1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KHBD Giáo dục công dân 6 tự lâp

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 45,68 KB

Nội dung

Trường THCS Ngô Thì Nhậm Tổ Sử Địa GDCD Tiết PPCT 12, 13,14 Họ và tên giáo viên Lê Thị Kim Hồng Ngày soạn 19112022 Ngày dạy BÀI 5 TỰ LẬP Môn học Giáo dục công dân, Lớp 6 Thời gian thực hiện 3 tiết I.KHBD Giáo dục công dân 6 tự lâp KHBD Giáo dục công dân 6 tự lâp KHBD Giáo dục công dân 6 tự lâp KHBD Giáo dục công dân 6 tự lâp KHBD Giáo dục công dân 6 tự lâp KHBD Giáo dục công dân 6 tự lâp KHBD Giáo dục công dân 6 tự lâp KHBD Giáo dục công dân 6 tự lâp

Trường: THCS Ngơ Thì Nhậm Tổ: Sử- Địa-GDCD Tiết PPCT: 12, 13,14 Họ tên giáo viên: Lê Thị Kim Hồng Ngày soạn: 19/11/2022 Ngày dạy: BÀI 5: TỰ LẬP Môn học: Giáo dục công dân, Lớp: Thời gian thực hiện: tiết I.Mục tiêu học: 1.Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu lối sống tự lập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề tự lập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh trình bày trao đổi thơng tin tự lập b Năng lực đặc thù - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự đánh giá mức độ tự lập thân, qua điều chỉnh tính tự lập tham gia hoạt động học tập lớp, nhà, lao động sống ngày - Năng lực phát triển thân: + Rèn luyện, thực tự lập cá nhân phù hợp theo lứa tuổi + Tự thực công việc, nhiệm vụ thân thể tự lập học tập sinh hoạt ngày - Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi chưa có tính tự lập sống Phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực học tập, rèn luyện tính tự lập thân đời sống - Trách nhiệm: Tích cực, chủ động hồn thành nhiện vụ học tập, lao động, hoạt động tập thể, hoạt động đội II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: - Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh - Đồ dùng đơn giản đề sắm vai Học liệu: - SGK, tìnnh có vấn đề, hình ảnh minh họa, thơ, ca dao, tục ngữ, ví dụ gắn với chủ đề “tự lập” - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập GDCD - Tranh ảnh, truyện, thơ ca dao, tục ngữ, thành ngữ, trị chơi, ví dụ thực tế gắn với “Tự lập” III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bảng tóm tắt tiến trình dạy học Tổ chức thực Thời Phương pháp/kĩ Phương pháp/cơng Tiến trình – Nội dung gian thuật dạy học cụ kiểm tra đánh giá Hoạt động 1: Mở đầu 10 phút Trò chơi Hỏi- đáp/câu hỏi Giới thiệu chủ đề học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tự lập biểu tính tự lập - Quan sát/câu hỏi, - Khái niệm - 15 Phút - Dạy học hợp tác, ghi chép - Biểu tính tự lập - 20 Phút giải vấn đề - Đánh giá qua sản phẩm học tập 2.2 Ý nghĩa tính tự lập - Ý nghĩa truyền thống gia 20 Phút - Dạy học hợp tác, - Quan sát/câu hỏi, đình, dịng họ giải vấn đề ghi chép -Dạyhọc khám phá - Câu hỏi 2.3 Cách rèn luyện tính tự lập - Dạy học hợp tác, - Quan sát/câu hỏi - Ghi chép kiện - Hs biết cách rèn luyện tính tự lập 20 phút giải vấn đề thường nhật học tập, lao động sinh hoạt hàng ngày Hoạt động 3: Luyện tập 30 phút Củng cố kiến thức học thực hành xử lí tình cụ thể - Dạy học hợp tác, - Quan sát/ câu hỏi - Thể quan điểm (BT2) quan sát - Bài tập/sản phẩm - Đóng vai học tập - Đóng vai tình (BT3) Hoạt động 4: Vận dụng 20 phút Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Giải vấn đề - Câu hỏi - Dạy học khám - Sản phẩm học tập - Thiết kế sản phẩm phá (bảng kế hoạch) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10 Phút) a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - Học sinh bước đầu nhận biết tính tự lập để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: Liệt kê biểu người có tính tự lập? Hiểu phải tự lập, ý nghĩa tính tự lập? b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Ơ chữ bí mật” Luật chơi:  Có chữ với màu sắc khác Mỗi bạn có lượt chọn trả lời câu hỏi - Lập kế hoạch (chia sẻ) Mỗi bạn có 10 giây suy nghĩ để đưa câu trả lời Mỗi câu hỏi trả lời đạt 10 điểm, trả lời sai khơng có điểm Hàng ngang số gồm chữ cái, thành tích bật học sinh mức bình thường Hàng ngang số gồm chữ cái, đối lập với ỷ lại Hàng ngang số gồm chữ cái, đồng nghĩa với làm việc Hàng ngang số gồm chữ cái, hoạt động học sinh trường học Hàng ngang số gồm chữ cái, thái độ tôn trọng mực người lớn tuổi * Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời + Hàng 1: Xuất sắc + Hàng 2: Tự giác + Hàng 3: Lao động + Hàng 4: Học tập + Hàng 5: Lễ phép - Gv hỗ trợ cần thiết * Báo cáo kết - Học sinh xung phong chơi trò chơi, cá nhân trình bày câu trả lời - Nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét * Đánh giá kết thực Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (75 phút) 2.1 Tìm hiểu tự lập biểu tự lập 2.1.1 Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm tự lập a Mục tiêu: HS trình bày tự lập b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu học sinh đọc câu chuyện: Hai bàn tay Gv yêu cầu học sinh suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi vào phiếu học tập   PHIẾU HỌC TẬP Vì Bác Hồ tìm đường Em có suy nghĩ Em thích câu nói cứu nước với hai bàn Anh Lê Bác Hồ câu tay trắng? chuyện trên? sao? 4.Qua câu chuyện em rút học cho thân? * Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời - Học sinh thực vào phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Vì Bác Hồ tìm đường Em có suy nghĩ Em thích câu nói cứu nước với hai bàn Anh Lê Bác Hồ câu tay trắng? chuyện trên? sao? Bác Hồ tìm đường cứu nước với hai Anh Lê có lịng Câu nói: Chúng bàn tay trắng Bác yêu nước anh lại ta làm người có ý chí tự lập, có khơng đủ can đảm để việc để sống tâm lớn khơng đối đầu với khó khăn để ngại khó khăn, gian khổ thử thách Câu nói thể Tự làm, tự giải ý chí cơng việc tâm khơng ngại khơng dựa dẫm, phụ khó khăn gian thuộc vào người khác khổ 4.Qua câu chuyện em rút học cho thân? Trong sống phải biết dũng cảm đối diện, vượt qua khó khăn thử thách có thành công * Báo cáo kết - Gọi học sinh trình bày câu trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho * Đánh giá kết Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá rút kết luận: Tự lập tự làm lấy, tự giải cơng việc mình; tự lo liệu tạo dựng sống cho mình; khơng trơng chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác 2.1.2 Nhiệmvụ 2: Tìm hiểu biểu tính tự lập a Mục tiêu: Trình bày biểu thể tính tự lập trái với tự lập b Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ - Gv giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát nhân vật hình ảnh 1, 2, trang 25 thơng tin trang 26 SGK nhận xét việc làm nhân vật - Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Câu 1: Các nhân vật ba tranh làm Câu 1: Các nhân vật khâu gì? áo, học bài, nấu cơm Câu 2: Theo em đâu biểu tự lập? Câu 2: Nhân vật Câu 3: Đâu biểu chưa tự lập? -Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nhóm Nhóm 1: Biểu tự lập trái với tự lập sinh hoạt hàng ngày Nhóm 2: Biểu tự lập trái với tự lập học tập Nhóm 3: Biểu tự lập trái với tự lập lao động Nhóm 4: Tìm câu ca dao, tục ngữ nói tự lập, trái với tự lập * Thực nhiệm vụ - Từng Hs chuẩn bị độc lập - Hs chia nhóm, đọc thảo luận câu hỏi theo phân công giáo viên - Thư kí nhóm ghi nhanh kết nhóm giấy - Gv quan sát, hỗ trợ gợi ý câu trả lời cho Hs chưa hoàn thành * Báo cáo kết - Gv gọi hs trả lời câu hỏi - Giáo viên gọi đại diện nhóm lên chia sẻ kết nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến nhóm bạn liệt kê cịn thiếu * Đánh giá kết - Giáo viên tổng hợp ý kiến, nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp - Giáo viên rút kết luận ý nghĩa gia đình, dịng họ.biểu tính tự lập : Là tự tin, lĩnh cá nhân, dám đương đầu với khó khăn thử thách Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên sống Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác 2.2 Tìm hiểu ý nghĩa tính tự lập a Mục tiêu: - Học sinh hiểu phải tự lập, ý nghĩa tính tự lập tranh thứ thứ thể tính tự lập Câu 3: Nhân vật tranh thứ thiếu tính tự lập Nhóm 1: Biểu tự lập sinh hoạt hàng ngày như: Tự hồn thành nhiệm vụ phân công, chấp hành tốt nội quy trường, lớp, luật an tồn giao thơng… Nhóm 2: Biểu tự lập học tập như: tự học làm tập nhà, tự đạp xe đến trường, tự chuẩn bị sách đồ dùng học tập… Nhóm 3: Biểu tính tự lập lao động như: Tự trực nhật lớp, Tự hoàn thành nhiệm vụ lao động mà nhà trường phân cơng, chăm sóc bồn hoa cảnh… * Trái tự lập: - Nhút nhát - Lo sợ - Ngại khó - ỷ lại dựa dẫm - Phụ thuộc người khác Nhóm 4: * Ca dao, tục ngữ: Tự lập: - Tự lực cánh sinh - Có bụng ăn có bụng lo - Có thân phải lập thân Trái với tự lập: - Há miệng chờ sung - Con mèo nằm bếp co ro Ít ăn nên lo làm - Học sinh đánh giá khả tự lập thân người khác b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ - Gv yêu cầu hs đọc tình SGK tr24 hồn thành câu hỏi phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Hưng thể tính Tính tự lập đem lại Tính tự lập Anh Luậ tự lập nào? điều cho Hưng? đem lại điều cho Anh xã hội? - GV tiếp tục giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi - Chia lớp hai nhóm Mỗi bạn có hình đồng hồ - Chọn người mà hẹn hò vào khung 3, 6, 9, 12 Ghi tên vào khung - Khi đến khung giờ, bạn phải tìm đối tác để trao đổi vấn đề mà biết Nhóm 1: Ý nghĩa tự lập thân Nhóm 2: Ý nghĩa tự lập gia đình, xã hội * Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời ghi phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hưng thể tính Tính tự lập đem lại Tính tự lập Anh Luậ tự lập nào? điều cho Hưng? đem lại điều cho Anh xã hội? Chính nhờ tính tự lập mà Tính tự lập Hưng thể năm Hưng đạt Chính biết tự lập học là: Hưng ln tự danh hiệu Hs giỏi tập, sống nên Anh làm tốt việc cá nhân Luận vượt qua khó khăn giúp đỡ mẹ trở thành doanh nhân trẻ việc gia xuất sắc, doanh nghiệp anh đình.Khi mẹ ốm, Hưng phát triển góp phần xây chăm sóc mẹ, chăm em, dựng quê hương giải lo toan việc việc làm cho nhiều người lao gia đình động bn làng - Hs chia hai nhóm tích cực tham gia trả lời câu hỏi hướng dẫn Gv Nhóm 1: Đối với thân: Giúp thành công sống người tôn trọng; Có thêm kinh nghiệm sống, kinh nghiệm cơng việc; Rèn đức tính kiên trì, nhẫn nại để vượt lên hồn cảnh; Nhóm 2: Đối với gia đình: Khi biết tự lập, cha mẹ hạnh phúc thấy trưởng thành, tự lo cho thân Mọi thành viên gia đình yên tâm cá nhân tự lo cho thân, khơng dựa dẫm, ỷ lại vào gia đình + Xã hội: Góp phần làm cho xã hội ngày tốt đẹp… * Báo cáo kết - Gv: + Yêu cầu HS cử đại diện lên trình bày + Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) - Hs: + Trình bày kết làm việc nhóm + Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) * Đánh giá kết - Yêu cầu Hs nhận xét câu trả lời - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức ý nghĩa tính tự lập 2.3 Tìm hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự lập a Mục tiêu: Giúp Hs biết cách rèn luyện thân để trở thành người có tính tự lập b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ Gv giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi: ? Trước người có tính tự lập em có tình cảm gì? ? Em đánh giá khả tự lập thân? (Em biết tự lập chưa? Kể việc làm em thể tính tự lập?) ? Đề xuất cách rèn luyện tính tự lập? * Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, ghi phần giấy dành cho cá nhân để chuẩn bị trình bày + Thảo luận nhóm đơi phút ghi kết phiếu học tập - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần * Báo cáo kết - Học sinh cử đại diện nhóm trình bày - Học sinh thảo luận, trao đổi, cá nhân trình bày * Đánh giá kết - Yêu cầu Hs nhận xét câu trả lời - Gv đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20 phút) a Mục tiêu: - Hs luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để đóng vai - Hs phát triển lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo b Tổ chức thực hiện: b1 Nhiệm vụ 1: Tổ chức Hs làm tập SGK/T25 + * Chuyển giao nhiệm vụ Gv hướng dẫn Hs chia lớp thành hai nhóm chơi trị chơi chia sẻ hiểu biết thân biểu tính tự lập trái với tự lập học tập sinh hoạt ngày * Thực nhiệm vụ - Hs chia thành hai nhóm chơi, nhóm liệt kê biểu tính tự lập, nhóm liệt kê biểu trái với tính tự lập học tập sinh hoạt hàng ngày - Hs đội tích cực tham gia chơi trò chơi đưa biểu tự lập trái lới tự lập Nhóm 1: Biểu tính tự lập học tập sinh hoạt sống hàng ngày: + Tự giác học bài, làm tập nhà; tự nghiên cứu tìm tịi phương pháp học tập tích cực; tự chuẩn bị đồ dùng, sách trước đến lớp;,,, + Tự chăm sóc thân… ; tự làm việc nhà sau học… + Tự giác tham gia công việc trường, lớp: trực nhật lớp, hoạt động tập thể… Nhóm 2: Biểu trái với tự lập: lười biếng làm việc nhà, không làm tập giao; phụ thuộc, dựa dẫm, ỷ lại vào bạn bè, người thân; đùn đẩy, trốn công việc, trốn tránh trách nhiệm… * Báo cáo kết - Hai nhóm liệt kê lên bảng biểu tự lập trái với tự lập Nhóm liệt kê nhiều nhóm chiến thắng - Hai nhóm bổ sung ý kiến cho cần * Đánh giá kết - Sau Hs chơi trò chơi, gv nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần tham gia đội bổ sung thêm biểu tính tự lập cần - Gv nhận xét, kết luận b2 Nhiệm vụ 2: Tổ chức cho Hs làm tập SGK/ T25 * Chuyển giao nhiệm vụ - Gv phát phiếu học tập cho Hs theo biểu mẫu, yêu cầu Hs liệt kê hành vi ỷ lại, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác sống, học tập Em rút học từ hành vi đó? Hs điền vào phiếu học tập Hành vi ỷ lại dựa dẫm ,phụ thuộc Hành vi ỷ lại dựa dẫm ,phụ Em học tập vào người khác học tập thuộc vào người khác qua hành vi sinh hoạt hàng ngày đó? * Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Học sinh hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời - Học sinh thực vào phiếu học tập: Hành vi ỷ lại dựa dẫm ,phụ Hành vi ỷ lại dựa dẫm Em học tập qua thuộc vào người khác học ,phụ thuộc vào người hành vi đó? tập khác sinh hoạt hàng ngày - Không chịu làm tập nhà - Không tự gấp quần áo Phải học cách đứng đơi chân mình,khơng mà chờ bạn làm xong mượn mà ỉ lại vào bố mẹ chép lại - Khơng tự nấu - Khơng tự đạp xe đến lớp cơm giúp bố mẹ - Khơng tự giác quét dọn - Không tự soạn sách chuẩn nhà giúp bố mẹ… bị đồ dùng học tập cho mà phải nhờ bố mẹ… - Sống thờ ơ, thiếu trách nhiệm tự biến thành tầm gửi sống Tích cực rèn luyện, trau dồi kiến thức, kĩ sống thật tốt để ln người có lĩnh, có kiến chủ động đưa định tỉnh táo, sáng suốt việc * Báo cáo kết - Gv gọi Hs trình bày câu hỏi - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho * Đánh giá kết - Sau Hs hoàn thành vào phiếu học tập, gv tổng hợp ý kiến bảng giấy khổ lớn, yêu cầu Hs bổ sung thêm thấy chưa đầy đủ - Gv giảng giải phân tích để hs thấy hậu việc sống ỷ lại dựa dẫm vào người khác, lười lao động, lười suy nghĩ, không đưa định hoàn cảnh cần thiết … b3 Nhiệm vụ 3: Tổ chức cho Hs làm tập * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, giao cho nhóm xử lí tình huống, phân chia nhân vật để sắm vai xử lí tình + Nhóm 1,2: Tình 1: Nếu em Hoa em làm gì? + NHóm 3,4: Tình 2: Nếu Hải em nói với An? * Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận, phân cơng đóng vai, đưa cách xử lí tình + Nhóm 1, 2: Tình 1: Nếu Hoa em gọi điện hỏi mẹ cách nấu tự tay vào bếp để tập nấu + Nhóm 3,4: Tình 2: Nếu Hải em nói An nên tự giác đến trường, khơng nên phiền bố mẹ nhà bạn gần trường chịu khó đi, nên tập tính tự giác cịn nhỏ từ việc làm * Báo cáo kết Lần lượt nhóm lên sắm vai, nhóm khác ý lắng nghe nhận xét phần xử lí tình nhóm bạn * Đánh giá kết - Giáo viên khen ngợi nhóm có cách xử lí chỉnh sửa nhóm có cách xử lí chưa - Gv nhận xét, đánh giá phân tích tình nhằm giúp Hs rút học thân cách rèn luyện tự lập HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (20 phút) a Mục tiêu: - Giúp Hs vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ Gv giao cho Hs nhà làm tập1, phần vận dụng trang 25 vào + Bài 1: Em lập thực kế hoạch rèn luyện tính tự lập thân, theo gợi ý sau; lĩnh vực rèn luyện (học tập, sinh hoạt ngày); công việc thực hiện; biện pháp thực hiện; kết rèn luyện (Hs xây dựng phiếu học tập kết rèn luyện tính tự lập thân kế hoạch rèn luyện) Kết rèn luyện tính tự lập kế hoạch rèn luyện Các Những biểu Biện pháp rèn Thời gian tiến Dự kiến kết lĩnh thiếu tính luyện hành vực tự lập Học tập Lao động Hoạt động tập thể Sinh hoạt cá nhân + Bài 2: Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự định cho em quê ngoại tháng sống ông bà Em thiết kế sổ tay; thời gian nội dung nhắc nhở; cách thức thực hiện; tự đánh giá * Thực nhiệm vụ Hs làm vào theo nội dung câu hỏi * Báo cáo kết Ở đầu tiết học sau Gv lựa chọn gọi số Hs trình bày sản phẩm cho lớp nghe * Đánh giá kết - Gv xếp thời gian để em trình bày sản phẩm, kết hợp đánh giá, khen ngợi, động viên Hs, lấy điểm thường xuyên cho Hs vào đầu tiết học sau - Gv chốt kiến thức: “Sống cho, đâu nhận riêng mình” mà nhà thơ Tố Hữu gửi gắm cho người đời sau Chúng ta sinh với thể khỏe mạnh, lành lặn Chúng ta suy nghĩ hành động để trở thành người có tính tự lập em Cô tin qua học ngày hôm nay, có nhiều gương biết vươn lên sống, trở thành hoa ngát hương vườn hoa thành công hạnh phúc ... tính tự lập a Mục tiêu: - Học sinh hiểu phải tự lập, ý nghĩa tính tự lập tranh thứ thứ thể tính tự lập Câu 3: Nhân vật tranh thứ thiếu tính tự lập Nhóm 1: Biểu tự lập sinh hoạt hàng ngày như: Tự. .. Tính tự lập đem lại Tính tự lập Anh Luậ tự lập nào? điều cho Hưng? đem lại điều cho Anh xã hội? Chính nhờ tính tự lập mà Tính tự lập Hưng thể năm Hưng đạt Chính biết tự lập học là: Hưng ln tự danh... biểu tự lập? Câu 2: Nhân vật Câu 3: Đâu biểu chưa tự lập? -Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ nhóm Nhóm 1: Biểu tự lập trái với tự lập sinh hoạt hàng ngày Nhóm 2: Biểu tự lập trái với tự lập

Ngày đăng: 28/12/2022, 18:02

w