1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngành gỗ Việt Nam đối diện với các vụ kiện thương mại từ Hoa Kỳ

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QPHẦN 1: TÓM TẮT Chủ đề: Ngành gỗ Việt Nam đối diện với các vụ kiện thương mại từ Hoa Kỳ Sơ bộ câu chuyện: Nhiều năm gần đây xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ đã có bước phát triển vượt bậc, thu được nhiều ngoại tệ, giúp nhiều gia đình, địa phương vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, Gỗ Việt hiện đang nằm trong top điều tra phòng vệ thương mại và chống bán phá giá từ các nước trên thế giới: Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Ấn Độ,. Điển hình là trong 2 năm liên tiếp 2020 và 2021, Hoa Kỳ kiện gian lận thương mại với mặt hàng gỗ dán xuất khẩu từ Việt Nam. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của ngành Gỗ tại thị trường này trong thời gian tới. Do đó, để Chính phủ Mỹ khép lại vụ điều tra theo hướng không gây bất lợi cho việc xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường Mỹ, góp phần nâng cao uy tín của ngành gỗ Việt Nam thì Bộ NNPTNT và các cơ quan liên quan dưới sự chỉ đạo của Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực không ngừng nghỉ để đạt được thỏa thuận với Mỹ về kiểm soát khai thác và thương mại gỗ bất hợp pháp. Thỏa thuận này đã đặt ra những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ về kiểm soát khai thác và thương mại gỗ bất hợp pháp cũng như thể hiện được chính sách bảo vệ doanh nghiệp ngành gỗ và thương hiệu gỗ Việt của Việt Nam trước các vụ kiện phòng vệ thương mại. Case study: Trước các cuộc điều tra về phòng vệ thương mại, Chính phủ Việt Nam và các hiệp hội Gỗ cùng với các Doanh nghiệp XNK gỗ Việt Nam đã đưa ra một số chính sách và giải pháp. Một trong số đó chính là Việt Nam và Hoa Kỳ đạt được thỏa thuận để giải quyết cuộc điều tra của Chính phủ Mỹ về khai thác và thương mại gỗ của Việt Nam. Điều đó đã đặt ra cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và bài học rút ra cho Việt Nam trong việc kiểm soát về vấn đề nguồn gốc và chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu nói riêng và các mặt hàng xuất khẩu khác nói chung. PHẦN 2: CÂU CHUYỆN Gỗ Việt nằm trong top điều tra phòng vệ thương mại và chống bán phá giá Gỗ là ngành đang ở đầu chiến tuyến trong bối cảnh căng thẳng thương mại giữa các cường quốc đang tiếp tục diễn ra. Từ đầu năm đến nay, ngành Gỗ Việt liên tiếp phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá từ Hoa Kỳ, từ Hàn Quốc, cụ thể đối với mặt hàng gỗ dán có liên quan đến các hành vi gian lận thương mại, lẩn tránh thuế. Gần đây nhất, Cơ quan Đại diện Thương mại của Hoa Kỳ đã cáo buộc ngành gỗ Việt Nam sử dụng gỗ bất hợp pháp tại thị trường nội địa và trong sản phẩm xuất vào Hoa Kỳ. Ðiều này khiến cho hoạt động kinh doanh của ngành Gỗ tại thị trường này trong thời gian tới được dự báo sẽ có nhiều biến động và rủi ro. Trong 2 năm liên tiếp Hoa Kỳ kiện gian lận thương mại với mặt hàng gỗ dán xuất khẩu từ Việt Nam Tháng 62020, phía Hoa Kỳ đã chính thức điều tra ngành gỗ dán Việt Nam. Theo cáo buộc của Liên minh Thương mại công bằng về gỗ dán cứng Hoa Kỳ, một số công ty xuất khẩu gỗ dán từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, chủ yếu là công ty có vốn sở hữu từ Trung Quốc, đã vi phạm điều luật về chống lẩn tránh thuế trong khuôn khổ của Đạo luật Thuế Trang 3 năm 1930 của Hoa Kỳ. Đó là hành vi “phù phép” nguyên liệu gỗ dán nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam, sau giai đoạn gia công, sơ chế, lắp ghép tại Việt Nam được dán nhãn là sản phẩm có nguồn gốc từ Việt Nam khi chưa đáp ứng được điều kiện xuất xứ và nhãn mác của Việt Nam. Một trong những doanh nghiệp điển hình bị đưa vào UỐC TẾ BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI “Ngành gỗ Việt Nam đối diện với các vụ kiện thương mại từ Hoa Kỳ” Nhóm sinh viên thực hiện Hoàng Quế Linh – N.