiêu tổng hợp dựa tính tốn số lượng thời gian trẻ em tham gia hoạt động kinh tế làm việc nhà Một trẻ em tham gia hoạt động kinh tế làm việc nhà nhiều số tương ứng với tuổi xếp vào nhóm lao động trẻ em Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018 xác định lao động trẻ em trẻ em làm công việc nhọc, độc hại, nguy hiểm, việc bị cấm theo quy định pháp luật quốc gia, hình thức lao động tồi tệ theo Công ước 182 Tổ chức Lao động quốc tế Đồng thời vào độ tuổi thời gian làm việc để xác định lao động trẻ em sau: Trẻ em từ đến 13 tuổi: Tham gia hoạt động kinh tế từ trở lên vào ngày tuần tham chiếu từ trở lên tuần tham chiếu công việc hoạt động kinh tế nào; Trẻ em từ 13 đến 15 tuổi: Tham gia hoạt động kinh tế từ trở lên vào ngày tuần tham chiếu từ 20 trở lên tuần tham chiếu; Trẻ em từ 15-17 tuổi: Tham gia hoạt động kinh tế từ trở lên vào ngày tuần tham chiếu từ 40 trở lên tuần tham chiếu (ILO, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam, 2020) Điều tra mục tiêu phát triển bền vững trẻ em phụ nữ Việt Nam 2020-2021 (Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021) xác định lao động trẻ em cách sử dụng ngưỡng số tham gia hoạt động kinh tế tương ứng với nhóm tuổi Một trẻ em tham gia hoạt động kinh tế tuần trước điều tra nhiều số tương ứng với tuổi xác định lao động trẻ em, cụ thể: tham gia hoạt động kinh tế trở lên làm việc nhà 21 trở lên nhóm 5-11 tuổi; tham gia hoạt động kinh tế 14 trở lên làm việc nhà 21 trở lên nhóm 12-14 tuổi; tham gia hoạt động kinh tế 43 trở lên làm việc nhà khơng giới hạn số nhóm 15-17 tuổi (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2021) Đặc điểm thực trạng lao động trẻ em Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018 xác định 5,4% nhóm dân số từ 5-17 tuổi lao động trẻ em, với 1.031.944 người (ILO, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam, 2020) Còn theo Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021, có 6,9% trẻ em từ 5-17 tuổi tham gia hoạt động kinh tế làm công việc nhà vượt ngưỡng thời gian, coi lao động trẻ em (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2021) Theo điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018, 40,5% lao động trẻ em lao động hộ gia đình, 31,8% lao động trả công 2,5% làm công việc tự sản, tự tiêu Xét theo khu vực kinh tế, nửa lao động trẻ em làm việc nhóm ngành nơng nghiệp, với 53,6%; 23,7% làm việc nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng, 21% cịn lại làm việc nhóm ngành dịch vụ Về địa điểm làm việc, 12,1% lao động trẻ em làm việc trang trại, ruộng/vườn, 24,7% làm việc nhà, 12,2% làm việc công trường xây dựng, 4,8% làm việc nhà hàng, quán ăn, 8,0% làm việc lưu động, khoảng 2% làm việc cố định chợ phố Đặc biệt, có khoảng 1,7% lao động trẻ em làm việc môi trường nước sông, ao, hồ Có 43,2% 26 Trần Quý Long lao động trẻ em làm việc từ 40 trở lên tuần, mức thời gian làm việc ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe trẻ em Tỷ lệ trẻ em làm việc từ 40 trở lên tuần khơng có khác biệt trẻ em trai trẻ em gái, chiếm tỷ lệ cao nhóm 15-17 tuổi - 58,7% (ILO, Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam, 2020) Tỷ lệ lao động trẻ em làm việc 42 tuần thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt cao Trong tỷ lệ nước phần ba năm lao động trẻ em có bốn em làm việc nhiều 42 tuần Thành phố Hồ Chí Minh (UNICEF, Ủy ban Nhân dân (UBND) thành phố Hồ Chí Minh, 2017) Báo cáo phân tích tình hình trẻ em số tỉnh xác nhận có vấn đề lao động trẻ em tồn địa phương Chẳng hạn, tỉnh Ninh Thuận có