Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỂN THỊ KIM CÚC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬT QUỐC TẾ CAM KẾT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ KHÓA 26 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAM KẾT VỀ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Hữu Phước Học viên: Nguyễn Thị Kim Cúc, Lớp Cao học Luật, Khóa 26 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 12 - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tác giả, thông tin, số liệu, …trong luận văn trích dẫn đảm bảo quy định Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Luật TP HCM, Khoa Luật Quốc tế đặc biệt giảng viên hướng dẫn TS Ngơ Hữu Phước tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tác giả Nguyễn Thị Kim Cúc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự ILO Tổ chức Lao động quốc tế NAFTA Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ Tuyên bố 1998 Tuyên bố năm 1998 ILO Các nguyên tắc quyền lao động chế theo dõi thực VN-EAEU FTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CAM KẾT VỀ LAO ĐỘNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 1.1 Những vấn đề cam kết lao động hiệp định thương mại tự hệ .9 1.1.1 Khái niệm cam kết lao động .9 1.1.2 Nội dung cam kết lao động hiệp định thương mại tự hệ .13 1.1.3 Vai trò cam kết lao động hiệp định thương mại tự hệ .25 1.2 Những vấn đề lao động cưỡng 28 1.2.1 Khái niệm lao động cưỡng .28 1.2.2 Phân loại lao động cưỡng 29 1.2.3 Các dấu hiệu lao động cưỡng 30 1.3 Những vấn đề lao động trẻ em 33 1.3.1 Khái niệm lao động trẻ em tuổi lao động tối thiểu 33 1.3.2 Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ XOÁ BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 39 2.1 Các quy định xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên 39 2.1.1 Những nội dung xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên 39 2.1.2 Một số nhận xét quy định xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên 42 2.2 Pháp luật lao động Việt Nam xoá bỏ lao động cưỡng 44 2.2.1 Các quy định pháp luật lao động Việt Nam xoá bỏ lao động cưỡng .44 2.2.2 Một số kiến nghị xoá bỏ lao động cưỡng 59 2.3 Pháp luật lao động Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em 64 2.3.1 Các quy định pháp luật lao động Việt Nam xóa bỏ lao động trẻ em .64 2.3.2 Một số kiến nghị xóa bỏ lao động trẻ em 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN CHUNG 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc quốc gia giới tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu Đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh mở rộng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh điều ước quốc tế có hiệu lực, nhiều quốc gia giới tiếp tục tham gia ký kết, gia nhập trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế, có hiệp định thương mại tự Được coi sản phẩm q trình tồn cầu hóa, vài thập kỷ qua, số lượng hiệp định thương mại tự ký kết ngày nhiều gia tăng nhanh.1 Theo thống kê Tổ chức Thương mại giới, tính đến đầu năm 2020, có 262 hiệp định thương mại tự ký kết tổng số 484 hiệp định thương mại khu vực.2 Về nội dung, giai đoạn đầu, hiệp định thương mại tự đời, hiệp định chủ yếu quy định vấn đề thương mại truyền thống việc cắt giảm hàng rào thương mại (thuế quan, quota nhập khẩu, hải quan, …), thúc đẩy thương mại hàng hóa dịch vụ quốc gia với Một đặc điểm quan trọng FTA truyền thống thành viên FTA khơng có biểu thuế quan chung quan hệ thương mại với quốc gia, vùng lãnh thổ không thuộc FTA.3 Tiếp đó, với phát triển thương mại quốc tế, hiệp định thương mại tự với quy định khác sở hữu trí tuệ, đầu tư nhằm đảm bảo hoạt động cạnh tranh diễn lành mạnh ký kết Trong thời gian gần đây, đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự do, quốc gia có xu hướng mở rộng phạm vi điều chỉnh hiệp định đến vấn đề phi thương mại cam kết lao động hay môi trường Phù hợp với xu chung giới, năm gần