1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lí lớp 6 bài 12: Thực hành và kiểm tra thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 445,55 KB

Nội dung

Giáo án Vật lí lớp 6 bài 12 Thực hành và kiểm tra thực hành xác định khối lượng riêng của sỏi được biên soạn nhằm giúp học sinh biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn. Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây.

               Tiết 13 BÀI 12: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI A/ MỤC TIÊU: ­ Hs biết xác định khối lượng riêng của một vật rắn ­ Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm ­ Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm B/ CHUẨN BI: 1, Giáo viên: Bảng ghi kết quả (SGK – 40)                        2, Học sinh: mỗi nhóm :  1 cân đo có ĐCNN 10g – 1 bình chia độ  GHĐ 100cm3 và ĐCNN 1  cm3 – 1 cốc nước – 15 hịn sỏi cùng loại – 1 khăn lau khơ ­ 1 đơi đũa.­ mẫu  báo cáo thí nghiệm C/ PHƯƠNG PHÁP DẠY ­ HỌC: Vấn đáp, thuyết minh, thực hành, tự luận, thảo luận nhóm D/ TIẾN TRÌNH DẠY ­ HỌC:  1,Ổn định tổ chức :       (1’) Kiểm tra sĩ số: 6A: 6B: 6C: 2, Kiểm tra bài cũ: (5’)  HS 1: Nêu cơng thức tính khối lượng riêng của một chất?           HS 2: Nêu chú ý khi dùng cân và bình chia độ trong thí nghiệm? 3, Bài mới: Điều khiển của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, dụng cụ và cách thực hành. (9’) ­ Nêu mục đíc thực hành ­   Xác   định   mục   đíc  I.Mục   đích     dụng   cụ   thí  thực hành nghiệm: 1, Mục đích: ­   Xác   định   khối   lượng   riêng  ­ Giới thiệu các dụng cụ thí  ­ Quan sát cá dụng cụ,  của một chất nghiệm phân công nhiệm vụ 2, Dụng cụ: II. Cách đo khối lượng riêng  của một chất: ­ Công thức:          D = m V ­ Để xác định được D phải đo  được m và V *  Các bước thực hành: ­ Dùng cân đo m  của sỏi ­   Dùng   bình   chia   độ   đo   thể  tích của sỏi ­Tính   khối   lượng   riêng   của  sỏi Hoạt động 2: Thực hành đo khối lượng riêng của sỏi. (20’) ­   Yêu   cầu   HS     tiến   hành  ­   Chia   nhóm,   phân  III.Thực hành: thực   hành   đo   khối   lượng  công nhiệm vụ riêng của sỏi ­   Tiến   hành   theo  ­   Theo   dõi,   giúp   đỡ   các  hướng dẫn nhóm có khó khăn ­   Ghi   kết     vào  mẫu báo cáo Hoạt động 4: Kết quả thực hành – Nhận xét. (9’) ­ Yêu cầu HS HS báo cáo  ­ Báo cáo kết quả IV. Kết quả: kết quả Lầ m V D 3 ­   Nhận   xét     bước   làm  ­   Rút   kinh   nghiệm  n (g) (kg) cm m của các nhóm HS hoạt động nhóm  ­   Hoàn   thành   mẫu  báo cáo ­   Hướng   dẫn   HS   dựa   vào  cơng thức tính khối  lượng  ­  Trả   lời  theo hướng  riêng   để   tìm   cách   đo  khối  dẫn     GV,   ghi   lại  lượng riêng các bước thực hành       Dtb = (D1 + D2+ D3)/3 Hoạt động 5: HDVN (1’)   ­ Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản trong thực tế  E/ RÚT KINH NGHIỆM :  ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày giảng: 3/12/2009              Tiết 14 BÀI 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN A/ Mục tiêu: ­ Hs nắm được để kéo được 1 vật lên theo phương thẳng đứng phải cần 1   lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật ­ Hs làm được thí nghiệm để  so sánh giữa lực kéo vật lên theo phương  thẳng đứng và trọng lượng của vật ­ HS kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng ­ Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm ­ Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm B/ Chuẩn bi: 1, Giáo viên: Tranh vẽ to hình 13.1 ­> 13.6(SGK)                      2, Học sinh: mỗi nhóm :  2 lực kế GHĐ 2 đến 5 N – 1 quả nặng 2 N – 1 giá thí nghiệm C/ Phương pháp dạy ­ học: Vấn đáp, thuyết minh, thực hành, tự luận, thảo luận nhóm D/ Tiến trình dạy ­ học: 1,Ổn định tổ chức :  ( 1’) Kiểm tra sĩ số 6A: 6B: 6C: 2, Kiểm tra bài cũ:  Khơng 3, Bài mới:  Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. (4’)               GV : treo tranh vẽ, giới thiệu tình  huống như SGK: để kéo ống   cống lên có những cách nào? Điều khiển của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng. (20’) ­Treo tranh  hình13.2(SGK) ­ Quan sát I/   Kéo   vật   lên   theo   phương  ­ Đặt vấn đề: liệu có kéo   thẳng đứng .  được vật  lên theo phương  ­ Thảo luận, dự đoán 1, Đặt vấn đề: thẳng   đứng   với   lực   nhỏ  2, Thí nghiệm:   trọng   lượng     vật  * Dụng cụ: khơng? ­ Quan sát ­ 2 lực kế  GHĐ 2 đến 5 N – 1  ­ Giới thiệu các dụng cụ thí    nặng     N   –     giá   thí  nghiệm ­ Nghe giảng nghiệm ­ Hướng dẫn HS tiến hành  thí nghiệm +  Đo trọng lượng của vật + Dùng 2 lực kéo kéo vật  theo phương thẳng đứng ­ Chia nhóm tiến hành  *Tiến hành: ­   Yêu   cầu   HS   thí   nghiệm  thí   nghiệm   theo  Lực Cường  kiểm tra dự đoán hướng dẫn độ ­   Thảo   luận   trả   lời  ­   Từ   kết   qua   thí   nghiệm  câu   hỏi     rút     kết  hãy trả lời câu C1 ( SGK) luận ?: Từ đó có kết luận gì khi  kéo   vật   lên   theo   phương  thẳng đứng? Trọng   lượng   của  vật Tổng 2 lực kéo vật * Nhận xét: ­ Lực kéo vật lên bằng trọng  lượng của vật *, Kết luận:(SGK) Hoạt động 3: Tổ chức học sinh tìm hiểu về máy cơ đơn giản. (10’) ­ Giới thiệu về các máy cơ  ­   Nghe   giảng,   quan  II/ Các máy cơ đơn giản: đơn giản trong thực tế.Treo  sát tranh ­ Mặt phẳng nghiêng tranh vẽ hình 13.4(SGK) ­ Địn bẩy ­ u  cầu HS  nêu tên các  ­ Tìm hiểu thơng tim  ­ Rịng rọc loại máy cơ đơn giản SGK   nêu   tên     loại  máy cơ đơn giản ­ Yêu cầu HS thảo luận về  ­ Thảo luận về  công  công dụng của các máy cơ  dụng     máy   cơ  đơn giản đơn   giản   dựa   vào  ­   Giới   thiệu   qua     công  tranh vẽ dụng của các loại máy cơ  đơn giản Hoạt động 4: Vận dụng. (5’) ­ Yêu cầu HS thực hiện các  ­   Thảo   luận   trả   lời  III/ Vận dụng: câu   hỏi     phần   Vận  các câu hỏi ­ C4: a, dễ dàng dụng           b, máy cơ đơn giản ­ C5: Trọng lượng là 2000N           Lực kéo : 4.40 = 1600N   Khơng kéo được ống bê tơng 4/ Củng cố: (3’) ?: Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực lớn hơn hay  nhỏ hơn trọng lượng của vật? ?: Có những loại máy cơ đơn giản nào? Sử dụng các máy cơ đơn giản có   lợi gì? 5/ Hướng dẫn về nhà: (2’) - học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập trong sách bài tập - Đọc trước bài mặt phẳng nghiêng  E/ Rút kinh nghiệm :  ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………… ...BÀI? ?12:? ?THỰC HÀNH VÀ KIỂM? ?TRA? ?THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI A/ MỤC TIÊU: ­ Hs biết? ?xác? ?định? ?khối? ?lượng? ?riêng? ?của? ?một? ?vật? ?rắn ­ Rèn kĩ năng? ?thực? ?hành? ?thí nghiệm ­ Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc theo nhóm... ­ Dùng cân đo m ? ?của? ?sỏi ­   Dùng   bình   chia   độ   đo   thể  tích? ?của? ?sỏi ­Tính   khối   lượng   riêng   của? ? sỏi Hoạt động 2:? ?Thực? ?hành? ?đo? ?khối? ?lượng? ?riêng? ?của? ?sỏi.  (20’) ­   Yêu   cầu   HS     tiến   hành? ?... Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, dụng cụ? ?và? ?cách? ?thực? ?hành.  (9’) ­ Nêu mục đíc? ?thực? ?hành ­   Xác   định   mục   đíc  I.Mục   đích     dụng   cụ   thí  thực? ?hành nghiệm: 1, Mục đích: ­   Xác   định   khối   lượng   riêng? ? ­ Giới thiệu các dụng cụ thí 

Ngày đăng: 13/12/2022, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w