1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu dây mướp đắng rừng (m charantia l )

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -š›&š› - PHẠM THUÝ ANH BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DƯỢC LIỆU DÂY MƯỚP ĐẮNG RỪNG (MOMORDICA CHARANTIA L ) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội- 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -š›&š› - Người thực hiện: PHẠM THUÝ ANH BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DƯỢC LIỆU DÂY MƯỚP ĐẮNG RỪNG (MOMORDICA CHARANTIA L ) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khoá : QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Hà Nội- 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên TS Nguyễn Thị Hải Yến - mơn Hố dược Kiểm nghiệm thuốc, trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khố luận Trong suốt q trình nghiên cứu, em nhận điều kiện, giúp đỡ động viên tốt Sự hiểu biết chuyên môn kinh nghiệm giảng dạy cô tiền đề giúp em học hỏi đạt thành tựu, kinh nghiệm quý báu Trong q trình thực đề tài khố luận, em nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, cán bộ, giảng viên mơn Hố dược Kiểm nghiệm thuốc, phịng, ban chức trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giúp đỡ Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới người bạn, người thân gia đình, người kịp thời động viên, giúp đỡ, chia sẻ với em khó khăn sống tạo điều kiện tốt để em hồn thành khố luận Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu này! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Phạm Thuý Anh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Kí hiệu, viết tắt Ý nghĩa AgNPs Hạt nano bạc (silver nanoparticles) BSG MAP30 MC.AgNPs ppm 10-6 (parts per million) STG Stigmasterol glucoside β-sitosterol glucoside Momordica chống HIV protein 30 kD (Momordica anti-HIV protein of 30 kD) Chiết xuất M charantia L chế tạo hạt nano bạc (M charantia L silver nanoparticles) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Thành phần lá, hạt M charatia L 10 Bảng 1.2 Thành phần khoáng chất M charatia L 13 Bảng 1.3 Hàm lượng vitamin khô M charantia L 13 Bảng 1.4 Phân tích định lượng M charantia L 14 Bảng 3.1 Độ ẩm dược liệu dây M charatia L 32 Bảng 3.2 Kết phản ứng định tính 33 Bảng 3.3 Độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn charantin 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Các lồi Momordica có Việt Nam Hình 1.2 Bản đồ phân bố lồi Momordica giới Hình 1.3 Bản đồ phân bố chi Momordica Việt Nam Hình 1.4 Hình ảnh thân, lá, hoa, M charatia L Hình 1.5 Cấu trúc saponin có M charatia L 11 Hình 1.6 Cấu trúc charantin mướp M charatia L 12 Hình 1.7 Cấu trúc hợp chất polyphenolic 14 Hình 1.8 Cơ chế chống đái tháo đường M charatia L 16 Hình 3.1 Hình ảnh dược liệu bột M charatia L 29 Hình 3.2 Đặc điểm vi phẫu M charatia L 30 Hình 3.3 Đặc điểm vi phẫu thân dược liệu M charatia L 31 Hình 3.4 Hình ảnh vi phẫu bột dược liệu M charantia L 32 Hình 3.5 Đường chuẩn dung dịch chất chuẩn charantin 40 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Momordica 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Thành phần hoá học 1.1.5 Tác dụng sinh học 1.2 Tổng quan mướp đắng rừng Momordica charantia L 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Phân bố 10 1.2.4 Thành phần hoá học 10 1.2.5 Tác dụng sinh học 15 1.2.6 Bộ phận dùng 20 1.1.1 Dạng bào chế 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nguyên liệu, hoá chất máy móc, thiết bị 22 2.1.1 Nguyên liệu 22 2.1.2 Dung mơi, hố chất 22 2.1.3 Dụng cụ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Mô tả 22 2.2.2 Vi phẫu 22 2.2.3 Soi bột 23 2.2.4 Độ ẩm 23 2.2.5 Định tính 24 2.2.6 Định lượng charantin dược liệu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 29 3.1 Mô tả 29 3.2 