1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phương pháp thảo luận nhóm

33 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,64 MB
File đính kèm Phương pháp thảo luận nhóm.rar (1 MB)

Nội dung

Trường THPT Thống Nhất Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong Giáo viên Lê Thị Lương dạy học môn GDCD ở trường THPT LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “phát hu.

Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT LỜI NĨI ĐẦU Để góp phần thực đổi phương pháp dạy học theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục, điều 24.2), đồng thời để góp phần giúp thân đồng nghiệp sử dụng có hiệu phương pháp thảo luận nhóm, tơi giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn giáo dục công dân trường THPT Giáo dục cơng dân mơn học có nội dung tương đối trừu tượng, khái qt đề cập tới nhiều vấn đề rộng lớn có liên quan đến sống người nội dung liên quan đến triết học, kinh tế, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đạo đức, sách Đảng Nhà nước Việc tìm phương pháp phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, phù hợp với đặc thù tri thức môn giúp cho người dạy người học tránh lúng túng việc tiếp cận kiến thức trừu tượng sách giáo khoa, giúp người học tích cực hứng thú việc lĩnh hội tri thức môn học Phải để học giáo dục công dân không bị nhàm chán? Phải để em học sinh thân yêu không quay lưng lại với môn học? Phải để tri thức môn học có hành trang sống em? Với việc giới thiệu đề tài sáng kiến kinh nghiệm mong muốn với đồng nghiệp sẻ chia trăn trở, suy tư để có tiết dạy hay, học hiệu quả, giúp cho học sinh thấy hay cần thiết môn học Hy vọng đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Trang Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, giới có biến đổi mạnh mẽ sâu sắc, mặt đời sống xã hội q trình quốc tế hóa sâu sắc, đất nước ta có biến đổi tồn diện vị trí mơn GDCD trở nên quan trọng Đó tất yếu khách quan buộc tất nói chung, đặc biệt giáo viên GDCD nói riêng phải nhận thức đắn đầy đủ vị trí để khơng ngừng bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, đổi phương pháp dạy học, giữ lối truyền thụ tri thức chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối hợp phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học đại, tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn GDCD, góp phần thực “chiến lược người” mà triển khai tư hành động Là giáo viên dạy GDCD- xác định: nhiệm vụ quan trọng hàng đầu môn rèn luyện cho em kỹ sống cần thiết để sau trường, em vận dụng kỹ để bước vào đời cách vững vàng Và nhận thấy, kỹ quan trọng kỹ hợp tác, kỹ hịa nhập thích ứng sống Và phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực, vừa đảm bảo chất lượng truyền thụ tri thức vừa rèn luyện cho em kỹ hợp tác, kỹ hòa nhập nhóm tốt Hiện nay, phương pháp thầy cô sử dụng nhiều nhiều nguyên nhân khác mà chưa đạt hiệu mong muốn Vì tơi quan tâm đến phương pháp Là công dân - nhận thấy: với xu hướng tồn cầu hóa, với mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại vững vàng hội nhập trường quốc tế, đòi hỏi tất phải chung tay đoàn kết để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xưa ông cha ta dạy rằng: “ Một làm chẳng nên non; Ba chụm lại nên núi cao” Nay với phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ cơng nghệ đại, mơ hình sản xuất, kinh doanh với quy mô lớn lại cần chung tay góp sức nhiều người Vì đỏi hỏi công dân phải trang bị kỹ hợp tác, kỹ hòa nhập cộng đồng, kỹ giải vấn đề, tính động, sáng tạo, thích ứng với chế thị trường, có phẩm chất lực để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Qua trải nghiệm thân tơi nhận thấy khả hợp tác, khả hịa nhập sống có thời điểm cịn hạn chế gây khó khăn cho nhiều công việc sống Vậy phải chăng, từ học rút từ thân mình, tơi nên làm điều cho em? Trang Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT Với tơi, khơng có nhiều nhặn to tát, lí thơi thúc tơi chọn đề tài : “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn GDCD trường THPT” Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm, viết tập trung nghiên cứu vấn đề mức độ sơ lược phạm vi sau: -Cơ sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm -Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn GDCD trường THPT -Một số biện pháp tiến hành phương pháp thảo luận nhóm mơn GDCD THPT 3.Mục đích nghiên cứu Q trình nghiên cứu nhằm xác định vấn đề có tính chất lý thuyết phương pháp thảo luận nhóm, góp phần bổ sung cho hệ phương pháp dạy học môn GDCD ngày hiệu Nghiên cứu cách vận dụng PPTLN vào dạy học GDCD giúp người viết có nhìn đắn, sâu sắc tồn diện PPDH để tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực học sinh dạy học mơn GDCD 4.Phương pháp nghiên cứu -Thử nghiệm thực tế giảng dạy học tập lớp -Thu thập thông tin qua kênh: sách, báo, tài liệu chuyên ngành liên quan -Qua kinh nghiệm đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy môn GDCD 5.Khẳng định tính đề tài điều kiện thực tế ngành, địa phương Mặc dù trường THPT Thống Nhất nằm xã Thống Nhất huyện Bù Đăng, xã vùng sâu vùng xa cách xa thị trấn, điều kiện sở vật chất chưa đủ để phục vụ cho PP giảng dạy đại với mục đích nâng cao chất lượng học tập HS nên nghiên cứu PPTLN áp dụng vào giảng dạy cho HS môn GDCD Qua thực tế giảng dạy nhận thấy vận dụng sáng tạo, phù hợp, linh hoạt phương pháp thảo luận nhóm khai thác tính động, tích cực học sinh, gây hứng thú học môn GDCD nhằm nâng cao chất lượng dạy-học, đáp ứng yêu cầu đất nước Trang Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận đề tài I.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm (TLN) gì? Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “Thảo luận nhóm phương pháp nhóm lớn(lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó”(6,tr.223) Cũng đồng quan điểm đó, theo tác giả Nguyễn Trọng Sửu cơng trình “Dạy học nhóm- phương pháp dạy học tích cực” viết “Dạy học nhóm hình thức xã hội học tập, học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian định , nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc, kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp”(5,tr.21).Phương pháp có mầm mống từ năm 70 kỷ XX, trường đại học sư phạm số nước tiên tiến, môn học “Năng động tập thể”-một môn học dạy cho sinh viên kỹ làm việc tập thể Dần dần, môn học chuyên rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm, từ hình thành nên phương pháp thảo luận nhóm tất cấp học Ở Việt Nam, phương pháp sử dụng nhắc đến câu thành ngữ “học thày không tày học bạn” áp dụng rộng rãi dạy học từ năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI Hiện nay, TLN coi PPDH tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, đáp ứng yêu cầu dạy học điều kiện đời sống xã hội, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước Từ định nghĩa trên, đến kết luận: TLN PPDH đại lấy người học làm trung tâm Với phương pháp này, người học làm việc theo nhóm nhỏ thành viên nhóm có hội tham gia vào giải nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định hướng dẫn, lãnh đạo giáo viên I.2 Ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm Những năm gần đây, dự đồng nghiệp dạy môn xã hội trường, đặc biệt môn GDCD, 80% tiết thao giảng, họ sử dụng PPTLN, tham khảo mẫu thiết kế giảng sách tham khảo hay mạng internet thấy PPTLN sử dụng nhiều Khi hỏi: PPTLN có đặc điểm ưu việt so với phương pháp dạy học khác? Đa số giáo viên hỏi có nhận định: PPTLN PP tiêu biểu đổi PPDH, có nhiều ưu điểm so với PPDH tích cực khác.vv…Từ việc tổng hợp ý kiến đồng nghiệp, từ đúc rút Trang Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT thân qua trình áp dụng phương pháp này, từ tìm hiểu thêm tài liệu liên quan, nhận thấy PPTLN có ưu điểm sau: Thứ nhất: Mỗi PPDH có ưu điểm hạn chế sử dụng PP riêng biệt, với PPTLN, kết hợp lồng ghép nhiều PPDH đại nhằm phát huy tối đa ưu điểm, khắc phục hạn chế phương pháp, tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Một số PP lồng ghép PPTLN như: PP trực quan: Ví dụ GDCD lớp 10: “ Thực tiễn vai trị thực tiễn nhận thức”, GV chuẩn bị trước em xem trực tiếp cam thực tế chiếu hình ảnh cam lên máy chiếu Các nhóm quan sát kỹ Nhóm trả lời câu hỏi: “Quả cam có đặc điểm hình thức bên ngồi? Nhờ đâu mà biết đặc điểm đó? Từ rút khái niệm nhận thức cảm tính ?” Nhóm trả lời câu hỏi: “Tìm thuộc tính bên cam? Nhờ đâu mà biết thuộc tính đó? Từ rút khái niệm nhận thức lý tính gì?” Thời gian thảo luận phút PP giải vấn đề: GV đặt vấn đề để nhóm giải Ví dụ: Trong GDCD 11: “ Quy luật giá trị sản xuất lưu thông hàng hóa”, GV đưa tình huống: “Một người sản xuất mặt hàng A đem bán thị trường giá mặt hang thấp giá trị cá biệt mà họ đầu tư Nếu tiếp tục họ thua lỗ Vậy để tránh thua lỗ có lãi, người phải làm gì?” Các nhóm tiến hành thảo luận giải vấn đề Trang Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT PP liên hệ thực tế tự liên hệ: Ví dụ GDCD 12: “ Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo” GV cho nhóm tiến hành thảo luận với nội dung câu hỏi có yêu cầu liên hệ thực tế như: “Quyền bình đẳng văn hóa, giáo dục dân tộc thể nơi em sinh sống học tập?” PP ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: Để nâng cao hiệu TLN, GV sử dụng máy chiếu chiếu đoạn phim, câu hỏi tình huống, kết thảo luận PP vận dụng tri thức liên môn: Ví dụ: Bài 12 GDCD 10: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình” GV nêu câu hỏi thảo luận sau: “ Chế độ hôn nhân nước ta có tiến so với thời kỳ phong kiến?” Để trả lời câu hỏi buộc nhóm phải vận dụng kiến thức lịch sử văn học để giải Thứ hai: TLN tạo hội tối đa chí bắt buộc tất thành viên nhóm phải động não suy nghĩ (kể em có ý thức tự giác kém), giúp em phát triển khả tư diễn đạt, điều đặc biệt có ích với HS nhút nhát thường ngày phát biểu Thứ ba: TLN tạo hội cho thành viên nhóm học hỏi lẫn nhau, tập lắng nghe ý kiến người khác cách kiên nhẫn, lịch sự, tập đánh giá ý kiến người khác cách độc lập, tập cho HS biết chia sẻ cơng việc cách bình đẳng, biết cách giao việc cho có trách nhiệm cơng việc nhóm Thứ tư: Hình thành thói quen tương tác học tập, tăng lực hợp tác khơng khí hiểu biết, đồn kết, tin cậy lẫn nhau, giúp em tự tin hơn, có kinh nghiệm tổ chức làm việc nhóm, đặc biệt tính động Thứ năm: Giảm bớt tính chủ quan, phiến diện, tăng tính khách quan khoa học kiến thức học sinh Thứ sáu: Kích thích thi đua thành viên nhóm Thứ bảy: TLN sử dụng vấn đề đưa cần bàn luận sâu sắc kỹ lưỡng bàn vấn đề có tính nhạy cảm, tế nhị, dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm để đánh giá hay tạo ý tưởng Thứ tám: Cải thiện mối quan hệ thầy-trị, trị-trị, GV có thơng tin phản hồi từ HS để điều chỉnh việc dạy thầy, việc học trò, đồng thời tăng cường mối giao cảm thầy trò khiến học trở nên sinh động, hấp dẫn I.3 Nhược điểm phương pháp thảo luận nhóm Bên cạnh ưu điểm, thảo luận nhóm có nhược điểm cần phải khắc phục: Trang Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT Thời gian học tập lớp bị bó hẹp tiết học (45 phút) nên GV sử dụng không cung cấp hết nội dung học PP thời gian Do phải tập hợp học sinh thành nhóm, GV khơng nói rõ cách chuẩn bị nhóm trước lớp học rối loạn, trật tự, lãng phí nhiều thời gian Nếu trình độ HS nhóm khơng HS giỏi, lấn lướt HS trung bình, yếu Các em HS trung bình, yếu khơng có điều kiện nói lên ý kiến riêng Từ đấy, em mặc cảm, bất mãn, lơ không tập trung vào buổi thảo luận II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VÂN DỤNG PPTLN Ở MÔN GDCD TRONG TRƯỜNG THPT Qua việc dự số tiết dạy đồng nghiệp trường, qua tiết dạy thân, tơi thấy có tiết dạy thành công GV vận dụng linh hoạt PPDH có PPTLN Song có số tiết dạy chưa thực thành công vận dụng phương pháp II.1.Về phía giáo viên Khi vận dụng PPTLN, GV lung túng số thao tác sau: Thao tác lựa chọn vấn đề thảo luận: Việc lựa chọn vấn đề thảo luận chưa hấp dẫn nên chưa khơi dậy tính tích cực học sinh Có vấn đề thảo luận khó dễ so với trình độ học sinh Ví dụ GDCD 10: “Cách thức phát triển vật, tượng” GV đưa câu hỏi: “Những biểu biến đổi lượng dẫn tới biến đổi chất cách mạng XHCN Việt Nam?” Đây câu hỏi q khó so với trình độ nhận thức HS lớp 10 làm cho em cảm thấy bế tắc khơng cịn hứng thú thảo luận hay ví dụ GDCD 11: “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” GV đưa câu hỏi: “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa có tác dụng gì?” Đây lại câu hỏi dễ tât nội dung trả lời có hết sách giáo khoa, HS không cần phải động não suy nghĩ , làm phản lại tác dụng PPTLN Lại có trường hợp lựa chọn chủ đề phù hợp trình độ đối tượng nội dung vấn đề lại khô khan, khơng phù hợp đặc điểm tâm lí HS Việc lựa chọn vấn đề thảo luận khâu then chốt định thành bại PP Vấn đề khơng hay, khơng phù hợp với trình độ HS không huy động, thu hút HS tập trung thảo luận, có mang tính chất đối phó Thao tác chia nhóm: GV chưa xác định số lượng nhóm lớp, số lượng HS nhóm Cho nên, có trường hợp chia nhóm lớn nhỏ không phù hợp với vấn đề cần thảo luận đặc điểm lớp học Việc chia nhóm cịn đơn điệu, chủ yếu theo bàn( bàn/ nhóm) chia lớp thành nhóm, dãy nhóm Trang Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT Thao tác chọn nhóm trưởng: Nhóm trưởng khơng nhóm tự bầu luân chuyển thành viên nhóm mà GV chọn HS nhóm chuyên trách Điều khiến cho HS khác nhóm hội thể hội rèn luyện lực quản lý, lực trình bày vấn đề trước nhóm tập thể lớp Thao tác giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ chưa rõ ràng cụ thể Do đó, HS khơng hiểu rõ nhiệm vụ nhóm cần phải làm gì, thời gian bao lâu,cách thức thực Thao tác quan sát, hỗ trợ HS thảo luận: Hai lỗi GV hay mắc phải điều hành TLN là: 1.Thông thường lớp thường có số lượng HS đơng Một số GV giao nhiệm vụ xong thường ngồi chỗ nên không quan sát, bao quát hết HS lớp làm thời gian thảo luận, dẫn tới tình trạng HS làm việc riêng, nói chuyện thời gian GV không nắm bắt khó khăn vướng mắc HS q trình thảo luận để có gợi ý, hỗ trợ kịp thời; 2: GV khơng nhớ người điều hành tham gia thảo luận nhóm thành viên nhóm nhỏ Thao tác tổng kết: Sau viết phương án trả lời bảng giấy, nhóm trưởng thay mặt nhóm đọc kết thảo luận trước lớp viết lên bảng GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận Thao tác lặp lặp lại đơn điệu, nhàm chán II.2 Về phía học sinh -Trong thời gian thảo luận, có số HS làm việc thật sự( nhóm rưởng HS giỏi nhóm), cịn lại, em thường ngồi chơi, nói chuyện, làm việc riêng Hiện tượng độc diễn cá nhân bên cạnh “người chầu rìa”, “người ngồi cuộc” diễn phổ biến số HS không ý thức cần thiết phải hợp tác để chiếm lĩnh tri thức nên nhiều em biến hoạt động nhóm thành hội dể tán gẫu, lãng phí thời gian -Câu trả lời HS thường lặp lại vấn đề SGK, thiếu sức sáng tạo -Với chủ đề có nội dung phong phú, hấp dẫn( ví dụ: TLN tượng quan hệ tình dục lứa tuổi vị thành niên), HS dễ chệch hướng, tản mạn theo đuổi ý tưởng riêng -TLN thường gây ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác Vì hạn chế mà PPTLN thương vận dụng mang tính hình thức, đối phó, chủ yếu sử dụng hội giảng, vận dụng học bình thường Trang Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT Nguyên nhân việc GV ngại áp dụng PP là: +Do thói quen sử dụng PPDH truyền thống +TLN PP khó, tốn nhiều thời gian lượng kiến thức phải truyền đạt đồ sộ, quỹ thời gian dành cho môn GDCD lại q ít(1 tiết/tuần) +GDCD mơn phụ để TLN thành công cần phải tốn nhiều công sức chuẩn bị, từ quan niệm coi GDCD môn phụ nên HS không trọng học môn nên không hào hứng tham gia TLN +Không gian lớp học chật, bàn ghế cố định, lớp học đông nên việc di chuyển chia nhóm gặp nhiều khó khăn, thời gian III ĐỊNH HƯỚNG CÁCH TIẾN HÀNH PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM Ở MƠN GDCD III.1 Những ngun tắc vận dụng PPTLN dạy học mơn GDCD Dạy học nhóm khơng phải phương pháp độc tơn Nó có hạn chế định, tổ chức khơng khéo dễ gây nên tình trạng kiến thức bị gián đoạn, không hệ thống, thiếu logic, không đạt mục tiêu học Để tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực HS, khắc phục hạn chế, điểm khó PPTLN mơn GDCD, GV nên ý vấn đề sau: III.1.1 Lựa chọn chủ đề thảo luận.Chủ đề thảo luận phải nội dung trọng tâm đồng thời tình có vấn đề, hấp dẫn, buộc HS phải động não Ví dụ: “Hãy thảo luận để yếu tố siêu hình truyện ngụ ngơn “ Thầy bói xem voi”? (GDCD 10); Trang Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT “Hãy thảo luận để giải thích giới chọn vàng làm vật ngang lại không chọn kim loại khác?”(bài 2, GDCD 11) Khi đưa chủ đề thảo luận, GV cần phải ý đến câu hỏi thảo luận Câu hỏi thảo luận câu hỏi phảm đảm bảo tiêu chí: mở, dễ hiểu, phù hợp văn phạm Vấn đề thảo luận môn GDCD thường tập trung vào khía cạnh: 1.Những khái niệm hạt nhân.Ví dụ: khái niệm “chất”, “lượng”( GDCD 10), “nhận thức”, “thực tiễn” (ở GDCD 10), “cung”, “cầu” (ở GDCD 11).vv… Những tình có vấn đề thực tiễn: Ví dụ: “Tại vào đầu vụ cuối vụ, giá hoa thường cao vụ giá hoa lại thấp? Tại năm 2012 vừa qua, bà trồng vải (quả) Việt Nam mùa họ không vui?” (bài GDCD 11: Cung cầu sản xuất lưu thơng hàng hóa) Để đảm bảo chất lượng trình thảo luận chất lượng lên lớp, GV nên hướng dẫn HS đọc trước học vấn đề cần lưu ý để giúp HS chủ động thảo luận III.1.2 Chia nhóm chọn nhóm trưởng Trong việc thành lập nhóm, GV nên áp dụng linh hoạt hình thức chia nhóm như: Chia nhóm ngẫu nhiên: HS đếm 1,2 3,4…rồi vịng trở lại HS đếm số vào nhóm GV chia theo bàn, theo tổ Chia nhóm theo lực học tập: GV dựa vào lực học tập HS để chia thành nhóm giỏi, khá, trung bình, yếu Những HS yếu xử lí tập bản, HS giỏi nhận thêm tập bổ sung Chia nhóm gồm đủ trình độ: cách chia thường sử dụng nội dung thảo luận cần có hỗ trợ lẫn Chia nhóm cố định theo thời gian dài: nhóm trì số tuần số tháng Các nhóm chí đặt tên riêng Số lượng thành viên nhóm: nhóm nhỏ (2HS), nhóm vừa (4-5 HS), nhóm lớn (7-10 HS) Số lượng nhóm, số lượng thành viên nhóm, thời gian thảo luận phải phụ thuộc vào số lượng HS lớp vấn đề thảo luận nảy sinh từ nội dung học Cụ thể: Trang 10 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương A B Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT C Thời gian lao động cá biệt Sơ đồ 2: Giá thị trường Trục giá trị III.3.2 Dạng tập thực nhà, tiết học sau trình bày Giáo viên cho tập để nhóm chuẩn bị Bài tập tìm vấn đề liên quan đến học, sưu tầm tư liệu, tìm hiểu vấn đề, toàn học Bài tập có tác dụng giúp HS tìm hiểu trước vấn đề, vào lớp học, nhóm góp ý kiến bổ sung mảng kiến thức thiếu, từ em hiểu vấn đề Với dạng tập này, GV chia nhóm theo hai hình thức: nhóm hình thành từ bên ngồi nhóm nảy sinh q trình học tập Ở nhóm thứ nhất, HS tự giác chơi thân với lập thành nhóm để trao đổi tập nhà Nhóm học lớp khác lớp Nhóm hình thành gọi tự giác, GV, phụ huynh ý thức em tốt phát huy hiệu giáo dục cao Cịn loại nhóm thứ hai, nảy sinh q trình học tập lớp , nhóm khoảng đến HS GV tự xếp theo sơ đồ lớp, theo kết học tập HS Nhóm thảo luận điều kiện tập hợp lại với khó khăn mức độ hợp tác khơng cao khơng có hướng dẫn GV, hiệu khơng cao so với hình thức nhóm thứ Tuy nhiên, có trường hợp phụ huynh tâm sự: “ Con tơi đến nhà nói học nhóm, thấy suốt ngày nên vợ chồng tơi hỏi cháu bảo thầy giao tập nhà, bắt phải làm theo nhóm làm hết để thảo luận cho tiết học sau Nhưng kết thi học kỳ cuối năm vừa xỉu biết kết học tập Từ vị trí dẫn đầu lớp rớt xuống gần cuối danh sách Về nhà , hỏi vỡ lẽ, buổi học nhóm buổi tụ tập bạn bè chơi game quán net.” Hạn chế dạng tập GV nắm bắt hết tình hình học nhóm em, nên để phịng tránh tình trạng tiêu cực xảy phải có liên hệ phụ huynh lẫn với giáo viên để theo dõi, bám sát kiểm tra em học nhóm IV THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY Trang 19 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT IV.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm Bài 5: Cách thức vận động, phát triển vật, tượng(1 tiết) I Mục tiêu học học xong này, HS cần đạt Về kiến thức - Biết khái niệm chất khái niệm lượng vật, tượng - Thấy mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất vật, tượng Về kỹ - Biết vận dụng để phân biệt mặt chất mặt lượng vật, tượng - Biết vận dụng mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất vật, tượng vào thực tiễn sống Về thái độ Có ý thức kiên trì, khơng ngừng nỗ lực học tập rèn luyện, tránh biểu chủ quan, nóng vội học tập sống II NỘI DUNG Bài có đơn vị kiến thức: Khái niệm chất Khái niệm lượng Quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất Trọng tâm học: mối liên hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất vật, tượng Kiến thức khó: khái niệm chất III IV V PHƯƠNG PHÁP Giáo viên kết hợp phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề …để dạy PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10 Giấy khổ lớn, bút dạ, Máy chiếu Phiếu học tập TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức- kiểm tra cũ Câu hỏi: Hãy nguồn gốc dẫn đến vận động, phát triển vật, tượng Tổ chức học 2.1 Vào bài: Nhà thơ Trần Hịa Bình viết: Trang 20 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT Thêm rụng, Thế thành mùa thu Thêm tiếng chim gù, Thành ban mai tinh khiết Dĩ nhiên biết Thêm điều hay, Nhưng mà biết Thêm phiền toái thay Theo em, câu thơ nói đến điều gì? Trong vận động biến đổi không ngừng giới vật tượng sống, nhiều cần thêm chút bớt vật, tượng biến đổi thành khác Tại lại vậy? Nội dung 5: Cách thức vận động, phát triển vật, tượng giúp lý giải điều 2.2.Tiến trình dạy – học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm chất, khái niệm lượng 1.Chất Bước 1:GV giao nhiệm vụ cho HS từ tiết học tuần trước: nhà đọc trước 5: cách thức vận động, phát triển vật, tượng, ý vấn đề: khái niệm chất, lượng, quan hệ biến đổi chất biến đổi lượng? Bước 2: Chia nhóm: GV chia lớp thành nhóm lớn theo hai dãy bàn Mỗi bàn lại thành nhóm nhỏ Gv cử nhóm trưởng nhóm lớn Bước Giao nhiệm vụ, xác định thời gian thảo luận: phút, hướng dẫn cách thức thảo luận: GV dùng máy chiếu để chiếu chuẩn bị trước bảng phụ hình ảnh chanh ớt, đường muối, nắng mưa Trang 21 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT Các nhóm quan sát, nhóm trả lời câu hỏi:1 Căn vào đâu để em phân biệt vật đó? 2.Những thuộc tính vật, tượng chúng tự có hay áp đặt cho chúng? 3.Mỗi vật, tượng có hay có nhiều thuộc tính? 4.Để phân biệt vật, tượng với có thiết phải vào tất thuộc tính mà chúng có hay khơng? Vì sao? 5.Em hiểu khái niệm chất? GV tiếp tục chiếu hình ảnh đồ Việt Nam kèm theo thông tin: Trang 22 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT - Lãnh thổ Việt Nam rộng 336.836km2 - Năm 2012 Việt Nam xuất 7.7 triệu gạo - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2012 đạt 5.03% - Việt Nam nước phát triển Các nhóm quan sát, nhóm trả lời câu hỏi: 1.Những số phản ánh điều đất nước Việt Nam? 2.Nó có phải áp đặt mà có khơng? 3.Nó phản ánh mặt chất hay mặt lượng kinh tế Việt Nam?4.Em hiểu khái niệm lượng? Bước Tiến hành thảo luận nhóm nhỏ thảo luận theo bàn Thư ký nhóm lớn ghi ý kiến TL nhóm nhỏ Nhóm trưởng thư ký nhóm lớn tổng hợp, chọn lọc ý kiến GV tới dãy bàn quan sát, trợ giúp Bước Báo cáo kết thảo luận Nhóm 1báo cáo kết thảo luận: -Gv bật lại máy chiếu hình ảnh cần TL nhóm -Nhóm trưởng nhóm lên trình bày kết TL nhóm trước lớp -GV thành viên nhóm đặt thêm số câu hỏi phụ thấy kết trả lời nhóm chưa rõ ý Nếu nhóm khơng trả lời thành viên khác lớp trả lời -Nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm -GV nhận xét,bổ sung rút khái niệm chất (ghi lên bảng chiếu lên máy chiếu) Nhóm 2báo cáo kết thảo luận: - Gv lại bật máy chiếu hình ảnh cần TL nhóm -Nhóm trưởng nhóm lên trình bày kết TL nhóm trước lớp -GV thành viên nhóm đặt thêm số câu hỏi phụ thấy kết trả lời nhóm chưa rõ ý Nếu nhóm khơng trả lời thành viên khác lớp có Khái niệm chất dùng để thuộc tính bản, vốn có vật tượng, tiêu biểu cho vật tượng đó, phân biệt với vật tượng khác 2.Lượng Khái niệm lượng dùng để thuộc tính vốn có vật tượng biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mơ (lớn, nhỏ), tốc độ vận động(nhanh, chậm), số lượng(ít, nhiều)…của vật tượng Trang 23 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT thể trả lời -Nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm -GV nhận xét,bổ sung rút khái niệm lượng.(ghi lên bảng chiếu lên máy chiếu) Hoạt động 2:Thảo luận nhóm Trình tự bước tiến hành tương tự Thời gian thảo luận: phút Nội dung câu hỏi GV chiếu lên máy chiếu chuẩn bị trước bảng phụ 3.Quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất a Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Nhóm trả lời câu hỏi: Lượng tri thức mà em tích lũy gần 10 năm qua nhà trường giúp em không ngừng trưởng thành nhận thức tình cảm…Song với lượng kiến thức em học sinh mà chưa thể trở thành sinh viên Các em lí giải điều nào? Muốn trở thành sinh viên em phải làm gì? Cột mốc đánh dấu việc em từ học sinh trở thành sinh viên? Từ em đâu độ, đâu điểm nút theo nghĩa triết học, rút kết luận mối quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất.Cho ví dụ? Nhóm :GV u cầu nhóm nghiên cứu ví dụ phần b trang 32 sgk trả lời câu hỏi sau: Khi nhiệt độ nước thay đổi: 0độ C 100 độ C Trang 24 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT 1.Hãy ví dụ thuộc tính coi chất thuộc tính coi lượng? 2.Tại chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái thể tích với vận tốc phân tử độ hòa tan nước thay đổi khác trước? 3.Từ việc phân tích em rút kết luận gì? Các nhóm nhỏ thảo luận theo bàn Thư ký nhóm lớn ghi ý kiến TL nhóm nhỏ Nhóm trưởng thư ký nhóm lớn tổng hợp, chọn lọc ý kiến GV tới dãy bàn quan sát, trợ giúp Nhóm 1báo cáo kết thảo luận: -Gv bật lại máy chiếu nội dung cần TL nhóm -Nhóm trưởng nhóm lên trình bày kết TL nhóm trước lớp -GV thành viên nhóm đặt thêm số câu hỏi phụ thấy kết trả lời nhóm chưa rõ ý Nếu nhóm khơng trả lời thành viên khác lớp trả lời Ví dụ: Sự biến đổi lượng diễn nhanh hay chậm, hay đột biến? HS trả lời: biến đổi lượng diến cách -Nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm -GV nhận xét,bổ sung rút kết luận: Khi biến đổi lượng đạt đến giới hạn định độ, thống chất lượng bị phá vỡ, chất vật thay đổi, chất đời thay cho chất cũ Sự vật, tượng cũ bị thay vật, tượng Nhóm 2báo cáo kết thảo luận: -Gv bật lại máy chiếu nội dung cần TL nhóm -Nhóm trưởng nhóm lên trình bày kết TL nhóm trước lớp -GV thành viên nhóm đặt thêm số câu hỏi phụ thấy kết trả lời nhóm chưa rõ ý Nếu -Gới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, tượng gọi độ - Điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật, tượng gọi điểm nút b Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng với Trang 25 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học mơn GDCD trường THPT nhóm khơng trả lời thành viên khác lớp trả lời -Nhóm nhận xét kết thảo luận nhóm -GV nhận xét,bổ sung rút kết luận: + Trạng thái lỏng trạng thái thuộc tính biểu mặt chất, thể tích với vận tốc phân tử độ hòa tan chúng biểu mặt lượng +Chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái tức chất thay đổi làm làm cho thuộc tính lượng thể với vận tốc phân tử độ hòa tan Lượng biến đổi đến chúng thay đổi theo giới hạn định GV kết luận: làm cho chất biến đổi, chất đời lại quy định lượng tương ứng Như vậy, biến đổi không ngừng lượng vật, với Do chất tượng dẫn đến biến đổi chất chúng, chất lượng vật, đời lại quy định lượng tương ứng với tạo cho tượng ln thống vật tượng lượng khác trước lượng lại không tách rời biến đổi vật, tượng để lại tạo biến đổi chất ngược lại…cứ vật, tượng giới không ngừng vận động phát triển cách thức vận động, phát triển vật, tựơng GV đặt câu hỏi: Từ nội dung học hôm em rút điều cho thân? HS trả lời GV kết luận: trình học tập rèn luyện sống, để đạt mục tiêu đề địi hỏi người phải khơng ngừng kiên trì, nỗ lực với trình…bởi, để thực mục đích lớn lao trước hết phải công việc nhỏ, đơn giản, bình thường nhất, cần tránh nóng vội, chủ quan, hấp tấp Củng cố, luyện tập Trong câu sau đây, câu thể mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao? a Tức nước vỡ bờ b Góp gió thành bão c Giọt nước làm tràn ly d Sống lâu thành lão làng e Có làm có ăn f Có chí nên Trang 26 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học mơn GDCD trường THPT g Tích tiểu thành đại h Khơng có lửa có khói IV.2 Đánh giá kết thực nghiệm  Bảng kết khảo sát tiến hành lớp 11A4- sĩ số: 28 học sinh Các lĩnh vực HS thích GV sử dụng PPTLN dạy GDCD Sử dụng PPTLN cần thiết dạy GDCD Việc vận dụng PPTLN phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tinh thần tự học HS PPTLN giúp phát huy lực hợp tác, lực giao tiếp cho HS TLN giúp HS nhớ kiến thức lâu Việc áp dụng PPTLN thời gian làm cho GV có thời gian mở rộng kiến thức Đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Số HS % Số HS % Số HS % 22 79 21 0 20 71 29 0 26 93 0 25 89 11 0 24 28 86 100 11  Bảng thống kê điểm kiểm tra với đề bài: Câu 1: Sự biến đổi lượng biến đổi chất khác nào? Cho ví dụ Câu 2: Tại dùng loại thuốc chữa bệnh phải tuân thủ quy định liều lượng? Kết thu sau: Lớp Số Điểm/số HS đạt điểm HS Lớp thực nghiệm 28 11A4 Lớp đối chứng 26 11A5 0 Tổng số điểm 170 10 0 130 10 Điểm trung bình 6.07 5.00 Trang 27 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT Từ kết thực nghiệm trên, kết luận đa số HS thích học có vận dụng PPTLN Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động HS Tuy nhiên, có hạn chế định Dạy GDCD có sử dụng PPTLN làm HS đạt kết cao C KẾT LUẬN Thực tiễn giáo dục Việt Nam năm vừa qua cho thấy, đổi phương pháp dạy học đem lại kết tích cực, đường hữu hiệu có tác dụng tăng hiệu tiết học lên gấp bội - điều khơng phủ nhận Trong PPTLN PPDH đại, phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực HS, PP thích hợp để vân dụng vào dạy GDCD Dựa vào sở lí luận PPTLN, sâu vào nghiên cứu, đưa nguyên tắc vận dụng PPTLN nhằm nâng cao hiệu dạy học GDCD là: vận dụng PP cần trọng vào khâu xây dựng câu hỏi thảo luận, thành lập nhóm quan sát, hỗ trợ tổng kết, đánh giá GV Câu hỏi thảo luận phải câu hỏi mang tính vấn đề, có chứa đựng mâu thuẫn chưa biết biết Việc thành lập nhóm dựa số lượng HS lớp nội dung học GV cần phải quan sát HS trình thảo luận gợi mở HS gặp bế tắc Do thành công phương pháp nằm khâu đưa vấn đề thảo luận nên chúng tơi tiến hành xây dựng dạng tập vận dụng với PP Cần lưu ý PPTLN khơng phải PP sư phạm độc tơn Nó có hạn chế định Trong q trình dạy GDCD, GV cần vận dụng phối hợp nhiều phương pháp khác dạy mang lại hiệu cao Trang 28 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo(2006), Sách giáo khoa GDCD lớp 10, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo(2006), Sách giáo viên GDCD lớp 10, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo(2006), Sách giáo khoa GDCD lớp 11, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo(2006), Sách giáo khoa GDCD lớp 12, Nxb Giáo dục Hà Nội Đinh Văn Đức- Dương Thúy Nga(đồng chủ biên) (2009), phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trang 29 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT MỤC LỤC Nội dung………………………………………………………………trang A Đặt vấn đề………………………………………………………….………….2 Lý chọn đề tài……………………………………………………………….2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………….3 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………….3 Khẳng định tính đề tài……………………………………………… B Nội dung…………………………………………… ……………………… I.Cơ sở lý luận đề tài………………………………………………………….4 I.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm…………………………………… I.2 Ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm……………………………… …4 I.3 Nhược điểm phương pháp thảo luận nhóm…………………………….….6 II.Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn GDCD… II.1 Về phía giáo viên………………………………………………………….….7 Trang 30 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học mơn GDCD trường THPT II.2 Về phía học sinh………………………………………………………………8 III Định hướng cách tiến hành phương pháp thảo luận nhóm mơn GDCD….…9 III.1 Những ngun tắc vận dụng PPTLN dạy học môn GDCD………… III.1.1 Lựa chọn chủ đề thảo luận…………………………………………………9 III.1.2 Chia nhóm chon nhóm trưởng………………………………… ……10 III.1.3 Quan sát, hỗ trợ học sinh trình thảo luận………………………11 III.1.4 Báo cáo kết thảo luận……………………………………………… 11 III.1.5 Phân tích, đánh giá kết thảo luận…………………………………….12 III.2 Quy trình thảo luận…………………………………………………………12 III.3 Các dạng tập vận dụng phương pháp thảo luận nhóm………………….13 III.3.1 Dạng tập thảo luận lớp………………………………………… 13 III.3.2 Dạng tập thực nhà, tiết học sau trình bày…………………… 19 IV Thực nghiệm giảng dạy………………………………………………………19 IV.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm………………………………………………19 IV.2 Đánh giá kết thực nghiệm…………………………………………… 26 C Kết luận………………………………………………………………… 28 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….29 Trang 31 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN …………………………………………… PHIẾU CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tác giả: Lê Thị Lương Chức vụ:Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân Đơn vị: Tổ Sử-Địa-GDCD-Anh văn trường THPT Thống Nhất Tên đề tài: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn giáo dục cơng dân trường THPT Người chấm:………………………………Giám khảo:………………………………… Mục I Nhận xét đề tài Nội dung Điểm quy định 90đ Điểm đạt Trang 32 Trường THPT Thống Nhất nhóm Giáo viên: Lê Thị Lương Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học mơn GDCD trường THPT a Tính mới:……………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… b Tính khoa học:…………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… c Tính thực tiễn:…………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… d Tính hiệu quả:…………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… II Hình thức …………………………………………………………… …………………………………………………………… TỔNG CỘNG 20 25 20 25 10đ 10 100 Nhận xét chung:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xếp loại:………… NGƯỜI CHẤM …………………………… Trang 33 ... pháp thảo luận nhóm? ??………………………………… I.2 Ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm? ??…………………………… …4 I.3 Nhược điểm phương pháp thảo luận nhóm? ??………………………….….6 II.Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận. .. vi sau: -Cơ sở lí luận phương pháp thảo luận nhóm -Thực trạng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn GDCD trường THPT -Một số biện pháp tiến hành phương pháp thảo luận nhóm mơn GDCD THPT... dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD trường THPT B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận đề tài I.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm (TLN) gì? Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: ? ?Thảo luận

Ngày đăng: 29/12/2022, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w