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: “Ngành gỗ Việt Nam đối diện với vụ kiện thương mại từ Hoa Kỳ” Nhóm sinh viên thực hiện: Hồng Quế Linh – Nhóm trưởng Nguyễn Thị Nga Trần Thu Hương Đặng Thị Trang Nguyễn Minh Thuận Giảng viên hướng dẫn: Thầy Vũ Hồng Việt Lớp tín chỉ: TMA301(GD1-HK2-2122).4 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN PHẦN 1: TÓM TẮT PHẦN 2: CÂU CHUYỆN PHẦN 3: CÂU HỎI THẢO LUẬN PHẦN 4: QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM CÂU TRẢ LỜI PHẦN 5: KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHỤ LỤC 13 ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN STT Họ tên sinh viên Mã sinh viên Cơng việc Mức độ hồn thành 37 Hồng Quế Linh Nhóm trưởng 2014110134 Câu 100% 83 Đặng Thị Trang 2014110240 Câu 100% 53 Nguyễn Thị Nga 2014110179 Câu 100% 33 Trần Thu Hương 2014310071 Câu 100% 76 Nguyễn Minh Thuận 2014110231 Câu 100% PHẦN 1: TÓM TẮT Trang Chủ đề: Ngành gỗ Việt Nam đối diện với vụ kiện thương mại từ Hoa Kỳ Sơ câu chuyện: Nhiều năm gần xuất gỗ sản phẩm từ gỗ có bước phát triển vượt bậc, thu nhiều ngoại tệ, giúp nhiều gia đình, địa phương vươn lên làm giàu Tuy nhiên, Gỗ Việt nằm top điều tra phòng vệ thương mại chống bán phá giá từ nước giới: Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Điển hình năm liên tiếp 2020 2021, Hoa Kỳ kiện gian lận thương mại với mặt hàng gỗ dán xuất từ Việt Nam Điều ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh ngành Gỗ thị trường thời gian tới Do đó, để Chính phủ Mỹ khép lại vụ điều tra theo hướng không gây bất lợi cho việc xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Mỹ, góp phần nâng cao uy tín ngành gỗ Việt Nam Bộ NN&PTNT quan liên quan đạo Chính phủ Việt Nam nỗ lực không ngừng nghỉ để đạt thỏa thuận với Mỹ kiểm soát khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp Thỏa thuận đặt hội thách thức cho doanh nghiệp xuất gỗ kiểm soát khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp thể sách bảo vệ doanh nghiệp ngành gỗ thương hiệu gỗ Việt Việt Nam trước vụ kiện phòng vệ thương mại Case study: Trước điều tra phòng vệ thương mại, Chính phủ Việt Nam hiệp hội Gỗ với Doanh nghiệp XNK gỗ Việt Nam đưa số sách giải pháp Một số Việt Nam Hoa Kỳ đạt thỏa thuận để giải điều tra Chính phủ Mỹ khai thác thương mại gỗ Việt Nam Điều đặt hội thách thức cho doanh nghiệp xuất gỗ học rút cho Việt Nam việc kiểm soát vấn đề nguồn gốc chất lượng sản phẩm gỗ xuất nói riêng mặt hàng xuất khác nói chung PHẦN 2: CÂU CHUYỆN Gỗ Việt nằm top điều tra phòng vệ thương mại chống bán phá giá Gỗ ngành đầu chiến tuyến bối cảnh căng thẳng thương mại cường quốc tiếp tục diễn Từ đầu năm đến nay, ngành Gỗ Việt liên tiếp phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá từ Hoa Kỳ, từ Hàn Quốc, cụ thể mặt hàng gỗ dán có liên quan đến hành vi gian lận thương mại, lẩn tránh thuế Gần nhất, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ cáo buộc ngành gỗ Việt Nam sử dụng gỗ bất hợp pháp thị trường nội địa sản phẩm xuất vào Hoa Kỳ Ðiều khiến cho hoạt động kinh doanh ngành Gỗ thị trường thời gian tới dự báo có nhiều biến động rủi ro Trong năm liên tiếp Hoa Kỳ kiện gian lận thương mại với mặt hàng gỗ dán xuất từ Việt Nam Tháng 6/2020, phía Hoa Kỳ thức điều tra ngành gỗ dán Việt Nam Theo cáo buộc Liên minh Thương mại công gỗ dán cứng Hoa Kỳ, số công ty xuất gỗ dán từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, chủ yếu công ty có vốn sở hữu từ Trung Quốc, vi phạm điều luật chống lẩn tránh thuế khuôn khổ Đạo luật Thuế Trang năm 1930 Hoa Kỳ Đó hành vi “phù phép” nguyên liệu gỗ dán nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam, sau giai đoạn gia công, sơ chế, lắp ghép Việt Nam dán nhãn sản phẩm có nguồn gốc từ Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện xuất xứ nhãn mác Việt Nam Một doanh nghiệp điển hình bị đưa vào diện điều tra Công ty TNHH Fine Wood Việt Nam Ngày 23/11/2021 Cục Phịng vệ thương mại (Bộ Cơng Thương) gửi Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam cho biết, Cục Phòng vệ thương mại nhận từ Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, CBP khởi xướng điều tra chống lẩn tránh nghĩa vụ nộp thuế phòng vệ thương mại áp dụng biện pháp tạm thời sản phẩm tủ gỗ nội thất nhập từ số công ty Việt Nam Vụ việc tiếp tục điều tra Cục Phòng vệ thương mại đề nghị phía Hiệp hội chủ động nắm bắt tình hình, trao đổi với doanh nghiệp Việt Nam Hoa Kỳ đạt thỏa thuận để giải điều tra gỗ Ngày 1-10, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan thay mặt Chính phủ Việt Nam ký thỏa thuận với Trưởng Đại diện thương mại Mỹ Katherine Tai kiểm soát khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp Việc ký thỏa thuận thể tinh thần thiện chí hợp tác bên, sở để Chính phủ Mỹ khép lại vụ điều tra theo hướng không gây bất lợi cho việc xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Mỹ, góp phần nâng cao uy tín ngành gỗ Việt Nam Thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ kiểm soát khai thác thương mại gỗ thể trách nhiệm Việt Nam việc xây dựng, ban hành thực thi quy định pháp luật bảo đảm nguồn gốc gỗ hợp pháp, phù hợp với quy định liên quan điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Phía Mỹ đánh giá cao thỏa thuận thỏa thuận thương mại Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy môi trường bền vững, hình mẫu cho Mỹ hợp tác với nước khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tồn cầu Chính sách bảo vệ doanh nghiệp ngành gỗ thương hiệu gỗ Việt Việt Nam trước vụ kiện phòng vệ thương mại Ngày 4/7/2019, Quyết định 824 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ Một mục tiêu đề án “ngăn chặn hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, đặc biệt gian lận xuất xứ hàng hóa” Bên cạnh đó, thời gian vừa qua quan quản lý nhà nước tăng cường biện pháp kiểm tra giám sát nhóm hàng hóa xuất nhập có tín hiệu rủi ro gian lận Cũng vậy, để kiểm soát nguồn nguyên liệu nhập phục vụ chế biến, Việt Nam xây dựng hệ thống pháp lý Nghị định 102/2020-NĐ-CP quy định Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp (Nghị định 102) vào ngày 1/9/2020 Ðể triển khai Nghị định, ngày 27/11/2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 8432/QÐ-BNN-TCLN công bố Danh sách vùng địa lý tích cực Danh mục loại gỗ nhập vào Việt Nam Ðây hướng dẫn pháp lý quan trọng nhằm hướng dẫn để tránh rủi ro cho doanh nghiệp gỗ hoạt động xuất, nhập Đặc biệt, tương lai, Việt Nam cần hướng tới mục Trang tiêu 100% gỗ nhập phải có chứng giống số thị trường nhập yêu cầu Việt Nam xuất gỗ sản phẩm gỗ phải đảm bảo 100% gỗ rừng trồng từ nguồn gỗ có chứng PHẦN 3: CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1: Nguyên nhân ngành gỗ Việt Nam nằm top điều tra phòng vệ thương mại chống bán phá giá? Mỹ dựa vào quy định, điều luật để thực điều tra phòng thương mại đến gỗ Việt Nam? Câu 2: Chính sách Chính phủ Việt Nam hiệp hội Gỗ với Doanh nghiệp XNK gỗ Việt Nam trước điều tra phòng vệ thương mại? Câu 3: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp xuất gỗ sau Việt Nam Hoa Kỳ ký kết thỏa thuận kiểm soát khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp vào ngày 1/10/2021 Câu 4: Bài học rút cho Việt Nam việc kiểm soát vấn đề nguồn gốc chất lượng sản phẩm gỗ xuất nói riêng mặt hàng xuất khác nói chung PHẦN 4: QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM CÂU TRẢ LỜI Để hồn thành, báo cáo chúng em tìm hiểu thơng tin sau: - Các thông tin xuất gỗ Việt Nam, - Thơng tin điều tra phịng vệ thương mại chống bán phá giá: khái niệm, quy định, hình phạt, … - Thơng tin điều tra phòng vệ thương mại chống bán phá giá gỗ Việt từ nước giới như: Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, - Chính sách Chính phủ Việt Nam hiệp hội Gỗ với Doanh nghiệp XNK gỗ Việt Nam trước điều tra phòng vệ thương mại - Thỏa thuận kiểm soát khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp vào ngày 1/10/2021 Việt Nam Hoa Kỳ Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, bao gồm bước: phân tích, tổng hợp, thống kê, mô tả, tổng kết kinh nghiệm tự nguồn thơng tin thống, đáng tin cậy: phân tích cơng thương, trang thơng tin Hiệp hội Doanh nghiệp, Hiệp hội Gỗ Việt Nam, Ngoài ra, nguồn số liệu sử dụng nguồn số liệu thứ cấp tổ chức cung cấp: Tổng cục thống kê Việt Nam, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, 2021 Công thương, báo tạp chí kinh tế Thơng qua q trình xử lý thơng tin nhóm chúng em tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Nguyên nhân ngành gỗ Việt Nam nằm top điều tra phòng vệ thương mại chống bán phá giá? Mỹ dựa vào quy định điều luật để thực điều tra phòng vệ thương mại với Việt Nam? Ngành Gỗ hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế, phương