đây, Việt Nam đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự với quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ có nội dung liên quan đến cam kết lao động (gọi tắt hiệp định thương mại tự hệ mới), cụ thể Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á- Âu, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xun Thái Bình Dương Ngơ Hữu Phước, Nguyễn Thị Kim Cúc (2019), “Khả thực thi cam kết lao động hiệp định thương mại tự hệ mới”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 03(124), tr.51 http://rtais.wto.org/UI/publicsummarytable.aspx, 17/02/2020 Trần Thị Bích Nhân, Đỗ Thị Minh Hương (2019), “Cơ hội thách thức thực thi hiệp định thương mại tự hệ mới”, Tạp chí Tài điện tử Liên quan đến cam kết lao động, thành viên hiệp định thường đặt nghĩa vụ tôn trọng, tuân thủ thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế bao gồm tự liên kết công nhận thực chất quyền thương lượng tập thể, xoá bỏ hình thức lao động cưỡng bức, lao động trẻ em phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Trong bốn tiêu chuẩn lao động quốc tế thừa nhận phạm vi toàn cầu, xố bỏ hình thức lao động cưỡng lao động trẻ em hai tiêu chuẩn nhận quan tâm lớn cộng đồng quốc tế Bởi lẽ, lao động trẻ em lao động cưỡng hai số hình thức bóc lột tồi tệ tồn xã hội Theo thống kê, ước tính giới có khoảng 40,3 triệu người nạn nhân chế độ nô lệ đại vào năm 2016; cụ thể, có 24,9 triệu đàn ông, phụ nữ trẻ em bị buộc phải làm việc trái với ý muốn cá nhân họ (lao động cưỡng bức) 15,4 triệu người sống hôn nhân không mong muốn (hôn nhân cưỡng bức).4 Về hoạt động sử dụng lao động trẻ em, giới có khoảng 152 triệu trẻ em, có 64 triệu trẻ em gái 88 triệu trẻ em trai, phải làm việc ngày Gần nửa số đó, khoảng 73 triệu trẻ em phải làm công việc nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe, an toàn phát triển đạo đức họ.5 Nhìn từ góc độ pháp luật quốc tế, quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ tuân thủ thực thi điều ước quốc tế, cam kết quốc tế theo nguyên tắc pacta sunt servanda – bảy nguyên tắc luật quốc tế Điều có nghĩa là, không tuân thủ, thực thi thực thi không quy định điều ước quốc tế, cam kết quốc tế phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Do đó, thành viên hiệp định thương mại tự khơng tận tâm, thiện chí thực cam kết xóa bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế Trong hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lao động nói riêng, vấn đề lao động cưỡng sử dụng lao động trẻ em ghi nhận chưa tồn diện, đầy đủ tương thích với cam kết xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em ba hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên Do đó, việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến lao động cưỡng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự ILO and Walk Free Foundation (2017), Global estimates of modern slavery: forced labour and forced marriage, tr.10 ILO (2017), Global estimates of Child labour: Results and Trends, 2012-2016, tr 11 hệ mà Việt Nam thành viên đặt nhu cầu cấp thiết để nâng cao khả thực thi có hiệu cam kết mà Việt Nam tự nguyện chấp nhận ràng buộc Từ thực tiễn pháp lý quốc tế Việt Nam nói trên, tác giả chọn vấn đề “Cam kết lao động cưỡng sử dụng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mới” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật quốc tế, định hướng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến quy định xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mới, bình diện quốc tế Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước quốc tế Chúng tơi liệt kê số cơng trình tác giả tiêu biểu sau đây: - Tổ chức Lao động quốc tế Quỹ Walk Free (2017), Global estimates of modern slavery: Forced labour and forced marriage Trong cơng trình này, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quan chế độ nô lệ đại tồn giới; phân tích hình thức lao động cưỡng hôn nhân cưỡng thông qua yếu tố đặc điểm, mức độ thời gian bị lạm dụng; đề xuất số kiến nghị sách nhằm xóa bỏ chế độ nơ lệ đại tồn cầu - Tổ chức Lao động quốc tế (2017), Global estimates of Child labour: Results and Trends, 2012-2016 Trong công trình này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ tình hình lao động trẻ em giới; đánh giá xu hướng có liên quan sử dụng lao động trẻ em theo khu vực, độ tuổi, giới tính; phân tích đặc điểm lao động trẻ em, khả tỷ lệ trẻ em tham gia vào lực lượng lao động trẻ em có hội học; đề xuất số kiến nghị nhằm xóa bỏ lao động trẻ em - Lars Engen (2017), Labour Provisions in Asia-Pacific Free Trade Agreements, Ninth Tranche of the Development Account Project, United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, Background Paper No.1.2017 Trong cơng trình này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ mối quan hệ thương mại tiêu chuẩn lao động; phân tích loại điều khoản lao động hiệp định thương mại tự do, bao gồm tiêu chuẩn cam kết, chế tuân thủ chế giám sát; nghiên cứu tổng quan điều khoản lao động khu vực Châu Á- Thái Bình Dương; đề xuất số kiến nghị để nâng cao khả thực thi điều khoản lao động khu vực - Sanchita Basu Das, Rahul Sen, Sadhana Srivastava (2017), Labour Provisions in Trade Agreements with Developing Countries: The Case of TPPA and ASEAN Member Countries, ISEAS- Yusof Ishak Institute, Economic Working Paper No.2017-1 Trong cơng trình này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ điều khoản lao động hiệp định thương mại; phân tích đánh giá tác động điều khoản lao động đến thương mại thị trường lao động quốc gia phát triển; nghiên cứu quy định lao động Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương; phân tích đánh giá tác động quy định thành viên ASEAN, chủ yếu Bru-nây, Malai-xi-a Việt Nam - Nguyễn Thị Miền (2017), Bảo vệ quyền người lao động Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại tự hệ mới, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quyền người lao động bảo vệ quyền người lao động; nêu phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ quyền người lao động Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại tự hệ mới, nhắc đến cam kết lao động Việt Nam hiệp định thương mại tự hệ gồm Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu số hiệp định khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN; đề xuất số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền người lao động Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại tự hệ - Nguyễn Thị Hương Quỳnh (2016), Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trong công trình này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung lý luận liên quan đến lao động cưỡng bức; tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế có liên quan đánh giá quy định pháp luật lao động Việt Nam hành lĩnh vực có sử dụng lao động cưỡng bức; đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc xóa bỏ lao động cưỡng Việt Nam - Nguyễn Hồng Phương (2009), Các cơng ước quốc tế lao động trẻ em vấn đề đặt Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận trẻ em lao động trẻ em; phân tích nội dung 71 em giai đoạn đòi hỏi quan tâm, bồi dưỡng, giáo dục khía cạnh sống nhằm phát triển đầy đủ mặt thể chất, tinh thần Do vậy, với quy định thời gian làm việc không 08 ngày 40 tuần, trẻ em giai đoạn bị hạn chế hội để phát triển toàn diện hoàn thiện thân thể chất, tâm lý trí tuệ Thời gian làm việc tối đa giảm xuống, trẻ em tạo điều kiện để tham gia khóa học nhằm bồi dưỡng phát triển thân Thứ ba, bổ sung danh mục ngành nghề công việc cho phép trẻ em độ tuổi từ đủ 15 tuổi tới 18 tuổi làm thêm Chúng kiến nghị bổ sung danh mục hai sở sau đây: Một là, phương diện pháp lý, có quy định Bộ luật Lao động 2012 tiếp tục tái khẳng định Bộ luật Lao động 2019 việc cho phép đối tượng độ tuổi từ đủ 15 tuổi tới 18 tuổi tham gia làm thêm số ngành nghề công việc cụ thể song danh mục ngành nghề công việc cụ thể cho phép đối tượng chưa Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành theo luật định Sự chậm trễ việc ban hành quy định làm ảnh hưởng đến tính hiệu việc áp dụng văn quy phạm pháp luật Các quy định mang tính hình thức, chưa áp dụng thực tế Hai là, thực tiễn, đối tượng độ tuổi từ đủ 15 tuổi tới chưa đủ 18 tuổi tham gia vào trình lao động nhiều Năm 2019, Việt Nam có 1,75 triệu lao động trẻ em, đó, số lao động trẻ em lớn rơi vào nhóm từ đủ 15 tuổi tới chưa đủ 18 tuổi chiếm 58%.136 Do vậy, việc bổ sung danh mục ngành nghề cơng việc nói giúp cho chủ thể có liên quan người sử dụng lao động, người lao động, quan tham gia công tác quản lý quan hệ lao động có sở để đánh giá quan hệ lao động thực tế, từ có biện pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích trẻ em thuộc nhóm tuổi Theo thông tin Hội thảo quyền người chưa thành niên Bộ luật Lao động sửa đối tổ chức vào sáng 23/04/2019 Hà Nội “1,75 triệu trẻ em tham gia lao động Việt Nam”, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/933016/175trieu-tre-em-tham-gia-lao-dong-tai-viet-nam, 20/06/2020 136 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở vấn đề nghiên cứu làm rõ Chương 1, với nội dung phạm vi Chương vấn đề pháp lý xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên, tác giả tập trung nghiên cứu, làm rõ ba vấn đề sau: Một là, nghiên cứu tổng quan quy định xóa bỏ lao động cưỡng xóa bỏ lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên, bao gồm Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu, Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu Xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em hai bốn tiêu chuẩn lao động quốc tế quy định cam kết lao động ba hiệp định hệ nói Tuy nhiên, hai tiêu chuẩn chưa ghi nhận chi tiết Do vậy, để hiểu rõ nội dung hai tiêu chuẩn này, thành viên ba hiệp định tham khảo Tuyên bố năm 1998 Tổ chức Lao động quốc tế Các nguyên tắc quyền lao động chế theo dõi thực bốn cơng ước quốc tế có liên quan bao gồm Công ước số 29 Lao động cưỡng bức, Cơng ước số 105 Xóa bỏ lao động cưỡng bức, Công ước số 138 Tuổi tối thiểu Cơng ước số 182 Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ Về bản, khía cạnh cụ thể hai tiêu chuẩn lao động khái niệm, đặc điểm, trường hợp coi lao động cưỡng hay sử dụng lao động trẻ em, chế tài áp dụng trường hợp vi phạm cam kết xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em, … khơng trình bày chi tiết hiệp định Bên cạnh đó, hai tiêu chuẩn tiếp cận với cách thức khác hiệp định Cụ thể, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu, hai tiêu chuẩn lao động quy định gián tiếp thơng qua quy định khác hai nội dung ghi nhận trực tiếp Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu Ngoài ra, cam kết xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em ba hiệp định có khác khả thực thi có hiệu Với hình thức tiếp cận gián tiếp, khả thực thi cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu khơng cao Ngược lại, Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh 73 châu Âu ghi nhận trực tiếp hai tiêu chuẩn nội dung hiệp định nâng cao hiệu thực thi hai vấn đề Hai là, nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật lao động Việt Nam xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em Là thành viên Tổ chức Lao động quốc tế phê chuẩn bốn cơng ước có liên quan đến hai tiêu chuẩn lao động quốc tế nói trên, Việt Nam đề cập đến xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em số quy định hệ thống văn quy phạm pháp luật lao động hành, cụ thể Bộ luật Lao động 2019, Bộ luật Hình 2015 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006, Luật trẻ em 2016 số nghị định, thông tư có liên quan khác Những quy định chủ yếu đề cập số khía cạnh xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em, bao gồm: định nghĩa lao động cưỡng bức, dấu hiệu nhận diện lao động cưỡng bức, chế tài trường hợp vi phạm có liên quan đến xố bỏ lao động cưỡng bức; định nghĩa lao động trẻ em, độ tuổi tối thiểu có liên quan đến sử dụng lao động trẻ em, nguyên tắc sử dụng lao động trẻ em, chế tài trường hợp vi phạm cam kết xóa bỏ lao động trẻ em Ba là, đề xuất số kiến nghị xóa bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em nhằm thực thi có hiệu cam kết có liên quan sở so sánh, phân tích quy định xoá bỏ lao động cưỡng lao đông trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên pháp luật lao động Việt Nam hành Các kiến nghị đưa bao gồm: (i) Ghi nhận dấu hiệu nhận diện cưỡng lao động; (ii) Sửa đổi quy định trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động; (iii) Sửa đổi quy định mức phạt dành cho hành vi giữ giấy tờ tùy thân người giúp việc gia đình; (iv) Bổ sung văn hướng dẫn cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi ngành nghề có tính chất đặc biệt; (v) Sửa đổi khái niệm trẻ em; (vi) Sửa đổi quy định thời gian làm việc đối tượng lao động trẻ em từ đủ 15 tuổi tới chưa đủ 18 tuổi; (vii) Bổ sung danh mục ngành nghề công việc cho phép trẻ em độ tuổi từ đủ 15 tuổi tới 18 tuổi làm thêm 74 KẾT LUẬN CHUNG Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, quốc gia giới, có Việt Nam khơng ngừng đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua hoạt động mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện nhiều cấp độ khác nhau, đặc biệt đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự Về nội dung, bên cạnh lĩnh vực truyền thống biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, hiệp định thương mại tự quy định vấn đề phi truyền thống lao động, môi trường Liên quan đến cam kết lao động, thành viên hiệp định thường đặt nghĩa vụ tôn trọng, tuân thủ thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế, có xố bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam hành nói chung hệ thống pháp luật lao động Việt Nam nói riêng, vấn đề xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em ghi nhận chưa tồn diện, đầy đủ tương thích hồn tồn với cam kết xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em ba hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên Do đó, việc nghiên cứu, làm rõ vấn đề liên quan đến lao động cưỡng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên đặt nhu cầu cấp thiết để nâng cao khả thực thi có hiệu cam kết mà Việt Nam có nghĩa vụ phải thực Nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam xố bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em, tác giả chọn vấn đề “Cam kết lao động cưỡng sử dụng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mới” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật quốc tế, định hướng nghiên cứu Với tên gọi, mục đích, phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu xác định, tác giả nghiên cứu năm vấn đề pháp lý sau đây: i Nghiên cứu tổng quan vấn đề cam kết lao động hiệp định thương mại tự hệ mới; Nghiên cứu tổng quan vấn đề lao động cưỡng lao động trẻ em; iii Nghiên cứu tổng quan quy định xố bỏ lao động cưỡng xóa bỏ lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên, bao gồm Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái ii 75 Bình Dương Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu; iv Nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật lao động Việt Nam xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em; v Đề xuất số kiến nghị xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em nhằm thực thi có hiệu cam kết có liên quan sở so sánh, phân tích quy định xố bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em FTA hệ mà Việt Nam thành viên pháp luật lao động Việt Nam hành Trên sở đó, tác giả đưa bảy kiến nghị gồm: (i) Ghi nhận dấu hiệu nhận diện cưỡng lao động; (ii) Sửa đổi quy định trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động; (iii) Sửa đổi quy định mức phạt dành cho hành vi giữ giấy tờ tùy thân người giúp việc