Đặc điểm vi phẫu 29 4.1 Đặc điểm bột dược liệu 31 4.2 Độ ẩm 32 4.3 Định tính 32 4.4 Định lượng 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc y học cổ truyền Việt Nam có lịch sử tồn phát triển từ hàng nghìn năm Xã hội ngày văn minh, người ngày phát triển khoa học công nghệ, phương thuốc tây y từ mà đa dạng, phong phú Tuy nhiên, phương thuốc đến từ thực vật đóng vai trị quan trọng phần chiếm ưu lựa chọn đầu tay người để tạo sản phẩm chăm sóc bảo vệ sức khoẻ Việt Nam tự nhiên ưu có hệ thống sinh thái phong phú, đa dạng chủng loại dược liệu bao gồm 12 nghìn lồi thực vật, có gần nghìn lồi dùng làm thuốc xếp vào loại quý giới Những điều kích thích nhà khoa học tìm tịi nghiên cứu thực vật có tiềm làm thuốc [3] Trên giới chi Momordica gồm 47 loài, phân bố chủ yếu Châu Á, Châu Phi Các loài thuộc chi Momordica sử dụng phổ biến quốc gia Ấn Độ, Malaysia, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam…[11, 12, 17, 19] Nhờ khả thích nghi tốt với điều kiện mơi trường xấu chống chịu số loại sâu bệnh Chúng người dân địa phương sử dụng nhiều lĩnh vực khác làm rau ăn giúp bổ sung chất cho thể chữa số bệnh đái tháo đường, hạ sốt, kháng viêm, kháng virus, tẩy giun sán…[12, 19] Cũng nhờ ứng dụng rộng rãi hiệu mà chi mang lại, ngày có nhiều nghiên cứu chúng nhằm đưa tiềm ứng dụng chi ngành y dược Mướp đắng rừng (Momordica charantia L.) trồng nhiều khu vực châu Á, Châu Phi Nam Mỹ Cây xem loài rau phổ biến Việt Nam Các thành phần hoá học bao gồm: steroid, charantin, momordicosides (G, F1, F2, I, K, L), acyl glucosyl sterol, linolenoyl glucopyranosyl elenosterol, amin acid, acid béo hợp chất phenol [11, 26, 30] Ngoài việc dược sử dụng loài rau ẩm thực Việt, phận sử dụng nhiều mục đích làm trà, dược phẩm nhằm chống đái tháo đường, kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hoá…[13, 18, 28, 30] Nổi bật tác dụng chống đái tháo đường từ hoạt chất charantin- hỗn hợp stigmasterol glucoside (STG) β-sitosterol glucoside (BSG) Tuy nhiên, phương pháp điều trị ứng dụng chống lại bệnh tật sử dụng chủ yếu qua kinh nghiệm dân gian Có báo cáo chiết xuất phân lập charantin từ Momordica charatia L (M charantia L.) có số phương pháp tách STG BSG Các phương pháp HPLC sử dụng để xác định charantin từ M charatia L., phương pháp chưa xác thực [11] Vì vậy, để góp phần xây dựng sở khoa học cho dược liệu việc nhận biết lồi, xác định thành phần hố học định lượng hợp chất mang lại tác dụng chống đái tháo đường cây, lựa chọn thực đề tài: “Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu dây mướp đắng rừng (M charantia L.)” với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm thực vật loài Momordica charantia L thu hái Đắk lắk Nghiên cứu thành phần hóa học mẫu nghiên cứu Xác định hàm lượng charantin- hoạt chất mang lại tác dụng chống đái tháo đường có dược liệu Định tính Phản ứng Âm tính courmarin đóng mở vịng lacton Hình 1: dịch chiết cồn ban đầu Khi cho NaOH 10% vào ống 1, đun sôi để nguội, ống không xuất tủa Thêm nước cất vào ống lắc nhẹ, ống không xuất tủa Thêm HCl vào ống thấy xuất tủa đục màu vàng 36 Định tính Phản ứng acid amin Ninhydrin Dương tính Dung dịch sau phản ứng có màu xanh tím Định tính Phản ứng đường khử fehling Dương tính Dung dịch xuất kết tủa đỏ Định tính polysaccharid Dương tính Xuất tủa đục màu nâu đỏ Định tính tanin Phản ứng với dung Dương tính dịch FeCl3 5% Có kết tủa nâu 37 Phản ứng Dương tính với dung dịch chì acetat 10% Xuất kết tủa bơng Định tính Alkaloid Phản ứng Murexid Âm tính Cắn sau bốc có màu trắng Phản ứng Âm tính với thuốc thử Mayer Không xuất kết tủa trắng 38 Phản ứng Âm tính với thuốc thử Bouchardat Khơng xuất tủa nâu đỏ Phản ứng với thuốc thử Dragendorff Âm tính Dung dịch màu nâu, khơng xuất kết tủa vàng cam Các kết phản ứng cho thấy, dược liệu gồm dây Momordica charantia L chứa thành phần hoá học flavonoid, saponin, sterol, acid béo, đường khử, polysaccharide, tanin 4.4 Định lượng Xây dựng đường chuẩn Xây dựng đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc diện tích peak vào nồng độ chất phân tích Thiết lập phương trình hồi quy tuyến tính thành phần charantin (hỗn hợp stigmasterol glucoside β-sitosterol glucoside) 39 Bảng 3.3 Độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn charantin Mẫu C Tổng diện tích charantin S1 100 298.00604 S2 200 563.41651 S3 300 883.2806 S4 400 1169.68735 S5 500 1461.62509 Dựa số liệu thu được, xây dựng đường chuẩn charantin hình 3.5 Hàm lượng charantin 1600 y = 2.9335x - 4.8496 R² = 0.9994 1400 Diện tích peak 1200 1000 800 600 400 200 0 100 200 300 400 500 600 Nồng độ chất chuẩn charantin Hình 3.5 Đường chuẩn chất chuẩn charantin Phương trình đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc diện tích peak nồng độ charantin( khoảng nồng độ 100-500 µg/ml) có hệ số tương quan R2= 0.9994 cho thấy nồng độ charantin diện tích peak có tương quan tuyến tính tốt Vì vậy, phương pháp xây dựng áp dụng để phân tích định lượng charantin Hàm lượng charantin có dược liệu dây mướp đắng rừng: độ hấp thụ dược liệu đo với nồng độ 250mg/ml, diện tích peak thu 323.32306 Kết hợp với phương trình hồi quy tuyến tính charantin y= 2.9335x- 4.8496, độ ẩm dược liệu 10.5 %, tính hàm lượng charantin dược liệu 492.5922 µg/g Sắc kí đồ dãy dung dịch chuẩn mẫu thử trình bày phần phụ lục 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Về đặc điểm vi phẫu Trong trình thực nghiệm, đề tài sử dụng mẫu nghiên cứu mướp đắng rừng (Momordica charantia L ) thu hái tỉnh Đắk Lắk Nghiên cứu mơ tả đặc điểm hình thái phận dược liệu bao gồm thân mướp đắng rừng Khai thác đặc điểm vi phẫu hình dạng chúng kính hiển vi dựa theo dược điển Việt Nam V số tài liệu tham khảo khác [7, 17] So với kết tham khảo, đặc điểm vi phẫu tương đối phù hợp mang đặc điểm chung đặc trưng thực vật họ bầu bí Vi phẫu thân tương đối rõ, quan sát hình ảnh phận tế bào biểu bì, lơng tiết, lơng hút, bó mạch,… Tuy nhiên, số nghiên cứu phát hình ảnh vi phẫu thân có bó mạch sợi xếp thành hai vịng, khác với hình ảnh bó mạch xếp thành vịng thu [7, 17] Nguyên nhân dẫn đến khác biệt mướp đắng rừng trồng khu vực khác nhau, có biến đổi để thích nghi với khí hậu vùng miền Các hình ảnh cấu tạo vi học dùng làm tư liệu chuẩn hố kiểm nghiệm xác định mẫu mướp đắng rừng Về định tính nhóm chất Định tính thành phần hố học có dược liệu phương pháp hoá học Các kết phản ứng cho thấy, dược liệu gồm dây M charantia L chứa thành phần hoá học flavonoid, saponin, sterol, acid béo, đường khử, polysaccharide, tanin Kết phù hợp với nghiên cứu trước Việt Nam giới [1, 3, 16, 26] Về định lượng Xác định hàm lượng charantin, glycoside steroid, tồn dạng hỗn hợp stigmasterol glucoside (STG) β-sitosterol glucoside (BSG) Chức charantin điều chỉnh lượng glucose ruột hấp thụ vào máu sau bữa ăn, cịn kích thích hấp thụ glucose vào tế bào xương Phương thức tương tự cách thức hoạt động insulin việc điều chỉnh chuyển hố glucose thể Charantin có dược liệu dây mướp đắng rừng hàm lượng xác định phương pháp HPLC Dựa kết thu được, hàm lượng charantin 492.5922 𝜇g/g, 41 cao nhiều so với charantin có mướp đắng rừng thu từ khu vực khác India Indonesia [34, 35] Điều mang lại tiềm lớn việc chiết xuất charantin có M charantia L thu hái Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu góp phần phục vụ cho công tác kiểm nghiệm xác định mẫu dược liệu thân M charantia L khai thác hoạt chất tiềm charatin 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Sau trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khoá luận thu kết sau: Mơ tả đặc điểm hình thái đặc điểm vi phẫu dược liệu gồm thân, bột mướp đắng rừng, góp phần cho cơng tác định tính định lượng Độ ẩm dược liệu khoảng 10.5% Định tính thành phần hố học có dược liệu gồm: flavonoid, saponin, sterol, acid béo, đường khử, polysaccharide, tanin Hàm lượng charantin có dược liệu dây mướp đắng rừng 492.5922 µg/g Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát đặc điểm hình thái thành phần hoá học dược liệu M charantia L khu vực phân bố khác Khai thác đặc tính sinh học, định lượng nghiên cứu tách chiết chất hố học có tiềm ứng dụng lĩnh vực dược phẩm mỹ phẩm 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tham Khảo Tiếng Việt Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Vol 1, Nhà xuất Y học Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Hồng Hộ (2011), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ Lợi Đỗ Tất (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2021), Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu trà hoa vàng (Camellia Hakodae Ninh), Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 'Editor', Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Nguyễn Thành Trung, Trương Thị Thanh Huyền, and Nguyễn Thị Hồng Hương (2018), Bước đầu nghiên cứu thành phần hoá học khổ qua rừng,, Vol 18, Y Học TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tài Liệu Tham Khảo Tiếng Anh Agrawal RC and Beohar Tripti (2010), "Chemopreventive and anticarcinogenic effects of Momordica charantia extract", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention 11(2), pp 371-375 Aguoru CU and Okoli BE (2012), "Comparative stem and petiole anatomy of West African species of Momordica L (Cucurbitaceae)", African Journal of Plant Science 6(15), pp 403-409 10 Bakare RI, Magbagbeola OA, and Okunowo OW (2010), "Nutritional and chemical evaluation of Momordica charantia", Journal of Medicinal Plants Research 4(21), pp 2189-2193 11 Behera TK, et al (2011), "Momordica", Wild crop relatives: genomic and breeding resources, Springer, pp 217-246 12 Bharathi Latchumi Kanthan and John K Joseph (2013), Momordica Genus in Asia-An Overview, Springer 13 Chokki Michaelle, et al (2020), "Exploring antioxidant and enzymes (Aamylase and B-Glucosidase) inhibitory activity of Morinda lucida and Momordica charantia leaves from Benin", Foods 9(4), p 434 14 Desai Sonal, et al (2021), "Isolation, characterization and quantitative HPLC-DAD analysis of components of charantin from fruits of Momordica charantia", Food Chemistry 345, p 128717 15 Donya Alice, et al (2007), "Effects of processing methods on the proximate composition and momordicosides K and L content of bitter melon vegetable", Journal of agricultural and food chemistry 55(14), pp 5827-5833 16 Giuliani Claudia, Tani Corrado, and Bini Laura Maleci (2016), "Micromorphology and anatomy of fruits and seeds of bitter melon (Momordica charantia L., Cucurbitaceae)" 17 Grover JK and Yadav SP (2004), "Pharmacological actions and potential uses of Momordica charantia: a review", Journal of ethnopharmacology 93(1), pp 123-132 18 Jia Shuo, et al (2017), "Recent advances in Momordica charantia: functional components and biological activities", International journal of molecular sciences 18(12), p 2555 19 Joseph John K and Antony VT (2008), "Ethnobotanical investigations in the genus Momordica L in the Southern Western Ghats of India", Genetic Resources and Crop Evolution 55(5), pp 713-721 20 Kole Chittaranjan (2011), Wild Crop relatives: genomic and breeding resources: Industrial crops, Springer 21 Krawinkel Michael B and Keding Gudrun B (2006), "Bitter gourd (Momordica charantia): a dietary approach to hyperglycemia", Nutrition reviews 64(7), pp 331-337 22 Leelaprakash G, ROSE J Caroline, and Gowtham BM (2011), "Pradeep Krishna JAVVAJI a SA PRASAD", vitro antimicrobial and antioxidant activity of Momordica charantia leaves Pharmacophore 2(4), pp 244252 23 Li Wen, et al (2015), "Study on the chemical constituents of Momordica charantia L leaves and method for their quantitative determination", Biomed Res 26(3), pp 415-419 24 Liu Yi-Jui, et al (2020), "The Effect of Thermal Processing on the Saponin Profiles of Momordica charantia L", Journal of Food Quality 2020 25 Liu Zhuo, et al (2021), "The Effect of Momordica charantia in the treatment of diabetes mellitus: A review", Complementary and Alternative Medicine 2021 26 Evidence-Based Ma Jun, et al (2012), "Quantitative determination of cucurbitane-type triterpenes and triterpene glycosides in dietary supplements containing bitter melon (Momordica charantia) by HPLC-MS/MS", Journal of AOAC International 95(6), pp 1597-1608 27 Mada SB, et al (2013), "Antimicrobial activity and phytochemical screening of aqueous and ethanol extracts of Momordica charantia L leaves", Journal of Medicinal Plants Research 7(10), pp 579-586 28 Mahamat Oumar, et al (2020), "Immunomodulatory activity of momordica charantia L.(Cucurbitaceae) leaf diethyl ether and methanol extracts on Salmonella typhi-infected mice and LPS-induced phagocytic activities of macrophages and neutrophils", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 2020 29 Muronga Mashudu, et al (2021), "Three Selected Edible Crops of the Genus Momordica as Potential Sources of Phytochemicals: Biochemical, Nutritional, and Medicinal Values", Frontiers in Pharmacology 12, p 1123 30 Ooi Cheow Peng, Yassin Zaitun, and Hamid Tengku‐Aizan (2012), "Momordica charantia for type diabetes mellitus", Cochrane database of systematic reviews(8) 31 Pitchakarn Pornsiri, et al (2010), "Momordica charantia leaf extract suppresses rat prostate cancer progression in vitro and in vivo", Cancer science 101(10), pp 2234-2240 32 POYRAZ İlham ERÖZ and DERDOVSKİ Cülasfi (2016), "Morphoanatomical investigations on Momordica charantia L.(Cucurbitaceae)", Anadolu University Journal of Science and Technology C-Life Sciences and Biotechnology 5(1), pp 23-30 33 USDA A (2010), Germplasm Resources Information Network (GRIN), Editor^Editors, National Germplasm Resources Laboratory: Beltsville, Maryland 34 Wang Yan-Hong, et al (2008), "Determination and quantitation of five cucurbitane triterpenoids in Momordica charantia by reversed-phase high-performance liquid chromatography with evaporative light scattering detection", Journal of chromatographic science 46(2), pp 133-136 35 Kang Sung Goo, Sumeru Ashari, Nur Basuki and Arifin Noor Sugiharto(2016), " The Bitter Gourd Momordica charantia L.: Morphological Aspects, Charantin and Vitamin C Contents.", Journal of Agriculture and Veterinary Science, Volume 9, Issue 10 Ver I, pp.7681 PHỤ LỤC Phụ lục: Dữ liệu phổ dung dịch chứa charantia Phụ lục 1.1 Phổ dung dịch chuẩn S1 Phụ lục 1.2 Phổ dung dịch chuẩn S2 Phụ lục 1.3 Phổ dung dịch chuẩn S3 Phụ lục 1.4 Phổ dung dịch chuẩn S4 Phụ lục 1.5 Phổ dung dịch chuẩn S5 Phụ lục 1.6 Phổ dung dịch mẫu thử ... ĐẠI HỌC Y DƯỢC -š›&š› - Người thực hiện: PHẠM THUÝ ANH BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DƯỢC LIỆU DÂY MƯỚP ĐẮNG RỪNG (MOMORDICA CHARANTIA L ) KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khố... liệu việc nhận biết lồi, xác định thành phần hố học định lượng hợp chất mang lại tác dụng chống đái tháo đường cây, lựa chọn thực đề tài: ? ?Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu dây mướp đắng. .. có tương quan tuyến tính tốt Vì vậy, phương pháp xây dựng áp dụng để phân tích định lượng charantin Hàm lượng charantin có dược liệu dây mướp đắng rừng: độ hấp thụ dược liệu đo với nồng độ 250mg/ml,

Ngày đăng: 29/12/2022, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN