Đề – Tháng (Thời gian 75 phút) Câu 1: Tìm từ có âm đầu n hay l điền vào chỗ chấm: Nước chảy … Chữ viết …… Ngôi …… Tinh thần …… Câu 2: Đọc đoạn văn sau: Đồng bào gần hai mươi năm định cư, biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi thành rừng công nghiệp a/ Trong câu , em hiểu từ ngữ: định cư, ruộng bậc thang b/ Tìm từ trái nghĩa với định cư Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh: a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng trời………………………………… b/ Những giọt sương sớm long lanh ……………………………………… c/ Tiếng ve đồng loạt cất lên………………………………………………… Câu 4: Đọc đoạn văn sau: Trời nắng gắt, ong xanh biếc, to ớt nhỡ,lướt nhanh cặp chân dài mảnh đất…Nó dừng lại, ngước đầu lên, nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu lại bay lên, đậu xuống thoăn rà khắp mảnh vườn Nó dọc ,đi ngang sục sạo, tìm kiếm a/ Tìm từ hoạt động ong đoạn văn b/ Những từ ngữ cho thấy ong vật nào? Câu 5: Đọc đoạn thơ sau: Hậu vệ gió thường thận trọng Ý đồ đường chuyền Ngay phút đầu chủ động Kèm người thật chặt sân Mưa trung phong đội bạn Đoạt banh dốc xuống ào Sóng truy cản đầy liệt Gió chồm phá bóng lên cao a/ Tìm vật nhân hóa đoạn thơ trên? Sự vật nhân hóa qua từ ngữ nào? b/ Biện pháp nhân hóa góp phần diễn tả điều đoạn thơ? Câu 6: Tập làm văn: Em có dịp thăm quan thị xã ( thành phố) Hãy viết đoạn văn kể vẻ đáng yêu thị xã ( thành phố ) Đề – Tháng Câu 1: Trong từ ngữ sau, từ viết sai tả.Hãy sửa lại cho Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, xao, sôi gấc, cặp xách, xương đêm, xửa chữa, xức khỏe Câu : Phân biệt từ sau; vàng hoe, vàng tươi , vàng ối, vàng xuộm Đặt câu với từ Tìm từ màu sắc khác cấu tạo theo mẫu Câu 3: Viết đoạn văn -5 câu miêu tả cảnh vật , dùng câu : Ai nào? Câu : Điền dấu chấm , dấu phẩy vào đoạn văn sau chép lại cho tả: Sáng mùng ngày đầu xuân em ba mẹ chúc tết ông bà nội ngoại em chúc ông bà mạnh khỏe em nhận đượclại lì chúc tốt đẹpơi dễ thương mùa xuân tới Câu 5: Cho đoạn thơ: Ngỗng không chịu học Khoe biết chữ Vịt đưa sách ngược Ngỗng tưởng xuôi Cứ giả đọc nhẩm Làm vịt phì cười Vịt khuyên hồi Ngỗng ơi! Học! Học! a/ Con vật nhân hoá đoạn thơ? Từ ngữ cho biết điều đó? b/ Tác dụng biện pháp nhân hóa đoạn thơ? Câu 6: Tập Làm văn: Tuổi thơ em gắn liền với cảnh đẹp quê hương:Một dịng sơng với cánh buồm nâu dập dờn nắng sớm Một cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay.Một đường làng in dấu chân quen… Hãy viết đoạn văn ngắn tả cảnh Đề – Tháng Câu 1: Trong từ ngữ sau, từ viết sai tả.Hãy sửa lại cho Xai trái, sơ xuất, xạch bóng, sáng xủa, ngơi sao, xân cỏ, tiếng xấm, xôi gấc , xức khỏe, mùa sn Câu 2: Tìm từ có tiếng sĩ, từ có tiếng nhạc nói chủ đề nghệ thuật Câu 3: Viết đoạn văn 4-5 câu kể lại trị chuyện vật có sử dụng phép nhân hóa Câu 4: Cho đoạn thơ: Lịch đếm ngày lớn lên Bố mẹ già đi, ông bà già Năm tháng bay cánh chim qua cửa Vội vàng lên , đừng để muộn điều gì? a/ Hai vật so sánh với nhau? Từ so sánh từ nào? Tìm điểm giống hai vật Câu 5: Đoạn văn sau đặt dấu phẩy không chỗ Em sửa chép lại cho Đất nước ta, có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiển cứu làm vẻ vang, cho đất nước Đại kiện tướng, môn cờ vua Đào Thiện Hải số đố Câu 6: Tập làm văn: Ba cánh chim cho bay thật xa Mẹ nhành hoa cho cài lên ngực Ba mẹ chắn che chở suốt đời … Rồi mai khôn lớn bay khắp miền Con đừng quên ba mẹ quê hương Từ lời hát trên, em viết đoạn văn nêu cảm xúc nghĩ cha mẹ ... xanh mướt thẳng cánh cò bay.Một đường làng in dấu chân quen… Hãy viết đoạn văn ngắn tả cảnh Đề – Tháng Câu 1: Trong từ ngữ sau, từ viết sai tả.Hãy sửa lại cho Xai trái, sơ xuất, xạch bóng, sáng xủa,... xân cỏ, tiếng xấm, xôi gấc , xức khỏe, mùa sn Câu 2: Tìm từ có tiếng sĩ, từ có tiếng nhạc nói chủ đề nghệ thuật Câu 3: Viết đoạn văn 4-5 câu kể lại trò chuyện vật có sử dụng phép nhân hóa Câu 4: