Giáo trình hệ thống lái (nghề công nghệ ô tô trình độ CĐTC)

109 0 0
Giáo trình hệ thống lái (nghề công nghệ ô tô   trình độ CĐTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG LÁI NGHỀ : CƠNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo QĐ số : QĐ-CĐN, ngày tháng năm 201 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) Tên tác giả : Đoàn Nguyễn Uyên Minh Năm ban hành : 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình đƣợc biên soạn giáo viên Đoàn Nguyễn Uyên Minh , khoa Cơ Khí Động Lực trƣờng Cao đẳng nghề An Giang, sử dụng cho việc tham khảo giảng dạy nghề công nghệ ô tô trƣờng Cao đẳng nghề An Giang Mọi hình thức chép, in ấn đƣa lên mạng Internet không đƣợc cho phép Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng nghề An Giang vi phạm pháp luật LỜI GIỚI THIỆU Để giúp cho việc giảng dạy học tập cán giảng dạy sinh viên đƣợc tốt hơn, giáo trình mô đun “ Hệ Thống Lái” đƣợc biên soạn Cuốn giáo trình mơ đun đƣợc biên soạn dựa theo chƣơng trình khung giảng dạy ngành cơng nghệ tô trƣờng Cao Đẳng Nghề An Giang ban hành Mô đun “Hệ Thống Lái” mô đun chủ yếu đƣợc đƣa vào giảng dạy ngành khí tơ Mơ đun đƣợc đƣa vào giảng dạy cho sinh viên ngành khí tơ vào khoảng năm học cuối sinh viên hoàn thành mô học, mô đun chuyên ngành: Kỹ thuật chung ô tô, cấu trục khuỷu- truyền, hệ thống nhiên liệu xăng, hệ thống nhiên liệu diesel, …Và học song song với mô đun: Hệ thống bôi trơn & làm mát, hệ thống đánh lửa, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống truyền động,… Mô đun nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cấu tạo, nguyên lý làm việc phận hệ thống nắm bắt kỹ tháo, lắp, nguyên nhân hƣ hỏng, kiểm tra hƣ hỏng sửa chữa đƣợc chi tiết, phận, cụm tổng thành hệ thống Đồng thời, mô đun giúp học sinh hiểu biết thêm cấu trúc chung cỏ hệ thống Đặc điểm tình hình xu hƣớng phát triển kinh tế toàn cầu nay, không đủ sinh viên tốt nghiệp trƣờng biết hiểu kỹ nghề mà sinh viên cần phải thành thạo thực hành đến mức phải làm đƣợc điều Vì lý đó, tài liệu bao gồm phần lý thuyết thực hành, điều giúp cho ngƣời học dễ nắm bắt đƣợc lý thuyết, đồng thời thực tốt kỹ tay nghề Trong trình biên soạn, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp, bạn sinh viên bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình ngày đƣợc hoàn thiện An Giang, ngày tháng 03 năm 2018 Biên soạn Đoàn Nguyễn Uyên Minh MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Bài mở đầu: HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ I Nhiêm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống lái II Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái Cấu tạo hệ thống lái Nguyên lý hoạt động hệ thống lái 10 III Tháo lắp, kiểm tra sửa chữa phận hệ thống lái 25 Quy trình tháo lắp, kiểm sửa chữa tra phận hệ thống lái 25 Thực hành tháo, lắp kiểm tra sửa chữa phận hệ thống lái 27 Bài 1: CƠ CẤU LÁI Ô TÔ 29 I Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu lái 29 II Cấu tạo nguyên lý hoạt động cấu lái 29 Cấu tạo cấu lái 29 Nguyên lý hoạt động cấu lái 30 III Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa cấu lái 35 Hiện tƣợng nguyên nhân hƣ hỏng 35 Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa cấu lái 36 IV Kiểm tra sửa chữa cấu lái 38 Quy trình tháo lắp, kiểm tra sửa chữa cấu lái 38 Thực hành tháo lắp, kiểm tra sửa chữa cấu lái 39 Bài 2: DẪN ĐỘNG LÁI Ô TÔ 42 I Nhiệm vụ, yêu cầu dẫn động lái 42 II Cấu