gia đình; (iv) Bổ sung văn hướng dẫn cụ thể thời làm việc, thời nghỉ ngơi ngành nghề có tính chất đặc biệt; (v) Sửa đổi khái niệm trẻ em; (vi) Sửa đổi quy định thời gian làm việc đối tượng lao động trẻ em từ đủ 15 tuổi tới chưa đủ 18 tuổi; (vii) Bổ sung danh mục ngành nghề công việc cho phép trẻ em độ tuổi từ đủ 15 tuổi tới 18 tuổi làm thêm giờ./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT – VĂN KIỆN VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2019 (Bộ luật số: 45/2019/QH14) ngày 20/11/2019 Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 (Bộ luật số: 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 (Bộ luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam (Luật số: 49/2019/QH14) ngày 22/11/2019 Luật trẻ em Việt Nam năm 2016 (Luật số: 102/2016/QH13) ngày 05/04/2016 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 (Luật số: 72/2006/QH11) ngày 29/11/2006 Nghị định số 28/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/03/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thông tư số 24/2015/TT-BCT Bộ Công thương ngày 31/07/2015 quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính chất đặc biệt lĩnh vực thăm dị, khai thác dầu khí biển Thơng tư số 21/2015/TT-BGTVT Bộ Giao thông Vận tải ngày 05/06/2015 quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính chất đặc biệt vận tải đường sắt Thông tư số 54/2015/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 16/12/2015 hướng dẫn thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi người lao động làm công việc sản xuất có tính thời vụ cơng việc gia cơng hàng theo đơn đặt hàng Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 10/06/2013 ban hành Danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 11/06/2013 ban hành Danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc Văn kiện quốc tế Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 Chương trình nghị ILO việc làm bền vững Tuyên bố Công xã hội Tuyên bố cấp Bộ trưởng năm 2006 Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc việc làm đầy đủ bền vững Tuyên bố Hội nghị thượng đỉnh Cô-pen-ha-gen Phát triển xã hội năm 1995 Tuyên bố năm 1998 ILO Các nguyên tắc quyền lao động chế theo dõi thực Điều ước quốc tế Công ước Quyền trẻ em năm 1989 Công ước số 87 Tự liên kết bảo vệ quyền tổ chức năm 1948 Công ước số 98 Quyền tổ chức thương lượng tập thể năm 1949 Công ước số 29 Lao động cưỡng năm 1930 Công ước số 105 Xóa bỏ lao động cưỡng năm 1957 Công ước số 138 Tuổi tối thiểu năm 1973 Công ước số 182 Những hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 Cơng ước số 100 Trả cơng bình đẳng năm 1951 Công ước số 111 Phân biệt đối xử liên quan đến nghề nghiệp việc làm năm 1958 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) Hiệp định Hợp tác lao động Bắc Mỹ Hiệp định thương mại tự Mỹ - Ô-xtrây-li-a Hiệp định thương mại tự Mỹ - Ba-ranh Hiệp định thương mại tự Mỹ - khối Trung Mỹ - Cộng hịa Đơ-mi-ni-can Hiệp định thương mại tự Mỹ - Chi-lê Hiệp định thức đẩy thương mại Mỹ - Cô-lôm-bi-a Hiệp định thương mại tự Mỹ - Gioóc-đa-ni Hiệp định thương mại tự Mỹ - Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự Mỹ - Ma-rốc Hiệp định thương mại tự Mỹ - Ô-man Hiệp định thức đẩy thương mại Mỹ - Pa-na-ma Hiệp định thức đẩy thương mại Mỹ - Pê-ru Hiệp định thương mại tự Mỹ - Xinh-ga-po Hiệp định thương mại tự EU - An-giê-ri Hiệp định thương mại tự EU - Ai Cập Hiệp định thương mại tự EU - I-xra-en Hiệp định thương mại tự EU - Gioóc-đa-ni Hiệp định thương mại tự EU - Li-băng Hiệp định thương mại tự EU - Ma-rốc Hiệp định thương mại tự EU - Tuy-ni-di Hiệp định thương mại tự EU - Chi-lê Hiệp định thương mại tự EU - Nam Phi Hiệp định thương mại tự EU – CARIFORUM Hiệp định thương mại tự EU - Cô-lôm-bi-a - Ê-cu-a-đo - Pê-ru Hiệp định thương mại tự EU - khối Trung Mỹ Hiệp định thương mại tự EU - Gru-di-a Hiệp định thương mại tự EU - Môn-đô-va Hiệp định thương mại