Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam: Phần 2

84 4 0
Tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Nam trình bày những nội dung về: tín ngưỡng thờ Mẫu trong sinh hoạt tinh thần của người Việt Nam; giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu trong sự thay đổi liên tục của các dòng chảy văn hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG SINH HOẠT TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM I TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU BIỂU HIỆN ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƯỜI VIỆT Đời sống tâm linh dường gắn bó chặt chẽ với người suốt đời, biểu nhiều mặt đời sống tinh thần người, tín ngưỡng, tơn giáo chiếm phần quan trọng Đời sống tâm linh phần đời sống tinh thần, biểu giá trị thiêng liêng cao sống đời thường với biểu tượng, thần tượng kỳ vọng vươn tới chân, thiện, mỹ Tín vọng Mẫu biểu thị phần đời sống tâm linh người Việt, mà tâm linh vơ thể, thần bí, niềm tin, có mê tín Đời sống tâm linh nhằm hướng đến thiêng liêng cao cả, tốt đẹp vĩnh mà đời thường người thường khó đạt 101 Đời sống tâm linh thể hai khía cạnh: hình ảnh biểu tượng, với ý niệm hành vi nghi lễ cá nhân cộng đồng như: cầu nguyện, dâng cúng vật lễ, xướng đọc văn sớ, ca hát Tín ngưỡng thờ Mẫu Ở đây, Mẫu hình tượng trừu tượng hóa từ bà mẹ cụ thể chế độ mẫu hệ Người mẹ sinh sản, nuôi dưỡng cái; mẹ định sinh tồn Người mẹ cụ thể có điểm tương đồng với trời, đất, núi, rừng, sông, nước, nguồn sống nuôi dưỡng người Những tượng vượt tầm hiểu biết người, người Việt cổ chí suốt thời kỳ Bắc thuộc Từ đó, dẫn đến ngưỡng vọng xuất hành vi sùng bái, tôn thờ tượng tự nhiên; thần thánh hóa trời, đất, núi rừng, sơng nước thành Thánh Mẫu có nhiều quyền năng, phép thuật, là: Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Địa, Mẫu Thoải; lập Tam phủ, Tứ phủ để thờ phụng Mẫu vị thượng đẳng, cai quản miền, cần có người giúp Mẫu thực tốt cơng việc mình, cụ thể hóa quyền Mẫu, hệ thống chư vị thánh thần: Tứ phủ Chầu bà, Ngũ vị Tôn ông, Tứ phủ Quan ông, Tứ phủ Thánh cô xuất Cùng với hình tượng, ý niệm, tín ngưỡng thờ Mẫu có hành vi nghi lễ tín ngưỡng khác Nhưng đặc biệt lễ hầu 102 bóng ba miền Bắc, Trung, Nam để nguyện cầu quốc thái, dân an tiếp nhận sức mạnh tinh thần chư vị thánh thần ban phát Hai yếu tố tinh tuý niềm tin Mẫu, có cội nguồn từ thờ nữ thần xã hội người Việt cổ đại, tiếp tục tồn qua giai đoạn lịch sử phát triển tương đối phổ biến vào thời kỳ Hậu Lê, từ kỷ XVI trở Trong quan niệm đa thần tín ngưỡng dân gian địa người Việt, tín ngưỡng thờ Mẫu cịn tiếp thu yếu tố ngoại lai, điển hình tơn giáo phải kể đến Đạo giáo “Việc thờ Mẫu nơi Đạo giáo biểu lộ ảnh hưởng nhiều Có thể nói biểu Đạo giáo Việt Nam, thành tôn giáo với học thuyết, tăng đoàn quần chúng”1 Việc tiếp xúc với Đạo giáo tín ngưỡng thờ Mẫu trước hết thể tượng “đồng bóng” hay cịn gọi “hầu bóng” “lên đồng” Sự tiếp xúc tín ngưỡng thờ Mẫu với Đạo giáo cịn thể tương đồng quan niệm hệ thống thần tiên tín ngưỡng thờ Mẫu, hay thiên đình Mẫu Trong số vị thần Đạo giáo Trung Quốc có Ngọc Hồng Thượng đế, Đế Thích, Thiên binh, Thiên tướng; Ngọc Hồng Thượng đế đứng đầu cai quản miền trời Nhạc ngũ thần vương năm ông vua cai quản năm núi tiếng Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Sđd, tr.332-333 103 Trung Quốc (Nga My, Hoa Sơn, Ly Sơn, Thái Sơn, Cơn Lơn) Ngồi Đạo giáo, tín ngưỡng thờ Mẫu tiếp xúc với Phật giáo Nho giáo Tuy nhiên, ảnh hưởng hai tôn giáo sâu đậm Đạo giáo có ảnh hưởng định tới tín ngưỡng Trong trình phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu, điều khơng thể tránh có vay mượn, cải biên cho phù hợp với tâm thức người Việt Điều hồn tồn khơng phải góp nhặt cách vơ cứ, q trình chép nguyên giá trị gốc tơn giáo, mà sáng tạo khơng ngừng nghỉ người dân Việt Nam Tuy có tiếp xúc với yếu tố ngoại lai, Thánh Mẫu chủ thể tín ngưỡng thờ Mẫu Trên sở niềm tin Mẫu để hướng tới thiêng liêng, cao cả, tốt đẹp vĩnh Tín ngưỡng thờ Mẫu cịn thể rõ tâm thức dân tộc Việt Nam, dân tộc ln mong mỏi hịa bình, sống bình dị, sống mái ấm gia đình với tình thương bao la mẹ (Mẫu), bà mẹ vừa có sức mạnh phi trần song lại đời thường Đặc biệt tình yêu thương bao la cái, sức mạnh phi trần bà mẹ nhằm mục đích bảo vệ cái, giá trị thiêng liêng dân tộc Hiện tượng mê tín tín ngưỡng thờ Mẫu: Mê tín tin cách mê muội, mù quáng, ngây ngơ, 104 tượng cực đoan tín ngưỡng Hiện tượng xuất nhiều tín ngưỡng, tơn giáo, có tín ngưỡng thờ Mẫu Bên cạnh mặt tích cực tín ngưỡng thờ Mẫu chư vị thần thánh để hướng đến điều tốt đẹp, giá trị vĩnh hằng, hạnh phúc mà cần bảo tồn phát huy đời sống tâm linh người tín ngưỡng thờ Mẫu có nhiều mặt tiêu cực, nơi sản sinh nhiều tượng mê tín, dị đoan Một thực tế diễn sở thờ Mẫu là, lợi dụng việc phép phục hồi phát triển số lễ hội dân gian truyền thống nên nhiều nơi “nhường” nơi thờ Mẫu thành nơi để mê tín dị đoan tồn Có nhiều người dựa vào sách mà mở điện thờ Mẫu để cúng bái với mục đích ngồi tín ngưỡng thông thường để mưu lợi cá nhân, để làm giàu bất chính, với đủ ngón nghề từ xem bói, thánh hiển linh, lên đồng, lập phủ Đặc biệt, cịn có tượng phổ biến hoạt động tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng, tượng “khấn hộ” sở thờ tự Hoạt động thấy rõ đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh), đội quân “khấn hộ” làm dịch vụ “trọn gói” từ sắm sửa lễ vật, viết sớ có u cầu người lễ Ngồi ra, cịn xuất đội hầu đồng, hầu bóng “chuyên nghiệp” thành đội “dịch vụ” đến nơi để xin chầu giá đồng làm giảm bớt linh thiêng 105 hình thức sân khấu tâm linh đặc thù vốn có nó, làm nhiễm mơi trường văn hóa Mặt khác, đội “chuyên nghiệp” có màu sắc trang phục tùy ý không theo quy cách Hơn họ thực nghi thức tế hay chầu, giọng họ giống diễn viên chèo, hay tuồng nên làm cho buổi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu trang nghiêm khác xa với tín ngưỡng truyền thống Dưới góc độ tinh thần, mê tín làm tổn thương niềm tin Thánh Mẫu chư vị thánh thần dẫn đến mai tín ngưỡng địa, biểu sắc văn hóa dân tộc Ngồi ra, có thành phần xã hội bị nơ lệ hóa mê tín, từ dẫn đến tượng suy thối, băng hoại tinh thần Hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu có biểu khơng đơn giản Tín ngưỡng thờ Mẫu bị ảnh hưởng nhiều nguyên nhân khác xã hội tồn trạng thái vận động, biến đổi, đan xen yếu tố truyền thống - đại, tiêu cực tích cực Hiện tượng mê tín tín ngưỡng thờ mẫu hình thức biến tướng khác cịn có nguồn gốc từ nhận thức non người trước tượng tự nhiên, tượng xã hội diễn xung quanh Ngồi ra, tín ngưỡng thờ Mẫu cịn chịu ảnh hưởng khía cạnh thần bí Đạo giáo Tín ngưỡng đa thần người Việt, có tín ngưỡng 106 thờ Mẫu, vốn