số trẻ em kiếm tiền công việc nấu cơm cho thủy thủ tàu, vá lưới phân loại cá khu vực ven biển Một số trẻ em trai người Chăm bỏ học để kiếm sống việc chăn bò, cừu cho gia đình khác vùng (UBND tỉnh Ninh Thuận, UNICEF Việt Nam, 2012) Các công việc trẻ em tỉnh An Giang thường gặt lúa chăn thả gia súc Một số trẻ em bán vé số khu thị trấn, thị tứ, khu chợ gần trung tâm Một số tham gia buôn bán hàng hóa qua biên giới dễ bị tổn thương trước nhiều loại tệ nạn (Tỉnh An Giang, UNICEF Việt Nam, 2012) Một khảo sát hai xã thuộc huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai cho thấy, có 538 trẻ em lao động lĩnh vực nặng nhọc, chiếm 21,8% tổng số trẻ em từ 5-17 tuổi địa bàn (Ủy ban Nhân dân tỉnh Lào Cai, UNICEF Việt Nam, 2016) Nhiều trẻ em lứa tuổi vị thành niên Kon Tum nghỉ học vào cuối cấp trung học sở để làm độ tuổi 16 (UBND tỉnh Kon Tum, UNICEF Việt Nam, 2015) Với tỷ lệ lao động trẻ em 3,5% tổng dân số trẻ em, thành phố Hồ Chí Minh xếp thứ 10 nước tiêu Lao động trẻ em thành phố Hồ Chí Minh thường khó xác định làm việc khu vực phi thức, doanh nghiệp nhỏ, hộ kinh doanh cá thể, người giúp việc gia đình, dùng chứng minh thư giả Hậu trẻ em dễ bị bóc lột xâm hại mà khơng nhận can thiệp kịp thời từ quyền (UNICEF, UBND thành phố Hồ Chí Minh, 2017) Một nghiên cứu định tính ngành may mặc giày dép thành phố Hồ Chí Minh cho biết, sách nghiêm ngặt lao động trẻ em khu vực thức đẩy trẻ em sang làm việc nhà thầu phụ, xưởng gia cơng tư nhân gia đình cấp thấp chuỗi cung ứng may mặc giày dép Lao động trẻ em vấn đề cấp bách sở này, nhiều trẻ vị thành niên di cư 18 tuổi xin việc nhà máy cách dùng chứng minh thư giả ( UNICEF Việt Nam, 2016) Mối liên hệ yếu tố nhân học - xã hội lao động trẻ em 3.1 Giới tính Theo kết điều tra khảo sát gần đây, có khác biệt giới tính vấn đề lao động trẻ em Báo cáo phân tích tình hình trẻ em thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động trẻ em trẻ em trai cao trẻ em gái, 63% so với 47% (UNICEF, UBND thành phố Hồ Chí Minh, 2017) Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018 cho thấy kết tương tự, tỷ lệ lao động trẻ em nhóm trẻ em trai 59%, trẻ em gái 41% Tỷ lệ lao động trẻ em nhóm trẻ em trai cao trẻ em gái hai khu vực thành thị nông thôn (ILO, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam, 2020) Một nghiên cứu phân tích số liệu Khảo sát Mức sống dân cư 2018 cho thấy, tỷ lệ lao động trẻ em nhóm trẻ em trai cao trẻ em gái (Tổng cục Thống kê, UNICEF, 2021) Lý giải tỷ lệ lao động trẻ em nhóm trẻ em trai cao hơn, báo cáo phân tích tình hình trẻ em Ninh Thuận cho biết, tỷ lệ trẻ em trai tuổi trung học phổ thông bỏ học nhiều nhu cầu mong muốn kiếm việc làm trả lương Một số đua địi nên làm để có tiền tiêu xài, giải trí (UBND tỉnh Ninh Thuận, UNICEF Việt Nam, 2012) Tỷ lệ bỏ học trẻ em trai cao trẻ em gái áp lực kinh tế, xã hội bắt buộc trẻ em trai phải nghỉ học để giúp gia đình tìm việc làm 27 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2022 kiếm tiền (UBND tỉnh Gia Lai, UNICEF Việt Nam, 2015) Áp lực kinh tế, xã hội nhiều buộc em trai phải nghỉ học để làm cuối cấp hai (UBND tỉnh Kon Tum, UNICEF Việt Nam, 2015) Một số trẻ em độ tuổi vị thành niên bỏ học để lao động kiếm tiền địa phương tới khu đô thị tỉnh lân cận Trên thực tế, tỷ lệ em trai trung học phổ thông bỏ học nhiều nhu cầu mong muốn kiếm việc làm trả lương (UBND tỉnh Ninh Thuận, UNICEF Việt Nam, 2012) Việc thay đổi hội việc làm, chẳng hạn dự án sở hạ tầng mở nhà máy mới, đặc biệt khuyến khích trẻ em trai nghỉ học để làm phụ giúp gia đình (Morrow, V., Boyden, J., 2018) Thêm vào đó, khác biệt giới lao động việc làm đóng vai trị quan trọng nhu cầu lao động cao trẻ em trai Thị trường lao động có xu hướng tạo hội làm việc cho lao động nam nhiều Mặt khác, trẻ em trai có hội lớn để gia nhập lực lượng lao động đến độ tuổi định, cha mẹ cho trai lao động họ nghĩ chi phí hội học cao 3.2 Tuổi Tuổi trẻ em có mối quan hệ rõ ràng với việc tham gia vào lực lượng lao động trẻ em Theo đó, tuổi lớn tỷ lệ tham gia lao động trẻ em cao Phân tích số liệu Khảo sát Mức sống dân cư 2018, báo cáo cho biết trẻ em nhóm tuổi nhỏ (6-12 tuổi) có tỷ lệ tham gia lao động trẻ em nhiều so với nhóm 13-14 tuổi 15 tuổi Kết điều đáng lưu ý trẻ độ tuổi từ 13 đến 15 độ tuổi khuyến khích học (Tổng cục Thống kê, UNICEF, 2021) Theo Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018, lao động trẻ em tập trung chủ yếu nhóm tuổi lớn nhất, 51,2% trẻ em nhóm 15-17 tuổi tham gia lao động, nhóm 13-14 tuổi với tỷ lệ 18% Đáng ý có đến 30,8% lao động trẻ em thuộc nhóm tuổi 5-12 tuổi, độ tuổi nhỏ để lao động với công việc phù hợp với sức khỏe học tập (ILO, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam, 2020) Kết phân tích cho thấy tầm quan trọng biến số tuổi vấn đề lao động trẻ em Một mặt, phản ánh khả tham gia lao động trẻ em, mặt khác, làm bật trẻ em nguồn cung cấp lao động riêng cho hộ gia đình tuổi lớn (Trần Quý Long, 2019a) Trẻ em nhóm tuổi nhỏ tham gia lao động trẻ em cho thấy vấn đề đáng quan ngại thách thức nhóm tuổi nhỏ độ tuổi học bậc tiểu học, bậc học bắt buộc phổ cập theo Luật Giáo dục Việc giảm thiểu loại trừ lao động trẻ em độ tuổi cịn nhỏ điều cần thiết, nhóm trẻ em đặc biệt dễ bị tổn thương với “gánh nặng kép” Lao động với thời gian vượt ngưỡng so với tuổi độ tuổi nhỏ gây nhiều bất lợi sức khỏe, sung mãn tinh thần cho trẻ em trưởng thành (Trần Quý Long, 2019b) 3.3 Thành phần dân tộc Lao động trẻ em dân tộc thiểu số có tỷ lệ cao so với người Kinh Điều khẳng định qua khảo sát Theo số liệu Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021, tỷ lệ lao động trẻ em nhóm dân tộc Mơng 25,5%, nhóm Tày, Thái, Mường, Nùng 13% nhóm Khmer 13%, tỷ lệ nhóm dân tộc Kinh/ Hoa 5,4% (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2021) Phân tích số liệu Khảo sát Mức sống dân cư 2018 cho thấy, số lao động trẻ em nhóm trẻ dân tộc thiểu số có tỷ lệ lên đến 5,3%, gấp lần so với tỷ lệ nhóm trẻ em dân tộc Kinh/ Hoa Tỷ lệ lao động trẻ em nhóm dân tộc thiểu số cao nhóm dân tộc Kinh nhóm tuổi, chênh lệch lớn nhóm 13-14 tuổi - 19,3 điểm phần trăm (Tổng cục Thống kê, UNICEF, 2021) Có thể thấy, khác tỷ lệ lao động trẻ em làm bật địa vị bất lợi trẻ em dân tộc thiểu số so với dân tộc Kinh Trẻ em gia đình dân tộc thiểu số thường gặp khó khăn kinh tế, nên bị dồn đẩy vào tham gia lao động sớm trẻ em người Kinh Báo cáo phân tích tình hình trẻ em tỉnh An Giang cho biết, nhiều trẻ em người Khmer phải phụ giúp bố mẹ công việc 28 Trần Quý Long làm thuê nông nghiệp lấy tiền, số trẻ em bắt đầu làm việc từ lúc tuổi (Tỉnh An Giang, UNICEF Việt Nam, 2012) Nghiên cứu “Những đời trẻ thơ” cho thấy, cộng đồng miền núi ven biển Nam Trung Bộ, trẻ em người Chăm H’roi từ nhỏ làm việc trang trại gia đình Một thiếu nữ 16 tuổi nghiên cứu cho biết: cô chăn gia súc, hái rau cho lợn, cày ruộng, nấu ăn, tắm rửa cho em gái chợ Cô rời trường học năm 10 tuổi đến năm 16 tuổi khơng cịn biết đọc biết viết (Morrow, V., Boyden, J., 2018) Tỷ lệ lao động trẻ em dân tộc thiểu số cao so với dân tộc Kinh xuất phát từ khác biệt địa lý, chuẩn mực văn hóa, phong tục, tập quán, với mối quan tâm gìn giữ phương thức sản xuất trì thái độ riêng biệt vấn đề lao động trẻ em Những nguyên nhân khác mang tính chất đặc thù tích hợp đặc trưng trẻ em dân tộc thiểu số cần phải nhắc đến vấn đề lao động trẻ em, nghèo đói, nhận thức cấu trúc xã hội (Trần Quý Long, 2019b) Trẻ em người dân tộc thiểu số có xu hướng tham gia cơng việc gia đình sớm đời sống kinh tế thấp, nhu cầu lao động gia đình lớn Ngồi học trường, em phải dành nhiều thời gian giúp đỡ gia đình Sự phân cơng lao động mang tính tự nhiên, phù hợp với giới tính lứa tuổi (Lâm Bá Nam, Nguyễn Hồng Quang, 2001) Hầu hết người dân tộc thiểu số sinh sống vùng nông thôn tương đối sâu xa, người tìm việc làm ngành công nghiệp vùng đô thị Trẻ em phải tham gia vào công việc đồng để đủ sống bản, nhiều bậc cha mẹ không thấy giá trị giáo dục mức biết đọc biết viết (Geoffrey B Hainsworth, 2001) 3.4 Tham gia học tập Việc học hay khơng có mối quan hệ chặt chẽ với tình trạng lao động trẻ em Theo Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018, 50% tổng số 1,03 triệu lao động trẻ em học, 48,6% học 1,4% chưa học (ILO, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam, 2020) Kết Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021 cho biết, trẻ em học tham gia lực lượng lao động trẻ em với tỷ lệ 5,7%, tỷ lệ nhóm khơng cịn học cao khoảng 30 điểm phần trăm, với 26,2% (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2021) Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam 2014 cho kết tương tự, 13,6% trẻ em học 50% trẻ em không học tham gia vào lực lượng lao động trẻ em (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2015) Số liệu khảo sát cho thấy số trẻ em học phải tham gia lực lượng lao động trẻ em vấn đề đáng ý Có tỷ lệ định trẻ em tham gia lực lượng lao động trẻ em học có tác hại to lớn đến kết học tập, tập trung vào lao động khiến trẻ em khơng học đáng kể nhà trường Lao động trẻ em dẫn đến việc trẻ em bỏ học sớm phải trả giá đắt qua suất thấp tương lai Thiếu tích lũy kỹ làm cho cá nhân khó nghèo đói trưởng thành (Ngân hàng Thế giới, 2007) Việc trẻ em tham gia lực lượng lao động trẻ em có xu hướng khiến cho em có thành tích học tập dễ bị tụt hậu so với bạn đồng trang lứa không lao động trình học tập (ILO, 2017) Đi học trường giúp loại bỏ trẻ em khỏi lao động trẻ em phần ngày giúp trẻ em có kỹ năng, kiến thức cần thiết cho công việc tốt rộng cho sức khỏe việc hoàn thành mục tiêu sống (ILO, 2017) Việc học đem lại cho trẻ em loạt hoạt động vai trò chiếm nhiều thời gian, dẫn đến việc em tham gia lao động (Trần Quý Long, 2018) Tuy nhiên, nỗ lực giải vấn đề lao động trẻ em vấp phải khó khăn từ việc thiếu hụt hội học tập đào tạo kỹ năng, đào tạo nghề cho trẻ em Chương trình học chủ yếu tập trung vào kiến thức lý thuyết, thiếu hoạt động phát triển kỹ nghề phát triển nghề nghiệp, dẫn đến việc trẻ em bỏ học sớm để làm với mức lương thấp (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNICEF, 2017) Nếu trẻ em bị hệ thống giáo dục từ chối việc học bị cản trở 29 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2022 bước vào tuổi lao động, em thiếu kỹ cần thiết để kiếm việc làm, dễ bị thất nghiệp làm công việc khơng an tồn, trả lương thấp điều kiện nguy hiểm Vì thế, nỗ lực mở rộng tiếp cận giáo dục chất lượng tốt cho tất trẻ em độ tuổi lao động tối thiểu việc làm quan trọng có ý nghĩa 3.5 Học vấn bố mẹ Học vấn người mẹ tỷ lệ lao động trẻ em có mối quan hệ nghịch biến Nghĩa trẻ em nhóm người mẹ có học vấn cao có tỷ lệ lao động trẻ em thấp Theo số liệu Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021, lao động trẻ em nhóm người mẹ khơng có cấp 22,8% tỷ lệ giảm xuống mức 3,9% nhóm người mẹ có trình độ học vấn trung học phổ thơng cịn 3,1% nhóm người mẹ có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2021) Số liệu khảo sát 2014 cho kết tương tự, tỷ lệ lao động trẻ em nhóm người mẹ khơng có cấp cao nhất, với 47,8%, nhóm người mẹ có trình độ học vấn trung học sở 14%, có 4,1% nhóm người mẹ có trình độ học vấn từ trung học chun nghiệp, cao đẳng trở lên (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2015) Một nghiên cứu cho biết, mối quan hệ học vấn người mẹ khả trẻ em thuộc vào nhóm lao động trẻ em mối quan hệ trực tiếp nhân (Trần Quý Long, 2019a) Các bậc bố mẹ có học vấn cao có khả am hiểu nguy ảnh hưởng đến phát triển trẻ em hơn, có vấn đề lao động trẻ em Họ đóng vai trò quan trọng việc xác định nhu cầu gia đình tinh thần trách nhiệm cái, có khả việc giảm thiểu tình trạng lao động trẻ em cho (Trần Quý Long, 2019b) 3.6 Mức sống Theo Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021, tỷ lệ lao động trẻ em hộ gia đình có mức sống nghèo 13,8%tỷ lệ giảm xuống mức 5,7% gia đình có mức sống trung bình, cịn 2,8% gia đình có mức sống giàu (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2021) So với hộ gia đình có mức sống nghèo nhất, trẻ em hộ gia đình có mức sống cao có xác suất lao động trẻ em thấp Mặc dù có phận trẻ em thuộc hộ giàu rơi vào tình trạng lao động trẻ em, số liệu phân tích rằng, trẻ em phải tham gia lao động đóng góp thu nhập làm cơng việc nhà cho gia đình vượt ngưỡng quy định theo tuổi gia đình có mức sống cao (Trần Quý Long, 2019a) Kết khảo sát nghiên cứu “Những đời trẻ thơ” cho thấy rằng, trẻ em thuộc gia đình nghèo có nhiều khả phải lao động em thuộc gia đình không nghèo (Morrow, V., Boyden, J., 2018) Rất nhiều em tham gia lao động hồn cảnh gia đình bắt buộc, đặc biệt trẻ em gia đình nghèo khơng có sinh kế ổn định (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNICEF, 2017) Theo nghiên cứu, mức sống gia đình có ảnh hưởng đến việc trẻ em trở thành lao động trẻ em, hộ gia đình nghèo cần trẻ em làm việc để phát sinh thu nhập Có khả xảy gia đình nghèo tận dụng sức lao động em (Indu Bhushan đồng nghiệp, 2001) Những tầng lớp xã hội nghèo tầng lớp thiếu công cụ sản xuất nhờ đến sức lao động để đảm bảo thu nhập, nên ưu tiên thành viên nhóm kiếm sống hàng ngày vấn đề học em (Nolwen Henaff, Jean-Yves Martin, 2001) Trong đó, hộ gia đình giả quan tâm nhiều đến việc học hành có xu hướng khơng muốn cho tham gia vào lực lượng lao động em lớn hẳn (Dominique Houghton đồng nghiệp, 2001) Họ cho sức lao động thiếu niên có giá trị nhiều so với việc để em tới trường Lợi ích dài hạn giáo dục bù đắp tổn thất thu nhập ngắn hạn nhiều hộ nghèo (ADB quan khác, 2003) Những hộ 30 Trần Q Long gia đình nghèo khơng thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nguồn thu nhập lao động trẻ em mang lại, học vấn trẻ em triển vọng thoát nghèo phải nhường chỗ cho tồn trước mắt (World Bank, 2006) Nghiên cứu Jackline Wahba (2006) nhận xét rằng, trình độ học vấn thấp nước phát triển thường liên quan đến mức độ lao động trẻ em cao Những gia đình nghèo có tuổi học khơng đủ khả từ bỏ thu nhập mà đứa trẻ mang nhà (Jackline Wahba, 2006) Giáo dục chịu chi phí hội gia đình nghèo, trẻ em học thay đóng góp vào thu nhập hộ gia đình Chi phí hội tăng lên trẻ lớn kiếm tiền lương cao hơn, làm tăng áp lực cho người trẻ bỏ học (Frances Hunt, 2008) Các hộ gia đình có mức sống nghèo thường có khả tạo nguồn lực cho mình, lại làm tăng khả huy động trẻ em tham gia lao động (Trần Quý Long, 2019a) 3.7 Thành thị - nông thôn Kết từ khảo sát cho thấy, khu vực nông thôn có tỷ lệ lao động trẻ em cao so với khu vực thành thị Theo Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018, có 84% tổng số lao động trẻ em sinh sống khu vực nông thôn 16% sinh sống khu vực thành thị Tỷ lệ lao động trẻ em khu vực nơng thơn 6,6%, cịn khu vực thành thị 2,6% Bên cạnh đó, thấy trẻ em khu vực nông thôn phải tham gia lao động sớm so với trẻ em khu vực thành thị, tỷ lệ lao động trẻ em nhóm tuổi 5-12 13-14 khu vực nông thôn cao khu vực thành thị (ILO, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam, 2020) Một nghiên cứu phân tích số liệu Khảo sát Mức sống dân cư 2018 cho thấy, tỷ lệ lao động trẻ em nhóm trẻ em nơng thơn 2,4%, cịn nhóm trẻ em thành thị 0,5% (Tổng cục Thống kê, UNICEF, 2021) Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021 cho thấy, tỷ lệ lao động trẻ em khu vực nông thôn cao khu vực thành thị gần điểm phần trăm, 8,1% so với 4,6% (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2021) Theo báo cáo phân tích tình hình trẻ em Gia Lai, có lượng tương đối lớn dân số tham gia lao động cịn tuổi địa bàn nơng thơn tỉnh, làm cho trang trại gia đình làm th trả cơng bên ngồi (UBND tỉnh Gia Lai, UNICEF Việt Nam, 2015) Ở khu vực nông thôn vùng đồng tỉnh Ninh Thuận, thông thường trẻ em phải nghỉ học để phụ giúp gia đình vào thời điểm thu hoạch mùa màng Trên khu vực vùng cao vùng người Raglay, trẻ em nam thường giao việc trông nom gia súc trẻ em gái giao lấy nước, kiếm củi phụ giúp việc nhà Tùy theo tình hình lao động hộ, việc phải tham gia phụ giúp việc nhà khiến trẻ em nghỉ học tạm thời phải bỏ học để giúp gia đình (UBND tỉnh Ninh Thuận, UNICEF Việt Nam, 2012) Các nghiên cứu lý giải việc trẻ em khu vực nông thôn tham gia lao động trẻ em cao khu vực thành thị trẻ em vùng nơng thơn Việt Nam thường có đóng góp cho gia đình việc lao động tích cực lĩnh vực nông nghiệp Nhu cầu lao động trẻ em nông thôn lớn so với thành thị - giúp trông nom gia súc làm việc vặt nhà Điều hàm ý rằng, trẻ em khu vực thành thị thường yêu cầu tập trung cho việc học tập hơn, mặt khác, thể khu vực nông thôn sẵn có việc làm (Trần Quý Long, 2019a) Trẻ em nơng thơn đóng vai trị quan trọng kinh tế gia đình thời gian đứa trẻ có ý nghĩa quan trọng gia đình, việc học trẻ em có thêm “chi phí hội” (Nguyễn Đức Truyến, Trần Thị Thái Hà, 2014) Do thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn thấp khu vực thành thị, nên trẻ em phải tham gia hoạt động kinh tế để phụ giúp nhằm nâng cao thu nhập hộ gia đình Thêm vào đó, kinh tế nơng thơn chủ yếu hình thức kinh tế hộ gia đình, khu vực kinh tế nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp, hình thức khu vực mà trẻ em dễ dàng tham gia (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, ILO, 2014) 31 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2022 3.8 Vùng Có khác biệt vùng lĩnh vực lao động trẻ em Theo Điều tra SDGCW Việt Nam 2020-2021, vùng Tây Nguyên vùng Trung du miền núi phía Bắc có tỷ lệ lao động trẻ em cao nhất, 13,8% 10,1%, thấp vùng Đồng sông Hồng, 3,2% (Tổng cục Thống kê UNICEF, 2021) Tương tự, số liệu khảo sát Mức sống dân cư 2018 cho thấy hai vùng có tỷ lệ lao động trẻ em cao Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên, 3,7% 2,6% (Tổng cục Thống kê, UNICEF, 2021) Mối liên hệ yếu tố vùng với vấn đề lao động trẻ em không phản ánh điều kiện địa lý - tự nhiên, mà phản ánh cấu kinh tế - xã hội, hệ thống giáo dục thái độ việc tham gia lao động trẻ em (Trần Quý Long, 2019a) Kết luận Việc phân tích kết điều tra, khảo sát cấp quốc gia cho thấy: lao động trẻ em thực tế hữu chịu ảnh hưởng số đặc trưng nhân học - xã hội cá nhân đặc điểm gia đình Chỉ báo lao động trẻ em phân tích mối quan hệ với đặc trưng nhân học - xã hội trẻ em đặc điểm hộ gia đình nhằm cung cấp thơng tin đặc điểm, thực trạng yếu tố tiềm dự báo tình trạng lao động trẻ em Kết phân tích cho thấy, tỷ lệ lao động trẻ em cao nhóm trẻ em trai trẻ em thuộc nhóm yếu thế, người dân tộc thiểu số, bố mẹ có học vấn thấp, nghèo, sống nông thôn vùng sâu, vùng xa Lao động trẻ em yếu tố tác động đến phát triển người việc loại trừ lao động trẻ em góp phần giảm thiểu bất bình đẳng truyền nối từ hệ sang hệ khác Việc đạt mục tiêu quốc gia phát triển chất lượng dân số, nguồn nhân lực rõ ràng phụ thuộc vào lực Nhà nước việc làm giảm bất bình đẳng nhóm xã hội vấn đề lao động trẻ em Tiến cần thiết phải đạt cải thiện việc loại trừ lao động trẻ em nhóm trẻ em yếu thế, dễ bị tổn thương (dân tộc thiểu số, nghèo, địa vị kinh tế - xã hội thấp; cư trú nông thôn, vùng sâu, vùng xa) Để loại trừ vấn đề lao động trẻ em, sách thị trường lao động cần thiết kế phù hợp đảm bảo có cơng việc tốt trưởng thành giúp kiềm chế nhu cầu lao động trẻ em Cần ban hành thực thi sách bảo trợ xã hội phù hợp giúp ngăn chặn hộ gia đình phải dựa vào lao động trẻ em chiến lược đối phó với khó khăn (Trần Quý Long, 2019b) Bên cạnh đó, cần phải thực nghiêm túc tiêu: “Phấn đấu giảm tỷ lệ lao động trẻ em người chưa thành niên từ đến 17 tuổi xuống 4,9%” theo Quyết định số 782/QĐ-TTg ngày 27/5/2021 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu trẻ em lao động trái quy định pháp luật giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 Tài liệu tham khảo 32 ADB quan khác (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Báo cáo chung nhà tài trợ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, ILO (2014), Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2012 - Các kết chính, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, UNICEF (2017), Báo cáo Phân tích tình hình Trẻ em Việt Nam 2016, UNICEF Việt Nam, Hà Nội Dominique Houghton, Jonathan Houghton, Nguyễn Phong (2001), Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Geoffrey B Hainsworth (2001), “Phát triển nguồn nhân lực: đáp ứng với thách thức q trình tồn cầu hóa mạnh mẽ “nền kinh tế dựa hiểu biết mới””, Nolwen Henaff, Jean-Yves Martin (Biên tập khoa học), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm Đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Quý Long 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 ILO, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam (2020), Điều tra quốc gia lao động trẻ em: Các kết chính, Tổ chức Lao động quốc tế, Geneva Indu Bhushan, Erik Bloom, Nguyễn Minh Thắng, Nguyễn Hải Hữu (2001), Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam: Tình hình lựa chọn sách, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Trần Quý Long (2009), “Trẻ em tham gia lao động đóng góp thu nhập cho gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số Trần Quý Long (2018), “Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận giáo dục trung học trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số Trần Quý Long (2019a), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng lao động trẻ em Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 2(101) Trần Quý Long (2019b), Những nghiên cứu xã hội học trẻ em Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lâm Bá Nam, Nguyễn Hồng Quang (2001), Trẻ em gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam - Thực trạng nhu cầu trợ giúp (Nghiên cứu trường hợp 10 nhóm dân tộc thiểu số), DRCC, CEMMA, UNICEF, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển giới 2007: Phát triển hệ kế cận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nolwen Henaff, Jean-Yves Martin (2001), “Tổ chức lại kinh tế cấu lại xã hội”, Nolwen Henaff, Jean-Yves Martin (Biên tập khoa học), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm Đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Tỉnh An Giang, UNICEF Việt Nam (2012), Phân tích tình hình trẻ em An Giang Tổng cục Thống kê, UNICEF (2021), Thực trạng xu hướng nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam, Hà Nội Tổng cục Thống kê UNICEF (2021), Điều tra mục tiêu phát triển bền vững trẻ em phụ nữ Việt Nam 2020-2021, Báo cáo kết điều tra, Tổng cục Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê UNICEF (2015), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam 2014, Báo cáo cuối cùng, Hà Nội Nguyễn Đức Truyến, Trần Thị Thái Hà (2014), “Xu hướng biến đổi giáo dục hộ gia đình nơng thơn thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xã hội học, số UBND tỉnh Gia Lai, UNICEF Việt Nam (2015), Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Gia Lai UBND tỉnh Kon Tum, UNICEF Việt Nam (2015), Phân tích tình hình trẻ em phụ nữ tỉnh Kon Tum UBND tỉnh Ninh Thuận, UNICEF Việt Nam (2012), Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Ninh Thuận UBND tỉnh Lào Cai, UNICEF Việt Nam (2016), Phân tích tình hình trẻ em tỉnh Lào Cai, Hà Nội UNICEF Việt Nam (2016), Tác động ngành may mặc giày dép đến trẻ em Việt Nam UNICEF, UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Phân tích tình hình trẻ em thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam năm 2017 Frances Hunt (2008), Dropping out from school: A cross country review of literature, Research Monograph No.16, Centre for International Education, Sussex School of Education, University of Sussex, Brighton, United Kingdom ILO (1973), C138 - Minimum Age Convention, International Labour Organisation, Geneva ILO (2017), Global estimates of child labour: Results and trends, 2012-2016, International Labour Organization, Geneva Jackline Wahba (2006), “The influence of market wages and parental history on child labour and schooling in Egypt”, Journal of Population Economics, Vol 19 Morrow, V., Boyden, J (2018), Responding to children’s work: Evidence from the Young Lives study in Ethiopia, India, Peru and Vietnam, Summative Report, Oxford: Young Lives World Bank (2006), Development and the next generation, The World Bank, Washington, D.C 33 ... khơng có mối quan hệ chặt chẽ với tình trạng lao động trẻ em Theo Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018, 50% tổng số 1,03 triệu lao động trẻ em học, 48,6% học 1,4% chưa học (ILO, Bộ Lao động - Thương... gia lao động trẻ em 2018, lao động trẻ em tập trung chủ yếu nhóm tuổi lớn nhất, 51,2% trẻ em nhóm 1 5-1 7 tuổi tham gia lao động, nhóm 1 3-1 4 tuổi với tỷ lệ 18% Đáng ý có đến 30,8% lao động trẻ em. .. 2017) Điều tra quốc gia lao động trẻ em 2018 cho thấy kết tương tự, tỷ lệ lao động trẻ em nhóm trẻ em trai 59%, trẻ em gái 41% Tỷ lệ lao động trẻ em nhóm trẻ em trai cao trẻ em gái hai khu vực thành

Ngày đăng: 31/12/2022, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w