tự EU - Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN – AEC Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hồng Kông Hiệp định thương mại tự ASEAN - Nhật Bản Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ô-xtrây-li-a - Niu Di-lân Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Chi-lê Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Nhật Bản Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh kinh tế Á-Âu (VN-EAEU FTA) Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn Đông Á, NXB Khoa học Xã hội Đào Mộng Điệp (2015), “Tổng quan quyền người pháp luật lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 05(90), tr.57-64 ILO (2014), Các dấu hiệu nhận biết lao động cưỡng Tổ chức Lao động quốc tế Ngô Hữu Phước, Nguyễn Thị Kim Cúc (2019), “Khả thực thi cam kết lao động hiệp định thương mại tự hệ mới”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 03(124), tr.50-63 Phan Thị Thanh Huyền (2015), Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành, Tạp chí Dân chủ pháp luật điện tử Trần Thị Bích Nhân, Đỗ Thị Minh Hương (2019), “Cơ hội thách thức thực thi hiệp định thương mại tự hệ mới”, Tạp chí Tài điện tử Trần Thị Thùy Dương (2019), “Điều chỉnh quan hệ lao động thương mại quốc tế khuôn khổ EVFTA”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 03 (124), tr.29-40 VCCI (2019), Báo cáo nghiên cứu tác động Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đến quan hệ lao động nơi làm việc Việt Nam Tài liệu Tiếng Anh Baldwin, R E (2006), “Multilateralising regionalism: spaghetti bowls as building blocs on the path to global free trade”, The World Economy, số 29(11) ILO (2016), Studies on Growth with Equity: Assessment of labour provisions in trade and investment arrangements, Printing and Distribution Branch (PRODOC) of the ILO ILO (2017), Global estimates of Child labour: Results and Trends, 2012-2016 ILO (2017), Studies on Growth with Equity: Handbook on assessment of labour provisions in trade and investment arrangements, Printing and Distribution Branch (PRODOC) of the ILO ILO and Walk Free Foundation (2017), Global estimates of modern slavery: forced labour and forced marriage ILO, International Institute for Labour Studies (2013), Studies on Growth with Equity: Social dimensions of free trade agreements ILO, International Institute for Labour Studies (2009), World of Work Report 2009: The Global Jobs Crisis and Beyond, ILO Publications, International Labour Office Kimberly Ann Elliott, Richard B Freeman (2003), Can labor standards improve under globalization?, Institute for International Economics Lars Engen (2017), Labour Provisions in Asia-Pacific Free Trade Agreements, Ninth Tranche of the Development Account Project, United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, Background Paper No.1.2017 The Asian Development Bank and International Labour Office (2006), Core Labor Standards UNCTAD (2016), Generalized System of Preferences: Handbook on the Scheme of the United States of America, United Nations Tài liệu từ Internet http://rtais.wto.org/UI/publicsummarytable.aspx https://www.ilo.org/ipec/facts/lang en/index.htm https://trungtamwto.vn/fta “Global Trade After the Failure of the Doha Round”, https://www.nytimes.com/2016/01/01/opinion/global-trade-after-the-failure-ofthe-doha-round.html Mary Jane Bolle, “Overview of Labor Enforcement Issues in Free Trade Agreements”, https://fas.org/sgp/crs/misc/RS22823.pdf “1,75 triệu trẻ em tham gia lao động Việt Nam”, https://hanoimoi.com.vn/tintuc/Xa-hoi/933016/175-trieu-tre-em-tham-gia-lao-dong-tai-viet-nam “Bất lực nghe xuất lao động bị ngược đãi”, https://laodong.vn/archived/bat-luc-khi-nghe-con-di-xuat-khau-lao-dong-binguoc-dai-679038.ldo “ILO cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy di cư lao động an tồn”, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/ WCMS_747463/lang vi/index.htm “Khơng giữ cấp người lao động”, https://nld.com.vn/congdoan/khong-duoc-giu-bang-cap-cua-nguoi-lao-dong-20200913215242363.htm “Kiều hối gửi Việt Nam từ xuất lao động năm khoảng tỷ USD”, https://vneconomy.vn/kieu-hoi-gui-ve-viet-nam-tu-xuat-khau-lao-dong-moi-namkhoang-3-ty-usd-2019072915485377.htm “Lao động Việt Nam Algeria kêu cứu bị đánh đập”, https://vnexpress.net/laodong-viet-nam-o-algeria-keu-cuu-vi-bi-danh-dap-3291429.html “Lừa 400 người xuất lao động, người bị bắt”, https://tuoitre.vn/luahon-400-nguoi-di-xuat-khau-lao-dong-4-nguoi-bi-bat-20191025083738262.htm “Sập bẫy lừa đảo xuất lao động”, https://nld.com.vn/cong-doan/sap-bay-luadao-xuat-khau-lao-dong-20190703093627618.htm, Phụ lục Nguồn luật quốc gia FTA mà Mỹ EU thành viên Mỹ137 Các quốc gia đối tác Tuyên bố 1998 Nhóm Ca-na-đa Mê-hicơ - Nhóm Gic-đa-ni X Ơ-xtrây-li-a; Baranh; Khối Trung Mỹ Nhóm Nhóm Cộng hịa Đơ-mini-can; Chi-lê; Ơman; Xinh-ga-po; Ma-rốc X Cô-lôm-bi-a; Hàn Quốc; Pa-na-ma; Pê- X ru EU138 Các quốc gia đối tác Tuyên Các Tuyên bố cấp Bộ Chương bố 1998 Công ước ILO trưởng năm 2006 Hội đồng Kinh tế xã hội Liên hợp quốc việc làm đầy đủ bền vững trình nghị ILO việc làm bền vững Nhóm quốc gia Địa Trung Hải - - - - Nhóm Chi-lê; Nam Phi - X - - Cơ sở phân nhóm FTA mà Mỹ thành viên kết nghiên cứu Mary Jane Bolle - chuyên gia lĩnh vực tài thương mại quốc tế Mary Jane Bolle, “Overview of Labor Enforcement Issues in Free Trade Agreements”, https://fas.org/sgp/crs/misc/RS22823.pdf, 13/02/2020 138 Các FTA có tham gia EU phân nhóm sở mở rộng phạm vi nội dung quy định liên quan đến lao động Trong đó, FTA thuộc nhóm sau có nhiều nội dung liên quan đến vấn đề lao động 137 Nhóm Nhóm CARIFORUM139 X - X - Cô-lôm-bi-a Ê-cua-đo Pê-ru - X - X Khối Trung Mỹ X X X - Gru-di-a; Môn-đô-va X - X X Hàn Quốc X X X X CARIFORUM tiểu nhóm thành lập vào năm 1992 bao gồm 15 thành viên gồm An-ti-goa Bác-bu-đa, Ba-ha-mát, Bác-ba-đốt, Bê-li-xê, Đơ-mi-ni-ca, Cộng hịa Đơ-mi-ni-can, Grê-na-đa, Guy-a-na, Ha-i-ti, Gia-mai-ca, Xanh Kít Nê-vít, Xanh Lu-xi-a, Xanh Vin-xen Grê-na-đin, Xu-ri-nam, Tri-ni-đát Tô-ba-gô 139 Phụ lục Hai nghĩa vụ liên quan đến thực thi cam kết lao động đề cập FTA mà Mỹ EU thành viên Mỹ Các quốc gia đối tác Nhóm Nghĩa vụ tơn trọng, tn Nghĩa vụ thực thi pháp thủ thực thi tiêu chuẩn lao động luật lao động quốc gia thành viên X X Ca-na-đa Mê-hicơ Nhóm Gic-đa-ni X X Nhóm Ơ-xtrây-li-a; Baranh; Khối Trung Mỹ Cộng hịa Đơ-mi-ni-can; Chilê; Ơ-man; Xinh-gapo; Ma-rốc X X X X Cơ-lơm-bi-a; Hàn Nhóm Quốc; Pa-na-ma; Pêru EU Nhóm quốc gia Địa Trung Hải - - Nhóm Chi-lê; Nam Phi X - Nhóm CARIFORUM X X Cô-lôm-bi-a Êcu-a-đo Pê-ru X X Khối Trung Mỹ X X Gru-di-a; Môn-đô-va X X Hàn Quốc X X Nhóm Phụ lục Cơ chế giải tranh chấp thực thi cam kết lao động FTA mà Mỹ EU thành viên Mỹ Các quốc gia đối tác Cơ chế tham Cơ chế đánh giá Hội đồng vấn bên thứ ba độc lập trọng tài Nhóm Ca-na-đa Mê-hi-cơ X X X Nhóm Gic-đa-ni X X X Nhóm Ơ-xtrây-li-a; Ba-ranh; Khối Trung Mỹ Cộng hịa Đơ-mi-nican; Chi-lê; Ơ-man; Xinh-ga-po; Ma-rốc X X X X X X Cơ chế tham Cơ chế đánh giá Khuyến nghị vấn bên thứ ba độc lập Nhóm Cơ-lơm-bi-a; Hàn Quốc; Pa-na-ma; Pê-ru EU Các quốc gia đối tác Nhóm quốc gia Địa Trung Hải - - - Nhóm Chi-lê; Nam Phi - - - Nhóm CARIFORUM X X - Cơ-lơm-bi-a Ê-cua-đo Pê-ru X X X Khối Trung Mỹ X X X Gru-di-a; Môn-đô-va X X X Hàn Quốc X X X Nhóm ... LÝ VỀ XOÁ BỎ LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 39 2.1 Các quy định xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em hiệp định. .. LAO ĐỘNG TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI Những vấn đề cam kết lao động hiệp định thương mại tự hệ 1.1.1 Khái niệm cam kết lao động Các cam kết lao động, theo thống kê Tổ chức Lao. .. ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ LAO ĐỘNG TRẺ EM TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 2.1 Các quy định xoá bỏ lao động cưỡng lao động trẻ em hiệp định thương mại tự hệ mà Việt