Phần 1 cuốn sách Nghiên cứu các vấn đề triết học trong tôn giáo giới thiệu tới người đọc nội dung 2 chương đầu bao gồm: Vấn đề thượng đế và niềm tin vào thượng đế; vấn đề cái ác, mặc khải và niềm tin. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 2Trang ® DẪN NHẬP 7 Chương I VAN DE THUONG DE VA NIEM TIN VAO THUONG DE
1 Khái niệm Thượng Để theo Do Thái giáo va Kit giáo, "
IL Cơ sở của niềm tín vào Thượng ĐỀ 2 TL Cơ sở của việc phủ nhận niềm tin vào Thượng ĐỂ 47
Chương 2
VAN DE CAI AC, MAC KHAL VA NIEM TIN
Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 Vấn đề cái ác 61
idan II Vấn để mặc khải và niềm tin sĩ
Một số vẫn đề triết học tôn giáo / Trần Quang Thái b.s - Chương 3
Tp, Hỗ Chí Minh : Nxb Tp Hồ Chi Minh, 2011 -199tr.; 21em 'VẤN ĐÈ NGÔN NGỮ: KIẾM CHỨNG
Thư mục: 195-199 VÀ TRANH LUẬN TƠN GIÁO
1 Tơn giáo 2 Tiết học 1 Vấn đỀ ngôn ngữ lôn giáo 123
210-del4 II Vấn để kiểm chứng 150
TMA BoP II Vấn đề tranh luận tôn giáo 162
Trang 31 I mL Nv Chương 4 VAN DE SO PHAN CON NGUOL Tĩnh bắt tử của lĩnh in isi
Sự tải sing tạo con người âm - vật lý _ XViä trỏ của cân (siêu) tâm lý học 186
qghiệp báo và luân hồi 190
TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÔI CHIẾU 195 A Tiếng Việt 195 B Tiếng nước ngoái 196 www.nxbhem.com.vn Dẫn nhập
triết học tôn giáo được xem như sự
của thần học tự nhiên, tách khỏi than
chứng mình tính hợp lý của sự tồn tại
mặc khải Một thuật
các
ngữ khác cũng thường được dùng theo nội dung này là biện
giáo học Triết học tôn giáo (giống như triết học khoa học, triết học nghệ thuật ) là sự suy tư triễt học về tôn giáo
Triết học tôn giáo không lệ thuộc các giáo huấn tôn
Sáo, người vô thần, người liều thần, người bắt khả ti đều có thể suy tư v tôn giáo Từ những cách tiếp cận khác
"hau, tiết học tôn giáo không phải là một nhảnh của học với ae cách là hệ thống cầu trúc các tín điểu tôn giáo,
mà là một nhánh của triết học Triết học tôn giảo nghiên
cứu một cách có hệ tl các khải niệm của tin điều tôn giáo, các hiện tượng đặc biệt của kinh nghiệm tôn giáo, các hoat dong thờ phụng, chiêm nghiệm
Triết học tôn giáo tần tại độc lập với các tôn giảo nhưng có liên quan tới các tôn giáo, cũng như triết học pháp quyền liên quan đến các hiện tượng pháp lý
niệm te pháp, tương tự như vậy, triết học nghệ thuật với
Trang 4
các hiện tượng nghệ thuật, các phạm trù, các phương pháp
mỹ học Triết học tôn giáo quan hệ với các tôn giáo và thân
học riêng biệt như triết học khoa học với các ngành khoa
học đặc thù Triết học tôn giáo nghiên cứu các khái
nhc Thượng Đề, Cứu độ, Thờ phụng, Sáng tạo, Nghỉ lễ,
i mục đích xác định:
bản chất các biểu Hiện tồn giáo ròng tương quan với cuộc
cách tiếp cận khác nhau của trì thức về tôn giáo Định nghĩa kiện tượng học nêu lên cái khái quát nhất, xem tôn giáo là sự thừa nhận của loài người về một Đẳng Siêu Nhiên đầy quyền năng, một Thượng Đề nhân vị Định nghĩa tâm lý
hoc xem tôn giáo như “những xúc cảm, hành động và kinh
nghiệm của con người cá nhân trong sự cô đơn của họ, trong phạm vì hiểu biết về tổn tại bản thân trong tương quan véi than linh” (William James) Dinh nghĩa xã hội "học xem tôn giáo như “một hệ thống các tín nghỉ thức, thiết chế con người đã sáng tạo ra nơi các xã hội khác nhau" (I.Parsons) Theo chủ nghĩa tự nhiên, tôn giáo là “gánh nặng lo âu cản trở con người thực thi quyền năng một cách tự do” (Salomon Reinach), hoặc tôn giáo là “đạo
đức được thăng hoa bởi xúc cảm ” (Matthese Arnold) Định
nghĩa thuần túy tôn giáo cho rằng tôn giáo là “sự thừa
nhận mọi thú: đều là biểu hiện của một sức mạnh vượt quái
trí tuệ con người ° (Herbert Spencer), hay là “tiếng đáp trả 8 www.nxbhcm.com.vn
của con người đối với than linh” Sau cùng chủ nghĩa Mác: xem tôn giáo như “ sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc con người - của những lực lượng ở bên ngoài chỉ phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh, trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế "(C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, T20, Nxb CTOG, HN, 1995, tr: 437)
Điểm chung của các định nghĩa nêu trên là ở sự quy
định “nghĩa” của khái niệm và đặt vào hình thức của một định nghĩa
một ý nghĩa cụ wihé ào đó, mà bao hàm nhiều hiện tượng khác nhau có mỗi tương quan như một gia đình Điều này được gợi mở từ ý tưởng cia Ludwig Wittgenstein về khái
niệm “trò chơi " Trong mạng lưới của sự trùng khớp nhau giữa các loại trò chơi luôn tôn tại cái tương đồng và cải khác biệt, Wiugenstein đồng nhất sự tương đồng và khác biệt này với cái tương đồng và khác biệt của một gia đình
Nhì
tôn giáo thường góp phẩn vào sự gắn kết xã hội, nhưng một SỐ trường phái lại chủ trương thoát ly xã ú nghĩa
Mac cho rùng, xét đến cùng mọi tôn giáo, dù gắn kết với xã hội hay thodt ly khoi xã hộ ó cơ sở xã hội nhất định
Theo Mác, bản thân tôn giáo thể hiện khát vọng giải thoát
của con người khỏi những ràng buộc phi nhân tính của xã hội Tôn giáo có thể mang tới sự hài hòa nội tâm cho cá nhân, nhưng các nhà cải cách tôn giáo thường bị xem là
Trang 5
không bình thường, bệnh hoạn Mô hình sự tương đồng nơi một gia đình cho phép ton tai các dị biệt như vậy, vì thé, nó gợi mở sự chấp nhận các tương đồng và dị biệt giữa các mô hình tôn giáo và những niềm tin thể tục vào các trào lưu chính trị Trong hệ thống phân nhánh các tương đồng trong gia đình tôn giáo có một đặc điểm phô biến là quan tâm đến vấn đề cứu độ, giải phóng Cúc tôn giáo lớn trên thế giới đều tính cứu độ, nó đưa ra sự chuyển tiếp từ trạng thái đau khổ sang trạng thải tốt đẹp Với tính chất cứu độ, các tôn giáo đến với Đẳng tối hậu bằng niềm tin đáp lại những ơn kuệ thần linh, bằng sự hiến thân cuộc đời cho Thượng Đề,
bằng kỹ luật thiêng liêng để dẫn tới giác ngộ và giải phóng, điều này mang lại một trình độ tần tại mới tắt đẹp hơn,
Tôm lại, cũng nhưư các lĩnh vực khác của đời sống xã
hội và nhận thức, từ chính trị, pháp quyên, đạo đức đến
ngơn ngữ, tốn học, sinh học, vật lý, lĩnh vực tôn giáo
cũng cần được phân tích dựa trên cơ sở thể giới quan và phương pháp luận triết học, nói khác di, cân được khải quát ở cấp độ triết học
Quyển sách này là một trong những nỗ lực đầu tiên
nhằm giới thiệu các nhánh triết học ứng dụng đang phát triển mạnh mẽ hiện nay ở phương Tây với bạn đọc Viét Nam Né là sản phẩm được biên soạn từ quyển “Philosophy
of Religion " của triết gia tôn giáo nồi tiéng John H Hic
Prentice-Hall of New Dethi xuat ban nam 1987 Chắc chăn
rằng quyền sách này không thể tránh khỏi những sai sói,
tac giả mong nhận được sự góp ý, trao đổi từ bạn đọc 10 www.nxbhcm.com.vn Chương 1
VAN BE THUONG BEVA
NEM TIN VAO THUG BE
I KHÁI NIỆM THƯỢNG ĐỀ THEO DO THÁI GIÁO
VÀ KITÔ GIÁO
1 Nhất thần giáo
Chủ nghĩa vô thần phủ nhận sự tồn tại của Thượng Đề,
thuyết bắt khả trì cho rằng con người khong dit co sở khẳng
định hoặc phủ nhận sự tôn tại của Thượng Đề, chủ nghĩa hoải
nghỉ tuyệt đối hóa sự hoài nghỉ mọi thứ một cách đơn giản, còn theo chủ nghĩa tự nhiên, con người với tư cách là động vật có tư duy, mang bản chất xã hội, có mối liên hệ hữu cơ
với môi trường vật chất bên ngồi, có thê mơ tả và giải thích
các lĩnh vực kinh nghiệm tôn giáo và đạo đức của mình
Trang 6
trụ và cho nó vận động như hiện nay, hoặc như một khái
r, thuyết thần học tự nhiên Thuyết hữu thần (thường được hiểu đồng nghĩa với nhất thần giáo) đặt niềm tin vào một Thượng Đế nhân vị Thuyết đa thần giáo xuất hiện tại các quốc gia phương Tây cỗ đại như Hy Lạp va La Mã, đặt niềm tin vào nhiều vị thẳn, mỗi vị thần thực thi quyển năng trong các vương quốc khác nhau (Poseidon 1a than bién, Ares là thần chiến tranh, Aphrodito là thần tình yêu) Người theo nhất thần giáo có thể tin vào nhiễu vị thần nhưng chỉ thờ một vị, vị thần của bộ tộc, dân tộc Phi thần giáo đồng nhất Thượng Đề với tự nhiên, với thế giới niệm có tính lịch sỉ Nhất thần giáo đặt niềm tin vào một tồn nhân cao
¡, Đắng tìm kiểm sự đáp trả hoàn toàn, vô tư nơi con
người Kinh Cựu ước có đoạn: "Hãy nghe đây hỡi Israel! Thiên Chúa của chúng ta là Đắng duy nhất, các ngươi phải
¡ hết tâm hỗn, hết trí khôn, hết con người
hiện sớm hơn vào thế kỹ XIV TCN, vị pharaoh Ikhnaton ciia Ai Cập ra lệnh thần dân chỉ thử duy Thần Mặt trời Aton, tuy nhiên sau khi ông mắt, nhất
than giao nay bi da than giao lan at thay thé
Sự hiểu biết về Thượng Đế của người Hebrew được Kitô giáo kế thừa theo xu hướng nhất thần giáo rõ ràng, Kinh Cựu ước gồm các ghi chép thiêng liêng của Do Thái giáo, Kitô giáo là tải liệu chứng minh sự phát triển liên 12 www.nxbhcm.com.vn
tục của nhất thần giáo nhưng chưa bao giờ giái quyết trọn vẹn sự mâu thuẫn với đa thần giáo Thượng Đề của người Hebrew ban đầu được thờ phụng như vị thần bão hộ bộ
tộc - Đẳng Yahweh của dân tộc Israel, vượt hơn các vị thần
ngoại lai khác như Thần Dagon của người Philistines, Thần
Chemosh của người Moabites Thông điệp của các tiên tri
từ thế ký VIII đến thể kỷ VI TCN như Amos, Hosea, Isaiah 1, Jeremiah, Isaiah cho ring Thượng Đề của người Hebrew
không chỉ là Đắng sáng tạo vũ trụ mà còn là Đắng phán
xét mọi lịch sử, mọi dân tộc, Thượng Đề đã kêu gọi dân tộc Israel theo một sứ mạng đặc biệt, làm trung gian sống
động cho mối liên hệ giữa Thượng Đề với con người ig
không chỉ là Thượng Dé của dân tộc Israel mà là của mọi
dân tộc C.H Dodd cho rằng: “Nhất thần giáo của người Hebrew nảy sinh từ nhận thức trực giác rằng một Thượng
Để công chính trước tiên và sau hết phải trở thành phổ quát
như bản thân sự công chỉnh” Việc thờ phụng Thương Đề không chỉ là trách nhiệm của các thành viên trong công
đồng mà còn là của mọi tạo vật, mọi dân tộc khác Không
hoạt động tôn giáo nào có thể tách biệt thể giới trần tục vì toàn bộ tồn tại của con người đều liên quan với Thượng ĐỀ, do vậy, tôn giáo được thế tục hóa, cuộc sống con người
mang ý nghĩa tôn giáo Diễn tả ý tưởng này, Niebuhr viết
Trang 7Người, mỗi con người đều thiêng liêng vi được tạo dựng theo hình ảnh Người, mọi tạo vật trong vũ trụ đều do Người
tạo nên, mọi thử đều hướng về Người mọi nơi mọi lúc, toàn thể địa cầu tràn đầy vinh quang Người, mọi tạo vật
đều được mời gọi trong sự im lặng thán phục trước thánh
nhan Người”!
Khó khăn xuất hiện trong
trong một nền văn hóa thắm nhuẫn giáo lý nhất thần hàng bao thể kỷ là sự mâu thuẫn, đan xen nhau giữa các yếu tố
đa thần giáo với nhất thần giáo trong cuộc sống riêng tư của
mỗi cá nhân Một khách du lịch ngoài hành tỉnh nào đó đến
hành tỉnh chúng ta sẽ cho rằng con người trên trái đất này
luôn phải phân chia năng lực phục vụ cho nhiều vị thần khác nhau: thẫn tiễn bạc, thần cơ quan, thẫn công ty, than thành ng, thần quyền lực, các tượng thần, và Thượng Đề, mỗi
tuần mỗi vị được một khoảnh khắc ngắn ngủi Ngoài ra, con
người còn phải phục vụ cho tôn giáo của quốc gia, dân tộc, nhằm thể hiện tính liên đới xã hội Các yếu tổ đa dạng trong cuộc sông con người dường như không liên quan với niềm tin nhất thần giáo của truyền thống lịch sử, đỏ là ý thức về một Thượng Để sống động như Chúa tễ lịch sử, muốn cứu
lấy mọi cuộc sống đang chống chọi không cân sức với xu
hưởng tích lũy giàu cỏ, quyền lực, danh dự bằng sự thiệt
thỏi, mất mát của đa số người khác
ệc duy trì niềm tin tôn giáo, TH Richard Nicbubr, Radical Monotheism ‘& Row, Publisher, 1960, p, 52-53 and Western Culture, New York: Harpet “ www.nxbhem.com.va 2 Đắng Vô cùng, Tự hữu
Niềm tin nhất thần giáo được thể hiện chủ yếu qua các kinh sách, thánh vịnh, dụ ngôn, các tiên tri, giáo huấn Kinh thánh Tư tưởng cơ bản rằng, Thượng Đề là Đắng vô cùng “Theo Paul Tillich, không nên nói rằng Thượng Đề tồn tại vì đó là một mệnh đề giới hạn, ông viết: “Vấn nạn về sự tồn ‘Thuong Dé không thể đặt ra và cũng không thể giải ra thì đó là vấn đề có tính vượt trên sự tổn tại
nên câu trả lời cho dù phủ định hay khẳng định đều mở ra
khả năng phủ nhận bản tính Thượng Đế Khẳng định hay phủ nhận sự tổn tại của Thượng Để đều có nghĩa vô thắn 'Thượng Đề tự tồn tại (tự hữu thế), Người không là một tại (hữu thể)"' Như vậy, mệnh đề “Thượng Đề không tổn tại" là mệnh ¡ hạn, nó có vai trỏ như sự bác bỏ thuyết phục đối với mọi hình thức tin ngưỡng va ‘Than tinh hitu han Tillich cho ring, không, phí
De” không biêu hiện một thực
nó biểu hiện không thuộc các dạng “hp bi khác, đó không là thực tại trước tiên và cao nhất, mà là cội nguồn và tảng của mọi tồn tại Tillich muốn đặt ra một giới han cho
Trang 8Theo Do Thai giáo và Kitô giáo, Thượng Để là tổn tại
vô cùng, có nhiều thuộc tính phong phú như tự hữu Theo các thần học gia, khái niệm “tự hữu” gồm hai yếu tổ: 1) Sự
tổn tại và các thuộc tính của Thượng Đề không phụ thuộc
vào bất kỳ thực tại nào khác Thượng Để không do một tổn
tại nào khác cao hơn tạo ra, không gì có thể sinh ra vả xóa
bỏ được Thượng Để, Trong sự phong phủ vô cùng, Thượng Để là thực tại vô điều kiện, tối hượng Đề độc lập
tuyệt đối về bản thể, 2) Suy ra từ điều trên, Thượng Đề không bắt đầu, không kết thúc
Tuy nhiên, sự vĩnh cửu của Thượng Đề không don
giản theo nghĩa không bất đầu, không kết thúc Anselm
(1033-1109) cho rằng: *Thượng Đề không tồn tại hôm qua, hôm nay, ngày mai nhưng tồn tại tuyệt đối bên ngoài mọi
thời gian Vì hôm qua, hôm nay, ngày mai vẫn cỏn thuộc
về thời gian Người là Đẳng mả mọi sự nương tựa vào để tổn tại Không gì có thể bao hàm Người nhưng Người bao
hàm tit ca”!
