1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN (Không chuyên)

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GD&ĐT LONG AN -(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN NĂM HỌC 2016-2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN (Không chuyên) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần đánh giá làm hai mặt: kĩ làm văn kiến thức, tránh đếm ý cho điểm Cần chủ động, linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; khuyến khích văn có cảm xúc, sáng tạo Cho điểm lẻ đến 0,25 Điểm toàn tổng điểm văn (10,0 điểm) II Đáp án thang điểm ĐÁP ÁN PHẦN I Câu 2,0 Điểm VĂN BẢN VÀ TIẾNG VIỆT 5,0 a.-Dịng thơ trích tác phẩm “Truyện Kiều” -Của tác giả Nguyễn Du *Cách chấm:Nếu thí sinh: -Nêu đáp án: chấm trọn điểm -Sai tả (kể khơng viết hoa): chấm 00 điểm -Nêu tên tác phẩm “Đoạn trường tân thanh”: chấm 0,25 điểm -Nêu tên tác giả “Tố Như” “Thanh Hiên”: chấm 00 điểm b -Dòng thơ nói nhân vật Thúy Kiều -Gợi tả vẻ đẹp đơi mắt, lơng mày *Cách chấm:Nếu thí sinh: -Nêu đáp án: chấm trọn điểm -Nêu vẻ đẹp đôi mắtkhông nêu lông mày: chấm 0,25 điểm -Nêu vẻ đẹp lơng mày haygương mặthoặc nói vẻ đẹp (chung) Thúy Kiều: chấm 00 điểm c.-“Làn thu thủy”: nước mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt, … -“Nét xuân sơn”: nét núi mùa xuân gợi lên đôi lông mày tú gương mặt trẻ trung Tác giả gợi, tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt *Cách chấm:Nếu thí sinh: -Nêu đáp án: chấm 0,5 điểm -Nêu ý đáp án: chấm 0,5 điểm -Nêu ý đáp án: chấm 0,25 điểm -Nêu chung: ý nói mắt đẹp, sáng, long lanh nước mùa thu, lơng mày đẹp nét núi mùa xuân: chấm 0,5 điểm -Diễn đạt khác tương đồng ý nghĩa chấm đáp án 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 -Nêu chung chung: mắt đẹp, lơng mày đẹp hay nói mắt đẹp nước mùa thu, mắt đẹp nét núi mùa xuân hay lặp lại từ ngữ câu thơ (đẹp thu thủy, đẹp nét xuân sơn) mà không giải thích đẹp nào: chấm 00 điểm d.-Chép dòng thơ tiếp theo: Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh -Dự báo: số phận Thúy Kiều éo le, đau khổ, bất hạnh *Cách chấm:Nếu thí sinh: -Nêu đáp án: chấm 0,5 điểm -Chép dòng thơ: sai tả, sai từ, đảo vị trí từ, thiếu từ: từ từ trở lên: chấm 00 điểm -Dự báo: +Nêu: Thúy Kiều bị ghét ghen, đố kị, hờn ghen: chấm 0,25 điểm +Nêu được ý tương đương: chấm 0,25 điểm Câu 2: 3,0 a.-Lời dẫn: “Khách đến bất ngờ, chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” -Ý nghĩ dẫn -Là lời dẫn trực tiếp *Cách chấm:Nếu thí sinh: -Nêu đáp án: chấm trọn điểm -Lời dẫn: sai, thiếu, đảo vị trí từ: từ từ trở lên: chấm 00 điểm 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 b.Hàm ý phần in đậm: Mời khách lần đầu gặp lại có phụ nữ, nên 0,5 xin phép trước để chuẩn bị đón tiếp cho lịch *Cách chấm:Nếu thí sinh: -Nêu đáp án: chấm 0,5 điểm -Nêu ý “xin phép trước để chuẩn bị đón tiếp cho lịch sự”: chấm 0,5 điểm c.-Phép +Từ ngữ liên kết: Ông-Họa sĩ -Phép đồng nghĩa +Từ ngữ liên kết: người trai-cu cậu *Cách chấm:Nếu thí sinh: -Nêu đáp án: chấm trọn điểm -Nêu từ ngữ liên kết ngược lại theo thứ tự đáp án Ví dụ: Từ ngữ liên kết: Họa sĩ - Ông: chấm 00 điểm -Nêu sai tên phép liên kết mà nêu từ ngữ liên kết Ví dụ: Phép thế: người trai-cu cậu: chấm 00 điểm PHẦN II LÀM VĂN Cảm nhận thơ Sang thu Hữu Thỉnh Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu 0,5 0,25 0,5 0,25 5,0 Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi - Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn nghị luận văn học; vận dụng nhuần nhuyễn thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh…; kết cấu chặt chẽ, mạch lạc, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ - Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết tác phẩm, học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải làm rõ ý chính:  - Nêu vấn đề nghị luận: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh Giới thiệu tác phẩm Sang thu  Khái quát nội dung, nghệ thuật - Cảm nhận tinh tế nhà thơ chuyển biến đất trời lúc cuối hạ sang thu:(Khổ1) +Tín hiệu chuyển mùa đến từ gió se mang theo hương ổi + Sương đầu thu “chùng chình”, giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi đường thơn ngõ xóm +Nhà thơ ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng qua từ: bỗng, + Cảnh đất trời lúc cuối hạ sang thuđược cảm nhận qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan rung động tinh tế Lưu ý: Học sinh phải dẫn chứng thơ phân tích đạt điểm tối đa - Cảm nhận tinh tế nhà thơ chuyển biến không gian lúc sang thu:(Khổ 2) +Dịng sơng “dềnh dàng” trơi cách thản gợi lên vẻ êm 0,5 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 dịu tranh thiên nhiên Chim bắt đầu “vội vã” buổi hồng +Tập trung phân tích hình ảnh liên tưởng đặc sắc “Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu” + Sự tinh tế khơng thể từ ngữ diễn tả trạng thái vật dềnh dàng, vội vã, vắt nửa sang thu mà cảm nhận bâng khuâng, xao xuyến người Lưu ý: Học sinh phải dẫn chứng thơ phân tích đạt điểm tối đa - Những suy ngẫm, triết lí nhà thơ đời:(Khổ 3) + Những tượng thời tiết mùa hè còn: nắng, mưa, sấm đổi thay theo bước mùa hạ Điều diễn tả qua từ ngữ: vẫn, còn, bao nhiêu, vơi dần, bớt… +Hình ảnh “sấm”, “hàng cây” vừa có tính tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ gợi suy ngẫm thâm trầm Cuối hạ-đầu thu, khơng cịn mưa xối xả sấm bớt bất ngờ dội “Hàng đứng tuổi” hàng qua bao chuyển mùa, khơng cịn bị bất ngờ, giật tiếng sấm Tựa người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời Lưu ý: Học sinh phải dẫn chứng thơ phân tích đạt điểm tối đa - Đặc sắc nghệ thuật: Những từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái (bỗng, phả vào, chùng chình…) nhà thơ sử dụng tinh tế Hình ảnh thơ tự nhiên không trau chuốt mà giàu sức gợi cảm Thể thơ năm chữ, biện pháp tu từ nhân hóa,…  Nêu nhận định, đánh giá chung thơ Diễn đạt: - Đúng tả, sẽ, rõ ràng, đẹp - Dùng từ, đặt câu không mắc lỗi - Viết sai 05 lỗi trừ 0,25điểm - Viết sai 05 lỗi: 00 điểm Hết _ 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

Ngày đăng: 29/12/2022, 07:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w