Bài giảng là một phần nội dung trong chương trình của một môn học được giáo viên trình bày trước học sinh.Bài giảng luôn được xem như một đơn vị nội dung của chương trình có độ dài tương ứng với một hoặc hai tiết học. Khi thực thi một giáo án (kế hoạch dạy học) nào đó trên đối tượng học sinh cụ thể trong một không gian và thời điểm nhất định thì được coi là ta đang thực hiện một bài giảng. Như vậy, giáo án là tĩnh, bài giảng lại động. Một giáo án chỉ có thể trở thành bài giảng khi nó được thực thi. Hay nói một cách văn chương, nếu coi giáo án là "kịch bản" thì bài giảng được coi là "vở kịch được công diễn". Bài giảng là tiến trình giáo viên triển khai giáo án của mình ở trên lớp.
Chào mừng thầy cô Đến dự tiết học Ngữ văn lớp Giáo viên: Cao Minh Anh NGỮ VĂN TIẾT 67 68 Ơn tập cuối kì A Đọc - hiểu Thể loại 1.1 Truyện kể: Miêu tả nhân vật truyện kể - Ngoại hình: dáng vẻ bên ngồi nhân vật, gồm thân hình gương mặt, ánh mắt, làm da, mái tóc, trang phục… - Hành động: cử chỉ, việc làm thể cách ứng xử nhân vật với thân giới xung quanh - Ngơn ngữ: lời nói nhân vật, xây dựng hai hình thức đối thoại độc thoại - Thế giới nội tâm: cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ nhân vật Thể loại 1.2 Thơ lục bát: - Khái niệm: Thơ lục bát (hay gọi thơ 6-8) thể thơ mà dòng thơ xếp thành cặp, dòng sáu tiếng dòng tám tiếng - Vần thơ lục bát: + Tiếng cuối dòng vần với tiếng thứ dòng + Tiếng cuối dòng vần với tiếng cuối dịng tiếp sau - Thanh điệu thơ lục bát: + Dòng 8: tiếng thứ 6, thứ (B); tiếng thứ trắc (T) + Dòng 8: tiếng thứ huyền tiếng thứ ngang (và ngược lại) Thể loại 1.2 Thơ lục bát: Tiếng Câu lục Câu bát - B B - T T - B B - B - Thể lục bát biến thể: có phá cách so với thể lục bát thông thường - biến đổi số tiếng dòng, cách gieo vần, thanh, ngắt nhịp… Thể loại 1.3 Kí du kí - Khái niệm: + Kí loại tác phẩm văn học trọng ghi chép thực Kí gồm có việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin thể cảm xúc, suy nghĩ Có số tác phẩm kí nghiêng kể việc, số nghiêng thể cảm xúc + Du kí loại kí ghi chép chuyến tới vùng đất, xứ sở Người viết kể lại miêu tả điều mắt thấy, tai nghe hành trình - Đặc điểm kí: + Thường tác giả người trực tiếp tham gia chứng kiến việc + Sự việc thường kể theo trình tự thời gian + Tác giả xưng tơi, có vai trị người kể chuyện + Khi kể, tác giả kết hợp trình bày suy nghĩ, cảm xúc, quan sát, liên tưởng, tưởng tuowngjcuar việc A Đọc - hiểu Văn - u cầu: tóm tắt, nội dung chính, nhân vật chính, người kể chuyện, đặc điểm nhân vật, tác giả, xuất xứ văn học - Các văn học: Cô bé bán diêm (An-đéc-xen), Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam), Con chào mào (Mai Văn Phấn), Chùm ca dao quê hương đất nước, Chuyện cổ nước (Lâm Thị Mỹ Dạ), Cây tre Việt Nam (Thép Mới), Hành trình bầy ong (Nguyễn Đức Mậu), Cô Tô (Nguyễn Tuân), Hang Én (Hà My), Cửu Long Giang ta (Nguyên Hồng) B Thực hành tiếng Việt Mở rộng thành phần câu cụm từ - Cụm từ: tổ hợp gồm từ trở lên kết hợp với chưa thể tạo thành câu, có từ (danh - động - tính) đóng vai trị thành phần trung tâm, từ lại bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm - Phân loại cụm từ: + Cụm danh từ có danh từ làm thành phần (những đóa hoa mai ấy) + Cụm động từ có động từ làm thành phần (đang nhảy đệm) + Cụm tính từ có tính từ làm thành phần (ln xinh đẹp) - Các mở rộng thành phần câu cụm từ: + Cách 1: Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ từ thành cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) B Thực hành tiếng Việt Mở rộng thành phần câu cụm từ - Các mở rộng thành phần câu cụm từ: + Cách 2: Biến chủ ngữ vị ngữ câu từ cụm từ có thơng tin đơn giản thành cụm từ có thơng tin cụ thể, chi tiết (bổ sung thêm ý nghĩa thời gian, đặc điểm, vị trí…) Chú ý: mở rộng chủ ngữ vị ngữ, mở rộng đồng thời hai thành phần - Tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ: làm cho thông tin câu trở tiết, rõ ràng B Thực hành tiếng Việt Từ đồng âm từ đa nghĩa - Từ đồng âm: từ có âm giống nghĩa hồn tồn khác nhau, khơng có mối liên hệ với Ví dụ: Con ngựa đá đá ngựa đá (đá: hành động; đá: đồ vật) - Từ đa nghĩa: từ có hai nhiều hai nghĩa, nghĩa có liên quan với Ví dụ: Hùng dùng chân đá vào chân bàn (chân: phận cùng, dáng trụ dài chống đỡ thể người; chân: phận cùng, dáng trụ dài chống đỡ mặt bàn) B Thực hành tiếng Việt Hoán dụ Khái niệm: Hoán dụ biện pháp tu từ dùng từ ngữ vốn vật, tượng để gọi tên vật, tượng khác có mối quan hệ tương cận, nhằm tăng khả gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - - Phân biệt hoán dụ ẩn dụ: Ẩn dụ Hốn dụ Điểm giống - Hình thức: xuất "hình ảnh biểu hiện" (vế 1), "cịn hình ảnh biểu hiện" (vế 2) ẩn - Nội dung: gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác B Thực hành tiếng Việt Hoán dụ - Phân biệt hoán dụ ẩn dụ: Ẩn dụ Hốn dụ Điểm - Hình ảnh biểu (vế 1) hình ảnh - Hình ảnh biểu (vế 1) hình ảnh khác biểu (vế 2) có quan hệ tương biểu (vế 2) có quan hệ gần gũi với nhau: đồng với nhau: + hình thức + phẩm chất + lấy phận toàn thể + lấy vật chứa đựng gọi vật chứa đựng + chuyển đổi cảm giác + lấy cụ thể gọi trừu tượng - Chức năng: biểu cảm - Chức năng: nhận thức B Thực hành tiếng Việt Dấu ngoặc kép - Công dụng dấu ngoặc kép: + Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp, lời đối thoại nhân vật + Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san… trích dẫn + Đánh dấu từ ngữ dùng (ngầm hiểu) theo nghĩa đặc biệt C Tập làm văn Viết ngắn: Chọn đề sau - Đề 1: Viết đoạn văn (khoảng - câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện “Cô bé bán diêm” - Đề 2: Có nhiều nhân vật trẻ em xuất truyện Gió lạnh đầu mùa Hãy viết đoạn văn (khoảng - câu) trình bày cảm nhận nhân vật mà em thấy thú vị - Đề 3: Con chim chào mào bay nhân vật "tơi" “nghe rõ” tiếng chim hót Viết đoạn văn (khoảng - câu) miêu tả hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp em lưu giữ ký ức - Đề 4: Viết đoạn văn (khoảng - câu) nêu cảm nghĩ em danh lam thắng cảnh quê hương đất nước C Tập làm văn Viết ngắn: Chọn đề sau - Đề 5: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha - Đề 6: Trong Cơ Tơ, mặt trời lúc bình minh ví lịng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Viết đoạn văn (khoảng - câu) ý nghĩa hình ảnh so sánh (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh tác phẩm khác mà em biết) - Đề 7: Viết đoạn văn (khoảng - câu) cảnh đẹp thiên nhiên có sử dụng biện pháp tu từ so sánh ẩn dụ - Đề 8: Viết đoạn văn (khoảng - câu) nêu cảm nhận em hàng Én C Tập làm văn Viết ngắn: Ví dụ Đoạn văn Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm: (1) Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm yêu quý! (2) Sau đọc câu chuyện Cô bé bán diêm ông viết, cháu xúc động cảm mến lòng nhân hậu ông (3) Kết thúc câu chuyện dành cho cô bé bán diêm tội nghiệp, cháu thực sự két vô nhân văn (4) Ơng bé đến với thiên đường, cạnh người bà sống