Luận văn : Nghiệp vụ chuyên môn
Trang 1Lời nói đầu
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụquản lý kinh tế tài chính, có vai trò hết sức quan trọng trong việc quản lý
điều hành và kiểm tra các hoạt động kinh tế với t cách là công cụ quản lýkinh tế tài chính kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, raquyết định kinh tế
Sau hần hai năm học tập và rèn luyện trên chế nhà trờng; cùng với sựgiảng dạy nhiệt tình của thầy cô giáo bộ môn và chuyên nganh và sự nỗ lựchọc hỏi của bản thân em đã hoàn thành bài học lý thuyết tổng hợp “Kế toánsản xuất” do bộ giáo dục và nhà trờng yêu cầu Nhng để có thể đáp ứng yêucầu công việc kế toán sau này em sẽ đảm nhiệm thì học lý thuyết trên ghếnhà trờng là cha đủ để mà phải có phần thực hành để tìm hiểu thực tiễn vềchuyên ngành hạch toán kế toán Do đó đi thực tập là thời gian rât cần thiết
đối với mỗi học sinh nói chung, học sinh khoa kế toán nói riêng Hơn nữathực tập là thời gian cho mỗi học sinh bắt đầu làm quen với mô trờng thực
tế Đó sẽ là cơ sở kinh nghiệm cho công việc sau này đối với mỗi học sinh
Đợc tiếp nhận về thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế tại xí nghiệpvận tải vật t – xí nghiệp 4789 BQP em nhận thấyt công tác kế toán giữ vaitrò hết sức quan trọng trong công tác quản lý của doanh nghiệp Đợc sựgiúp đỡ tận tình của cán bộ cong nhân viên trong phòng kế toán- xí nghiệp4789- BQP và đặc biệt là sự chỉ bảo của thầy giáo hớng dẫn Em đã hoànthành báo cáo tổng hợp chuyên ngành “ kế toán sản xuất” của mình
Nội dung báo cáo của em gồm 5 phần
Phần I Tình hình chung của doanh nghiệp
Phần II Nghiệp vụ chuyên môn
Phần III: Nhận xét và kiến nghị
Phần IV Nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp
Phần V Nhận xét và đánh giá của giáo viên
Để hoàn thành báo cáo này em đã cố gắng học hỏi và tìm hiểẻu rấtnhiều về công tác hạch toán kế toán tại xí nghiệp Nhng do còn hạn chế vềkhả năng và kiến thức nên báo cáo của em còn nhiều sai sót
Nguyễn Thị Huệ – Lớp HTX02.61
Trang 2Em rÊt mong c¸c thÇy c« chØ b¶o vµ gãp ý gióp em hoµn thµnh tètb¸o c¸o nµy eEm xin ch©n thµnh c¶m ¬n.
Trang 3Phần I Tình hình chung của doanh nghiệp
I- Vị trí đắc điểm tình hình của doanh nghiệp
Công ty 789 - BQP tiền thân là xí nghiệp 789 ( XN xây dựng và sửachữa nhà) đợc thành lập theo quyết định 926/G9-QD ngày 19/4/1989 củacục trởng cục quản lý iáo dục BTMM – cơ quan bộ quốc phòng với mụctiêu: Bảo đảm việc làm, đời sống cho các cán bộ công nhân viên biên chế.Nhiệm vụ bớc đầu là sửa chữa nhà, nhà làm việc của BTTM – Cơ quanBQP và sản xuất các loại công cụ trang bị cho cơ quan làm việc
Buổi đầu thành lập Công ty 789 gặt rất nhiều khó khăn do cán bộcông nhân viên điều cha yên tâm vào sự phát tiênr bền vững lâu dài của xínghiệp, t duy kinh tế con mang nặng kiểu bao cấp, trình độ của cán bộcông nhân viên còn non yếu Công ty ban đầu chỉ là xí nghiệp không có tcách pháp nhân không có con dấu riêng và tài khoản riêng, thiết bị nhà
xiểởng cũ nng cũ nát hầu nh cha có gì, vốn lu động không có mà chỉ đợccơ quan cấp trên ứng trớc quỹ lơng đến cuối năm phải hoàn trả Đứng trớckhó khăn trên doanh nghiệp đã nhận đợc sự ủng hộ của cấp trên, đã từngbớc khắc phục đợc khó khăn, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũcán bộ công nhân viên lành nghề, dần dần khảng định đợc sự tồn tại củamình trớc sự phát tiênrphát triển của kinh tế thị trờng Do đó ngày 03/05/
1990 tổng tham mu trởng BQP đã có quyết định số 180- QD/TM thànhlập: “ Xí nghiệp xây dựng 789 là đơn vị hoạt động theo cơ chế hạch toánkinh tế độc lập, có t cáchc pháp nhân và đợc và đợc mở tài khoản tại ngânhàng, đợc sử dụng dấu dân sự riêng để giao dịch và làm kinh tế
Thực hiện quyết định đó, xí nghiệp đã đăng ký và đợc bộ xây dựngcấp giấy phép hành nghề kinh doanh số 312 – BXD ngày 22/09/1990 vớiphạm vi hoạt động trong cả nớc và giấy phép hành nghề thiết kế xây dựng
số 48- BXD/QD ngày 02/02/1991
Ngày 11/02/1992 Bộ trởng bộ quốc phòng đã có quyết định số478/QDCP về việc tổ chức Công ty 789- BQP trên cơ sở sát nhập cácdoanh nghiệp : Công ty xây lắp 789, Công ty 584 và xí nghiệp khảo sátthiét kế 199 Ttrụ sở chính của Công ty hiện đặt tại 34A – Trần phú – Ba
Đình – Hà nội Qua hơn 10 năm phấn đấu và trởng thành, Công ty 789 –BQP đợc đnáh giá là một doanh nghiệp trẻ nhng đã luôn tìm đợc hớng đi
đúng trong sản xuất kinh doanh và đợc BQP xếp là doanh nghiệp hạng 1
Nguyễn Thị Huệ – Lớp HTX02.63
Trang 4và đợc công nhận là “ Đơn vị quyết thắng “ đồng thời công ty còn đợc bộxây dựng cấp bằng đơn vị chất lợng cao, Công ty đã đạt đợc một số thànhtích và kết quả đáng kể: luôn hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch,toạ tích luỹ ban đầu quan trọng nhằm tăng cờng năng lực sản xuất, giảiquyết việc làm, cải thiện đời sống cho ngời lao động, góp phần vào ngânsách Nhà nớc, ngân sách bộ quốc phòng, bảo toàn và phát triển vốn quân
đội giao
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty khá rộng, bao gồm
- Khảo sát thiết kế và xây dựng
- Xây lắp công trình quốc phòng, dân dụng, công nghiệp, giao thôngthuỷ lợi và cơ sở hạ tầng
- Lắp đặt điện nớc, sản xuất đồ mộc, trang trí nội ngoại thất
- Khai thác, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, nhập khẩu vật t,vật liệu và thiết bịi xây dựng
- Vận tải dịch vụ kinh doanh nhà
- Đào tạo nghề và xuất khẩu lao động
- Đối tợng phục vụ của Công ty là trong và ngoài quân đội
Địa bàn hoạt động của Công ty trải trên 3 Mmiền Bắc - Trung –Nam
Xí nghiệp 789 – BQP thì lĩnh vực kinh doanh chỉ chuyên về vận tảivật t – vật liệu và thiết bị xây dựng Do vậy xí nghiệp sẽ căn cứ vào sứcmua của thị trờng và nhu cầu của đối mà xí nghiệp có kế hoạchc cụ thể về
số lợng nhập – xuất vật liệu thiết bị xây dựng theo từng thời điểm
II- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1- Cơ cấu bộ máy của lý của doanh nghiệp
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Phòng tài chính
Phòng hành chính quản trị
Chi nhánh Miền Nam
Trang 52- Quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của doanh nghiệp
3- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán; quy trình hạch toán chung
Sơ đồ 03: Cơ cấu tổ cức bộ máy kế toán
4- Hình thức kế toán xí nghiệp áp dụng
Kế toán
Kế toán tổng hợp
Trang 6Hiện nay xí nghiệp 4789 Bộ quốc phòng áp dụng hình thức kế toán làchứng từ ghi sổ với niên độ từ ngày 01/01 dến 31/12 hàng năm và tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
Trang 7Sơ đồ 01: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángGhi đối chiếu
Nguyễn Thị Huệ – Lớp HTX02.67
chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Trang 85- Những thuận lợi khó khăn cơ bản của doanh nghiệp ảnh hởng tới công tác hạch toán của doanh nghiệp
* Thuận lợi
Xí nghiệp 789 - BQP là một đơn vị hạch toán độc lập dới sự quản lýcủa Nn - QP cho nên mọi công việc đều đợc sự quan tâm, ủng hộ của cáccấp lãnh đạo, tạo điều kiện giúp đỡ Bên cạnh đó Công ty có một đội ngũcán bộ công nhân viên có lực trình, độ kỷ luật, hết lòng với nhiệm vụ đợcgiao Do đó mà mọi chi tiêu nhiệm vụ của xí nghiệp luôn đợc hoàn thành
Xí nghiệp hoạt động kinh doanh không chỉ phụ thuộc vào số vốn ngân sáchcấp mà đã tự chủ trong việc điều động vốn để đáp ứng tốt nhu cầu kinhdoanh của mình
Công ty có một cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán khá gọn nhẹ, các nhânviên kế toán hầyu hết đều có nghiệp vụ kế toán với tinh thần trách nhiệmcao; có bề dày kinh nghiệm; các chứng từ sổ sách kế toán thực hiện theo
đúng quy định của Bộ tài chính
Ngoài khó khăn đó thì do địa bàn hoạt động rộng dẫn đến chuyênchờ vật t hàng hoá và công tác quản lý gặp khó khăn
Mặt khác phơng pháp hạch toán kế toán chứng từ ghi sổ phải lậpnhiều chứng từ rồi công tác ghi chép bị dồn vào cuối tháng ảnh hởng đếnviệc lập các sổ sách báo cáo thờng vị chậm, khối lợng ghi chép nhiều trùnglặp…
Trang 9Phần II: Nghiệp vụ chuyên môn
I- Kế toán lao động tiền lơng
* Tiền lơng là phần thù lao lao động hay giá cả sức lao động là biểuhiện bằng tiền mà ngời lao động đợc sử dụng để bù đắp hao phí lao độngcủa mình trong quá trình sản xuất hay tái sản xuất lao động Do vậy mà kếtoán lao động tiền lơng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện tốtchính sách của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động và là một trongnhững biện pháp tích cực đảm vảo cân đối giữa tiền và hàng góp phần ổn
định lu thông tiền tệ Đồng thời hạch toán tốt lao động tiền lơng giúp choviệc quản lý đi vào nề nếp, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật lao động tăngnăng suất kinh doanh, tăng hiệu quả công tác; đảm bảo nguyên tắc phânphối theo lao động Tiền lơng cũng là một bộ phận cấu thành nên giá thành
ssản phẩmo vì vậy hạch toán tốt lao động tiền lơng cũng là điều kiện cầnthiết để tính toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tạo điều kiện chodoanh nghiệp ngày càng vững bớc trên con đờng phát triển của mình
Đi sâu vào tìm hiểu kế toán lao động tiền lơng ở xí nghiệp - 4789BQP thì việc hạch toán lao động tiền lơng đợc thực hiện qua quá trình sau:
Nguyễn Thị Huệ – Lớp HTX02.69
Trang 10Sơ đồ quy trình hạch toán lao động tiền lơng
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Hàng ngày căn cứ vào các giấy nghỉ ốm, học, họp, phép… của cáccán bộ công nhân viên trong Công tyxí nghiệp, những ngời chịu tráchnhiệm ghi chép ngày công lao động của các phòng ban, các bộ phận sẽchấm công cho từng ngời trên bảng chấm công Cuối tháng căn cứ vào bảngchấm công, kế toán tiền lơng sẽ lập bảng thanh toán lơng cho các tổ bộphận; từ bảng thanh toán lơng đó kế toán lập bảng tỏng hợp thanh toán lơngtoàn xí nghiệp Chứng từ ghi sổ là chứng từ quan trọng để lập sổ cái tàikhoản 334; 338
* Hình thức trả lơng của xí nghiệp đợc thực hiện theo hai hình thức
Trang 11Do xí nghiệp thuộc QP quản lý nên phơng pháp tính lơng của bộphận gián tiếp và bộ phận trực tiếp là giống nhau
* Phơng pháp tính lơng theo thời gian làm việc thực tế
Lơng thời gian căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và hệ số lơngcủa từng ngời Để trả lơng chính xác kế toán tiền lơng phải căn cứ vào sốngày công đợc thể hiện trên bảng chấm công cùng với hệ số lơng của từngngời sau đó tính lơng thời gian cho từng cán bộ công nhân viên theo côngthức sau:
Tổng hệ số quy đổi ngày công (MN)Trích bảng chấm công T4 - 2004 của xí nghiệp - 4789 BQP
Ví dụ: Tính lơng thời gian cho kế toán trởng xí nghiệp Đậu Anh Bình
Trang 12Lơng thời gian
ngày công
= 60,06 x 36720,34 = 3.205.424
* Phơng pháp trả lơng khoán trên tổng doanh thu
Lơng khoán trên tổngdoanh thu chỉ áp dụng đối với bộ phận bảo vệ.Mỗi nhân viên đợc khoán cứng một tháng là 600.000đ
* Xí nghiệp 4789 - BQP là đơn vị trực thuộc ộ quốc phòng nên ngoàilơng thời gian làm việc thực tế là lơng khoán thì xí nghiệp còn có tính thêmlơng chế độ Lơng chế độ đợc áp dụng đối với tất cả các cán bộ công nhânviên trong xí nghiệp từ bộ phận bảo vệ lơng chế độ có 2 loại:
Lơng chế độ của công nhân viên và hợp đồng dài hạn
Lơng chế độ của quân nhân chuyên nghiệp và sĩ quan XN sử dụng
l-ơng chế độ để tính các loại BHXH, BHYT, và tính ll-ơng nghỉ phép, học, họplễ
Lơng chế độ đợc tính dựa vào mức lơng tối thiểu; hệ số lơng chế độ.Hiện nay mức lơng tối thiểu mà xí nghiệp đang áp dụng là 290.000đ
Trang 13Lơng chế độ của quân nhân
chuyên nghiệp và sĩ quan
đang
= Mức lơngtối thiểu x Hệ số lơng + Các khoản phụ cấp
Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng lơng theo 2 loại phụ cấp
+ Phụ cấp chức vụ chỉ đợc áp dụng đối với ban lãnh đạo gồm mộtgiám đốc và hai phó giám đốc
- Phụ cấp chức vụ của giám đốc = 40% lơng tối thiểu
- Phụ cấp chức vụ của phó giám đốc = 35% lơng tối thiểu
+ Phụ cấp thâm niên đợc áp dụng đối với tất cả các cán bộ công nhânviên của xí nghiệp Nếu đợc vào biên chế của xí nghiệp thù phụ cấp thâmniên sẽ đợc tính từ năm thứ 6 kể từ khi nhập ngũ và mỗi năm sẽ tăng 1% l -
Ví dụ: Tính lơng chế độ phó giám đốc Vũ văn Luân
- Phụ cấp chức vụ = 0,35 x 290.000 = 101.500
- Phụ cấp thâm niên
Phó giám đốc Vũ Văn Luân nhập ngũ từ tháng 6 năm 1971 đến tháng4/2004 là 2 năm nên đợc hởng 2% lơng tối thiểu
Phụ cấp thâm niên = Lơng tối thiểu x Tỷ lệ thâm niên x Hệ số lơng
+ BHYT = 1% lơng chế độ
+ Lễ, học, họp, phép, quân sự,… 100% lơng chế độ
+ ốm đau:
Nguyễn Thị Huệ – Lớp HTX02.613
Trang 1475% lơng chế độ đối với cong nhân viên và hợp đồng dài hạn
100% lơng chế độ đối với quân nhân chuyên nghiệp và si quan
+ Phơng pháp luận: Mỗi ngời ghi trên 1 dòng theo các cột tơng ứngvới từng ngày công
Trang 15+ Tác động là cơ sở lập nên bảng tổng hợp thanh toán lơng toàn xínghiệp là một căn cứ quan trọng để trả lơng cho các cán bộ công nhân viên.Trích lập bảng thanh toán lơng tháng 4 - 2004 của bộ phận gián tiếp
(Xem bảng thanh toán lơng –tháng 4 năm 2004)
Bảng tổng hợp thanh toán lơng nghỉ phép học lễ
Nguyễn Thị Huệ – Lớp HTX02.615
Trang 17+ Cơ sở lập căn cứ vào các bảng thanh toán lơng của các bộ phận+ Phơng pháp lập lấy dòng tổng cộng của bảng thanh toán lơng củacác bộ phận để ghi vào tiêu thức phù hợp
Ví dụ: Trích bảng tổng hợp thanh toán lơng tháng 4 năm 2004
(Bảng tổng hợp thanh toán lơng)
Nguyễn Thị Huệ – Lớp HTX02.617
Trang 18- Chứng từ ghi sổ:
+ Cơ sở lập căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lơng toàn xí nghiệp+ Phơng pháp lập mỗi chứng từ ghi 1 dòng theo các cột tơng ứng + Tác dụng là căn cứ quan trọng để lập nên sổ cái
1.589.483 317.896
Trang 20Sæ c¸i
TK 338Th¸ng 4/2004
Trang 21II- Kế toán tài sản cố định
* Xí nghiệp 4789 – BQP là một xí nghiệp vận tải và vật t nên tài sản
cố định giữ một vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanhcủa mình Tài sản cố định trong Công ty chủ yếu là các phơng tiện vận tải,các thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bãi đỗộ xe và nhàcửa vật kiến trúc
Xí nghiệp 4789 – BQP đã thực hiện quy trình hạch toán tài sản cố
định nh sau:
Nguyễn Thị Huệ – Lớp HTX02.621
Trang 22Ghi hàng ngàyGhi cuối ngàyHàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tăng giảm TSCĐ
kế toán căn cứ vào các hoá đơn chứng từ tăng giảm TSCĐ để thẻ TSCĐ.Cuối tháng căn cứ vào thẻ tài sản cố định, kế toán lập bảng tính khấu haoTSCĐ Rồi từ bảng tính khấu hao đó kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ Đó sẽ
là căn cứ để kế toán lập sổ cái các TK 211, 214
Xí nghiệp 4789 – BQP là xí nghiệp trực thuộc Công ty 789 – BQPnên TSCĐ của xí nghiệp đều so tổng Công ty quản lý và phân phối Tìnhhình biến động TSCĐ của xí nghiệp trong năm là không đáng kể khi xínghiệp có nhu cầu mua sắm thanh lý phơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụquản lý thì có bản tờng trình lên giám đốc xí nghiệp Để từ đó giám đốcxem xét và đa lên ban giám đốc trên tổng Công ty duyệt
* Kế toán tăng tài sản cố định
Các trờng hợp tăng tài sản cố định kế toán TSCĐ đều phải lập hoá
đơn GTGT mua sắm TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ thẻ TSCĐ Căn cứvào ác hoá đơn chứng từ kế toán sẽ tính khấu hao cho TSCĐ là theo dõiphát sinh trong quá trình sử dụng Từ bảng tính khấu hao này kế toán sẽ lậpchứng từ ghi sổ để để làm căn cứ lập sổ cái TK 211, 214
Hoá đơn chứng từ
tăng tài sản cố định Thẻ tài sản cố định giảm tàn sản cố địnhHoá đơn chứng từ
Bảng tính khấu hao TSCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Trang 23VÝ dô: Biªn b¶n giao nhËn sè 111 ngµy 25/4/2004 xÝ nghiÖp nhËnmíi mét m¸y ®iÒu hoµ LG gi¸ 9.700.000 do ng©n s¸ch cÊp vèn tõ quü ®Çu
t ph¸t triÓn
NguyÔn ThÞ HuÖ – Líp HTX02.623
Trang 24Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 25/4/2004Căn cứ vào quyết định số 111 ngày 25/4/2004 của xí nghiệp – 4789BQP về việc bàn giao TSCĐ Ban giao nhận gồm
Ông: Trần Việt Hùng (đại diện bên giao)
Bà: Phạm Thị Kim Thoa (đại diện bên nhận)
Địa điểm giao nhận: Tại xí nghiệp 4789
Xác nhận về việc bàn giao TSCĐ nh sau
Năm sản xuất
Nớc sản xuất
Nguyên giá
TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn
Số hao mòn
đã tính Máy
Trang 25Thẻ tài sản cố định
Ngày 25/4/2004
Nhãn hiệu: LG
Bộ phận sử dụng: Phòng tài chính
Nớc sản xuất: Hàn Quốc
Năm sản xuất: 2002
Năm đa vào sử dụng: 2004
giá
Năm đavào sửdụng
Giá trị haomòn
điều hoà LG
9.700.000Sau khi lập thẻ TSCĐ kế toán ghi vào bảng tính khấu hao TSCĐ
* Kkế toán giảm TSCĐ
TSCĐ giảm ở xí nghiêp 4789 BQP hầu hết là những TSCĐ đa quá cũnát lạc hậu do bị h hỏng không còn sử dụng đợc nữa hoặc có trờng hợpgiảm do khấu hao hết Khi có quyết định thanh lý hoặc nhợng bán kế toáncăn cứ vào các hoá đơn, chứng từ thanh lý nhợng bán để lập thẻ TSCĐ, cuốitháng kế toán lập bảng tính khấu hao TSCĐ và từ đó ghi vào chứng từ ghi
sổ Đây sẽ là căn cứ để kế toán lập sổ cái các TK 211, 214
Ví dụ: Biênbản thanh lý TSCĐ số 131 ngày 12/4/2004
Thanh lý một ô tô Uoat TM 11- 52 nguyên gía 56.100.000 đã khấuhao hết chi phí thanh lý bằng tiền mặt 550.000 Phế liệu thu hồi bằng tiềnmặt 50.000
Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày 26/4/2004
Nguyễn Thị Huệ – Lớp HTX02.625
Trang 26Căn cứ vào quyết định số 131 ngày 12/5/2004 của giám đốc xínghiệp về việc hạch toán thanh lý 1 TSCĐ
Ban thanh lý gồm m Bbà Phạm Thị Kim Thoa (trởng ban)
Ông Phạm Văn Vinh (Uỷ viên)Tiến hành thanh lý xe ô tô Uoat TM 11 – 52
Nguyên giá 56.100.000
Kết luận thanh lý TSCĐ: TSCĐ đợc sử dụng đợc chín năm hiện nay
đã bị h hỏng không thể tiếp tục hoạt động đợc nữa và cần phải thanh lý đểmua mới TSCĐ
Ngày 26/4/2004Trởng ban thanh lý
(Ký, ghi rõ họ tên)
Từ biêen bản thanh lý kế toán lập thẻ TSCĐ
Trang 27Thẻ tài sản cố định
Ngày 26/4/2004Căn cứ vào quyết định thanh lý TSCĐ ngày 12/4/2004 của ban giám
đốc xí nghiệp về việc thanh lý TSCĐ
* Kế toán khấu hao TSCĐ
Tài sản cố định trong quá trình sử dụng, dới tác động của điều kiện tựnhiên, môi trờng làm việc… Thì sẽ bị hao mòn dần Phần giá trị hao mònnày sẽ đợc chuyển dịch từng phân vào giá trị của sản phẩm làm ra để thuhồi giá trị hao mòn của TSCĐ ngời ta tiến hành trích khấu hao
Hiện nay xí nghiệp 4789 – BQP đang áp dụng tính mức khấu haotheo quy định của Bộ tài chính Đó là TSCĐ tăng tháng này thì tháng saumới đợc tính khấu hao, còn TSCĐ giảm tháng này thì tháng sau mới thôitính khấu hao Căn cứ vào NG và thời gian khấu hao kế toán sẽ tính ra mứckhấu hao kế toán sẽ tính ra mức khấu hao của TSCĐ
Mức khấu hao bình
quân 1 năm của TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao bình quân 1 năm của TSCĐ
12
Ví dụ: Tính khấu hao cho máy điều hoà LG đa vào sử dụng từ tháng4/2004 có nguyên giá kà: 9.700.000 xí nghiệp tính thời gian khấu hao nămcủa máy điều hoà là 7 năm
Trang 28+ II- Số tăng trong kỳ căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ tháng trớc
và thời gian đa vào sử dụng.
+ III- Số khấu hao giảm trong kỳ.
Căn cứ vào chứng từ giảm TSCĐ tháng trớc và thời gian sử dụngTSCĐ đó Ngoài ra các TSCĐ có chứng từ ghi giảm phải phản ánh về TSCĐvẫn đang trong thời gian sử dụng nhng đã khấu hao hết từ tháng trớc
+ IV: Số cuối kỳ
Chỉ tiêu IV = Chỉ tiêu (I + II – III)
Trích lập bảng tính khấu hao tháng 4/204 của xí nghiệp 4789 – BQP
(Bảng trích khấu hao TSCĐ)