1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngành gỗ việt nam nhìn từ lí thuyết cạnh tranh

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam nhìn từ khung lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Đỗ Hải Yến Đại học Tân Trào Abstract: Ngành công nghiệp chế biến gỗ nằm số ngành xuất chủ lực Việt Nam Giá trị kim ngach xuất ngành năm gần liên tục tăng Mặc dù đạt nhiều thành tựu song lực cạnh tranh ngành chưa thực kỳ vọng Trên sở phân tích tài liệu thực tiễn, sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, viết vận dụng mô hình Kim cương M Porter để đánh giá thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Bài viết để nâng cao lợi cạnh tranh cho ngành, cần thực đồng giải pháp: 1) Chủ động nguồn gỗ nguyên liệu cho sản xuất chế biến; 2) Đối thiết kế mẫu mã sản phẩm nâng cao công nghệ chế biến; 3) Nâng cao tay nghề cho người lao động; 4) Tăng cường hiệu hoạt động xuất xúc tiến thương mại Từ khóa: Lợi cạnh tranh, chế biến gỗ, M Porter, cạnh tranh quốc gia An Overview of Wood Processing Industry from national competitive theory framework Wood processing industry has become one of the main export industries of Viet Nam in recent years The value of industry’s export products has continuously increased recently Although it has been achieved many achievements, the competitiveness of the industry is considered not high as expectation Base on theoretical and practical overview, using system approach method, this article aim to apply Porter’s diamond model in analysis the situation of Viet Nam wood processing industry The results shown that it is necessary to implement some solutions as follow to improve the competitive advantage of the industry: 1) Take the initiative in source of timber materials for production and processing; 2) Enhance product design and processing technology; 3) Improve working skills for workers; 4) Enhance the efficiency of export activities and trade promotion Keywords: Competitive advantage, wood processing industry, M Porter Diamond, national competitiveness Mở đầu Ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành ngành hàng xuất chủ lực đứng thứ Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép thủy sản Theo số liệu Tổng Cục Hải quan, năm 2018 tổng kim ngạch xuất ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ đạt 9,38 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2017, chiếm 23% giá trị xuất ngành hàng thuộc ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Riêng gỗ sản phẩm gỗ đạt khoảng 8,909 tỷ USD, giá trị xuất siêu lâm sản năm 2018 đạt tỷ USD, chiếm 85% giá trị xuất siêu toàn ngành Sản phẩm gỗ Việt Nam xuất đến 120 quốc gia vùng lãnh thổ, đứng thứ châu Á thứ giới kim ngạch xuất khẩu; chiếm 6% thị phần sản phẩm gỗ toàn cầu (Tổng cục Hải quan, 2018) Theo đề án quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Quyết định số 2728/QĐ-NNCB Mục tiêu phấn đấu đưa kim ngạch xuất gỗ lâm sản gỗ năm 2019 đạt 11 tỷ USD; năm 2020 đạt đến 13 tỷ USD; năm 2025 đạt 18 đến 20 tỷ USD; bước tăng tỉ trọng xuất sản phẩm chế biến sâu có thương hiệu Việt Nam Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm nội thất xuất tiêu dùng nước, đồng thời tăng cường sản xuất ván nhân tạo để sản xuất đồ gỗ, nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên liệu gỗ khai thác nước Với kết cho thấy sản phẩm đồ gỗ chế biến Việt Nam ngày có giá trị cao, khẳng định thương hiệu có khả cạnh