ẩn chứa nhiều bóng dáng huyễn hoặc, cầu nối cho tượng ma thuật, phù thủy, bói tốn, nhập hồn, nhập cốt Đạo giáo thâm nhập Bên cạnh đó, cịn xuất phát từ ngun nhân trực tiếp, tín đồ tín ngưỡng thờ Mẫu từ kỷ trước, phần lớn thuộc lớp người bình dân, chữ, nhận thức xã hội tự nhiên non Họ người nông dân chân lấm tay bùn, nắng hai sương, chất phác, thật muốn khỏi cảnh khốn khó, nghèo hèn; người làm nghề bn bán, có tâm lý may rủi, mua may, bán đắt Họ tin vào tượng thần bí, lời phán truyền, hành vi ban phát tài lộc chư vị thánh thần để đạt mục đích lời cầu nguyện Hằng tháng, năm họ thường đến phủ, điện để dâng lễ cúng vật, cầu nguyện nhiều hình thức, có nhiều lúc bất ngờ người lại đạt ý muốn cầu nguyện, từ đó, người lại tin vào phù hộ thánh thần Hoặc gia đình có người bị đau ốm, tai ương chạy chữa, thuốc thang nhiều nơi chưa khỏi, đến nơi thờ Mẫu cầu xin thần linh chữa phép thuật mà hết bệnh, từ người tin có bàn tay thánh thần Ngày nay, xã hội có biến đổi sâu sắc kinh tế - trị, văn hóa - xã hội hình thức hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu nước ta trì, phát triển có biểu phức tạp 107 Tín ngưỡng thờ Mẫu có xu hướng tiến gần tới mê tín dị đoan Tuy nhiên, xu hướng chủ đạo tín ngưỡng dân gian nói chung tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng biểu hoạt động mang tính xã hội, giáo dục Xu hướng lịch sử hóa, huyền thoại hóa nhân vật lịch sử tượng tín ngưỡng xu hướng chủ đạo, quy luật tín ngưỡng dân gian Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu nằm xu hướng đó, không gắn với lịch sử dựng nước giữ nước khơng thể tồn lâu dài dân gian Trên nguyên nhân dẫn đến tượng mê tín, dị đoan Cũng mê tín, dị đoan thường mang lại hậu tai hại, khó lường Tuy vậy, bên cạnh có xuất tượng diễn khó hiểu khó giải thích Từ làm tăng tính kỳ bí tượng Để lý giải thật thấu đáo tượng hầu bóng biến tướng nó, địi hỏi nhà nghiên cứu cần tập trung thời gian cơng sức Vẫn biết mê tín tượng tâm linh, mê muội, không sáng suốt Con người tin vào phán truyền, dẫn ông đồng, bà cốt; tin vào thông tin mệnh danh thánh thần, dẫn đến nhiều hậu quả, nhiều bi kịch đời sống xã hội 108 Những hậu nêu xảy khứ, mà giai đoạn tại, hậu đáng tiếc niềm tin mù quáng diễn Do vậy, phải có phương thức để bảo tồn giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu, đồng thời có biện pháp để hạn chế tác động tiêu cực tượng mê tín II HIỆN TƯỢNG HẦU BĨNG Hiện tượng hầu bóng (lên đồng) tượng phổ biến giới, khơng phải đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu Nhưng, đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu khơng thể khơng nhắc đến tượng lên đồng “Đồng theo chữ Hán em trai 10 tuổi (nhi đồng) ngây thơ trắng việc cầu tiên giáng bút Đạo giáo thần tiên Qua khấn vái, thần tiên nhập vào em bé đó, phát tín hiệu cách viết chữ nguệch ngoạc cát, gạo, nói lời khó hiểu Những ơng thầy giỏi chữ, luận đốn lời nói chữ viết thành ý tiên thánh dạy!”1 Hiện tượng tương tự lên đồng, ngồi đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Dần dần sau em gái, bà, cô ngồi đồng, Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa tâm linh (tái có sửa chữa), Sđd, tr.156 109 chí nhiều người đàn ơng ngồi đồng Do đó, người ta gọi người đàn ơng lên đồng “đồng cơ” “Chữ đồng cịn có nghĩa cùng, người với thần, tiên, thánh, mẫu hoà nhập vào làm Đồng gắn liền với bóng, có nghĩa người ngồi đồng, lên đồng bóng thần linh nhập vào người đó, nên đồng bóng liền với nhau”1 Khi người lên đồng có nhiều người phục vụ, người ta gọi hầu đồng, chầu đồng Chuyện lên đồng phổ biến nhiều nơi giới tới niềm tin người ta sau chết tồn linh hồn, linh hồn cịn tiếp tục tồn giao tiếp với người sống qua đồng cốt “Linh hồn khơng cịn xác bóng Cái bóng mượn thể xác người đồng ghế (giá), ngựa, để biểu lộ ngồi”2 Như vậy, lên đồng hiểu vừa đại diện cho tiếng nói thần linh, vừa thể tâm ý người chết “Các nhà nghiên cứu tơn giáo cho hình thức Sa Man giáo, có nhiều nơi giới cổ xưa, thứ sùng bái thần lạc Cái thời ấy, thiên thần thánh chưa đa dạng, phức tạp sau này, xã hội lúc đơn giản có người với Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa tâm linh (tái có sửa chữa), Sđd, tr.156 Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Sđd, tr.333 110 trinh, nàng Hương nhảy xuống khe núi tử tiết Sang đời Vua Minh Mạng, có vị hịa thượng trụ trì núi Tây Ninh Một ngày niệm Phật, thấy người gái mặt đen xinh đẹp nói văng vẳng: “Ta họ Lý, 18 tuổi bị rượt bắt nên té xuống hố chết Nay ta đắc quả, xin hòa thượng xuống triền núi phía Đơng Nam tìm thi hài ta mà chơn cất giùm” Vị hịa thượng y lời, tìm xác nàng Thiên Hương, đem chơn cất Câu chuyện đồn tới tai Thượng Quốc Công Lê Văn Duyệt Ông lên núi tìm hiểu hư thực, hứa dâng sớ triều phong chức cho cô gái họ Lý này, cô linh hiển cho ông thấy tận mắt thật Cô nhập vào cô gái, nói rằng: “Hồn thượng quan sau chức thần kỳ vinh hiển, xác thượng quan bị hành hạ” Lê Văn Duyệt nói: “Bổn chức khơng cầu xin cho biết tương lai mình, mà muốn biết rõ nguyên nàng” Cô gái rơi nước mắt, kể lại câu chuyện chết oan ức mình, nhắc lại duyên nợ tiền định với chàng Lê Sỹ Triệt Theo lời kể, sau Võ Tánh tự hỏa thiêu ngày thành Bình Định thất thủ, Lê Sỹ Triệt phong chức huy tỉnh Khánh Hịa Bình Thuận Hai người chưa sống chung với nhau, nên trường sinh Nhờ vậy, nàng trở thành tiên thánh, xuống cõi trần 170 để cứu nhân độ Kể dứt lời, cô gái té nhào, bất tỉnh hồi lâu dậy Lê Văn Duyệt thay mặt vua, phong cho cô Lý Thị Thiên Hương chức vị “Linh Sơn Thánh Mẫu”, ngự Núi Một, tức núi Bà Đen, Tây Ninh ngày Truyền thuyết thứ ba có ghi Sự tích Thánh Mẫu Phật Bà Tây Ninh rằng: thuở khai hoang vùng đất, viên quan trấn thủ vùng chân núi Một có người Người trai tên Thạch Biên Người gái Thạch Nương, có tên thường gọi Đênh Khi nàng Đênh 13 tuổi, có nhà sư tên Trung Vân Danh, đạo hiệu Trừng Thanh tìm đến lưng chừng núi Một dựng chùa, thờ Phật hoằng pháp độ sanh Mộ đạo, nàng Đênh xin theo nhà sư Trừng Thanh học đạo Thấy nàng Đênh xinh đẹp, quan trấn thủ Trảng Bàng cho người mai mối xin cưới cho trai Khi hai gia đình chuẩn bị lễ vật cho lễ cưới bất ngờ nàng tích Gia đình hai bên cho người tìm kiếm khắp nơi phát khúc chân nghi nàng Đênh Mọi người đồn đoán nàng Đênh bị cọp vồ Gia đình mai táng khúc chân lập mộ cho nàng chân núi Từ đó, người ta gọi núi Một núi Bà Đênh, đọc trại dần thành Bà Đen Khi chúa Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh đuổi, chạy đến núi Bà Đen lẩn tránh Thiếu lương thực, 171 từ vua đến lính đói lả Nghe dân cư đồn linh thiêng Bà Đen, tuyệt vọng, chúa Nguyễn Ánh cầu khẩn xin phị trợ Đêm đó, bà Đênh xuất mộng chúa Nguyễn Ánh Bà cho biết Nguyễn Ánh nằm ngủ gốc loại cho trái cứu đói binh sĩ Khi thức giấc, chúa Nguyễn Ánh trơng thấy cành nằm ngủ có nhiều nhỏ chi chít Hái xuống ăn thử có vị ngon Ơng truyền cho binh sĩ hái loại ăn lót Ông đặt tên cho loại “tùng quân” Năm 1790, Nguyễn Ánh đưa binh lính quay lại núi đúc tượng, cất lại điện thờ Sau phong sắc Linh Sơn Điện phong Bà Linh Sơn Thánh Mẫu Năm 1820, Vua Minh Mạng cử Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn Gia Định Thành lần thứ Và lần nữa, Vua Minh Mạng ban sắc phong Linh Sơn Thánh Mẫu cho Bà Đen Vua Minh Mạng cịn ban cho Lê Văn Duyệt xây cất ngơi Linh Sơn Điện khang trang Truyền thuyết Bà Chúa Xứ Theo truyền thuyết, năm 1820-1825, quân Xiêm thường xuyên quấy nhiễu nước ta, có lần chúng đuổi theo dân lên đỉnh núi Sam gặp tượng Bà Chúng sức khiêng tượng Bà xuống núi đến đoạn lạ thay tượng Bà nặng trĩu, khơng nhấc 172 lên Một tên tức giận làm gãy cánh tay trái Bà, bị Bà trừng phạt Từ đó, Bà thường tự xưng Bà Chúa Xứ dạy dân cách lập miếu thờ để Bà phù hộ cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, tránh giặc cướp, thoát khỏi dịch bệnh Trước đây, tượng Bà ngự đỉnh núi Sam, gần Pháo Đài Cũng theo dân gian kể lại, nhìn thấy linh ứng, người dân định khiêng tượng Bà thờ cúng lạ thay chục niên cường tráng lay chuyển tượng Bà Trong lúc đó, có gái “lên đồng” bảo Bà cần cô gái đồng trinh lên khiêng, nhiên tượng Bà khiêng xuống cách dễ dàng Nhưng khiêng đến chân núi tượng Bà bất ngờ nặng trịch, khơng thể khiêng bước Lúc bậc cao niên nghĩ Bà chọn nơi để an vị lập miếu thờ cúng chỗ Nói nguồn gốc tượng Bà lại “ẩn số” có nhiều truyền thuyết ly kỳ, huyền bí Người dân Vĩnh Tế xưa biết có tượng đá lớn từ đâu đến ngồi ngự lưng chừng núi Sam Theo nhà văn Sơn Nam, “tượng bà tượng Phật đàn ông người Khmer, bị bỏ quên lâu đời núi Sam Người Việt đưa tượng vào miếu, điểm tô lại với nước sơn, trở thành đàn bà mặc áo lụa, 173 đeo dây chuyền Và từ “Bà Chúa Xứ” vị thần có quyền lớn khu vực ấy, xứ ấy”1 Khi bước vào chánh điện Miếu Bà, dễ dàng bắt gặp đôi câu đối thể quyền lực linh thiêng Bà việc ban phúc, bảo vệ nhân dân: Cầu tất ứng, thí tất linh, mộng trung thị Xiêm khả kinh, Thanh khả mộ, ý ngoại nan lượng (Cầu định được, ban định linh, báo mộng cho biết Người Xiêm phải sợ, người Thanh phải nể, tưởng tượng nổi) Hằng năm, lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam (cịn có tên gọi khác lễ hội Vía Bà) diễn từ ngày 23 đến ngày 27 tháng (Âm lịch) Hàng vạn người hành hương đổ dự lễ tham gia trò vui như: hát bội, múa võ, ca nhạc ngũ âm, múa lân, đánh cờ Phần lễ có nghi lễ sau: - Lễ “Tắm Bà” (tương tự lễ Mộc dục miền Bắc): cử hành vào lúc ngày 24 tháng Mở đầu lễ, nến to đốt sáng lên chánh điện Ông lễ chánh bái nghi với vị bô lão, ban quản lý miếu niệm hương, dâng rượu trà Bức vải có viền ren lộng lẫy kéo ngang bệ thờ, che khuất Sơn Nam: Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1985, tr.149 174 khu vực đặt tượng, cô gái trẻ phân công trước bắt đầu vén tắm cho tượng Bà Đầu tiên cởi mũ, áo, khăn đai từ lớp vào để lộ toàn thân tượng Những cô gái phân công việc tắm Bà nhúng khăn vào chậu nước thơm, vắt lau tượng nhiều lần Sau đó, họ dùng nước hoa xịt khắp tượng chọn đồ đẹp khoác lên tượng, thắt chặt đai, chít khăn, đội mũ, gắn lại đèn màu trang trí cũ Lễ tắm Bà thường kéo dài khoảng giờ, sau ngăn kéo lên khách tự chiêm bái, dâng hương, xin lộc Bà Phần lễ Tắm Bà kết thúc Nước tắm cho Bà lại đem hòa thùng nước lớn để phân phát cho du khách trẩy hội - Lễ Thỉnh sắc: cử hành vào khoảng 16 chiều ngày 25 tháng 4, đồn người gồm bơ lão làng quần áo chỉnh tề, tiến từ Miếu Bà sang lăng Thoại Ngọc Hầu để thỉnh sắc (thật ra, lễ rước vị, sắc khơng cịn) Dẫn đầu có đội múa lân, học trị lễ tay cầm cờ phướn hầu phía trước sau kiệu sơn son thếp vàng gọi long đình Đến điện thờ, ông chánh bái làm lễ niệm hương, thỉnh vị đưa lên kiệu trở Miếu Bà Ba vị mang tên Thoại Ngọc Hầu tên bà vợ chánh Châu Thị Tế, bà vợ thứ Trương Thị Miệt đặt bàn thờ chánh điện Bài vị thứ tư mang tên Hội đồng, ghi công lao quan quân theo Thoại Ngọc Hầu xưa kia, đặt riêng bàn thờ phía trước 175 - Lễ Túc yết: tổ chức lúc đêm ngày 25 rạng ngày 26 tháng 4, gồm có hai phần: nghi thức cúng tế phần xây chầu Lễ vật dâng cúng gồm có: heo trắng, đĩa huyết (tiết) heo có kèm theo nhúm lông nhỏ Một mâm trái cây, trầu, cau, gạo, muối Sau ba hồi chiêng, trống, nhạc lễ lên, lễ dâng hương, dâng trà bắt đầu Nghi thức cúng tế kết thúc động tác ông chánh tế đốt văn tế giấy vàng bạc Tiếp theo nghi thức cúng tế phần xây chầu tiến hành nhà võ ca Sau phần cầu nguyện ơng chánh bái, xin cho mưa thuận gió hồ, đất đai phì nhiêu, mùa màng bội thu, dân chúng khỏe mạnh, yên vui, loài quỷ bị tiêu diệt, lễ Xây Chầu bắt đầu ba hồi trống lệnh Sau đó, chiêng trống rộ lên, chương trình hát bội bắt đầu - Lễ Chánh tế: tổ chức vào tờ mờ sáng ngày 27 tháng 4, gần giống nghi thức cúng Túc yết - Lễ Hồi sắc: cử hành vào khoảng 15 ngày 27 tháng 4, đoàn hành lễ rước vị Thoại Ngọc Hầu nhị vị phu nhân từ miếu trở Sơn Lăng Kết thúc lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam Miếu Bà Chúa Xứ danh thắng núi Sam Nhà nước xếp hạng Nơi mang dấu ấn thời đại hào hùng, thời đại chống giặc ngoại xâm Và ngày Miếu Bà Chúa Xứ điểm đến du khách bốn phương, nơi mà người cầu mong điều thiêng liêng, tốt đẹp 176 Đến nay, đến chân núi Sam mà hỏi truyền thuyết linh ứng Bà Chúa Xứ người dân địa phương kể chẳng biết đến cho hết Miếu Bà Chúa Xứ ý nghĩa tâm linh to lớn người dân An Giang mà chỗ dựa tâm linh vững cho nhân dân khắp nước Người hành hương đến viếng Bà tất tơn kính để cầu mong sống an n, ấm no, hạnh phúc 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh: Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Đào Duy Anh: Kinh Đạo Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007 Toan Ánh: Tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội, 2004 Đại Việt sử ký toàn thư, in nội quan, Mộc khắc năm Chính Hịa thứ 18 (1697), Nxb Khoa học xã hội, t.1, t.2 Lê Thị Chiêng: Mẫu Liễu Tây Hồ, Phịng Văn hóa Thông tin quận Tây Hồ, Hà Nội, 1997 Lê Văn Chưởng: Tín ngưỡng thờ Mẫu, cội nguồn, hình thái, văn chầu văn, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, 2004 Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa tâm linh (tái có sửa chữa), Nxb Hà Nội, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 178 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 11 Mai Thanh Hải: Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2005 12 Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc: Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2001 13 Nguyễn Duy Hinh: Tín ngưỡng Thành Hồng làng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 14 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 15 Vũ Ngọc Khánh: Chúa Liễu qua nguồn thư tịch, Tạp chí Văn học, 5/1992 16 Vũ Ngọc Khánh: Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2001 17 Phan Ngọc: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, 2002 18 Nguyễn Minh San: Những thần nữ danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1996 19 Bùi Văn Tam: Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 20 Ngô Đức Thịnh (chủ biên): Đạo mẫu Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1996 21 Ngô Đức Thịnh: “Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh - sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa cộng đồng”, Tạp chí Văn học, 1992 179 22 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên): Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 23 Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên): Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1995 24 Tạ Chí Đại Trường: Thần, người Đất Việt, Hà Nội, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2006 25 Đặng Nghiêm Vạn: Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 180 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Chương NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU I KHÁI NIỆM TÍN NGƯỠNG, TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM, TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Khái niệm tín ngưỡng 7 Khái niệm tín ngưỡng dân gian tín ngưỡng dân gian Việt Nam Tín ngưỡng thờ Mẫu 12 19 II NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu 22 22 Q trình hình thành phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu 33 Chương CÁC HÌNH THÁI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 45 I KHÔNG GIAN THỜ CÚNG 45 Phủ 46 Điện đền 56 181 Miếu am 59 Tháp 62 Chùa 65 II HỆ THỐNG THÁNH THẦN TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 66 III TỔ CHỨC VÀ TÍN ĐỒ 83 Về tổ chức 84 Về tín đồ 85 IV ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở BẮC BỘ, TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 87 Điểm tương đồng 88 Điểm khác biệt 93 Chương TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG SINH HOẠT TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 101 I TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU BIỂU HIỆN ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA NGƯỜI VIỆT 101 II HIỆN TƯỢNG HẦU BĨNG 109 III LỄ HỘI CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU 116 IV GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG SỰ THAY ĐỔI LIÊN TỤC CỦA CÁC DÒNG CHẢY VĂN HÓA 121 Phụ lục 130 Tài liệu tham khảo 178 182 ... mê tín tín ngưỡng thờ Mẫu: Mê tín tin cách mê muội, mù quáng, ngây ngô, 104 tượng cực đoan tín ngưỡng Hiện tượng xuất nhiều tín ngưỡng, tơn giáo, có tín ngưỡng thờ Mẫu Bên cạnh mặt tích cực tín. .. biệt tín ngưỡng thờ Mẫu miền, yếu tố cốt lõi, tín ngưỡng thờ Mẫu niềm tin Mẫu hạnh phúc Mẫu mang lại khơng thay đổi IV GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TRONG... ĐỔI LIÊN TỤC CỦA CÁC DỊNG CHẢY VĂN HĨA Tín ngưỡng thờ Mẫu có cội nguồn từ thờ nữ thần người Việt cổ, chế độ mẫu hệ, quan niệm vạn vật hữu linh, tín ngưỡng địa tín ngưỡng đa thần người Việt Nam Cần

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan