1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lí lớp 7 bài 24: Cường độ dòng điện

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 336,61 KB

Nội dung

Giáo án Vật lí lớp 7 bài 24: Cường độ dòng điện được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh; Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế). Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án.

Soạn:    .  Giảng:      Tuần:                          Tiết:    CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN                             I.Mục tiêu 1. Kiến thức: ­ Nêu được dịng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và  tác dụng của dịng điện càng mạnh                      ­ Nêu được cường độ dịng điện là ampe ( kí hiệu là A) 2. Kỹ năng:  ­ Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dịng điện ( lựa chọn ampe  kế thích hợp và mắc đúng ampe kế) 3. Thái độ:   ­ Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ  phận an tồn điện                      ­ Rèn khả năng tư duy mềm dẻo và linh hoạt II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên:                      ­ 2 pin ( 1, 5 V), 1 bóng đèn pin, 1 biến trở                      ­ 1 ampe kế to dùng cho thí nghiệm chứng minh,                       ­ 1 đồng hồ vạn năng, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện , 1 cơng  tắc                      ­ Hình 24.2, hình 24.3 phóng to 2. Chuẩn bị của học sinh (mỗi nhóm):                     ­ 2 pin, 1 ampe kế                     ­ 1 cơng tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện III. Phương pháp                     ­ Đặt và giải quyết vấn đề                     ­ Hợp tác nhóm                     ­ Thực nghiệm        IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: Nêu các tác dụng cảu dịng điện? Chng điện hoạt động dựa vào tác dụng  nào của dịng điện? Trả lời: HS1: ­ Các tác dụng của dịng điện: Tác dụng nhiệt; tác dụng phát sáng; tác dụng  từ; tác dụng hóa học; tác dụng sinh lí          ­  Chng điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dịng điện 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trị Nội dung HD1: Tổ chức tình huống học tập (4’) GV: Mắc mạch điện như hình 24.1 trên bàn  và hỏi: Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào  tác dụng nào của dịng điện? HS: Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác  dụng nhiệt của dịng điện GV: Di chuyển con chạy của biến trở, gọi  HS nhận xét độ sáng của bóng đèn HS: Bóng đèn lúc sáng , lúc tối GV:  Khi đèn sáng hơn đó là lúc cưịng đọ  dịng điện qua đèn lớn hơn. Như vậy dựa vào  tác dụng của dịng điện là mạnh hay yếu có  thể xác định cường độ dịng điện. Cường độ  dịng điện là một đại lượng vật lí, vì vậy nó  có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ  cùng tìm hiểu về cường độ dịng điện qua bài  học ngày hơm nay HD2: Tìm hiểu về cường độ dịng điện và  I. Cường độ dịng điện đơn vị cường dộ dịng điện (7’) GV: Giới thiệu mạch điện TN hình 24.1.  Thơng báo: Ampe kế là dụng cụ đo cường độ  dịng điện để cho biết dịng điện mạnh hay  yếu, biến trở là dụng cụ để thay đổi cường  độ dịng điện trong mạch GV: Làm lại TN, dịch chuyển con chạy của  biến trở để thay đổi độ sáng của bóng đèn HS: Quan sát số chỉ của ampe kế tương ứng  khi đèn sngs mạnh, yếu để hồn thành nhận  xét GV: Sửa lại câu từ của HS và chốt lại nhận  xét đúng ­ Ampe kế là dụng cụ đo cường độ  dịng điện để cho biết dịng điện  mạnh hay yếu, biến trở là dụng cụ  để thay đổi cường độ dịng điện  trong mạch *Nhận xét: Đèn sáng càng mạnh thì  số chỉ của ampe kế càng lớn.  Cường độ dịng điện: I, đơn vị đo là  ampe ( kí hiệu là A) GV: Thơng báo về cường độ dịng điện, kí  hiệu và đơn vị cường độ dịng điện. Lưu ý  HS khi viết đơn vị đúng HD3: Tìm hiểu về  Ampe kế (7’) GV: Nhắc lại khái niệm HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế: +Nhận biết: GV giới thiệu… +u cầu các nhóm, tìm hiểu về GHĐ,  ĐCNN của ampe kế của nhóm mính và tìm  hiểu một số đặc điểm của ampe kế theo  trình tự mục b, c, d HS: Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn  của GV, cử đại diện ghi lại câu trả lời GV: Điều khiểm thảo luận các nội dung mục  a, b, c, d  HS: Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác  nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại câu trả lời đúng HD4: Mác Ampe kế để xác định cường độ    địng điện (15’) GV: Giới thiệu kí hiệu ampe kế trong sơ đồ  mạch điện, bổ sung thêm kí hiệu cho chốt  (+), chốt (­) của ampe kế            +         ­                   A HS: Quan sát và lắng nghe GV giới thiệu GV: u cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình  24.3, chỉ rõ chốt (+), chốt (­) của ampe kế  trên sơ đồ mạch điện HS: Làm việc cá nhân vẽ vào vở GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ HS: 1 HS lên bảng vẽ GV: u cầu dưới lớp quan sát, nhận xét HS: Nhận xét sơ đồ mạch điện trên bảng GV: Treo bảng số liệu hình 24.4, hãy cho  biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo  II. Ampe kế Ampe kế là dụng cụ dùng để đo  cường độ dịng điện ­Nhận biết; Trên mặt ampe kế có  ghi A hoặc mA a. Hình 24.2 a; GHĐ: 100mA;  ĐCNN: 10mA Hình 24.2b: GHĐ: 6A; ĐCNN: 0,5A b.Ampe kế hình 24.2a, b dùng kim  chỉ. Ampe kế hình 25.2c hiện số c. Ampe kế có 2 chốt nối dây dẫn:  Chốt (+), chốt âm (­) d. HS nhận biết được các chốt nối  của ampe kế cụ thể của nhóm  III. Đo cường độ dịng điện ­Sơ đồ mạch điện hình 24.3: A ­Mắc mạch điện hình 24.3  ( với nguồn 1 pin) theo nhóm ­Lưu ý khi sử dụng ampe kế đo  cường độ dịng điện +Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp  với giá trị cường độ dịng điện  muốn đo + Phải điều chỉnh để kim của ampe  kế chỉ đúng vạch số 0 +Mắc ampe kế vào mạch điện sao  cho chốt  (+) của ampe kế với cực dương  cường độ dịng điện qua dụng cụ nào? Tại  sao? HS: Thảo luận nhóm trả lời GV: Lưu ý HS khi dùng ampe kế GV: u cầu các nhóm mắc thêm một pin  cho nguồn điện và tiến hành tương tự để đo  cường độ dịng điện trong mạch trong trường  hợp này, hồn thành mục 6 và trả lời câu hỏi  C2 HS: Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn  của GV GV: Hướng dẫn HS thảo luận rút ra nhận  xét HD5: Vận dụng (5’) của nguồn điện +Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao  cho kim che khuất ảnh của nó trong  gương ­Thay đổi số pin của nguồn ‫٭‬Nhận xét: Dịng điện qua đèn có  cường độ lớn thì đèn sáng mạnh.  Dịng điện qua đèn có cường độ  nhỏ thì đèn sáng yếu IV. Vận dụng GV: u cầu HS làm việc cá nhân trả lời C3,  C3:  a) 175mA                            b)  C4, C5.  380mA HS: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi c) 1,25A                              d) 0,28A GV: Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C3,  C4: 2­a; 3­b; 4­c C4, C5  HS: Thảo luận trong cả lớp, thống nhất các  C5: Chọn a câu trả lời GV: Chốt lại câu trả lời đúng 4. Củng cố (3’) ­ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ­ Cường độ dịng đi ệnlà gì? Đơn vị đo cường độ dịng điện? ­ Cách mắc ampe kế? 5. Hướng dẫn về nhà (1’) ­ Học bài theo vở ghi và SGK ­ Làm bài tập 24.1 đến 24.6 (SBT) ­ Đọc trước bài 25: “Hiệu điện thế” V. Rút kinh nghiệm ... HD2: Tìm hiểu về? ?cường? ?độ? ?dịng? ?điện? ?và  I.? ?Cường? ?độ? ?dịng? ?điện đơn vị? ?cường? ?dộ dịng? ?điện? ? (7? ??) GV: Giới thiệu mạch? ?điện? ?TN hình 24.1.  Thơng báo: Ampe kế là dụng cụ đo? ?cường? ?độ? ? dịng? ?điện? ?để cho biết dịng? ?điện? ?mạnh hay ... tác dụng của dịng? ?điện? ?là mạnh hay yếu có  thể xác định? ?cường? ?độ? ?dịng? ?điện. ? ?Cường? ?độ? ? dịng? ?điện? ?là một đại lượng? ?vật? ?lí,  vì vậy nó  có đơn vị đo và dụng cụ đo riêng. Chúng ta sẽ  cùng tìm hiểu về? ?cường? ?độ? ?dịng? ?điện? ?qua? ?bài? ? học ngày hơm nay... ­ Ampe kế là dụng cụ đo? ?cường? ?độ? ? dịng? ?điện? ?để cho biết dịng? ?điện? ? mạnh hay yếu, biến trở là dụng cụ  để thay đổi? ?cường? ?độ? ?dịng? ?điện? ? trong mạch *Nhận xét: Đèn sáng càng mạnh thì  số chỉ của ampe kế càng lớn.  Cường? ?độ? ?dịng? ?điện:  I, đơn vị đo là 

Ngày đăng: 30/12/2022, 17:33