3 Dang Sang tao
Thượng Để theo truyền thống Do Thái giáo và Kitô
giáo là Đắng sáng tạo vô cùng, tự hữu, công trình sáng tạo của Thượng Đề không đơn giản là sự sáng tạo ra các hình dang mới từ các chất liệu sẵn có như người thợ xây dung
hoặc nhà điêu khắc, mà đó là sự sáng tạo từ hư vô (Creatio
ex nihilo), Thượng Để là Đắng duy nhất sáng tạo nên vũ TMA Charlesworth, St Anselm's Proslogion, Clarendon Press, 1965, 141-43 16 www.axbhem.com.vn
trụ Tư tưởng Thượng Đề là Đắng sáng tạo có hai hệ quả sau: 1) Tổn tại sự phân biệt tuyệt đối giữa Thượng Đề và công trình sáng tạo Về logic, một tạo vật không thể trở thành Đắng sáng tạo được, tạo vật mãi mãi vẫn là tạo vật 'Về phương diện thời gian, Đắng sáng tạo là Đắng sáng tạo, tạo vật là tạo vật Do vậy, theo Do Thái giáo và Kitô giáo, cho rằng tồn tại con người có thể trở thành Thuong Dé
là điều vô nghĩa; 2) Vương quốc của tạo vật lệ thuộc tuyệt
đối vào Thượng Đề với tư cách là Đắng sáng tạo ra chúng, là cội nguồn của sự tổn tại của chúng Quan niệm sing
tạo từ hư vô biểu hiện qua các kinh sách, lời cầu nguyện,
phụng vụ theo nghĩa rằng con người lệ thuộc vào Thượng, Để từng giây phút trong cuộc sống của mình Mỗi cá nhân con người đều có một vị trí quan trọng trong vũ trụ này không phải xuất phát nơi bản thân con người mà từ hồng ân của Thượng Đề Từng ngảy trôi qua trong cuộc đời mỗi người là món quả từ Thượng Đề, con người phải thể
su tri âm cảm tạ và có trách nhiệm thờ phụng đối với ban phát thiêng liêng ng ig tạo có ý nghĩa gì đối với khoa học? Phải
chăng sự xuất hiện của vũ trụ vật lý là ở một thời điểm cụ
thé nao đó trong quá khứ xa xôi? Theo Thomas Aquinas (1225 - 1274), khái niệm sáng tạo không nhất thiết loại trừ quan điểm cho rằng vũ trụ được sáng tạo là vĩnh hằng Con người có khả năng nhận biết Thượng Dé la Dang sing tao
vĩnh cứu cho nên dù vũ trụ được sáng tạo nhưng không có
'Tư tướn;
Trang 9
bắt đầu Nhưng Thomas Aquin:
tạo tự nó không hàm nghĩa sự
¡ng tạo có nghĩa bắt đầu '
cho rằng khái niệm sáng, lầu nhưng theo khải Kitô
giáo,
Augustine cho ring, su sang tạo không diễn ra trong
thời gian mả thời gian tự nó là một phương diện của
giới được sáng tạo Nếu ý tưởng này đúng thì theo thuyết tương đối của Einstein, không - thời gian là vô hạn nội tại, trong chuỗi liên tục của không - thời gian, vũ trụ là vô cùng “Trong trường hợp này, vũ trụ không có bắt đầu Nhung cho dù vũ trụ có thể vô hạn nội tại thì sự tổn tại và bản chất của nó lệ thuộc vào một Đắng sáng tạo siêu việt Đây chính là tư tưởng cốt lõi về sự sáng tạo theo Kitô giáo, vũ trụ là một thể thống nhất không - thời gian tổn tại trong tương quan với Thượng Đề
Các nhà tôn giáo học ngày nay không chấp nhận câu
chuyện sống động về công trình sáng tạo nơi hai chương,
ng thế như sự mô tả mang tính khoa học
Họ cho rằng, đó chỉ là sự biểu hiện mang tính huyền thoại 6 lire tin, toan bé trat tự của tự nhiên là sự tạo thiêng liêng Cách giải thích huyền thoại như thế đã thuộc về quá khứ, vào thế kỷ III sau Công nguyên (SCN), Origen viết rằng: “Người hiểu biết sẽ cho rằng ngày thứ ¡ tối xảy ra không có mặt trời, mặt trăng củng các vỉ sao thé nao được? Ngày thứ nhất là ngày không có mặt trời thế nào được? Người ít hiểu T Thomas Aquinas, Summa Theologica, Lu, Middleser, 1985, p 136, Pat 1, Question 46, Art 2, Penguin Books 18 www.nxbhcm.com.vn
biết cho rằng Thượng Đề giống như người nông dân, dựng,
nên thiên đường ở Eden về hưởng đông, trồng tại đó cây sự
sống để ai ăn được quả của nó thì biết lành biết dữ thể nào được? Thượng Để dạo bộ trong vườn vào buôi chiều, Adam đang lân trốn Người dưới gốc cây tôi cho rằng dù ai hoài
nghi đến mấy chăng nữa, những điều như thế luôn diễn tả
các bí ấn nhất định qua lối ân dụ ”' 4, Đắng Nhân vị
Xác tín một Thượng Đề nhân vị thể hiện rõ ràng nơi các bản văn Kinh thánh, các suy tư thần học, lời cầu nguyện của Do Thái giáo, Kitô giáo Trong Cựu ước, Thượng Đề xưng hô theo cá nhân: “Ta là Thượng Đế của cha ngươi, "Thượng Đề của Abraham, Thượng Đề của Isaac và Thượng
Đ của Jacob”, Các tiên trí và tác giả thánh vịnh xưng hô với Thượng Để theo cá nhân: “Hãy nghe lời kêu than của
tơi! Ơi Thượng Đế! Hãy nghe lời tôi nguyện cẩu”
“Trong Tân ước, xác tin về thuộc tính nhân vị của Thượng Để thể hiện qua tình cha con được Chúa Jesus thường dùng
như một hình ảnh trần gian thích hợp nhất nhằm diễn tả và
suy tư vẻ Thượng Đề
Niềm tin vào thuộc tính nhân vị của Thượng Đề xuất hiện rộng rãi trong truyền thống Do Thái giáo và Kitô giáo,
Trang 10thần học Do Thái giáo Martin Buber chỉ ra hai loại quan hệ khác nhau, quan hệ giữa Tôi với Người và quan hệ giữa Tôi với Nó Theo các nhà than học Kitô giáo, Thượng Để là
Đắng thiêng liêng sáng tạo ra con người theo hình ảnh của
Thuong Đế, Thượng Để luôn quan tâm đến con người bằng
sự tôn trọng tự do nhân vị và trách nhiệm của con người Đa
số các nhà thần học gọi Thượng Đề là Đắng “ngôi vị” hơn
“nhân vị", cách gọi sau hảm nghĩa hình ảnh một cả nhân con người được phóng đại, thăng hoa
Niềm tin vào một Thượng Đế nhân vị đặt ra vấn đề
mang tính chất biểu trưng vả loại suy trong ngôn ngữ diễn
đạt về Thượng Đề
5 Đắng Yêu thương, Nhân từ
"Tình yêu thương và lòng nhân từ được xem là hai thuộc tính của Thượng Đề Trong Tân ước, lỏng nhân tử, tỉnh yêu
thương, ân sủng gần như đồng nghĩa, thuộc tính trỗi vượt
nhất là tình yêu thương (bác ái) Cần phân biệt hai dạng
tinh yêu thương trong ngôn ngữ Hy Lạp: eros và agape Eros là tỉnh dục, dục vọng, là loại tỉnh cảm xuất hiện do
sự khát khao các tính chất nào đó nơi đối tượng Agape có
nghĩa là tình yêu trao ban, ban tặng, sự trao ban vô điều
kiện, phổ quát, một người nào đó được yêu không phải vì có tính chất riêng biệt nào ma đơn giản vi người đó là con
người Cốt lõi của *agape” là khiến con người trở nên giá trị
hơn, hạnh phúc hơn Đây cũng chính là nghĩa ma Tan ước 20 www.nxbhem.com.va
dùng để diễn ta tinh yêu của Thượng Đề đối với con người
“Thuong Dé là tình yêu”, “Thượng Đề yêu thế gian”
Tình yêu phổ quát mà Thượng Để dành cho con người
không bắt nguồn từ bản tính con người mà từ bản tính yêu
thương của Thượng Đề Tình yêu thiêng liêng tác động đến
kinh nghiệm tôn giáo, Thượng Dé được xem như Dang doi
hỏi một sự vâng phục hoàn toàn nơi cuộc sống mỗi cá nhân Con người xem Thượng Đề là “Chúa tế”, “Vua”, là “Cha”
Mệnh lệnh thiêng liêng gắn liền với thái độ vô điều kiện và
tuyệt đối, một thái độ không thể đặt ngang hàng với mọi lợi ich nào khác, kể cả mạng sống Thái độ này như sự biểu
lộ của một tình yêu thiêng liêng, tìm kiếm cái tốt đẹp nhất tiềm tảng nơi tạo vật, ngay cả nơi con người cũng không gì
mãnh liệt hơn một tình yêu tìm kiểm cái tối thượng trong
con người, một tình yêu không thể bằng lòng với những,
biểu hiện còn kém cỏi nơi con người so với cái tốt đẹp nhất
tiểm tàng trong con người
Trên đây có vẻ như lòng nhân từ của Thượng Để được
quy vào tình yêu của Người, song điều này lại gặp khó khăn
liên quan đến niễm tin rằng Thượng Để là Đắng nhân từ
Phải chăng niềm tin này bao hàm một tiêu chuẩn dạo đức bên ngoài Thượng Để, Thượng Để là nhân từ khi vả chỉ khi
trong tương quan với tiêu chuẩn đạo đức này? Hay khác
hơn, Thượng Để là nhân từ bởi định nghĩa? Phải chăng
Đẳng sáng tạo được xem như tiêu chuẩn nhân từ tối hậu khi
bán tính của Người trở thành chuẩn mực của lòng nhân từ?
Trang 11
Nếu Thượng Đề là nhân từ trong tương quan với tiêu chuẩn đạo đức bên ngoài phụ thuộc thì Người không còn là một ự tối hậu duy nhất nữa Thượng Đề tổn tại trong thế giới đạo đức nhưng đặc tỉnh thiêng liêng của Người không được quy định trước Nếu Thượng Đề là nhân từ bởi định nghĩa thì suy ra rằng mọi đòi hỏi của Thượng Đề đều đúng hết, điều này dẫn tới nhiều hệ quả, chẳng hạn, ngày mai “Thượng Đế muốn con người thực hiện mọi việc mà trước đây Người không muốn như vậy thì sự thù hận, bạo lực, ích kỷ, ghen tuông, độc ác lại trở thành những phẩm chất tốt
đẹp Điều nảy mâu thuẫn với giả định rằng các trực giác
đạo đức, các nguyên tắc đạo đức hiện nay của con người đêu tốt đẹp hoặc it ra chúng cũng dẫn tới một hướng hoàn
toàn sai trái
Nhân từ là khái niệm quan hệ bao him sự trọn vẹn của
bản chất tồn tại và những khát vọng nền táng Khi con người gọi Thượng Để là Đắng nhân từ thì sự tồn tại và hoạt động của Người tạo nên cơ sở cho cái thiện tối cao nơi con người “Tiền giả định của niềm tin như vậy là Thượng Để tạ
bản chất con người ngõ hầu tìm kiếm sự trọn vẹn nơi con người trong tương quan với Người Nhìn chung, học thuyết
về đạo đức và giá trị phụ thuộc vào tôn giáo ở chỗ các
nguyên tắc của nó có thể được xây dựng mả không cần tới ‘Thuong Đề nhưng cuối cùng vẫn phải dựa vào Thượng Để với tư cách là Đắng đã ban cho con người một bản chất mà
sự trọn vẹn của nó xác định lỏng nhân từ của con người
2 www.nxbhcm.com.vn
Sẽ thiếu sót khi đề cập lòng nhân từ của Thượng Đế
mà không nhắc tới “cơn thịnh nộ thiêng liêng” của Người
*Hãy tránh xa cơn thịnh nộ sắp đến!" đã từ lâu là lời cảnh
báo nơi nhiều giáo lý tôn giáo, trong đó có thuyết Nhân hình hỏa mà thánh Paul đã cắn thận né tránh khi nói tới các
điều kiện của cơn thịnh nộ của Thượng Để trong các tác
phẩm của ông Khi nghiên cứu về thinh Paul, C.H Dodd
cho rằng thánh Paul chưa bao giờ mô tả Thượng Đề thịnh nô nhưng lại thưởng nói đến cơn thịnh nộ của Thượng Đế
như phán ứng không thể tránh được của trật tự đạo đức thiêng liêng trong vũ trụ đối với những hành động sai trái
Một cá nhân hay tập thể vi phạm cấu trúc trật tự nhân vị sẽ gây ra thảm họa, thánh Paul gọi là “cơn thịnh nộ”, hoặc “cơn thịnh nộ của Thượng Đế" Khi đó, “con thịnh nộ thể hiện ra trước chúng ta như nỗi kinh hoàng vì tôi lỗi đang gia tăng đi lệch khỏi luật nhân quả”
HH CƠ SỞ CỦA NIỀM TIN VÀO THƯỢNG ĐỀ
Khái niệm Thượng Để là sản phẩm trí tuệ kết tỉnh qua
nhiều thế kỷ trong lịch sử phương Tây Những trí tuệ sắc
sảo đã khám phá ý nghĩa sâu xa nơi nguồn kinh nghiệm
tôn giáo qua Kinh Thánh Vậy đâu là những lý chứng triết
học đáng kể nhất về sự tồn tại của Thượng Đế? Đây là để tải cuốn hút sự quan tâm của những người có tôn giáo lẫn
không tôn giáo
TCH Dodd, The Meaning of Paul for Today, New York: World Publishing Company, Meretian Books, 1957, p, 63-64
Trang 121, Lý chứng ban thé luận
Người đầu tiên đưa ra lý chứng bản thể luận về sự tồn tại của Thượng Để là Anselm - một nhà tư tưởng lớn của
Kitô giáo - Tổng giám mục Canterbury Ông đưa ra khái
niệm Thượng Đề qua công thức: "Một tồn tại mà không có
một tồn tại nảo khác lớn hơn có thẻ nhận biết được” “Lon”
tại đây có nghĩa là "hoàn hảo”, không phải “lớn” về không
gian Có sự khác nhau giữa khái niệm “một tổn tại hoàn hảo nhất được biết" và khái niệm "một tồn tại hoàn hảo
nhất”, Lý chứng bản thể luận không được hiểu theo nghĩa
sau dù nó đúng về công thức nhưng không phải là tồn tại
mà Anselm muốn biểu thị bằng Thượng Đề Do đó, thay vì mô tả Thượng Đề như một tổn tại hoàn hảo nhất, Anselm mô tả Thượng Để như một tồn tại hoàn hảo đến mức khơng
có sự hồn hảo nào khác hơn có thể nhận biết được
Về hình thức thứ nhất của lý chứng, Anselm cho ran; tồn tại trong tỉnh thần giống với tồn tại trong thực tế Nếu
một tồn tại hoàn hảo nhất có thể nhận biết được chỉ tồn
tại trong tình thần thì dẫn đến mâu thuẫn rằng có thể quan
niệm về một tồn tại kém hoàn hảo hơn, cụ thẻ đó là một tồn tai trong thực tế vả trong tỉnh thắn Do đó, một tổn tại hoàn
hảo nhất có thê nhận biết được phải tồn tại trong thực tế và
trong tỉnh thân
Đối với hình thức thứ hai của lý chứng, Anselm quy
tồn tại không chí nơi Thượng Đế mà còn nơi một tồn tại
duy nhất cần thiết của Thượng Để Thượng Đề được xác
24 www.axbhem.com.vn
định theo cách chúng ta không thể quan niệm được sự tồn tại của Ngài Kết quả của quan niệm đó là một tồn tại c¿ thiết phải tự hữu vì Thượng Đề là một tổn tại không bị gic hạn bởi thời gian Khả năng Thượng Đề tồn tại hay không
n tại bị loại trừ nên không thể quan niệm Thượng Đế không tồn
Khi đưa ra lý chứng bản thế luận Anselm nhằm vào sự ngớ ngắn của các tác giả sách Thánh Vịnh khi họ cho rằng
ý niệm Thượng Để làn Đi
phê bình lý chứng bản thể luận là Gaunilon, tu sĩ tu viện Marmoutiers (Pháp), cùng thời với Anselm Qua tác phẩm
*In Behalf of the Fool" (Nhân danh người điên), ông cho
rằng lý chứng của Anselm sẽ đưa đến những suy luận phi lý nếu áp dụng vào những lĩnh vực khác Gaunilon so sánh
lý chứng bản thé luận qua hình ảnh một hòn đáo đẹp nhất
Lập luận của ông như sau: giả sử có một ý niệm về hòn đảo như vậy, dựa vào lý chứng của Anselm có thể suy ra rằng nếu hòn đáo không tồn tại trong thực tế thì nó không thể là hòn đảo đẹp nhất có thể nhận biết được
Lý chứng của Anselm nhấn mạnh sự thống nhất của ý niệ ‘Thuong Để để cho thấy é ằng lý chứng này chỉ áp
dụng qua hình thức thứ hai của nó Sự khiếm khuyết trong quan niệm hòn đảo đẹp nhất 1
Trang 13
đều là một bộ phận của thế giới ngẫu nhiên bắt tắt, hòn đảo đẹp nhất thật ra là một khu vực có ranh giới địa lý, là một phần của quả đất, là một thực tại phụ thuộc khái niệm, nó có thể được xem như không tồn tại Cho nên lý chứng của _Anselm không áp dụng được vào trường hợp đó, nó chỉ áp dụng được cho tổn tại hoàn hảo nhất có thể nhận biết được,
nó chứa đựng một tồn tại cần thiết, độc lập và vĩnh cửu Vì thế, lý chứng của Anselm dường như có thể chống lại được
mọi phê bình
Giai đoạn kế tiếp của tranh luận được mở ra khi René Descartes (1596 - 1650) soan lai ly chimg Descartes lim néi bat quan diém ma hau hét nhing ct
thời đều tập trung vào qua giả thiết rằng tồn tại là một thuộc tính Ông cho rằng tồn ta ế
khiếm
khuyết mở ra cho mọi tìm kiếm Bản tính tự nhiên của mỗi sự vật đều bao gồm những thuộc tính nhất định Lý chứng
bản thể luận của ông chủ trương tồn tại phải bao quát những
thuộc tính của Thượng Đế Một hình tam giác không có
các thuộc tính xác định sẽ không còn là một hình tam giác,
“Thượng Đề không tổn tại sẽ không là Thượng Đế Sự khác
iệt ở chỗ trong trường hợp của tam giác, chúng ta không tại, vì tồn tại không phải là bản chất của tam giác Tuy nhiên, trong trường hợp của tại hoàn hảo tột bậc, chúng ta có thể suy ra được vì
tính chủ yếu nếu không có nó thì khơng tồn
tại nào hồn hảo vô cùng được 26 www.nxbhcm.com.vn
Lý chứng bản thể luận của Descartes về sau gặp phải thách thức từ triết gia người Đứ
(1724 - 1804) qua hai mức độ Immanuel Kant
au:
Mite d6 thir nhat, Kant déng y voi Descartes vé y tồn tại, nhưng ông cho rằng theo quan niệm của Descartes
thì chúng ta không thể suy ra chủ thể với những thuộc tính của nó tồn tại thật Dù sự phân tích đúng đắn nếu có một tam giác thì nó phải có ba góc, nếu có một tồn tại hồn hảo
vơ cùng thì tồn tại đó phải có thực Kant viết: “Thừa nhận một tam giác song phải phủ nhận ba góc của nó là tự mâu
thuẫn, nhưng không tự mâu thuẫn khi phủ nhận tam giác
cùng ba góc của nó Cũng vậy ton tại tuyệt đối cần thiết”!
Mức độ thứ hai, Kant phản đối lý chứng Descartes, tồn tại như tính chất của tam giác là một thuộc tính có có hay không có và trong một số trường hợp có thể được
nối kết với chủ thể Kant chỉ ra (như David Hume) ý niệm tồn tại không thêm gì vào sự vật riêng biệt cụ thể, chẳng, hạn 100 USD tưởng tượng gồm cùng một số USD như 100 USD thật, khi ta xác nhận USD có thật thì ta áp dụng ý niệm USD vào thế giới, khi ta nói x tồn tại thì không phải bên
cạnh những thuộc tính đa dạng khác nhau nó có thuộc tính
Trang 14Quan điểm nay duge Bertrand Russell đề cập tới qua
sự phân tích khái niệm: “tồn tại", Russell chỉ ra khái niệm "tồn tại” là một vị từ về mặt ngữ pháp, nó có nhiều chức năng khác nhau về mặt logic Có thể làm rõ qua thí dụ sau: “Những con bò cái tồn tại” có nghĩa “Có những x, x là con bỏ cái” là dúng, Những con bò cái tổn tại không phải
được quy cho một thuộc tính nhất định (sự tồn tại) nhưng có nhiều khách thể trong thế giởi mả sự mô tả được tóm tắt qua từ: “bò cái”
“Những con kỳ lân không tồn tại” tương đương “không có những x, x là con kỳ lân” là đúng Cách giái thích những
mệnh đề mang tính tổn tại bị phủ định, những mệnh đề phủ nhận sự tổn tại của những sự vật riêng biệt cu thể nhằm
tránh đi khó khăn có từ xưa về tình trạng của một sự vật mà ta cho rằng nó không tổn tại Kỳ lân phai ton tại theo một nghĩa nào đẩy hay chúng tồn tại trong một thể giới nghịch
lý tiềm tang nao đấy Sự phân tich ca Russell cho thay “ky
lân không tồn tại” không phải là một mệnh để về kỳ lân mả
là một khái niệm hay một mô tả “kỳ lân” và sự xác định khái niệm trên không cỏ thí dụ nào minh hoa!
Nếu tồn tại theo Anselm và Descartes là một thuộc tỉnh cá thể trong một định nghĩa với tư cách một thuộc tính
mong muốn, thì nó phải nằm trong định nghĩa về Thượng
Dé, khi đó lý chứng bản thể luận mới có giá trị Sẽ tự mâu TT Phuong điện lý thuyết mô tà được Russel tim tắt qua tác phim “History of (Chu it hon, xem “Uneroduction to Mathematical Philosophy” can Russell, 1919, Western Philosophy”, George Allen & Unwin Ltd, London, 1946, p 859ằ ôđ
Chap 16
28 www.nxbhem.com.vn
thun khi cho rằng quan niệm về tồn tại hoàn hảo nhất có
thể nhận biết được thiếu đi thuộc tính tồn tại, Nhưng nếu
tổn tại xuất hiện trong vai trò một vị từ về mặt ngữ pháp
mang một chức năng logic nhất định khác với sự mô tả áp dụng cho sự vật trong thực tế thì khi đó lý chứng về sự tồn tại của Thượng Đề sụp đổ Nếu sự tồn tại không phái là
một vị từ thì nô không thể lả một thuộc tỉnh xác định của
‘Thuong Dé Vấn đề một sự vật trong thực tế tương ứng với
khái niệm về một tơn tại hồn hảo nhất có thể nhận biết
được và có thể mở ra với mọi thắc mắc không? Quan niệm về Thượng Đề mô tả ý niệm của con người về Thượng Đề nhưng không thể chứng minh được sự tỏn tại thật sự của bắt
ky ton tai nao
‘Tit phia cdc nha than hoe, Karl Barth cho ring ly chimg
của Anselm không phải là nỗ lực nhằm chứng minh sự tồn tại của Thượng Đề, mà là sự mở rộng tâm quan trọng của Tự Mặc Khải của Thượng Đề như Đắng duy nhất Về mặt nay,
lý chứng của Anselm không tim cách thuyết phục người vô
thần, mà hướng dẫn niềm tin Kitô giáo tới một sự hiểu biết sâu sắc hơn về Thượng Đề
2 Đệ nhất động cơ và các lý chứng vũ trụ luận
Một cố gắng đáng kể khác chứng minh sự tồn tại của
Thượng Đế do Thomas Aquinas (1225 - 1274) đưa ra,
có năm phương pháp chứng minh sự tổn tại của Thương
ĐỀ Khác với lý chứng bản thể luận quan tâm vào ý niệm
Trang 15chung của vũ trụ và đi tới kết luận không thể có được
vũ trụ với những đặc tính như thế, trừ phi có một tồn
tại tối hậu là Thượng Đề
Phương pháp thứ nhất suy luận từ những vận động chung tới một vận động đầu tiên Phương pháp thứ hai suy
luận từ những nguyên nhân cá biệt tới nguyên nhân đệ nhất
Phương pháp thứ ba suy luận từ những tồn tại ngẫu nhiên tới một tổn tại tất yếu Phương pháp thứ tư suy luận từ những mức độ giá trị tới một giá trị tuyệt đối Phương pháp thứ năm suy luận từ những sự kiện có mục đích trong tự
nhiên tới một mục đích thiêng liêng Dưới đây chúng ta tìm hiểu lý chứng thứ hai và thir ba ciia Aquinas
Lý chứng thứ hai hay còn gọi là lý chứng nguyên nhân đệ nhất, cho rằng m‹ ên tượng diễn ra đều có nguyên nhân riêng của nó, đến lượt nguyên nhân đó do một nguyên nhân khác sinh ra và cứ thế trong chuỗi các nguyên
nhân như vậy hoặc phải được xác định hoặc phải có một
khởi đầu là nguyên nhân đệ nhất Aquinas truy tầm khả năng thoái tủa các nguyên nhân đến vô tận và kết luận rằng phải có một nguyên nhân đệ nhất là Thượng Đề
Điểm yếu của lý chứng của Aquinas là ở chỗ nó gặp vướng mắc trong sự truy tầm ngược đến vô cùng của những, sự kiện không cần đến một điểm khởi đầu nào Tuy nhiên,
các nhà tư tưởng theo trường phái Thomas đã giải thích lại
lý chứng nhằm tránh đi vướng mắc này Họ cho rằng sự truy tầm chuỗi vô tận không phải là sự thoái bộ của các sự
30 www.nxbhcm.com.vn
lui của những lý giải
với các
sự kiện B, C, D (B, C, D có thể xuất hiện trước hoặc cùng lúc với A) và nếu đến lượt từng sự kiện một có thí được nhờ vào các sự kiện khác nữa, cứ thế tới tận cùng phải có một thực tại tự-giải-thích, sự tồn tại của thực tại này bao øồm sự giải thích cuối cùng của tồn bộ Nếu khơng có thực tại nào như vậy tồn tại thì vũ trụ chỉ là một sự kiện bắt khả
trí Tuy vậy, cách giải thích này lại khác đối với lý chứng
'Thứ nhất, làm thế nào ta biết được vũ trụ không phải là một sự kiện bắt khả tri? Ngoài sự truyền cảm của ngôn ngữ, đây rõ ràng là cơ sở cho phái hoài nghỉ dựa vào Loại trừ tới hai vướng mắc khả năng này từ đầu chỉ là cách tránh đề cập tới vấn đề thôi
Quả vậy, lý chứng rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan, hoặc
một nguyên nhân đệ nhất hoặc có một vũ trụ bất khả tri tuyệt đối nhưng lý chứng không buộc chúng ta chấp nhận
song luận này hơn những hình thức khác
Thứ hai, lý chứng phụ thuộc vào quan điểm nhân quả
Giả thiết của lý chứng được soạn lại nhằm chỉ ra những, nguyên nhân của một sự kiện là tính có th: được (khả trì) của sự kiện đó Dầu giả thiết trên phù hợp với quan
điểm nhân quả, song nó không phù hợp theo quan điểm
khác Khoa học ngày nay cho rằng các quy luật nhân quả thể hiện một loại xác suất thống kê nào đó, hay theo David
Trang 16
Hume, quan hệ nhân quả chỉ thể hiện được các chuỗi quan sat, hod thần con người Nếu vậy thì lý chứng trên của trường phái Thomas sup theo Kant, đó là sự phóng chiếu của cầu trúc tình
Phương pháp thứ ba của Aquinas là lý chứng thế giới
ngẫu nhiên hay lý chứng vũ trụ luận, nó cho rằng mọi sự: vật, hiện tượng trong thế giới đều tồn tại do ngẫu nhiên,
điều này đúng khi mỗi sự vật, hiện tượng có thể hay không thể tồn tại bằng một cách nào khác vì đã có lúc sự vật, hiện
tượng không tôn tại Sự tồn tại của trang giấy do ngẫu nhiên
nhờ vào những hoạt động trước kia của người thợ đốn công nhân chuyển gỗ, xưởng làm giấy, nhà xuất bản, nhà
in, tác giả và sự tương tác đồng thời của những hoạt động lý hóa, rồi sau đó đến lượt các yếu tố này lại phụ thuộc vào các yếu tô khác Mỗi sự vật, hiện tượng đều phụ thuộc vào các sự vật, hiện tượng khác Thomas Aquinas cho rằng nếu mỗi sự vật hiện tượng tồn tại đều do ngẫu nhiên thì sẽ có lúc chẳng có gì tồn tại cả Trong trường hợp này không gì có thể đã từng tổn tại mà không có tương tác nhân quả Do sự: vật, hiện tượng tồn tại nên phải có một điều gì không ngẫu
nhiên, đó chính là Thượng ĐỀ Sự quan tâm của Aquinas
đến một thời điểm giả định lúc chẳng có gì tồn tai hau nh làm yếu đi hơn là làm vững chắc thêm lý chứng của ông vì có thể có một chuỗi vô tận những sự kiện ngẫu nhiên xác
định nằm trùng lắp lên chuỗi thời gian nên không có phút giây nào xây ra ma không có phút giây khác thay vào
32 www.nxbhem.com.vn
Các nhà tư tưởng của trường phái Thomas méi đã loại bỏ di lý chứng này Nếu ta thay đổi sự quan tâm tới thời gian thì ta có được một lý chứng dựa trên quan hệ logic
giữa một thế giới ngẫu nhiên (thậm chí nếu nó bao gồm những sự kiện bắt định) với nền tảng không ngất
nhiên của nó Chúng ta hãy lấy thi dụ về bộ máy hoạt động,
của chiếc đồng hồ Sự chuyển động của từng bánh răng,
bánh xe riêng lẻ gắn kết với một bánh răng, bánh xe kế bên
hiểu được cho đến lúc chúng ta quan tâm tới một điều gì đó "bên ngoài nó là chiếc lò xo Để cho một bộ các bánh xe gắn
kết nhau khi chuyển động phải có một lò xo Để cho một thế giới của các thực tại ngẫu nhiên tồn tại, phải có một tảng không ngẫu nhiên cho sự tồn tại của chúng Chỉ với
một thực tại tự hữu chứa đựng bên trong nó cội nguồn sự tồn tại của chính nó, mới có thể bao gồm một nền tảng vô cùng của sự tồn tại của sự vật, hiện tượng khác Vì thế,
có một nền tảng vô củng của mọi sự vật, hiện tượng thi đó
phải là một tồn tại tất yếu là Thượng Đề
Thách thức đối với lý chứng trên, đó là ý niệm một
“tồn tại tất yếu” mang tính bất khả tri Người ta cho rằng
chỉ những mệnh đề chứ không phải sự vật, hiện tượng mới
có thể cần thiết về logic, việc sử dụng sai ngôn ngữ
thị một tồn tại tất yếu về logic Thách thức trên đối với lý:
chứng vũ trụ luận là do sự hiểu lầm vì lý chứng không lạm
dụng khái niệm một tồn tại cần thiết về logic Khái niệm về
iéu
Trang 17một tổn tại tất yếu được sử dụng trong truyền thống thần
học (Anselm, Aquinas ) không li
logic mà với một tất yếu về sự kiện, trong trường hợp về
“Thượng Để thì đó là khái niệm "tự hữu” Do vậy, ý ự L yếu của Thượng Để không nên được đồng nhất với quan điểm “Thượng Đề tồn tại” là một chân lý tắt
yếu về logic
Thách thức khác đáng kể đối với lý chứng vũ trụ luận
liên quan đến lý chứng nguyên nhân đệ nhất Sức mạnh của lý chứng vũ trụ luận hệ tại chỗ song quan luận: hoặc có một tồn tại tất yếu hoặc vũ trụ là bất khả tri tuyệt đối Rõ ràng, lý chứng sẽ rất thuyết phục nếu bỏ đi lựa chọn hai Tuy thế,
iệc phải loại bỏ khả năng thứ hai tiêu biểu cho phái
Hoài Nghĩ, thì việc không thể loại bỏ khả năng một vũ trụ
bat kha tri cản trở lý chứng vũ trụ luận trong sự biện minh
cho phái Hoài nghỉ với tư cách chứng minh về tên tại của Thượng Đề Sau cùng, nhà hoài nghỉ là người duy nhất cần một sự chứng minh như thế Ngày nay mộ nhà tư tưởng thuộc trường phái Thomas mới cho rằng lý
chứng vũ trụ luận vẫn chứa nhiều nội dung giá trị 3 Lý chứng mục đích luận
Lý chứng này là một trong những lý chứng hữu thần luận phổ biến xuất hiện qua khảo luận triết học '“Timaeus”' của Plato, về sau xuất hiện nơi phương thế thứ năm của ‘Thomas Aquinas Ngay nay biểu hiện nổi bật nÏ
là quyén “Natural Theology or Evidences of the Existence của nó 34 www.nxbhcm.com.vn
and Attributes of the Deity Collected from the Appearances
of Nature” (Than hoc tu nhién hay Các chứng cứ về sự tại và các thuộc tính của thần tính tập hợp từ những biểu hiện của tự nhiên) (1802) của William Paley (1743 - 1805)
ó i voi gid than học bảo thủ
'Thí dụ về chiếc đồng hồ của Paley thể hiện bản chất của lý chứng Giả sử khi đang đi bộ trong sa mạc chúng ta thấy một hòn đá nằm dưới cát, chúng ta tự hỏi xem nó tồn tại thế nào? Chúng ta có thể cho rằng sự hiện diện của nó do ngẫu
nhiên, do sự vận hành của những sức mạnh tự nhiên như
L độ, sương, núi lửa Tuy nhiên, nếu chúng ta thấy một chiếc đồng hồ nằm dưới đất thì chúng ta không, thé giải thích về nó như đối với hòn đá được Chiếc đồn; 'bao gồm sự sắp xếp phức tạp của bánh xe, bánh răng, cốt, lò
xo Tắt cả vận hành chính xác, nhịp nhàng với nhau để đưa ra phép đo về thời gian Thật vô lý khi quy sự hình thành
và kết hợp của các bộ phận kim loại này thành một bộ máy
như thế cho sự vận hành ngẫu nhiên của các yếu tổ như gió, mưa Chúng ta buộc phải thừa nhận một trí tuệ sắc sảo đằng, sau hiện tượng này
Paley dua ra những nhận xét như sau về chiếc đồng hồ và thế giới Thứ nhất, nó không làm lung lay suy luận của chúng ta nếu từ trước đến giờ ta chưa xem thấy chiếc đồng hồ (như chúng ta chưa bao giờ xem thấy một thế giới khác thế giới này) nên chúng ta không thể nhờ quan sát trực tiếp mà biết rằng chiếc đồng hỗ là sản phẩm của trí tuệ
Trang 18
con người Thứ hai, nó không làm mắt đi giá trị suy luận
của chúng ta tử chiếc đông hỏ đến người thợ làm ra nó nếu
chúng ta nhận thấy rằng bộ máy không luôn hoạt động một
cách hoàn hảo (như đôi khi có thể như vậy đối với bộ máy
của thế giới), thì chúng ta vẫn phải công nhận người thợ làm ra nó Thứ ba, suy luận của chúng ta sẽ không yếu đi
nếu bộ máy tự nhiên có những bộ phận mà khả nãng của
chúng ta không khám phá ra được Paley cho rằng thế giới
tự nhiên phức tạp như một bộ máy và được thiết kế như mọi
chiếc đồng hỗ khác Sự chuyển động của những hành tinh
trong Thái dương hệ, sự tuần tự đều đặn bốn mùa trên trái
đất, cầu trúc phức tạp và sự thích nghỉ lẫn nhau giữa các bộ phận trong một cơ thể sống Tắt cả đều gợi lên một ý định tiềm ấn phía sau Trong bộ não con người, hàng nghìn hàng triệu tế bào với những chức năng khác nhau hoạt động
trong một hệ thống được tô chức tinh vi, con mắt là camera
siêu đăng có thuý tỉnh thể tự điều chỉnh, độ chính xác cao,
độ nhạy cảm với màu sắc, khả năng làm việc liên tục trong
nhiều giờ một lúc Liệu những bộ máy hiệu quả va phức tạp
như thể có xảy ra do ngẫu nhiên giống một hòn đá có thể
được hình thành do sự hoạt động ngẫu nhiên của những sức mạnh tự nhiên được chang?
Paley - nhả biện giáo tiêu biểu của thể kỷ XVIII đã đưa
ra một lý chứng phong phú nhở vào sự tiến bộ của khoa
học thời đó, Các thí dụ minh họa cho một sự sắp xếp thân
thánh, Paley chỉ ra những đặc tính và bản năng của động vật
36 www.exbhem.com.vn
cho phép chúng tôn tại được như sự thích hợp của đôi cánh chìm với không khi, vảy cá đối với nước, sự luân phiên của ngày và đêm cho phép động vật nghỉ ngơi sau một thời gian
hoạt động, tầng ozon lọc những tia cực tím độc hại từ mặt
trời trước khi vào trái đất Arthur I Brown viét: “Tang ozon
là chứng cử toàn năng về sự tiền định của Thượng Đề Liệu
ai có thể gán điều đó cho một trật tự tiền hóa ngẫu nhiên
được chăng? Một bức tưởng ngăn đôi sự chết khỏi sự sống,
sự dày đặc và chính xác của nó chứng mính một kế hoạch
từ trước”
Người đầu tiên phê bình lý chứng mục đích luận lả
David Hume với quyén “Dialogues Conceming Natural
Religion” xuat bin nim 1779, Hume cho ring moi vi tru
đều buộc phải có sự xuất hiện của tồn tại duge thi sẵn, vì hoàn tồn khơng có một vũ trụ nảo trong đó mỗi bộ
phận không thích nghỉ nhau theo một mức độ lớn nhỏ khác nhau Không thể có lồi chim nảo khơng có cánh, cá không,
thể sống trên không được Sự duy trì của bất cứ một dạng
sống nào trong một môi trường tương đối én định đều giá định trước một trật tự và một sự thích nghĩ, điều này luôn được xem là một sản phẩm có ÿ thức Tuy nhiên, van dé dat
ra là trật tự này có thể diễn ra khác hơn so với kế hoạch có ý thức được không? Hume gợi lại giả thiết của Epicure, vũ
trụ bao gồm một lượng các phân tử xác định di chuyên ngẫu
nhiên trong thời gian vô hạn, chúng đi qua mỗi kết hợp có
Trang 19thể xảy ra, nếu một trong những kết hợp này tạo nên một
trật tự ôn định (dù tạm thời hay vĩnh viễn) thì trật tự này sẽ
được nhận ra và nó có thể là trật tự của vũ trụ chính chúng ta đang cư ngụ hiện nay
Giả thiết trên đưa ra một khuôn mẫu khả đơn giản cho
lối giải thí
mẫu nảy có thẻ được xem xét lại và mở rộng ra đưới ánh
sáng của từng khoa học riêng biệt Thuyết chọn lọc tự nhiên của Darwin trinh bày cụ thể tính có định hướng của cơ thể inh vat Theo học thuyết Darwin, trong mỗi thé hệ có một số đa dạng khác biệt ngẫu nhiên nhỏ giữa các cá thể và các
loài thích ứng tốt hơn với môi trường vì cá thẻ nào thích nghỉ sẽ biển mắt trong cuộc đầu tranh sinh tồn không
ngừng, không duy trì được nòi giống Đấu tranh sinh tồn
hoạt động như một áp lực thường xuyên về phía sự thích
nghỉ ngày càng hoàn hảo hơn, nó tiềm ẩn sau sự tiễn hóa của sự sống thành những hình dạng phức tạp ngày càng tăng, cuối cùng là nơi con người hiện đại tự nhiên về tính có trật tự của thế giới Khuôn Quay lai van dé tang ozon, lý do ton tai của sinh vật trên
quả đất được bảo vệ một cách tuyệt vời do sự sắp đặt tỉnh vi, không phải Thượng Để tạo ra sinh vật trước rồi mới tạo
ra tang ozon dé bao vé ma tang ozon đã có ở đó trước và
chỉ những dạng sông có khả năng tồn tại trong một mức độ
tránh được nhiễm xạ của tỉa cực tím một cách chính xác thì mới tồn tại được trên quả đất này
38 www.nxbhem.com.vn
thế giới và các loại dụng cụ nhân tạo
như đồng hỗ, nhà cửa trở nên lung lay Vũ trụ không giống
như một bộ máy khổng lồ vô tận Người ta có thế so sánh nó với một sinh vật nào đó như tôm cua, thảo mí [rong,
trường hợp này, lý chứng cứu cánh luận sụp đổ vì dù cho
tôm cua hay tháo mộc được hay không được
cách có ý thức mới là vấn đề cần bàn Giá như thể giới được
biểu thị nổi bật như một dụng cụ nhân tao ma ching ta biết
nó được chế tạo ra thì khi đỏ liệu có thể có cơ sở thích hợp
nào không để suy ra một vị kiến trúc sư lỗi lạc nào đó? Thậm
chí, nếu chúng ta có thể suy ra một kiến trúc sư thần thánh nảo đó cho thế giới thì chúng ta vẫn không được quyền thừa nhận một Thượng Để đẩy quyền năng, thánh
ngoan vô cùng theo truyền thống Do Thái giáo - Kitô giáo
'Từ một kết quả có trước, chúng ta có thể suy ra được một
nguyên nhân đủ tạo ra kết quả đó, cho nên từ một thế giới
xác định chúng ta không bao giờ có thể suy ra được một
Dang Sáng Tạo vô cùng Theo Hume, nếu chúng ta có thể thấy một mặt của quả cân và 10 ounces là quá cân do sự ia của quả cân thì
ién của một vật nào đấy ở mặt
chúng ta có bằng chứng rõ ràng là vật không thấy được phía
bên kia nặng hon 10 ounces Song tử đây chúng ta không
thể suy ra rằng vật nó nặng 100 ounces Cũng tl xuất
hiện của tự nhiên cho phép chúng ta xác định
một Thượng Đề hay nhiều Thượng Để vì thế giới phong phú đa dạng, hoặc không có một Thượng Đề hoàn toàn tốt lành nào vì cái tốt lẫn cái xấu đều có mặt trong thế giới,
tồn tại của
Trang 20
hoặc không có một Thượng Đề khôn ngoan hồn hảo, hoặc khơng có một Thượng Đề toàn năng vì cùng lý do như trí “Cho nên, dường như đối với các triết gia, lý chứng cứu cánh
luận xem như lung lay dưới sự phê bình của Hume
4 Hữu thần luận và tính xác suất
Cùng thời Hume, lý chứng mục đích luận được E R
‘Tennant ma rng hơn qua việc chủ trương rằng khi chúng ta quan tm tới một dãy số liệu một cách đầy đủ không chi riêng những đặc điểm mang tính cứu cánh luận trong sự
tiến hóa sinh học mà còn trong những kinh nghiệm nhận
thức, thẩm mĩ, đạo đức, tôn giáo của con người thì khả năng,
tồn tại một Thượng Đề lớn hơn khả năng không tồn tại Các nhà tư tưởng cho rằng cách lý giải hữu thần luận và đạo đức con
người, đồng thời đặt những phương diện vật chất của vũ trụ vào đúng vị trí của nó Những nhà vô thần rất quan tâm đến quan niệm nói trên, họ cho rằng sự tồn tại của cái ác là một điều gì đó phù hợp với triết học tự nhiên hơn triết học tôn giáo Vấn đề bây giờ là liệu quan niệm
suất có thể được vận dụng phù hợp với những giả thiết trái ngược nhau về sự tồn tại hay không tổn tại của Thượng Đế ê tính xác chủ yếu: lý thuyết thuyết niềm tin hợp lý, đôi lúc còn được gọi là ý nghĩa của 40 www.nxbhcm.com.vn
xác suất thống kê và quy nạp Theo lý thuyết tần số, tính xác suất là một khái niệm thống kê, chỉ được áp dụng cho trường hợp số nhiều Một cục xúc xắc có sáu mặt, mỗi mặt chỉ có thể xuất hiện một lần khi gieo, xác suất là 1/6 Như David Hume chủ trương, sự kiện chỉ có một vũ trụ duy nhất làm cản trở phán đoán của chúng ta về nó Nếu chúng ta
bị \g có thể có n vũ trụ, phân nửa do Thượng Đề tạo ra
và phân nửa không do Thượng Để tạo ra Khi đó xác suất về sự tồn tại của vũ trụ do Thượng Đề tạo ra sẽ là một trong, hai khả năng Tuy nhiên, vì vũ trụ chúng ta quan tâm là toàn thể nên rõ ràng không có suy luận nào dựa trên lý thuyết tần
có thể liên quan tới tính chất của nó xác sĩ
'Theo lý thuyết niềm tin hợp lý, mệnh đề p có khả năng hơn mệnh để q, có nghĩa hai mệnh để p và q liên quan tới
một nhóm chung các mệnh đề chứng minh trước thì thật
hợp lý khi chúng ta cho rằng p đáng tin hơn q Định nghĩa về tính hợp lý đặt ra nhỉ: ó é Jam can trở việ vấn đề, trong đó it dung khái
này để xác minh tính hữu thần hay vô thần của vũ trụ Trong trường hợp vũ trụ thống nhất như một toàn thể thì chúng ta không thể quan tâm tới bất kỳ một nhóm chung các mệnh đề chứng minh trước nào được vì toàn bộ các mệnh để phải
Trang 21Người ta chủ trương rằng có thế nói về những xác suất phi logic trong những phản quyết lương trì hằng ngày cho
dù không có khả năng được toán học hóa song từ đó có thể
cho rằng tổn tại một Thượng Đề hơn là không Cho nên, những quan tâm ủng hộ giả thiết về Thượng Đề đầy quy: năng có trọng lượng hơn những quan tâm ủng hộ giả thiết
đối lập với nó
"Tuy nhiên, điều nảy rõ ràng lẫn tránh vấn đẻ cho rằng,
không có một chuẩn mực chung nào xác định ý nghĩa của
bổn phận đạo đức con người so với thực tế của cái ác
kinh nghiệm tôn giáo với thực tế của sự đổi phong bại tục Không ai cho rằng việc lý giải mang tính tôn giáo về cuộc
ống là tiền đề có khả năng hơn cách lý giải mang tính tự nhiên hoặc ngược lại mang một ý nghĩa nhất định nào bởi lẽ chúng ta cùng quan tâm tới một hiện tượng mà phạm trù không phủ hợp với nó xác 5 Lý chứng đạo đức
Lý chứng đạo đức dưới những hình thức đa dạng của nó chủ trương rằng, kinh nghiệm đạo đức và đặc biệt là ý thức về bổn phận tất yếu của con người trong thân phận làm người giả định trước sự tồn tại của Thượng Dé như nguồn sốc và nền tảng của bốn phận
Hình thức thứ nhất của lý chứng được trình bảy như
một chuỗi suy luận logic từ những quy luật đạo đức khách
quan đến một Đắng Ban hành Luật thiêng liêng, từ tính
“ www.axbhem.com.va
khách quan của những giá trị đạo đức đến một nên tảng siêu việt của mọi giá trị, từ lương tâm đến Thượng Dé Hong Y Newman viết: “Nếu lúc nào đây bạn thấy có trách nhiệm,
thấy xấu hồ, sợ hãi khi vượt qua tiếng lương tâm thì điều này có nghĩa là có một Đắng mà bạn có trách nhiệm, bạn
cảm thấy xấu hô trước Ngài, lời của Ngài làm bạn sợ hãi
Nếu nguyên nhân của những xúc cảm này không thuộc vào
thể giới hữu hình thì đối tượng mà nhận thức của bạn nhắm tới phải là Đắng Siêu Nhiên Thần Thánh”!
Giả thiết cơ sở cho những lý chứng như thẻ là những
giá trị đạo đức không thể giải thích theo chủ nghĩa tự nhiên
qua các nhu cầu và khát vọng của con người, tính tư lợi, cầu trúc bản chất của xã hội loài người, hay bằng cách nào đó
không liên quan tới Đẳng Siêu Nhiên Song việc xây dựng
một giả thiết như vậy là một cách tránh né vấn đề nên giả thiết suy luận từ giá trị học tới Thượng Đề vẫn còn đang
bản cãi và theo sự hoài nghỉ tự nhiên thì chẳng có gì đã
được thiết lập xong
Hình thức thứ hai của lý chứng bao gồm mệnh dé cho
rằng, người nào cam kết tôn trọng những giá trị đạo đức
qua việc thực thì một mệnh lệnh tối thượng trong cuộc
sống của mình thì phải tin vào sự tồn tại của một cội nguồn
siêu nhiên, một nền tảng của mọi giá trị mà tôn giáo gọi
là Thượng Đề Kant cho rằng cá hai sự bắt tử và sự tồn tại
của Thượng Đề đều là cơ sở của cuộc sống đạo đức, những,
Trang 22
niềm tin hợp lý như những tiền giả định đối với những ai
thừa nhận bổn phận là chính đáng, nó đặt trên họ một mệnh
lệnh tuyệt đối vô điều kiện Nhà than hoc D M Baillie viét: *Liệu thế giới ngày nay có nghịch lý lắm không khi cho
rằng niềm tin vào Thượng Để lả một bộ phận của ý thức đạo
đức, không có nó thì cái sau trở nên vô nghĩa? Hoặc những,
giá trị đạo đức của chúng ta biểu thị một điều gì đó về bản chất và mục đích của thực tại hoặc vì chúng chủ quan nên
trở nên vô nghĩa”
Hau nhu đối với các nhà tư tưởng ngày nay, bao lâu
ý định nảy còn chưa được phóng đại lên thì hiệu quả vẫn còn hạn chế Thừa nhận những đòi hỏi đạo đức ưu tiên hơn những quan tâm khác trong thực tễ, có nghĩa là tin tưởng
vào một thực tại khác biệt so với thế giới tự nhiên, siêu
việt hơn con người và áp đặt sự tuân phục cho con người,
có lẽ đây là bước chuyển tiếp tới niềm tin Thượng Đề theo
truyền thống Do Thái giáo - Kitô giáo, Thượng Đề là một thực tại đạo đức tối thượng Song vấn đẻ không được trình
bày với tính cách chứng minh cho sự tồn tại của Thượng
Đề vì quyền tối thượng về bôn phận đạo đức còn được bàn
cãi, thậm chí nếu những giá trị đạo đức được xem là điểm
đạt tới nên tảng siêu việt thì chủng không thể được xem như vạch ra những phương thể để đạt tới một Thượng Đề sáng
tạo, nhân vị, tự hữu, toàn năng và tuyệt đối vốn là đổi tượng
của niềm tin trong Kinh Thánh
TDM, Bailie, Faw in God and ls Christian Consummation, T & T, Chư, Fdinburgh, 1927, p 172-73,
www.axbhem.com.vn
6 Lý chứng từ những sự kiện và kinh nghiệm đặc biệt Người ta cho rằng những sự kiện xảy ra một cách đặc biệt, rõ ràng như phép lạ, sự đáp lại 4u nguyện, khẳng, định sự tồn tại của Thượng Đề Như một sự kiện tâm lý
hàng loạt những sự kiện xảy ra đầy ấn tượng như thể n¿ một cá nhân chứng kiến thì đủ khả năng thuyết phục hầu
het me
ười cho dù người đó hoài nghỉ sự
“Thượng Dé Song không có
với những người chưa từng trải qua những sự kiện như vay vì họ có thể không tin lời tường thuật hay thừa nhận chúng, theo cách hiểu của chủ nghĩa tự nhiên
Cn tâm lý học (Siêu tâm lý học) lý giải về siêu nhiên
g6m những hiện tượng như thần giao cách cảm, tiền ý thức,
năng lực tỉnh thần
của vật chất vượt qua mọi qui luật vật lý Dầu còn ít song
những thể hiện đầy ấn tượng về Thượng Đề qua giấc chiêm
bao, thị giác, tiếng lương tâm, cảm xúc bí dn thiêng liêng,
sự xuất thần huyền bí đã thuyết phục nhiều người tin vào sự tồn tại của Thượng Đề Tuy nhiên, chỉ dựa trên những
kinh nghiệm nảy thì không thể xác định một chứng minh
cho sự tồn tại của Thượng Đề Thomas Hobbes nhận định: *Khi một người nói với tôi rằng Thượng Đề đã trò chuyện với anh ta trong giấc chiêm bao thì không khác mấy khi nói rằng anh ta đã chiêm bao thấy Thượng Đề trò chuyện với mình”' Điều này được lặp lại qua những phê bình triết Thomas Hobbes, Leviathan, Chap 32
Trang 23ằng gặp được Thượng Đề võ hình trong,
sự tiếp xúc thiêng liêng giữa "tôi - Ngai” Cho đù người
tin tưởng hoàn toàn cho rằng họ tường thuật hay xem kinh
nghiệm đó như sự ý thức giữa "tôi - Ngài” th việc trải qua kinh nghiệm nói trên cũng không bão đảm được tính chân thật của sự giải thích về nó Có lẽ những kinh nghiệm nói trên nên được miêu tả theo tâm lý học thì phủ hợp hơn theo
than hoc
Nhìn chung, dù sự kiện hay kinh nghiệm đặc biệt nào được lý giải như sự khải thị của Thượng Để thì nó cũng có
thể được lý giải theo cách khác, như thể nó không chứng minh được sự tồn tại của Thượng Đề Do vậy, các kết luận từ phía hữu thần luận xem ra tiêu cực, không một lý chứng nào xem ra đủ khả năng mang niềm tin hữu thần đến trí tuệ của người vô thần được Tuy nhiên, có thể suy ra rằng hầu hết các nhà hữu thần đều bắt đồng với nhận xét trên, họ vẫn kiên trì tin vào một trong những lý chứng truyền thống hay kết hợp chúng với nhau để tỏ ra thuyết phục hơn về mặt trí tuệ
Một người hoài nghỉ có trách nhiệm dủ theo phái bất
khả trì hay vô thần đều không phủ nhận việc người hữu thần tin vào những kinh nghiệm xác thực đẩy thuyết phục về sự tồn tại của Thượng Đề Tuy nhiên, người hoài nghỉ
cho rằng các kinh nghiệm như thế có thể được lý giải hợp
lý mà không cần tới một Thượng Đề nào hết, đó là một cách
ý giải mang tính tự nhiên về tôn giáo Dưới đây là các học
thuyết về niềm tin cho rằng Thượng Đề không tồn tại 46 www.nxbhem.com.vn I CO SG CUA VIEC PHU NHAN NIEM TIN VAO THUQNG DE 1 Học thuyết xã hội học tôn giáo
Xuất hiện vào đầu thế kỷ XX từ các nhà xã hội học
Pháp, tiêu biểu là Emile Durkheim Học thuyết này lôi cuốn
nhiều thế hệ ý thức về năng lực xã hội có thẻ làm cho tỉnh than con người ta tốt hay xấu Nó chủ trương rằng những vị 'thần chúng ta thờ lạy là những tồn tại được tưởng tượng ra
bởi xã hội một cách vô thức, trở thành công cụ điều khiển tư tưởng và hành vi con người Khi con người mang một cảm xúc tôn giáo trước một năng lực siêu việt vượt qua cuộc ống của họ, áp đặt ý chí lên họ như mệnh lệnh đạo đức thì họ thật sự nằm trong sự hiện điện của một thực tại xung quanh to lớn Từng nhóm người thực hiện những thuộc tính
của Thượng Đề trong môi liên hệ với các thành viên trong nhóm, mang vào trí tuệ của họ ý niệm về Thượng Đề vốn thật ra là biểu tượng của xã hội
"am thức thiêng liêng về Thượng Để là ngọn nguồn
mọi phát sinh ra các nhu cầu thiêng liêng đồi hỏi một sự 'vâng phục hoàn toàn ở người thờ phụng được giải thích như sự phản ánh mệnh lệnh tuyệt đối của xã hội qua sự trung, thành của mỗi thành viên Trong các xã hội nguyên thủy,
cảm thức về quyền lợi so với sự vâng phục mù quáng là hé
sức mãnh liệt cơ thể tâm linh, trong đó mỗi
thành viên hoạt động như các tế bào, chưa hoàn toàn tách
Trang 24
biệt giống như cá nhân tách khỏi tỉnh thần tập thể Phong, tục tập quán, tín ngưỡng, nhu cầu, sự cắm ky mang ý nghĩa
kính sợ thần linh Trong xã hội hiện đại, sự đoàn kết này đã từng hồi sĩ tranh xây ra, khi tinh thần
quốc gia dân tộc xuất hiện như một sức mạnh gần như vô hạn đối với mỗi công dân
Mau chốt của ý niệm về Thượng Đế như một nguồn trợ lực an toàn sau cùng của con người xuất hiện theo cách
mỗi cá nhân được giúp đỡ vượt qua những khủng hoảng,
vào dân tộc, chúng ta cảm thấy an khi bị tách khôi cộng
đồng Đó là cơ sở chủ yếu của cuộc sống tâm linh, con người tạo ra tôn giáo nhằm đoàn kết lại với nhau thành một
khối sức mạnh Tôn giáo (religion) xuất phát từ chữ Latin *ligare” có nghĩa là trói buộc, cằm chặt, gắn kết nhau
Khi xã hội với tư cách là một thực tại to lớn bao quanh con người chống lại cá nhân, quá khứ con người thật ra đã
tồn tại trước so với cuộc sống ngắn ngủi của mỗi cá nhân và nó muốn tiếp tục kéo dài hơn nữa sau khi một cá nhân mắt đi nhằm tạo ra một thực tại cụ thể được tượng thành ‘Thuong Dé thuyết này giải thích việc biểu tượng hóa
thay đổi sức ép mang ính tự nhiên của xã hội đối với sự siêu nhiên của Thượng Để qua việc chỉ ra một xu thế phổ quát trong tỉnh thần con người tạo ra các hình ảnh và biểu tượng tỉnh thần 48 www.nxbhcm.com.vn ‘Tom tit, đây là sự giải thích những sự kiện khả quan tôn giáo, không liên quan tới Thượng Đề với một tư cách siêu nhiên tạo ra con người và thế giới này Cho nên, nó cho rằng chính con người tạo ra Thượng Đề nhằm duy trì sự tồn
tại xã hội của họ
Các nhà hữu thần luận đưa ra nhiều phê phán gắt gao về học thuyết này, trong đó nổi bật là H H Farmer, ông cho rằng: Thứ nhất, học thuyết xã hội học tôn giáo không giải thích được sự tìm kiếm phổ quát của lương tâm theo nhãn
quan tôn giáo, đôi khi nó vượt qua giới hạn của mọi kinh nghiệm xã hội và thừa nhận mối tương quan đạo đức với
con người Kết quả của độc thần giáo là: “Thượng Đế yêu
thương nhân loại, Ngài mời gọi mọi người hãy yêu thương nhau như anh em” Bằng cách nào một hiện tượng nỗi bật như thế lại có thể xây ra trong phạm vi của học thuyết đớ?
Nếu lời mời gọi của Thượng Đề chỉ là sự áp đặt những quy tắc hành xử xã hội đối với từng thành viên, những quy tắc hành xử nằm trong tương quan chung của toàn xã hội, thì đâu là nguồn gốc của một bổn phận mang tính nhân loại?
Nhân loại với tư cách là một tồn thể khơng phải là xã hội
theo thuật ngữ của học thuyết, Bằng cách nào lời gọi của “Thượng Để lạ lống như lời gọi của tập thể con người nếu lời gọi này con người phải mỡ rộng ra cho những người bên ngoài nhóm? Thứ hai, học thuyết xã hội học tôn giáo không giải thích các tiên trí Các tiên trì đạo đức s
được sự sáng tạo đạo đức của trí t
Trang 25để kêu gọi mọi người công nhận nhữn; đạo đức mới
ảnh hưởng sâu rộng hơn đối với cuộc sống của họ Điều nảy
được lý giải ra sao nếu nguồn gốc sinh ra nó không phải lã
kinh nghiệm của cộng đồng người? Học thuyết xã hội học tôn giáo phù hợp với một xã hội khép kín, tĩnh tại, song bằng cách nào nó có thể lý giải sự tiễn bộ dạo đức diễn ra qua nhăn quan của những vị tiên phong về dao dite đi trước
cộng đồng của họ?
“Thứ ba, học thuyết xã hội học tôn giáo không giải thích được sức mạnh xã hội của lương tâm, phê phán sự quan tâm đến những cá nhân chống lại xã hội vì họ "chơi khác nhịp
trống” Tiên trì Amors tố cáo xã hội người Hebrew, tiên tri
Beyers phản đối sự lãnh đạo tối cao của dân tộc ông ở Nam
Phi, tiên trì Camilo Torres ở Columbia Nếu học thuyết này đúng thì cảm thức thiêng liêng phải ở mức tối thiểu hay thậm chí biến mắt hoàn toàn trong những trường hợp trên
'Nhà tiên trí không thể theo Thượng Đề chồng lại xã hội nếu xã hội là sự cải trang của Thượng Đề một cách đơn giản
“Tuy nhiên, lịch sử cho thấy cảm thức thiêng liêng thường ở
mức tối đa trong các trường hợp như trên Họ được nâng đỡ do cam thức sống động về lời gọi và hướng dẫn của Đắng
Hãng Hữu Trường hợp nổi bật trong Cựu ước, các tiên
trì thể hiện ý thức thân mật với Thượng Đề khi họ bị dân
chúng phản đối, trong khi đó tuy thuộc về một xã hội song
họ phải có đủ khả năng áp đặt ý chí lên từng thành viên, nếu
nói theo học thuyết xã hội học tôn giáo!
1 Xem HH Famer, Zomands Belief in God, Sment Christian Movement Press Ld, London, 1942, Chap 9 sọ www.nxbhcm.com.vn
2 Học thuyết tôn giáo của Ereud
Sigmund Freud (1856 - 1939), người khởi xướng phân tâm học, được sánh ngang hàng với Galileo, Darwin, Einstein Ông dành nhiều quan tâm vẻ van đề bản chất của
tôn giáo Theo ông, niềm tin tôn giáo là những áo tưởng thỏa mãn các khao khát sâu xa nhất, mãnh liệt nhất và dai
đẳng nhất của nhân loại Tôn giáo là sự để phỏng của tỉnh
thần phân kháng lại các thế lực tự nhiên đe dọa, động đất, lũ lụt, bão táp, bệnh hoạn vả cái chết tất yếu Các thể lực tự
nhiên gây khó khăn cho con người một cách tàn bạo, kính sợ và không thể kiểm soát được Song trí tưởng tượng của
con người biển các thể lực này thành các năng lực cá nhân
huyền bi Số phân vả năng lực cá nhân không thể với tới
được, chủng mãi xa xôi Nếu đam mê giảy vò tâm hỗn ta, nếu cái chết không phái ngẫu nhiên mà là một hành động mạnh mẽ của ý chí xâu xa, nếu trong tự nhiên có những tồn ¡ giống trong xã hị 'húng ta có thể hít thớ tự do, có thể cảm thấy thoải mái một cách lạ kỳ, có thê quan tâm đến
sự lo lắng võ nghĩa của chúng ta qua các phương thế tâm linh Có lẽ con người vẫn còn nhỏ bé song không còn bắt
lực tuyệt vọng, ít nhất là con người có thể phản ứng lại Có
lẽ thật sự con người không quá nhỏ bé, con người có thể
chồng lại các siêu tồn tại mạnh mẽ từ bên ngoài bằng sự van xin nài nỉ hầu có thê giám bớt tí nào sức mạnh của chúng
Trang 26với chúng ta khi chủng ta còn nằm nôi giờ đây hóa ra vô
biên, nụ cười từ thiên đường xuống tìm chúng ta Do vậy,
theo Freud, t6n giáo là một chứng thác loạn thần kinh ám
ảnh toàn nhân loại, nó chỉ có thê mắt đi khi con người biết
đối diện với thể giới, con người không lệ thuộc vào cái áo
tưởng nữa mà là trì thức khoa học chân chính
Trong tác phim “Totem and Taboo” (Vat t6 va Cm
ky), Freud sử dụng khái niệm mặc cảm Oedipus! dé lý giải
cường độ cảm giác mạnh mẽ của cuộc sống tôn giáo, cảm
giác tôi lỗi và cảm giác tuân phục nghĩa vụ đạo đức theo
mệnh lệnh của Đắng Tối Cao Ông cho rằng thời tiền sử,
“bầy người nguyên thủy” là một đơn vị thống nhất gồm cha
mẹ và con cái Người cha (giống đực) có quyền hơn so với người mẹ (giống cái), người cha có thể đuổi đi hay giết chị
đứa con nào thách thức vị trí của ông Những đứa con thay
rằng từng cá nhân riêng lẻ không thể đánh bại người cha, nên họ tập hợp lại với nhau giết chết người cha (tục ăn thịt
người) Đó là tội ác đầu tiên của con người, tội giết cha đã
gay nên sự giây vo nơi tâm linh con người và trở nên những
cấm đoán đạo đức, sùng bái vật tổ và các hiện tượng tôn
giáo khác Những đứa con giết cha cảm thấy hồi hận, họ nhận ra không đạt được vị tri của người cha và luôn có sự
áp chế đồn nén liên tục dai đăng Do vậy, sự áp chế từ người
cha trở nên một thứ sức mạnh đạo đức mới với tư cách là
1 Oelipaslà của mình, Mặc cám Oedipus rong học thuyết Freud là sự ghen ý vô thứ của đứa một nhân vặt rong thần thoại H Lạp vô nh giết chà và cưới mẹ ruột tê đối với chà nô về khao khát mẹ nó
32 www.axbhem.com.vn
một cắm ky chống lại sự loạn luân Sự phổi hợp giữa tôn giáo và mặc cảm Oedipus tiếp tục trong mỗi con người
Freud cho ring mac cảm Oedipus mang tính phổ quát, được áp dụng để lý giải quyền năng huyền bí của Thượng Đề đối với tình thần con người, những mặc cảm tội lỗi đầy uy lực
buộc con người tuân phục vào một ảo tưởng tôn giáo Tôn giáo vì vậy là "sự trở lại của người bị áp cl
Giả thiết "bẩy người nguyên thủy” của Ereud kế thừa từ
học thuyết tiến hóa của Darwin và Robertson Smith không
được sự đồng tình của các nhà nhân loại học hôm nay", Mặc cảm Oedipus không còn được xem như chia khóa vạn năng bởi chính những học trò của Freud Các nhà triết học cho
rằng nguyên tử luận tinh thần và tắt định luận của Freud có giá trị về phương điện triết học hơn là về phương diện các
quan sắt
Song cách giải thích về tôn giáo của Freud dù tư biện song nhìn chung, quan niệm của ông về niềm tin là một loại
“nạng tâm lý" mang tỉnh ảo tưởng lại được nhiều người chấp
nhận khi vận dụng vào vấn đề tôn giáo Tôn giáo tổn tại ở
dạng kinh nghiệm với tư cách là một hỗn hợp những yếu tố
hoang mang lo lắng và sự thoả mãn những khao khát là một
thành phần chủ yếu trong tình thần người có tôn giáo
Có lẽ sự nhận xét mang tính thần học từ học thuyết của
Freud là hình ảnh người cha Ereud có lẽ đã khám phả ra
Trang 27cấu trúc từ đó Thượng Đề tạo nên ý niệm của mình trong, tỉnh thần con người Nếu mặc khải về người cha và những, đứa con theo Do Thái giáo - Kitô giáo giống như mối quan hệ giữa Thượng Đế và nhân loại thì ta không ngạc nhiên khi thấy rằng nhân loại suy tư về Thượng Đế như một
người cha trên trời và họ học biết Ngài qua kinh nghiệm phụ thuộc của đứa con, kinh nghiệm được yêu thương, được chăm sóc, được giáo dục trong gia đình Rõ rằng là với những người không theo chủ nghĩa tự nhiên thì
cách lý giải này là sự biện giải về tôn giáo, về tự nhiên qua những sự kiện tâm lý
3 Thách thức từ khoa học hiện đại
Sự bành trướng ngày càng mạnh mẽ của trì thức khoa học trong kỷ nguyên hiện nay tạo nên ảnh hưởng sâu s
đối với tôn gì ảnh hưởng này đạt tới mức cao nhất
trong truyền thống Do Thái giáo - Kitô giáo, với hậu quả
là sự phê bình tôn giáo theo tỉnh thần khoa học đương thời
Kể từ thời Phục hưng, trì thức khoa học về thế giới dần mở rộng sang các lĩnh vực như thiên văn, địa chất, động vật học, hóa học, số học, vật lý học Những tín điều đầy mâu thuẫn từ Kinh Thánh bị loại bỏ dẫn, trong cuộc tranh
luận mạnh mẽ giữa khoa học và tôn giáo thì tính hiệu quả của phương pháp khoa học được khẳng định bằng kết quả
nơi thực tiễn Những điều chỉnh cần thiết từ tôn giáo vốn
mâu thuẫn với những phat minh khoa học được thực hiện 54 www.nxbhcm.com.vn
Kết quả cuộc tranh luậ nổi, dai dẳng trở nên công
khai khi các nhà chú giải Kinh Thánh ghi chép lại theo
kinh nghiệm sự hoạt động của Thượng Đề trong lịch sử
nhân loại không thể tránh được sự bảo vệ chứng cứ của
họ dựa vào trí thức tiền khoa học về thế giới lúc đó Tri thức ngày càng tiến bộ có đủ khả năng giúp nhận ra các
phương diện trong bản văn Kinh Thánh phản ánh văn hóa tiền khoa học thịnh thành qua cuộc gặp gỡ giữa con người với Thượng Đề Do vậy, câu chuyệ hình thành vũ trụ theo Kinh Thánh như thiên đường, hoả ngục, mặt trời quay quanh trái đất song có thể dừng lại theo lệnh của Joshua không còn đáng tin
thức khoa học Thế giới được tạo thành cách đây từ 6.000
năm, con người và toàn bộ sinh vật xuất hiện đồng thời
với hình dạng như bây giờ không còn được xem như một
niềm tin hợp lý Sự chờ mong vào một ngày nào đó trong tương lai, thể xác bị chia cắt khỏi linh hồn của người chết
sẽ sống lại để chịu phán xét, không còn được tán đồng “Tuy nhiên, giới giáo sĩ luôn hãng hái trong việc tìm cách chống lại khoa học Những phản ứng từ tôn giáo dựa trên
khái niệm mặc khải rằng mọi mệnh để trong Kinh Thánh đều là lời của Thượng Đế, cho nên chất vấn chúng thì không khác chỉ là tố cáo sự giả dối của Thuong Dé hay
phủ nhận mặc khải của Kinh Thánh
Trang 28
khí tư tưởng phương Tây thế kỹ XX Dù khoa học không phủ nhận được những tín điều của tôn giáo nhưng khoa
học làm nên một trận “đại hồng thủy” về trí tuệ khắp thế giới, niềm tin tôn giáo bây giờ có thể được xem là một ảo tưởng cá nhân vô hại Tôn giáo do thắt bại trong cuộc chiến với khoa học buộc phải rời bỏ lĩnh vực tri thức chuyển đến
chiêm tỉnh học, vốn tổn tại từ các thể hệ xa xưa lúc tri thức
kinh nghiệm ít nhiều có tác dụng
Khoa học xây dựng nên tính tự trị của trật tự tự nhiên, từ những thiên hà mênh mông lâm kinh ngạc bao nhiêu
trí tuệ đến những điều nhỏ bé ngoài sức tưởng tượng Các
thực thể của vũ trụ nguyên tử đến sự phức tạp vô
thế giới con người Tự nhiên có thể hiểu biết được mà không cần để cập tới Thượng Đế Vũ trụ theo các nhà
khoa học khám phá không có sự tồn tại Thượng Đề Liệu từ đây chúng ta có thể suy ra không có Thượng Để chăng? 'Có những hình thức tín ngưỡng phủ hợp với điều này và trái lại cũng có những hình thức không phủ hợp của
Nếu niềm tin vào sự tồn tại Thượng Đề gắn chặt vào các tiền giả định văn hóa thuộc thời kỳ tiền khoa học thì
toàn bộ hệ thống tín ngưỡng nói trên không còn giá trị Nhưng sẽ khác đi nếu chúng ta giả dịnh theo thần học hiện đại rằng, Thượng Đề sáng tạo vũ trụ theo mức độ sự sáng tạo đó liên quan tới con người với tư cách là lĩnh vực trung gian, trong đó con người được phú ban cho trình độ
tự do đầy đủ để có thể tham gia vào mi liên hệ với Đắng,
s6 www.nxbhcm.com.vn
Tạo Thành một cách tự do Theo đó, Thượng Để duy trì một khoảng cách nhất định với con người, một giới hạn
cho sự tự do dù tương đối và có điều kiện song vẫn thoả mãn tổn tại của con người với tư cách những cá nhân có
trách nhiệm “Khoảng cách” nói trên thuộc về nhận thức, không phải khoảng cách không gian Thượng, ắ không thể khai thị một cách minh nhiên, chắc chắn đối với trí tuệ con người, Đẳng chỉ được biết đến qua sự đáp trả một cách tự do của niềm tin Con người có sự tự do, có thể
thiết lập một hệ thống hoạt động, có thể được kiể:
cách vô hạn mà không cần thừa nhận một Thượng Để với tư cách là một bộ phận nội tại của hệ thống
tra một
Theo quan diém về Thượng Đề như trên, tính tự trị của tự nhiên được khoa học thừa nhận không tạo ra mâu thuẫn nao so với niềm tin tôn giáo Khoa học tìm hiểu vũ trụ do “Thượng, sáng tạo, bảo tồn, với tính tự trị toàn vẹn do “Thượng Đề ban tặng Một quan điểm như thế về Thượng, Để và về mục đích thiêng liêng của thế giới cho phép có thể tiếp thu những khám phá khoa học vốn dường như đầy đe dọa đối với tôn giáo Việc con người quay về tìm hiểu thời động vật của minh trong lịch sử tiến hóa; vi
xác
định nguồn gốc của sự sống hữu cơ từ những phản ứng,
khoa học trong tự nhiên nhằm tái sản sinh những phản ứng này trong phòng thí nghiệm Ci
ng cuộc chỉnh phục
Trang 29dưới góc độ công nghệ sinh học Cuộc cách mạng công
nghệ sinh học ngày nay tạo ra khả năng điều khiển chất
liệu gen như xóa bỗ gen và sinh sản vô tính, việc khai thác
năng lượng hạt nhân với hậu quả huỷ diệt khủng khiếp của
nó Tất cả những điều trên trong tiềm năng có thể được
khai thác theo hướng tích cực hay tiêu cực đều là những
phương diện của một trật tự tự nhiên với cấu trúc tự trị
của nó Theo tôn giáo, Thượng Để sáng tạo trật tự tự nhiên như một môi trường, trong đó con người sinh sống với tư cách những cá nhân tự do có trách nhiệm và sẽ tham dự vào sự thông hiệp với Ngài Tóm lại, tôn giáo không th mắt đi do bat kỳ tri thức khoa học nảo ra đời, khoa học không thể khẳng định hay phủ định tôn giáo
Từ quan điểm trên, có thể giải thích các phép lạ và sự cầu nguyện được đáp ứng vốn xuất hiện trong nhiều tài liệu, trong lịch sử nhân loại từ xưa đến nay? Liệu phải thừa nhận rằng chúng thích hợp với sự công nhận một
trật tự tự nhiên tự trị là phạm vi thích hợp của khoa học chăng? Câu trả lời cho vấn nạn nảy tuỳ thuộc vào cách
hiểu “phép lạ” như thế nào Về mặt vật lý thuần túy và
phi tn giáo, phép lạ là một sự vi phạm qui luật tự nhiên
hay là một điều gì phi thường gợi lên ý thức sống động về Thuong Dé Nếu hiểu phép lạ như sự vi phạm qui luật tự: nhiên thì không hề có một phép lạ nào cả Tuy nhiên nếu
hiểu phép lạ theo nghĩa thứ hai (theo nghĩa tôn giáo) thì nó có thể xây ra vì nguyên lý không có gì xây ra trái với
s8 www.nxbhcm.com.vn
tự nhiên không bao him ring có những sự kiện phi thường sợi lên ý thức sông động về Thượng Đề Qui luật tự nhiên
sồm sự khái quát hóa trí tuệ nhằm biểu thị tất cả những gi
xảy ra trong thực tế Khi những sự kiện xảy ra không do sự khái quát hóa biểu thị thì giải pháp khoa học thích hợp đó là không phủ nhận chúng mà là mở rộng trị thức hiện tại về tự nhiên nhằm bao hàm chúng Không có chứng minh thi không thể cho rằng dụ ngôn Chúa Jesus chữa lành cho người bệnh teo tay hay những câu chuyện tương, tự xây ra ngy nay là sai Về khoa học, những sự kiện phi
thường có thể xảy ra, những sự kiện lạ trong tôn giáo gợi
lên cảm thức sống động về sự hiện điện và hoạt động của Thượng Đề có thể xảy ra cho dù không thể truy nguyên tính liên tục của chúng so với tiến trình tự nhiên chung vì sự giới han của trí thức nhân loại ngày nay Trong hệ thống biện giáo của các thế kỷ trước, phép lạ chiếm vị trí đáng, Ngược lại, nhiều nhà thần học ngày nay cho rằng ngoài
`, chúng được xem như một tín điều việc tạo ra cơ sở cho niềm tin tôn giáo, phép lạ còn tiền giả định niềm tin đó Đáp ứng của tôn giáo thể hiện mục đích của Thượng Đề trong sự trùng hợp không thể hiểu được của những biến cố không mong đợi, không chắc chắn biến các sự kiện thành phép lạ, vì thế phép lạ thuộc về cuộc sống nội tâm của cộng đồng tôn giáo, nó không phải phương tiện để cộng đồng dựa vào nhằm phúc âm hóa thể giới
Trang 30Tom lại, chúng ta không thể chứng mình trệt để sự tồn tại của Thượng Đ cũng như khơng thể phũ nhận hồn toàn sự tồn tại đó Tuy nhiên, chúng ta phải cân nhắc xem
đâu là nguyên nhân có khả năng nhất trong sự hoài nghỉ về sự tồn tại của Thượng Đề mà cụ thể là vẫn nạn về sự đau
khổ và cái ác trong cuộc sống con người
60 www.axbhem.com.va
Chương 2
VAN BE CAI AC, WAC KHAL VA NIEM TN
VAN DE CAI AC
Với đa số người quan tâm, vấn đẻ sự đau khổ, sự ich ky
và sự tham lam trong cuộc sống khiến cho suy tư vẻ một Sang Tao dy tình thương 6 ra ic học thuyết thần học định ngt
Thượng Đế, nhưng có lẽ đầy đủ hơn khi định nghĩa "cái ác”
ra nội dung ngôn ngữ muốn đề cập tới Đó là nỗi đau thể xác, nỗi đau tỉnh thần và sự đồi bại luân lý
Sự đồi bại luân lý thường là một trong những nguyên nhân
sinh ra nỗi đau thể xác và tỉnh thần vì sự đau khổ thường
Trang 31sự sỉ nhục, bệnh tật chưa được y học tìm ra thuốc chữa Tuy
nhiên, cho dù hoạt động của con người có gây ra bao nhiêu đau khổ đi nữa thì những nguyên nhân tự nhiên như dịch
th, động đất, bão lụt, cháy, sắm sét, hạn hán gây ra còn nhiều hơn gắp bội
'Tổn tại như một thách thức trước chủ nghĩa hữu thần, vấn đề cái ác thể hiện qua song luận, ‘Thuong Dé diy
tình thương thì ất hẳn Ngài phải muốn tiêu diệt mọi
ác, nếu Thượng Đế đầy quyền năng thì At hin Ngai phải có khả năng tiêu trừ mọi cái ác Nhưng cái ác n tại nên Thượng Đế không thể vừa toàn năng vừa đầy yêu
thương được
Một giải pháp xuất phát từ Kitô giáo học bị bác bỏ ngay
trong phạm vi nó bàn tới đức tin Do Thái giáo - Kitô giáo,
rằng cái ác là ảo tưởng tỉnh thần con người là điều không thể xảy ra trong một tôn giáo có cơ sở hiện thực rõ rằng cụ
thể từ Kinh Thánh Trong Kinh Thánh có nhiều trang phản
ánh trung thực về sự lẫn lộn giữa thiện và ác trong kinh
nghiệm số Nó ghỉ lại nhiều dạng đau khổ
nhiều cách con người đối xử bắt nhân với nhau và
mong manh của con người trên trái đất này Không có lý giải nào xem ằ tối tăm, xấu xa, đồi đe dọa, hiểm nguy Chắc chắn qua Kinh Thánh cái ác hoàn toàn có thật, nó không phải là một ảo tưởng Kitô giáo có ba phản ứng chủ yếu trước vấn đề cái ác: một là phản ứng của
Augustine dựa vào khái niệm sự sa ngã của con người “ www.nxbhcm.com.vn
từ trạng thái công chính nguyên thủy; hai là phản ứng của Irenaeus dựa theo tư tưởng về một sự sáng tạo con người hoàn hảo dần qua cuộc sống ở một thế gì
'ba là phản ứng của nền thần học diễn tiến dựa theo tư tưởng, về một Thượng Đế không toàn năng và thật sự không thể cản trở cái ác sinh ra trong cuộc s
ng nhân loại và tự nhiên
Trước khi xem xét từng phản ứng (hay từng “thin ly
học” - theodicy - còn gọi là "biện thần học” do Leibniz
ra, có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp: theos (thần) và dike (sự đúng đắn, ngay thắng) Nó là khái niệm chỉ những trong sự lý giải vấn để cái ác theo thần học, chúng ta sẽ thảo luận về một cơ sở chung của cả ba phản ứng trên
Cơ sở chung là sự bảo vệ tự do ý chí trong phạm vi liên
đồi bại luân lý vì tư tưởng Kitô giáo luôn xem
sự đồi bại luân lý gắn liền với sự tự do trách nhiệm của con
người Làm người là trở thành một trung tâm của tự do hữu hạn, một tác nhân tự hướng có trách nhỉ ới các quyết định của chính bản thân Điều này liên quan đến hành động, tự do đúng đắn và hành động tự do sai trái, cho nên không, bao giờ chắc chắn rằng một tác nhân tự do về luân lý thật không bao giờ chọn lựa sai lầm Do đó, theo hình
thức mạnh mẽ của sự bảo vệ tự do ý chí thì khả năng hành
động sai lầm một cách logic không thể tách khỏi việc tạo ra những con người hữu hạn và Thượng Đề đã không tạo ra các tồn tại có thể phạm tội để suy ra Thượng Đề đã không,
Trang 32Luận đề nói trên gây ra thách thức trong những cuộc
tranh luận triết học về vấn đề cái ác Người ta cho rằng
không có mâu thuẫn nào khi nói rằng Thượng Đề có lẽ đã tạo nên con người tự do thật sự nhưng đồng thời con người
tự do thật sự đó được đảm bảo luôn hành động đúng đắn Dưới đây là đoạn trích từ cuộc tranh luận:
*Nếu không có khả năng logic khi một con người tự do chọn lựa điều thiện một hoặc nhiễu cơ hội thì không thể có
một khả năng logic nào trong sự chọn lựa điều thiện tự do trong từng cơ hội Khi đó Thượng Đề không đối diện với
một chọn lựa giữa việc tạo ra những người máy vô tư và việc tạo ra những tồn tại Do hành động tự do nên đôi khi
phạm sai lầm Điều này mở ra nơi Thượng Đề một khả năng
rõ ràng tốt hơn khi tạo ra những tồn tại sẽ hành động tự do
mà luôn đúng đắn Rõ ràng, thất bại của Thượng Đề trong việc thực thi khả nãng nảy mâu thuẫn với tồn tại của Ngài
vừa là Đắng Toàn Năng vừa là Đắng Tốt Lành trọn hảo"
Lập luận trên có một sức nặng đáng kế Tuy thé, xuất
hiện một cách bảo vệ ý chí tự do thay đối khi phản hồi lập luận Nếu bằng những hành động tự do chúng ta muốn nói
rằng chúng không bị áp đặt từ bên ngoài mà xuất phát tir ban
chất của tác nhân khi phán ứng trước các tình huồng mà họ
nhận ra bán thân mình, khi ấy thật sự không có mâu thuẫn
giữa việc trở nên tự do và hành động theo nguyên nhân (bản tính được Thượng Để ban tặng) Tuy nhiên, có người
www.nxbhem.com.vn
cho rằng có mâu thuẫn khi cho Thượng Đề là nguyên nhân của hành động chúng ta và khi chúng ta là những tổn tại tự do trong tương quan cu thé voi Thuong Dé Mau thuẫn ở chỗ cho rằng Thượng Đề tạo nên chúng ta sao cho chúng ta chắc chắn sẽ hành động theo một cách thức nhất định nào đó, và chúng ta là những tồn tại phụ thuộc trong tương quan với Thượng Đề Nếu mọi suy nghĩ và hành động của chúng, ta đều được tiền định thiêng liêng thì chúng ta có thể có tự
do và trách nhiệm với chính bản thân mình, nhưng chúng ta
không có tự do và trách nhiệm trước Thượng Đề mà chỉ là những con rồi của Thượng Đế “Tự do” như vậy giống như
“tự do” của những bệnh nhân đang thực hiện các hướng dẫn
của nhà thôi miên, họ có vẻ tỏ ra tự do song ý muốn của họ thật ra đã được sắp xếp trước theo ý muốn của nhà thôi miên Trong tương quan với nhà thôi miên các bệnh nhân không phải là những tác nhân tự do thậi
1 Thần lý học Augustine
Phản ứng chủ yếu trong giáo với vấn đề cái ác được Thánh Augustine (354 - 430 SCN) đưa ra và trở thành lỷ luận chủ đạo của trí tuệ Kitô giáo qua nhiều thế kỷ cho dù gần đây có gặp phê bình kịch liệt Thần lý học này bao gồm triết học và thần học, từ phía triết học đó là những tư tưởng tiêu cực hay những khiếm khuyết của bản chất cái ác, Augustine dựa vào xác tín Kitô giáo cho rằng vũ trụ là tốt đẹp, là sự sáng tạo của một Thượng Đề nhân lành vì một mục đích tốt đẹp, trong sự phong phú và đa dạng của nó,
Trang 33
sự tốt đẹp bao gồm nhiều mức độ cao thấp, lớn nhỏ, vĩ ip hèn Nó tốt đẹp trừ trường hợp bị hư hỏng, thối
Cái ác có thể cho dù là một ý muốn tiêu cực, một nỗi đau,
sự mục ruỗng về bản chất đều không do Thượng Đề tạo ra
nhưng nó thể hiện một xu hướng lệch l;
vốn đĩ tốt đẹp Augustine lấy thí dụ về sự mù quáng Mù
quáng tự nó không phải là một "sự vật”, có điều nó liên hệ
với đôi mắt mà bản thân đôi mắt vốn tốt đẹp, sự mù quáng,
bao hàm việc thiểu đi một chức năng phủ hợp của đôi mắt Khái quát hóa, Augustine cho rằng cái ác luôn hảm chứa sự trục trặc trong sự vật mà bản thân sự vật vốn dĩ tốt đẹp Do bat nguồn từ đôi tay của Thượng Đề, vũ trụ là một hòa
hợp toàn hảo biểu hiện ý định sáng tạo thiêng liêng Nó là
một cấu trúc cao thấp gồm những hình thức tồn tại, mỗi hình thức đều tốt đẹp trong vị trí của nó Nếu thé thì cái ác bắt nguồn từ đâu? Trước hết nó xuất hiện ở những cấp độ mà vũ trụ liên quan tới ÿ chí tự do Một số thiên thần đã từ ao và nôi loạn chống lại Đắng Sáng Tạo nên họ đã sa ngã và kế đến đã cám dỗ người nam và người nữ đầu tiên sa ngã Sự sa ngã của các thiên thần và của con người là nguồn gốc của cái ác luân lý và tội lỗi Cái ác trong, tự nhiên như bệnh tật, động đắt, bão lụt là hậu quả của sự
trừng phạt do tội lỗi gây nên bởi vì con người được dự định
trở nên chúa tẻ trái đất này, sự phản bội của họ làm cho toàn thể tự nhiên lệch lạc Augustine viết: “Mọi cái ác đều do tội
lỗi hay sự trừng phạt do tội lỗi gây ra” 1 St Augustine, De Gnesi Ad Litera, lmperfots liber, L3, 66 www.nxbhem.com.va
Thần lý hoc Augustine con chủ trương rằng vào thời
điểm chấm dứt của lịch sử sẽ có sự phán xét, lúc đó nhiều
người sẽ được vào sự sống vĩnh hằng và những người khác
(những người từ chỗi ơn cứu độ Thượng Đề qua sự tự do
của họ) sẽ phải chịu hình phạt muôn đời Theo Augustine,
“vi hạnh phúc sẽ đến với những ai không phạm tội, vũ trụ
là hoàn hảo và nó sẽ chẳng kém hoàn hão di do sự dau khổ
của người mắc tội hình phạt do tội lỗi sửa chữa được sự đáng hồ then của tội lỗi” Tại đây ông đưa ra nguyên tắc cân bằng đạo đức, đó là tội lỗi khi bị trừng phạt công minh
sẽ được xóa bỏ di, không còn làm hại tới sự hoàn hảo của
vũ trụ của Thượng Để
‘Than ly hoe Augustine thoá mãn được ý định chứng
minh cho sự vô can, không có trách nhiệm của Thượng Đề trong sự tổn tại của cái ác Cải ác xuất phát từ việc tạo vật
dùng tự do của nó một cách lệch lạc qua hành động bỉ kịch phổ quát ở thời xa xôi của lịch sử nhân loại, một hành động được tiên đoán do sự sa ngã trên thiên đường của các thiên
thân, đứng đầu là Satan - kẻ thù của Thượng Đề
‘Than ly hoc Augustine gap phải nhiều phê bình kịch liệt, chủ yếu từ nhà thần học Tin Lành người Đức Eriedrich
Schleiermacher (1768 - 1834) Phê bình tập trung vào tư
tưởng cho rằng Thượng ĐỀ sáng tạo vũ trụ do một quyền
năng tuyệt đối, vũ trụ phán ánh chính xác ý định của Thượng,
Dé, không hề có cái ác và sự chệch hướng Quả đúng rằng
T St Augustine, On Free Will ix 26 2 Nem “The Christan Faith” esa Schloirmacher
Trang 34một phần vũ trụ chứa dựng những tạo vật có tự do, chúng tự do sa nga; song vì chúng hoàn hảo hữu hạn, không hề có vết cái ác nơi chúng, vì cư ngụ trong một mơi trường hồn
hảo hữu hạn nên chúng sẽ không bao giờ sa vào tội lỗi Vì thế, có người cho rằng chính tư tưởng về sự sáng tạo hoàn hảo ngẫu nhiên đi lệch hướng, không có nguyên nhân là điều
tự mâu thuẫn Điều đó đồng nghĩa với việc cho rằng cái ác sinh ra từ hư vô Chính Augustine khi tự hỏi xem vì sao một số thiên thần sa ngã trong lúc các thiên thần khác không sa
ngã đã kết luận rằng: “Các thiên thần sa ngã hoặc nhận được
ít hồng ân thiêng liêng so với các thiên thần khác dù họ kiên trì như nhau, hoặc nếu họ đều được tạo ra tốt đẹp như nhau
thì khi một số sa ngã do ý muốn tiêu cực của họ thì một số khác được giúp đỡ nhiều hơn nhằm đạt tới đỉnh cao hồng,
ân từ đó họ không bao giờ sa ngã được”" Nhìn chung, phê bình trên cho rằng, sự sáng tạo hoàn mỹ sẽ không bao giờ đi lệch hướng, nếu sự sáng tạo thật sự đi lệch hướng khỏi trách nhiệm tối hậu thì điều ấy phải di liền với Đắng Sáng Tạo
Phê bình này phủ hợp với ý định của Mackie rằng,
mặt logic Thượng Đề “có thể” tạo ra những tổn tại tự do không bao giờ sa ngã Như chúng ta sẽ gặp trong phần kế ly hoc Irenaeus di xa hon khi cho rằng cho dù “Thượng Đề “có thể” tạo ra những tồn tại vốn ban đầu hoàn hảo hữu hạn thì thật ra Thượng Đề không làm thể vì những,
tồn tại như vậy sẽ không bao giờ có thể trở thành những dứa con tự do và trách nhiệm của Thượng Đề được
T” St Augustine, City of God, Bk 12, Chap 9
6 www.nxbhem.com.vn
Dưới ánh sáng của khoa học ngày nay, phê bình kế tiếp cho rằng không thể suy tư một cách thực con người với tư cách đã từng hoàn hảo về đạo đức và tỉnh thần rồi sau đó sa ngã Mọi chứng minh đều chủ trương rằng con người dần vươn lên từ những dạng sống thấp hơn với một ý thức
đạo đức giới hạn, với các ý niệm tôn giáo thô sơ mộc mạc không bao giờ có thể xem cái ác trong tự nhiên
như bệnh tật, động đắt, bão lụt là hậu quả của sự sa ngã của nhân loại vì chúng ta đều biết rằng chúng tồn tại rat lâu khi con người xuất hiện Bão tố, động đất cũng như bệnh tật
(những dấu hiệu của bệnh viêm khớp được phát hiện trong
xương của động vật tiền sử) xuất hiện hàng trăm triệu năm trước khi con người thông minh xuất hiện
Phê bình cuối cùng tập trung vào tư tưởng về sự trừng,
phạt muôn đời trong hỏa ngục, nó được xác định là số phận của một bộ phận nhân loại Do một hình phạt như thế sẽ không bao giờ chấm dứt nên nó có thể không phục vụ cho một mục đích tích cực Ngược lại, có người cho rằng nó không thể đưa ra giải pháp nào cho vấn đề cái ác vì nó sẽ
đặt tội lỗi của đọa nhân và sự đau khổ vào cấu trúc vĩnh
hằng của vũ trụ
2 Thần lý học Irenaeus
Trước thời Augustine, phản ứng khác về vấn đề cái ác
đã xuất hiện trong truyền thống Kitô giáo Nó xuất phát chủ yếu từ nơi các Giáo phụ, nổi bật nhất là Thánh Irenaeus
(130 - 202 SCN) Ong chia sự sáng tạo con người ra lâm hai
Trang 35
giai đoạn' Giai đoạn một, con người xuất hiện như những
động vật thông minh được phú bam cho khả năng phát triển
đạo đức và tỉnh thần vô cùng Họ không phải là Adam và 'Eva hoàn hảo trước lúc sa ngã theo truyền thống Augustine mà là những tạo vật yếu đuối ở thời điểm khởi đầu của tiến
trình phát triển lâu dài Giai đoạn hai là thời kỳ đang diễn
ra hiện nay, con người được dần biến đổi qua sự đáp trả tự
do của họ từ động vật người thành “con cái Thượng Đế
‘Néu theo Irenaeus, ching ta tự hỏi vì sao buổi khởi đầu của nhân loại, con người được tạo ra như những tổn tại yếu đuối và khiếm khuyết hơn là các tạo vật hoàn hảo Câu trả
lời ở chỗ giá trị tích cực của sự tự do của con người Cách
thứ nhất phụ thuộc vào sự phán đoán trực giác của thiện tinh
con người thể hiện qua sự lựa chọn trách nhiệm đạo đức và
tự do trong những hoàn cảnh khó khăn, cám dỗ Thiện tính
này về bản chất có nhiều giá trị hơn thiện tính được tạo ra
sẵn nhưng không có sự tham gia tự do của tác nhân con
người Trực giác trên cho rằng sự sáng tạo nhân loại không ở tình trạng hoàn hảo mà là khiểm khuyết rồi từ đó tiến lên qua cuộc xung đột đạo đức để tiến tới sự nhân lo; hoàn toàn Cách thứ hai cho rằng, nếu con người khởi thủy được tạo ra trong sự hiện diện trực tiếp của Thượng Đế Đắng vô cùng, quyền năng, nhân lành và trí tuệ thì
chẳng có một tự do thật sự nào trong tương quan với Đắng
'Thành Để trở nên trọn vẹn về nhân vị và tự do về đạo
đức thì con người phải được tạo ra trong khoảng cách với Jm——v s 70 www.nxbhcm.com.vn
‘Thuong Dé, không phải *khoảng cách không gian” mà là khoảng cách nhận thức, khoảng cách trong chiều kích trí tuệ Con người được dựng lên trong vũ trụ và là một bộ
phận của vũ trụ đơn độc trong đó Thượng Đề không thể
hiện một cách trọn vẹn mà có thể được biết đến qua sự đáp
lại một cách tự do bằng niềm tin Cho nên, khó khăn của
con người là sự giằng xé giữa sự ích kỷ tự nhiên trong bản
năng sinh tồn với nhu cầu đạo đức tôn giáo nhằm vượt qua sự quy ngã Trong khi đó thân lý học Augustine cho rằng sự
hoàn hảo nằm ở tương lai, điểm tận củng của tiến trình sáng
tạo dài lâu đầy khó khăn theo dòng thời gian
lý học Irenaeus đối với vấn
đề nguồn gốc của sự đồi bại dạo đức là diều kiện sáng tạo cần thiết của nhân loại trong khoáng cách về nhận thức từ Thượng Đề, một tinh trạng ở đó con người thật sự có tự do trong tương quan với Đắng Tạo Thành và có khả năng trưởng thành một cách tự do trong sự đáp lại sự hiện diện
của Thượng Đề về hướng hoàn thiện với tư cách là con cái
‘Thugng Dé
Giờ đây chúng ta có thể trở lại vấn để cái ác, Cho dù cái ác của nhân loại là hữu hạn như một nguyên nhân riêng
biệt đối với việc sử dụng tự do sai lầm thi nó vẫn bao hàm
nhiều cơ sở khác nữa của cái ác không phụ thuộc ý muỗn nhân loại như địch bệnh, động đất, bão lụt, hạn hán, núi lửa Trong thực tế không thể chỉ ra đâu là ranh giới giữa những đau khổ do cái ác và do sự ngu xuẫn của con người
Trang 36
với những đau khổ không do con người gây nên, cả hai hòa lẫn nhau một cách không thể tách rời trong kinh nghiệm con người Song đi mục tiêu hiện tại của chúng ta,
Ìt quan trọng chỉ ra rằng cái thứ hai tổn tại và dường như nó chính là cấu trúc thế giới chúng ta Khi phản ứng lại, thần lý học thay vì được thực hiện một cách khôn ngoan thì lại đi theo lỗi mỏn tiêu cực khi cho rằng những đau khổ của con người tổn tại nhằm phục vụ cho mục đích tốt lành của Thượng Dé Trai lại, nó có thể cho thấy rằng mục đích thiêng 9 ly hoc Irenaeus thi không thể được tiến hành trong một thế giới được thiết kế như một thiên đường hạnh phúc vĩnh hằng v
“Tiền đề chính trong lập luận trên liên hệ tới bản chất của mục đích thiêng liêng trong sự sáng tạo thế giới Giá thiết của phái hoài nghỉ cho rằng con người được xem như mục đích của Thượng Đề trong việc xây dựng thế giới là tạo một nơi cư trủ thích hợp cho tạo vật hoàn hảo này Vì Thượng Đề đầy yêu thương nên môi trường Ngài sáng tạo ra cho con người chắc chắn sẽ là hạnh phúc Vấn \g như việc một người xây chuồng cho con thú nuôi của mình Thế nhưng, thế giới của chúng ta thật sự chứa đựng không it đau khổ, ct nguy hiểm đủ loại vì thể có thể kế a é
được dựng nên bởi một Thiên Chúa toàn năng và giảu long,
nhân từ được' Tuy nhiên, theo thần lý học Irenaeus, mục tạo vật hoàn hảo hy chính là lý chứng của David Home kh thảo luận v vẫn phim "Dialogues, Part XL để cái ác trọng tác 7 www.axbhem.com.va
đích của Thượng Đề không phải xây dựng một thiên đường
cho con người nêm trải nhiều hạnh phúc nhất và ít đau khô
nhất Thay vì thể giới được xem như nơi "xây dựng linh
hồn” hay xây dựng con đường trong đó những tồn tại tự
do đối mặt với những khó khăn, thách thức của cuộc sống trong một môi trường bình thường dé có thể trở thành “con cái Thượng Để và “người thừa hưởng sự sống vĩnh hằng” Thể giới của chúng ta với toàn bộ khó khăn của nó là nơi giai đoạn sáng tạo thứ hai dang hoạt động
Khái niệm thể giới như trên cho dù có hay không trong
nên tảng thần học Irenaeus đều có thể được cúng có bằng
phương pháp phản chứng Giả sử thế giới này là một thiên đường trong đó mọi dau khổ đều bị loại trừ thì dường như không thể xây ra được Không một ai muốn làm hại người khác, con dao của kẻ giết người quay sang rọc giấy, đạn sẽ bắn vào khoảng không, ngân hàng nếu bị mắt một triệu đôla thì sẽ được thay vào một triệu đô la khác một cách lạ lùng
Sự lừa gạt, âm mưu, phản bội bằng cách nào đó không thể lâm bại hoại xã hội được Không ai có thể bị tai nạn, người
leo núi, thợ sửa tháp chuông, đứa bé ngã từ trên cao xuống đất chẳng hễ hẳn gì, con sông dữ dội chăng bao giờ gây ra
thảm họa lũ lụt, Khi đó không cần phải làm việc vì không,
có hậu quả nảo để lại, sẽ chăng có lời cầu cứu nào của người gặp hiểm nguy, vì trong một thể giới như thể không
có một mối nguy hiểm thật sự nà
Để biến hàng loạt điều chỉnh cá nhân liên tục trên thành
hiện thực th tự nhiên sẽ phải hoạt động nhờ vào "sự giúp
Trang 37đỡ đặc biệt" thay vì tuân theo các qui luật chung Những qui
luật này sẽ phải uyễn chuyển hết sức, khi thì có trọng lực
khi thì không, sự vật khi cứng rắn khi mềm dẻo Sẽ không
có khoa học vì chăng có một cầu trúc thế giới nào tồn tại dé tìm hiểu và khám phá Khi giảm thiểu các vấn đề và những cực khô trong môi trường khách quan bằng những qui luật riêng của chủng thì cuộc sống sẽ trở nên như một giắc mơ
trong đó chúng ta sẽ trồi dạt thoái mái, sung sướng, tự do nhưng chẳng có mục đích gì!
Ít ra một người bình thường cỏ thể tưởng tượng ra một
thế giới như thế, và đĩ nhiên trong thế giới đó những khái
niệm đạo đức hiện nay của chúng ta chẳng có ý nghĩa nào
hết Nếu khái niệm lảm hại kẻ khác là yếu tổ chính của khải niệm một hành động sai lẫm, thì trong thiên đường hạnh
phúc không thể có khái niệm sai lầm cho nên không thể có
hành động nào phân biệt với nó Sự can đảm, lỏng dũng
cảm không có ý nghĩa gì trong một môi trường không hề
có khó khăn, hiểm nguy Thậm chí, sự rộng lượng, tử tế,
lòng yêu thương, sự khôn ngoan, lòng vị tha và những khái
niệm đạo đức khác vốn tiền giả định cuộc sống trong một
môi trường khách quan cũng không thể xuất hiện được Tuy
nhiên, một thể giới như thế cho dù tạo ra bao nhiêu hạnh phúc thỉ cũng chừng đó khó khăn khi vẫn dụng vào sự tiến
bộ của những phẩm chất đạo đức nơi nhân cách con người
1 Thơ cam Tennyson, bi “The Lona ‘thot mi ming mo Freud pin ch nở như một kht khao muỗn tờ lạ sự yên - Eaters” in rất hay vỀ sự khao khát một Định ni ông mẹ
7 www.nxbhcm.com.vn
Liên hệ với mục đích này, thế giới đó có lẽ là thế giới tồi tệ nhất trong mọi thể giới có thể có
Kế tiếp dường như một môi trường được dự định trước khiến cho sự phát triển những phẩm chất đạo đức trong cuộc sống cả nhân của những tồn tại tự do có thể xây ra
thi at phải có nhiều điểm tương đồng với thể giới hiện tại của chúng ta Môi trường này phải hoạt động theo những, qui luật chung vả qui luật riêng, nó phải chứa đựng những,
hiểm nguy, khó khăn, trở ngại, đau khổ, thất bại, hồi hận
Nếu không chứa đựng những thứ trên thi nó phải chứa đựng
những thứ khác thay vào
Sự kiện này không thuộc vào một thần lý học cụ thể
é thế giới nây qua những cơn bệnh và
thiên tai của nó thì một môi trường uy nghỉ đẹp đề không
được thiết kế nhằm tôi đa hóa hạnh phúc và tối thiểu hóa
đau khỗ của con người có lẽ được vận dụng thích hợp hơn cho mục đích “tạo dựng linh hồn”
Cùng vẫn nạn như thế đặt ra đổi với phản ứng của
Irenaeus Vì sao tự nhiên lại ác đến vậy? Chỉ tồn tại một
thế giới mang đặc tính chung có khả năng tạo dựng một
môi trường hiệu quả cho giai đoạn hai (hay khởi đầu của
giai đoạn hai) qua công trình sáng tạo của Thượng Đề, qua động vật người dang dẫn được biến đổi bởi những đáp trả tự do của họ thành “con cái Thượng ĐỀ” Tại điểm nay, thin lý học Irenaeus đưa ra ba giải pháp đối với vẫn để sự sống
sau cái chết, điều này sẽ được đề cập ở những chương sau
Trang 38
Trước hết có nhiều trường hợp hiển nhiên cho thấy đi: thiện thắng điều ác và cũng có trường hợp ngược lại Đôi khi
sự ngăn trở sinh ra sức mạnh, mối hiểm nguy sinh ra lòng,
đảm và lòng vị tha, tai ương sinh ra kiên nhẫn và lòng kiên
định đạo đức Mặt khác, đôi khi chúng cũng dẫn tới thủ hận,
được nhiều hơn những thành quả riêng lễ, bộ phận
Kế đến, nếu đặt câu hỏi sau cùng về vấn đề cứu cánh, liệu công việc tạo nên con người đáng giá bằng mọi cực
nhọc và đau khổ không thì câu trả lời ắt hẳn phải dưới hình
thức một tương lai đủ tốt đẹp để chứng tỏ rằng mọi sự đã
diễn ra trên hành trình đến đích Tương lai đó là sự thưởng,
thức vô tận cuộc sống vượt qua những tưởng tượng hiện tại của chúng ta, l: thật sự tình yêu Thượng Đế dành cho con người, là sự đáp lại một cách tốt đẹp mọi đau
khổ cực nhọc trong cuộc hành trình đăng đẳng của nhân
loại hướng về đó, cả trong thế giới này và có lẽ trong những
thế giới khác có thể
Sau cùng thần lý học Irenaeus không chỉ đưa ra học thuyết tích cực về sự sống sau cái chết mà còn trong phạm 'vi của mình, nó cho rằng toàn thể nhân loại cuối cùng sẽ đạt
tới thiên đường ip phải nhiều phê bình từ các nhà thần học Kitô giáo sử dụng, ‘Than ly hoc Irenaeus góc nhìn khác nhau Một 76 www.nxbhcm.com.vn
nó chống lại sự phản đối các học thuyết truyền thống, về sự sa ngã của nhân loại và sự phán xét cuối cùng Một số nhà triết học lập luận rằng, trong khi thần lý học này cho thấy với một chút hợp lý rằng, một thế giới kiến tạo con người không thể là một thiên đường, nó không vì thế mà chứng minh được phạm vi thật sự của đau khổ con người, bao gồm những cái ác khủng khiếp như vụ thảm sát người Do thái
“Tuy vậy, những người khác cho rằng thần lý học này thành iệc lý giải tại sao thế giới của Thượng Đề như ngẫu nhiên bắt tất và tự do như thế nào,
xảy ra cho dù lịch sử nhân loại một nơi gồm có những cái ác có
đẹp hơn nếu không có chúng Có một bắt đồng chưa lý giải
được về quá trình sáng tạo khó khăn cho dù nó hướng tới t điều thiện vô cùng được xem như dấu hiệu thiêng liêng tốt lành 3 Thần lý học diễn tiến
lý học diễn tiến là một trào lưu hiện đại do nhiều nhà thần học Kitô giáo chọn làm nền tảng siêu hình học? ‘Than ly hoc diễn tiến chủ trương Thượng Đế không thí giới hạn về quyền năng, Ngài tương tác trong sự diễn tiến của vũ trụ mà Ngài không tạo ra nhưng có ảnh hưởng dù nhiều nhà thần học diễn tiến đã nói về thần lý học song chỉ khi tác phẩm cia Griffin “God, Power and Evil: A Process Theodicy”(Thượng đế, Quyền năng, và Cái ác: Thần lý học
1 Xem Edward H Madden (€.Thomas, Springfield, 1968, Chap 5 va Poter H Hae, Evil andthe Concept of Gd, Charles 2 Xem John Cobb va David Grillin, Process Theology: Am Introductory Exposition, ‘Westminster Press, Philadelphia, 1976
Trang 39
diễn tiến) xuất hiện thì nó mới trở nên có hệ thống rõ ràng với thần lý học truyền thống của Angustine và Irenaeus tạo nên một bước khởi đầu thích hợp để hiểu được vi tri cua Griffin Theo truyền thống Kitô giáo, Thượng Đế lợ tạo và bảo tồn toàn thể vũ trụ từ hư vô (ex nihilo) Quyền năng của Ngài trên sự sáng tạo là vô biên ‘Tuy nhiên, khi để cho con người tự do tồn tại và phát triển thì Thượng Đề từ chối thực thi quyền năng vô biên thiêng, liêng của Người bằng việc tạo nên một thế giới tạo vật tự trị, trong đó Người hoạt động một cách tự do nhằm tìm kiếm sự đáp lại tự do của tạo vật Thần học diễn tiến cho rằng Thượng Đề hoạt động tự do qua sự “thuyết phục” và
*môi giới” nhưng đối lập với khái niệm về sự tự giới hạn Sự mâu thị thiêng liêng, việc thuyết phục của Thượng Để tắt yếu hiệu
hậu của thực tại Thượng Đế phụ thuộc vào các giới hạn do những qui luật cơ bản của vũ trụ đặt ra vì Thượng Đề không tạo nên vũ trụ từ hư vô, vũ trụ là một quá trình diễn tiến
không được sáng tạo vốn bao hàm thần tính Thật vậy, A N Whitehead (1861 - 1947) chủ trương rằng những nguyên
ình học tối hậu trước tiên được thiết lập bởi một
cho rằng những nguyên lý tối hậu là những tất yếu vĩnh cửu
không hễ liên quan tới mệnh lệnh thiêng liêng Chúng là
những qui luật tổng quát tuyệt đối, không qui luật nào khác thay thế chúng được, chúng ảnh hưởng bên ngoài phạm vi 78 www.nxbhem.com.va
ý muốn thiêng liêng, Theo đó, Grifin viết "Thượng Đế không giữ lại quyền cai quản tạo vật đơn giản bởi vì bằng
sự thuyết phục thì hữu hiệu hơn đối với Người, nhưng bởi
vi Thượng Đề không thể hoàn toàn cai quản được tạo vật”!
Chúng ta cẳn thêm vào đây một sự phân biệt so với suy
tư Kitô giáo truyền thống vốn có tầm quan trọng đáng kể trong tương quan với hậu quả cuối cùng của diễn tiến sáng
tạo Đồ là hình thức thần lý hoc Irenaeus, tao vat là đối
tượng mà Thượng Đề muốn làm cho hoàn hảo hơn qua sự
tự do của họ vốn ban đầu do Ngài dựng nên và được phú bam xu hướng thiên về Ngài trong bản chất của họ Mặt
khác, theo tư tưởng diễn tiền, chính sự sáng tạo xuất hiện
trong cuộc đấu tranh với sự hỗn loạn nguyên thủy nên mục
đích thiêng liêng chỉ được gắn vào bản chất thiêng liêng,
của chúng một cách khơng hồn hảo Theo thần học diễn
tiến, thực tại tối hậu là sự sáng tạo liên tục sinh ra những,
thống nhất mới về kinh nghiệm từ sự đa dạng của thời gian
trước đó Tuy nhiên, sự sáng tạo không phải là điều gì đó bổ sung cho thực tại hoặc cho điều gì thật sự tồn tại vào một thời điểm nảo đó mà là quyển năng sáng tạo trong mọi thực tại Mỗi thực tại, "thực thể, hay "cơ hội thực tại” là một bién cổ thoáng qua tràn đầy tính sáng tạo Như thể nó
sử dụng đôi chút quyền năng theo như nó tiếp nhận và sắp xếp những dữ liệu ở thời điểm trước đó Đây là quyền năng
chọn lựa được thực hiện qua sự tiếp nhận tích cực và tiêu
Trang 40
cực những dữ liệu nhờ đó thực tại trở nên một cụ thể duy
nhất Vì thế, mỗi làn sóng thực tại tạo nên thời điểm mới trong cuộc sống vũ trụ bao hàm một thành phần sáng tạo hay tự sinh (self-causation) Cơ hội thực tại không bao giờ được khẳng định một cách hoàn toàn bởi quả khứ, nó chỉ được khẳng định một phần và phần khác là tác nhân xác
định của tương lai, bản thân cơ hội thực tại được tiếp nhận bởi những cơ hội kế tiếp Như một phẳn tác nhân của tương hi, nó quyền năng, Tính hiệu quả này không chút mức độ quyền năng
"Tuy nhiên, những thực tại hữu hạn không thể hiện được
quyền năng do Thượng Đế ban cho mà là do một bộ phận của vũ trụ nên phải thể hiện sự sáng tạo và quyển năng Quả thật, trở nên thực tại là trở nên sáng tạo bằng việc thực thỉ
uyễn năng, đối với Thượng Đề thì thậm
sự độc quyền về quyển năng cũng không thể có được cơ hội thực tại trong chính bản chất của nó là một phần
sáng - tạo và phẩn kia được sảng tạo do những cơ hội thực tại trước đó mà bản thân những cơ hội thực tại này phần nảo tự - sáng - tạo Cho nên, quyền năng của Thượng Để trên mỗi cơ hội và trên việc điều khiến nguồn gốc các cơ hội như một toàn thể là một tắt yếu hữu hạn Thực tại cái ác trong thế giới là thước đo phạm vi ý muốn Thượng Đề bị ngăn trở Thượng Để liên tục đưa ra khả năng tốt nhất cho mỗi cơ hội tự sáng tạo nhưng chỉ những cơ hội nao thành
s0 www.nxbhcm.com.vn
công mới được tự do không tuân theo ¥ định thiêng liêng
'Whitehead viết: “Trong chừng mực sự tn phục khơng hồn tồn bao nhiêu thì có bây nhiêu cái ác trong thể giới”
Theo thần học diễn tiến, cái ác gồm hai loại đối lập
với hai loại cái thiện Tiêu chuẩn thẩm mỹ tối hậu tốt hơn tiêu chuẩn đạo đức Cơ hội thực tại là một thời điểm kinh nghiệm, những giá trị kinh nghiệm có thể biểu thị là sự hỏa hợp và cường độ Sự cụ thể hóa những cái đa dạng thành
một sự hợp nhất phức tạp mới mẻ, một thời điểm mới của kinh nghiệm nhiều hay ít hòa hợp vả nhiều hay ít sống đông
mãnh liệt Trong phạm vi nó không đạt tới hỏa hợp thì nó thể hiện cái ác, cái bắt hòa Sự bắt hòa này theo Whitehead,
“là xúc cảm cái ác theo nghĩa duy nhất, đó là nỗi đau thể
xác và tình thần như sự đau đớn, kinh hoàng và thủ gl Trong phạm vỉ thời điểm kinh nghiệm không đạt tới cường độ thích hợp cao nhất thì sẽ xuất hiện một hình thúc cái ác khác, đỏ là tình trạng tầm thường vô ích Về mặt nào đó, sự hòa hợp và cường độ xung đột lẫn nhau, sự phức tap gia tăng tạo ra cường độ cảng cao thì cảng gây nguy hiếm cho sự hòa hợp, Cho nên, hình thức này hay hình thức khác
của cái ác, sự bắt hỏa hay tình trạng tâm thường vô ích hầu
như không thể tránh khói trong quá trình sáng tạo Có lẽ quan trọng hơn, đó là sự phức tạp cảng cao, thì sự phong
phú của kinh nghiệm càng lớn và càng gây ra nhiều mức độ