Tác động của lãi suất và tỷ giá hối đoái đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính tại Việt Nam

19 0 0
Tác động của lãi suất và tỷ giá hối đoái đến rủi ro hệ thống của các tổ chức tài chính tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 32, Số (2021), 05–23 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/ Tác động lãi suất tỷ giá hối đoái đến rủi ro hệ thống tổ chức tài Việt Nam TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG a,*, NGUYỄN THỊ THÙY LINH a , NGUYỄN THỊ THANH HOÀI a a Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN TĨM TẮT Ngày nhận: 17/05/2021 Nghiên cứu đo lường rủi ro hệ thống tổ chức tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2010– 2018 phương pháp SES (Systemic Expected Shortfall), đồng thời, phân tích ảnh hưởng lãi suất tỷ giá hối đoái đến rủi ro hệ thống tổ chức tài Việt Nam hồi quy liệu bảng với phương pháp OLS, FEM, REM D-GMM Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 29 tổ chức tài chính, bao gồm: Ngân hàng, cơng ty chứng khốn cơng ty bảo hiểm Kết nghiên cứu lãi suất tỷ giá hối đối có tác động đến rủi ro hệ thống Việt Nam tác động thay đổi theo giai đoạn kinh tế Giai đoạn kinh tế chịu ảnh hưởng mạnh khủng khoảng năm 2008, tăng lãi suất tăng giá đồng nội tệ dẫn đến việc tăng rủi ro hệ thống Giai đoạn ổn định kinh tế, phá giá đồng nội tệ làm tăng rủi ro hệ thống Ngày nhận lại: 25/09/2021 Duyệt đăng: 28/09/2021 Mã phân loại JEL: E52; G21; G22 Từ khóa: Lãi suất; Tỷ giá hối đoái; Rủi ro hệ thống; Tổ chức tài chính; Việt Nam; SES Keywords: Interest rate; Exchange rate; Systemic risk; Financial institutions; Abstract This study measures the systemic risk of financial firms in Vietnam from 2010 to 2018 using the Systemic Expected Shortfall (SES) method and investigates the effect of interest rate and exchange rate on the systemic risk by using panel data regression with OLS, FEM, REM, and D-GMM methods The data was collected from the Vietnamese stock market specifically 29 listed financial institutions (commercial banks, insurance firms, and securities companies) Research results show that the impacts of interest rate and exchange rate on systemic risk are * Tác giả liên hệ Email: txhuong@ueh.edu.vn (Trầm Thị Xuân Hương), linh.nguyen@ueh.edu.vn (Nguyễn Thị Thùy Linh), nguyenthithanhhoai.b@gmail.com (Nguyễn Thị Thanh Hồi) Trích dẫn viết: Trầm Thị Xn Hương, Nguyễn Thị Thùy Linh, & Nguyễn Thị Thanh Hoài (2021) Tác động lãi suất tỷ giá hối đoái đến rủi ro hệ thống tổ chức tài Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 32(8), 05–23 Trầm Thị Xuân Hương & cộng (2021) JABES 32(8) 05–23 Vietnam; SES different in each stage of the Vietnamese economy Following the global financial crisis, an increase in the interest rate and local currency leads to an increase in systemic risk On the other hand, currency devaluation increases systemic risk in the stable phase of the economy Giới thiệu Khủng hoảng tài năm 2008 cho thấy rõ có liên kết tổ chức hệ thống tài ảnh hưởng khủng hoảng tài kinh tế (Acharya cộng sự, 2017) Sự sụp đổ Lehman Brothers năm 2008 khởi đầu khủng hoảng tài nghiêm trọng Mỹ, nhanh chóng lan thị trường tài giới ảnh hưởng đến hầu hết kinh tế khác Zhou cộng (2020) chứng thất bại tổ chức tài khiến tồn hệ thống tài gặp bất ổn Trong bối cảnh này, ngân hàng trung ương nước sử dụng cơng cụ sách tiền tệ nhằm hạn chế tác động rủi ro hệ thống ổn định hệ thống tài Sau khủng hoảng năm 2008, nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận trì mức lãi suất tương đối thấp lâu nguyên nhân góp phần làm tăng rủi ro hệ thống (Borio & Zhu, 2012; Dell’Ariccia cộng sự, 2012; Altunbasa cộng sự, 2014; Jiménez cộng sự, 2014; Buch cộng sự, 2014…) Các nghiên cứu thực nghiệm Deev Hodula (2016), Laséen cộng (2017), Sabri cộng (2019), Zhang cộng (2020)… cho thấy chứng tác động sách tiền tệ rủi ro hệ thống qua công cụ lãi suất Bên cạnh đó, kinh tế giới thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ, biến động tỷ giá tiềm ẩn rủi ro hệ thống tài tồn cầu, giá đồng tiền lớn gây cú sốc rủi ro hệ thống Nhiều nghiên cứu tác động tỷ giá hối đoái đến rủi ro hệ thống như: Yesin (2013), Mayordomo cộng (2014)… Tại Việt Nam, gần có số nghiên cứu tiếp cận rủi ro hệ thống hệ thống ngân hàng doanh nghiệp niêm yết như: Hạ Thị Thiều Dao cộng (2020) nghiên cứu rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam; Nguyen Vo (2019) sử dụng mơ hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model – CAMP) nghiên cứu yếu tố định đến rủi ro hệ thống doanh nghiệp niêm yết Việt Nam; nghiên cứu Van Tran (2019) rủi ro hệ thống doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM phương pháp Var DCoVaR Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tiếp cận rủi ro hệ thống góc độ rủi ro tổ chức tài phù hợp với cách tiếp cận Ngân hàng Trung ương châu Âu (European Central Bank – ECB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund – IMF), Hội đồng ổn định tài (Financial Stability Board – FSB) Ngân hàng Thanh toán quốc tế (Bank for International Settlements – BIS) Nghiên cứu tiếp cận rủi ro hệ thống góc độ rủi ro tổ chức tài Với tầm quan trọng lãi suất tỷ giá hối đoái điều hành sách tiền tệ, nhóm tác giả phân tích tác động hai cơng cụ rủi ro hệ thống tổ chức tài Việt Nam đề xuất hàm ý sách để Ngân hàng Nhà nước giảm thiểu tác động rủi ro hệ thống Việt Nam Trầm Thị Xuân Hương & cộng (2021) JABES 32(8) 05–23 Tổng quan nghiên cứu 2.1 Rủi ro hệ thống Trên giới, phần lớn nghiên cứu cho hệ thống tập hợp tổ chức tạo nên hệ thống (Adrian & Brunnermeier, 2016; Borri cộng sự, 2014), số nghiên cứu khác định nghĩa hệ thống bao gồm toàn lĩnh vực kinh tế (Bernal cộng sự, 2014; Drakos & Kouretas, 2015) Trong phạm vi nghiên cứu này, nhóm tác giả tiếp cận hệ thống góc độ tổ chức cấu thành hệ thống tài (bao gồm: Ngân hàng, cơng ty chứng khốn cơng ty bảo hiểm), phù hợp với cách tiếp cận Ngân hàng Trung ương châu Âu, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Hội đồng ổn định tài Ngân hàng Thanh tốn quốc tế Quan điểm truyền thống rủi ro hệ thống giả định khủng hoảng tài xuất từ cú sốc hay kiện mang tính hệ thống (de Bandt & Hartmann, 2000; Diamond & Rajan, 2001; Allen & Wood, 2006…), cú sốc từ biến động lãi suất, tỷ giá, bong bóng tài chính… ngun nhân gây rủi ro hệ thống tổ chức tài Trong đó, quan điểm rủi ro hệ thống cho cân hệ thống tài nói chung tổ chức tài nói riêng tích tụ khoảng thời gian, rủi ro hệ thống hình thành hệ thống xảy khủng hoảng vấn đề thời gian Nhiều nghiên cứu gần ủng hộ quan điểm như: Brunnermeier cộng (2012), Borri cộng (2014), Dell’Ariccia cộng (2012)… Theo quan điểm mới, nguyên nhân gây khủng hoảng năm 2008 lãi suất thấp thời gian dài dẫn đến sụp đổ bong bóng nhà đất, châm ngịi cho chuỗi kiện, dẫn đến khủng hoảng tồn diện khơng Mỹ mà lan rộng toàn giới Các quan điểm khác biệt nguyên nhân gây rủi ro hệ thống, dẫn đến việc có nhiều định nghĩa khác rủi ro hệ thống Theo de Bandt Hartmann (2000), Lehar (2005), Billio cộng (2012), Abdymomunov (2013), Patro cộng (2013), rủi ro hệ thống kiện có tính hệ thống dẫn đến suy giảm nghiêm trọng hoạt động chung hệ thống tài ảnh hưởng tiêu cực đến khơng thị trường tài mà cịn kinh tế nói chung Một định nghĩa rủi ro hệ thống thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Daniel Tarullo1 "Các tổ chức tài có vai trị quan trọng hệ thống, thất bại thực nghĩa vụ nợ gây hậu nghiêm trọng cho hệ thống tài rộng cho kinh tế" Trong định nghĩa này, thất bại tổ chức tài việc đáp ứng nghĩa vụ nợ nguyên nhân gây sụp đổ hệ thống tài chính, gây tác động theo chiều hướng tiêu cực đến kinh tế ECB (2010) cho rủi ro hệ thống nguyên nhân làm suy yếu chức hệ thống tài chính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức tăng trưởng kinh tế phúc lợi Các tổ chức tài quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Hội đồng ổn định tài Ngân hàng Thanh tốn quốc tế định nghĩa rủi ro hệ thống nguy gián đoạn dịch vụ tài chính, làm giảm giá tất phần hệ thống tài có khả gây hậu tiêu cực đến kinh tế thực Acharya Richardson (2009) xác định rủi ro hệ thống rủi ro thất bại chung, phát sinh từ tương quan lợi nhuận phần tài sản bảng cân đối kế toán ngân hàng Theo Tham khảo từ tài liệu “Regulatory Restructuring” Ủy ban Ngân hàng, Các vấn đề nhà Đô thị Thượng viện Hoa Kỳ (United States Senate Committee on Banking, Housing, and Urban Affairs) ngày 23 tháng năm 2009 Trầm Thị Xuân Hương & cộng (2021) JABES 32(8) 05–23 Acharya cộng (2017), yếu tố bên tạo rủi ro hệ thống xu hướng thiếu vốn tổ chức tài Trong bối cảnh hệ thống tài thiếu vốn, gia tăng sử dụng đòn bẩy nợ, rủi ro hệ thống nghiêm trọng kinh tế suy yếu, chế thấy sụt giảm giá trị vốn chủ sở hữu Tương tự, Engle cộng (2014) định nghĩa rủi ro hệ thống xu hướng tổ chức tài thiếu vốn điều kiện hệ thống tài bị thiếu vốn Định nghĩa tương tự định nghĩa Adrian Brunnermeier (2016), xác định rủi ro hệ thống liên quan đến cố tổ chức lan rộng, phá vỡ nguồn cung tín dụng nguồn vốn cho kinh tế tài sản thực Theo định nghĩa này, tầm quan trọng tổ chức hệ thống tài phụ thuộc vào quy mơ bảng cân đối kế toán dự trữ vốn liên quan đến liên kết tổ chức với tổ tổ chức khác hệ thống tài Các định nghĩa nêu thể chất rủi ro hệ thống tiềm ẩn khả gây rủi ro hệ thống, rủi ro sụp đổ toàn hệ thống tài chính, thường kích hoạt vỡ nợ nhiều tổ chức tài kết nối với Sự ổn định tồn hệ thống, đặc tính liên kết hệ thống, kết nối tổ chức tài gây tác động Domino, kích hoạt, gây thiệt hại cho hệ thống; đó, địi hỏi can thiệp quan quản lý để ngăn chặn giảm thiểu tác động rủi ro hệ thống thông qua điều hành sách tiền tệ 2.2 Tác động sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống Từ thực tế kinh tế Mỹ, sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất giúp giải vấn đề lạm phát dẫn đến gia tăng tỷ giá hối đối đồng la; đồng thời, giảm khả cạnh tranh ngành công nghiệp (Mishkin, 1995) Lãi suất giảm kéo dài đà tăng trưởng kinh tế làm giảm tỷ giá hối đối đồng la, nhiên, sách tiền tệ lỏng lẻo lại góp phần làm bùng nổ lạm phát Có thể thấy, sách tiền tệ cơng cụ mạnh mẽ, đơi tác động lại gây hậu không mong muốn Do vậy, để phát huy hiệu điều hành sách tiền tệ, quan quản lý phải xác định xác thời điểm chế truyền dẫn sách tiền tệ, tác động sách tiền tệ đến hệ thống tài kinh tế Phần lớn lý thuyết kinh tế đồng thuận vai trò quan trọng kênh lãi suất cho lãi suất kênh truyền dẫn sách tiền tệ (Friedman, 1956; Taylor, 1995; Cecchetti, 1995) Các nghiên cứu gần cho thấy mối liên hệ tiềm ẩn sách tiền tệ rủi ro hệ thống lĩnh vực tài (Allen & Gale, 2000) Taylor (2009) cho sách tiền tệ mở rộng tác nhân cho tích lũy rủi ro hệ thống, cuối dẫn đến khủng hoảng tài năm 2008 Rajan (2006) đề xuất lý thuyết “kênh chấp nhận rủi ro” (RiskTaking Channel) sách tiền tệ, qua lãi suất thấp dẫn đến việc tổ chức tài chấp nhận rủi ro cao Lý thuyết kiểm chứng kinh tế phát triển qua nghiên cứu Dell'Ariccia Marquez (2006), Adrian Shin (2010), Angeloni Faia (2013), Borio Zhu (2012), Altunbasa cộng (2014), Dell’Ariccia cộng (2012), Jiménez cộng (2014), Buch cộng (2014)… Các kết nghiên cứu rằng, việc giữ mức lãi suất tương đối thấp lâu góp phần làm tăng rủi ro hệ thống; nói cách khác, lãi suất rủi ro hệ thống có mối quan hệ ngược chiều Ngược lại, Bernanke (1983) Mishkin (1994) đưa lý thuyết bất cân xứng thông tin khủng hoảng tài chính, lý thuyết cho sách tiền tệ thắt chặt tác nhân gây khủng hoảng tài Dựa lý thuyết này, Sabri cộng (2019) nghiên cứu mối quan hệ sách tiền tệ rủi ro hệ thống hệ thống tài Mỹ lãi suất ngắn hạn cao làm tăng nguy khủng hoảng; Laséen cộng Trầm Thị Xuân Hương & cộng (2021) JABES 32(8) 05–23 (2017) sách tiền tệ thắt chặt không làm giảm rủi ro hệ thống, đặc biệt hệ thống tài giai đoạn dễ tổn thương; Ramos-Tallada (2015) cho trường hợp sách tiền tệ thắt chặt căng thẳng, lãi suất tác động chiều với rủi ro hệ thống Một công cụ quan trọng khác sách tiền tệ tác động đến rủi ro hệ thống tỷ giá hối đoái Theo Mishkin (1995), thay đổi lãi suất tác động đến tỷ giá hối đoái, cụ thể: Khi lãi suất nước giảm, tiền gửi nội tệ trở nên hấp dẫn so với khoản tiền gửi ngoại tệ khác, đó, làm sụt giảm giá trị tiền gửi nội tệ Nói cách khác, lãi suất nước giảm dẫn đến giá đồng nội tệ Yesin (2013) cho số lượng lớn khoản vay ngoại tệ tồn bảng cân đối kế tốn ngân hàng tạo rủi ro hệ thống đáng kể Hơn nữa, việc sở hữu hợp đồng ngoại hối phái sinh làm tăng đóng góp ngân hàng rủi ro hệ thống (Mayordomo cộng sự, 2014) Như vậy, điều hành sách tiền tệ chủ yếu sử dụng công cụ lãi suất tỷ giá để kiềm chế cú sốc phát sinh gây ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống tổ chức tài với mục đích ổn định tài kinh tế quốc gia giới Với tầm quan trọng lãi suất, tỷ giá hối đoái mối quan hệ hai cơng cụ này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu tác động lãi suất tỷ giá hối đoái đến rủi ro hệ thống tổ chức tài Việt Nam 2.3 Xu hướng nghiên cứu rủi ro hệ thống Sau khủng hoảng tài Mỹ, xuất loạt nghiên cứu rủi ro hệ thống, phần lớn nghiên cứu tập trung vào hai nội dung chính: (1) Xây dựng số nhằm cảnh báo rủi ro hệ thống; (2) đo lường rủi ro hệ thống đóng góp tổ chức tài rủi ro hệ thống Trong phương pháp đo lường rủi ro hệ thống phổ biến nay, phương pháp Tổn thất kỳ vọng hệ thống (Systemic Expected Shortfall – SES) đề xuất Acharya cộng (2017) đánh giá phù hợp với lý thuyết giám sát vĩ mơ; tổ chức tài đóng góp vào rủi ro cận biên (Marginal Risk) hệ thống khủng hoảng dự đốn mức tổn thất kỳ vọng biên (Marginal Expected Shortfall – MES) tỷ lệ đòn bẩy (Leverage) giai đoạn khơng có khủng hoảng; nhờ vậy, quan quản lý kịp thời đưa biện pháp điều tiết hiệu tổ chức tài có đóng góp cao cho rủi ro cận biên đòn bẩy cao để đạt mục tiêu hạn chế rủi ro hệ thống ngăn ngừa bùng nổ khủng hoảng tài Do đó, phương pháp SES MES sử dụng số nghiên cứu để đo lường rủi ro hệ thống thị trường lớn như: Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc, Trung Quốc… (Brownlees & Engle, 2017; Tarashev cộng sự, 2016; Gang & Qian, 2015; Zhou cộng sự, 2020) Với ưu điểm trội trên, nhóm tác giả áp dụng phương pháp SES để đo lường rủi ro hệ thống tổ chức tài Việt Nam Ngoài ra, kết nghiên cứu tác động cơng cụ sách tiền tệ đến rủi ro hệ thống kinh tế phát triển khơng tương đồng, khác biệt việc áp dụng phương pháp nghiên cứu khác khác biệt việc lựa chọn mẫu khoảng thời gian nghiên cứu Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phương pháp SES để đo lường rủi ro hệ thống tổ chức tài Việt Nam; để nghiên cứu tác động lãi suất tỷ giá hối đoái đến rủi ro hệ thống, nhóm tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa mơ hình de Mendonỗa v da Silva (2018) cú xem xột n Trầm Thị Xuân Hương & cộng (2021) JABES 32(8) 05–23 tính chất chu kỳ kinh tế theo giai đoạn: Giai đoạn từ 2010–2012, giai đoạn ảnh hưởng khủng khoảng tài năm 2008, lạm phát tăng cao, Chính phủ thực hàng loạt gói kích cầu nhằm phục hồi kinh tế sau khủng hoảng; giai đoạn từ 2013–2018, giai đoạn ổn định, lạm phát kiểm sốt sau Chính phủ ban hành biện pháp liệt nhằm ổn định kinh tế vĩ mô Các nghiên cứu như: Blommestein cộng (2011), Taylor (2013) sách tiền tệ nhằm giảm thiệt hại khủng hoảng “gieo mầm” cho khủng hoảng tài tương lai 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu thu thập liệu từ tổ chức tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2010–2018, bao gồm: Giá đóng cửa hàng ngày cổ phiếu, với tiêu chí thơng tin đầy đủ đủ liệu để đáp ứng mơ hình nghiên cứu; liệu báo cáo tài hàng quý tổ chức tài sử dụng mơ hình thu thập từ Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) Lãi suất (lãi suất sách-trung bình theo q) thu thập từ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tỷ giá hối đối (đơ la Mỹ / Việt Nam đồng-trung bình theo quý) thu thập từ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Đo lường rủi ro hệ thống Nghiên cứu đo lường rủi ro hệ thống thị trường Việt Nam dựa phương pháp SES Acharya (2009), Acharya cộng (2017) đặt tảng lý thuyết Phương pháp SES đo lường rủi ro hệ thống tổ chức riêng lẻ, cách dự đoán giá cổ phiếu tổ chức giảm thị trường suy thoái Nghiên cứu đo lường rủi ro hệ thống mức tổn thất kỳ vọng hệ thống (Systemic Expected Shortfall – SES) Mỗi tổ chức tài đóng góp vào rủi ro hệ thống đo lường SES nó, nghĩa xu hướng tổ chức tài bị thiếu vốn (Undercapitalized) toàn hệ thống bị thiếu vốn Sử dụng liệu thị trường để đo lường rủi ro hệ thống có số lợi so với sử dụng tiêu từ báo cáo tài tổ chức biến kinh tế vĩ mơ, là: (1) Phương pháp cho phép tính tốn cụ thể mức độ đóng góp tổ chức tài vào rủi ro hệ thống, (2) liệu thị trường có sẵn với tần suất cao số liệu từ báo cáo tài SES ước tính mức tổn thất kỳ vọng biên (Marginal Expected Shortfall – MES) đòn bẩy (Leverage): !"! ! #"! = $%! #"! #! − − $[##! − 1⃓'& < )*] " Trong đó, SESi: Mức đóng góp rủi ro hệ thống tổ chức i; ai: Tổng tài sản; w'( : Vốn chủ sở hữu; w&( : Giá trị tài sản ròng thời điểm 1; A: Tổng tài sản hệ thống; 10 (1) Trầm Thị Xuân Hương & cộng (2021) JABES 32(8) 05–23 W& : Tổng nguồn vốn hệ thống; z: Khủng hoảng xảy tổng nguồn vốn hệ thống W& z lần tổng tài sản A Các kiện khủng hoảng hệ thống mơ hình (1) (W& < zA) xảy hai lần thập kỷ (hoặc hơn) Do đó, Acharya cộng (2017) xác định kiện kết 5% ngày thị trường tồi tệ nhất, ký hiệu I5% Mức tổn thất kỳ vọng biên (MES) sử dụng lợi nhuận vốn chủ sở hữu ròng (E) thời gian thị trường tồi tệ tính theo mơ hình sau: #! + 0$1)% ≡ −$[##! − 1⃓35%] " (2) Ước tính tổn thất MES kỳ vọng cận biên mức rủi ro tiêu chuẩn α = 5% sử dụng liệu lợi nhuận hàng ngày Điều có nghĩa lấy 5% ngày tồi tệ cho lợi nhuận thị trường (R) bất khoảng thời gian sau tính tốn lợi nhuận trung bình có trọng số tương đương tổ chức (Rb) (Ri) ngày này: & + 0$1)% = #-%./ ∑ 50+ (3) Trong đó, t: Hệ thống đuôi 5% Để đo lường SES, cần chọn tham số z chọn mức rủi ro α MES tương ứng với khủng hoảng hệ thống Acharya cộng (2017) đặt z = 6% dựa yêu cầu vốn cấp Basel, giả định mức giảm thị trường tạo thành khủng hoảng hệ thống giảm 60% vốn chủ sở hữu cơng ty tài mức rủi ro tiêu chuẩn α = 5% Tuy nhiên, hầu hết mẫu có giá trị nhỏ nhiều mức rủi ro 5% mức rủi ro tương ứng với khủng hoảng mang tính hệ thống Nếu cho khủng hoảng xảy năm lần kỷ, chúng tương ứng với mức rủi ro 5% năm, thấp 250 lần so với mức sử dụng phương pháp Do đó, Acharya cộng (2017) mở rộng quy mô MES MES5% cho giai đoạn trước khủng hoảng xây dựng dạng lợi tức trung bình vào ngày mà thị trường trung bình giảm 1,4% (thay mức giảm khủng hoảng 60%), đó, MES5% chia cho tỷ lệ 60/1,4 1' ','1 + 1$1% = &,3 0$15%+ &45! − (4) Do thực tế trực tiếp đo lường địn bẩy liệu hạn chế, Acharya cộng (2017) đo lường cách ước chừng đòn bẩy, ký hiệu LVG: 89: + = 6+á 09ị /ổ /á

Ngày đăng: 29/12/2022, 00:38