Phân tích môi trường tại New Zealand ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế

9 8 0
Phân tích môi trường tại New Zealand ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHÓM 1: NGUYỄN THỊ THÙY LINH ĐỖ LỆ KHÁNH HUỲNH THỊ CẪM MY NGUYỄN HUỲNH THIÊN ÂN PHẠM NGUYỄN NGỌC HUY HÀ HOÀNG NGUYÊN LỮ BỬU KHOA Dàn chi tiết tiểu luận Đề tài tiểu luận 1: Phân tích môi trường New Zealand ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế 2.Môi trường kinh tế 2.1 Tổng quan Trong 40 năm qua, phủ chuyển đổi New Zealand từ kinh tế nông nghiệp, phụ thuộc vào tiếp cận thị trường Anh, sang kinh tế thị trường tự do, cơng nghiệp hơn, cạnh tranh toàn cầu Sự tăng trưởng động thúc đẩy thu nhập thực tế, bỏ lại phía sau số bậc thang mở rộng đào sâu khả công nghệ ngành cơng nghiệp Thu nhập bình qn đầu người tăng 10 năm liên tiếp năm 2007 sức mua tương đương, giảm năm 2008-09 Chi tiêu tiêu dùng nợ thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ nửa đầu thập kỷ, thúc đẩy thâm hụt cán cân toán lớn gây thách thức cho nhà hoạch định sách Áp lực lạm phát khiến ngân hàng trung ương tăng lãi suất chủ chốt liên tục từ tháng năm 2004 thuộc hàng cao OECD năm 2007 2008 Tỷ lệ cao thu hút dòng vốn quốc tế, làm tăng cường thị trường tiền tệ nhà làm trầm trọng thêm thâm hụt tài khoản vãng lai Giá nhà tăng, đặc biệt Auckland, trở thành vấn đề trị năm gần đây, thách thức sách năm 2016 2017, khả mua nhà giảm nhiều người Mở rộng mạng lưới hiệp định thương mại tự New Zealand ưu tiên sách đối ngoại hàng đầu New Zealand nước thúc đẩy sớm Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) quốc gia thứ hai phê chuẩn thỏa thuận vào tháng năm 2017 Sau Hoa Kỳ rút khỏi TPP vào tháng năm 2017, vào ngày 10 tháng 11 năm 2017, 11 quốc gia lại đồng ý yếu tố cốt lõi thỏa thuận sửa đổi, họ đổi tên thành Thỏa thuận toàn diện tiến cho quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Vào tháng 11 năm 2016, New Zealand mở đàm phán để nâng cấp FTA với Trung Quốc; Trung Quốc đối tác thương mại quan trọng New Zealand 2.2 Các ngành kinh tế mũi nhọn: Sản phẩm nông nghiệp chăn nuôi: sản phẩm sữa, thịt cừu, lúa mỳ, lúa mạch, khoai tây, rau xanh, hoa quả, cá, thịt bò, len Các ngành quan trọng khác : chế biến thực phẩm, sản phẩm giấy gỗ, dệt may, máy móc, phương tiện vận tải, bảo hiểm & ngân hàng, du lịch, khai thác mỏ 2.3 Các số kinh tế GDP Tăng trưởng GDP GDP theo đầu người GDP theo ngành Lực lượng lao động Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ lạm phát Kim ngạch xuất Mặt hàng Các bạn hàng Kim ngạch nhập Mặt hàng Các bạn hàng 2013 158 tỷ USD 2015 168 ,2 tỷ USD 4,2 % 2016 183,4 tỷ USD 4,1% 2017 189 tỷ USD 2,5% 2014 162,7 tỷ USD 3% 30.400 USD 35.700 USD 37.900 USD 38.600 USD 39.000 USD 3% Nông nghiệp 5,7 % Công nghiệp 21,5 % Dịch vụ 72,8 % 2,413 triệu người 6.4% 2,483 triệu người 6.7% 2,522 triệu người 5.8% 2,588 triệu người 5.1% 2,655 triệu người 4.7% 1.3% 1,2% 0.5% 0.6% 1.9% 37,84 tỷ USD 41,96 tỷ USD 37,33 tỷ USD 33,61 tỷ USD 37,35 tỷ USD Sản phẩm sữa, thịt nội tạng ăn được, gỗ tròn mặt hàng gỗ, trái cây, dầu thô, rượu vang Trung Quốc 22,4%, Úc 16,4%, Mỹ 9,9%, Nhật Bản 6,1% (2017) 37,35 tỷ USD 41 tỷ USD 35,34 tỷ USD 35,53 tỷ USD 39,74 tỷ USD Xăng dầu sản phẩm, máy móc khí, phương tiện phụ tùng, máy móc điện tử, dệt may Trung Quốc 19%, Úc 12,1%, Mỹ 10,5%, Nhật Bản 7,3%, Đức 5,3%, Thái Lan 4,6% (2017) Cơ hội: Ta nhận thấy New Zealand quốc gia nhỏ,GDP theo ngành nông nghiệp chiếm 5,7 %, nên cung ứng sản phẩm chất lượng cao cho thị trường giới được.New Zealand thận trọng việc lựa chọn thị trường có giá trị cao sản xuất hàng nơng sản đạt giá trị cao Vì vậy, New Zealand hỗ trợ cho nông nghiệp Việt Nam hợp tác để tạo nên khác biệt, đổi cho nông nghiệp Việt Nam Trong ngắn hạn, có thêm chun gia nơng nghiệp Việt Nam sang New Zealand để quan sát học hỏi hệ thống nơng nghiệp New Zealand, để từ rút áp dụng cải cách nông nghiệp Việt Nam Rất nhiều nông sản New Zealand có mặt thị trường Việt Nam có sức cạnh tranh cao Việt Nam có nhiều nơng sản, đặc biệt trái nhiệt đới mà New Zealand khơng có Hiện nay, hai nước hợp tác nhiều chương trình nơng nghiệp Xuất trái long hợp tác sản xuất long ví dụ điển hình Đó trái long đặc trưng Việt Nam sử dụng công nghệ, kỹ thuật New Zealand để tạo giống long dễ xuất kháng sâu bệnh Việt Nam phát triển dự án chăn ni bị sữa chun gia thú y New Zealand nghiên cứu để bò sữa New Zealand thích ứng với điều kiện Việt Nam Như vậy, New Zealand không đưa sản phẩm, công nghệ cao vào Việt Nam mà cịn có thay đổi để cho phù hợp với điều kiện Việt Nam New Zealand sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm sức khỏe thú y, an tồn thực phẩm, dịch vụ nơng nghiệp, dịch vụ nơng sản hay giáo dục nâng cao trình độ cho nơng dân Ngồi , ta cịn thấy mặt hàng mà New Zealand đẩy mạnh nhập Xăng dầu sản phẩm, máy móc khí, phương tiện phụ tùng, máy móc điện tử, dệt may Từ tạo hội cho Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng vào thị trường New Zealand Thách thức : Việt Nam cần phải nâng cao lực chế biến nông sản, bảo quản, đóng gói, bao bì, nhãn mác để nâng cao giá trị sản phẩm Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng KHCN, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu giải pháp quan trọng Phải xử lý nghiêm hành vi gian lận, ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa nơng sản, nhằm giữ uy tín cho hàng hóa nơng sản Việt Nam thị thị trường nước quốc tế Bên cạnh đó, quốc gia này, hàng hóa, sản phẩm Việt Nam chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ loại sản phẩm tương tự từ Trung Quốc, ấn Độ Và kinh phí để tiếp cận, tìm hiểu thị trường áp lực không nhỏ doanh nghiệp Người tiêu dùng New Zealand chưa quan tâm đến sản phẩm Việt Nam khơng đa dạng loại hình, chức sử dụng khơng nhiều Vì thế, doanh nghiệp nên tìm hiểu đặc điểm chung riêng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh kênh phân phối quốc gia Mơi trường trị Tổng quan trị Tên nước NIU DI-LÂN (New Zealand) Thủ Wellington Quốc khánh 06/02/1840 (Ngày ký Hiệp định Waitangi) Diện tích 270.534 km2 Dân số 4.474.549 (dự kiến 6/2016) gốc Châu Âu 71,2%, Maori 14,1%, Châu Á 11%, đảo Thái Bình Dương 7,6% Khu vực hành Niu Di-lân chia làm 16 vùng lãnh thổ *; Auckland, Bay of Plenty, Canterbury, quần đảo Chatham *, Gisborne, Vịnh Hawke, ManawatuWanganui, Marlborough, Nelson, Northland, Otago, Southland, Taranaki, Tasman, Waikato, Wellington, West Coast Thành phố chính: Auckland 1,36 triệu người; WELLINGTON (thủ đô) 391.000 người (2009) Ngôn ngữ Tiếng Anh (chính thức) 91,2%, tiếng Maori (chính thức) 3,9%, Samoan 2,1%, tiếng Pháp 1,3%, Hindi 1,1%, Yue 1.1%, Trung Quốc 1%, ngôn ngữ khác 12,9% ( Nguồn : Ban Quan hệ Quốc tế Hồ sơ thị trường Niu Di Lân Cập nhật ngày 4/02/2013 Trang 2) Tôn giáo Giáo phái Anh 24%, Giáo hội trưởng lão: 18%, Thiên chúa giáo La mã 15%, giáo phái rửa tộI 2%, tin lành 3%, phi tôn giáo 33% Đơn vị tiền tệ Đôla Niu Di lân (NZD), USD = 1,266 NZD (2011) Múi GMT + 12 Thể chế Niu Di-lân theo chế độ quân chủ nghị viện Thủ tướng Ông John Key (lãnh tụ Đảng Dân tộc, từ 19/11/2008) Thể chế Nhà nước : Người đứng đầu Nhà nước Nữ hoàng Anh Ê-li-za-bét II Toàn quyền Nữ hoàng Anh cử theo đề nghị Thủ tướng Niu Di-lân Niu Di-lân khơng có Hiến pháp thức văn Người đứng đầu quan hành pháp Thủ tướng, thủ lĩnh đảng liên đảng chiếm đa số Nghị viện Thủ tướng định Bộ trưởng nội Quyền lập pháp thuộc nghị viện Nghị viện Niu Di-lân có 01 viện Viện Dân biểu Nghị viện gồm 122 ghế, thường bầu năm lần Các đảng phái trị : Hiện nay, Niu Di-lân có khoảng 20 đảng phái, có đảng lớn: (a) Đảng Dân tộc - đảng liên minh cầm quyền, thành lập năm 1936 - bảo vệ quyền lợi cho tư lớn điền chủ giàu có, thủ lĩnh ơng John Phillip Key (Giơn Phi-líp Ky); (b) Công Đảng - đảng đối lập, thành lập năm 1916 - đại diện cho công đoàn, (sau thất bại bầu cử ngày 8/11/08, bà Hêlen Clác từ chức lãnh tụ Công đảng Thủ lĩnh ơng Phin Gốp); Ngồi cịn có số đảng nhỏ khác Đảng Tiến bộ, Đảng Niu Di-lân Trên hết (Niu Di Lân First), Đảng Tương lai Đoàn kết, Đảng Xanh, Đảng Dân tộc Liên minh cầm quyền bao gồm Đảng Dân tộc liên minh với đảng Tương lai Đoàn kết, Maori đảng ACT Đường lối đối ngoại Niu Di lân tham gia tổ chức quốc tế sau: ADB, ANZUS (Mỹ tạm dừng nghĩa vụ an ninh Niu Di lân vào ngày 11/8/1986), APEC, ARF, ASEAN (nước đối thoại), Australia Group, BIS, C, CP, EAS, EBRD, FAO, FATF, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICRM, IDA, IEA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IOM, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC, MIGA, NSG, OECD, OPCW, Paris Club (thành viên liên kết), PCA, PIF, Sparteca, SPC, UN, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNMISS, UNMIT, UNTSO, UPU, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO Cơ Hội : Hệ thống trị thực chế đa đảng, thực tế có đảng trội cầm quyền, Các đảng đối lập hoạt động yếu khơng có vai trị trường Do vậy, việc thực chế đa đảng khơng nói lên sức mạnh phe đối lập hệ thống trị hệ thống trị đa đảng đảng độc quyền lãnh đạo hệ thống dân chủ-> chế hay thể chế quản trị công sử dụng nhân lực hiệu quả, thể chế hành chế trị đủ mạnh để thúc đẩy phát triển kinh tế Mơi trường trị ổn định lâu dài tạo điều kiện phát triển cho mối quan hệ hợp tác đầu tư , hợp tác thương mại với nước Thách thức: Đối với dân chủ tự New Zealand,sẽ có biểu tình, có người nói họ khơng ủng hộ họ phản đối hiệp định v.v Đó phần tiến trình thể chế trị New Zealand 2.Chính sách thuế hải quan 2.1 Chính sách thuế Thuế quan Thuế quan hàng hóa nhập vào New Zealand áp dụng Hệ thống hài hòa thuế quan chung – hầu hết loại thuế tính theo giá hàng, định thuế sở trị giá FOB (Incoterms 1990) Thuế nhập với mặt hàng cơng nghiệp New Zealand bị đóng băng mức cố định đến tháng năm 2005 Tuy nhiên, tại, phủ New Zealand bãi bỏ Đạo luật sửa đổi thuế nhập 1998 (áp dụng thuế suất 0%), theo tất loại thuế bãi bỏ trước tháng năm 2006 Các ngành công nghiệp chịu ảnh hưởng thay đổi gồm có quần áo, hàng dệt may, trước mức thuế nhập đóng băng mức 19% tới tháng năm 2005 Chính phủ New Zealand đặc biệt Đảng lao động, cam kết tiến tới lộ trình tự thương mại, nhiên, tiến tới thỏa thuận thương mại sở đôi bên có lợi Hàng rào phi thuế Hiện New Zealand xóa bỏ chế cấp phép nhập hàng hóa vào nước New Zealand khơng cịn áp dụng hình thức hạn chế nhập hàng rào nhập lý thương mại Tuy nhiên, quy tắc quy định khắt khe an toàn vệ sinh động thực vật liên quan đến vấn đề sức khỏe, hàm lượng, an toàn vệ sinh dán nhãn xuất xứ Đối với số sản phẩm động thực vật, yêu cầu có giấy phép nhập Bộ Nông nghiệp lâm nghiệp New Zealand cấp, bao gồm giống động vật sống Đối với loại động thực vật có nguy tuyệt chủng, cần có chứng nhận CITES (Cơng ước thương mại quốc tế lồi động thực vật có nguy tuyệt chủng) Đối với loại thuốc cho động vật thuốc trừ sâu, cần có cho phép nhập Ủy ban kiểm soát dịch bệnh động vật Ủy ban hóa chất nơng nghiệp New Zealand Nhiều sản phẩm bị cấm nhập theo quy định an ninh sinh học Trong đó, quy định nhập đặc biệt áp dụng loại vũ khí chất nguy hiểm cloflocacbon Cơ hội: New Zealand cam kết liệu trình tự thương mại thơng qua việc bãi bỏ nhiều loại thuế rào cản nhập chế nhập rườm rà Thách thức:New Zealand tiến tới thỏa thuận thương mại bên có lợi.Ngồi cịn tồn quy định nghiêm ngặt an toàn vệ sinh động thực vật lien quan đến sức khỏe, hàm lượng, an toàn thực phẩm phải có giấy phép nơng nghiệp lâm nghiệp NewZealand cấp 2.2.Hải quan Quy định bao gói, nhãn mác Tất loại thực phẩm nhiễm xạ bị cấm nhập vào New Zealand Có quy định pháp lý đóng gói Tuy nhiên, luật pháp New Zealand cấm sử dụng đất, than bùn, rơm, cỏ rêu nhiễm độc sử dụng bao, túi qua sử dụng, vải bố nguyên liệu vải gai, cỏ, rơm trấu làm bao gói Khi nhập phải khai báo rõ không sử dụng nguyên liệu làm bao gói, khơng hàng hóa phải qua kiểm dịch nhà nhập phải chịu chi phí liên quan Nhà nhập khai báo vào hóa đơn thương mại Các nguyên liệu bao gói gỗ phải bỏ hết vỏ khơng có dấu hiệu dịch bệnh cần kèm theo: khai báo nhà xuất tất nguyên liệu gỗ dùng cho bao gói loại bỏ hết vỏ khơng có dấu hiệu dịch bệnh vận chuyển cần có giấy chứng nhận kiểm dịch rõ nguyên liệu bao gói xử lý bảo quản, phun khói xử lý nhiệt khử trùng Nếu sử dụng loại nguyên liệu khác làm bao gói, hóa đơn cần ghi rõ “khơng sử dụng gỗ làm bao gói” Nhà xuất gửi kèm theo tờ khai ký vào ngày chuyển hàng đến New Zealand với hóa đơn vận đơn đường biển biểu mẫu NZ số Việc sử dụng container hàng hóa bị kiểm sốt nghiêm ngặt Cơng ty Việt Nam tham khảo thơng tin chi tiết quy định container hàng hóa chở container Bộ Nơng nghiệp lâm nghiệp New Zealand, Wellington phát hành Ngành đường sắt New Zealand giới hạn kích cỡ thùng hàng, chiều rộng tối đa 2.680mm dài 1.970mm Vì vậy, nhà xuất cần đảm bảo thùng hàng đáp ứng quy định kích cỡ Bao gói vật dụng có tổng trọng lượng trở lên cần đánh dấu rõ ràng chữ dễ nhìn bền với chiều cao không thấp 25mm Tất mặt hàng thực phẩm phải tuân theo quy định an toàn vệ sinh thực phẩm Bộ y tế đưa Đối với mặt hàng đồ uống có cồn, nhãn mác cần ghi rõ hàm lượng cồn Ngoài ra, có số quy định đặc biệt liên quan đến việc đánh dấu dán nhãn mặt hàng hóa chất, chất độc hại thuốc Các mặt hàng dệt may cần tuân thủ theo quy định nhãn mác cụ thể hóa Các quy định tiêu chuẩn thông tin cho người tiêu dùng (nhãn mác tiêu dùng) năm 1992 Các quy định tiêu chuẩn thông tin cho người tiêu dùng (nhãn mác hàm lượng sợi) năm 1992 Đối với mặt hàng giày dép, quần áo pin điện thoại dạng khô, cần dán nhãn nước xuất xứ Cơ hội : New Zealand công bố rõ ràng cụ thể quy định đóng gói nhãn mác, bao bì quy định giới hạn kích cỡ thùng hàng để nhà xuất đảm bảo đáp ứng quy định khơng bị trả về, làm chậm tiến trình xuất nhập đôi bên Thách thức: nhà xuất phải lưu ý cẩn thận tuân thủ nghiêm ngặt quy định hải quan New Zealand 3.QUAN HỆ NGOẠI GIAO – CHÍNH TRỊ VỚI VIỆT NAM Ngày 19/6/1975, Việt Nam Niu Di-lân thiết lập quan hệ ngoại giao Đại sứ quán Niu Dilân Hà Nội Tổng Lãnh quán Niu Dilân TP Hồ Chí Minh thành lập từ tháng 11/1995 Ta lập Đại sứ quán Niu Dilân tháng 5/2003 Đến nay, quan hệ song phương hai nước phát triển mạnh mẽ mở rộng tất lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, an ninh quốc phòng, giáo dục đào tạo, du lịchCác hiệp định ký kết: - Hiệp định Hợp tác Kinh tế Thương mại (1994) - Hiệp định Khuyến kích Bảo hộ Đầu tư - Hiệp định Hàng không - Thỏa thuận Thành lập UBHH Kinh tế- Thương mại (2005) - Tháng 10/2005, phiên họp UBHH Kinh tế - thương mại Việt Nam - Niu Di Lân lần nước tiến hành Wellington Trong phiên họp lần này, hai bên ký Thỏa thuận thành lập UBHH hai nước, tạo sở pháp lý hợp tác kinh tế - thương mại hai nước Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nơng Đức Mạnh thăm thức Niu Di Lân từ ngày đến 12/9/2009 Hai bên trí thiết lập Quan hệ Đối tác Tồn diện Việt Nam-Niu Di Lân, phản ánh lợi ích hai nước việc tiếp tục mở rộng làm sâu sắc mối quan hệ song phương Hai nước hồn tất chương trình hành động (CTHĐ) giai đoạn 2010-2013 (do Ngoại trưởng hai nước ký tháng 7/2010 bên lề ARF Hà Nội) ký CTHĐ giai đoạn 2013-2016 (nhân chuyến thăm Việt Nam Toàn quyền Niu Di-lân tháng 8/2013) Ngày 1/1/2010, kí kết hiệp định ASEAN, Australia New Zealand (AANZFTA) Tháng 3/2014, Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand Murray McCully thăm làm việc Việt Nam Tháng 3/2015, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thăm thức New Zealand nhân kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – New Zealand Tháng 11/2015, Thủ tướng Niu Di-lân Giôn Ki thăm thức Việt kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hữu nghị hai nước Tháng 2/ 2016, Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) kí kết Hiệp định CPTPP nước thành viên phê chuẩn, bao gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam thức có hiệu lực vào ngày 30/12/2018 CPTPP có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Cơ Hội : FTA, TPP bước tiến lớn, có tác động lớn việc cải tổ thương mại, nông nghiệp khu vực Việc Việt Nam New Zealand tham gia đàm phán TPP quan trọng, thúc đẩy quan hệ hợp tác hai quốc gia bề rộng chiều sâu.New Zealand Việt Nam thành viên ủng hộ lẫn nhau, cam kết mạnh mẽ đàm phán, để đưa thỏa thuận tốt nhất, đặc biệt thúc đẩy giao thương nông nghiệp Thách thức: SPS (biện pháp vệ sinh dịch tễ) ln vấn đề nóng tất đàm phán thương mại Với nhà nhập khẩu, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm thực quan trọng New Zealand nghiêm ngặt vấn đề SPS cách hiệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm nhập khẩu, xuất khẩu, bảo vệ người tiêu dùng, từ làm cho q trình nhập xuất trở nên dễ dàng 3.1 Quan hệ hợp tác Việt Nam New Zealand  Hợp tác thương mại Về hợp tác thương mại, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Niu Di-lân tăng qua năm (từ 300 triệu USD năm 2009 tới 750 triệu USD năm 2013) Tính đến hết tháng 12/2015, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 704.5 triệu USD, hướng tới 1,7 tỷ USD vào năm 2020 Niu Di-lân đối tác thương mại lớn thứ 31 Việt Nam Việt Nam đối tác lớn thứ 20 Niu Di-lân Các mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Niu Di Lân gồm đồ gỗ, giày dép, hạt cà phê, đồ may mặc hàng thủ công, nhập Niu Di Lân mặt hàng sữa, thịt cừu, bò, bột chế biến từ ngũ cốc, đồ uống rượu nho Cơ hội: Các hiệp định tự thương mại FTA tạo khối thương mại lớn giới, mang lại lợi ích kinh tế lớn cho nước ASEAN giới, làm sâu sắc thêm mối quan hệ thương mại nước tham gia, hạ thấp dần hàng rào thuế quan, phi thuế quan Thách thức: Việt Nam tận dụng tối đa ưu đãi thuế quan, muốn vậy, trước hết hàng hóa Việt Nam phải đáp ứng tốt điều kiện xuất xứ, rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ từ thị trường nhập Các hàng rào kỹ thuật hệ thống vệ sinh kiểm dịch thực vật khắt khe rào cản khiến hàng hóa Việt Nam khó vào thị trường nước đối tác FTA Ngồi ra, mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa, dịch vụ đến từ nước đối tác FTA, khơng cịn khái niệm “sân nhà” Điều đồng nghĩa thách thức DN Việt Nam áp lực cạnh tranh với hàng hóa giá rẻ, dịch vụ chất lượng tốt từ nước đối tác thị trường nội địa Ngồi ra, hàng rào thuế quan gỡ bỏ hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng lại không bảo vệ sản xuất nước Để tối ưu hóa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập kinh tế đến kinh tế, thời gian tới cần thực đồng nhiều giải pháp  Hợp tác đầu tư Riêng đầu tư, tính đến hết tháng 8/2015, Niu Di-lân có 25 dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 82,12 triệu USD, đứng thứ 47/105 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam Việt Nam có dự án liên doanh đầu tư Niu Di-lân Công ty Sữa Vinamilk liên doanh với Công ty Mikara dự án cá nhân Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ Cơ hội: Hiệp định TPP nhằm mục đích thiết lập mơi trường đầu tư, thương mại thơng thống khu vực, tạo thuận lợi cho việc mở rộng thương mại, đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cân phát triển kinh tế TPP mở cho Việt Nam thị trường xuất rộng lớn với nhiều mặt hàng nông nghiệp chủ lực hưởng mức thuế ưu đãi Một hội khác lớn vấn đề đầu tư xuyên quốc gia kèm khoa học cơng nghệ tiên tiến nâng cao trình độ kỹ lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao quy mô phát triển sản xuất, đẩy mạnh trình tái cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Ngồi ra,dệt may nói chung coi ngành hưởng lợi lớn vị trí vững vàng ngành chuỗi cung ứng toàn cầu chi phí lao động tương đối thấp Việt Nam Các quan chức Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) ước tính TPP có hiệu lực, kim ngạch xuất ngành tăng gấp đôi Thách thức: Tham gia TPP, ngành nông nghiệp đối mặt nhiều thách thức lớn phải chịu sức ép cạnh tranh cao với hàng nhập thị trường nội địa.Hiện nay, nhiều ngành hàng gia tăng nhập nguyên liệu thô để chế biến Khi hàng nước tràn vào đánh sập vùng nguyên liệu nước nông dân đối tượng chịu thiệt hại nặng Do vậy, cần tập trung tổ chức lại sản xuất, quy hoạch vùng trồng để bảo đảm có nguyên liệu cho doanh nghiệp (DN) chế biến, xuất Đây thách thức lớn Việt Nam  Hợp tác phát triển Niu Di Lân thức cung cấp viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam từ năm 1995, tính đến tổng cộng viện trợ song phương đạt 18,4 triệu NZD Trong năm tài khóa 2002- 2003, viện trợ Niu Di Lân dành cho Việt Nam 2,76 NZD, năm tài khóa 2004- 2005 3,06 triệu NZD; năm tài khóa 2005- 2006 tăng lên 4,7 triệu NZD Trong chuyến thăm thức Niu Di Lân Thủ tướng Phan Văn Khải (8-11/5/2005), phủ Niu Di Lân định tăng 340% viện trợ ODA cho Việt Nam (lên 10 triệu NZD năm 2007-2008) Do khủng hoảng tài nên ODA bạn giành cho ta năm 2009/2010 đạt 7,77 triệu USD, giảm nhẹ so với năm 2008 8,34 triệu USD Tại Hội nghị tư vấn nhà tài trợ (12/2009, Niu Di-lân cam kết viện trợ 8,1 triệu USD cho năm 2010 Niu Di-lân hỗ trợ ta khắc phục hậu thiên tai hai lần năm thông qua Hội chữ thập đỏ (tháng tháng 11) với tổng giá trị đạt 370.000 USD Ngoài viện trợ song phương, hàng năm Niu Di Lân viện trợ cho Việt Nam thông qua chế đa phương viện trợ nhân đạo, tổng cộng khoảng 1,3 triệu NZD Viện trợ Niu Di Lân nhỏ có hiệu tập trung vào số lĩnh vực ưu tiên phát triển nguồn nhân lực, phát triển nông nghiệp nông thôn y tế, quản lý nhà nước Kết luận Qua điều kiện môi trường kinh tế New Zealand , ta thấy hội mở ra: NZ đối tác xuất lớn tiềm năng,ngoài cịn có hiệp định thương mại kí kết nước tạo môi trường kinh tế hợp tác song phương bền vững ổn định Bên cạnh Việt Nam cịn nhiều thách thức trình độ phát triển khoa học kĩ thuật, giáo dục chưa bắt kịp NZ, chi phí vận tải xuất nhiều tốn nên giá thành sản phẩm cao, áp lực lực cạnh tranh với nước khu vực Tài liệu tham khảo: http://www.trungtamwto.vn/ https://theodora.com/wfbcurrent/new_zealand/new_zealand_economy.html Hồ sơ thị trường nước Cục Xúc tiến Bộ Công Thương: http://www.vietrade.gov.vn/hs-th-trng.html - Trang web ngành Việt Nam: Bộ Kế hoạch Đầu tư – www.mpi.gov.vn , Tổng Cục Hải quan - http://www.customs.gov.vn , Bộ Công Thương - www.moit.gov.vn , Bộ Ngoại giao - www.mofa.gov.vn , Tổng Cục Thống kê - www.gso.gov.vn - Bài viết trang web: www.dantri.com.vn ; www.bbc.co.uk ; www.tinkinhte.com - Trang web Central Intelligence Agency (the World FactBook): www.cia.gov http://www.textileandgarment.com/thong-tin-thi-truong-new-zealand-chinh-sach-thue-vathue-suat-p-1/ ... thủ theo quy đ? ?nh nhãn mác cụ thể hóa Các quy đ? ?nh ti? ?u chuẩn thông tin cho người ti? ?u dùng (nh? ?n mác ti? ?u dùng) năm 1992 Các quy đ? ?nh ti? ?u chuẩn thông tin cho người ti? ?u dùng (nh? ?n mác hàm lượng... nghiệp lâm nghiệp NewZealand cấp 2.2.Hải quan Quy đ? ?nh bao gói, nh? ?n mác Tất loại thực phẩm nhiễm xạ bị cấm nh? ??p vào New Zealand Có quy đ? ?nh pháp lý đóng gói Tuy nhiên, luật pháp New Zealand cấm sử... nghiệp New Zealand Nhiều sản phẩm bị cấm nh? ??p theo quy đ? ?nh an ninh sinh học Trong đó, quy đ? ?nh nhập đặc biệt áp dụng loại vũ khí chất nguy hiểm cloflocacbon Cơ hội: New Zealand cam kết liệu trình

Ngày đăng: 30/12/2022, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan