SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆGIỮANGÂNHÀNGVÀDOANHNGHIỆPTỚIKẾTQUẢKINHDOANHCỦAD OANHNGHIỆP
Kháiquátvềhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là việc doanh nghiệp thực hiệncác hoạt động, nhiệm vụ để cung cấp sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ đếnkhách hàng và thu được các giá trị gia tăng từ các tài sản mà doanh nghiệp sởhữu hay còn gọi là lợi nhuận Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luônphải tuân thủ ba nguyên tắc cơ bản gồm: (1) tạo ra thu nhập; (2) tăng giá trịcủa các tài sản kinh doanh;
(3) bảo đảm thu nhập và giá trị của doanh nghiệp(LêĐứcHoàng (2015)).
Ba nguyên tắc này có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó việc tạora thu nhập là nguyên tắc cơ bản, tạo tiền đề cho việc thực hiện hai nguyên tắcsau.Ho ạt đ ộ n g ki nh do an h c ủ a doanhnghiệp p h ả i đ ả m bảonguồn đ ầ u v ào cho doanh nghiệp cũng như việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho kháchhàng, nhằm tạora nhiềudoanhthu, đồngthời kiểm soátc h i p h í t ố t ở m ứ c thấphơnso với sốtiền thuvề.
Trong nguyên tắc thứ hai, bên cạnh việc tạo ra lợi nhuận, doanh nghiệpcần đảm bảo việc tái đầu tư vào sản xuất kinh doanh để tiếp tục tạo khả năngsinhlời chotàisản,tạo ranhiềugiátrị giatăngcho tàisảnkinhdoanh.
Nguyên tắc cuối cùng có ý nghĩa trong việc đảm bảo duy trì và pháttriển bền vững cho doanh nghiệp Việc doanh nghiệp tồn tại được hay khôngphụ thuộc vào mong muốn hay nhu cầu của khách hàng đối với hàng hoá vàdịchvụmàdoanhnghiệpcungứng,tínhđộcđáovàkhảnăngcạnhtranhcủa môhình kinh doanh, sự kiểm soát về chấtl ư ợ n g v à h i ệ u q u ả c ủ a h o ạ t đ ộ n g sản xuất kinh doanh… Một doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận ban đầunhưngnếukhôngthểchứngminhkhảnăngduytrìhoạtđộngthìkhông thểcoilàmộtdoanhnghiệppháttriểnbềnvững,đángtincậyđốivớikháchhàng.
Kết quả kinh doanh là một nội dung đã được đề cập trong rất nhiều cáccông trình nghiên cứu Tổng hợp tất cả các nghiên cứu trước đây, có thể thấykết quả kinh doanh được đo lường bằng nhiều tiêu chí khác nhau bao gồm cáctiêu chí định tính và định lượng; các tiêu chí tài chính và phi tài chính Dướigóc nhìn toàn diện nhất, Chan và các cộng sự (2003) cho rằng cần có một tậphợp các thước đo kết quả kinh doanh, trong đó cơ bản bao gồm: Kết quả sảnxuất kinh doanh và sự hài lòng của khách hàng Luận giải cụ thể về các thướcđo này, các tác giả cho rằng, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉđược đo lường trực tiếp bằng các con số về doanh thu, lợi nhuận, thị phần vàdoanh số bán hàng của doanh nghiệp … mà còn được thể hiện thông qua sựhài lòng của khách hàng, bằng khả năng đáp ứng những yêu cầu đột xuất củakhách hàng Constantine và các cộng sự (2009) lại đề cập tới cách thức đolường kết quả kinh doanh bằng cả chỉ tiêu tài chính và phi tài chính bao gồm:Kếtquảkinhdoanhvềmặtkinhtế,vềmặtcạnhtranh vàvềkháchhàng.
Dưới góc độ nghiên cứu hẹp hơn, được nhiều học giả sử dụng thì biểuhiện tập trung nhất của kết quả kinh doanh là lợi nhuận Có thể nói, lợi nhuậnlà mục tiêu số một của kinh doanh, lợi nhuận chi phối toàn bộ quá trình kinhdoanh và không có lợi nhuận thì không có kinh doanh Từ đó, kết quả kinhdoanh được hiểu là kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, hay kết quả kinh doanh là biểu hiện bằng tiền phần chênhlệchgiữatổngdoanhthuvàtổngchiphícủacáchoạtđộngkinhtếđãđ ược thực hiện Kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng lãi (nếu doanh thu lớn hơnchi phí) hoặc lỗ (nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí) trong một giai đoạn kinhdoanhnhất định,thường là1 năm.
Kếtq u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h = K ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , k i n h doanh+Kếtquảhoạtđộngtài chính+Kếtquảhoạtđộng khác.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần về bánhàng và cung cấp dịch vụ – Giá vốn hàng bán – Chi phí hàng bán –
Kết quả hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phíhoạtđộng tài chính.
Kết quả hoạt động khác = Các khoản thu nhập khác – Các khoản chiphíkhác– Chiphí thuế TNDN. b Cácchỉtiêuđánhgiákếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp
Việc sử dụng các chỉ tiêu tài chính là rất cần thiết trong việc đánh giákết quả kinh doanh của doanh nghiệp Hiện nay có rất nhiều cách tiếp cận vềđánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó, phần lớn các nghiêncứu về tác độngc ủ a m ố i q u a n h ệ g i ữ a n g â n h à n g v ớ i d o a n h n g h i ệ p l ê n k ế t quả kinh doanh của doanh nghiệp như Best và Zhang (1993), Petersen vàRajan (1995), Di Salvo và Ferri (1998),
Cole(1998),ShockleyvàThakor(1998),BerlinvàMester(1999),Angelini,Degrys e và Ongena (2001), Fok, Chang và Lee (2004), Brian và Ho. (2005),Castelli,DwyerJr. vàHasan(2006),Fredriksson(2007)đềuchorằngđểđánh giá kết quả kinh doanh nên sử dụng các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lờinhư ROA, ROE Trong khi đó, Limpathayom và Polwitoon (2004) lại chorằng nên sử dụngchỉ số Tobin Q’sb ở i v ì c h ỉ s ố n à y p h ả n á n h g i á t r ị t h ị trường của cổ phiếu và phản ánh đánh giá của thị trường đối với kết quả kinhdoanhcủadoanhnghiệp.
ROA là tỷ số cung cấp cho các nhà đầu tư thông tin về các khoản lợinhuậnsauthuếđượctạoratừlượngvốnđầutư,tứclàcứmộtđồngđầutư vào tổng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tài sản của mộtdoanhnghiệpđượchìnhthànhtừnợvàvốnchủsởhữu.Cảhainguồnnàyđượcdùngđểtàitr ợchocáchoạtđộngcủadoanhnghiệp.ROAcàngcaocàngtốtvìchothấydoanhnghiệpđ angkiếmđượcnhiềulợinhuậntừtổngtàisản.
Tỷ suấtsinhlờitrênvốnchủ sở hữu (ROE)
Chỉsốnàylàthướcđođểđánhgiámộtđồngvốnbỏravàtíchluỹtạora bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Hệ số này thường được các nhà đầu tưphân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó thamkhảokhiquyếtđịnhmuacổphiếucủacôngtynào.Hầuhếtcáccổđông vàcác nhà đầu tư đều rất quan tâm đến chỉ tiêu này bởi nó gắn với lợi nhuận màhọ có thể nhận được Nếu tỷ số ROE cao thì sẽ cho thấy khả năng sinh lời củadoanh nghiệp là tốt bởi vốn chủ sở hữu bỏ ra đã tạo được mức lợi nhuận sauthuếtốt.
Giá trịsổ sách Đối vớicác doanh nghiệpniêm yết,hệsốTobin’sQ rất thôngd ụ n g như là công cụ đánh giá tốt về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, trong đóhệ số Tobin’s Q được xác định bằng cách lấy giá trị thị trường của vốn chủ sởhữu cộng với giá trị sổ sách của các khoản nợ phải trả so với giá trị sổ sáchcủatổngtài sản.
Trong các chỉ tiêu trên, hai chỉ tiêu ROA và ROE đều là những chỉ tiêuphản ánh lợi nhuận mà doanh nghiệp đã đạt được trong các kỳ kế toán đã qua.Hai chỉ tiêu này là cách nhìn về quá khứ hoặc đánh giá khả năng lợi nhuậnngắn hạn của doanh nghiệp, giúp các nhà quản lý, các lãnh đạo doanh nghiệp,các cổ đông và thị trường có những đánh giá khái quát về kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp trong quá khứ làm cơ sở xây dựng các kế hoạch về tiềmnăng lợi nhuận và tăng trưởng tương lai của doanh nghiệp Còn hệ số Tobin’sQ cho biết kết quả kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp vì nó phảnánh được đánh giá của thị trường về tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệptrongtương lai.
Như vậy, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có thể được đánh giáthôngquatừngchỉ tiêutrênmộtcách riêngbiệthoặcthôngquasựkếth ợpcủacácchỉ tiêuấy.
Mốiquanhệgiữangânhàngvàdoanhnghiệp
Trong quá trình cung cấp một tổ hợp các sản phẩm dịch vụ tài chính,các ngân hàng đều mong muốn thiết lập nên một sự liên kết chặt chẽ với mỗikhách hàng của mình Mỗi sự liên kết như vậy có thể coi như là một mối quanhệgiữangânhàngvàkháchhàng.Tronghầuhếtcácnghiêncứuvềlĩnhvực này, các học giả đều định nghĩa mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng làmộts ự k ế t n ố i g i ữ a n g â n h à n g v à k h á c h h à n g m à n ó v ư ợ t q u a c á c g i a o d ị c h tài chính thuần túy thông thường. Điều đó có nghĩa là, các ngân hàng khôngchỉ tập trung trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính mà còn khaithác các thông tin của doanh nghiệp về hoạt động kinh doanh cả ở hiện tại vàtương lai để triển khai các biện pháp nhằm thu được lợi ích cao nhất từ mốiquanhệ đó Lợi ích chínhcủa mốiquan hệ này bao gồm lợi thế thôngq u a việc tiếp cận các thông tin độc quyền về các khách hàng cũng như những camkếtsẽtiếptụchợptáckinhdoanhcùngnhaukểcảtronggiaiđoạnkhókhănv ề tài chính và việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ở một mức giácạnh tranh.
Như vậy, “mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng” là một kháiniệm khá mớim ẻ v à t r ừ u t ư ợ n g M ặ c d ù t h u ậ t n g ữ n à y k h ô n g đ ư ợ c đ ị n h nghĩa chính xác về mặtlít h u y ế t , n h ư n g r ấ t n h i ề u c á c t á c g i ả đ ã s ử d ụ n g s ự mô tả của Boot (2000) như một định nghĩa được chấp thuận phổ biến TheoBoot, “mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng” là “một sự liên kết chặtchẽ giữa ngân hàng và khách hàng trong việc cung cấp các dịch vụ tài chínhmàtrongđó,cácngân hàng
(2) xác định lợi nhuận của việc đầu tư này thông qua việc tương tác đachiềuv ớ i k h á c h h à n g t r o n g s u ố t t h ờ i g i a n c ó q u a n h ệ g i a o d ị c h hoặcthôngqua cácsảnphẩmđượccung cấp”. Ởc á c q u ố c g i a p h ư ơ n g T â y , m ố i q u a n h ệ g i ữ a n g â n h à n g v à k h á c h hàng hàm ý mối quan hệ đòi hỏi có sự tập trung thông tin mà các ngân hàngthu thập được từ các khách hàng của mình, thông qua đó, các ngân hàng đồngý để cấp các khoản tín dụng cho khách hàng của họ (Suwanaporn
(2003)).Địnhnghĩanàynhấnmạnhđếntínhđộcquyềncủacácthôngtinkháchh àng don g â n h à n g t h u t h ậ p đ ư ợ c m à k h ô n g đ ư ợ c c ô n g k h a i đ ế n c ô n g c h ú n g Chúng cũng nhấn mạnh đến sự tương tác đa chiều giữa hai bên giúp cập nhậtthôngtin một cáchthườngxuyên.
Sức mạnh của mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng có thể đượcđo lường qua hai đại lượng:thời gian duy trì (duration) và phạm vi giao dịch(scope)trong mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng Thời gian duy trìmối quan hệ với khách hàng có mối quan hệ biện chứng với việc định giákhoản vay Degryse và các cộng sự (1999) đã khẳng định rằng khi thời gianduyt r ì m ố i q u a n h ệ v ớ i k h á c h h à n g c à n g d à i , v ấ n đ ề t h ô n g t i n k h ô n g c â n xứng sẽ dần được loại bỏ, tạo thuận lợi cho việc phân bổ vốn vay hiệu quả.Một vài nghiên cứu khác cũng ủng hộ quan điểm rằng mối quan hệ dài hạngiữa ngân hàng và khách hàng sẽ giúp cải thiện khả năng tiếp cận vốn vay củacác doanh nghiệp do chi phí huy động vốn thấp hơn (Berger và Udell (1995),Elsas và Krahnen (1998)) và các yêucầu về tài sảnt h ế c h ấ p c ũ n g b ớ t k h ắ t khe hơn (Berger và Udell (1995), Harhoff và Korting (1998), Degryse và VanCayseele (2000)) Berlin và Mester (1997) cũng chỉ ra rằng việc điều chỉnh lãisuất cho vay đối với khách hàng ở biên độ nhẹ trước những cú sốc lớn của lãisuất thị trường là một trong những ưu ái mà các ngân hàng dành cho nhữngkháchhàngtrung thành củamình.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa ngân hàng và khách hàng không chỉ giới hạntrong dịch vụ cho vay, gửi tiền mà còn mở rộng đối với các hoạt động tàichính khác, như dịch vụ môi giới, dịch vụ bảo hiểm, và dịch vụ quản lí tiềnmặt Đây chính làphạm vi giao dịchđược tạo lập trong quá trình thiết lập vàduy trì mối quan hệ Việc đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách hàng giúpcác ngân hàng có thêm nhiều thông tin về khách hàng, hỗ trợ công tác đánhgiá năng lực vay vốn của khách hàng tốt hơn (Black (1975), Fama(1985)).Trongnghiêncứuthựcnghiệmcủamình,Cole(1998)chỉrarằngcác doanh nghiệp mong muốn kéo dài các hợp đồng tín dụng và kể cả đi vay mới ởnhữngngânhàng màdoanh nghiệpđãpháttriểnđượcphạmvigiaodịch rộng.
1.2.2 Lợi ích và bất lợi của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệpđếnhoạt động kinhdoanhcủadoanhnghiệp
Mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng mang lại nhiều giá trị chocả hai chủ thể tham gia – ngân hàng và khách hàng và đó cũng chính là lý domối quan hệ này đã tồn tại từ hàng thế kỷ qua và phát triển ngày càng mạnhmẽ Song điều đáng nói là do quyền lợi của ngân hàng và khách hàng khôngphải lúc nào cũng thống nhất mà còn tồn tại cả những mâu thuẫn và xung độtvới nhau, do đó, giá trị của mối quan hệ này có những lúc sẽ được xem là giátrị tích cực nếu đứng từ góc độ ngân hàng để đánh giá và ngược lại, cũng cóthể xem là giá trị tiêu cực nếu nghiên cứu từ góc độ khách hàng. Tuy nhiên,trongk h u ô n k h ổ l u ậ n á n n à y , t á c g i ả g i ả đ ị n h r ằ n g c á c n g â n hà ng đ ã n h ậ n thức rất rõ tầm quan trọng của mối quan hệ này, cũng như những lợi ích màmối quan hệ này đem đến cho ngân hàng Vì vậy, đứng từ góc độ ngân hàng,luận án tập trung nghiên cứu tác động của mối quan hệ giữa ngân hàng vàdoanh nghiệptới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để thuyết phụckhách hàng về lợi ích mà doanh nghiệp có được nhằm tìm ra những giải phápgiúp ngân hàng thắt chặt hơn nữa mối quan hệ với doanh nghiệp Do đó, khiphân tích các giá trị của mối quan hệ khách hàng chúng ta sẽ nghiên cứunhữngl ợ i t h ế v à b ấ t l ợ i c ủ a m ố i q u a n h ệ n à y đ ố i v ớ i c h ủ t h ể t h a m g i a l à doanhnghiệp. a Lợi ích của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp đến hoạt độngkinhdoanh của doanh nghiệp
Giảmthiểurủi ro do bấtcânxứng thông tin
Về mặt lí thuyết, lợi ích chủ yếu đến từ mối quan hệ giữa ngân hàng vàkháchhànglàsựgiảmthiểurủirodobấtcânxứngthôngtin.Boot(2000)đã lậpl u ậ n r ằ n g c á c m ố i q u a n h ệ l â u d à i k h u y ế n k h í c h n g ư ờ i v a y t i ế t l ộ c á c thôngtinnộibộcủamìnhchongânhàngmàkhônglosợviệcbịròrỉthôngti n đó cho bên thứ ba Hơn nữa, với vị thế của một nhà tài trợ lâu dài và đầysức mạnh, các ngân hàng có động lực tốt hơn để chú trọng công tác thu thậpthông tin về người vay với mục đích kiểm tra và kiểm soát Những tác dụngnày đã thúc đẩy luồng thông tin giữa ngân hàng và người vay thường xuyênđược cập nhật, do đó giảm thiểu vấn đề bất cân xứng thông tin và rủi ro tíndụng(Diamond (1984),BergervàUdell (1995)).
Do mức độ rủi ro thấp nên ngân hàng có thể cho vay những khách hàngquent h u ộ c v ớ i l ã i s u ấ t th ấp h ơ n và đ ò i h ỏ i t h ế c h ấ p í t h ơ n Thậmch í,c á c ngân hàng có thể cho vay mà không cần lợi nhuận trong những lúc khó khănvới niềm tin họ có thể nhận được sự bù đắp từ doanh nghiệp trong suốt thờigian giao dịch lâu dài sau này Bên cạnh đó, các ngân hàng thu được nhữngthông tin riêng tư của các doanh nghiệp trong suốt thời gian duy trì mối quanhệ giao dịch nên có thể “trói buộc” doanh nghiệp với mình và khai thác lợinhuậnđộcquyềndựatrênnhữngthôngtinnày(PetersenvàRajan(1995),VonThadden (1998)) Chi phí thu thập thông tin có thể giảm xuống khi số lượngcác giao dịch gia tăng Trong thực tế, mỗi khi hợp đồng tín dụng với kháchhàngđ ư ợ c t á i t ụ c l à n g â n h à n g l ạ i c ậ p n h ậ t t h ê m t h ô n g t i n v à o l ị c h s ử t í n dụng và khả năng chi trả của khách hàng Vì thế, chi phí thương lượng củahợp đồng tín dụng giảm xuống (Omri và các cộng sự (2005)) Thêm vào đó,Bodenhorn (2003) chứng minh rằng các mối quan hệ lâu dài với ngân hàngcòn đưa tới lợi ích là chi phí vay vốn thấp, quy định về tài sản thế chấp đượcnới lỏng và nhu cầu vay được đáp ứng kể cả trong giai đoạn khủng hoảng tàichính Kết luận này tiếp tục được khẳng định qua nghiên cứu của Berger vàUdell(1995).
Tác động tích cực dễ thấy nhất mà mối quan hệ với ngân hàng đem lạicho các doanh nghiệp đó là việc dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng.Điều này đã được chứng minh qua nghiên cứu thực nghiệm đối với các doanhnghiệp tại Mỹ của Cole (1998) Petersen và Rajan (1994) cũng khẳng địnhrằngmốiquan hệ giữa ngânhàng với doanhnghiệpcàngchặtchẽ thìk h ả năngnhậnvốn tàitrợtừngânhàng củacácdoanh nghiệp càng cao. Đượchỗtrợthôngtintàichính
Theo Suwanaporn (2003), mối quan hệ với ngân hàng càng có giá trịhơn tại các nước đang phát triển, nơi các chuẩn mực kế toán và việc thực thikế toán còn chưa thống nhất Sự thiếu hụt các thông tin tài chính của doanhnghiệp sẽ được các ngân hàng hỗ trợ một cách ngầm định vì các đối tác củadoanh nghiệp sẽ cho rằng những doanh nghiệp được ngân hàng cho vay chắchẳnphảicónănglựctài chính vững chắc. b Bất lợi của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp đến hoạt độngkinhdoanh của doanh nghiệp
Cho dù mối quan hệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp đem đến nhiềulợi ích cho doanh nghiệp, song vấn đề nào cũng cóh a i m ặ t c ủ a n ó V ì t h ế , mối quan hệ với ngân hàng cũng kéo theo các bất lợi mà nó gây ra cho doanhnghiệp, chủ yếu là vấn đề giới hạn ngân sách mềm (soft budget constraintproblem)vàvấnđềép giá(hold-up problem).
Vấn đề giới hạn ngân sách mềm xảy ra do sự quá mềm dẻo trong đàmphán hợp đồng tín dụng Các mối quan hệ gần gũi có thể làm cho việc thươnglượng hợp đồng cho vay dễ dàng hơn nhiều đối với người vay trong việc đạtđược hợp đồng thành công theo ý muốn của mình Kết quả là, sự thiếu kiênquyếtcủangânhàngtrongviệcđàmphánhợpđồngđãtạođàchocáchà nh động “chây lì” của người vay (Suwanaporn, (2003)) khiến cho các doanhnghiệp có nguy cơ bị vỡ nợ cao mà thường được gọi là hiện tượng vỡ nợ cóchủ ý Cách giải quyết tiềm năng cho vấn đề này là đưa thêm tài sản đảm bảovào hợp đồng để có thể làm tăng sức mạnh đàm phán cho ngân hàng vàkhuyếnkhíchsựcanthiệpđúng lúc.
Vấn đề ép giá phát sinh khi sức mạnh đàm phán của ngân hàng vớidoanh nghiệp được thúc đẩy mạnh mẽ bởi sự sở hữu những thông tin bí mật.Thôngq u a s ự t ư ơ n g t á c t h ư ờ n g x u y ê n , n g â n h à n g c ó t h ể t h u t h ậ p n h ữ n g thông tin cá nhân của người vay mà các tổ chức tài chức tài chính khác khôngthể dễ dàng có được Nó tạo ra sức mạnh độc quyền cho ngân hàng Rajan(1992) và Sharpe (1990) đã chứng minh rằng các lợi thế về thông tin của ngânhàngsovớicácđốithủcạnhtranhđãchophéphọtạoranhữngđiềukhoả nphi cạnh tranh sau khi hợp đồng đã được kí kết Điều này có thể giải thíchthông qua thực tế rằng một số ngân hàng đã thu lãi suất cao hơn và yêu cầu tàisản đảm bảo nhiều hơn ngân hàng khác khi cho khách hàng vay ở cùng mộtmứcđộrủiro(Suwanaporn(2003)) Mộtcáchgiảiquyếtchovấnđềnà ylàtận dụng sự cạnh tranh trên thị trường ngân hàng Việc vay mượn từ nhiềungân hàng khác nhau cóthể hạnchế sự độc quyền Ngoài ra, cáckhoảnv a y nợ dài hạn với những điều khoản cố định trước đó sẽ thành công trong việcgiới hạn sức mạnh đàm phán của ngân hàng mà không cần thiết phải mở rộngthêmmối quanhệ vớicácngân hàng khác.
Tóm lại, có rất nhiều lợi ích tiềm tàng và những bất lợi còn ẩn giấu đếntừ các mối quan hệ với ngân hàng Điều đáng nói là các lợi ích và bất lợi nàylại có thể đến cùng nhau trong mối quan hệ ngân hàng, do đó các doanhnghiệprất cẩnthậntrong việclựachọn cácngânhàngphù hợpđểcộngtác.
Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp là mối quan hệ biệnchứng, có sự tác động qua lại mật thiết giữa hai chủ thể tham gia, do đó, nóchịu sự chi phối bởi các nhân tố thuộc về cả ngân hàng và doanh nghiệp. Tuynhiên, trong lý thuyết được đề xuất bởi Ongena và Smith (1999), Boot (2000)hay trong rất nhiều các nghiên cứu thực nghiệm đã thực hiện về nhân tố ảnhhưởng đếnmốiquan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp thìc á c h ọ c g i ả c h ỉ đềcậpđếncácnhântốthuộcvềdoanhnghiệp.Lýdolàtrongbốicảnhmứ cđộ cạnh tranh ngày càng gay gắt thì các ngân hàng đều phải nỗ lực để có đượcmộtdanhmụccácsảnphẩmdịchvụđadạng,cóchấtlượngtốt;Pháttriểnđộingũnhânvi ênđượctrangbịtốtvềkiếnthứcchuyênmônvàkỹnăngbánhàng;Xâydựngđượcchínhsác hkháchhàngđúngđắnvàthườngxuyênđiềuchỉnhchophùhợpvớisựthayđổicủakhách hàng.Vìthế,đểviệcnghiêncứutậptrunghơn,cácnhântốảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữan gânhàngvớidoanhnghiệpđượcchútrọngvào cácnhântốthuộcvềdoanhnghiệp baogồm: a Nhântốvềquymôdoanhnghiệp
Quy mô của doanh nghiệp được mong đợi có ảnh hưởng đến mối quanhệgiữangân hàng với doanhnghiệp vìhailýdo.
Tác động của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp lên kết quảkinhdoanhcủadoanhnghiệp
Đối với các doanh nghiệp, mục tiêu hoạt động cuối cùng và quan trọngnhất đó chính là tối đa hóa lợi nhuận và gia tăng giá trị ròng cho cổ đông, haynói cách khác, tối đa hóa kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Để đạt đượcmục tiêu này, ngoài việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực của bản thân, cácdoanh nghiệp còn tìm đến những nguồn lực hỗ trợ bên ngoài khác. Tìm kiếmsự hỗ trợ từ phía ngân hàng là một trong những lựa chọn đúng đắn của cácdoanh nghiệp, đã được chứng minh qua những nghiên cứu cả lý thuyết lẫnthực nghiệm trong thời gian qua Các học giả phát hiện ra rằng mối quan hệgiữa ngân hàng và doanh nghiệp không chỉ tạo ra những tác động lên kết quảkinh doanh của doanh nghiệp theo cơ chế trực tiếp mà còn thông qua cơ chếgiántiếp.
1.3.1 Tác động trực tiếp của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệplênkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp
Quan điểm cho rằng mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp làmột trong những nhân tố quyết định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đãnhận được nhiều quan tâm và sự đánh giá rộng rãi trong các nghiên cứu.Tuynhiên, các nghiên cứu cho thấy tác động của mối quan hệ giữa ngân hàng vàdoanh nghiệp lên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là rất phức tạp dokhông có sự thống nhất trong các kết quả nghiên cứu Sự tác động của mốiquanhệgiữangânhàngvàdoanhnghiệplênkếtquảkinhdoanhcủadoa nh nghiệp được ghi nhận ở cả hai trạng thái gồm sự tác động tích cực và sự tácđộngtiêu cực. a Tácđộngtíchcựccủamốiquanhệgiữangânhàngvàdoanhnghiệplênk ếtquả kinh doanh củadoanhnghiệp
Sự tác động tích cực được tìm thấy trong nghiên cứu của Brian và Ho(2005),BestvàZhang(1993)khipháthiệnrarằngthunhậpvượttrội(abnormal return) của doanh nghiệp có mối quan hệ thuận chiều với mối quanhệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp Ủng hộ cho chiều hướng tácđộng trên, các nghiên cứu về phản ứng của thị trường tài chính cho thấy cácdoanh nghiệp có mối quan hệ tín dụng với ngân hàng thường tạo ra một hiệuứng tích cực đối với giá trị của doanh nghiệp đó (Best và Zhang 1993) Phântích các hành vi trong cho vay của ngân hàng, đặc biệt là các hoạt động chovay dài hạn các học giả lại cho thấy, do các ngân hàng tiếp cận được vớinguồntiềngửidàihạn,cótínhổnđịnhcaonêncácngânhàngcóthểtựbảovệ mình khỏi những cú sốc ngoại sinh và do đó cũng tránh cho các doanhnghiệp khỏi cú sốc tín dụng khi vay vốn dài hạn từ ngân hàng (Berlin vàMester(1999)).
Không chỉ mối quan hệ tín dụng với ngân hàng mới đem đến những tácđộng tích cực cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, số lượng các ngânhàng mà doanh nghiệp thiết lập quan hệ giao dịch cũng đem đến nhiều lợi íchchod o a n h n g h i ệ p O n g e n a v à S m i t h ( 2 0 0 0 ) , B e r g e r v à U d e l l (
1 9 9 8 ) n h ậ n định rằng mối quan hệ tín dụng với một ngân hàng đem đến cho các doanhnghiệp nhỏ nhiều lợi ích như giảm chi phí vay vốn, dễ dàng tiếp cận vốn tíndụng vàđượcbảođảmtrướcviệcthắtchặttín dụng.
Bêncạnhđó, doanh nghiệp cómốiquanhệtín dụng vớingânh à n g càng lâu dài thì lợi nhuận đạt được càng cao, cho dù đó là doanh nghiệp nhỏhaylớn.Luậngiảichovấnđềnày,cácnghiêncứuchobiếtmốiquanhệgiữa ngân hàng và doanh nghiệp càng lâu dài thì vấn đề thông tin không cân xứngcàng được giảm thiểu, vì thế giúp làm giảm chi phí và tăng khả năng tiếp cậnvốn, từ đó kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp được cải thiện( P e t e r v à Rajan (1994), Berger và Udell (1995), Elsas và Krahnen
(1998), Harhoff vàKorting(1998),DegrysevàVan Cayseele(2000)). b Tácđộngtiêucựccủamốiquanhệgiữangânhàngvàdoanhnghiệplênk ếtquả kinh doanh củadoanhnghiệp
Sự tác động tiêu cực được ghi nhận trong nghiên cứu ảnh hưởngc ủ a cáccúsốc ngânhàngđếngiá cổphiếu củacácdoanhnghiệpđã đưarakếtluậnrằngkếtquảkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpkhôngđượct àitrợvốnbởi ngân hàng còn tốt hơn so với các doanh nghiệp có hoạt động vay vốn tạingân hàng (Kang và Stulz’s (2000)) Lý do là các doanh nghiệp vay vốn từngânh à n g sẽ p h ả i đ ố i m ặ t v ớ i c h í n h c á c v ấ n đ ề m à n g ư ờ i c h o h ọ v a y g ặp phải Đặc biệt, trong giai đoạn mà tín dụng bị thắt chặt, các doanh nghiệp bịphụt h u ộ c v à o n g u ồ n v ố n t í n d ụ n g n g â n h à n g s ẽ g ặ p k h ó k h ă n d o v ố n t í n dụng không sẵn có hay chi phí vay vốn cao Nói cách khác, cổ phiếu của cácdoanh nghiệp không sử dụng vốn vay ngân hàng sẽ tăng giá hơn cổ phiếu củacácdoanhnghiệp đượctài trợvốntừngânhàng.
Ngoài ra, Petersen và Rajan (1994) cho thấy rằng việc giao dịch vớinhiều ngân hàngtạo ra ảnh hưởng tiêu cực cho các doanh nghiệp khi làm cholãi suất vay vốn cao hơn và phải chịu nhiều ràng buộc tín dụng hơn (creditconstraints) Degryse và Ongena (2001), Fok cùng các cộng sự (2004) cũngtìm thấy tác động tiêu cực giữa mối quan hệ đa ngân hàng với lợi nhuận bánhàng của doanh nghiệp. Castelli, và các cộng sự (2006) đã chỉ ra rằng khi sốngân hàng mà doanh nghiệp giao dịch càng nhiều thì kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp càng giảm và tác động này càngmạnhmẽ hơnđ ố i v ớ i c á c doanhnghiệpcóquymônhỏ HarhoffvàKorting(1998),Cole(1998)tiếptục làm sâu sắc hơn nhận định trên cho biết các doanh nghiệp có quan hệ tín dụngtừ nhiều ngân hàng thường phải đối mặt với các quy định về hạn chế tín dụng(creditrationing)từchính cácngânhàng có quan hệvayvốn.
Mặc dù có chung kết luận về sự tác động tiêu cực của mối quan hệ giữangân hàng và doanh nghiệp lên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhưngkết quả nghiên cứu của Houston và James (1996) lại có điểm khác biệt quantrọng so với các nghiên cứu ở trên Nếu như các học giả trước cho rằng việcgiao dịch với nhiều ngân hàng sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp thì Houston và James (1996) lại chỉ ra rằng việc duy trì mốiquan hệ với một ngân hàng có quan hệ ngược chiều với tiềm năng tăng trưởngcủa các doanh nghiệp, và các doanh nghiệp chỉ đi vay vốn tại một ngân hàngphải đối mặt nhiều hơn với những ràng buộc tín dụng so với các doanh nghiệpcó quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng Hơn thế, các mối quan hệ đa ngânhàngcòn giúp làmgiảmnhẹvấnđềhạn chếtín dụngtừcácngân hàng.
Ngoài việc tạo ra những tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp thì mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp còn tạo ranhững tác động thông qua cơ chế gián tiếp Cơ chế tác động gián tiếp đượchình thành do mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp chịu sự tác độngcủa nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp bao gồm quy môdoanh nghiệp,thâm niênhoạtđộngcủadoanhnghiệpvàđònbẩy tàichínhcủad o a n h nghiệp Khi nghiên cứu tác động của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanhnghiệp lên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, các học giả đều tìm thấy sựtác động gián tiếp của mối quan hệ này qua các nhân tố ảnh hưởng của nó.
Vìthế,k h i t r i ể n k h a i c á c n g h i ê n c ứ u v ề t á c đ ộ n g c ủ a m ố i q u a n h ệ g i ữ a n g â n hàng và doanh nghiệp lên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, việc nghiêncứutácđộng củanhómnhântốthuộcvềdoanhnghiệpvô cùng quantrọng. a Tácđộngcủaquymôdoanhnghiệpđếnkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp
Quy mô của doanh nghiệp được mong đợi có ảnh hưởng đến kết quảkinhdoanh củadoanh nghiệptheo haihướng:
Thứ nhất,theo Eisenbeis và Kwan (1996), các doanh nghiệp có quy mônhỏ thường được xem là chứa đựng nhiều rủi ro hơn các doanh nghiệp có quymô lớn vì các thông tin công khai của các doanh nghiệp này thường ít Cácnhà đầu tư phải đối mặt với tình trạng thông tin không cân xứng nặng nề hơnnên không sẵn lòng cho việc đầu tư Vì thế, một mối quan hệ tỷ lệ thuận giữaquy môdoanh nghiệp và kết quả kinhdoanhc ủ a d o a n h n g h i ệ p đ ư ợ c m o n g đợi trong nghiên cứu này Nhiều học giả khác như Hall và Weiss (1967),Punnose (2008) cũng ủng hộ cho quan điểm này khi đưa ra kết luận từ cácnghiên cứu thực nghiệm rằng quy mô của doanh nghiệp càng lớn thì lợi nhuậncủadoanh nghiệp càng cao.
Thứ hai,một số học giả như Marshall (1961) và Marcus (1969) báo cáorằng các doanh nghiệp có quy mô lớn lại có tỷ lệ lợi nhuận thấp hơn do sự tácđộng của quy luật hiệu suất giảm dần (law of diminishing returns).Haines(1970) đã thực hiện một khảo sát tại các doanh nghiệp lớn của Mỹ cho thấythực sự tồn tại một mối tương quan nghịch giữa quy mô và lợi nhuận doanhnghiệp Tương tự, Evans (1987) cũng tìm thấy một mối quan hệ nghịch đảogiữaquymô doanhnghiệp vàtốcđộ tăngtrưởng vững chắc. b Tác động của thâm niên hoạt động của doanh nghiệp đến kết quả kinhdoanhcủa doanh nghiệp
Thâm niên hoạt động doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp vì thâm niên hoạt động có thể giúp các doanh nghiệptrở nên hiệu quả hơn Lý do là các doanh nghiệp có đủ trải nghiệm để khámphá ra những mặt mạnh của họ và học cách để làm mọi việc tốt hơn theo thờigian( E r i c s o n v à P a k e s ( 1 9 9 5 ) ) D o đ ó , l ợ i n h u ậ n c ủ a d o a n h n g h i ệ p c ó t h ể được cải thiện thông qua quá trình tìm kiếm, thử nghiệm và lựa chọn phươngpháp tổc h ứ c k i n h d o a n h h i ệ u q u ả n h ấ t đ ể g i ả m c h i p h í v à c ả i t h i ệ n c h ấ t lượng.Tuynhiên,AgarwalvàGort(1996,2002) lạich orằng“ t u ổ i già”cóthể làm cho kiến thức, khả năng và kỹ năng ngày một lỗi thời và sức ỳ cùngvới sự bảo thủ có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận của cácdoanhnghiệp. c Tácđộngcủađònbẩytàichínhđếnkếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp
Vớicác doanhnghiệpcólực đònbẩy cao,kếtquả kinhdoanhc ủ a doanhnghiệp cóthểbịtácđộng mạnhmẽvìcáclýdo sauđây. Đònbẩytàichínhđượcsửdụngnhưlàmộtđạilượngđạidiệnchorủiro của doanh nghiệp Khi tỷ lệ nợ vay ngân hàng càng cao thì rủi ro vỡ nợcàng cao (Watts và Zimmerman (1990)) Tuy nhiên, lý thuyết đánh đổi lạichứng minh điều ngược lại, rằng đòn bẩy tài chính có quan hệ cùng chiều vớikếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệpvìđònbẩytàichínhcao đãcung cấpcho các doanh nghiệp nguồn lực cần thiết để tăng khả năng đầu tư của doanhnghiệp, từ đó tạo ra những thay đổi tích cực trong vị thế cạnh tranh và lợinhuận của doanh nghiệp. Nhiều nghiên cứu đã ủng hộ cho quan điểm này nhưDegryse và Ongena (2001), James
Trong một thế giới mà vấn đề thông tin không cân xứng luôn tồn tại, sựtồnt ạ i v à p h á t t r i ể n c ủ a c á c n g â n h à n g v ớ i v a i t r ò l à n h ữ n g t r u n g g i a n t à i chính đã làm cho hoạt động của nền kinh tế hiệu quả hơn Thuật ngữ "mốiquan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp" phản ánh mối quan hệ thân thiếtgiữa ngân hàng và doanh nghiệp cho phép ngân hàng thu thập thông tin kháchhàngqua quá trìnhtương tác và sử dụng các thôngtinấy để đánhg i á k h ả nănglợinhuận củacáckhoản đầutưcủahọ trongtương lai.
Phươngphápnghiêncứuvàmôhìnhnghiêncứu
2.1.1 Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu về nhân tố ảnhhưởnglênmốiquanhệgiữa ngânhàng và doanhnghiệp
Bên cạnh việc sử dụng các thống kê mô tả, luận án sử dụng các phươngpháp định lượng bao gồm: Hồi quy bình phương nhỏ nhất thông thường kếthợpt ấ t c ả c á c q u a n s á t h o ặ c / v à H ồ i q u y t á c đ ộ n g c ố đ ị n h ( F i x e d E f f e c t s Model–FEM)hoặc/vàHồiquytácđộngngẫunhiên(Random
Mô hình sử dụng dữ liệu bảng (panel data) kết hợp cả dữ liệu chéo(cross-sectional data) về doanh nghiệp và dữ liệu chuỗi thời gian (time- seriesdata) theo năm Đối với dữ liệu bảng, có thể hồi quy dữ liệu theo các phươngphápsau: a Hồi quy bình phương nhỏ nhất thông thường kết hợp tất cả các quan sát(PooledOrdinaryLeast Square–PooledOLS)
Phươngp há ph ồi q u y n à y kếth ợ p t ấ t c ả cá c q u a n sá t, b ỏ q ua y ế u t ố t hời gian và bỏ qua sự khác biệt giữa các đơn vị chéo Phương pháp này chỉ làsự quan sát dữ liệu thông thường và có những nhược điểm khi sử dụng để ướclượng dữ liệu bảng như nhận sai dạng mô hình, ràng buộc quá chặt vào cácđơnvị chéo…
Nếu dữ liệu là đồng nhất và việc ước lượng tuân theo mô hình bìnhphươngnhỏ nhất(OLS),mô hìnhhồi quysẽcó dạngnhưsau:
Yitlà biến phụ thuộc hay biến được giải thíchβ0làhằng số ướclượng β là hệ số ước lượngXitlàbiếngiảith ích uitlà số hạng sai số của hàm hồi quy, i thể hiện dữ liệu cho doanhnghiệp,t thể hiện thời gian.
Vềm ặ t l í t h u y ế t , k h ô n g c ó g ì đ ả m b ả o r ằ n g t ấ t c ả c á c b i ế n c ó ả n h hưởng đã được bao gồm trong mô hình hàm hồi quy, vì vậy, mô hình OLS cổđiển đã bỏ qua tất cả những nhân tố không thể quan sát mà nó có thể tươngquan với biến phụ thuộc Vì các ảnh hưởng không thể quan sát này đã đượcbao gồm trong số hạng sai số, uitvà Xitcó thể tương quan với nhau, tức làCov(Xit, uit) ≠ 0 Nó có thể gây nên những sai lệch quan trọng do bỏ bớt biến.MộtgiảđịnhquantrọngcủamôhìnhOLSlàsốhạngsaisốtuântheophânphốingẫunhiê n(biếnngoạilai).Dođó,việctươngquangiữauitvàXitđãgâyracácvấnđềnộisinh,dẫnđếncá cướclượngOLSbịchệchmộtcáchnặngnề. b Hồiquytácđộngcốđịnh(FixedEffectsModel–FEM)
Hồi quy tác động cố định là mộtm ô h ì n h h ồ i q u y đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể kiểm soát các biến bị bỏ sót phản ánh sự khác biệt giữa các đơn vị chéo (cácdoanh nghiệp) nhưng bất biến theo thời gian Mô hình này cho phép sử dụngdữ liệu về các biến số qua thời gian để dự tính tác động của các biến độc lậptới biến phụ thuộc và là một kỹ thuật chủ yếu sử dụng trong phân tích hồi quydữliệubảng. Để tính toán được các ảnh hưởng không đồng nhất mà không thể quansát được, số hạng sai số được tách thành hai thành phần: sai số cố định theotừnghãng υitvàsai số đặcthù εit. uit=υit+εit( 2 )
Mô hình các ảnh hưởng cố định cho rằng mỗi hãng sẽ có một số hạngsai số không đổi riêng mà nó không thay đổi theo thời gian υitđại diện chocácảnhhưởngkhôngđồngnhấtcủamỗihãngkhôngquansátđượcvàkhông thay đổi theo thời gian Sai số đặc thù εitthay đổi cả theo thời gian và theo cáchãng và được giả định rằng được phân phối một cách ngẫu nhiên và đồngnhất.Dođó,εitđộclập với
Xit(Cov (εit,Xit)=0 với mọi i vàt).
Yit=ò0+òXit+υit+εit(3) Các ảnh hưởng cố định theo từng hãng không thể quan sát cần phảiđượcloạibỏrakhỏihàmhồiquy,nếukhôngcáckếtquảướclượngđượcsẽb ị chệch Điều này có thể làm được bằng cách biến đổi mô hình như dưới đây,thựcchất làviệclấyđộlệch so vớigiátrị trungbình theothờigian. Đầutiên,phương trìnhtrênđượclấytrungbình theothờigianvớimỗi i i=β0+βi +υi+ i (4)
(4) ,t a t h u đ ư ợ c đ ộ l ệc h k h ỏ i g i á trịt r u n g b ìn hc ủa biến phụ thuộctại mỗi giá trị t Bởi vì υi= υitvới mọi i (do giá trị của υikhôngthayđổi theo thời gian),υit- υi=0.
Yit- i=β(X it - i)+ε it - i (5) υiđã không xuất hiện trong phương trình (5), điều này có nghĩa là cácảnh hưởng không đồng nhất của mỗi hãng theo thời gian mà không thể quansát đã không còn là vấn đề cho mô hình hồi quy nữa Phép hồi quy bây giờ sẽcungcấp cácướclượngkhôngchệchtốt nhấtcho β. c Hồiquytácđộngngẫunhiên(RandomEffectsModel–REM)
Trong một số trường hợp, nếu tồn tại các biến bị bỏ sót có giá trị khôngđổi nhưng khác nhau giữa các đơn vị chéo và các biến có giá trị biến đổi theothời gian nhưng giống nhau đối với tất cả các đơn vị chéo, người ta thường sửdụngmô hình tácđộng ngẫu nhiên.
Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian multiplier (LM test) được sửdụng để lựa chọn giữa phương pháp hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) vàphươngpháphồiquybìnhphương nhỏnhất thôngthường(OLS).
Kiểm định Hausman được sử dụng để lựa chọn giữa hai mô hình hồiquy tác động ngẫu nhiên (REM) và hồi quy tác động cố định (FEM). Thựcchất đây là kiểm định liệu sai số duy nhất (unique errors) có tương quan vớicácbiến giảithích (regressors) haykhông.
Sau khi lựa chọn mô hình, tác giả sẽ tiến hành kiểm tra sự phù hợp củamô hình, trên cơ sở đó tiến hành hồi quy theo phương pháp đã được lựa chọn.Tác giả sử dụng phần mềm thống kê Stata12 để thực hiện kỹ thuật phân tíchhồi quyvàthựchiệncáckiểmđịnh thống kêcủamô hình.
Sử dụng phân tích định lượng, tác giả luận án kỳ vọng nhận diện đượccác nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp(MULTI_RELAvàRELATIONSHIPS)nhưsau:
- Mức độ sử dụng nợ vay ngân hàng của doanh nghiệp(LEVERAGE)
- Việctriểnkhaihoạtđộngnghiêncứuvàpháttriểntronghoạtđộngki nhdoanh củadoanh nghiệp(SECTION_RD)
- Sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp
Biến phụ thuộc it = β 0 + β 1 *LN_SIZE + βLN_SIZE + β 2 *LN_SIZE + βLN_AGE
+β 3 *LN_SIZE + βLEVERAGE+β 4 *LN_SIZE + βSECTION_RD+β 5 *LN_SIZE + βDIVIDEND+β 6 *LN_SIZE + βGOV+ β y *LN_SIZE + βBiếngiả năm+ υ it + ε it
2.1.2 Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu về tác động củamối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp lên kết quả kinh doanh củadoanhnghiệp
Tương tự như môhình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đếnm ố i quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp, mô hình đánh giá tác động của mốiquan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp cũng sử dụng dữ liệu bảng (panel data) kết hợp cả dữ liệu chéo (cross-sectional data) về doanh nghiệp và dữ liệu chuỗi thời gian (time-series data)theo năm Chính vì thế, bên cạnh việc sử dụng các kết quả thống kê mô tả,luận án cũng sử dụng các phương pháp định lượng bao gồm: Hồi quy bìnhphương nhỏ nhất thông thường kết hợp tất cả các quan sát hoặc Hồi quy tácđộngcố định(Fixed Effects Model–FEM)hoặcHồiquy tácđ ộ n g n g ẫ u nhiên(RandomEffects Model– REM).
Sửdụngphântíchđịnhlượng,tácgiảluậnánkỳvọngđánhgiáđượctá c động của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp (MULTI_RELAvàRELATIONSHIPS) lên kết quả kinh doanh của doanh nghiệp(ROA/ROE),trong đó có sửdụngcácbiếngiải thíchnhưsau:
- Khả năng thiết lập mối quan hệ đa ngân hàng/ Số mối quan hệ ngânhàng(MULTI_RELA/RELATIONSHIPS)
ROA it /ROE it =β 0 +β 1*LN_SIZE + β LN_AGE+β 2*LN_SIZE + β LN_SIZE+β 3*LN_SIZE + β LEVERAGE
+β 4*LN_SIZE + β MULTI_RELA+υ it +ε it
ROA it /ROE it =β 0 +β 1*LN_SIZE + β LN_AGE+β 2*LN_SIZE + β LN_SIZE+β 3*LN_SIZE + β LEVERAGE
+β 4*LN_SIZE + β RELATIONSHIPS+υ it +ε it
Địnhnghĩacácbiếnsố
2.2.1 Biến số trong mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đếnmốiquanhệgiữa ngânhàng và doanhnghiệp a Biếnphụthuộc
MULTI_RELAlà biến nhị phân mà nó nhận giá trị là 1 nếu số mốiquan hệ mà một doanh nghiệp duy trì lớn hơn một và bằng 0 trong các trườnghợp còn lại Biến này đại diện cho khả năng thiết lập mối quan hệ đa ngânhàng mà một doanh nghiệp duy trì (giá trị bằng 0 thể mối quan hệ đơn ngânhàngvàbằng 1thểhiện mối quanhệđangân hàng).
RELATIONSHIPSlà biến số nguyên nhận giá trị bằng với số mốiquan hệ ngân hàng Trong mẫu này, nó nhận giá trị từ 1 đến 8 Nếu một hãngcó nhiều hơn một mối quan hệ ngân hàng, nó được xem như có mối quan hệđangânhàng. b Biếngiảithích
Bàn về nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thiết lập mối quan hệ đa ngânhàngvàsốmốiquanhệngânhàng,luậnántậptrungvàocácnhântốcóvai trò kiểm soát đối với mối quan hệ giao dịch với ngân hàng của doanh nghiệp,đó là quy mô, thâm niên hoạt động, nợ vay ngân hàng, việc triển khai hoạtđộng nghiên cứu và phát triển trong hoạt động kinh doanh, sự thanh toán cổtứcvàsởhữu nhànước.Nó tạora6 biếngiảithích chomô hìnhhồi quy.
Biến giải thích đầu tiên là quy mô của doanh nghiệp -LN_SIZE, nóbằng Logarit tự nhiên của tài sản bình quân của doanh nghiệp Bởi vì tính dễthu thập của dữ liệu và thực tế cho thấy không có nhân tố nào là sự đại diện lýtưởng hơn nên trong nghiêncứu này,t à i s ả n b ì n h q u â n c ủ a d o a n h n g h i ệ p được chọn để đại diện cho quy mô của doanh nghiệp Tương tự các nghiêncứu trước, luận án sử dụng logarithm chuẩn tắc (normal logarithm, ln) của tàisản bình quân thay vìs ử d ụ n g t à i s ả n b ì n h q u â n đ ể g i ả m h i ệ u ứ n g c ủ a q u y mô,bởicác nghiên cứu chỉra sự phân bổ của quy mô tàis ả n t h ư ờ n g p h â n phối lệch Quy mô của doanh nghiệp được mong đợi có ảnh hưởng đến khảnăng thiết lập mối quan hệ đa ngân hàng và số mối quan hệ ngân hàng vì hailýdo:
Thứ nhất,các doanh nghiệp lớn có xu hướng có nhiều cơ hội phát triểnvà có nhiều nhu cầu về vốn như được giải thích bởi lý thuyết cầu về đòn bẩytài chính như trong Chương 1 Mối quan hệ đơn ngân hàng luôn là không đủđểđ á p ứ n g n h u c ầ u n g à y càngt ă n g l ê n đ ố i v ớ i n g u ồ n t í n dụngv à d ị c h v ụ ngân hàng Do đó, các doanh nghiệp lớn hầu như sử dụng đến mối quan hệ đangânhàng.
Thứ 2,quy mô ngân hàng có liên quan chặt chẽ đến độ bất cân xứngthông tin và do đó, đến số mối quan hệ ngân hàng Vấn đề bất cân xứng thôngtin đặc biệt nghiêm trọng với các doanh nghiệp nhỏ vì các thông tin công khaicủa các doanh nghiệp này là rất ít Trên thực tế, các hãng nhỏ rất ít khi thamgiavàocáchợpđồngcôngkhai,khôngcóbáocáotàichínhđượckiểmtoán và khó xây dựng được danh tiếng để đảm bảo cho khả năng thanh toán củamình Do đó, các doanh nghiệp này có xu hướng tập trung vay mượn với mộtsố ít ngân hàng, trong khi đó, các doanh nghiệp lớn có các công cụ tốt hơn đểchứng minh uy tín tín dụng của mình và tham gia vào mối quan hệ đa ngânhàng (Castelli và các cộng sự (2006), Peltoniemi (2004)) Họ cho rằng khảnăngthiếtlậpmốiquanhệđangânhàngvàsốmốiquanhệngânhàngtăng lênvới quymô củadoanhnghiệp.
Berger và các cộng sự (2007) cho rằng, mối quan hệ đa ngân hàng xuấthiện khi một ngân hàng đơn lẻ không thể thỏa mãn tất cả các nhu cầu củadoanhnghiệp,đặcbiệtvớinhữngdoanhnghiệplớnvànhữngdoanhng hiệpcó cơ hội phát triển rõ ràng Những doanh nghiệp lớn và phức hợp thường cóphạm vi hoạt động rộng trên nhiều khu vực địa lí có xu hướng cần giao dịchvới các ngân hàng trên phạm vi hoạt động rộng, cả trong nước và nước ngoài.Ngược lại, các doanh nghiệp nhỏ có xu hướng thích giao dịch với một ngânhàng hơn để giải quyết vấn đề bất cân xứng thông tin và tránh chi phí quản lícác mối quan hệ ngân hàng Trên thực tế, hoạt động của các công ty lớnthường rất đa dạng và sự thành công của nó không chỉ phụ thuộc vào một dựán đơnlẻ.
Ngoàira,MachauervàWeber(2000)đãnghiêncứucácdoanhnghiệpở Anh và kết luận rằng số mối quan hệ ngân hàng tăng lên cùng với quy môcủa doanh nghiệp Rheinbaben và Ruckes (2003) cũng nhận ra rằng sự tậptrungvaymượnvàgiaodịchđơnngânhàngcũnggiảmxuốngmạnhmẽ sovới quy mô của doanh nghiệp Đề cập đến cơ hội phát triển của doanh nghiệp,Farinha và Santos (2002) đã sử dụng quy mô, tốc độ phát triển và sự đầu tư đểđại diện cho nhu cầu về vốn Các kết luận này cho thấy khả năng chuyển đổitừ việc giao dịch với một ngân hàng sang giao dịch với nhiều ngân hàng tănglênđốivới doanhnghiệpcóquymôlớnvànhiều cơhội phát triển.
(a)khản ă n g t h i ế t lậ pmốiqu an h ệ đangânh à n g v à( b ) số mốiq uan h ệ ngânhà ng
Biến giải thích thứ hai là thâm niên hoạt động của doanh nghiệp -
LN_AGE, nó là logarit tự nhiên của thâm niên hoạt động của doanh nghiệp,trong đó thâm niên hoạt động của doanh nghiệp được tính từ thời điểm doanhnghiệp được thành lập đến thời điểm số liệu được thu thập Thâm niên hoạtđộng doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến khả năng thiết lập mối quan hệ đangânhàngvàsố mốiquanhệ ngân hàng vìbốn lý do:
Thứ nhất,các doanh nghiệp lâu đời thường có khuynh hướng duy trìmối quan hệ lâu dài với các ngân hàng và sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng.Họcũngcónhucầuvềđònbẩynhiềuhơn,dovậytrongmộtsốtrườnghợp ,sẽlàtốthơn nếu tiếnhànhvaymượn từnhiềungânhàng khácnhau.
Thứ hai,giống như quy mô của doanh nghiệp, thâm niên hoạt động củadoanh nghiệp cũng có liên quan đến vấn đề bất cân xứng thông tin Xét vềkhía cạnh này, các doanh nghiệp càng lâu đời thì các thông tin công khai vềdoanh nghiệp đó càng đa dạng Các doanh nghiệp lâu đời thường có một lịchsử thông tin rõ ràng và lâu dài, việc này làm giảm thiểu vấn đề lựa chọn đốinghịchkhitìmkiếmnguồntài chínhbên ngoài.
Thứ ba,thâm niên hoạt động của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến rủiro đạo đức và rủi ro vỡ nợ của một doanh nghiệp Các bằng chứng thựcnghiệm cũng chỉ ra rằng với các doanh nghiệp có thời gian hoạt động càng dàithì khả năng phá sản sẽ càng ít, do đó, chúng có thể dễ dàng vay mượn từnhiều ngân hàng khác nhau (Bougheas và các cộngs ự
Thứ tư,các doanh nghiệp lâu đời thường duy trìm ố i q u a n h ệ l â u d à i với những người cho vay, nó khiến các doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đềbịépgiá.Mốiquan hệlâudàicho phépngânhàngcócácthông tinđộcquyền của các doanh nghiệp, do đó, cho phép ngân hàng đặt ra các mức giá bất lợicho các doanh nghiệp trong tương lai Vì vậy, các doanh nghiệp có lịch sửhoạt động lâu đời thường tìm kiếm mối quan hệ đa ngân hàng để tránh bị épgiá Những nhận định này đã hàm ý rằng, các mối quan hệ đa ngân hàng pháttriểncùngvới thâmniênhoạtđộng củadoanh nghiệp.
Giả thuyết 2: Thâm niên hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởngcùng chiều đến (a) khả năng thiết lập mối quan hệ đa ngân hàng và (b) sốmốiquanhệngânhàng
Biến giải thích thứ ba là nợ vay ngân hàng -LEVERAGE, nó được đolường bằng tỉ lệ giữa Nợ vay ngân hàng của doanh nghiệp (bằng tổng cáckhoản vay ngân hàng, vay có đảm bảo và không có đảm bảo) trên tổng tài sảncủa doanh nghiệp Với các doanh nghiệp có lực đòn bẩy cao, quyết định về sốmốiquan hệđangânhàng có thểbịtácđộng mạnh mẽvì cáclýdosauđây:
Thứ nhất,mối quan hệ đa ngân hàng có thể đến từ nhu cầu của ngânhàng trong việc chia sẻ rủi ro và bán chéo sản phẩm Các ngân hàng thườngtập trung vào lợi nhuận và khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi đánh giámột mối quan hệ Nợ vay ngân hàng là một nhân tố đại diện cho rủi ro có thểquansátđược của doanhnghiệp Các doanhnghiệpcóh ệ s ố n ợ v a y n g â n hàng càng cao, khả năng vỡ nợ của nó càng lớn Kết quả là, các doanh nghiệpcó hệ số nợ vay ngân hàng cao bị xem như là rất rủi ro mà không một ngânhàng nào muốn chịu đựng rủi ro đó một mình; Nó muốn các ngân hàng kháccùng chia sẻ rủi ro Hơn nữa, những ngân hàng lớn thường mong muốn cungcấp các dịch vụ ngân hàng đến càng nhiều khách hàng càng tốt, vì vậy, mốiquan hệ đa ngân hàng có thể làm tăng giá trị thương hiệu của các ngân hàngđó Kết quả là,một ngân hàng với quỹ cho vay có giới hạn sẽ cung cấp nhiềukhoảnvayvớikíchthướcnhỏhơnvớinhiềudoanhnghiệpkhácnhauđ ểcó thể đa dạng hóa trong việc phân tán rủi ro và tối đa hóa thu nhập do bán chéosản phẩm (Cosci và Meliciani (2006)) Trong tất cả các trường hợp này, cácdoanh nghiệp có nhu cầu cao về đòn bẩy tài chính sẽ phải tham gia vào mốiquanhệ đangân hàngđểnhận đủ nguồn tàitrợcần thiết.
Dữliệunghiêncứu
Luậnánsửdụngdữliệuthứcấp,cụthểlàdữliệubảngthuthậpđượctừ báo cáo tài chính của các DNNY tại SGDCK HN trong giai đoạn 2011-2015 Dữ liệu này được thu thập thông qua các website của các DNNY,vietstocks, cafef sau đó được nhập và xử lý bằng excel để có được bộ dữ liệuphù hợp trước khi tiến hành kiểm định và chạy hồi qui bằng phần mềmSTATA12.Việcsửdụngdữliệubảngcónhiềuưuđiểmsovớicácdạngdữ liệu khác như dữ liệu theo chuỗi thời gian và dữ liệu chéo Thứ nhất, dữ liệubảng cho phép nghiên cứu sự khác biệt giữa các đơn vị chéo (các doanhnghiệp) mà trước đây người ta thường sử dụng biến giả dummy Thứ hai, dữliệu bảng nâng cao được số lượng quan sát của mẫu và phần nào khắc phụcđược hiện tượng đa cộng tuyến Thứ ba, dữ liệu bảng chứa đựng nhiều thôngtin hơn các dữ liệu khác, giúp chúng ta có thể nghiên cứu được động thái củasựthayđổi củacácđơn vị chéo theo thời gian.
Các doanh nghiệp này có quy mô tài sản khác nhau, thuộc nhiều ngànhnghề, lĩnh vực hoạt động khác nhau, do vậy có thể đảm bảo tính đại diện chocácdoanhnghiệp trongnền kinhtế.
Do bảng cân đối tài sản của các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính(ngân hàng, bảo hiểm, quỹ đầu tư) có cấu trúc đặc thù và khác biệt so với cácdoanh nghiệp phi tài chính nên không được xem xét đưa vào mẫu nghiên cứu.Những doanh nghiệp bị thiếu các quan sát đối với bất kỳ biến nào trong môhình trong giai đoạn 2011-2015 cũng sẽ bị loại khỏi mẫu nghiên cứu Sau quátrình lọc, mẫu nghiên cứu bao gồm dữ liệu bảng cân đối (balanced panel) của151 DNNY tại SGDCK HN trong vòng 5 năm Như vậy tổng số quan sát cóđượcphụcvụ chonghiên cứu là755quansát.
Các dữ liệu về doanh nghiệp được thu thậpt ừ c ơ s ở d ữ l i ệ u t r ê n websitecủacôngtyVietstocks.Phầnlớncácdoanhnghiệptrongmẫunghiê n cứuthuộcngành công nghiệp,khai khoáng,xâydựng,vàvậntải khobãi.
Chương 2 đã giới thiệu phương pháp nghiên cứu của luận án là phươngpháp kiểm chứng thực nghiệm các nhân tố xác định mối quan hệ giữa ngânhàng và doanh nghiệp, và đánh giá tác động của mối quan hệ giữa ngân hàngvà doanh nghiệp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Luận án đã giớithiệu phương pháp ước lượng phù hợp sẽ được sử dụng cho từng mô hìnhnghiên cứu.
Bên cạnh đó, tác giả cũng giới thiệu bộ dữ liệu sử dụng trong nghiêncứu là các dữ liệu thứ cấp về tình hình hoạt động của doanh nghiệp do cácdoanh nghiệpcông bố công khai trên nhiều nguồn thông tin tinc ậ y k h á c nhau.
Sau khi giải thích về nguồn dữ liệu và mẫu nghiên cứu được sử dụngtrong phân tích, tác giả đã giới thiệu các biến được sử dụng trong mỗi môhình,thảoluậnvềmốiquanhệcủatừngbiếngiảithíchvớibiếnphụth uộcdựa trên lý thuyết đã phát triển cũng như thông qua các bằng chứng thựcnghiệm của nhiều nghiên cứu trước đây và dựa trên quan điểm của tác giả vềthực tế hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam để xây dựng giảthuyết phù hợp Cuối cùng, luận án đã xây dựng mô hình nghiên cứu để kiểmchứng cácgiảthuyết.
CHƯƠNG3KIỂM CHỨNG TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUANHỆGIỮANGÂNHÀNGVÀDOANHNGHIỆPTỚIKẾTQUẢKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPNIÊMYẾT
Thực trạng kết quả kinh doanh và mối quan hệ với ngân hàng của cácdoanhnghiệpniêmyết
Niêm yết chứng khoán là quá trình định danh các chứng khoán đáp ứngđủ tiêuchuẩn được giao dịch trên sở giao dịchchứng khoán (SGDCK). Cụthể, đây là quá trình SGDCK chấp thuận cho doanh nghiệp phát hành chứngkhoánđ ư ợ c p h é p niêmy ế t v à g i a o d ị c h tr ê n S G D C K nếudoanh ng hiệpđ óđáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lượng và định tính mà sở giao dịch đềra Mỗi SGDCK có những điều kiện đặt ra khác nhau để đảm bảo cho sự hoạtđộng an toàn đồng thời phù hợp với mục đích hoạt động của sở giao dịch đó.Để được niêm yết cổ phiếu trên SGDCK HN, các doanh nghiệp phải có lượngvốn tối thiểu là 30 tỷ đồng, làm ăn có lãi trong hai năm gần nhất và phải dành15%cổ phần bán chotối thiểu100 cổđông.
Việc niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán (TTCK) đemlại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp Lợi ích đầu tiên của việc niêm yếtchứng khoán là giúp doanh nghiệp dễ dàng trong huy động vốn, có thể thu hútnguồn vốn dài hạn thông qua phát hành chứng khoán với chi phí thấp Đểđược niêm yết chứng khoán trên TTCK, các doanh nghiệp phải đáp ứng đầyđủ các tiêu chuẩn do SGDCK đó đề ra, tức là họ đã được sàng lọc về chấtlượngvàhiệuquảhoạtđộngnênsẽđượccôngchúng tínnhiệmhơnso vớicác doanh nghiệp không được niêm yết và vì thế, họ có thể dễ dàng hơn trongviệc huy động vốn với chi phí thấp hơn Niêm yết chứng khoán còn nâng caotínhthanhkhoảnchocácchứngkhoánpháthành,nhờvậychứngkhoánc ủa các doanh nghiệp trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư trên thị trườngthứ cấp, từ đó giúp cho việc phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp củadoanh nghiệp trở nên thuận lợi hơn Thêm vào đó, việc niêm yết chứng khoáncũng giúp nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt các nhà đầu tư, cácchủ nợ, các đối tác kinh doanh, khách hàng và người làm công, nhờ vậy giatăng lợi thế kinh doanh cho doanh nghiệp Ngoài ra, ở các thị trường chứngkhoán mới nổi, các doanh nghiệp mới niêm yết thường được hưởng nhữngchínhsáchưuđãivềthuếtronghoạtđộngkinhdoanhnhưmiễn,giả mthuếthunhập doanh nghiệp trong mộtsố nămnhấtđịnh.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực việc niêm yết chứng khoáncũng yêu cầu những ràng buộc khá chặt chẽ đối với doanh nghiệp. Trước hết,doanh nghiệp niêm yết phải có nghĩa vụ công bố thông tin một cách đầy đủ,chính xác và kịp thời liên quan đến các mặt hoạt động của doanh nghiệp cũngnhư các biến động có ảnh hưởng đến giá cả chứng khoán niêm yết Là doanhnghiệp đại chúng, các quy định về giám sát bên trong và bên ngoài đối vớiDNNY cũng chặt chẽ hơn so với các doanh nghiệp chưa niêm yết và cácdoanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp niêm yết đều phải thành lập bankiểm soát để giám sát tình hình tài chính doanh nghiệp, tính hợp pháp trongcác hoạt động của thành viên hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc điềuhành) và các cán bộ quản lý khác Các công ty niêm yết phải chịu sự giám sátvề quản trị công ty của SGDCK, Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và các cơquancó thẩmquyền kháctheo quyđịnh củaphápluật.
Trong những năm đầu thị trường mới thành lập, số DNNY trên thịtrường còn rất khiêm tốn, chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cổphần hoá (CPH) có quy mô nhỏ Kể từ năm 2006, thị trường chứng khoán bắtđầu khởi sắc và số lượng DNNY tại SGDCK HN tăng lên gấp gần 10 lần sovớinăm2005, đạtmức87 doanhnghiệp vàđàtăngtrưởngnàytiếp tụcduytrì trongnhữngnăm sau Trongvòng 7 năm kể từ 2006đến 2011, sốl ư ợ n g doanhnghiệp ni êm yết v ẫ n tă ng li ên t ụ c từ8 7 d o a n h n g h i ệ p n ăm 2006lê n396 doanh nghiệp năm 2012 Trong giai đoạn 2013-2015, SGDCK HN đãchấp thuận niêm yết mới cho 55 doanh nghiệp, hủy niêm yết đối với 73 doanhnghiệpt r o n g đ ó , n ă m 2013c ó 1 1 do an h n g h i ệ p n i ê m y ế t m ớ i , 3 0c ổ p h i ế u hủy niêm yết, năm 2014 có 14 doanh nghiệp niêm yết mới, 26 doanh nghiệphủy niêm yết và năm
2015 có 30 DNNY mới, 18 doanh nghiệp hủy niêm yết.Tạit h ờ i đ i ể m 31/12/2015,c ó3 77 doanhnghiệpniêm yết t r ê n S GD
CK HN với tổng giá trị niêm yết đạt 105.975 tỷ đồng, tăng 12,4% so với năm 2014 vàmức vốn hóa thị trường đạt 151.607 tỷ đồng, tăng 11,5% so với cuối năm2014 và28%sovới năm2013.
Hình 3.2 cho biết quy mô và giá trị thị trường DNNY theo phân ngànhcăn cứ vào tiêu chuẩn phân ngành của SDGCK HN (HASIC - Hanoi StockExchange Standard Industrial Classification) Số liệu thống kê cho thấy, quymô của TTCK còn rất nhỏ, chưa đảm bảo sự cân đối giữa các ngànhn g h ề , lĩnh vực Quy mô của các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp và tài chínhlà lớn nhất Các doanh nghiệp thuộc các ngành như vận tải kho bãi, thươngmại dịch vụ lưu trú – ăn uống, bất động sản có quy mô tương đối thấp Một sốngành đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế như thông tin và truyềnthông, y tế, nông lâm thuỷ sản và khoa học & công nghệ có quy mô rất nhỏ béhoặcthậmchí chưacó DNNYcổ phiếu trên sàn.
Hình 3.2 Quy mô và giá trị thị trường DNNY theo phân ngành
Phần lớn các DNNY có giá trị thị trường cao hơn mệnh giá, bao gồmcác DNNY thuộc các ngành Khai khoáng và dầu khí, Công nghiệp, Xâydựng, Vận tải,Y tế, Khoa học và công nghệ, Tài chính Tuy nhiên, vẫn cócác DNNY thuộc các ngành Thương mại dịch vụ lưu trú - ăn uống và Bấtđộngsản cógiátrịthịtrường trungbình thấphơn mệnh giá.
3.1.2 Thực trạng kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết tại Sởgiaodịchchứng khoánHà nội
Kết quả hoạt động kinh doanh của các DNNY được đo lường bằng khảnăng sinh lời của các DNNY trên SGDCK HN thông qua tỷ suất sinh lời trêntài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Ở biểu 3.3 tathấy sự biến động của hệ số ROA phản ánh xu hướng biến động của TTCKcũng như thực trạng nền kinh tế trong giai đoạn vừa qua Sau cuộc khủnghoảng tài chính toàn cầu 2008, nền kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục suythoáik é o d à i d o ả n h h ư ở n g c ủ a c u ộ c k h ủ n g h o ả n g n ợ c ô n g c h â u  u Đ ế n năm 2013, tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) của các doanh nghiệp mới bắtđầu cho thấy dấu hiệu tích cực về khả năng phục hồi của nền kinh tế Trongnăm 2014, ROA của các doanh nghiệp tiếp tục ổn định và tăng nhẹ trong năm2015.
Bảng3.2:Kếtquả kinhdoanhcủad o a n h nghiệpniêmyếttừ2011-2015 Đơnvịtính(%)
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) được xem là chỉ tiêuquan trọng đối với nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư xem xét một đồng vốn bỏ ra đãtích luỹ được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chính vì thế, nó được coi là tín hiệuthịtrườngquantrọngnêncácdoanhnghiệpluôncốgắngnângcaotỷlệnày để thu hút các nhà đầu tư Dù rằng hệ số ROA bị tụt giảm mạnh trong năm2012 thì hệ số ROE vẫn không có dấu hiệu suy giảm, thậm chí là tăng nhẹ.Sang đến giai đoạn 2013-2015 khi hệ số ROA phản ánh dấu hiệu phục hồi củanền kinh tế thì hệ số ROE đã đạt mức tăng ấn tượng, khi ROE của năm 2014tăng gần gấp đôi so với ROE của năm 2013, đạt mức 12,72% và vẫn tiếp tụcđàtăng tưởng cho năm2015.
Có thể thấy kết quả hoạt động kinh doanh của các DNNY trên SGDCKHN trong hai năm 2014 và 2015có nhiềubướcchuyển biến đáng kể.B ê n cạnhnhữnghỗtrợcủaNhànướcthôngquacácchínhsách,góihỗt rợ thìcác nhà quản lý của mỗi doanh nghiệp cũng đã tìm được những hướng đi choriêngm ì n h đ ể p h ù h ợ p v ớ i t h ự c t ế v à t ừ n g b ư ớ c t h o á t k h ỏ i g i a i đ o ạ n k h ó khăn.Điểmđánglưuýlàcácdoanhnghiệpgiảmđángkểcáckhoảnvayn ợtíndụng,cùng vớiđàgiảm lãisuất,chiphí tàichính năm2014củac á c DNNYđãgiảm25,6%sovớinăm2013,trongđó,chiphílãivaygiả m23%.
Chiphítàichínhnăm2015củacácDNNYcũnggiảmgần9,7%sovớinăm2014, trongđó,chiphílãivaygiảmgần 1,5%.
3.1.3 Thực trạng về mối quan hệ với ngân hàng của các doanh nghiệpniêmyết tạiSở giaodịchchứng khoánHànội a Thực trạng về số mối quan hệ ngân hàng của các doanh nghiệp niêm yếttạiSởgiaodịch chứng khoán Hà nội
Bảng 3.3 cho thấy sự phân bố của các mối quan hệ ngân hàng trongmẫu.Theođó, cácdoanhnghiệp tro ng mẫ u duytrìmốiqu an hệngâ nhàng kháđadạng,nhận cácgiátrị từ1đến 8mốiquanhệ.
Nguồn: Tính toán của tác giảTrong sốcác doanhn g h i ệ p đ ã d u y t r ì n h i ề u m ố i q u a n h ệ n g â n h à n g , nhữngdoanhnghiệpcósốmốiquanhệlớnnhấtkhôngnhiều,sốdoanh nghiệpcóquanhệgiaodịchvới7hay8ngânhàngđềuchỉlà1doanhnghiệp.Sốlượng doanhnghiệpcónhiềuhơnbốn mốiquan hệngânhànglàkhôngnhiều(chiếmkhoảng14,4%).Tỷlệdoanhnghiệpcógiaodịchvới
1,2hoặc3ngânhànglàphổbiến nhấtvà khá đềunhau,lầnlượtlà20,7%;25,7%và24,5%.Điềunàycho thấy trong khoảng thời gian 2011-2015, việc giao dịch với nhiều ngân hàngkhôngphảilàlựachọnphổbiếnđốivớicácDNNYViệtnamhoặccũng cóthể nói, khả năng thiết lập mối quan hệ với nhiều ngân hàng của các DNNYkhông cao. b Thực trạng mối quan hệ tín dụng với ngân hàng của các doanh nghiệpniêmyết tại Sởgiaodịchchứng khoán Hànội
Hình 3.4 minh hoạ quan hệ tín dụng của các DNNY trong giai đoạn2011-2015 vớicác NHTM Ta thấy nợ vay ngân hàngc h i ế m t r ê n
3 0 % t ổ n g tàis ả n c ủ a d o a n h n g h i ệ p D ễ t h ấ y r ằ n g , p h ầ n l ớ n n ợ v a y c ủ a c á c d o a n h nghiệp phi tài chính là vay ngắn hạn, nợ vay dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏtrong tổngnợ.
Tiếp tục nghiên cứu số liệu về nợ vay ngân hàng của các doanh nghiệptheo ngành cho thấy các ngành khác nhau có hệ số nợ tương đối khác biệt(hình 3.5) Ngành có mức nợ vay cao nhất là ngành công nghiệp và bất độngsản, với tỷ lệ nợ vay/ nguồn vốn trên 50% Các ngành nguyên vật liệu, hàngtiêu dùng, dầu khí cũng sử dụng nợ vay trên mức trung bình Các doanhnghiệp ngànhdược phẩm vày tế, dịch vụ tiêudùngcómức đònb ẩ y t h ấ p nhất Hầu hết các ngành đều chủ yếu sử dụng đòn bẩy ngắn hạn, ngoại trừ cácngànhcông nghiệp,dầu khí vàbất độngsản.
MứcđộsửdụngđònbẩycủacácDNNY Việt namcaohơnnhiềuso v ới các doanh nghiệp ở các nước phát triển như ở Úc nợ vay chỉ chiếm 7%tổng nguồn vốn của các doanh nghiệp hay ở Anh, Đức tỷ lệ này chỉ ở mức lầnlượt là 13% và 17% Tại các nước đang phát triển hay các nền kinh tế chuyểnđổi, hệ số nợ vay thường ở mức cao hơn, vào khoảng 30% như ở các nướcIndonexia,ẤnĐộ,TháiLanvàTrungQuốc(GaovàZhu(2012)).Sởdĩ, hệsố nợ vay của các doanh nghiệp tại các nước đang phát triển thường cao là bởivì:thứ nhất,thị trường vốn ở các nước đang phát triển còn non trẻ, chứa đựngnhiều rủi ro, quyền lợi của các nhà đầu tư chứng khoán chưa được bảo vệ đầyđủ Chính vì vậy, tại các thị trường này, các doanh nghiệp chủ yếu dựa vàonguồn tiền vay từ hệ thốngngân hàng;thứhai,cũng do thịtrường vốnc ò n non trẻ nên chưa thu hút được sự tham gia của các định chế đầu tư chuyênnghiệp có quy mô đầu tư lớn và chính sách đầu tư dài hạn. Thay vào đó, thamgia thị trường chủ yếu là các nhà đầu tư cá nhân chỉ ưa thích đầu tư ngắn hạnhoặcl ư ớ t s ó n g đ ể h ư ở n g c h ê n h l ệ c h g i á T r o n g đ i ề u k i ệ n đ ó , c á c d o a n h nghiệp rấtkhóđể huyđộngđượcnguồnvốn dài hạntrên thịtrườngvốn.
Kiểm chứng tác động của mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệptớikếtquảkinhdoanhcủadoanhnghiệp
3.2.1 Kiểm chứng các nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa ngân hàngvàdoanhnghiệp a LựachọnmôhìnhướclượngOLS,REMvàFEM
KiểmđịnhBreuschvàPaganLagrangianmultiplier(LMtest)đượcsử dụngđể lựa chọngiữa phương pháp hồi quy tác động ngẫunhiên(REM) vàphươngpháphồiquyướclượngbìnhphươngnhỏnhấtthôngthường(OLS).
Bảng3.4:Kiểmđịnhlựa chọngiữamô hìnhhồi quyREMvàOLS
Chi2 Pro>Chi2 Phươngphápước lượng(REM/OLS) Biếnphụ thuộc
Trong Stata, kiểm định này được thực hiện theo hai bước: thứ nhất,chạy hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM); thứ hai, dùng lệnh xttest0 để thựchiện kiểm định LM Thống kê của kiểm định LM đối với 2 mô hình được chotrongbảng 3.4.
Như vậy, phương pháp hồi quy kết hợp tất cả các quan sát (PooledOLS) không phù hợp với cả 2 trường hợp Phương pháp này bỏ qua yếu tố vềsựkh ác biệt g iữ acácđ ơ n vịc h é o vàbỏq ua sựả nh hư ởn g c ủ a y ế u tốt h ờ i gian, vì vậy thường không phù hợp trong phân tích dữ liệu bảng Nếu sử dụngphương pháp này có thể dẫn đến sự sai lệch về kết quả ước lượng của môhình Vì vậy, đề tài chỉ tập trung vào 2 kỹ thuật phân tích hồi qui dữ liệu bảngđược sử dụng phổ biến là mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tácđộng ngẫu nhiên (REM) Chúng ta sử dụng kiểm định Hausman, trong đó giảthuyết Ho là quy mô hồi quy tốt hơn là mô hình tác động ngẫu nhiên, còn giảthuyết thay thế H1 là nên sử dụng mô hình tác động cố định Bảng 3.5 trìnhbàythống kêcủakiểmđịnh Hausman đối với 2 mô hình.
Môhình Thống kêChi2 Pro>Chi2 Phương pháp ước lượng(REM/FEM)
Kiểm định Hausman cho thấy đối với tất cả các mô hình hồi quy sửdụng các biến phụ thuộc khác nhau, mô hình FEM được coi là tối ưu hơn môhình REM, mặc dù theo kết quả phân tích hồi quy, hệ số R 2 của mô hình FEMlàthấph ơn cả Việcsửdụngmô hì nhFE M đốivới dữ liệuch op hé p k iểmsoát được những yếu tố cá biệt khác của các đơn vị chéo (các doanh nghiệp)có ảnh hưởng tới khả năng đi vay của doanh nghiệp Phần diễn giải về kết quảphân tích mô hình hồi quy sẽ dựa trên kết quả ước lượng củam ô h ì n h t á c độngcốđịnh. b Kếtquảhồiquy
Bảng 3.6 thể hiện kết quả hồi quy mô hình các ảnh hưởng cố định(FEM) về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mà một hãng thiết lập mốiquan hệ đa ngân hàng Có ba mô hình được thực hiện hồi quy cho kết quả nhưtrong bảng Ba mô hình này không có sự khác biệt về mẫu nghiên cứu màkhác nhau về số lượng biến được đưa vào mô hình để đánh giá khả năng giảithích của các biến đối với mô hình Trong cả ba mô hình này, biến giảMULTI_RELAđượcxemnhưlàbiếnphụthuộc.
Thôngq u a k ế t q u ả h ồ i q u y t r ê n , c h ú n g t a t h ấ y r ằ n g g i ả t h u y ế t 1 đ ã được thừa nhận Quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến khả năngmộtdoanhnghiệpchuyểntừmốiquanhệđơnngân hàngsangmốiquanhệđa ngân hàng như đã được dự đoán bởi sự phân tích lý thuyết Kết quả này cómức ý nghĩa 5% ở mô hình 2 và 1% trong hai mô hình còn lại Đây là kết quảrấtđáng tin cậy.
Bảng 3.6: Nhân tố quyết định đến khả năng thiết lậpmốiquan hệđa ngânhàng (MôhìnhcácảnhhưởngcốđịnhFEM) Biếngiảithích Mô hình1 Mô hình2 Mô hình3
( *** ),( ** ),( * ) Ýnghĩathốngkêở mức1%;5%và10%(Giá trị sai số chuẩnđượcđặt trong dấungoặcđơn)
Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy trên StataTương tự,kếtquảhồiquycũngủnghộgiảthuyết2chorằng,tuổicủadoanh nghiệpcóảnhhưởngtíchcựcđếnkhảnăngthiếtlậpmốiquanhệđa ngân hàng Tuy nhiên, mức độ tác động lại không quá lớn, hệ số biên chỉ là1,51 trong mô hình 3 và 2.006 trong mô hình 1 Mức ý nghĩa cũng nằm tronggiới hạn tin cậy, khi đạt 5% trong mô hình 1 và 10% trong mô hình 2 và môhình 3.
Bảng 3.6 cũng ủng hộ giả thuyết 3 cho rằng hệ số nợ vay ngân hàng cóảnh hưởng tích cực đến khả năng thiết lập mối quan hệ đa ngân hàng Một sựdịch chuyển song song 1 đơn vị của hệ số nợ vay ngân hàng sẽ làm cho khảnăng thiết lập mối quan hệ đa ngân hàng tăng lên ở mức 0,469 đơn vị. Mặc dùảnh hưởng biên của hệ số nợ vay ngân hàng lên số mối quan hệ ngân hàng làkhôngquálớnvànóchỉcóý nghĩaởmức5%.
Hệs ố n ợ v a y n g â n h à n g đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ở i t ỉ s ố g i ữ a N ợ v a y n g â n hàng trên tổng tài sản của doanh nghiệp, do đó bản thân tỉ số này không thểphản ánh hết nội dung của các khoản nợ của doanh nghiệp Vì vậy, nó chỉ đolường một ảnh hưởng rất nhỏ của các khoản nợ lên khả năng của mối quan hệđangânhàng.
Kết quả của sự tương quan thuận giữa nợ vay ngân hàng và khả năngthiết lập mối quan hệ đa ngân hàng đã ủng hộ luận điểm cho rằng hành độngcủa các ngân hàng đã đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định số mốiquanhệđangânhàng(CosciandMeliciani,2002).Kếtquảnàycũngtư ơngtựnhưdựđoántronglíthuyếtvềvấnđềépgiá,lýthuyếtrủirothanhkhoảnv à lý thuyết về vấn đề giới hạn ngân sách mềm trong chương 1 Để hiểu rõhơnv ề c ơ c h ế ả n h h ư ở n g c ủ a n ợ v a y n g â n h à n g l ê n s ố m ố i q u a n h ệ n g â n hàng, chúng ta cần nhiều thông tin hơn Nó có thể là nguồn thông tin về chiphí của khoản nợ, các khoản nợ không được công bố và chất lượng tín dụngcủa doanh nghiệp,…để có thể tính toán được rủi ro thanh khoản, và động lựccho việc vỡ nợ có chủ ý của doanh nghiệp Tuy nhiên, nguồn số liệu hạn chếđãkhông chophépnghiên cứusâu hơnvấn đềnày.
Với biến giả SECTION_RD, đại diện cho các doanh nghiệp thuộc khuvực có hoạt động nghiên cứu và phát triển, các hệ số góc mang giá trị âm củabiến này cho thấy giả thuyết 4 được ủng hộ một cách có ý nghĩa thống kê. Hệsố này thay đổi từ (-2,345) trong mô hình 1 với mức ý nghĩa 5% xuống (- 3,543) trong mô hình 3 với cùng mức ý nghĩa thống kê Như vậy, theo kết quảcủa mô hình hồi quy, hoạt động nghiên cứu và phát triển được cho là ảnhhưởng ngược chiều đến số mối quan hệ ngân hàng Có kết luận này bởi vì cáchoạt động nghiên cứu và phát triển chứa đựng các thông tin độc quyền về cácdoanh nghiệp, hầu như các doanh nghiệp sẽ phá sản nếu các thông tin cá nhâncủa họ bị lộ ra Hơn nữa, các dự án công nghệ cao thường rất phức tạp về mặtchuyên môn và thường rất khó để đánh giá với những nhà đầu tư bên ngoài.Do đó, chi phí cho nghiên cứu và phát triển càng cao thì số mối quan hệ ngânhàngthamgiacàngít.
Giả thuyết 5 cho rằng việc thanh toán cổ tức đã có tác động mạnh mẽlên khả năng thiết lập mối quan hệ đa ngân hàng đã không được ủng hộ trongkết quả thực nghiệm Mặc dù ảnh hưởng biên của mối quan hệ đa ngân hàngđã có dấu hiệu tích cực như dự đoán nhưng nó lại không có ý nghĩa thống kêthậm chí ở mức 10% Tuy vậy, kết quả này nên được giải thích một cách thậntrọng Các lập luận được đưa ra để dẫn đến giả thuyết 5 được dựa trên lýthuyết trật tự phân hạng và nghiên cứu thực nghiệm nước ngoài Song,các tácgiả Nguyễn Việt Dũng (2009) và Dương Thị Hồng Vân (2014) lại cho thấyđiểm khác biệt trong chính sách tài trợ vốn của DNNY so với lý thuyết trật tựphân hạng là khi huy động nguồn vốn từ bên ngoài, các DNNY sẽ lựa chọnphát hành cổ phiếu trước và cuối cùng mới sử dụng nợ vay Lý do là việc vayvốn ngân hàng có lãi suất tương đối cao và thường xuyên biến động, trong khiđó việc phát hành thêm cổ phiếu không làm phát sinh chi phí đại diện do giácổphiếukhôngchịutácđộngbởivấnđềbấtcânxứngthôngtingiữadoanh nghiệp và các cổ đông Thêm vào đó, TTCK Việt nam thường phản ứng tíchcực với thông tin phát hành thêm cổ phiếu, vì vậy khi cần huy động thêm vốntừ bên ngoài, các doanh nghiệp thường ưu tiên lựa chọn hình thức phát hànhthêmcổ phiếuhơnhìnhthứcvayvốn.
Mặc dù, ảnh hưởng của việc thanh toán cổ tức lên khả năng của mốiquan hệ đa ngân hàng vẫn không rõ ràng và không trực tiếp Tuy vậy, việcthêm vào biến DIVIDEND đại diện cho việc thanh toán cổ tức đã làm cho khảnăng giải thích của mô hình tăng lên từ mô hình 1 đến mô hình 2 với hệ số R 2 tăngtừ0,329 lên 0,371.
Các ảnh hưởng biên có ý nghĩa thống kê của biến GOV trong bảng 3.5biểu hiện rằng sở hữu nhà nước (được đo lường bởi tỷ trọng vốn của nhànước) có ảnh hưởng nhất định đến khả năng thiết lập mối quan hệ đa ngânhàng, hay nói cách khác, yếu tố nhà nước đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp dễdàngh ơ n t r o n g v i ệ c t i ế p c ậ n v ố n v a y n g â n h à n g N h ư v ậ y g i ả t h u y ế t
Các hệ số của biến giả năm có các ảnh hưởng trái chiều và đều có mứcý nghĩa thống kê ở các năm 2012 và 2013, điều này thể hiện rằng sự thay đổicác điều kiện vĩ môc ủ a n ề n k i n h t ế t r o n g n h ữ n g n ă m n à y c ó n h ữ n g ả n h hưởngđángkể đếnsựlựachọn mối quan hệ đơnhayđangânhàng.
Như đã trình bày trong Chương 1, các doanh nghiệp càng lâu đời và cóquymôcànglớnsẽlàmtăngnhucầuvềnợvayngânhàngvàgiảmthiểurủiro bất cân xứng thông tin và từ đó chuyển sang mối quan hệ đa ngân hàng Đểlàm rõ vấn đề này, một kiểm định về mô hình các ảnh hưởng cố định (FEM)nhỏ được chạy, ở đó, biến LEVERAGE đại diện cho nhu cầu về nợ vay ngânhàngđượchồiquy trênbiếnvềthâm niên hoạtđộngcủadoanhnghiệp(LN_AGE),quymôcủadoanhnghiệp
Bảng 3.7: Nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu về đòn bẩy tài chính(Môhìnhcácảnhhưởngcố địnhFEM) Biếngiải thích Hệsố Saisốchuẩn Thốngkêt GiátrịP>t