1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Vai trò của ví điện tử đối với tài chính toàn diện tại Việt Nam

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Vai trò của ví điện tử đối với tài chính toàn diện tại Việt Nam nhằm đề xuất một số khuyến nghị thúc đẩy việc triển khai hiệu quả ví điện tử như một phương tiện thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam trong thời gian sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Vai trị ví điện tử tài toàn diện Việt Nam Đào Mỹ Hằng Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Trần Tùng Lâm, Đồng Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Hoa, Vũ Thị Thu Huệ Lớp K21-NHE, Học viện Ngân hàng Lớp K22-NHI, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 09/06/2022 Ngày nhận sửa: 08/08/2022 Ngày duyệt đăng: 15/09/2022 Emerging role of E-wallets in increasing financial inclusion: The case of Vietnam Abstract: Financial inclusion is considered an essential tool for the sustainable economic development of a nation This study uses binary regression models with 375 observations from a survey of workers and farmers in rural areas of Vietnam between November 2021 and January 2022 to evaluate the factors affecting individual ownership of an e-wallet account and the role of using e-wallets on financial inclusion The results show that the independent variables affecting the probability of individuals owning an e-wallet account are age, education level, income, occupation and marital status In addition, individuals using e-wallets tend to perform more non-cash payment transactions such as money transfer, utility bills payment and online purchase Based on the discussion of these results, the authors propose a number of recommendations to promote the effective implementation of e-wallets as a means of promoting financial inclusion in Vietnam Key words: Cashless payment, E-wallet, Financial inclusion Dao, My Hang Email: myhang@hvnh.edu.vn Banking Faculty, Banking Academy of Vietnam Tran, Tung Lam Email: tunglam1352000@gmail.com Student in K21NHE class, Banking Academy of Vietnam Dong, Thi Thanh Nhan Email: dongthanhnhan236@gmail.com Student in K21NHE class, Banking Academy of Vietnam Nguyen, Thi Hoa Email: hoa70384@gmail.com Student in K22NHI class, Banking Academy of Vietnam Vu, Thi Thu Hue Email: huevu21052001@gmail.com Student in K22NHI class, Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 51 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 246- Tháng 11 2022 Vai trị ví điện tử tài tồn diện Việt Nam Tóm tắt: Tài tồn diện cơng cụ quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy nhị phân với 375 quan sát thu từ khảo sát đối tượng công nhân nông dân vùng nông thôn, vùng núi thuộc miền Bắc Việt Nam, họ thường đối tượng có trình độ học vấn thu nhập thấp dẫn đến việc tiếp cận dịch vụ tài bị hạn chế Khảo sát thực giai đoạn từ tháng 11/2021 tới tháng 01/2022 để đánh giá nhân tố tác động đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử vai trị sử dụng ví điện tử đến tài tồn diện Kết nghiên cứu biến độc lập tác động đến xác suất cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp tình trạng nhân Ngồi ra, cá nhân sử dụng ví điện tử có xu hướng thực nhiều giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt chuyển tiền, tốn hóa đơn điện nước tốn mua hàng online Dựa việc thảo luận kết nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệu ví điện tử phương tiện thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam thời gian tới Từ khóa: Tài tồn diện, tốn khơng dùng tiền mặt, ví điện tử Giới thiệu Dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược thúc đẩy tài tồn diện Tại Việt Nam, đại dịch bùng phát với lệnh phong tỏa biện pháp giãn cách xã hội Chính phủ kéo dài khiến người dân gặp nhiều khó khăn tiếp cận với dịch vụ tài vật lý Đồng thời, việc chuyển trợ cấp Chính phủ đến với nhóm yếu thực chưa thực hiệu sản phẩm tài ứng dụng công nghệ để giải vấn đề hạn chế tiếp xúc trực tiếp chưa phổ biến, khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa (Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp, 2021) Những thách thức kể đặt vấn đề cấp thiết việc số hóa chiến lược thúc đẩy tài tồn diện thơng qua việc áp dụng cơng nghệ tài để tạo sản phẩm tốn điện tử mới, tiêu biểu ví điện tử Ví điện tử bắt đầu cấp phép thử nghiệm Việt Nam từ năm 2009 (Báo Chính phủ, 2011) kể từ đến nay, thị 52 trường ví điện tử có tăng trưởng vượt bậc Nhiều ứng dụng ví điện tử đẩy mạnh mở rộng hệ sinh thái để trở thành siêu ứng dụng tương lai, đặc biệt thông qua việc xây dựng mối liên kết với tảng thương mại điện tử phổ biến Việt Nam Điều góp phần giúp ví điện tử trở thành công cụ hiệu việc phổ cập tài tồn diện đến với người tiêu dùng, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh khiến thói quen tốn người tiêu dùng có thay đổi đáng kể họ chấp nhận sử dụng sản phẩm tốn khơng dùng tiền mặt nhiều Chính vậy, khẳng định việc cá nhân sở hữu sử dụng ví điện tử yếu tố quan trọng thúc đẩy tài tồn diện theo hướng ứng dụng công nghệ số Việt Nam bối cảnh hậu COVID-19 Việc đánh giá vai trò ví điện tử tài tồn diện điều cấp thiết để tận dụng phổ biến sẵn có ví điện tử giúp đưa kiến thức tài ngân hàng đến đối tượng dân cư, đặc biệt nhóm đối tượng yếu Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 ĐÀO MỸ HẰNG - TRẦN TÙNG LÂM, ĐỒNG THỊ THANH NHÀN, NGUYỄN THỊ HOA, VŨ THỊ THU HUỆ Với mục tiêu trên, viết này, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để đo lường vai trò việc sử dụng ví điện tử thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam Từ kết nghiên cứu, nhóm đưa số khuyến nghị nhà cung cấp, người dùng ví điện tử Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) để đẩy mạnh triển khai ví điện tử nói riêng phổ cập tài tồn diện nói chung Việt Nam Cơ sở lý thuyết 2.1 Tổng quan nghiên cứu Nhiều nghiên cứu phân tích tác động yếu tố nhân học đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử Nghiên cứu ví điện tử Jham (2005) Parasuraman cộng (1988) người dùng trẻ tuổi có nhiều động lực việc thực giao dịch qua ví điện tử họ tương tác nhiều với cơng nghệ so với người dùng lớn tuổi Wan cộng (2005) Shin (2009) kết luận nam giới ln có xu hướng sử dụng cơng nghệ ví điện tử di động nhiều so với nữ giới Các nghiên cứu Astuti Nasution (2014) Wozniak (1987) trình độ học vấn tác động đến xác suất sử dụng ví điện tử cho người có trình độ học vấn cao sẵn sàng áp dụng tiếp nhận công nghệ nhanh hơn, họ có khả nhận biết đánh giá tác động tích cực tiêu cực sản phẩm toán điện tử Nghiên cứu Garret cộng (2014) thu nhập yếu tố tác động đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử chứng minh người có khả áp dụng phương thức tốn di động có mức thu nhập cao mức thu nhập trung bình Vinitha Vasatha (2017) chứng minh nghề nghiệp có tác động đáng kể có kết hợp tuyến tính tuổi nghề nghiệp với tốc độ cảm nhận khả nhận thức tính hữu ích sử dụng tốn qua ví điện tử Hay nghiên cứu Raed Said cộng (2021), tác giả tác động đặc điểm tình trạng nhân đến ý định sử dụng ví điện tử: người kết sử dụng ví điện tử nhiều người chưa kết chi phí sinh hoạt người kết hôn cao Tuy nhiên, việc nghiên cứu vai trị ví điện tử tới thúc đẩy tài tồn diện cịn đề tài tương đối Nghiên cứu Shafeeq Beg (2018) sử dụng liệu thứ cấp để phân tích vai trị ví điện tử máy ATM việc tăng cường tài tồn diện Ấn Độ ví điện tử lợi ích tài tồn diện khơng có giới hạn địa lý, từ giúp giảm chênh lệch vùng miền nơng thơn thành thị Fanta cộng (2016) chứng minh tác động việc sử dụng ví di động đến tài tồn diện thơng qua tác động đến giao dịch gửi tiền nhận tiền người dân Cộng đồng phát triển Nam Phi SADC Tại Việt Nam, nghiên cứu hầu hết hướng tới mối quan hệ mobile money tài tồn diện, đơn nghiên cứu riêng tài tồn diện, cịn ví điện tử - sản phẩm có thành cơng định thị trường lại chưa giành nhiều ý học giả Trần Hùng Sơn cộng (2020) sử dụng mơ hình logit để tìm nhân tố tác động đến việc sở hữu tài khoản mobile money mối quan hệ mobile money tài tồn diện, kế thừa phát triển mơ hình nhóm tác giả này, nghiên cứu đánh giá vai trị ví điện tử tài tồn diện Việt Nam Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 53 Vai trị ví điện tử tài tồn diện Việt Nam 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Tài tồn diện Tài tồn diện đề cập nhiều nghiên cứu Hầu hết nghiên cứu sử dụng khái niệm tài tồn diện World Bank (2013): tài tồn diện việc cá nhân doanh nghiệp tiếp cận với sản phẩm dịch vụ tài hữu ích cách bền vững với giá phải nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển tiền, tốn, tiết kiệm, tín dụng bảo hiểm Một số nghiên cứu Allen cộng (2016), Khan (2011) Ozili (2018) đưa khái niệm cách cụ thể hướng trực tiếp phổ cập tài đến nhóm đối tượng yếu xã hội, người dễ bị tổn thương, thu nhập thấp… Tại Việt Nam, Viện Chiến lược Ngân hàngNgân hàng Nhà nước (2016) bổ sung khái niệm cho thuật ngữ cho tài tồn diện không giới hạn việc cải thiện khả tiếp cận tín dụng mà bao gồm nâng cao hiểu biết tài cho người dân bảo vệ người tiêu dùng Nhìn chung, phạm vi nghiên cứu, hiểu tài tồn diện việc cá nhân tổ chức, đặc biệt nhóm yếu xã hội dễ dàng tiếp cận với sản phẩm dịch vụ tài chính thức với chi phí thấp 2.2.2 Các tiêu chí đo lường tài tồn diện Các thước đo tài tồn diện đề cập báo cáo World Bank (2015), Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (2012) hay GPFI (2021) Nhìn chung, tài tồn diện đo lường theo ba nhóm tiêu chí chủ đạo: (i) Khả tiếp cận- tương ứng với mức độ, phạm vi cung cấp dịch vụ tài đến với người dân, tiêu chí thể qua thâm nhập chi nhánh ngân hàng hay thiết bị POS khu vực nơng thơn, rào 54 cản chi phí bất cân xứng thông tin; (ii) Mức độ cách thức sử dụng dịch vụ tài sẵn có, tiêu chí đo lường qua tính thường xuyên thời hạn sản phẩm dịch vụ tài theo thời gian, chẳng hạn số dư tiết kiệm trung bình, số lượng giao dịch tài khoản hay số lượng toán điện tử thực hiện; (iii) Chất lượng dịch vụ tài khả đáp ứng nhu cầu khách hàng, tiêu chí đo lường qua thước đo chất lượng, mô tả liệu sản phẩm dịch vụ tài có phù hợp với nhu cầu khách hàng hay không, phạm vi lựa chọn sẵn có cho khách hàng nhận thức hiểu biết khách hàng sản phẩm tài 2.2.3 Ví điện tử Khái niệm ví điện tử đề cập nhiều nghiên cứu Kanimozhi cộng (2017) cho ví điện tử loại tài khoản trực tuyến mà người dùng lưu trữ tiền cho giao dịch trực tuyến tương lai thay sử dụng tiền mặt cách lưu giữ thơng tin thẻ tín dụng họ Uddin cộng (2014) hay Nguyễn Thị Đoan Trang (2020) đưa định nghĩa cụ thể cho ví điện tử sản phẩm ứng dụng cơng nghệ nhằm tối đa hóa giao dịch thương mại điện tử toán tiền điện, nước, cước viễn thơng, học phí, nạp tiền điện thoại, mua hàng… từ trang thương mại điện tử số tiền khả dụng ví Nhìn chung, có nhiều khái niệm khác tác giả ví điện tử phạm vi viết, hiểu ví điện tử giống “ví tiền” internet sử dụng toán trực tuyến, giúp người dùng thực giao dịch toán khoản phí internet, gửi chuyển tiền cách nhanh chóng, thuận tiện (Trần Thị Khánh Châm, 2018) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 ĐÀO MỸ HẰNG - TRẦN TÙNG LÂM, ĐỒNG THỊ THANH NHÀN, NGUYỄN THỊ HOA, VŨ THỊ THU HUỆ 2.2.4 Vai trị ví điện tử tài tồn diện Sử dụng rộng rãi ví điện tử tảng quan trọng thúc đẩy tài tồn diện quốc gia Đầu tiên, ví điện tử giúp cải thiện mức độ hiệu hoạt động cung ứng sản phẩm tài chính, đặc biệt khu vực nông thôn bối cảnh khả tiếp cận dịch vụ tài ngân hàng người dân gặp nhiều khó khăn, ví điện tử dễ dàng tiếp cận thơng qua mạng lưới Internet hay thiết bị điện thoại di động Thứ hai, việc sử dụng giao dịch ví điện tử giúp người dân nắm vững kiến thức sản phẩm dịch vụ tài Cụ thể, việc người dân tìm hiểu tính năng, cách sử dụng ví trước sử dụng việc trải nghiệm đa dạng dịch vụ tài với sản phẩm ví điện tử tốn, chuyển tiền, gửi tiết kiệm… giúp họ có vốn kiến thức toàn diện sản phẩm tài Phương pháp liệu nghiên cứu 3.1 Giả thuyết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tập trung giải hai vấn đề trọng tâm: (i) Nhân tố tác động đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử (ii) Vai trị việc sử dụng ví điện tử đến thúc đẩy tài tồn diện (i) Nhân tố tác động đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử Dựa sở lý thuyết nhân tố tác động đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử, giả thuyết nhóm tác giả kiểm định bao gồm: H1: Người trẻ tuổi có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao so với người lớn tuổi H2: Nam giới có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao nữ giới H3: Cá nhân có trình độ học vấn cao có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao H4: Cá nhân có thu nhập cao có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao H5: Cơng nhân có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao nơng dân H6: Cá nhân có gia đình có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao so với cá nhân chưa lập gia đình (ii) Vai trị sử dụng ví điện tử đến thúc đẩy tài tồn diện Dựa theo thước đo tài tồn diện đề cập, nhóm tiến hành đo lường vai trị sử dụng ví điện tử đến thúc đẩy tài tồn diện theo giao dịch tốn điện tử bao gồm: (1) Nhận trợ cấp lương hưu Chính phủ, (2) Nhận lương hàng tháng, (3) Chuyển tiền, (4) Thanh tốn hóa đơn điện nước viễn thơng, (5) Thanh tốn hóa đơn mua hàng tảng thương mại điện tử (6) Gửi tiền tiết kiệm Các giao dịch tín dụng khơng đề cập tính chưa thực rộng khắp ứng dụng ví điện tử Những giả thuyết nhóm tác giả kiểm định mục (ii) bao gồm: H7: Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch nhận trợ cấp lương hưu Chính phủ H8: Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch nhận lương hàng tháng H9: Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch chuyển tiền H10: Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch tốn hố đơn điện nước viễn thơng H11: Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch toán hoá đơn mua hàng tảng thương mại điện tử H12: Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch gửi tiền tiết kiệm 3.2 Mơ hình nghiên cứu (i) Mơ hình nhân tố tác động việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 55 Vai trị ví điện tử tài tồn diện Việt Nam Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Hình Các nhân tố tác động việc cá nhân sử dụng ví điện tử để thực giao dịch thúc đẩy tài tồn diện Để phân tích nhân tố tác động việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử, nhóm tác giả định tham khảo mơ hình nghiên cứu gốc Fanta cộng (2016) Trần Hùng Sơn cộng (2020) Theo mơ hình hồi quy nhị phân (mơ hình logit) sử dụng để đánh giá mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình biến phụ thuộc biến nhị phân (nhận giá trị 1) Phương trình thể mơ hình là: tk_vi = α0 + α1Xi + εi (1) Trong đó, tk_vi biểu thị xác suất sử dụng ví điện tử cá nhân i, nhận giá trị cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử ngược lại; Xi vectơ biến độc lập bao gồm: tuổi tác (tuoi), giới tính (gioi_tinh), tình trạng hôn nhân (hon_nhan), nghề nghiệp (nghe_nghiep), thu nhập (thu_nhap) trình độ học vấn (hoc_van); εi sai số Cụ thể, biến gioi_ tinh nhận giá trị cá nhân i nữ cá nhân nam; biến hoc_van nhận giá trị 1, 2, 3, cá nhân có trình độ học vấn Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông, Trung cấp/Cao đẳng/Đại học Sau đại học; biến hon_nhan nhận giá trị cá nhân kết 56 ngược lại; biến nghe_nghiep nhận giá trị cá nhân công nhân cá nhân nông dân (ii) Mơ hình nhân tố tác động việc cá nhân sử dụng ví điện tử để thực giao dịch thúc đẩy tài tồn diện Tác giả tiếp tục sử dụng mơ hình Trần Hùng Sơn cộng (2020) để phân tích vai trị tác động đến cá nhân sử dụng ví điện tử để thực giao dịch thúc đẩy tài tồn diện Phương trình thể mơ hình là: tctdi = β0 + β1tk_vi + β2Xi + μi (2) Trong tctdi vectơ thể giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt bao gồm biến: tro_capi, nhan_luongi, chuyentieni, hoa_doni, tmdti, tiet_kiemi; biến nhận giá trị cá nhân thứ i có thực giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt vòng 12 tháng vừa qua nhận giá trị không thực giao dịch Các biến Xi tk_vi định nghĩa mơ hình (1), μi sai số 3.3 Phương pháp liệu nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 ĐÀO MỸ HẰNG - TRẦN TÙNG LÂM, ĐỒNG THỊ THANH NHÀN, NGUYỄN THỊ HOA, VŨ THỊ THU HUỆ Bảng Thống kê mẫu khảo sát Biến Quan sát Tỷ lệ (%) Giá trị trung bình Giá trị nhỏ Giá trị lớn Tuổi 375 100 33,5 18 65 Giới tính 375 100 0,3 Nam 128 34,1 0 Nữ 247 65,9 1 Học vấn 375 100 2,9 Tiểu học 31 8,3 1 Trung học sở 101 26,9 2 Trung học phổ thông 106 28,3 3 Trung cấp - CĐ - ĐH 131 34,9 4 1,6 5 Thu nhập 375 100 6,8 20 Tình trạng nhân 375 100 0,7 Độc thân 129 34,4 0 Đã kết hôn 246 65,6 1 Nghề nghiệp 375 100 0,6 Nông dân 154 41,1 0 Công nhân 221 58,9 1 Sau đại học Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ kết khảo sát liệu khoảng thời gian tám tuần, từ tháng 11/2021 đến tháng 01/2022 vùng nông thôn, vùng núi thuộc miền Bắc Việt Nam hình thức trực tuyến vấn trực tiếp Kết thu thập tổng số khảo sát 451, qua trình làm liệu, số mẫu khảo sát đáp ứng yêu cầu nghiên cứu 375 phiếu, chiếm 83,15% Sau nhóm tác giả tiến hành làm sạch, mã hóa xử lý liệu phần mềm SPSS 26 Stata 16 để tiến hành bước phân tích mức độ phù hợp mơ hình phân tích ý nghĩa hệ số biến độc lập Quá trình phân tích liệu tiến hành theo bước sau: (i) Bước 1: Mẫu liệu thu thập tiến hành phân tích thống kê mơ tả công cụ thống kê mô tả SPSS; (ii) Bước 2: Kiểm định phân tích mơ hình Trước hết, nhóm thực kiểm định mức độ phù hợp mơ hình thơng qua kiểm định Hosmer-Lemeshow (HL) SPSS, kiểm định Stukel Stata sử dụng công cụ hỗ trợ bảng phân loại (Classification) SPSS, diện tích đường ROC- đường cong đặc trưng hoạt động thu nhận dùng cho hồi quy nhị phân (Receiver Operating Curve) Stata Sau nhóm thực kiểm định Wald để đo mức ý nghĩa biến độc lập, qua phân tích mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc (iii) Bước 3: Đánh giá đưa kết nghiên cứu Kết thảo luận 4.1 Thống kê mơ tả Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 57 Vai trò ví điện tử tài tồn diện Việt Nam Nguồn: Nhóm tác giả tự tổng hợp từ kết khảo sát Hình Biểu đồ thể tỷ lệ (%) người tham gia khảo sát thực giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt Về độ tuổi, nhóm điều tra mức tuổi khác để thấy tác động rõ nhân tố, nhiên việc nhiều người cao tuổi từ chối việc khảo sát giới thiệu thơng tin phiếu điền khiến độ tuổi trung bình mẫu khảo sát trẻ: 33,5; chủ yếu tập trung vào nhóm đối tượng từ 18 đến 50 tuổi Về giới tính, số lượng nữ giới tham gia khảo sát 65,9% lớn nhiều so với số lượng nam giới gần 32% Về trình độ học vấn, người thực khảo sát chủ yếu trình độ trung học sở, trung học phổ thông, phù hợp với đối tượng khảo sát nhóm nghiên cứu cơng nhân nơng dân- thuộc nhóm yếu thế: thường đối tượng có trình độ học vấn thấp, có thu nhập thấp, việc tiếp cận dịch vụ tài bị hạn chế Về thu nhập, thu nhập có phân hóa lớn từ đến 20 triệu, nhiên mức trung bình 6,8, phù hợp với mức thu nhập đối tượng khảo sát thị trường việc làm Về tình trạng nhân, nhóm người kết chiếm phần lớn, 65,6% tổng số người khảo sát Về nghề nghiệp, nhóm đối tượng khảo sát cân với tỷ lệ 58,9% công nhân 41,1% nông dân Có thể thấy phần lớn số người khảo sát 58 thực giao dịch không dùng tiền mặt nhận lương, chuyển tiền, toán hóa đơn điện nước tốn hóa đơn mua hàng tảng thương mại điện tử Việc thực giao dịch nhận trợ cấp hay gửi tiền tiết kiệm online tương đối hạn chế với tỷ lệ đạt 5,6% 20,5% 4.2 Phân tích kết mơ hình hồi quy Nhóm thực kiểm định HosmerLemeshow kiểm định Stukel cho mơ hình hồi quy nhị phân nhận kết giá trị p-value> 0,05; kết luận mơ hình có định dạng cấu trúc phù hợp Bên cạnh đó, tỷ lệ dự đốn trung bình thơng qua bảng phân loại diện tích phần đường ROC mơ hình hồi quy nhận giá trị 0,7 cho thấy mức độ phân biệt mơ hình hồn tồn chấp nhận Để trả lời cho hai vấn đề trọng tâm đặt ra: nhân tố tác động đến việc cá nhân sở hữu ví điện tử vai trị sử dụng ví điện tử đến thúc đẩy tài tồn diện, nhóm tác giả tiến hành kiểm định Wald mức ý nghĩa hệ số biến độc lập Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 ĐÀO MỸ HẰNG - TRẦN TÙNG LÂM, ĐỒNG THỊ THANH NHÀN, NGUYỄN THỊ HOA, VŨ THỊ THU HUỆ Bảng Kiểm định Wald với mơ hình hồi quy tuoi (1) tk_vi (1) gioi_tinh (2) hoc_van (3) thu_nhap (4) nghe_nghiep (5) hon_nhan (6) tk_vi (7) 0,042** 0,502 0,867*** 0,104* 1,112*** -3,571*** 0,029 -0,361 -0,469 1,182 -0,182* 0,951 1,032 nhan_luong (3) -0,023 0,396 0,789*** 0,161** 1,091*** 0,073 0,599 chuyen_tien (4) -0,022 0,428 0,800*** 0,156** 1,105*** 0,127 0,741* hoa_don (5) -0,005 0,168 0,655*** 0,052 0,567* 0,258 1,099*** tmdt (6) -0,013 0,518* 0,744*** 0,095* 0,585* -0,141 0,834** tiet_kiem (7) -0,033 -0,457 0,686** 0,490*** 0,231 0,006 0,522 tro_cap (2) Trong ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% 10% Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm SPSS 26 mô hình hồi quy Kết tổng hợp kiểm định Wald với mơ hình hồi quy thể Bảng Trước hết, dựa vào kết hàng (1) nhận thấy biến độc lập tác động đến xác suất cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử tuổi, trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp hôn nhân Cụ thể, hệ số hồi quy biến tuổi, học vấn, thu nhập nghề nghiệp có giá trị> 0, hệ số hồi quy biến nhân có giá trị< 0; qua đưa kết luận: Những người lớn tuổi, có trình độ học vấn cao hơn, thu nhập cao hơn, cơng nhân cịn độc thân đối tượng có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử nhiều Các kết luận tương tự với kết Trần Hùng Sơn cộng (2020) Raed Said cộng (2021), trừ tác động biến tuổi tác Nguyên nhân mẫu khảo sát nhóm, giá trị biến tuổi chưa có đa dạng mà tập trung chủ yếu vào nhóm đối tượng từ 18 đến 50 tuổi Vai trị ví điện tử đến tài tồn diện thể qua kết hệ số hồi quy cột số (7) Hệ số hồi quy biến sở hữu tài khoản ví điện tử có mức ý nghĩa chấp nhận hàng (4), (5), (6) với giá trị 0,741; 1,099 0,834 > Các hệ số hồi quy cho thấy việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử có xu hướng thực nhiều giao dịch chuyển tiền, toán hóa đơn điện nước, viễn thơng tốn hóa đơn mua sắm tảng thương mại điện tử; từ nâng cao kiến thức họ liên quan đến sản phẩm dịch vụ tài thúc đẩy tài tồn diện Bên cạnh đó, kết cột (3) hệ số hồi quy biến trình độ học vấn có mức ý nghĩa chấp nhận hàng (3), (4), (5), (6), (7) với giá trị > 0; qua thể cá nhân có trình độ học vấn cao có xu hướng thực giao dịch nhận lương, chuyển tiền, tốn hóa đơn điện nước, viễn thơng, tốn hóa đơn mua hàng tảng thương mại điện tử gửi tiết kiệm không dùng tiền mặt nhiều Kết cột thứ (4) cho thấy hệ số hồi quy biến thu nhập có mức ý nghĩa chấp nhận hàng (3), (4), (6), (7) với giá trị > thể cá nhân có thu nhập cao có xác suất thực giao dịch nhận lương, chuyển tiền, tốn hóa đơn mua hàng tảng thương mại điện tử gửi tiết kiệm không dùng tiền mặt cao Kết cột (5) thể hệ số hồi quy biến nghề nghiệp có mức ý nghĩa chấp nhận hàng (3), (4), (5), (6) với giá trị > thể cơng nhân có xu hướng thực Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 59 Vai trị ví điện tử tài tồn diện Việt Nam Bảng Tổng hợp kết luận giả thuyết nhân tố tác động đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử Giả Nội dung thuyết H1 Dấu kỳ Kết vọng mơ hình Người trẻ tuổi có xác suất sở hữu tài khoản ví điện cao so với người lớn tuổi (-) (+) H2 Nam giới có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao nữ giới (-) Khơng có mối liên hệ H3 Cá nhân có trình độ học vấn cao có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao (+) (+) H4 Cá nhân có thu nhập cao có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao (+) (+) H5 Cơng nhân có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao nơng dân (+) (+) H6 Cá nhân có gia đình có xác suất sở hữu tài khoản ví điện tử cao so với cá nhân chưa lập gia đình (+) (-) Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết nghiên cứu nhận lương, chuyển tiền, toán hóa đơn điện nước, viễn thơng tốn hóa đơn mua hàng trang thương mại điện tử không sử dụng tiền mặt nhiều so với nông dân Những kết cho thấy tài tồn diện chưa thực tiếp cận với nhóm yếu khu vực nông thôn Việt Nam, tương tự với kết luận Trần Hùng Sơn cộng (2020) Đề xuất, khuyến nghị Dựa việc thảo luận kết nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị cho ba nhóm đối tượng (i) Nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử, (ii) Người tiêu dùng (iii) Chính phủ NHNN nhằm thúc đẩy việc triển khai hiệu ví điện tử phương tiện thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam thời gian tới (i) Đối với nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử Kết kiểm định Wald phương trình (1) sản phẩm ví điện tử thơng thường chưa thực tiếp cận thâm nhập đến nhóm yếu người có thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp hay đối tượng nông dân khu vực nông thôn Bảng Tổng hợp kết luận giả thuyết vai trị sử dụng ví điện tử đến thúc đẩy tài tồn diện Giả Nội dung thuyết H7 H8 Dấu kỳ Kết vọng mơ hình Khơng có Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch nhận trợ cấp lương hưu Chính phủ (+) mối liên hệ Khơng có Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch nhận lương hàng tháng (+) mối liên hệ H9 Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch chuyển tiền (+) (+) H10 Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch tốn hố đơn điện nước viễn thơng (+) (+) H11 Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch toán hoá đơn mua hàng tảng thương mại điện tử (+) (+) H12 Sử dụng ví điện tử thúc đẩy giao dịch gửi tiền tiết kiệm (+) Khơng có mối liên hệ Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết nghiên cứu 60 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 ĐÀO MỸ HẰNG - TRẦN TÙNG LÂM, ĐỒNG THỊ THANH NHÀN, NGUYỄN THỊ HOA, VŨ THỊ THU HUỆ Việt Nam Chính vậy, nhóm tác giả đưa khuyến nghị cho tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử cần tiếp tục đưa giải pháp liên quan đến bảo mật hay khuyến nhằm giữ chân đối tượng khách hàng trẻ; đồng thời, cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển tính năng, tiện ích hoạt động tuyên truyền quảng bá nhằm thu hút nhóm đối tượng khách hàng yếu để tăng cường mức độ thâm nhập ví điện tử nơng thơn Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy cá nhân chưa tiếp cận với giao dịch không dùng tiền mặt nhận lương, chuyển tiền hay tốn hóa đơn dịch vụ Chính vậy, khơng tổ chức cung ứng ví điện tử nói riêng mà tổ chức cung ứng dịch vụ tốn khác mobile banking, internet banking cịn nhiều khoảng trống để đẩy mạnh quy mô hoạt động mở rộng thị trường nhiều khách hàng tiềm khu vực nông thôn chưa sử dụng sản phẩm tốn khơng dùng tiền mặt Cần có chiến lược thực phù hợp với nhóm đối tượng đề xuất (ii) Đối với người tiêu dùng Người tiêu dùng nên cân nhắc mặt tích cực sản phẩm tốn khơng dùng tiền mặt mang lại tính bảo mật, tiện ích, nhanh chóng xác so với tốn sử dụng tiền mặt Người tiêu dùng thử trải nghiệm sản phẩm ví điện tử, gia tăng niềm tin vào việc sử dụng sản phẩm góp ý, phản hồi để từ cải thiện dịch vụ mang lại trải nghiệm tốt hơn. Người tiêu dùng nên chủ động chuẩn bị kiến thức, nắm bắt thao tác nên có hiểu biết Internet thiết bị cơng nghệ thơng tin để nâng cao trải nghiệm sử dụng tối đa lợi ích từ ví điện tử mang lại (iii) Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kết mơ hình khẳng định vai trị ví điện tử đến thúc đẩy tài tồn diện khu vực nông thôn Việt Nam: cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử có xu hướng sử dụng giao dịch không dùng tiền mặt nhiều hơn, từ thúc đẩy tài tồn diện Chính vậy, việc giúp người dân tiếp cận sản phẩm cách dễ dàng giải pháp mà Chính phủ Ngân hàng Nhà nước nên cân nhắc thực nhằm thúc đẩy tài tồn diện khu vực nông thôn Để người dân tiếp cận dễ dàng với sản phẩm ví điện tử, Ngân hàng Nhà nước giảm thủ tục khơng cần thiết quy trình mở tài khoản ví điện tử, đồng thời đưa sách việc hỗ trợ, ưu đãi khai thác thị trường vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa nơi hạ tầng dịch vụ ngân hàng chưa vươn tới chưa phủ kín Nếu lo ngại việc cắt giảm quy trình mở tài khoản ví điện tử gây vấn đề quản lý hệ thống tài chính, Ngân hàng Nhà nước tạo điều kiện phát triển sản phẩm ví điện tử không cần liên kết với tài khoản ngân hàng- sản phẩm mobile money tập đoàn viễn thông Kết luận Kết kiểm định giả thuyết mà nhóm tác giả đề xuất liên quan đến nhân tố tác động đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử vai trị sử dụng ví điện tử thúc đẩy tài tồn diện tổng kết Bảng Theo đó, kết nghiên cứu mặt hạn chế sản phẩm ví điện tử thơng thường chưa tiếp cận đến nhóm yếu khu vực nơng thơn Việt Nam, cụ thể người nông dân, cá nhân có trình độ học vấn thấp có thu nhập thấp Bên cạnh Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 61 Vai trò ví điện tử tài tồn diện Việt Nam đó, nghiên cứu cho thấy vai trị việc sử dụng ví điện tử việc thúc đẩy giao dịch tốn khơng dùng tiền mặt bao gồm giao dịch chuyển tiền, tốn hóa đơn điện nước, viễn thơng tốn hóa đơn mua hàng tảng thương mại điện tử Từ đó, nhóm tác giả đề xuất giải pháp nhằm triển khai hiệu sản phẩm ví điện tử nhằm thúc đẩy tài tồn diện Việt Nam Tuy nhiên, số nguyên nhân khách quan, nghiên cứu tồn số hạn chế liên quan đến số lượng quan sát phạm vi nghiên cứu cịn nhỏ Bởi vậy, để có kết luận xác toàn diện hơn, nghiên cứu khắc phục hạn chế kể cách mở rộng mẫu, phạm vi nghiên cứu số lượng biến cách sử dụng thêm tiêu chí khác để đo lường tài tồn diện liệu vi mô ■ Tài liệu tham khảo Allen, F., Demirguc-Kunt, A., Klapper, L., & Peria, M S M (2016) The foundations of financial inclusion: Understanding ownership and use of formal accounts. Journal of financial Intermediation, 27, 1-30 Astuti, N C., & Nasution, R A (2014) Technology readiness and e-commerce adoption among entrepreneurs of SMEs in Bandung City, Indonesia. Gadjah Mada International Journal of Business, 16(1), 69-88 Báo Chính phủ (2011), Ví điện tử liệu có phát triển Việt Nam? , https://baochinhphu.vn/vi-dien-tu-lieu-co-phat-trieno-viet-nam-10272501.htm Beg, S., & Shafeeq, M (2018) Emerging Role of E-Wallets in Increasing Financial Inclusion in India.  Gyan Management, 12(2), 49-56 BIS (2012), Financial Inclusion Indicators, https://www.bis.org/ifc/publ/ifcb38.pdf Cổng thông tin điện tử Bộ Tư Pháp (2021), Tình hình ban hành, thực sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ứng phó với dịch COVID-19 Việt Nam – Khó khăn vướng mắc kiến nghị, đề xuất, https://htpldn.moj gov.vn/Pages/chi-tiet-tin.aspx?ItemID=1854&l=Nghiencuutraodoi&fbclid=IwAR1CzJoCDunbc0GFhQP52RfN2 7qQ5Tbl4uPompTdUPagDWqrp6yYOTrCVzo Fanta, A B., Mutsonziwa, K., Goosen, R., Emanuel, M., & Kettles, N (2016) The role of mobile money in financial inclusion in the SADC region. FinMark Trust Astuti, N C., & Nasution, R A (2014) Technology readiness and e-commerce adoption among entrepreneurs of SMEs in Bandung City, Indonesia.  Gadjah Mada International Journal of Business, 16(1), 69-88 Garrett, J L., Rodermund, R., Anderson, N., Berkowitz, S., & Robb, C A (2014) Adoption of mobile payment technology by consumers. Family and Consumer Sciences Research Journal, 42(4), 358-368 GPFI, G20 Financial inclusion indicators, https://databank.worldbank.org/data/download/g20fidata/G20_Financial_ Inclusion_Indicators.pdf Jham, V (2005) Insights into customer interactions in the banking industry-a qualitative relationship marketing study Review of Professional Management, 3(1), 10-17 Kanimozhi, G., & Kamatchi, K S (2017) Security aspects of mobile based E wallet. International Journal on Recent and Innovation Trends in Computing and Communication, 5(6), 1223-1228 Khan, H R (2011) Financial inclusion and financial stability: are they two sides of the same coin. Address by Shri HR Khan, Deputy Governor of the Reserve Bank of India, at BANCON, 1-12 NHNN (2016), Sơ lược tài tồn diện, Viện Chiến lược ngân hàng Ozili, P K (2018) Impact of digital finance on financial inclusion and stability. Borsa Istanbul Review, 18(4), 329-340 Parasuraman, A., Zeithaml, V A., & Berry, L L (1988) Servqual: A multiple-item scale for measuring consumer perc Journal of Retailing, 64(1), 12-39 Said, R., Najdawi, A., & Chabani, Z (2021) Analyzing the Adoption of E-payment Services in Smart Cities using Demographic Analytics: The Case of Dubai.  Advances in Science, Technology and Engineering Systems Journal, 6(2), 113-121 Shin, D H (2009) Towards an understanding of the consumer acceptance of mobile wallets Computers in Human Behavior, 25(6), 1343-1354 Son, T H., Liem, N T., & Khuong, N V (2020) Mobile money, financial inclusion and digital payment: the case of Vietnam. International Journal of Financial Research, 11(1), 417-424 Trang, N T Đ (2020) Những vấn đề cần trao đổi xung quanh việc sử dụng ví điện tử Tạp chí Tài 7/2020, 126- 62 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 246- Tháng 11 2022 ĐÀO MỸ HẰNG - TRẦN TÙNG LÂM, ĐỒNG THỊ THANH NHÀN, NGUYỄN THỊ HOA, VŨ THỊ THU HUỆ 128 Trâm, T K (2018) Thực trạng sử dụng ví điện tử thành phố Huế Tạp chí Tài 12/2018, 28-30 Uddin, M S., & Akhi, A Y (2014) E-wallet system for Bangladesh an electronic payment system. International Journal of Modeling and Optimization, 4(3), 216 Vinitha, K., & Vasantha, S (2017) Factors Influencing Consumer’s Intention to Adopt Digital Payment-Conceptual Model. Indian Journal of Public Health Research & Development, 8(3) Wan, W W N., Luk, C L., & Chow, C W C (2005) Customers’ adoption of banking channels in Hong Kong.  International Journal of Bank Marketing, 23(3), 255 -272 World Bank (2015), How to Measure Financial Inclusion, https://www.worldbank.org/en/topic/financialinclusion/brief/ how-to-measure-financial-inclusion Wozniak, G D (1987) Human capital, information, and the early adoption of new technology.  Journal of Human Resources, 101-112 Số 246- Tháng 11 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 63 ... ích từ ví điện tử mang lại (iii) Đối với Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kết mơ hình khẳng định vai trị ví điện tử đến thúc đẩy tài tồn diện khu vực nông thôn Việt Nam: cá nhân sở hữu tài. .. 2.2.4 Vai trị ví điện tử tài tồn diện Sử dụng rộng rãi ví điện tử tảng quan trọng thúc đẩy tài tồn diện quốc gia Đầu tiên, ví điện tử giúp cải thiện mức độ hiệu hoạt động cung ứng sản phẩm tài chính, ... đến việc cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử vai trị sử dụng ví điện tử đến tài toàn diện Kết nghiên cứu biến độc lập tác động đến xác suất cá nhân sở hữu tài khoản ví điện tử tuổi, trình độ học

Ngày đăng: 30/12/2022, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w