sống ấm áp, hạnh phúc (5) Thật chẳng cịn tuyệt vời cho bé ấy, khơng phải chịu đựng đói rét lời mắng nhiếc từ người cha tàn bạo (6) Và kết ấy, hồi chuông cảnh tỉnh cho tất người, cần phải yêu thương quan tâm đến số phận nhỏ bé (7) Cháu cảm ơn bác, tạo câu chuyện với kết C Tập làm văn Viết ngắn: Ví dụ Cảm nhận đoạn thơ Đời cha ông với đời : Đời cha ông với đời Như sông với chân trời xa Chỉ cịn chuyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha (1) Đó câu thơ em yêu thích thơ Chuyện cổ nước nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. (2) Tác giả so sánh khoảng cách đời cha ông với tại, độ dài vô tận sông chân trời. (3) Qua đó, nói giảm nói tránh thực đau buồn, cha ông cách xa, mãi khơng thể nối lại. (4) Tuy vậy, q tinh thần vô giá, ý nghĩa mà cha ông gửi tặng cho cịn vẹn ngun, câu chuyện cổ. (5) Những học, câu chuyện sống, khát khao, hồi mong ẩn chứa đó, giúp hiểu cha ơng mình. (6) Bởi vậy, khơng với nhà thơ, mà với ai, truyện cổ ln tác phẩm đáng để đọc gìn giữ C Tập làm văn Tập làm văn: Chọn đề sau - Đề 1: Viết văn kể lại trải nghiệm em - Đề 2: Viết đoạn văn thể cảm xúc thơ lục bát - Đề 3: Viết văn tả cảnh sinh hoạt Tập làm văn: Dàn ý Kể lại trải nghiệm đáng nhớ em a) Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ em: Trong hoàn cảnh thế nào, em có trải nghiệm đó? Trải nghiệm đem lại cho em cảm xúc thế nào? (vui vẻ, phấn khởi, hạnh phúc, tự hào, buồn bã, hối hận…) b) Thân bài: Kể lại trải nghiệm theo trình tự thời gian: Trải nghiệm diễn đâu? Em di chuyển đến thế nào? Có xuất trải nghiệm em? (thầy cô, bố mẹ, anh chị, ông bà, bạn bè, hàng xóm…) Ai người trực tiếp em có trải nghiệm đáng nhớ? Em làm trải nghiệm đó? Hoạt động nào, khoảnh khắc đáng nhớ nhất? Trong trình trải nghiệm, em trải qua cung bậc cảm xúc thế nào? Điều khiến em có sự thay đổi đó? Kết thúc trải nghiệm, em trở nhà với cảm xúc, suy nghĩ sự thay đổi sao? c) Kết bài: Suy nghĩ em trải nghiệm vừa kể Tập làm văn: Đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ lục bát Công cha núi Thái Sơn: Công cha núi Thái Sơn ca dao quen thuộc mà bao hệ người dân ta nằm lịng Bài thơ sử dụng hình ảnh so sánh, để giúp cụ thể hóa tầm thước cơng cha nghĩa mẹ Vốn tình cảm trời bể khơng so sánh được, ví với núi cao lớn nhất, với nguồn nước đong đầy chẳng cạn Điều phần thể vĩ đại vơ tình thương cha mẹ Từ đó, thơ khẳng định rằng, phải biết yêu thương, hiếu kính với cha mẹ Sống cho cha mẹ vui vẻ, hạnh phúc, phiền lịng Có thế, làm trịn chữ hiếu, xứng đáng với cơng ơn sinh thành mẹ cha 2 Tập làm văn: Dàn ý Tả cảnh sinh hoạt a Mở bài: Giới thiệu cảnh sinh hoạt b Thân bài: Miêu tả cảnh sinh hoạt: Tả bao quát khung cảnh ấn tượng chung em khung cảnh Tả cụ thể cảnh sinh hoạt theo trình tự thời gian; hoạt động cụ thể người tham gia Thể cảm xúc quan sát, chứng kiến tham gia cảnh sinh hoạt c Kết bài: Nêu suy nghĩ, đánh giá người viết Chúc em ôn thi tốt ...NGỮ VĂN TIẾT 67 68 Ơn tập cuối kì A Đọc - hiểu Thể loại 1. 1 Truyện kể: Miêu tả nhân vật truyện kể - Ngoại hình: dáng vẻ bên ngồi nhân... khao, hoài mong ẩn chứa đó, giúp hiểu cha ơng mình. (6) Bởi vậy, khơng với nhà thơ, mà với ai, truyện cổ ln tác phẩm đáng để đọc gìn giữ C Tập làm văn Tập làm văn: Chọn đề sau - Đề 1: Viết văn... sau - Thanh điệu thơ lục bát: + Dòng 8: tiếng thứ 6, thứ (B); tiếng thứ trắc (T) + Dòng 8: tiếng thứ huyền tiếng thứ ngang (và ngược lại) Thể loại 1. 2 Thơ lục bát: Tiếng Câu lục Câu bát - B B -