diện xuất mặt hàng gỗ nhập gỗ nguyên liệu Hiện Việt Nam trở thành quốc Trang gia quan trọng đồ cung - cầu mặt hàng gỗ giới Gần nhất, quan Ðại diện thương mại Mỹ cáo buộc ngành Gỗ Việt Nam sử dụng gỗ bất hợp pháp thị trường nội địa sản phẩm XK vào nước Nguyên nhân ngành gỗ Việt Nam nằm top điều tra phòng vệ thương mại chống bán phá giá: Mức thuế áp lên sản phẩm gỗ từ Trung Quốc làm giảm tính cạnh tranh lợi nhuận cơng ty có hoạt động sản xuất Trung Quốc xuất sang thị trường Mỹ Với lợi nhân công giá rẻ thuận tiện giao thông hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt tiếp cận với hệ thống cảng nước sâu, Việt Nam đón nhận dịng đầu tư FDI vào ngành, đặc biệt từ Trung Quốc Theo Cục Đầu tư Nước ngoài, số quốc gia đầu tư, Trung Quốc đứng đầu bảng, với 21 dự án, tương đương 43% tổng số dự án FDI đầu tư vào ngành gỗ Quy mô dự án đầu tư nhỏ, trung bình khoảng triệu USD/dự án Gia tăng đầu tư FDI vào ngành gỗ trực góp phần quan trọng vào tăng trưởng ngành, tạo cơng ăn việc làm tăng nguồn thu ngân sách Do chiến thương mại Mỹ - Trung làm cho nguồn nhập từ Trung Quốc vào Mỹ giảm mạnh phủ Mỹ áp dụng mức thuế chống bán phá giá chống trợ cấp mặt hàng gỗ Trung Quốc.Trong đó, Mỹ quốc gia nhập gỗ nhiều giới Mức thuế áp lên sản phẩm gỗ từ Trung Quốc làm giảm tính cạnh tranh lợi nhuận cơng ty có hoạt động sản xuất Trung Quốc xuất sang thị trường Mỹ Với lợi nhân công giá rẻ thuận tiện giao thông hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt tiếp cận với hệ thống cảng nướcsâu, Việt Nam đón nhận dịng đầu tư FDI vào ngành, đặc biệt từ Trung Quốc Theo Cục Đầu tư Nước ngoài, số quốc gia đầu tư, Trung Quốc đứng đầu bảng, với 21 dự án, tương đương 43% tổng số dự án FDI đầu tư vào ngành gỗ Quy mô dự án đầu tư nhỏ, trung bình khoảng triệu USD/dự án Gia tăng đầu tư FDI vào ngành gỗ trực góp phần quan trọng vào tăng trưởng ngành, tạo công ăn việc làm tăng nguồn thu ngân sách Vậy nên, kim ngạch xuất mặt hàng gỗ Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng nhanh vài năm vừa qua.Thuế mặt hàng gỗ từ Trung Quốc xuất vào Mỹ tăng làm số doanh nghiệp Trung Quốc từ bỏ đơn hàng, từ tạo khoảng trống thị trường, điều trở thành hội cho doanh nghiệp Việt Nam Kim ngạch xuất mặt hàng gỗ từ Việt Nam vào Mỹ tăng nhanh, đặc biệt từ nửa cuối 2018 Tuy nhiên, số chứa đựng phần số gian lận thương mại công ty Trung Quốc di chuyển sang Việt Nam nhằm tránh mức thuế từ thị trường Mỹ Các dự án đầu tư FDI, đặc biệt dự án có nguồn vốn từ Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam thời gian vừa qua chiến lược công ty Trung Quốc việc né thuế xuất vào thị trường Mỹ Các dự án đầu tư FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam thời gian vừa qua có quy mơ vốn nhỏ, điều số chiến lược né thuế công ty Nếu điều rủi ro lớn cho ngành gỗ Việt Nam có liên quan đến gian lận thương mại Ngồi ra, có số tín hiệu cho thấy nguồn vốn FDI từ Trung Quốc vào ngành gỗ Việt Nam mở rộng thông qua kênh Trang mở rộng quy mô sản xuất Việt Nam, thông qua hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt, qua hình thức thuê công ty Việt Nam gia công chế biến, với mặt hàng gỗ sản xuất từ dự án gắn mác sản phẩm từ Việt Nam trước xuất vào thị trường Mỹ Các công ty nhập sản phẩm gỗ sang Việt Nam, sử dụng Việt Nam địa để sản xuất mặt hàng sang Mỹ mặt hàng xuất từ Việt Nam vào Mỹ hình thành sản phẩm từ Trung Quốc nhập vào Việt Nam, qua sơ chế, không sơ chế, sau lấy chứng nhận xuất xứ từ Việt Nam để xuất vào Mỹ nhằm né thuế Đây tình doanh nghiệp ngành hiệp hội ngành gỗ cảnh báo lường trước, phát nhiều trường hợp doanh nghiệp nước đầu tư nhiều vào ngành gỗ lại có biểu nghi ngờ mượn xuất xứ Việt Nam để xuất nước khác Bên cạnh đó, gỗ nguyên liệu nhập từ nhiều quốc gia thuộc loại rủi ro việc chứng minh nguồn gốc gỗ hợp pháp Tóm lại, Ngành gỗ dán Việt Nam bị phủ Mỹ điều tra kết tiêu cực trực tiếp tình trạng gian lận thương mại cơng ty Trung Quốc, Các quy định, điều luật để Mỹ thực điều tra - Phần 301 luật thương mại Hoa Kỳ năm 1974 đề nhằm thi hành quyền Mỹ theo thỏa thuận thương mại, đồng thời nhằm quy trách nhiệm cho hoạt động thương mại nước ngồi khơng theo cam kết Những hoạt động khơng theo cam kết tiến hành Mỹ, nước chủ quản hoạt động đó, nước thứ ba - CBP bắt đầu điều tra thức theo Điều IV, Mục 421 Đạo luật Tạo thuận lợi thương mại thực thi thương mại năm 2015, thường gọi Đạo luật Thực thi bảo vệ (EAPA) - Điều luật chống lẩn tránh thuế khuôn khổ Đạo luật Thuế năm 1930 Hoa Kỳ - Luật chống lẩn tránh thuế quy định Mục 1321 Đạo luật Thương mại liên ngành Cạnh tranh 1988 (còn gọi Đạo luật Thương mại 1988) với tên gọi “Ngăn chặn việc lẩn tránh lệnh áp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp” (được pháp điển Mục 781 Đạo luật Thuế quan ban hành năm 1930) Mục tiêu để đảm bảo hiệu lực thi biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ áp dụng, ngăn chặn nguy số sản phẩm gỗ dán Trung Quốc (bao gồm gỗ ván dán cứng, gỗ ván dán dùng trang trí, số loại gỗ ván phủ veneer) bị áp thuế chống bán phá giá chống trợ cấp Mỹ chuyển sang Việt Nam xuất Mỹ nhằm lẩn tránh việc bị áp mức thuế Câu 2: Chính sách Chính phủ Việt Nam hiệp hội Gỗ với Doanh nghiệp XNK gỗ Việt Nam trước điều tra phòng vệ thương mại Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam, kiểm soát hiệu vấn đề gian lận thương mại có vai trị sống ngành hàng xuất Nhận Trang biết tầm quan trọng này, thời gian vừa qua, Chính phủ Việt Nam nỗ lực đưa chế, sách nhằm kiểm soát rủi ro gian lận thương mại Ngày 4/7/2019, Quyết định 824 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ Mục tiêu đề án nhằm nâng cao hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tham gia Hiệp định Thương mại tự hệ mới, bảo đảm thực nghiêm túc hiệu cam kết khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới (WTO), Hiệp định Thương mại tự (FTA) ký kết Đồng thời, ngăn chặn hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, đặc biệt gian lận xuất xứ hàng hóa, theo hướng tồn diện, đồng kịp thời, giúp khai thác hiệu cam kết quốc tế, phát triển bền vững xuất nhập khẩu; bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam thương mại quốc tế; bảo vệ lợi ích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân Giải pháp chủ yếu đề án tăng cường quản lý nhà nước hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư nước ngoài; nâng cao nhận thức, hiệu thực thi quy định pháp luật phòng vệ thương mại, xuất xứ, hải quan, chống lẩn tránh biện pháp phịng vệ thương mại; rà sốt, xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ; ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ hàng hóa Ngay sau Đề án phê duyệt, Bộ, ngành tích cực, chủ động triển khai nhiệm vụ thông qua việc ban hành Kế hoạch hành động, thành lập Tổ công tác triển khai liệt thực tế Bộ Công Thương, Tổng cục Hải quan phối hợp với quan có thẩm quyền nước ngồi có chức điều tra hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp tổ chức buổi hội thảo nhằm nâng cao nhận thức tuân thủ doanh nghiệp, khuyến cáo doanh nghiệp không tiếp tay cho hành vi gian dối Đối với công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật, Bộ Công Thương ban hành Thông tư 22/2019/TT-BCT ngày 12/11/2019 quy định tạm ngừng kinh doanh chuyển khẩu, kinh doanh tạm nhập gỗ dán vào Việt Nam để tái xuất Hoa Kỳ Ngoài ra, Bộ Cơng Thương có nhiều buổi làm việc với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hiệp hội doanh nghiệp xuất gỗ để tìm hiểu thơng tin, xây dựng kế hoạch sẵn sàng ứng phó với vụ việc Theo đó, nguyên liệu gỗ thu hoạch Việt Nam hàng năm đủ để sản xuất 8,4 triệu m3 gỗ dán tổng lượng xuất gỗ dán Việt Nam năm 2019 2,5 triệu m3 Như vậy, xét nguyên liệu đầu vào Việt Nam đủ lực cung ứng cho nhà máy sản xuất gỗ dán Mặt khác, Bộ Công Thương thường xuyên theo dõi thông tin vụ việc, trao đổi vớiCơ quan điều tra Hoa Kỳ quan đại diện Việt Nam Hoa Kỳ để thông tin hướng dẫn thủ tục cho doanh nghiệp Nhằm ứng phó hiệu với vụ việc, Bộ Cơng Thương khuyến nghị doanh nghiệp cần tìm hiểu chế, quy định, thủ tục điều tra Hoa Kỳ Ngày 1/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2020/NÐ-CP quy định hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp thiết lập chế kiểm soát gỗ nhập Nghị định quy định gỗ nhập quản lý rủi ro theo tiêu chí xác định quốc gia thuộc vùng địa lý tích cực khơng tích cực, loại gỗ thuộc loại rủi ro không thuộc loại rủi ro Ðể triển Trang khai Nghị định, ngày 27/11/2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 8432/QÐ-BNN-TCLN công bố Danh sách vùng địa lý tích cực Danh mục loại gỗ nhập vào Việt Nam Ðây hướng dẫn pháp lý quan trọng nhằm hướng dẫn để tránh rủi ro cho DN gỗ hoạt động xuất, nhập Theo đó, gỗ rủi ro gỗ nhập từ quốc gia không thuộc vùng địa lý tích cực người nhập cần hồn thành Bản kê khai nguồn gốc gỗ nhập nhằm kiểm soát giảm rủi ro nhập gỗ bất hợp pháp Bản kê khai gồm hợp phần: Phần A: Thông tin chung lô hàng; phần B: Mức độ rủi ro lô hàng nhập khẩu; Phần C: Tài liệu bổ sung phần D: biện pháp bổ sung chủ gỗ nhập để giảm thiểu rủi ro liên quan đến tính hợp pháp gỗ theo quy định pháp luật quốc gia nơi khai thác Tuy nhiên, qua khảo sát nắm bắt thông tin số doanh nghiệp nhập gỗ từ châu Phi thời gian gần đây, Hiệp hội gỗ Lâm sản Việt Nam (Viforest) cho biết, việc thực Nghị định 102 gặp phải số khó khăn Nguyên nhân chưa quy định cần phải yêu cầu nộp bổ sung giấy tờ cụ thể phần C D nêu Ngày 1/10, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan thay mặt cho Chính phủ Việt Nam ký với Trưởng đại diện thương mại (USTR) Chính phủ Hoa Kỳ Katherine Tai thỏa thuận kiểm soát khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp Thỏa thuận kết nỗ lực Bộ NN&PTNT quan liên quan đạo Chính phủ Việt Nam đàm phán với Hoa Kỳ để khép lại vụ Điều tra 301 Chính phủ Hoa Kỳ khai thác thương mại gỗ Việt Nam Việc ký thỏa thuận thể tinh thần thiện chí hợp tác hai bên, sở để Chính phủ Hoa Kỳ khép lại vụ điều tra theo hướng không gây bất lợi cho việc xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Việc ký thỏa thuận góp phần nâng cao uy tín ngành gỗ Việt Nam, làm tảng cho phát triển lâm nghiệp bền vững, phục vụ lợi ích cho người dân doanh nghiệp hai nước Thỏa thuận Việt Nam Hoa Kỳ kiểm soát khai thác thương mại gỗ thể trách nhiệm Việt Nam việc xây dựng, ban hành thực thi quy định pháp luật bảo đảm nguồn gốc gỗ hợp pháp, phù hợp với quy định liên quan Điều ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên Phía Hoa Kỳ đánh giá cao thỏa thuận thỏa thuận thương mại Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy môi trường bền vững hình mẫu cho Hoa Kỳ hợp tác với nước khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tồn cầu Thỏa thuận thể cam kết Chính phủ Việt Nam nhằm tăng cường kiểm soát nguồn gốc chuỗi cung ứng gỗ, mở rộng thị trường xuất khẩu, cải thiện thể chế quản lý rừng, giải tình trạng khai thác thương mại gỗ trái phép Thỏa thuận thúc đẩy tiêu thụ gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tới thị trường Hoa Kỳ, khuyến khích phát triển trồng rừng nguyên liệu nước, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất Việt Nam, đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho kinh tế Câu 3: Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp xuất gỗ sau Việt Nam Hoa Kỳ ký kết thỏa thuận kiểm soát khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp vào ngày 1/10/2021 Cơ hội Trang Việc ký thỏa thuận thể tinh thần thiện chí hợp tác bên, sở để Chính phủ Mỹ khép lại vụ điều tra theo hướng không gây bất lợi cho việc xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Mỹ, góp phần nâng cao uy tín ngành gỗ Việt Nam Việc nâng cao uy tín ngành hàng Việt Nam nói chung hay ngành gỗ nói riêng điều quan trọng mà doanh nghiệp Việt hướng tới Thỏa thuận Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ kiểm sốt khai thác thương mại gỗ thể trách nhiệm Việt Nam việc xây dựng, ban hành thực thi quy định pháp luật bảo đảm nguồn gốc gỗ hợp pháp, phù hợp với quy định liên quan điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Phía Hoa Kỳ đánh giá cao thỏa thuận thỏa thuận thương mại Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy mơi trường bền vững, hình mẫu cho Mỹ hợp tác với nước khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tồn cầu Tạo động lực cho ngành gỗ Việt Nam Thỏa thuận thể cam kết Chính phủ Việt Nam nhằm tăng cường kiểm soát nguồn gốc chuỗi cung ứng gỗ, mở rộng thị trường xuất khẩu, cải thiện thể chế quản lý rừng, giải tình trạng khai thác thương mại gỗ trái phép Đồng thời, thúc đẩy sản phẩm gỗ Việt Nam tới thị trường Mỹ, khuyến khích phát triển trồng rừng nguyên liệu nước, tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Đại sứ Katherine Tai cho biết thỏa thuận đưa giải pháp thỏa đáng cho vấn đề điều tra chưa có biện pháp thương mại đưa vào thời điểm Trong tương lai, Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ (USTR) giám sát việc thực thỏa thuận Việt Nam Thách thức Bên cạnh hội mà hiệp định đem đến cho ngành xuất gỗ Việt Nam cịn tồn đọng nhiều thách thức ngành xuất gỗ nói chung hay với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nói riêng Đầu tiên phải kể đến thách thức nguồn cung cấp Hiệp định ký kết thúc đẩy xuất nhập nhập gỗ Việt Nam tới thị trường Mỹ Xuất gỗ sang Hoa kỳ tăng trưởng mạnh nhiên nhà cung cấp gỗ nguyên liệu nước đạt chất lượng cịn thân họ thiếu nhân công để khai thác chế biến Không vậy, thách thức lớn doanh nghiệp xuất gỗ Việt Nam Mỹ thị trường khắt khe, có yêu cầu cao, tỉ mỉ chi tiết đến bao bì, quy cách đóng gói sản phẩm Và ảnh hưởng đại dịch Covid-19, yêu cầu tính năng, cơng dụng sản phẩm u cầu khắt khe có nhiều thay đổi lớn Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhanh chóng nắm bắt thị hiếu, nhu cầu, thơng tin để có chiến lược cải cách phù hợp kịp thời Cũng đó, doanh nghiệp cần quan tâm đầu tư sâu nguồn lực vào cải tiến sản xuất, quan tâm đến điều kiện lao động, điều kiện phòng cháy chữa cháy xưởng gỗ Các doanh nghiệp phải nâng cao lực cho nhân lực, cán doanh nghiệp Trang 10 Những yêu cầu nguồn gỗ hợp pháp yêu cầu quan trọng đối vớiHoa Kỳ Và sau hiệp định ký kết vấn đề pháp lý lại coi trọng Ngoài việc ngành gỗ Việt Nam cần phải sửa đổi số văn pháp lý cho phù hợp để xử lý gỗ bất hợp pháp bị tịch thu, quản lý chuỗi cung ứng gỗ minh bạch doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn việc đảm bảo tính hợp pháp nguồn cung cấp gỗ nguồn chủng loại vô đa dạng Không vậy, sở chế biến gỗ quy mô nhỏ làng nghề gỗ gặp khó khăn việc lưu giữ hồ sơ để xác minh nguồn gốc gỗ hợp pháp Đặc biệt, nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nhập khẩu, việc kiểm soát nguồn gốc gỗ nhập hợp pháp Việt Nam chưa chặt chẽ Cuối cùng, Việt Nam đạt thỏa thuận với Hoa Kỳ hiệp định cần phải nâng cao cảnh giác cẩn thận, chuẩn bị cho diễn biến xấu Mặc dù Việt Nam - Hoa Kỳ đạt thỏa thuận kiểm soát nguồn gốc gỗ, song số sản phẩm Việt Nam gỗ ván từ nguyên liệu gỗ cứng, tủ gỗ, ghế sofa có khung gỗ hay gỗ viền dải gỗ có nguy điều tra có dấu hiệu bất thường Câu 4: Bài học rút cho Việt Nam việc kiểm soát vấn đề nguồn gốc chất lượng sản phẩm gỗ xuất nói riêng mặt hàng xuất khác nói chung Thứ nhất, gỗ xuất, nhập phải bảo đảm hợp pháp, làm thủ tục xuất, nhập chịu kiểm tra, giám sát quan hải quan theo quy định pháp luật hải quan Quản lý gỗ xuất, nhập thực sở áp dụng biện pháp quản lý rủi ro để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm gỗ nhập hợp pháp Đối với gỗ xuất khẩu, quản lý theo loại gỗ, thị trường xuất sở kết phân loại DN chế biến xuất gỗ Điều góp phần giúp cho lực lượng chức có thêm sở pháp lý để đấu tranh chống gian lận Đồng thời, yêu cầu bắt buộc, đòi hỏi DN xuất gỗ phải làm từ đầu không muốn phải đối mặt với hậu nặng từ vụ kiện phịng vệ thương mại xảy Thứ hai, doanh nghiệp cần trang bị hành trình làm ăn lâu dài cách minh bạch nguồn gốc xuất xứ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ hậu Có tận dụng tối đa ưu đãi từ hiệp định thương mại tự mà có phải hàng chục năm đàm phán thành cơng Thứ ba, lỗ lực minh bạch hóa nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu, đặc biệt để XK Việc minh bạch thông tin lực XK DN, ngành hàng cần trì cách chủ động không đối mặt với vụ điều tra cạnh tranh XK ngày gay gắt đối tác ngày coi trọng uy tín, xuất xứ hàng hóa Thứ tư, không tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh bất hợp pháp biện pháp phòng vệ thương mại, mặt khác phối hợp với quan quản lý nhà nước để phát tượng, hành vi để xử lý ngay, tránh để ảnh hưởng tới ngành sản xuất nước doanh nghiệp chân Thứ năm, thường xuyên tra, kiểm tra đột xuất DN có dấu hiệu gian lận xuất xứ, đội lốt "hàng Việt Nam" số sản phẩm gỗ nhằm bảo vệ DN gỗ chân tránh hệ lụy Việt Nam đối diện với vụ kiện chống bán phá giá gian Trang 11 lận xuất xứ sử dụng gỗ khai thác, buôn bán bất hợp pháp từ Mỹ hay quốc gia khác Cuối cùng, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ sách nước nhập khẩu, đặc biệt sách liên quan đến PVTM, chống bán phá giá, lẩn tránh thuế, đồng thời cần tìm hiểu chuẩn bị sẵn sàng để tránh bị điều tra PHẦN 5: KẾT LUẬN Trong năm gần đây, ngành gỗ Việt Nam liên tiếp đối diện với vụ kiện thương mại từ Hoa Kỳ với nguyên nhân Mỹ áp thuế sản phẩm gỗ từ Trung Quốc lại dẫn đến gian lận thương mại Việt Nam, điển hình gian lận xuất xứ Điều xảy doanh nghiệp Trung Quốc di chuyển hoạt động sản xuất sang Việt Nam, thay đầu tư vào hoạt động sản xuất, sử dụng nguồn cung nguyên liệu đây, doanh nghiệp chủ yếu nhập hàng hóa hồn thiện phận hàng hóa vào Việt Nam hoạt động Việt Nam chủ yếu lắp ráp, hoàn thiện Các sản phẩm sau lấy nhãn mác xuất xứ Việt Nam xuất vào Mỹ dẫn đến gian lận xuất xứ Với Mỹ thị trường xuất gỗ lớn Việt Nam, kiểm soát hiệu vấn đề gian lận thương mại có vai trò sống ngành hàng xuất Từ đấy, Chính phủ Việt Nam có sách tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại gian lận xuất xứ Đặc biệt, để khép lại vụ điều tra theo hướng không gây bất lợi cho việc xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, đạt thỏa thuận kiểm soát khai thác thương mại gỗ bất hợp pháp với Hoa Kỳ Sau thỏa thuận ký kết vào ngày 1/10/2021, mở cho ngành gỗ Việt hội để nâng cao uy tín, tạo động lực thúc đẩy cho doanh nghiệp xuất gỗ Việt Nam song tạo thách thức nguồn cung, yêu cầu khắt khe chất lượng, xuất xứ, Qua câu chuyện ngành gỗ Việt Nam đối diện với vụ kiện thương mại từ Hoa Kỳ, dần thấy hệ trình hội nhập, tham gia ngày sâu rộng vào FTA, vào kinh tế toàn cầu đồng thời thấy sức ép, sức ảnh hưởng chiến thương mại nước lớn tác động lên nước lân cận Bên cạnh ưu đãi giảm thuế, đối tác hiệp định FTA Việt Nam thuộc nhóm nước sử dụng công cụ PVTM giới, đó, hàng xuất Việt Nam đứng trước nguy bị nước đối tác hiệp định FTA điều tra, áp dụng biện pháp PVTM nhiều Ở chiều ngược lại, số ngành sản xuất nước phải chịuáp lực từ việc gia tăng nhập tác động mở cửa thị trường cần đến cơng cụ sách PVTM để bảo vệ lợi ích ngành Do đó, cần chủ động ứng phó vận dụng hiệu biện pháp PVTM giải pháp giúp doanh nghiệp thoát khỏi vụ kiện đảm bảo giữ vững thị phần, nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 12 Báo phủ (2020): Xuất gỗ dán đối diện với vụ kiện gian lận thương mại, truy cập ngày 20/1/2022 từ: https://baochinhphu.vn/xuat-khau-go-dan-doi-dien-2-vu-kien-gian-lan-thuong-mai 102275223.htm?fbclid=IwAR1VmS2b45diHoQ4oMMjNOo3vfcfo1nFDVOm1CDLRRP 7v72of67fNkIc89k Người Lao Động (2021): Chủ động ứng phó vụ kiện phịng vệ thương mại, truy cập ngày 20/1/2022 từ: https://nld.com.vn/kinh-te/chu-dong-ung-pho-cac-vu-kien-phong-ve-thuong-mai 20210817211108098.htm?fbclid=IwAR31j2Wtw1u4elIIRXm4kcwQgrEk5B5iiXn8j1aIE Hwy6xQJ0IUJfhbM468 Tạp chí tài (2020): Vì ngành gỗ lại tâm điểm vụ kiện phòng vệ thương mại? truy cập ngày 20/1/2022 từ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/vi-sao-nganh-go-lai-la-tam-diem-cua-cac vukien-ve-phong-ve-thuong-mai 325983.html?fbclid=IwAR1s_aE1D0VzfQwvRu8jYxFr_Dq7jnlpeRf30fVXzE0-I-go7h_pMAycnE https://aecvcci.vn/tin-tuc-n5002/bao-cao-cuoc-chien-thuong-mai-my trung-co-hoi-va- rui ro-cho-nganh-go-viet-nam.htm PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Từ ngữ đầy đủ Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CBP Cơ quan Hải quan bảo vệ biên giới Hoa Kỳ DN Doanh nghiệp PVTM Phòng vệ thương mại USTR Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ UBND Ủy ban Nhân dân XNK Xuất nhập XK Xuất Trang 13 ... tiếp Hoa Kỳ kiện gian lận thương mại với mặt hàng gỗ dán xuất từ Việt Nam Tháng 6/2020, phía Hoa Kỳ thức điều tra ngành gỗ dán Việt Nam Theo cáo buộc Liên minh Thương mại công gỗ dán cứng Hoa Kỳ, ... Trong năm gần đây, ngành gỗ Việt Nam liên tiếp đối diện với vụ kiện thương mại từ Hoa Kỳ với nguyên nhân Mỹ áp thuế sản phẩm gỗ từ Trung Quốc lại dẫn đến gian lận thương mại Việt Nam, điển hình gian... 2014110231 Câu 100% PHẦN 1: TÓM TẮT Trang Chủ đề: Ngành gỗ Việt Nam đối diện với vụ kiện thương mại từ Hoa Kỳ Sơ câu chuyện: Nhiều năm gần xuất gỗ sản phẩm từ gỗ có bước phát triển vượt bậc, thu nhiều

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w