tạo nguyên lý hoạt động dẫn động lái 46 Cấu tạo dẫn động lái 46 Nguyên lý hoạt động dẫn động lái 46 III Hiện tƣợng, nguyên nhân hƣ hỏng phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa dẫn động lái 46 Hiện tƣợng nguyên nhân hƣ hỏng 46 Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa 47 IV Kiểm tra sửa chữa dẫn động lái 48 Quy trình tháo lắp, kiểm tra sửa chữa dẫn động lái 48 Thực hành tháo lắp, kiểm tra sửa chữa dẫn động lái 49 Bài 3: CẦU DẪN HƢỚNG Ô TÔ 53 I Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cầu dẫn hƣớng 53 II Cấu tạo nguyên lý hoạt động cầu dẫn hƣớng 55 Cấu tạo cầu dẫn hƣớng 55 Nguyên lý hoạt động cầu dẫn hƣớng 56 III Hiện tƣợng, nguyên nhân sai hỏng phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa cầu dẫn hƣớng 61 Hiện tƣợng nguyên nhân sai hỏng 61 Phƣơng pháp kiểm tra bảo dƣỡng sửa chữa 61 IV Kiểm tra sửa chữa cầu dẫn hƣớng 65 Quy trình tháo lắp, kiểm tra sửa chữa cầu dẫn hƣớng 65 Thực hành tháo lắp, kiểm tra sửa chữa cầu dẫn hƣớng 66 Bài 4: BỘ TRỢ LỰC LÁI Ô TÔ 67 I Nhiệm vụ, yêu cầu phaan loại trợ lực lái 67 II Cấu tạo nguyên lý hoạt động trợ lực lái 67 Bộ trợ lực lái kiểu chân không 67 Bộ trợ lực lái kiểu khí nén 76 III Hiện tƣợng, nguyên nhân sai hỏng phƣơng pháp kiểm tra, sửa chữa trợ lực lái 78 Hiện tƣợng nguyên nhân sai hỏng trợ lực lái 78 Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa trợ lực lái 79 IV Sửa chữa trợ lực lái 80 Quy trình sửa chữa trợ lực lái 80 Thực hành Sửa chữa trợ lực lái 82 Bài 5: KỸ THUẬT LÁI Ô TƠ 94 I Luật giao thơng đƣờng 94 Quy định phƣơng tiện giao thông 94 Quy định ngƣời tham gia giao thông 94 Biển báo hiệu đƣờng 94 II.Công tác kiểm tra xe an toàn 96 Kiểm tra trƣớc khởi động động 96 Kiểm tra sau khởi động động 97 Kiểm tra trƣớc xe hoạt động 97 Kiểm tra bảo dƣỡng sau ngày hoạt động 97 III Thao tác tay lái tay số 98 Các phận buồng lái chức 98 Tƣ lái xe 99 Thao tác điều khiển vô lăng 100 Thao tác điều khiển tay số 101 IV Thao tác điều khiển chân ly hợp, chân ga, chân phanh phanh tay 102 Thao tác điều khiển chân ly hợp 102 Thao tác điều khiển chân ga 103 Thao tác điều khiển chân phanh 104 Thao tác khởi hành 105 Thao tác tăng, giảm số 105 Thao tác dừng xe 106 10 Tài liệu tham khảo 108 CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: HỆ THỐNG LÁI Mã số mô đun: MĐ 26 Thời gian mô đun: 56 (LT: 14 giờ; TH: 38 giờ; KT: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơ đun đƣợc bố trí dạy sau mơn học/ mơ đun sau: MĐ 16, MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MH 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ 24, MĐ 25 - Tính chất: Mơ đun chun mơn nghề bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: Về kiến thức: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống lái ô tô + Giải thích đƣợc cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái + Trình bày đƣợc cấu tạo nguyên lý hoạt động phận hệ thống lái + Phân tích tƣợng, nguyên nhân sai hỏng chung phận hệ thống lái tơ + Trình bày đƣợc phƣơng pháp bảo dƣỡng, kiểm tra sửa chữa sai hỏng phận hệ thống lái ô tô Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa chi tiết phận hệ thống lái quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng dụng cụ kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Bài mở đầu: HỆ THỐNG LÁI Ơ TƠ Hệ thống lái tơ quan trọng giúp ô tô ổn định đƣợc hƣớng chuyển động sang trái phải Sinh viên phải biết tổng quan tầm quan trọng hệ thống để có phƣơng pháp bảo dƣỡng sửa chữa phù hợp Để giúp cho lái xe đƣợc an tồn q trình chuyển động đƣờng Mục tiêu bài: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại hệ thống lái - Giải thích đƣợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động phƣơng pháp kiểm tra bảo dƣỡng hệ thống lái - Tháo lắp, nhận dạng kiểm tra, bảo dƣỡng phận hệ thống lái yêu cầu kỹ thuật - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên N i dung bài: I NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG LÁI Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống lái 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống lái ô tô dùng để thay đổi hƣớng chuyển động tơ Duy trì chuyển động ô tô theo hƣớng định 1.2 Yêu cầu Đảm bảo khả quay vòng hẹp Độ rơ vành lái nhỏ Lực đánh lái nhỏ Giảm va đập từ bánh xe lên vành lái Có khả ổn định chuyển động thẳng 1.3 Phân loại Theo cách bố trí vành tay lái phải) Hệ thống lái với vành lái bố trí bên trái (khi chiều thuận đƣờng chiều Hệ thống lái với vành lái bố trí bên phải (khi chiều thuận đƣờng chiều trái) Theo kết cấu cấu lái Trục vít - cung Trục vít - lăn Bánh - Liên hợp (Trụcvít êcu - địn quay hay trục vít êcu - cung ) Theo kết cấu nguyên lý làm việc trợ lực Trợ lực thuỷ lực Loại trợ lực khí (gồm cƣờng hóa chân khơng) Loại trợ lực điện Theo số lƣợng cầu dẫn hƣớng: Ơ tơ cầu dẫn hƣớng Hình 1.1 Hệ thống lái tơ bt Hyundai Bơm dầu, Bình chứa dầu, Cơ cấu lái trợ lực, Vành lái, Đòn quay đứng, 6.Đòn nối dọc thứ nhất, Đòn nối dọc thứ hai, Đòn quay phụ, 9.Địn quay ngang Ơ tơ có hai cầu dẫn hƣớng Với ơtơ tải có chiều dài lớn hệ thống lái bố trí hai cầu phía trƣớc dẫn hƣớng Hình1.2 Ơ tơ có hai cầu trƣớc dẫn hƣớng Vành lái, Địn dọc chính, Địn quay phụ, Đòn dẫn động cầu thứ hai Đầu nối trợ lực, Đoàn ngang cầu thứ nhất, Cầu thứ nhất, Đòn dọc phụ Xy lanh lực, 10 Cầu thứ hai, 11 Địn ngang cầu thứ hai Ơ tơ có tất cầu dẫn hƣớng: Để giảm bán kính quay vịng ơtơ bố trí tất cầu dẫn hƣớng Hệ thống lái thƣờng đƣợc bố trí tơ có tính động cao hoạt động địa hình phức tạp Vành lái, Van trƣợt, Xy lanh cầu trƣớc, 4, Xy lanh cầu sau Hình1.3 Hệ thống lái khí điều khiển thủy lực II CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG LÁI Cấu tạo hệ thống lái Trên số tơ tải có trọng tải nhỏ, tơ du lịch có cơng suất lít trung bình nhỏ khơng bố trí trợ lực lái, cấu tạo hệ thống lái gồm: cấu lái, dẫn động lái Các bánh cấu lái không điều khiển bánh trƣớc mà chúng bánh giảm tốc đễ giảm lực quay vô lăng cách tăng mô men đầu Tỷ lệ giảm tốc đƣợc gọi tỷ số truyền cấu lái thƣờng dao động 18 20:1 Tỷ lệ lớn khơng làm giảm lực đánh lái mà cịn yêu cầu phải xoay vô lăng nhiều xe quay vịng Bài 5: KỸ THUẬT LÁI Ơ TƠ Kỹ thuật lái tơ giúp cho Sinh viên có kỹ thao tác vận hành ô tô để sinh viên đánh giá đƣợc yêu cầu kỹ thuật cần đạt đƣợc hệ thống lái ô tô A Mục tiêu bài: - Luật giao thơng đƣờng - Kiểm tra tình trạng xe trƣớc vận hành - Nắm vững kiến thức lái xe - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên I LUẬT GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ Quy định phƣơng tiện giao thông: 1.1 Phương tiện giao thông đường b : gồm phƣơng tiện giao thông giới đƣờng bộ, phƣơng tiện giao thông thô sơ đƣờng 1.2 Phương tiện giao thông giới đường b : (sau gọi xe giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc sơ mi rơ mc đƣợc kéo xe tơ, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tƣơng tự 1.3 Phương tiện giao thông thô sơ đường b : (sau gọi xe thô sơ) gồm xe đạp (kể xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho ngƣời khuyết tật, xe súc vật kéo loại xe tƣơng tự 1.4 Xe máy chuyên dùng: gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh có tham gia giao thơng đƣờng 1.5 Phương tiện tham gia giao thông đường b : gồm phƣơng tiện giao thông đƣờng xe máy chuyên dùng Quy định ngƣời tham gia giao thông: 2.1 Người tham gia giao thông: gồm ngƣời điều khiển, ngƣời sử dụng phƣơng tiện tham gia giao thông đƣờng bộ; ngƣời điều khiển, dẫn dắt súc vật; ngƣời đƣờng 2.2 Người điều khiển phương tiện: gồm ngƣời điều khiển xe giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đƣờng 2.3 Người lái xe: ngƣời điều khiển xe giới 2.4 Người điều khiển giao thông: cảnh sát giao thông; ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ hƣớng dẫn giao thông nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, bến phà, cầu đƣờng chung với đƣờng sắt Biển báo hiệu đƣờng : 94 3.1 Hệ thống báo hiệu đƣờng bộ: 3.1.1 Hệ thống báo hiệu đƣờng gồm hiệu lệnh ngƣời điều khiển giao thơng; tín hiệu đèn giao thơng, biển báo hiệu, vạch kẻ đƣờng, cọc tiêu tƣờng bảo vệ, rào chắn 3.1.2 Hiệu lệnh ngƣời điều khiển giao thông quy định nhƣ sau: Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho ngƣời tham gia giao thông hƣớng dừng lại; Hai tay tay dang ngang để báo hiệu cho ngƣời tham gia giao thơng phía trƣớc phía sau ngƣời điều khiển giao thơng phải dừng lại; ngƣời tham gia giao thơng phía bên phải bên trái ngƣời điều khiển giao thơng đƣợc đi; Tay phải giơ phía trƣớc để báo hiệu cho ngƣời tham gia giao thơng phía sau bên phải ngƣời điều khiển giao thông phải dừng lại; ngƣời tham gia giao thơng phía trƣớc ngƣời điều khiển giao thông đƣợc rẽ phải; ngƣời tham gia giao thơng phía bên trái ngƣời điểu khiển giao thông đƣợc tất hƣớng; ngƣời qua đƣờng phải sau lƣng ngƣời điều khiển giao thơng 3.1.3 Tín hiệu đèn giao thơng có ba mầu, quy định nhƣ sau: Tín hiệu xanh đƣợc đi; Tín hiệu đỏ cấm đi; Tín hiệu vàng phải dừng lại trƣớc vạch dừng, trừ trƣờng hợp vạch dừng đƣợc tiếp; trƣờng hợp tín hiệu vàng nhấp nháy đƣợc nhƣng phải giảm tốc độ, ý quan sát, nhƣờng đƣờng cho ngƣời qua đƣờng 3.1.4 Biển báo hiệu đƣờng gồm năm nhóm, quy định nhƣ sau: Biển báo cấm để biểu thị điều cấm; Biển báo nguy hiểm để cảnh báo tình nguy hiểm xảy ra; Biển hiệu lệnh để báo hiệu lệnh phải thi hành; Biển dẫn để dẫn hƣớng điều cần biết; Biển phụ để thuyết minh bổ sung loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh biển dẫn 3.2 Các loại biển báo 3.2.1 Biển Cấm: Nhóm biển báo cấm gồm có 40 kiểu đƣợc đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 140; (để biểu thị điều cấm hạn chế lại) Các biển báo cấm có dạng hình trịn (trừ biển 122 “Dừng lại” có dạng hình tám cạnh đều) có viền màu đỏ( trừ biển 133,134,135 có viền xanh) Nền hầu hết là mầu trắng, có vẽ hình màu đen đặc trƣng cho điều cấm hạn chế lại ngƣời phƣơng tiện tham gia giao thông 3.2.2 Biển hiệu lệnh: 95 Nhóm biển hiệu lệnh gồm có kiểu đƣợc đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển 309; nhằn báo tước hiệu lệnh phải thi hành Các biển hiệu lệnh có dạng hình trịn, màu xanh, có vẽ hình màu trắng đặc trƣng cho hiệu lệnh 3.2.3 Biển dẫn: Hình chữ nhật hình vng, xanh lam hình vẽ nàu trắng Nhóm biển dẫn gồm có 48 kiểu đƣợc đánh số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 448; nhằm báo trước định hướng cần thiết, hướng dẫn giao thông thuận lợi đảm bảo an tồn Các biển dẫn có dạng hình vng, hình chữ nhật vát nhọn đầu Nền biển màu xanh lam, có hình vẽcữ viết màu trắng Nếu biển màu trắng hình vẽ chữ viết màu đen 3.2.4 Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, vàng hình vẽ màu đen Nhóm biển báo nguy hiểm gồm có 46 kiểu đƣợc đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246;(nhằm báo trước tính chất nguy hiểm đường để đề phòng tay nạn xảy ra).Hầu hết biển có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, màu vàng, có hình vẽ màu đen mơ tả nguy hiểm II.CƠNG TÁC KIỂM TRA XE AN TOÀN Kiểm tra trƣớc khởi động động cơ: Để đảm bảo an toàn tăng tuổi thọ động cơ, trƣớc khởi động ngƣời lái cần kiểm tra nội dung sau: Kiểm tra mức dầu bơi trơn thƣớc thăm dầu, thiếu bổ sung đủ mức quy định Kiểm tra mức nƣớc làm mát, Kiểm tra nhiên liệu thùng chứa Kiểm tra độ chặt đầu nối cực ắc quy + Phƣơng pháp khởi động động xăng Trƣớc khởi động phải kéo chặt phanh tay, đƣa cần số vị trí số Đạp ly hợp (áp dụng cho tùng loại xe) Giữ bàn đạp ga khoảng 1/3 hành trình Đạp hết hành trình bàn đạp ga (đối với động diesel) Vặn chìa khóa điện quay theo chiều kim đồng hồ tới nấc thứ 2… Khởi động lần khởi động không đƣợc giây, ba lần khởi động động không nổ phải dừng lại để kiểm tra 96 Chú ý : Mỗi lần khởi động không giây, sau lần khởi động mà động không nổ phải dừng lại để kiểm tra hệ thống nhiên liệu hệ thơng đánh lửa, sau tiếp tục khởi động Phƣơng pháp khởi động động Diesel 61 Xoay chiều khóa điện đến vị trí cung cấp điện: “On” đèn dƣ nhiệt bật sáng Đợi đèn dƣ nhiệt tắt, xoay chìa khóa sang nấc khởi động “ Start” Kiểm tra sau khởi động động Kiểm tra tiếng động xem có bình thƣờng không Kiểm tra hoạt động loại đồng hồ Kiểm tra phanh chân, phanh tay xem có linh hoạt khơng Thử cịi, đèn, gạt nƣớc Kiểm tra gầm xe có tƣợng chảy dầu, chảy nƣớc hở hay khơng Kiểm tra sửa chữa trƣớc xe hoạt động; Kiểm tra trƣớc xe hoạt động Trƣớc đƣa xe ô tô hoạt động, ngƣời lái xe phải kiểm tra nội dung: Áp suất lốp, độ mòn, độ bền lốp Sự rò rỉ dầu, nƣớc, chất lỏng khác Sự hoạt động cửa kính, gƣơng chiếu hậu loại đèn chiếu sáng Kiểm tra bảo dƣỡng sau ngày hoạt động 4.1 Phƣơng pháp tắt động Trƣớc tắt động cần giảm ga để động chạy chậm từ 1- phút động xăng đến phút động Diezel Khi tắt động xăng xoay chìa khóa ngƣợc chiều kim đồng hồ trả nấc cấp điện hạn chế (ACC) sau xoay chìa khóa nấc khóa ( LOCK) rút chìa khóa ngồi Kiểm tra lần cuối phận hệ thống xe 97 4.2 Bảo dƣỡng kỹ thuật xe sau ngày hoạt động Bảo dƣỡng mặt xe: Quét dọn, lau chùi, rửa xe nƣớc sạch, không dùng hố chất tẩy rửa, xì khơ, làm phần ngồi xe, nên sử dụng dầu đánh bóng sáp đánh bóng để giữ cho vỏ xe ơtơ có độ bóng đẹp nhƣ u cầu: xe ơtơ sẽ, bóng đẹp có khả chống ăn mịn Kiểm tra bảo dƣỡng động gầm xe: Kiểm tra mức dầu bôi trơn động cách rút thƣớc thăm dầu xem mức dầu, mức dầu vạch Min – Max phù hợp Bổ sung nƣớc làm mát động cách mở nắp két nƣớc để kiểm tra (chú ý không thực nƣớc két sôi) Nếu mức nƣớc nằm giũa vạch Min-Max ghi bình nƣớc phụ đủ bổ sung nƣớc dƣới vạch Min Điều chỉnh độ căng dây đai: cách dùng ngón tay ấn vào dây đai, độ võng không vƣợt 10mm độ căng phải điều chỉnh trở mức quy định Kiểm tra trạng thái lốp xe: Kiểm tra áp suất đồng hồ đo áp suất lốp Kiểm tra mòn mặt lốp cách xem chiều sâu rãnh lốp, mịn phải thay lốp mơí Đồng thời để độ mòn hoa lốp tuổi thọ lốp nhau, bạn nên tiến hành đảo lốp Kiểm tra phanh: Để đảm bảo an tồn đƣờng giao thơng, phanh “dây đai an tồn” tài xế Vì trƣớc chuyến đi, bạn ý kiểm tra điều chỉnh phanh Nếu bạn kéo từ từ cần điều khiển phanh tay tới mức có thể, đồng thời vừa kéo vừa đếm nấc phanh mà nấc đếm nằm khoảng từ 7-9 tốt, nhiều bạn phải điều chỉnh lại tay lái để đạt đƣợc độ an toàn III THAO TÁC TAY LÁI VÀ TAY SỐ Các phận buồng lái chức Vô lăng lái, Công tắc cịi điện, Cơng tắc đèn pha cốt, đèn xin đƣờng đèn xin vƣợt, Khóa điện, Bàn đạp ly hợp, Bàn đạp phanh, Bàn đạp ga, Cần Số, Cần điều khiển phanh tay, 10 Cơng tắc điều hịa nhiệt độ,11 Cơng tắc radio cassete, 12 Cơng tắc rửa kính , 13 Cơng tắc gạt mƣa, 14 Công tắc mở cốp,15 Công tắc điều chỉnh gƣơng chiếu hậu Bảng loại đồng hồ đèn báo đƣợc bố trí trƣớc mặt ngƣời lái Đồng hồ tốc độ, biểu thị số KM xe chạy giờ, đồng hồ có phận hiển thị báo tổng quãng đƣờng quãng đƣờng xe ô tô chạy 98 Đồng hồ đo số vòng quay động Đồng hồ báo mức nhiên liệu Đồng hồ báo nhiệt độ nƣớc làm mát Đèn phanh sáng báo hiệu hãm phanh tay thiếu dầu phanh Đèn báo dầu máy, sáng báo hiệu tình trạng dầu bơi trơn có vấn đề Đèn cửa xe, sáng báo hiệu cửa xe đóng chƣa chặt Đèn nạp ắc quy, sáng báo hiệu việc nạp ắc quy có vấn đề Tƣ ngồi lái xe Điều chỉnh ghế ngồi lái xe: Điều chỉnh cho ghế lái dịch lên lùi xuống đƣợc thực cách kéo cần điều chỉnh dƣới gầm ghế Điểu chỉnh góc đệm tựa đƣợc thực cách kéo cần điều chỉnh xoay núm điều chỉnh phía bên trái ghế lái 118 99 Sau điều chỉnh đảm bảo yêu cầu sau Chân đạp hết hành trình bàn đạp ly hợp, phanh, ga, mà đầu gối chùng, 2/3 lƣng tựa nhẹ vào đệm lái Thao tác điều khiển vô lăng: 3.1 Phƣơng pháp cầm vô lăng: Nếu coi vơ lăng lái nhƣ đồng hồ tay trái nắm vào vị trí (9- 10) giờ, tay phải nắm vào vị trí từ 2- giờ, bốn ngón tay ôm vào vành vô lăng lái, ngón đặt dọc theo vành vô lăng Yêu Cầu : vai tay thả lỏng tự nhiên, tƣ thuận lợi để lái xe lâu không mệt mõi dễ thực thao tác khác 3.2 Phƣơng pháp điều khiển vô lăng : Khi muốn cho ô tô chuyển sang hƣớng phải quay vơ lăng lái sang hƣớng (cả tiến lẫn lùi) Mức độ quay vơ lăng lái phụ thuộc vào mức yêu cầu chuyển hƣớng Khi ô tô chuyển hƣớng xong, phải trả lái kịp thời để ổn định theo hƣớng chuyển động Muốn quay vơ lăng phía bên phải tay phải kéo tay trái đẫy theo chiều kim đồng hồ, tay phải chạm vào sƣờn, muốn lấy lái tiếp vuốt tay phải xuống dƣới đồng thời rời vơ lăng lái để nắm vào vị trí (9->11h), tay trái tiếp tục đẩy vành vô lăng lái xuống dƣới vị trí(5->6h), đồng thời rời tay trái nắm vào vị trí (9->10h) Muốn quay vơ lăng lái phía bên trái tay trái kéo tay phải đẩy ngƣợc chiều kim đồng hồ, tay trái chạm vào sƣờn, muốn lấy lái tiếp vuốt tay trái xuống dƣới vị trí 6h->7h đồng thời rời vơ lăng lái để nắm vào vị trí 1->3h, tay phải tiếp tục đẩy vành vơ lăng lái xuống dƣới vị trí 6->7h đồng thời rời tay phải nắm vào vị trí 1>3h vào vịng gấp cần lấy nhiều lái động tác lặp lại nhƣ 100 Thao tác điều khiển tay số: Khi điều khiển cần số dùng tay phải, đặt lòng bàn tay nắm gọn núm cần số Tùy theo vị trí cửa số, dùng lực cánh tay phải đƣa cần số vào vị trí thích hợp Vị trí số xe KiA & Suzuki APV R 74 Ơ tơ có số tự động: Số tự động có vị trí bản: P: Đỗ xe khởi động động R: số lùi ; N: Số ( khởi động động vể số , nhƣng khởi động vị trí P tốt 101 D: số tiến dùng để chay bình thƣờng ; 2: Dùng phanh động hay vƣơt dôc cao ; L: Dùng cần phanh động với hiệu cao vƣợt dốc cao Chú ý : Khi gài số D để tiến R để lùi, phải giữ chặt chân phanh kiểm tra lại có nhầm số khơng cho xe lăng bánh Khi dừng xe mà cài số P số N cần đạp phanh chân không xe vẩn tiến lên (hiện tƣợng xe tự chuyển động) Trƣờng hợp cần thiết phải kéo phanh tay cho an toàn Nếu xuống dốc phải cài số số L Khi đổ xe phải cài số P kéo phanh tay 175 IV THAO TÁC ĐIỀU KHIỂN CHÂN LY HỢP, CHÂN GA, CHÂN PHANH VÀ PHANH TAY Thao tác điều khiển chân ly hợp 1.1 Đạp bàn đạp ly hợp Khi đạp bàn đạp ly hợp hai tay nắm vành vơ lăng lái, ngƣời lái xe ngồi mắt nhìn thẳng phía trƣớc, dùng mũi bàn chân trái đạp bàn đạp ly hợp xuống sát sàn xe, gót chân khơng dính xuống sàn xe Yêu cầu : đạp bàn đạp côn phải dứt khốt 102 Chú ý: Q trình đạp bàn đạp ly hợp thƣờng đƣợc chia làm giai đoạn: giai đoạn đạp hết hành trình tự do, giai đoạn đạp hết hành trình giai đoạn đạp hết hành trình 1.2 Nhả bàn đạp ly hợp : Nhả bàn đạp ly hợp để nối truyền động từ động đến hệ thông truyền lực Để động không bị chết đột ngột Xe ô tô chuyển động không bị rung giật, nhả bàn đạp ly hợp cần thực theo trình tự sau Khồng 2/3 hành trình nhả nhanh cho đĩa ma sát tiếp giáp với bánh đà Khoảng 1/3 hành trình sau nhã từ từ, để tăng dần mô-men quay truyền tự động đến hệ thông truyền lực Chú ý: Khi nhã hết bàn đạp ly hợp phải đặt chân xuống sàn xe, không nên thƣờng xuyên đặt chân lên bàn đạp để tránh trƣờng hợp trƣợt ly hợp 156 Thao tác điều khiển chân ga 70 103 2.1 Động tác đặc chân lên bàn đạp ga Khi điều khiển ga, đặt 2/3 bàn chân phải lên bàn đạp ga gót chân tỳ lên sàn xe làm điểm tựa, dùng lực mũi bàn chân điều khiển bàn đạp ga 2.2 Điều khiển ga khởi động động Để khởi động động cần tăng ga; Ngƣời lái xe dùng mũi chân ấn vào bàn đạp ga xuống dƣới động hoạt động ( nổ) 2.3 Điều khiển ga để xe ô tô khỏi hành 2.4 Điều khiển ga để thay đổi tốc độ chuyển động xe ô tô 2.5 Điều khiển ga đễ giảm số Khi chuyển từ số cao số thấp vù ga để đảm bảo đồng tốc gài số, tránh tƣợng bị kêu kẹt hay sức mẻ bánh hộp số Thao tác điều khiển chân phanh 67 3.1 Đạp bàn đạp phanh Muốn đạp phanh phải chuyển chân phải từ bàn đạp ga sang bàn đạp phanh Khi đạp phanh dùng mũi bàn chân đạp mạnh vào bàn đạp phanh, gót chân khơng dể dính xuống sàn xe Dẫn động phanh tơ thƣờng có loại chủ yếu: phanh dầu phanh khí nén 3.2 Nhả bàn đạp phanh Sau phanh, chân khỏi bàn đạp phanh chuyển bàn đạp ga Điều khiển phanh tay Khi phanh dùng lực tay phải kéo cần phanh hết hành trình phía sau Khi khơng có nhu cầu sử dụng phải nhả phanh tay, dùng lực tay phải bóp khóa hảm đẩy phanh tay phía trƣớc hết hành trình 104 200 Thao tác điều khiển khởi hành + Phƣơng pháp khởi hành Kiểm tra an tồn xung quanh xe tơ Đạp ly hợp hết hành trình Vào số 1, vào số xác Nhả phanh tay: đèn tắt phanh tay nhả hết Kiểm tra lại độ an tồn xung quanh xe, báo hiệu cịi, đèn trƣớc xuất phát Tăng ga mức đủ để xuất phát Nhả từ từ đến ½ hành trình bàn đạp ly hợp (nhả ly hợp) giữ khoảng giây, sau vừa tăng ga ly hợp cho ô vừa nhả hết tô chạy Thao tác tăng, giảm số 5.1 Thao tác tăng số Đạp bàn đạp ga để tăng tốc Đạp bàn đạp ly hợp đồng thời nhả hết bàn đạp ga, hẳn chân khỏi bàn đạp ga, vào số yêu cầu thao tác nhẹ nhàng, từ từ nhả bàn đạp ly hợp, đồng thời tăng ga Chú ý : Từ số sang số : nhả ly hợp chậm Từ số sang số nhả ly hợp nhanh Từ số sang số nhả ly hợp nhanh Từ số sang số nhả ly hợp nhanh Cần tăng theo thứ tự từ thấp đến cao 5.2 Phƣơng pháp giảm số Nhả bàn đạp ga, đạp bàn đạp ly hợp đạp hết hành trình bàn đạp ly hợp, nhả hết ga, đƣa cần số số 0, vù ga số, chuyển số dứt khoát, từ từ nhả bàn đạp ly hợp từ từ tăng ga 105 Thao tác dừng xe 6.1 Giảm tốc độ phanh động Khi xe ô tô chuyển động đƣờng , muốn giảm tốc độ cần phải nhả hết bàn đạp ga để động làm việc chế độ khơng tải Lúc qn tính ma sát hệ thống sẻ làm giảm tốc độ chuyển động ô tô Biện pháp gọi phanh động 6.2 Giảm tốc độ phanh ô tô Phanh để giảm tốc độ, nhả bàn đạp ga để phanh động chuyển chân từ phanh bàn đạp ga sang bàn đạp phanh đạp phanh với mức độ phù hợp để tốc độ ô tô giảm theo yêu cầu 6.3 Phanh để dừng xe tơ Nếu cách chƣớng ngại vât cịn xa đạp phanh nhẹ; cách gần phải đạp phanh gấp Để động không bị tắt, phanh phải cắt ly hợp 6.4 Giảm tốc độ phƣơng pháp phanh phối hợp Khi ô tô chuyển động xuống dốc dài đƣờng trơn lầy, để đảm bảo an toàn cần phối hợp vừa phanh động (về số thấp), vừa phanh chân, chí số trƣờng hợp nguy hiểm phải sử dụng phanh tay 6.5 Phƣơng pháp dừng xe : Trình tự dừng xe thể sau : Kiểm tra an toàn xung quanh Ra tín hiệu dừng xe Bật xi nhan phải Kiểm tra lại an tồn đặc biệt phía sau Đạp phanh tìm chỗ đỗ thích hợp Đạp ly hợp ghìm bàn đạp phanh Khi xe tơ gần đến chỗ đỗ, cần đạp ly hợp cho động khỏi tắt, sau đạp phanh để cố định xe vào chỗ đỗ Kéo chặt phanh tay Cài số : Xe đỗ đƣờng dốc lên cài số 1, đỗ đƣờng dốc xuống cài số lùi Điều chỉnh vô lăng lái cho bánh xe trƣớc hƣớng vào phía Tắt động Nhả ly hợp Nhả bàn đạp phanh Rút chìa khóa, xuống xe khóa cửa, cần chèn bánh xe 106 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Trình bày có nhốm biển báo hiệu đƣờng Câu 2: Trình bày thao tác điều khiển chân ly hợp Câu 3: Trình bày thao tác điều khiển chân ga Câu 4: Trình bày thao tác điều khiển chân phanh Câu 5: Trình bày thao tác khởi hành Câu 6: Trình bày bƣớc kiểm tra trƣớc khởi động động Câu 7: Trình bày bƣớc kiểm bảo dƣỡng sau ngày hoạt động 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đình Long-Kỹ thuật sửa chữa ô tô-NXB GD-2006 Nguyễn Khắc Trai-Cấu tạo ô tô-NXB KH&KT-2008 Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên Toyota Cẩm nang sửa chữa xe Toyota, Suzuki, Honda, Huyndai Nguyễn Văn Nghĩ, Hoàng Văn Sinh, Phạm Thị Thu Hà; (2000); Kiểm tra ô tô bảo dƣỡng gầm; NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Oanh(1990), Kỹ thuật sửa chữa ô tô động nổ đại: Khung gầm bệ tơ NXB GDCN.TP.Hồ Chí Minh Giáo trình Hệ thống truyền lực tơ, NXB Giao thông vận tải năm 2003 Nguyễn Văn Hồi, Nguyễn Doanh Phƣơng, Phạm Văn Khải; (2010); trình Sửa chữa Gầm tô -Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội Giáo Luật giao thông đƣờng nhà xuất giao thông vận tải Phƣơng pháp bảo hiểm tay lái Cục đƣờng việt nam Phƣơng pháp dạy thực hành lái xe Cục đƣờng việt nam 108 ... Mục lục Bài mở đầu: HỆ THỐNG LÁI Ô TÔ I Nhiêm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống lái II Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống lái Cấu tạo hệ thống lái Nguyên lý hoạt động hệ thống lái 10 III Tháo lắp,... nhiên liệu xăng, hệ thống nhiên liệu diesel, …Và học song song với mô đun: Hệ thống bôi trơn & làm mát, hệ thống đánh lửa, hệ thống phanh, hệ thống lái, hệ thống truyền động,… Mô đun nhằm trang... Bài 2: DẪN ĐỘNG LÁI Ô TÔ Dẫn động lái ô tô quan trọng giúp ô tô chuyển động ổn định đƣợc hƣớng chuyển động nhiều tình trạng mặt đƣờng khác Sinh viên phải hiểu rỏ tầm quan trọng dẫn động lái để bảo

Ngày đăng: 29/12/2022, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan