Phần 1 của cuốn sách Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế - Tóm tắt và bình luận (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: những vấn đề chung của luật quốc tế; nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; nguồn của luật quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN NGUYỄN HOÀI ANH Biên tập nội dung: TS NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA TS HỒNG MẠNH THẮNG ThS NGUYỄN CƠNG TÂY ThS NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: NGUYỄN ĐỒN NGỌC NAM PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT NGUYỄN VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/28-365/CTQG Số định xuất bản: 31-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6516-6 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Phán điển hình quan tài phán quốc tế : Tóm tắt bình luận : Tài liệu dành cho mơn Cơng pháp quốc tế / Trần Thăng Long (ch.b.), Trần Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Vân Huyền, Hà Thị Hạnh - H : Chính trị Quốc gia, 2020 - 244tr ; 21cm ISBN 9786045759660 Pháp luật Luật quốc tế Bình luận 341 - dc23 CTK0265p-CIP Biên soạn: Chủ biên: TS Trần Thăng Long Chương 1: TS Trần Thăng Long Chương 2: PGS TS Trần Thị Thùy Dương Chương 3: TS Trần Thăng Long ThS Nguyễn Thị Vân Huyền ThS Hà Thị Hạnh LỜI NHÀ XUẤT BẢN Các quan tài phán quốc tế nhóm quan giữ vai trị quan trọng việc trì hịa bình an ninh quốc tế thông qua chế xét xử vụ kiện quốc gia; chế cho ý kiến tư vấn theo yêu cầu số tổ chức Đại hội đồng Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc số quan khác theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc Các quan tài phán quốc tế tiêu biểu Tịa án Cơng lý Quốc tế tập trung xét xử cho ý kiến tư vấn vụ kiện liên quan đến nhiều lĩnh vực luật pháp quốc tế luật biển, phân định biển, quan hệ ngoại giao, lãnh sự, giải thích điều ước quốc tế Q trình nghiên cứu nội dung có liên quan đến luật quốc tế, án, phán quan tài phán quốc tế xác định dẫn chứng, ví dụ thực tế minh họa cho việc áp dụng quy tắc luật quốc tế thực tiễn Nhằm cung cấp cho bạn đọc nội dung phán quyết, kết luận tư vấn quan tài phán quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách “Phán điển hình quan tài phán quốc tế - Tóm tắt bình luận (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế)” TS Trần Thăng Long làm chủ biên Cuốn sách cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống tác giả, tập hợp số vụ việc, phán mang tính chất “điển hình” quan tài phán quốc tế, với bình luận, phân tích đánh giá vụ việc Cuốn sách giúp trang bị thêm kiến thức lý luận luật quốc tế; góp phần tăng cường khả vận dụng, soi chiếu quy định luật quốc tế thực tiễn xét xử cho người hoạt động lĩnh vực đối ngoại, pháp luật quốc tế, luật sư bạn đọc quan tâm đến vấn đề Cuốn sách tài liệu tham khảo có giá trị dành cho môn Công pháp quốc tế sở đào tạo Việt Nam Nội dung sách cịn hạn chế, thiếu sót định Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI GIỚI THIỆU Trong hệ thống giáo trình luật tài liệu nghiên cứu pháp lý nhiều nước, án lệ chiếm tỷ lệ đáng kể thực tế, thành công việc nghiên cứu vấn đề pháp luật phụ thuộc nhiều vào việc tìm hiểu vận dụng án lệ Trong khoa học luật quốc tế, án lệ đóng vai trị quan trọng, khơng tổng kết trình vận dụng pháp luật vào hoạt động xét xử thẩm phán mà phương tiện quan trọng để xác định tiêu chuẩn pháp lý quốc tế sở vật chất cho trình hình thành, phát triển hệ thống pháp luật quốc tế Mặc dù vậy, Việt Nam, án lệ thường tiếp cận loại nguồn bổ trợ môn Luật quốc tế việc vận dụng án lệ vào hoạt động nghiên cứu, giảng dạy luật quốc tế tương đối hạn chế Nghiên cứu luật quốc tế nói chung nghiên cứu án lệ luật quốc tế nói riêng có ý nghĩa thực tiễn tình hình nay, đặc biệt vấn đề liên quan đến chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, bảo hộ công dân xét xử quan tài phán quốc tế, tiêu biểu Tòa án Công lý Quốc tế Những án lệ vấn đề không làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật quốc tế mà chứng thực tiễn sử dụng phương thức giải thích điều ước quốc tế Việc vận dụng luật pháp quốc tế đàm phán, thương lượng, đấu tranh chủ quyền không dựa vào việc phân tích luật thực định mà cịn phải dựa vào nguồn bổ trợ khác án lệ Các giáo trình luật quốc tế hành Việt Nam nhìn chung cung cấp nội dung đầy đủ học thuật chưa đưa ví dụ thực tế từ vụ việc xét xử, tính thuyết phục sinh viên, học viên chưa cao Án lệ quan tài phán quốc tế đóng vai trị tập (vụ việc) tình giúp sinh viên nắm kiến thức giảng tốt hiệu Việc đưa án lệ vào giáo trình, tài liệu nghiên cứu, giảng dạy cần thiết giúp cho chương trình đào tạo chuyên ngành luật nói chung, luật quốc tế nói riêng trở nên gần gũi với sinh viên giúp sinh viên tiếp cận sát với thực tiễn pháp luật nước Thêm vào đó, việc làm quen với án lệ từ bậc học cử nhân giúp cho sinh viên cán nghiên cứu Việt Nam nước ngồi khơng nhiều thời gian để tìm hiểu học lại từ đầu khái niệm, án lệ, có khả thực hành nghiên cứu (case study) - phương pháp phổ biến giáo dục tiên tiến Đổi nâng cao chất lượng giảng dạy vấn đề cấp bách cần quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu sở đào tạo luật học Việt Nam, có nghiên cứu áp dụng phương pháp giảng dạy nước bao gồm việc giới thiệu án lệ Cuốn sách “Phán điển hình quan tài phán quốc tế - Tóm tắt bình luận (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế)” tập thể giảng viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tuyên bố bảo lưu Trong trường hợp này, Ấn Độ có sở để lập luận họ bị bất ngờ khơng có hội để loại trừ khả bị kiện Bồ Đào Nha Sau này, số quốc gia rút kinh nghiệm loại trừ khả bị kiện việc xác định quốc gia khác kiện quốc gia thời gian định sau gửi tuyên bố Thứ ba, phán khẳng định tồn tại, giá trị pháp lý tập quán quốc tế khu vực tập quán quốc tế cụ thể mà khơng thiết phải có chấp nhận nhiều quốc gia Phán công nhận tồn tập quán quốc tế địa phương áp dụng quốc gia khu vực hai quốc gia Trong thực tế, tập quán tồn coi có giá trị pháp lý, nhiên chúng phải bảo đảm đầy đủ tiêu chí để cơng nhận tập qn Đó sẵn sàng cơng nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc chúng sau coi đắn thích hợp Phán án lệ điển hình việc nghiên cứu vấn đề nguồn luật quốc tế liên quan đến nguồn tập quán quốc tế Vụ Các quyền công dân Hoa Kỳ Marốc, phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 19521 Năm 1948, Pháp thực thi quyền bảo hộ Marốc, nghị định thơng qua nhằm thiết lập hệ thống kiểm soát giấy phép nhập Phía Marốc nhấn mạnh rằng, cơng dân Hoa Kỳ áp dụng quy trình Nguồn: Rights of US Nationals in Morocco, ICJ Judgment of 27 August 1952, https://www.icj-cij.org/files/case-related/11/01119520827-JUD-01-00-EN.pdf 142 đánh thuế giống công dân khác Marốc Hoa Kỳ phản đối khẳng định, vi phạm thẩm quyền lãnh nước theo Hiệp định Algeciras hiệp ước Hoa Kỳ Marốc, theo khơng cho phép việc áp dụng công dân Hoa Kỳ luật quy định Marốc mà đồng ý Hoa Kỳ Pháp tiến hành thủ tục tố tụng chống lại Hoa Kỳ u cầu Tịa án tun Hoa Kỳ khơng có quyền khiếu nại việc áp dụng tất luật quy định công dân Hoa Kỳ Marốc địi hỏi phải có đồng ý rõ ràng Pháp tuyên bố, công dân Hoa Kỳ không miễn nộp thuế nhập đơn giản họ khơng hưởng quyền miễn trừ tài Marốc Phía Hoa Kỳ, trái lại, lập luận khơng có đồng ý rõ ràng từ Chính phủ Hoa Kỳ, nghị định Marốc hạn chế nhập vào nước từ nước khác ngồi Pháp khơng áp dụng cho cơng dân Hoa Kỳ Không thể đánh thuế công dân Hoa Kỳ Marốc trừ có đồng ý rõ ràng trước Hoa Kỳ điều quy định rõ điều ước quốc tế Trong vụ việc này, có hai vấn đề đặt là: Thứ nhất, Chính phủ Pháp có thẩm quyền cho phép việc đánh thuế công dân Hoa Kỳ Marốc hay không? Liệu điều khoản tối huệ quốc áp dụng khơng? Thứ hai, Hoa Kỳ có thẩm quyền lãnh khu vực Marốc thuộc Pháp khơng? Trước hết, Tịa án trí cho rằng, Hoa Kỳ khơng có quyền u cầu bồi thường việc áp dụng tất luật quy định cho công dân Hoa Kỳ khu vực Marốc thuộc Pháp 143 Mặc dù Tòa chấp nhận, trường hợp khơng có hiệp ước rõ ràng đặt “quyền đồng ý” dựa tùy chỉnh, thói quen thực tiễn (dựa lịch sử kinh nghiệm) Tuy vậy, lý bị từ chối trường hợp Hơn nữa, Tịa nhấn mạnh, để cơng nhận đặc quyền miễn thuế cho cơng dân Hoa Kỳ khơng thích hợp với nguyên tắc đối xử bình đẳng vấn đề kinh tế dựa Hiệp định Algeciras Về vấn đề thứ hai, Tịa án trí Hoa Kỳ có quyền thực thi khu vực Marốc thuộc Pháp thẩm quyền lãnh tranh chấp, dân hình sự, cơng dân người mà Hoa Kỳ bảo trợ Quyết định dựa Hiệp định Algeciras, điều ước quy định thành lập Marốc nhà nước năm 1906 Tuy nhiên, Tòa án bác bỏ thẩm quyền lãnh khác Hoa Kỳ vấn đề nêu Đánh giá: Vụ việc góp phần làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến việc áp dụng quy phạm khác luật quốc tế, bao gồm điều ước quốc tế tập quán quốc tế liên quan đến vấn đề quyền người nước ngồi có mặt lãnh thổ quốc gia khác (trong trường hợp lãnh thổ quốc gia thực thi quyền bảo hộ quốc gia khác Đây tượng tương đối phổ biến thời kỳ chế độ thực dân, quyền bảo hộ Pháp lãnh thổ Marốc) Phán nói khẳng định vai trị tập quán quốc tế có giá trị điều chỉnh quan hệ quốc tế tương tự điều ước quốc tế áp dụng trường hợp khơng có điều 144 ước quốc tế trực tiếp điều chỉnh Tuy nhiên, trường hợp vấn đề điều ước quốc tế áp dụng ưu tiên Vụ kiện xác định quyền bảo hộ lãnh Hoa Kỳ công nhận lẽ chúng quy định cụ thể Hiệp định liên quan III CÁC PHƯƠNG TIỆN BỔ TRỢ NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Vụ Nhà máy Chorzow (Đức kiện Ba Lan), phán Pháp viện Thường trực Quốc tế năm 19281 Sau Chiến tranh giới thứ kết thúc, Đức quốc gia thuộc phe Hiệp ước ký Hòa ước Versailles vào năm 1919 Hòa ước đặt điều khoản khắt khe nước bại trận, có quy định nước Đức phải chuyển cho Ba Lan số vùng đất, vùng lại xác định thông qua trưng cầu dân ý (plesbiscite) Kết trưng cầu dân ý vào năm 1919, đa số dân chúng gốc Đức vùng Chorzow muốn vùng thuộc Đức, phần thiểu số chọn lựa thuộc Ba Lan Tuy nhiên, sau kháng chiến chống lại cai trị người Đức nổ vùng Upper Silesia giai đoạn 1919-1921, phần phía Đơng Silesia, bao gồm hai thành phố Chorzow Królewska Huta tách khỏi Đức, trở thành phần Ba Lan vào năm 1922 Không lâu sau vùng Chorzow trở Ba Lan, tòa án Ba Lan định đất đai thuộc Nguồn: The Factory at Chorzow case (Claim for Indemnity) (The Merits), Germany v Poland, 1928, http://www.worldcourts.com/ pcij/eng/decisions/1928.09.13_chorzow1.htm 145 công ty Đức, có tên Oberschlesische Stickstoffwerrke A.G Bayerische Stickstoffwerke (sau gọi Obers) phải trao trả cho Ba Lan Cũng theo đó, Chính phủ Ba Lan xóa đăng ký cơng ty theo pháp luật địa phương Căn Hòa ước Versailles, nước có quyền trưng thu đất đai thuộc Chính phủ Đức; Chính phủ Đức phải bồi thường có tranh chấp xảy Vụ việc sau Đức đệ trình trước Pháp viện Thường trực Quốc tế, vấn đề tranh cãi đất đai có coi “tài sản” Chính phủ Đức tài sản riêng công ty? - Lập luận Đức Dựa sở Công ước Giơnevơ liên quan đến vùng Upper Silesia năm 1922, Đức lập luận hành động tịch thu Chính phủ Ba Lan hai công ty Oberschelesische Stickstoffwerke Bayerische Stickstoffwerke Đức không phù hợp với Điều điều khoản khác Công ước Ba Lan có nghĩa vụ bồi thường tổn hại mà hai cơng ty nói phải gánh chịu từ ngày 03/7/1922 ngày đưa phán Đức yêu cầu khoản bồi thường phải trả cho Chính phủ Đức tồn hình thức khoản nợ Đức đồng thời yêu cầu Tòa xác định hành vi vi phạm Ba Lan Phía Đức khẳng định, vụ việc này, hành vi Chính phủ Ba Lan bao hàm vi phạm dẫn đến thiệt hại cho nước Đức, công ty nước đối tượng chịu thiệt hại từ hành vi sai trái Do vậy, Đức cho rằng, đối tượng tranh chấp 146 khoản bồi thường cho quốc gia Vì vậy, phủ chấp nhận bồi thường hình thức xét thấy hợp lý việc bồi thường cho quốc gia không thiết phải bao gồm bồi thường cho cá nhân liên quan Đức yêu cầu Tòa định nguyên tắc mà ảnh hưởng ngăn chặn phản đối chống lại việc đền bù định phán Tòa, cho phép phản đối số trường hợp cụ thể - Lập luận Ba Lan Ba Lan khơng đồng tình với quan điểm Đức cho cần phải bồi thường cho quốc gia, cách nhìn nhận vấn đề làm thay đổi đối tượng tranh chấp Theo nước này, đối tượng tranh chấp nghĩa vụ phải bồi thường cho hai công ty Tuy nhiên, Đức lại cho rằng, việc bồi thường không cịn bồi thường cho cơng ty mà bồi thường cho quốc gia tổn hại mà quốc gia phải chịu Do đó, Ba Lan rõ việc Đức yêu cầu khoản bồi thường tồn dạng khoản nợ hai công ty làm thay đổi đối tượng tranh chấp Đức khơng có quyền thay đổi đối tượng tranh chấp Ba Lan phản đối việc Tòa ấn định nguyên tắc bồi thường ngăn chặn khả chống lại việc đền bù theo phán Tòa Ba Lan cho yêu cầu không hợp lý Tịa khơng có quyền xét xử - Lập luận phán Tòa Về vấn đề hành động Chính phủ Ba Lan có dẫn đến nghĩa vụ bồi thường hay khơng? Tịa khẳng định rằng, có 147 nguyên tắc chung luật vi phạm luật quốc tế bao gồm nghĩa vụ bồi thường Như vậy, vi phạm nghĩa vụ quốc tế mà quốc gia có nghĩa vụ phải tuân thủ dựa sở cam kết mà bên vi phạm tham gia, cho dù hợp lý theo pháp luật nước Đây quy tắc quan trọng luật quốc tế Tòa khẳng định, bồi thường điều thiếu quốc gia thất bại việc áp dụng điều ước vấn đề bồi thường trường hợp khơng cần thiết phải quy định điều ước Hơn nữa, Tòa lưu ý tồn nguyên tắc thiết lập nghĩa vụ bồi thường không gây tranh cãi vụ việc trước Tòa xem xét hành động Chính phủ Ba Lan cho trái với Điều điều Hiệp ước Giơnevơ năm 1922 Do đó, Tịa định đồng ý với yêu cầu đòi bồi thường Đức Tòa kết luận Ba Lan có nghĩa vụ phải bồi thường cho thiệt hại mà công ty Đức phải gánh chịu Tịa khẳng định có ngun tắc luật quốc tế bồi thường cho hành động sai trái bao gồm khoản đền bù tương ứng với thiệt hại hành động trái với quốc tế gây mà công dân nước bị ảnh hưởng phải gánh chịu Đây hình thức bồi thường phổ biến nhất, việc Đức vụ chọn hình thức bồi thường phù hợp khả áp dụng khơng gây tranh cãi Về vấn đề bồi thường, Tòa lập luận bồi thường quốc gia cho quốc gia khác khơng thay đổi tính chất trường hợp bên tính tốn phải bồi thường cho cá nhân dùng tính tốn để xác định 148 lượng bồi thường cho quốc gia Điều quan trọng Tòa cho luật điều chỉnh việc bồi thường quy tắc luật quốc tế có hiệu lực hai quốc gia liên quan luật điều chỉnh quan hệ quốc gia thực hành vi sai trái cá nhân bị thiệt hại Cơ sở lập luận quyền cá nhân mà vi phạm quyền gây tổn hại trường hợp không giống với với quyền quốc gia, quyền quốc gia bị vi phạm hành động tương tự Do đó, thiệt hại mà cá nhân phải gánh chịu không giống với thiệt hại quốc gia phải gánh chịu, thiệt hại đóng vai trị cơng cụ để tính tốn thiệt hại gây cho quốc gia mà Trong trường hợp này, yêu cầu hình thức bồi thường Đức, Tòa cho đơn giản áp dụng theo nguyên tắc locus solutionis (luật nơi hợp đồng thực hiện) Tịa kết luận, Đức khơng thay đổi đối tượng tranh chấp trình phân xử Vấn đề mà Tịa giải định lượng phương pháp đền bù Theo Tòa, nguyên tắc quan trọng bao hàm khái niệm hành vi trái pháp luật, dường thiết lập thông qua thực tiễn quốc tế Phán Tòa trọng tài việc đền bù phải bao gồm hết hậu mà hành vi trái pháp luật gây ra, đồng thời tái lập lại tình trạng ban đầu khơng có hành vi phạm pháp Tịa xác định ngun tắc để xác định bồi thường cho hành vi trái pháp luật quốc tế bao gồm: (1) nghĩa vụ khôi phục lại nguyên trạng thứ tương tự, không đạt điều này, (2) bên gây thiệt hại phải trả khoản tiền tương ứng với giá trị 149 việc khôi phục lại nguyên trạng thứ tương tự, (3) thiệt hại mà việc khôi phục lại nguyên trạng thứ tương tự khơng đền bù bên gây thiệt hại bị gánh chịu hình thức phạt Đối với yêu cầu bồi thường Đức, Tòa mục tiêu Công ước Giơnevơ để trì đời sống kinh tế vùng Upper Silesia dựa ngun tắc tơn trọng tình trạng ban đầu (status quo) Việc tước đoạt công việc kinh doanh công nghiệp bị cấm theo Cơng ước Giơnevơ Do đó, Ba Lan phải khôi phục lại công việc kinh doanh, khơng thực điều này, phải trả khoản tiền giá trị việc khôi phục lại thời điểm bồi thường Về việc cấm phản bác vấn đề bồi thường theo phán quyết, Tịa cho vấn đề nằm ngồi thẩm quyền Toà Tuy nhiên, vấn đề đặt liên quan đến khoản tiền mà Ba Lan phải trả lập luận phải phân tích theo nghĩa việc cấm phản bác yêu cầu để bảo đảm việc bồi thường diễn hiệu Mặc dù vậy, theo thực tế đàm phán hai bên, Tịa kết luận khơng đưa phán cho vấn đề Đánh giá: Thứ nhất, phán đóng góp quan trọng việc làm rõ khái niệm “những nguyên tắc pháp luật chung” (general principles of law) khẳng định việc áp dụng nguyên tắc luật quốc tế Những nguyên tắc pháp luật chung nguyên tắc áp dụng cho hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Nguyên tắc pháp luật chung sau ghi nhận khoản 150 Điều 38 Quy chế Tòa án Quốc tế loại nguồn luật quốc tế1 Hiện nay, Việt Nam, vấn đề xem xét nguyên tắc pháp luật chung giá trị pháp lý cịn tranh cãi Có quan điểm cho rằng, nguyên tắc chung pháp luật nguyên tắc pháp luật ghi nhận pháp luật quốc gia, “dân tộc văn minh” gồm nguyên tắc đặc thù xã hội tư tôn trọng quyền sở hữu cá nhân, coi quyền bất khả xâm phạm nhà nước không quyền can thiệp Quan điểm khác lại cho rằng, nguyên tắc pháp luật chung nguyên tắc luật tự nhiên luật thực định nguyên tắc pháp luật chung nguyên tắc luật quốc tế Tuy nhiên, quan điểm thừa nhận rộng rãi quan điểm cho rằng, nguyên tắc pháp luật chung ngun tắc cơng nhận đa số hệ thống pháp luật giới mà Tòa án Cơng lý Quốc tế áp dụng để giải thích làm sáng tỏ nội dung quy phạm luật quốc tế Các nguyên tắc pháp luật chung xếp sau điều ước quốc tế tập quán quốc tế, chúng áp dụng điều ước quốc tế tập quán quốc tế “Điều 38 Tòa án, với chức giải phù hợp với luật quốc tế vụ tranh chấp chuyển đến Tòa án, áp dụng: a Các điều ước quốc tế, chung riêng, quy định nguyên tắc bên tranh chấp thừa nhận; b Các tập quán quốc tế chứng thực tiễn chung, thừa nhận quy phạm pháp luật; c Nguyên tắc chung luật quốc gia văn minh thừa nhận; d Với điều kiện nêu Điều 59, án lệ học thuyết chun gia có chun mơn cao luật quốc tế quốc gia khác coi phương tiện để xác định quy phạm pháp luật” 151 không trù liệu cách giải giải cách thỏa mãn vấn đề quốc tế1 Trong vụ kiện này, nguyên tắc Tịa làm rõ vi phạm nghĩa vụ quốc tế dẫn đến nghĩa vụ bồi thường quốc gia có hành vi vi phạm Nguyên tắc có nguồn gốc từ pháp luật quốc gia thừa nhận rộng rãi, tồn nguyên tắc pháp luật chung áp dụng để xác định nghĩa vụ quốc gia phải thực việc bồi thường cho thiệt hại gây hành vi vi phạm quốc gia Quan điểm sau khẳng định lại Tịa án Cơng lý Quốc tế vụ Gabcikovo - Nagymaros Điều Dự thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi vi phạm pháp luật quốc tế năm 2001 (Draft Articles on Responsibility of International Organisations for Internationally Wrongful Acts) thơng qua Khóa họp lần thứ 61 Ủy ban Pháp luật Quốc tế tháng 7/2009 Cụ thể, Điều khẳng định “Mọi hành vi vi phạm pháp luật quốc tế quốc gia dẫn đến trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia đó”2 Thứ hai, phán Tịa có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề pháp lý chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế Những lập luận Tòa Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo trình Cơng pháp quốc tế (Quyển 1), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012, tr.156 Dự thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi vi phạm pháp luật quốc tế năm 2001, http:// legal.un.org/ilc/texts/instruments/english/commentaries/9_6_2001 pdf Xem thêm: Malcolm N Shaw: International Law, Cambridge, 5th ed, 2003, p.694 152 tảng để Ủy ban Pháp luật Quốc tế xây dựng Dự thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi vi phạm pháp luật quốc tế năm 2001 bình luận quan trọng kèm theo Về vấn đề sở xác định trách nhiệm, phán Tòa khẳng định trách nhiệm pháp lý quốc tế (trách nhiệm bồi thường theo nghĩa hẹp) xuất phát sở hành vi vi phạm pháp luật quốc tế quốc gia (an internationally wrongful act of the State) hành vi quy cho quốc gia tạo vi phạm nghĩa vụ quốc tế quốc gia (constitute a breach of an international obligation) Về vấn đề khôi phục nguyên trạng, biện pháp thực trách nhiệm pháp lý quốc tế vật chất, theo chủ thể gây thiệt hại có nghĩa vụ khơi phục tới mức đối tượng bị phá hoại, phá hủy trạng ban đầu trước có thiệt hại xảy (status quo ante) Tịa kết luận, bên vi phạm có nghĩa vụ phải khôi phục lại nhà máy Tuy nhiên, điều khơng thể thực phải bồi thường tiền theo giá trị nhà máy thời điểm bồi thường Việc khôi phục nguyên trạng hiểu khôi phục lại trạng thái ban đầu trước có vi phạm (hủy hoại, làm hư hỏng, đánh cắp, di dời ) Về vấn đề bồi thường thiệt hại vật chất, Tịa khẳng định, hình thức bồi thường vật chất có liên hệ mật thiết với hình thức phục hồi nguyên trạng Vấn đề bồi thường vật chất đặt hình thức khơi phục ngun trạng khơng thể thực được, đồng thời áp dụng kết hợp với khôi phục nguyên trạng Vấn đề làm rõ Dự thảo 153 Các điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi vi phạm pháp luật quốc tế năm 20011 Về vấn đề thiệt hại, phán Tòa phân biệt khái niệm thiệt hại gây nhà nước thiệt hại công dân - pháp nhân nhà nước Trong chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế, phân biệt thiệt hại trực tiếp thiệt hại gián tiếp Thiệt hại trực tiếp hiểu thiệt hại gây trực tiếp nhiều quốc gia Nói cách khác, quốc gia “bên bị thiệt hại” hành vi vi phạm pháp luật quốc tế xâm lược, chiếm đóng Cịn thiệt hại gián tiếp thiệt hại coi gây cho quốc gia, thực tế chủ thể gánh chịu thiệt hại cơng dân quốc gia Cơ sở việc quy trách nhiệm mối liên hệ nhà nước công dân Cuối cùng, phán vụ kiện có đóng góp quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề pháp lý liên quan đến việc đối xử với pháp nhân người nước ngồi Điều có giá trị làm sở cho việc nghiên cứu lĩnh vực đầu tư quốc tế, giải tranh chấp quốc tế đầu tư; hành vi quốc hữu hóa vấn đề bảo hộ công dân luật quốc tế đại Điều 35 Dự thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi vi phạm pháp luật quốc tế năm 2001 quy định: “Quốc gia phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi vi phạm pháp luật có nghĩa vụ phải khơi phục nguyên trạng, cụ thể tái lại tình trạng có trước hành vi sai trái thực hiện, chừng mực mà khôi phục nguyên trạng đó: - Khơng phải khơng thể thực được; - Khơng bao gồm khoản lợi ích phát sinh từ việc khơi phục ngun trạng thay bồi thường vật chất” 154 Vụ Ngôi đền Preah Vihear (Campuchia kiện Thái Lan), phán Tịa án Cơng lý Quốc tế năm 19611 Tóm tắt vụ việc (xem tiểu mục 1, mục I, chương 3) Lập luận bên phán Tòa (xem tiểu mục 1, mục I, chương 3) Đánh giá: Ngồi đóng góp quan trọng góp phần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý luật quốc tế trình bày tiểu mục 1, mục I, chương 3, phán Tịa án Cơng lý Quốc tế vụ Ngơi đền Preah Vihear cịn khẳng định vai trị nguồn bổ trợ, trường hợp việc xem xét áp dụng nguyên tắc pháp luật chung (general principles of law) Đó nguyên tắc estoppel - ngun tắc theo quốc gia khơng có quyền nói hành động ngược lại với nói hành động trước Những nguyên tắc pháp luật chung (general principles of law) quy tắc pháp lý áp dụng cho hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Chẳng hạn, nguyên tắc vi phạm nghĩa vụ quốc tế dẫn đến nghĩa vụ bồi thường quốc gia có hành vi vi phạm Pháp viện Thường trực Quốc tế nêu vụ Nhà máy Chorzow năm 1928 (đã phân tích trên) Phán đề cập khái niệm estoppel luật quốc tế Estoppel xem nguyên tắc chung (general principles) quan trọng luật quốc tế Tịa án Cơng lý Quốc tế áp dụng nhiều vụ việc Nguồn: Case Concerning the Temple of Preah Vihear, (Cambodia v Thailand), ICJ Judgment of 26 May 1961, https://www.icj-cij.org/ files/case-related/45/045-19610526-JUD-01-00-EN.pdf 155 mà Tòa phân xử tranh chấp biên giới, lãnh thổ có liên quan đến tuyên bố đại diện có thẩm quyền bên tranh chấp Mục đích nhằm ngăn chặn trường hợp quốc gia hưởng lợi từ thái độ bất mình, gây thiệt hại cho quốc gia khác “Sự im lặng”, “không phản đối” xem “sự chấp nhận” thực tiễn Sự thừa nhận dẫn đến estoppel chúng nảy sinh từ thừa nhận quốc gia tuyên bố quốc gia khác hoàn cảnh tồn Điều quan trọng thừa nhận đánh đồng với cơng nhận đồng ý Cũng giống trường hợp tuyên bố đơn phương, thừa nhận lúc dẫn đến việc tạo estoppel Tịa án vào thừa nhận quốc gia nhằm giải thích hành động tuyên bố quốc gia Việc Campuchia hoạch định đường biên giới khu vực Ngôi đền Preah Vihear thực tồn khoảng thời gian dài mà khơng có phản đối từ phía Thái Lan hiểu đồng ý Nguyên tắc áp dụng sau thực tiễn giải Tịa vụ Fisheries case Anh Na Uy1; vụ tranh chấp biên giới Frontier Dispute Case Buốckina Phaxô Mali2 Tham khảo vụ Fisheries Case (UK v Norway) ICJ Judgment of 18 December 1951, https://www.icj-cij.org/files/case-related/5/00519511218-JUD-01-00-EN.pdf Tham khảo vụ Case concerning the Frontier Dispute (Burkina Faso/Republic of Mali), ICJ Judgment of 22 December 1986, https://www icj-cij.org/files/case-related/69/069-19861222-JUD-01-00-EN.pdf 156 ... Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách ? ?Phán điển hình quan tài phán quốc tế - Tóm tắt bình luận (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế)? ?? TS Trần Thăng Long làm chủ biên Cuốn sách cơng trình... dạy nước bao gồm việc giới thiệu án lệ Cuốn sách ? ?Phán điển hình quan tài phán quốc tế - Tóm tắt bình luận (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế)? ?? tập thể giảng viên Trường Đại học Luật Thành... bản: 31- QĐ/NXBCTQG, ngày 18 /02/20 21 Nộp lưu chiểu: tháng năm 20 21 Mã ISBN: 978-604-57-6 516 -6 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Phán điển hình quan tài phán quốc tế : Tóm tắt bình luận