1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Triết học nhân sinh Mỹ: Phần 1

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Phần 1 của cuốn sách Triết học nhân sinh Mỹ và một số vấn đề nhân sinh cơ bản trong triết học Mỹ trình bày những nội dung về: sự hình thành triết học nhân sinh Mỹ; các nhân tố tác động đến sự hình thành triết học nhân sinh Mỹ; triết học nhân sinh và các trường phái triết học nhân sinh Mỹ tiêu biểu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG ThS CÙ THỊ THÚY LAN Biên tập nội dung: ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ThS ĐỒN PHƯƠNG NHƯ ThS BÙI BỘI THU Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: PHẠM DUY THÁI PHẠM NGUYỆT NGA PHƯƠNG NHƯ NGUYỄN VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 892-2020/CXBIPH/20-295/CTQG Số định xuất bản: 4885-QĐ/NXBCTQG, ngày 16/04/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-5562-4 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Trịnh Sơn Hoan Triết học nhân sinh Mỹ số vấn đề nhân sinh triết học Mỹ / Trịnh Sơn Hoan - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2018 - 192tr ; 21cm TriÕt häc nh©n sinh Mü 191 - dc23 CTM0238p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Triết học Mỹ phận cấu thành triết học phương Tây đại, bao gồm nhiều trường phái, có nguồn gốc khuynh hướng phát triển khác Đa số trường phái triết học Mỹ có nguồn gốc từ châu Âu, phương thức tư người Mỹ chịu ảnh hưởng người châu Âu Tuy vậy, triết học Mỹ có trường phái sinh Mỹ có ảnh hưởng sâu rộng đến nước châu Âu nhiều nước khác giới Triết học Mỹ bao hàm nhiều nội dung, vấn đề nhân sinh nội dung lớn quan trọng triết học này, tức người trở thành đối tượng mục đích luận giải triết học, luận giải triết học người lại trở thành định hướng cho sinh tồn người Từ quan hệ này, trường phái triết học nhân sinh Mỹ tiếp cận người góc độ khác nhau; việc nghiên cứu vấn đề nhân sinh thông qua kiến giải trường phái triết học nhân sinh Mỹ tiêu biểu như: chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa Freud mới, góp phần giúp hiểu rõ người Mỹ - chủ thể trình kiến tạo nên nước Mỹ Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo vấn đề này, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Triết học nhân sinh Mỹ số vấn đề nhân sinh triết học Mỹ (Sách tham khảo) TS Trịnh Sơn Hoan, giảng viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng biên soạn Nội dung sách phân tích sâu vấn đề nhân sinh triết học Mỹ; nêu lên nhân tố tác động đến hình thành triết học nhân sinh Mỹ; đồng thời đưa đánh giá khách quan giá trị, hạn chế trường phái triết học nhân sinh vấn đề nhân sinh triết học Mỹ Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2018 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương I SỰ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC NHÂN SINH MỸ Các nhân tố tác động đến hình thành triết học nhân sinh Mỹ 1.1 Điều kiện tự nhiên - nhân tố đặc thù tác động đến hình thành triết học nhân sinh Mỹ Nước Mỹ vùng đất nằm phía bắc châu Mỹ, phía bắc giáp Canađa; phía nam giáp Mêhicơ; chiều rộng từ đơng sang tây khoảng 5.000 km, từ Bắc xuống Nam 3.000 km Về diện tích, nước Mỹ rộng “9.629.091 km2”1 Với số này, Mỹ trở thành quốc gia có diện tích lớn thứ ba giới (sau Nga Canađa) Hiệu khai thác đất đai Mỹ đứng thứ hai giới (sau Trung Quốc với diện tích 9.598.086 km2) Về khí hậu, Mỹ nước có khí hậu khơng ổn định, thay đổi theo mùa: “Từ New England New York _ http://vi.wikipedia.org/wikis.Virginia - truy cập ngày 20-10-2010 tới Chicago hầu hết vùng Trung Tây Bắc Tây, nhiệt độ thay đổi từ 00F vào mùa đông lên tới 900F vào mùa hè”1 Ở khu vực miền Nam hay California, khí hậu ấm áp hơn, đơi có sương giá lạnh rét nhẹ nhiều nơi ẩm ướt Nhưng nhìn chung, khí hậu vùng dao động từ 700F đến 1000F (210C - 350C) Mỹ có vùng quanh năm lạnh giá, chẳng hạn vùng Alaska, có vùng khí hậu lại tương đối ôn hòa Hawaii (700F) Theo đánh giá nhà khoa học khí tượng thủy văn, Mỹ vùng đất có khí hậu thuộc loại tốt giới Nơi “có khí hậu ơn hịa nước Pháp, Tây Ban Nha hay Italia bang phía Bắc, gần nhiệt đới nước Marốc hay miền Nam Angiêri bang phía Nam”2 Và, “dĩ nhiên khí hậu cịn chịu ảnh hưởng dòng biển, thiên nhiên độ cao địa thế, hồ lớn, chế độ gió Chẳng hạn, mùa đơng Minnesota thường lạnh Lorraine hay Áo gần vĩ tuyến Có điều chắn là: khơng cực nóng khơng cực lạnh, khí hậu Hoa Kỳ thứ khí hậu lành tăng lực, khuyến khích làm việc đem lại phần thưởng to lớn cho _ A.R.Lanier: Sống Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 22 Lưu Bành: Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2009, tr cho sống viên mãn Thiên Đàng nghe lời xúi bẩy rắn mà ăn phải trái cấm nên mang tội với Chúa Và tội tội tổ tông, truyền từ đời sang đời khác, mang thân phận làm người (là Chúa) suốt đời phải sống ăn năn, sám hối để cầu mong Chúa tha tội, Chúa che chở Với niềm tin mãnh liệt truyền thuyết mà người phương Tây nhiều kỷ mang tâm lý thụ động, khơng phát huy tính sáng tạo nhận thức giới bên Về điều này, hẳn nhớ câu chuyện Học thuyết tiến hóa Darwin chứng minh nguồn gốc lồi người kết tiến hóa lâu dài từ lồi khỉ khơng phải kết Chúa tạo Kết học thuyết cơng bố tác giả trở thành tội đồ với “kẻ khổng lồ”: Giáo hội Thiên chúa giáo Phải nhiều kỷ tranh đấu với chứng xác thực khoa học chí sinh mạng người theo học thuyết địa vị xác lập giới ngày Khơng có câu chuyện hình thành lồi người tơn giáo ngược lại câu chuyện nhà tiến hóa luận mà cịn nhiều câu chuyện khác chất liệu để minh chứng cho lệ thuộc thân phận người vào truyền thống văn hóa phương Tây thời Trung cổ Từ Copernicus đến Galileo với Học thuyết nhật tâm (chống lại Học thuyết địa tâm Ptoleme) ví dụ điển hình 56 Với thực trạng xã hội thời trung cổ Tây Âu vậy, chủ nghĩa cá nhân xuất xem phát súng cối bắn vào thành lũy kiên cố đại doanh Thiên chúa giáo Nói cách khác, bối cảnh thống ngự vô mạnh mẽ lực tôn giáo lúc giờ, xuất chủ nghĩa cá nhân ví tia sáng phóng chiếu vào đêm trường Trung cổ, xua tan u mê thân phận người Cũng vai trị vậy, mà chủ nghĩa cá nhân trở thành hạt nhân cốt lõi phong trào khai sáng phương Tây Phong trào này, với mục đích ý nghĩa vạch thời đại khẳng định địa vị vai trò tự làm chủ người đời sống Và từ đây, người khơng cịn nhìn nhận sinh linh nhỏ bé, mang tội tổ tông, biết hướng Chúa để xưng tội, mà người chủ thể sáng tạo, hướng tầm nhận thức giới, khám phá nó, cải tạo để xây dựng vương quốc Chúa nơi người đặt bàn chân chạm đất ngày Chủ nghĩa nhân vị Mỹ xem biến thể đồng dạng với chủ nghĩa thực dụng, thứ triết học “tự tung bay ngồi trời” nước Mỹ, khơng phải sản phẩm tu viện, khép kín, đóng khung khơng gian học thuật Nó xem cầu nối “chủ nghĩa lý” Hegel với “chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để” James Người sáng lập chủ nghĩa nhân vị Mỹ B.P.Bowne (1847-1910), theo E.Mounier (1905-1950) có 57 nhiều chủ nghĩa nhân vị, Pháp, Đức, Anh có chủ nghĩa nhân vị Tuy nhiên, chủ nghĩa nhân vị Mỹ lại mang sắc thái riêng, không đồng với chủ nghĩa nhân vị nước châu Âu Chủ nghĩa nhân vị Mỹ có hai đặc điểm chính: là, tiếp tục mơ tả tính người mà Tun ngơn độc lập vạch ra; hai là, tiếp tục bước theo vòng xoay thần học lẽ tự nhiên Chính đặc điểm mà chủ nghĩa nhân vị Mỹ góp phần khơng nhỏ việc kiến tạo tâm hồn người Mỹ để trở thành biểu trưng sắc thái văn hóa Mỹ Cũng lẽ đó, với chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa nhân vị có lúc đạt đến ngơi vị quán quân thứ hạng triết học Mỹ Ngay chủ nghĩa sinh, thời biểu trưng tâm hồn châu Âu du nhập Mỹ bị “Mỹ hóa” chủ nghĩa nhân vị tượng văn hóa khác “Chủ nghĩa nhân vị Mỹ không chứa chấp nhiều bi quan chủ nghĩa sinh châu Âu Nó khơng có “con người loạn”, khơng loạn “praxis” chống lại thiết chế, không chủ nghĩa Sartre chống lại chủ nghĩa cấu trúc không chủ nghĩa sinh muốn thổi bay quyền lực diễn “hệ tư tưởng 68” Pháp, phản văn hóa Mỹ”1 Sau Bowne qua đời, chủ nghĩa nhân vị Mỹ tiếp tục phát triển với nhà triết học Brightman _ Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr 74-75 58 (1884-1953), Flewelling (1871-1960) Hocking (1873-1966) Những nhà triết học tiếp tục đường mà Bowne vạch ra, vậy, chủ nghĩa nhân vị khơng khơng bị mai mà cịn phát triển hiệu quả, khiến cho ngày thấm sâu vào nhân sinh Mỹ khơng chủ nghĩa thực dụng Nhà triết học thực dụng Mỹ Schiller (1864-1937) tranh luận với đồng môn đề xuất khái niệm “chủ nghĩa nhân đạo” nhằm tôn vinh giá trị người, theo ơng, nhận thức tùy thuộc vào kinh nghiệm người Đây luận chiến học thuật Schiller với nhà triết học khác trường phái, quan điểm cho thấy xu hướng quy tụ nhân vị, xem nhân vị thang bậc giá trị độc người Chủ nghĩa sinh đời châu Âu, không gian mà cư ngụ ngày trở nên chật chội bối, khơng cịn đủ để thoải mái vùng vẫy buổi ban đầu Không đợi đến lúc người ta kết tội tuyên án “tử” mình, chủ nghĩa sinh hướng tầm nhìn đến lục địa khác, mà dường bầu khơng khí tư tưởng cịn buổi ban mai Nước Mỹ vào đầu kỷ XX chuyển sang thời kỳ hậu cơng nghiệp, thời kỳ A.Toffler (1928-2016) gọi “làn sóng thứ ba” Trong “làn sóng thứ hai”, tức thời kỳ cơng nghiệp, thành cách mạng khoa học công nghệ phát triển đến đỉnh điểm trở thành 59 chướng ngại vật cho phát triển lấy người làm trung tâm Chủ nghĩa cơng nghiệp có hai trụ cột Nhà nước thị trường, đây, hai trụ cột trở nên bất lực trước hệ luỵ mà xã hội công nghiệp để lại: “đã làm cho cá nhân bị suy sụp, bị tha hóa, trở thành xa lạ với xã hội sống”1 Chính lúc này, chủ nghĩa sinh xuất Mỹ với tư cách dòng triết thuyết với nội dung liên quan mật thiết đến nội hàm khái niệm người Nó phản ứng người tồn xã hội trở nên ngột ngạt Paul Tillich (1886-1965) qua tác phẩm Dũng cảm để hữu khai sinh chủ nghĩa sinh Mỹ Tên tác phẩm xem khái quát hóa cao tình trạng quẫn bách người Mỹ xã hội hậu cơng nghiệp Để thích ứng bám rễ nhanh đất Mỹ, chủ nghĩa sinh “nhập gia tùy tục” nhanh chóng hịa hợp với trào lưu triết học có mặt Mỹ chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa nhân vị, chủ nghĩa Thomas mới, chủ nghĩa Tin lành mới, Sự phức hợp xem “giao tiếp văn hóa”, giao tiếp tạo sắc thái văn hóa mới, riêng biệt Mỹ, khơng lẫn lộn với ai, vật lạ khó nhìn Sau Tillich, Barret, Roberts, Hook, Heimemann, Tirvakian, Tavard Desan, tiếp tục phát triển _ Nguyễn Tiến Dũng: Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, tr 139 60 chủ nghĩa sinh Mỹ với mong muốn vạch rõ trạng sinh tồn để từ tìm quan niệm toàn vẹn người Chủ nghĩa tự xuất Mỹ tầng lớp xã hội ý thức rõ quyền tự nhiên mình, họ nhận thấy rằng, Nhà nước lực cản quyền hành lợi ích cá nhân Chủ nghĩa tự từ đầu có ý kết hợp với chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa bình qn chủ nghĩa đa ngun, chủ trương “có lợi ích cá nhân có tiến bộ, bình đẳng hội cho phép phát huy khả bối cảnh trăm hoa đua nở”1 Locke lý thuyết trị đưa kết luận rằng, “một cá nhân tảng cuối liên hệ xã hội khơng thể nói tự lợi ích họ xã hội bị loại bỏ lợi ích dành riêng cho tập thể lợi ích quyền lực dân với chủ quyền tuyệt đối”2 Hưởng ứng điều này, Voltaire Montesquieu lấy quyền tự nhiên làm xuất phát điểm cho mục đích giải phóng người Tocqueville lại khẩn thiết ông kêu gọi: “Tự phải tạo lập! Bởi cộng đồng ẩn chứa đầy vơi sức mạnh nhân dân tự Chúng đầy ắp nhiều phát triển theo nguyên tắc liên hợp có nhiệm _ J.P.Fichou: Văn minh Hoa Kỳ, Sđd, tr 65 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr 75 61 vụ giới hạn can thiệp Nhà nước cách xóa bỏ tổ chức trung gian khứ”1 Để thực điều này, theo ơng, cá nhân phải đồn kết, phải khơng ngừng “quy mình”, phải ý thức lợi ích liền với nghĩa vụ cách tốt để đem đến lợi ích cho đồng loại Tocqueville hẳn phải nhà khoa học lĩnh ngược lại với châm ngôn “ăn rào ấy” ơng cho rằng, “chủ nghĩa tự khơng bị bó hẹp chủ nghĩa cá nhân tư sản”; ông “chống lại triết học giai cấp” Vấn đề tự nhiều nhà triết học bàn luận sôi suốt hai kỷ XVIII XIX với tên tuổi nhà triết học kinh tế trị lớn A.Smith (1723-1790), Thomas Malthus (1766-1834), Bastiat (1801-1850), Ricardo (1772-1823), John S Mill (1806-1873), Say (1763-1830), v.v Mỗi nhà tư tưởng có quan điểm riêng mình, có lẽ luận điểm mà họ đưa ra, đặc biệt Locke Tocqueville đặt móng chắn cho nhiều hệ nhà triết học Mỹ sau Cố Tổng thống Roosevelt (1882-1945) với tư cách người đứng đầu Nhà nước Mỹ thời lấy chủ nghĩa tự làm sở lý luận để chấn hưng đất nước Sau Roosevelt, John Rawls (1921-2002) xem hệ thứ ba quỹ đạo làm cho chủ nghĩa tự trở thành phương diện đời sống Mỹ, lẽ luận điểm ông tác _ Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr 77 62 phẩm Lý luận công lý (năm 1971) xoáy sâu vào nội hàm tư triết học người Mỹ mà đó, vấn đề công lý, công chủ đề ông nêu lên khẩn thiết đời sống nhân sinh Từ lý thuyết đến thực tiễn trình, trình Mỹ diễn thật nhanh chóng Việc nước Pháp thân chinh khắc Tượng Nữ thần Tự (năm 1884) trao tặng cho nước Mỹ (năm 1886) biến “tự do” thành biểu tượng kiêu hãnh nước Mỹ Ngoài Tượng Nữ thần Tự gắn tay đuốc cháy đỏ với ý nghĩa thắp sáng để soi rọi đường hướng cho nhân sinh Mỹ hành động, nước Mỹ cịn có Tháp Chuông tự (năm 1753) nhằm “công bố tự khắp đất nước tới toàn thể cư dân”1, Tượng đài tự tôn giáo Virginia nhằm nêu cao coi trọng vấn đề tâm linh tự tôn giáo người Mỹ Trong ý nghĩa tương lai “tự do” xem “giấc mơ Mỹ” Chủ nghĩa Freud K.Horney (1885-1952), E.Fromm (1900-1980) số nhà triết học khác khởi xướng việc thành lập Viện nghiên cứu phân tâm học Mỹ Các nhà triết học cho rằng, học thuyết phân tâm học Freud có điểm tương đồng với phân tâm học Adler (1870-1937) Jung; họ muốn “hiện đại hóa” phân tâm học cổ điển Freud Đặc điểm phân tâm học “chú trọng tới nhân tố xã hội bệnh _ Trần Tất Thắng cộng sự: Nước Mỹ ngày nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004, tr 101 63 học tâm thần, nhấn mạnh nhân tố văn hóa hình thành phát triển nhân cách, họ phủ định tính giới libido, giới tính muốn thay nhân tố văn hóa hồn cảnh xã hội”1 Vì vậy, chủ nghĩa Freud Mỹ cịn gọi trường phái “văn hóa tâm lý” hay trường phái “tâm lý học xã hội” Điểm mấu chốt chủ nghĩa Freud việc định hướng nhân sinh Mỹ, theo Horney, nhằm chứng minh rằng: “Con người bị thống trị ngun tắc khối lạc mà nhu cầu an tồn Động chủ yếu người sinh đời tìm tịi an tồn, tránh đe dọa sợ hãi Do người sinh giới đầy âm mưu thù địch mà lại khơng nhìn thấy, nên họ tràn ngập nỗi lo sợ, khơng an tồn Loại cảm giác khơng an tồn dẫn tới lo âu Bởi vậy, tìm kiếm an tồn, xóa bỏ lo âu trở thành xung động vô thức chủ yếu người, trở thành lực đẩy bên chủ yếu hành vi người”2 Về bản, Horney bác bỏ quan điểm Freud tính dục, bà lại đồng tình với Freud quan điểm cho hành vi người xung động vô thức gây Điều Fromm tiếp tục phủ định đề cao thái Freud tính dục, đồng thời ơng đề cao nhân tố văn hóa người, liên hệ văn hóa với phương diện _ 1, Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng: Triết học Mỹ, Sđd, tr 149, 151 64 kinh tế, trị, xã hội tư tưởng Bên cạnh đó, ơng rõ ảnh hưởng xã hội việc tạo người Chủ nghĩa Freud có xuất xứ từ châu Âu phát triển nối tiếp Mỹ Những nội dung học thuyết Freud với tư cách học thuyết mang giá trị nhân nước Mỹ hưởng ứng, nghiên cứu vận dụng vào việc hoạch định chiến lược phát triển người Mỹ Trên trường phái triết học nhân sinh Mỹ tiêu biểu Nói có nghĩa Mỹ khơng có tồn riêng trường phái triết học mà cịn có nhiều trường phái triết học khác Tuy nhiên, trường phái triết học khác như: triết học phân tích, trường phái lịch sử, chủ nghĩa thực phê phán hay triết học ứng dụng, v.v lại trường phái có khuynh hướng thiên khoa học (gọi triết học khoa học) triết học nhân sinh Mặc dù vậy, phân biệt (phân tuyến) thành triết học nhân sinh hay triết học khoa học chí có nhiều tuyến mang tính chất tương đối, xét đến dù triết học quy tụ nhân sinh thơi! Ngồi trường phái triết học nhân sinh tiêu biểu, Mỹ có hữu trào lưu triết học khoa học như: Triết học phân tích, Chủ nghĩa thực mới, Chủ nghĩa thực phê phán, Trường phái lịch sử, Triết học ứng dụng, Nhưng theo chúng tôi, phân chia trường phái triết học “triết học nhân sinh” hay “triết học khoa học” có tính tương đối, xét cho 65 triết học sản phẩm tư người, khoa học người người Tuy nhiên, để độc giả tiện hình dung tính chất trường phái triết học “triết học nhân sinh” hay “triết học khoa học”, nêu khái quát trường phái triết học khoa học thao tác cấu trúc tranh triết học Mỹ: Triết học phân tích G Prege (1848-1925), B Russell (1872-1969), G.E.More (1873-1958) Witgenstein (1889-1951) sáng lập vào thập niên đầu kỷ XX phát triển mạnh mẽ Vienna Triết học phân tích tự xưng danh triết học khoa học, lẽ, kỷ XX kỷ mà khoa học phát triển mạnh mẽ vũ bão, phát triển kéo theo phát triển triết học Triết học phân tích mang tham vọng chấm dứt hệ thống triết học cổ điển thống trị lâu đời phương Tây già nua: “nó muốn giải vấn đề cụ thể, đột phá từ phân tích ngơn ngữ, tìm kiếm xác từ lơgích học đại, tiếp thu phương pháp khoa học đại làm cho triết học lơgích hóa, phân tích hóa, kỹ thuật hóa, sở đó, xác định việc giải vấn đề triết học” Triết học phân tích hướng tới mục tiêu “mơ tả hóa cơng lý hóa biểu lộ khả nhận thức dấu hiệu, lúc cung cấp sơ đồ phân tích hoàn toàn mẻ” Cũng trường phái triết học phương Tây đại khác, triết học phân tích đả phá lại truyền thống, 66 mang tham vọng xây dựng nguyên lý chi phối vũ trụ để từ tìm cách xây dựng tranh tổng thể vũ trụ, tranh thuộc khoa học, họ tuyên bố: Thời đại hệ thống chấm dứt thời đại phân tích đến Và, từ nay: “thay cho ưu ý tưởng đặc trưng hóa thời cổ điển ưu dấu hiệu xác định chiều hướng kép ý nghĩa tham chiếu câu trần thuật mà ý nghĩa tư tưởng tham chiếu giá trị chân lý; thay cho tính độc quyền xưa cũ sơ đồ thuộc từ phân tích mệnh đề thành khái niệm” Vào thập niên đầu đời, triết học phân tích có tầm ảnh hưởng lớn nước phương Tây, sau Chiến tranh giới thứ hai, chủ nghĩa phát xít bành trướng lan rộng, triết học phân tích buộc phải tìm nơi nương náu Nước Mỹ nơi chọn Ở đây, nhà triết học phân tích mang tham vọng viết sách: Bách khoa quốc tế khoa học thống Tính quy luật phát triển cho thấy, vật, tượng phát triển lên đến đỉnh điểm lúc bắt đầu xuống Triết học phân tích tưởng chừng hân hoan chiến thắng lâu dài Mỹ, vào kỷ XX bắt đầu bước bước vào xã hội hậu cơng nghiệp, mà xã hội xem “hội chứng” khoa học đại Trong khoa học đại, người xem trung tâm vấn đề, “chính chủ nghĩa định khoa học trước năm 1900 với tính chun chế thúc đẩy 67 nhà triết học nhìn thấy rõ nhiệm vụ bảo tồn quyền lực sống, vị người giá trị tinh thần khác”, lời dự đoán Giáo sư Alfred North Whitehead (1861-1947): “Đến lúc thực nghiệm bất lực, có triết học người mở đường, triết học dũng cảm nhất, gan nhất, đủ sức đương đầu với thử thách” Từ đặc điểm nêu cho thấy, triết học phân tích thực trường phái, chủ nghĩa khoa học cực đoan Nó mực cho rằng, nhiệm vụ triết học phân tích ngơn ngữ, phương pháp mà sử dụng khơng thể đáp ứng u cầu thực loại bỏ khơng thương tiếc siêu hình học truyền thống Tuy nhiên, vai trò nhà triết học tiên phong, A.W.Whitehead, W.Quine, S.Kripke, R.Rorty với chủ nghĩa vật lý hòa vào dòng chảy chủ nghĩa thực dụng, họ nhận thấy xu hướng chủ nghĩa thực dụng bám rễ sâu vào đời sống nhân sinh Mỹ Bản thân chủ nghĩa thực dụng không gian triết học tự ln có thái độ mềm dẻo với trào lưu triết học khác có mặt quê hương nó: “vừa kiềm chế, phê phán, vừa thừa nhận, tiếp thu; đồng thời, tự thẩm thấu triết học phân tích, trở thành nhân tố tư tưởng mạnh mẽ cho việc cải tạo triết học phân tích Đặc sắc triết học phân tích Mỹ tinh thần chủ nghĩa thực dụng dung nạp mức độ khác khuynh hướng lý luận học thuyết không đồng nhất” 68 Chủ nghĩa thực xuất Mỹ “một phản kháng truyền thống”, hữu tên gọi “phương pháp khoa học” để hợp lưu với khoa học nước Mỹ Theo chủ nghĩa thực phương pháp tốt phương pháp phân tích lơgích Triết học cần sử dụng ngơn ngữ để phân tích vấn đề lộn xộn, phức tạp thành vấn đề rõ ràng để khắc phục tính lỏng lẻo ngơn ngữ tư tưởng Đại biểu chủ nghĩa thực gồm có: R.B.Perry (1876-1957), Holt, Walter, T Marin, Edward Gbason Spanding, W.P Montague, P Walter, B Pitkin Đây nhà triết học xem người viết Tuyên ngôn chủ nghĩa thực Mỹ Chủ nghĩa thực phê phán xuất với mong muốn vượt qua chủ nghĩa thực với số nhà triết học như: Durant Drake (1898-1933), Arthur O.Lovejoy (1873-1962), Jamess Bisser Prantt (1875-1944), K Rogers (1868-1936), Roy Wood Sellars (1880-1973), George Santayana (1863-1952), C.A.Strong, Tuy nhiên, vừa loé lên chủ nghĩa thực phê phán Mỹ lại đèn hết dầu, nhà triết học bị lơi triết học phân tích ngả theo chiều hướng triết học tự nhiên, vậy, tồn với tư cách tơ điểm thêm cho nhà khoa học mà Trường phái lịch sử xuất Mỹ tham chiếu đồng dạng với chủ nghĩa tự nhiên Sự có mặt trường phái lịch sử hướng mũi tên vào khoa học mà cho 69 hết thời, từ mang tham vọng xây dựng khoa học Các nhà triết học Thomas Samuel Kuhn (19221996), Paul Karl Feyerabend (1924-1994) đứng quan điểm lịch sử triết học lần tìm lại tính người khoa học Theo họ, “chân lý khoa học khơng thể tìm phù hợp thực khái niệm mà liên thơng lơgích khái niệm “ta” tổ chức nên Hoạt động “ta” tức chủ thể nhận thức khơng ngồi mà lòng giới bị quy định chủ thể” Đây quan điểm mang tính chất lý, chí gọi chủ nghĩa lý Triết học ứng dụng Mỹ hướng thực triết học, lẽ đời sống vận động yếu tố hữu như: pháp luật, kinh doanh, tín dụng, điện tốn, triết học không muốn đứng bên lề chơi tất phải có ngơn từ biểu thị kiến Triết học hướng tư vào vấn đề cụ thể đời sống nhân sinh như: kinh tế, công bằng, sinh thái, sách an sinh xã hội, nhiều điều tra triết học vấn đề triển khai Mỹ Có thể nói, đứng nhiều trào lưu triết học đại Mỹ, triết học ứng dụng tạo nên âm hưởng nhộn nhịp từ vấn đề mà quan tâm Sự hữu phát triển triết học nói lên đầy đủ “tính chất thực tiễn”, “tính hiệu quả” “hữu ích” Đây xem hình mẫu quan niệm “triết học đầy tớ khoa học” 70 ... hình thành triết học nhân sinh Mỹ 38 Triết học nhân sinh trường phái triết học nhân sinh Mỹ tiêu biểu 2 .1 Triết học nhân sinh I.Kant (17 24 -18 04) - nhà triết học Đức cho rằng, ? ?triết học có mục... Triết học nhân sinh thức gọi tên theo chất 2.2 Triết học nhân sinh Mỹ trường phái triết học nhân sinh Mỹ tiêu biểu Triết học nhân sinh Mỹ hệ thống quan điểm trường phái triết học, nhà triết học. .. nhà triết học nhân sinh đặt Từ phân tích nêu nói, triết học nhân sinh khái niệm có tính chất tương đối (một quy ước tương đối) bên cạnh khái niệm triết học khác triết học khoa học, triết học

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w