tranh toàn giới Tuy vậy, ngành chế biến gỗ bộc lộ nhiều yếu phát triển mang tính thiếu bền vững Mặc dù kim ngạch xuất gia tăng, ngành gỗ đối mặt với khó khăn suất thấp, mà suất giá trị sản lượng đơn vị lao động vốn sinh Tăng trưởng kim ngạch ngành chủ yếu mở rộng xuất sản phẩm có giá trị thấp, hợp đồng xuất khơng có tính bền vững dài hạn có cạnh tranh không lành mạnh sở chế biến với đầu sản phẩm giá rẻ, chất lượng thấp Tay nghề người lao động thấp, lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng cao, không chủ động nguồn nguyên liệu mà phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập từ bên ngoài, sản phẩm bị cáo buộc việc sử dụng nguồn nguyên liệu bất hợp pháp Do vậy, cần có nhìn tổng thể trạng ngành chế biến gỗ Việt Nam nay, đồng thời xác định rõ nhân tố có ảnh hưởng tác động đến lực cạnh tranh ngành điều cần thiết Bài viết vận dụng mơ hình Kim cương M Porter để phân tích, đánh giá thực trạng ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam khía cạnh: chiến lược, cấu trúc cạnh tranh nước công ty; yếu tố nhu cầu; ngành công nghiệp phụ trợ liên quan; yếu tố thâm dụng; quan tâm phủ hội Trên sở đó, đề số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho ngành, hướng đến phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Với cách tiếp cận hệ thống, tiếp cận thể chế, viết sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, so sánh đối chiếu vận dụng mơ hình Kim cương M Porter để phân tích thực trạng ngành chế biến gỗ Việt Nam theo khung lý thuyết lợi cạnh tranh Nguồn số liệu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp số lượng phân bố doanh nghiệp chế biến gỗ, tình hình nhập nguyên liệu gỗ, liệu liên quan đến ngành công nghiệp chế biến gỗ công bố v.v thu thập từ Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải Quan, Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam, báo cáo Bộ, Ngành, địa phương; tài liệu khoa học có liên quan đến chủ đề nghiên cứu Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Mơ hình kim cương M Porter Mơ hình kim cương mơ hình phân tích kinh tế, phát triển giáo sư Michael Porter Trường kinh doanh Harvard Mơ hình nhằm giúp cho quốc gia hay ngành cơng nghiệp (trong quốc gia đó) phân tích điểm mạnh, điểm yếu, lợi hay bất lợi cạnh tranh Mơ hình sơ đồ gồm yếu tố chính: - Điều kiện yếu tố đầu vào (Factor conditions) - Điều kiện nhu cầu (Demand conditions) - Chiến lược, cấu cạnh tranh công ty (Firm strategy, structure and rivalry) - Các ngành hỗ trợ có liên quan (Related and supporting industries) Bốn yếu tố quan trọng việc phân tích lợi so sánh cạnh tranh quốc gia ngành hay lĩnh vực Các yếu tố tác động qua lại lẫn bị tác động Cơ hội (chance) bị ảnh hưởng thay đổi sách phủ đưa (government) Điều mơ hình dưới: Hình 2.1 Mơ hình Kim cương (Michale Porter – Lợi cạnh tranh quốc gia) Theo mơ hình trên, yếu tố phân tích sau: - Điều kiện yếu tố đầu vào: yếu tố đóng góp vào q trình sản xuất hàng hố, dịch vụ như: người, nguyên liệu thô, đất đai vốn Điều kiện yếu tố sản xuất liên quan tới “có sẵn” “khơng có sẵn” chúng quốc gia cụ thể Khi yếu tố đầu vào sản xuất thiểu hụt, quốc gia cần phải đổi để vượt qua thách thức đổi tạo lợi cạnh tranh Phân tích yếu tố đầu vào sản xuất, giúp ta phân biệt quốc gia với quốc gia cạnh tranh khác - Điều kiện nhu cầu: mức độ nhu cầu sản phẩm/ dịch vụ từ nội quốc gia chủ nhà doanh nghiệp Nếu người dân quốc gia yêu cầu nhiều sản phẩm/ dịch vụ, điều đem lại lợi mạnh mẽ đối thủ cạnh tranh quốc gia khác - Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh công ty nội địa: yếu tố tạo nên cạnh tranh nước Quy mô công ty, cách họ quản lý cách họ cạnh tranh, yếu tố giúp công ty thành công thất bại toàn cầu - Các ngành liên quan hỗ trợ: diện tổ chức hỗ trợ, cung ứng dịch vụ ngành liên quan khác Yếu tố liên quan đến khả cạnh tranh ngành khác nước - Chính sách nhà nước: Bao gồm chế, sách tác động đến yếu tố đầu vào, cầu tiêu thụ sản phẩm; sách tác động đến ngành công nghiệp phụ trợ ngành liên quan; sách tác động trực tiếp đến việc hình thành, vận hành quản lý cơng ty v.v - Cơ hội: Những thay đổi lớn cơng nghệ, tình hình kinh tế vĩ mơ, trị… dẫn đến thay đổi ngành, từ làm thay đổi yếu tố cạnh tranh Phân tích ngành hay lĩnh vực theo mơ hình kim cương M.Porter cho ta thấy tổng quát thực trạng, lực cạnh tranh ngành 2.2 Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ Việt Nam nhìn từ khung lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia 2.2.1 Điều kiện yếu tố đầu vào Các nhân tố đầu vào bao gồm vốn, lao động, hàm lượng khoa học công nghệ yếu tố có liên quan đến sở hạ tầng, kiến thức Các yếu tố trực tiếp tác động đến hiệu suất ngành Hiện doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ, gặp phải khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn Theo quy định doanh nghiệp không trực tiếp tham gia xuất không tiếp cận với nguồn vốn vay ngoại tệ (Nguyễn Tôn Quyền, 2018) Điều tạo khó khăn lớn đặc biệt doanh nghiệp không trực tiếp tham gia xuất phải sử dụng ngoại tệ để nhập nguyên liệu đầu vào Đây nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh khơng bình đẳng doanh nghiệp trực tiếp tham gia xuất (bao gồm doanh nghiệp FDI) doanh nghiệp không trực tiếp tham gia xuất (bao gồm doanh nghiệp bán sản phẩm thị trường nội địa) Cung gỗ nguyên liệu điều kiện quan trọng yếu tố đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam lấy chủ yếu từ nguồn bản: Nguồn nguyên liệu gỗ nước nguồn gỗ nguyên liệu nhập Từ năm 2014, Chính phủ Việt Nam thực sách đóng cửa rừng tự nhiên, nguồn cung gỗ chủ yếu từ nguồn gỗ rừng trồng Trong giai đoạn 2014-2018, lượng khai thác bình quân hàng năm từ nguồn gỗ rừng trồng đạt khoảng 24 triệu m3 gỗ tròn, trữ lượng gỗ đạt khoảng 60 triệu m3 (Nguyễn Tơn Quyền, 2018) Tuy nhiên gỗ có kích thước lớn từ nguồn chiếm 20-30% tổng lượng khai thác Đây lượng gỗ đưa vào chế biến đồ gỗ phục vụ xuất tiêu thụ nội địa Phần lại (70-80%) gỗ nhỏ, chủ yếu sử dụng làm nguyên liệu dăm để xuất Loại gỗ chủ yếu Keo Bạch đàn, khai thác độ tuổi 6-10 năm, đường kính nhỏ Theo Tổng cục Lâm nghiệp, sản lượng khai thác gỗ rừng trồng năm 2018 đạt khoảng 27,5 triệu m3 Trong đó, khai thác từ rừng trồng tập trung 18,5 triệu m3, tăng 3% so với 2017, khai thác từ trồng phân tán cao su tái canh khoảng triệu m3 gỗ Nguồn nguyên liệu địa đáp ứng 65% nhu cầu sản xuất chế biến gỗ, xong góp phần đáng kể việc tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nâng cao đời sống cho người dân Về thị trường nhập khẩu, Việt Nam nhập từ 100 quốc gia vùng lãnh thổ Theo báo cáo Tổng cục Hải quan, năm 2018 giá trị kim ngạch nhập gỗ nguyên liệu đạt khoảng 2,3 tỷ USD, tăng 6,27% so với năm 2017 Thị trường cung ứng nguyên liệu chủ yếu cho Việt Nam Trung Quốc Mỹ chiếm 19% 14% tổng kim ngạch nhập gỗ nước Gỗ nguyên liệu nhập chủ yếu có giá trị cao, chất lượng tốt, chủ yếu để chế biến đồ gỗ xuất Còn phần gỗ nguyên liệu nội địa tham gia phục vụ xuất mức thấp Về lao động, Việt Nam giai đoạn dân số vàng, với lượng lớn số người nằm độ tuổi lao động Ngành công nghiệp chế biến gỗ chiếm khoảng từ 250.000 – 300.000 lao động Trong đó, 10% lao động có trình độ đại học trở lên; 45-50% lao động thường xuyên đào tạo, lại 35-40% lao động giản đơn theo mùa vụ (Tô Xuân Phúc, 2017) Mặc dù số lượng lao động ngành hàng chế biến gỗ lớn đa số lao động chưa đào tạo bản, lượng lao động có tay nghề thiếu Các doanh nghiệp thường phải đầu tư nguồn lực để đào tạo công nhân công nhân bắt đầu bước vào nghề Hiện tượng lao động sau nâng cao tay nghề chạy sang sở sản xuất chế biến có mức lương cao (ví dụ FDI) diễn phổ biến Mặt khác, suất lao động ngành chế biến gỗ Việt Nam thấp: 50% Philippines, 40% suất lao động Trung Quốc 20% suất lao động Liên minh Châu Âu (EU) Với trạng lao động tại, vấn đề đào tạo bổ sung nguồn nhân lực có kỹ thuật cao, có khả sử dụng tốt công nghệ đại sản xuất vấn đề đặc biệt quan trọng ngành hàng chế biến gỗ Do đó, vấn đề liên kết sở đào tạo doanh nghiệp cần ưu tiên trọng phát triển từ 2.2.2 Điều kiện nhu cầu Các điều kiện nhu cầu bao gồm nhu cầu đa dạng người tiêu dùng sản phẩm quy mô cầu thị trường Cầu thị trường đa dạng, phức tạp địi hỏi cơng ty phải liên tục đổi mới, nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường Điều làm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhu cầu gỗ nguyên liệu phân nhóm theo sản phẩm đầu ra: Gỗ rừng trồng nước: phần lớn dùng để sản xuất dăm mảnh xuất khẩu, sản xuất bột giấy, sản xuất ván nhân tạo loại sản xuất đồ mộc; Gỗ nhập khẩu: để sản xuất sản phẩm gỗ xuất sản phẩm gỗ xây dựng tiêu thụ nội địa; Các loại gỗ vườn nhà (xồi, mít, nhãn, điều,…) loại gỗ trồng phân tán (xoan, xà cừ, muồng gỗ cao su,…) sử dụng để sản xuất ván ghép thanh, đồ gỗ trời để xuất loại ván nhân tạo Thị trường nội địa với 94 triệu dân có đa dạng lớn cầu Theo báo cáo Tổng cục lâm nghiệp - Bộ NN PTNT, năm 2018 khối lượng tiêu thụ gỗ nguyên liệu nước ta đạt khoảng 35 triệu m3 từ nhiều nguồn gỗ khai thác rừng trồng nước, gỗ khai thác vườn nhà, gỗ cao su ngành gỗ phải nhập triệu m3 gỗ nguyên liệu Nhu cầu nguyên liệu gỗ cho chế biến tương lai dự báo lớn, cụ thể sau: Bảng 2.1 Nhu cầu gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ giai đoạn 2020-2030 (Đơn vị: triệu m3) Stt Các tiêu 2020 2025 2030 Tổng nhu cầu 45,7 52,5 60,8 Nhu cầu cho chế biến xuất 27,2 30,9 22,9 Nhu cầu cho chế biến nội địa 18,5 21,6 37,9 Nguyên liệu gỗ từ khai thác nội địa 38,5 47 56,8 Nguyên liệu gỗ nhập 7,2 5,5 (Nguồn: Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp 2018, Bộ NN&PTNT) Theo số liệu bảng cho thấy, tổng sản lượng gỗ nước có khả cung cấp cho cơng nghiệp chế biến năm 2020 38,5 triệu m 3, đáp ứng khoảng 84,2% nhu cầu nguyên liệu; năm 2025 47 triệu m 3, đáp ứng khoảng 89,5% nhu cầu nguyên liệu Đến năm 2030 sản lượng nguyên liệu gỗ nội địa đạt 56,8 triệu m3, đáp ứng khoảng 93,4% nhu cầu nguyên liệu Như vậy, giai đoạn từ 2020 đến 2030, đáp ứng cho yêu cầu phát triển công nghiệp chế biến gỗ theo quy hoạch, phải tiếp tục nhập nguyên liệu gỗ, với tỷ lệ giảm dần Gỗ sản phẩm gỗ từ Việt Nam xuất sang nhiều quốc gia vùng lãnh thổ quốc gia có kim ngạch đạt cao Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Năm 2018, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam đạt 8,476 tỉ USD, tăng 14,5% so với kim ngạch năm năm 2017 Bảng 2.2 thay đổi kim ngạch năm vừa qua Bảng 2.2 Các thị trường có kim ngạch xuất lớn Việt Nam Thị trường Mỹ USD 2015 2.577.528.222 2016 2.711.280.551 2017 3.080.742.508 2018 3.613.299.019 Nhật Trung Quốc EU Hàn Quốc Úc Canada Hồng Kông Ấn độ Đài Loan Malaysia Các thị trường khác 1.016.324.648 986.118.400 754.327.698 495.613.873 152.375.399 148.518.606 114.678.620 98.813.301 70.413.202 47.981.121 324.254.558 961.430.075 1.026.144.279 742.461.169 579.358.898 161.345.209 130.568.761 33.142.444 49.453.477 64.310.830 44.530.085 295.038.952 988.707.550 1.085.937.246 762.498.057 673.189.194 154.226.464 152.612.905 16.872.293 60.225.736 58.320.871 54.010.100 316.770.738 1.119.033.609 1.077.017.013 785.266.729 938.696.858 174.052.808 155.893.908 6.987.831 46.165.931 60.602.011 100.907.198 398.465.751 Nguồn: Báo cáo Việt Nam xuất nhập gỗ 2018 VIFORES, FPA Bình Định, HAWA, BIFA Forest Trends Trong tương lai việc phát triển nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng cần ưu tiên bối cảnh Chính phủ Trung Quốc bắt đầu thực sách đóng cửa rừng tự nhiên (năm 2017 đóng cửa rừng tự nhiên 14 tỉnh) Theo đó, nhu cầu gỗ nguyên liệu quốc gia thiếu hụt 50 triệu m3 năm, điều tạo lực hút lớn gỗ nguyên liệu từ Việt Nam vào Trung Quốc tương lai Nếu điều xảy ra, cạnh tranh gỗ rừng trồng Việt Nam trở nên mạnh mẽ Chính sách cần ưu tiên để đẩy mạnh nguồn cung gỗ từ nguồn này, đặc biệt thông qua việc tạo nguồn đất trồng rừng cho hộ 2.2.3 Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh công ty nội địa Ngành gỗ Việt Nam bao gồm khoảng 4.300 doanh nghiệp Các doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mơ đa phần nhỏ Quy mơ doanh nghiệp phân bảng sau: Quy mô doanh nghiệp ngành chế biến gỗ phân theo vốn lào động năm 2018 Theo tổng số nguồn vốn Theo nguồn gốc vốn Theo số lao động 93% DN nhỏ sở hữu tư nhân 5% DN nhà nước 46% DN siêu nhỏ 5,5% DN vừa 95% DN tư nhân 49 % DN nhỏ 1,2% DN lớn 16 % DN có vốn FDI 1,7% DN vừa Nguồn: Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp 2018, Bộ NN&PTNT Qua thống kê ta thấy với đặc điểm doanh nghiệp thuận lợi việc quản lý, đào tạo lao động có tay nghề cao, linh động dễ thích ứng với thị trường Nhưng ngược lại với quy mơ doanh nghiệp khó thực hợp đồng lớn nước ngồi Do đó, sản xuất chủ yếu gia công, chưa xây dựng thương hiệu cho mình, sản phẩm chủ yếu bán qua khâu gian Bên cạnh đó, phân bổ doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam không đồng đều, phần lớn tập trung miền Nam Năm 2018, khu vực có khoảng 3.604 doanh nghiệp, chiếm 80% tổng số doanh nghiệp chế biến gỗ nước, lại phân tán miền Bắc Trung Cả nước có khu cơng nghiệp chế biến gỗ miền Nam chiếm khu công nghiệp Sự phân bố không đồng chưa phát huy lợi nguồn gỗ nguyên liệu rừng trồng nước Các doanh nghiệp gỗ Việt Nam phân theo cấp độ: nhóm doanh nghiệp FDI doanh nghiệp lớn vừa sản xuất sản phẩm xuất khẩu, nhóm doanh nghiệp sản xuất ván nhân tạo, nhóm doanh nghiệp chế biến đồ gỗ mỹ nghệ Trong đó, kết nối doanh nghiếp khối FDI doanh nghiệp nội địa hạn chế Đến khơng có chuyển dịch khoa học cơng nghệ, vốn, trình độ sản xuất, quản lý, tiếp cận thị trường khối Mặt khác, có cân đối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa ngành gỗ thị phần nghiêng phía doanh nghiệp FDI Cụ thể năm 2018, số doanh nghiệp FDI hoạt động ngành gỗ chiếm tỷ lệ gần 20% kim ngạch xuất đạt xấp xỉ tỷ USD, khoảng 47% tổng kim ngạch chung Trong đó, 80% số doanh nghiệp Việt Nam cịn lại, kim ngạch xuất đạt khoảng 53% tổng kim ngạch xuất tồn ngành Nhìn chung, số lượng doanh nghiệp chế biến, xuất gỗ Việt Nam nhiều, chưa xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm gỗ Việt Nam, đồng thời chưa có hệ thống phân phối sản phẩm thị trường quan trọng nên bị động thị trường hiệu cạnh tranh Thị trường nước chưa doanh nghiệp quan tâm, khai thác mức có hiệu quả, cho dù thị trường mang lại nhiều lợi cho doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 2.2.4 Các ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan Ngành chế biến gỗ thiếu vắng ngành công nghiệp phụ trợ ngành khác có liên quan Trong cơng nghiệp chế biến gỗ, loại vật liệu hay phụ tùng keo gắn gỗ, loại sơn, lề, ốc vít… giữ vai trò quan trọng chế biến gỗ, đặc biệt sản phẩm đồ gỗ nội ngoại thất đại xuất Các vật liệu, phụ kiện đóng vai trị quan trọng việc tạo chất lượng, giá trị gia tăng cho sản phẩm Theo khảo sát số doanh nghiệp chế biến cho biết: để sản xuất 1m3 sản phẩm ván nhân tạo cần sử dụng 100kg keo dán, 8-10 kg chất chống ẩm, 02 kg chất đóng rắn… Đối với đồ gỗ nội ngoại thất, mỹ nghệ, lượng keo sử dụng khoảng 20kg/m3 sản phẩm, chưa kể đến sơn phủ bề mặt Trung bình m2 sản phẩm cần sử dụng khoảng 250g chất sơn phủ bề mặt nhiều phụ kiện khác ngũ kim, ốc vít, lề (Trần Văn Hùng, 2014) Tuy nhiên, đến nay, loại nguyên liệu phục vụ cho ngành Việt Nam chủ yếu phải nhập Theo thống kê Tổng cục Hải quan, hàng năm, Việt Nam phải nhập loại phụ kiện cho chế biến đồ gỗ với giá trị khoảng 200 – 300 triệu USD Trên thực tế đến nay, số nhà máy chế biến keo, vật liệu Bình Dương số địa phương khác sản xuất khoảng 10% nhu cầu ngành gỗ nước, lại 90% vật liệu loại phải nhập từ nước Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam cho rằng, đến nước ta chưa có ngành phụ trợ cho ngành chế biến gỗ xuất 90% phụ kiện cho ngành phụ thuộc vào nhập Mặc dù, nước có vài doanh nghiệp đầu tư sản xuất phụ liệu phục vụ chế biến gỗ chưa đáp ứng nhu cầu thị trường chưa nói đến việc cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước Các liên kết dọc (các khâu chuỗi cung theo chiều dọc) liên kết ngang (giữa công ty mảng chế biến) chưa hình thành Hạn chế liên kết hạn chế tính hiệu quản nguồn cung, sử dụng nguồn lực hạn chế tiếp cận thơng tin thị trường, từ làm giảm tính cạnh tranh cho ngành 2.2.5 Chính sách nhà nước Mục tiêu ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ Việt Nam 10 năm tới, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sản xuất xuất khẩu; phấn đấu để Việt Nam trở thành nước hàng đầu giới sản xuất, chế biến xuất khẩu; sản phẩm gỗ lâm sản ngồi gỗ có thương hiệu uy tín thị trường giới Phấn đấu đưa kim ngạch xuất gỗ lâm sản gỗ năm 2019 đạt 11 tỷ USD; năm 2020 đạt 12 đến 13 tỷ USD; năm 2025 đạt 18 đến 20 tỷ USD; bước tăng tỉ trọng xuất sản phẩm chế biến sâu có thương hiệu Việt Nam, có giá trị gia tăng cao tổng kim ngạch xuất Để đạt mục tiêu trên, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu triển khai thực nghiêm túc Luật Lâm nghiệp Quốc hội thông qua năm 2017 hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật, với yêu cầu đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản gỗ phục vụ xuất phát triển lâm nghiệp bền vững; xây dựng chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, rà sốt hồn thiện quy hoạch lâm nghiệp, lập kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu, phát triển ngành công nghiệp chế biến theo yêu cầu bối cảnh Luật Lâm nghiệp Ngày 28/3/2019 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 08/CT-TTg số nhiệm vụ, giải pháp phát triển nhanh bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản ngồi gỗ phục vụ xuất Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, điều chỉnh chế, sách đất đai, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, từ khâu giống, trồng, chăm sóc rừng đến chế biến sản phẩm sách liên kết người trồng rừng với doanh nghiệp chế biến theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp 2.2.6 Cơ hội cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Từ năm 2019, có thuận lợi lớn cho ngành gỗ - nội thất Việt Nam Đầu tiên việc ký Hiệp định VPA/FLEGT với châu Âu, cam kết hoàn toàn sử dụng gỗ hợp pháp từ rừng trồng xuất đồ gỗ - nội thất sang thị trường này, thị trường vốn có quy định khắt khe nguồn gốc xuất xứ gỗ Thứ hai ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Mỹ áp thuế 25% với sản phẩm gỗ Trung Quốc nên nhiều tập đoàn lớn Mỹ để ý đến Việt Nam muốn dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam, biến Việt Nam thành trung tâm sản xuất đồ gỗ giới Khi Hiệp định CPTPP, EVFTA có hiệu lực thức mở thị trường mà lâu mức thuế nhập đồ gỗ từ Việt Nam cao Canada, Mexico, Peru… hàng Việt Nam vào thị trường Mỹ tốt Bên cạnh cịn giúp việc mua máy móc, thiết bị công nghệ từ quốc gia phát triển Nhật Bản, Canada thuận lợi hơn, thuế hạ xuống Thị trường thương mại đồ nội thất đồ gỗ giới lớn với khoảng 430 tỷ USD Trong đó, nay, kim ngạch xuất gỗ lâm sản Việt Nam chiếm khoảng 6% thị phần toàn cầu Việc thực thi Hiệp định VPA việc bắt đầu cấp phép FLEGT, doanh nghiệp Việt Nam có quyền tiếp cận trực tiếp vào thị trường EU mà trải qua q trình kiểm tra tính hợp pháp rườm rà Đây xem lợi cạnh tranh Việt Nam với nước khơng có hiệp định VPA đầy đủ Đồng thời, mở hội cho xuất đồ gỗ Việt Nam thời gian tới, đặc biệt đồ gỗ nội thất trang trí phong cách cổ điển Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành chế biến gỗ Việt Nam Để tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển, nâng cao lực sản xuất, lực cạnh tranh, thúc đẩy chế biến tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tận dụng hội để đạt mục tiêu đề Một số đề xuất khuyến nghị sau: - Chính phủ cần điều chỉnh cấu rừng trồng cho phù hợp, ổn định khoảng 3,8 triệu rừng trồng sản xuất vào năm 2020, nâng cao chất lượng rừng để đạt sản lượng gỗ thương phẩm 80% trữ lượng, có 40% gỗ lớn Xây dựng vùng nguyên liệu gỗ tập trung vùng Đông Bắc, Bắc Trung Duyên hải Nam Trung Bộ để cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ cho khu vực gần nhà máy cung cấp nguyên liệu gỗ lớn cho ngành công nghiệp chế biến gỗ địa phương khu vực lân cận Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trồng rừngnguyên liệu nước liên kết trồng rừng với nước Lào, Campuchia, tập trung trồng rừng theo phương thức thâm canh, tự túc nguồn nguyên liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến xuất sản phẩm gỗ vào năm tới sách hỗ trợ thuế, lãi suất cho vay, nguồn vốn vay Ưu tiên nhập gỗ lớn cho gia công bề mặt sản phẩm gỗ chế biến đồ gỗ mỹ nghệ - Đẩy mạnh chương trình quốc gia phát triển nguồn nhân lực cho ngành chế biến gỗ Việt Nam, trọng việc đào tạo kiến thức kỹ năng, tay nghề phù hợp với sản xuất sản phẩm gỗ, nâng cao trình độ vận hành máy móc, thiết bị cơng nhân, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, điều hành sản xuất, kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đội ngũ quản lý Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo nông dân, công nhân lâm nghiệp thợ thủ công làng nghề Khuyến khích tổ chức đào tạo khuyến lâm, tổ chức phi phủ dự án quốc tế tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo khuyến lâm 10 Có sách thu hút người lao động tham gia chương trình đào tạo cơng nhân lành nghề phù hợp với đổi công nghệ - Sử dụng hiệu nguồn vốn xúc tiến thương mại để nghiên cứu, đánh giá xu hướng, mở rộng thị trường, tìm kiếm đối tác; hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia hội chợ, diễn đàn thương mại gỗ quốc tế nước, xây dựng chương trình truyền thơng, quảng bá cho ngành gỗ phương tiện thơng tin đại chúng Cùng với đó, tiếp tục hỗ trợ Hiệp hội doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam thông tin thị trường, qui định pháp lý gỗ hợp pháp quốc gia, nâng cao lực cho doanh nghiệp quản lý chuỗi, quản trị chất lượng khâu cung ứng truy xuất nguồn gốc gỗ, phân loại doanh nghiệp - Tiếp tục rà soát, rút kinh nghiệm để hồn thiện nhân rộng mơ hình liên kết doanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuất lâm sản với người trồng rừng nhằm chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất, chế biến; đồng thời, tăng chuỗi giá trị sản phẩm, chia sẻ lợi ích, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người trồng rừng Kết luận Ngành chế biến gỗ có nhiều đóng góp cho xã hội, bên cạnh việc đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động đặc biệt dân tộc vùng núi xâu xa, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, kéo theo phát triển nhiều ngành công nghiệp phụ trợ khác Bài viết vận dụng mơ hình Kim cương M.Porter để phân tích, đánh giá tổng quát thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cứ, khía cạnh khác ngành Trên sở tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế chưa khai thác được, việc so sánh lợi cạnh tranh ngành gỗ Việt Nam với quốc gia tương đồng lĩnh vực Điều mở hướng nghiên cứu để đánh giá phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam toàn diện hơn./ Tài liệu tham khảo: Nguồn số liệu Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải Quan, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam Quyết định 2728/QĐ-BNN-CB phê duyệt công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Tôn Quyền.2018 Báo cáo: Thực trạng ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Tổng thư ký Hiệp hội chế biến gỗ Lâm sản Việt Nam Tô Xuân Phúc cộng 2019 Báo cáo: Việt Nam xuất gỗ 2018-một năm nhìn lại xu hướng 2018 Hiệp hội chế biến gỗ lâm sản Việt Nam 11 Trần Văn Hùng 2014 Thực trạng lực sản xuất ngành chế biến gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp số 4-2014 Tô Xuân Phúc 2017 Báo cáo ngành lâm sản: Liên kết ngành chế biến gỗTăng cường hội, giảm rủi ro mục tiêu phát triển bền vững Forest Trends Michael E Porter 2008 Lợi cạnh tranh Nhà xuất Trẻ 12 ... pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu cịn hạn chế chưa khai thác được, việc so sánh lợi cạnh tranh ngành gỗ Việt Nam với quốc gia tương... biến gỗ Việt Nam Từ năm 2019, có thuận lợi lớn cho ngành gỗ - nội thất Việt Nam Đầu tiên việc ký Hiệp định VPA/FLEGT với châu Âu, cam kết hoàn toàn sử dụng gỗ hợp pháp từ rừng trồng xuất đồ gỗ. .. biến gỗ Lâm sản Việt Nam Tô Xuân Phúc cộng 2019 Báo cáo: Việt Nam xuất gỗ 2018-một năm nhìn lại xu hướng 2018 Hiệp hội chế biến gỗ lâm sản Việt Nam 11 Trần Văn Hùng 2014 Thực trạng lực sản xuất ngành

Ngày đăng: 30/12/2022, 10:01

Xem thêm:

w