KHẢO SÁT SỰ PHÂN LY TỔ HỢP LAI HỒI GIAO LÚA THƠM KHÁNG RẦY NÂU DỰA VÀO ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ DẤU PHÂN TỬ

7 2 0
KHẢO SÁT SỰ PHÂN LY TỔ HỢP LAI HỒI GIAO LÚA THƠM KHÁNG RẦY NÂU DỰA VÀO ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ DẤU PHÂN TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 khảo nghiệm bản, chúng cho suất từ 136,1 đến 194,0 tấn/ha, CCS từ 8,91 đến 10,62% vụ tơ suất từ 130,2 - 141,0 tấn/ha, CCS từ 9,74 đến 10,57% vụ gốc I, cao có ý nghĩa (P0,05) so với suất 127,3 tấn/ha, CCS 10,28% vụ tơ 75,3 tấn/ha, CCS 9,86% vụ gốc I giống đối chứng K84-200 Trong khảo nghiệm sản xuất, cho suất từ 120,2 đến 135,6 tấn/ha CCS từ 9,03 đến 10,32%, cao so với suất 83,5 tấn/ha, CCS 10,40% giống đối chứng K84-200 Mặc dù vậy, chúng số nhược điểm KPS01-25 bị trỗ cờ (nhưng tỷ lệ thấp), KPS01-25 KK3 bị nhiễm bệnh trắng (nhưng nhẹ) 4.2 Đề nghị Khuyến cáo, sử dụng rộng rãi giống mía KK3, KPS01-25 LK92-11 sản xuất mía nguyên liệu địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT, 2015 Báo cáo tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2014-2015, Quảng Ngãi, ngày 14/08/2015, 153 trang Cơng ty cổ phần Mía Đường ành ành Cơng Gia La, 2013 Quy trình canh tác mía khuyến cáo áp dụng cho vùng mía nguyên liệu tỉnh Gia Lai 22 trang Nghĩa, 2006 Mía - Đường Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 452 trang Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường, 2011 Báo cáo tổng kết kết thực đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống biện pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM) để tăng suất, chất lượng mía” Viện Nghiên cứu Mía đường, 2015 Báo cáo kết khảo nghiệm số giống mía vùng ngun liệu Cơng ty cổ phần Mía Đường 333 – Đăk Lăk (vụ mía tơ) Đề tài hợp tác nghiên cứu, phát triển giống mía giai đoạn 2014-2017, 13 trang Test result of some new sugarcane varieties in Gia Lai province Pham Tan Hung, Do Cao Tri, Cao Anh Duong Abstract is study was carried out at Po To commune, Iapa district, Gia Lai province, through two steps including basic testing for 10 sugarcane varieties in RCBD, replications, and trial testing for varieties with large-scale designation, non replication e check variety was K84-200 e result of basic experiment showed that KK3, KPS01-25 and LK92-11 varieties gave cane yield from 136.1 to 194.0 ton/ha, 8.91 to 10.62 CCS in the new plant season and from 130.2 to 141.0 ton/ha, 9.74 to 10.57 CCS in the rst ratoon season, higher than that of check variety K84-200 with the yield of 127.3 ton/ha, 10.28 CCS in the plant cane and 75.3 ton/ha, 9.86 CCS in the rst ratoon cane at the signi cant level of P0.05 e result of large scale trial also showed that KK3, KPS01-25 and LK92-11 gave cane yield from 120.2 to 135.6 ton/ha and 9.03 to 10.32 CCS, compared to 83.5 ton/ha, 10.40 CCS of the check variety K84-200 However, they still had some disadvantages such as KPS01-25 owering (but low rate), both KPS01-25 and KK3 were infected by white leaf disease (but lightly) Key words: Sugarcane variety, testing, cane yield, commercial cane sugar (CCS) Ngày nhận bài: 12/8/2016 Người phản biện: TS Cao Anh Đương Ngày phản biện: 21/8/2016 Ngày duyệt đăng: 25/8/2016 KHẢO SÁT SỰ PHÂN LY TỔ HỢP LAI HỒI GIAO LÚA THƠM KHÁNG RẦY NÂU DỰA VÀO ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC VÀ DẤU PHÂN TỬ Nguyễn Trí Yến Chi1, Trương Trọng Ngơn1 TĨM TẮT Quần thể BC2F2 tổ hợp lai hồi giao lúa thơm kháng rầy nâu (ST5/OM4103//ST5) sử dụng để khảo sát phân ly dựa vào đặc tính nơng học Gen thơm nhận diện cách sử dụng thị phân tử chuyên biệt (ESP, EAP, IFAP INSP) Chỉ thị phân tử RM225 dùng để xác định gen kháng rầy nâu Kết phân tích cho thấy thời gian sinh trưởng số bơng/khóm có tính ổn định cao, tính trạng số hạt/bơng có khả biến dị cao Về kiểu gen, hầu hết cá thể tổ hợp lai có kiểu gen thơm đồng hợp lặn giống mẹ (ST5) khơng có cá thể mang kiểu gen không thơm giống bố (OM4103) Trong 20 dịng khảo sát có dịng chọn lọc để tiếp tục lai tạo phát triển thành giống lúa thơm kháng rầu nâu Từ khóa: Chỉ thị phân tử, lúa thơm, rầy nâu Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần 34 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia đứng thứ hai giới xuất lúa gạo chất lượng giá gạo xuất Việt Nam thường thấp số nước khác Ấn Độ Lan, đặc biệt có chênh lệch lớn gạo đặc sản gạo chất lượng cao Vì vậy, chất lượng hạt gạo trọng năm gần Tuy nhiên giống gạo chất lượng cao dễ bị nhiễm sâu bệnh đặc biệt rầy nâu, để hạn chế tối đa thiệt hại suất lúa chất lượng cao rầy nâu gây ra, việc nghiên cứu chọn tạo giống kháng cần thiết Nghiên cứu phân ly lai dựa vào tính trạng nông học phương pháp cổ điển sử dụng rộng rãi chi phí thấp, dễ bố trí thí nghiệm đảm bảo hiệu định giúp nhà nghiên cứu phân biệt giống cách nhanh chóng đồng ruộng Ngoài ra, với phát triển sinh học phân tử, việc chọn tạo giống lúa mang gen mục tiêu thông qua thị phân tử liên kết với QTLs/gen mục tiêu ứng dụng rộng rãi, đảm bảo cho nhà chọn giống nhận diện xác gen liên kết giai đoạn sớm mà không bị chi phối điều kiện môi trường rút ngắn thời gian tạo giống (Phạm ị anh Mai ctv., 2012) Việc khảo sát đặc tính nơng học kết hợp với sử dụng thị phân tử giúp nhà nghiên cứu đưa kết luận xác khả thích nghi với mơi trường nơi thí nghiệm nhằm tạo giống mang tính di truyền đồng suất cao Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu thực để đánh giá phân ly đặc tính nơng học kiểu gen cá thể quần thể lai hồi giao lúa thơm kháng rầy nâu hệ BC2F2 dựa kiểu hình thị phân tử Các tiêu nông sinh học đánh giá theo tiêu chuẩn (SES Standard evaluation system for rice) tiêu chuẩn IRRI, 2002 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương sai, hệ số phương sai hệ số di truyền - í nghiệm đánh giá số đặc tính nơng sinh học tiến hành với 20 dòng lai trồng vụ Hè u 2015 nhà lưới Viện Nghiên cứu phát triển Công nghệ sinh học, khu II Trường Đại học Cần (ĐHCT) - Kết thí nghiệm Bảng cho thấy: Phương sai kiểu hình ước lượng tổ hợp lai thay đổi từ cao (176,527) tính trạng số hạt/bơng, giảm dần tính trạng chiều cao (56,350), thời gian sinh trưởng (31,214), chiều dài bơng (8,960) thấp (3,917) tính trạng số bơng/khóm Điều thể hiện, kiểu hình tổ hợp lai có phân tán cao tính trạng số hạt bơng phân tán tính trạng số bơng/khóm so với giống cha 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm 20 dòng lúa thơm kháng rầy nâu hệ BC2F2 tổ hợp lai lúa thơm kháng rầy nâu giống bố mẹ (ST5 OM4103) sử dụng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá kiểu hình Bố trí thí nghiệm theo phương pháp không nhắc lại Lúa sau ngâm ủ ngày tiến hành cấy vào chậu, chậu để theo dõi ghi nhận tiêu nông học: thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số bơng/khóm, chiều dài bơng, số hạt/bơng 2.2.2 Phương pháp phân tích phương sai, hệ số phương sai hệ số di truyền Các đặc số thống kê như: Phương sai kiểu gen, phương sai kiểu hình, phương sai mơi trường tính theo cơng thức Johnson et al (1955) Hệ số di truyền theo nghĩa rộng (h2b) tính dựa vào cơng thức Allard (1960) Áp dụng công thức công thức Burton (1952) để tính hệ số phương sai kiểu hình (PCV), hệ số phương sai kiểu gen (GCV) 2.2.3 Một số kỹ thuật sinh học phân tử - Kỹ thuật tách chiết ADN: Sử dụng kỹ thuật CTAB có cải tiến (Rogers and Bendich, 1988), lúa khoảng 10-15 ngày tuổi sử dụng để tách chiết ADN - Kỹ thuật PCR: Phản ứng PCR thực với thành phần sau: 2,5µl dung dịch đệm; 3µl MgCl 2; 4µl dNTP loại; 1µl mồi loại; 0,25 unit Taq polymerase 50-100ng DNA êm nước cất vơ trùng cho đủ thể tích 25µl Phản ứng khuếch đại tiến hành 94oC phút, sau lặp lại 35 chu kỳ với bước sau: biến tính 94oC 45 giây, bắt cặp mồi vào khuôn 56oC -58oC (đối với loại mồi) 45 giây, kéo dài 72oC phút 30 giây Cuối phản ứng trì 72oC phút Sản phẩm PCR sau khuếch đại phân tích điện di gel 1,5% agarose dung dịch đệm TAE 1X chụp máy chụp hình gel Biorad UV 2000 ang chuẩn 100bp công ty Fermentas sử dụng để ước lượng kích thước đoạn sản phẩm PCR III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 mẹ Kiểu hình tổ hợp lai có phân tán tương đối cao tính trạng chiều cao cây, thời gian sinh trưởng phân tán tương đối tính trạng chiều dài bơng so với giống cha mẹ Bảng Kết phân tích tham số di truyền dòng lai hệ BC2F2 (thí nghiệm Khu II ĐHCT, năm 2015) Tổ hợp lai Các tham số di truyền ST5/OM4103//ST5 (BC2F2) VP VG VG% VE VE% ời gian sinh trưởng 31,214 29,667 95,04 1,547 4,96 Các tính trạng Chiều cao Số bơng/ khóm 56,350 3,917 29,910 3,244 53,08 82,81 26,440 0,673 46,92 17,19 Chiều dài 8,960 5,527 61,68 3,433 38,32 Số hạt/bông 176,527 2,667 1,51 173,860 98,49 Ghi chú: VG: Phương sai kiểu gen; VP: Phương sai kiểu hình; VE: Phương sai môi trường; VG%: Phần trăm phương sai kiểu gen; VE%: Phần trăm phương sai môi trường Kết phân tích phương sai kiểu gen mơi trường thể theo phần trăm phương sai kiểu hình (VG% VE%) tỷ lệ nghịch với (Bảng 1) Tỷ lệ phương sai kiểu gen phương sai kiểu hình tổ hợp lai cao tính trạng thời gian sinh trưởng (95,04 %), cao tính trạng số bơng/ khóm (82,8%) thấp tính trạng số hạt/bơng (1,51%) Điều thể hiện, biểu kiểu hình tính trạng thời gian sinh trưởng, số bơng/khóm chủ yếu kiểu gen quy định bị ảnh hưởng điều kiện môi trường Ngược lại, mơi trường có ảnh hưởng lớn đến tính trạng số hạt/bơng Sự biểu kiểu hình hai tính trạng chiều cao chiều dài chịu ảnh hưởng tương đối lớn điều kiện môi trường (VE% 46,92% 38,32%), nhiên biểu kiểu hình hai tính trạng chủ yếu kiểu gen qui định (VG% 53,08% 61,68%) Việc so sánh tính trạng liên quan đến qui mô phương sai kiểu gen đánh giá tốt ước lượng hệ số phương sai kiểu gen (GCV) mối quan hệ với hệ số phương sai kiểu hình tương ứng chúng (PCV) (Nechifor et al., 2011) Bảng Tổng hợp hệ số phương sai kiểu gen kiểu hình (GCV, PCV), hệ số di truyền theo nghĩa rộng (h2b) dịng lai hệ BC2F2 (thí nghiệm khu II ĐHCT, năm 2015) Tổ hợp lai Các tham số di truyền ST5/OM4103//ST5 (BC2F2) GCV (%) PCV (%) (%) ời gian sinh trưởng 4,82 4,94 95,04 Hệ số phương sai kiểu hình (PCV) ước lượng quần thể BC2F2 tổ hợp lai thay đổi từ thấp (4,94%) tính trạng thời gian sinh trưởng đến cao (28,8%) tính trạng số bơng/khóm Những tính trạng chiều dài bơng (11,97%) số hạt/bơng (11,97%) có hệ số phương sai kiểu hình trung bình Tương tự tính trạng thời gian sinh trưởng, tính trạng chiều cao có hệ phương sai kiểu hình thấp (7,16%) tổ hợp lai (Bảng 2) Hệ số phương sai kiểu gen (GCV) ước lượng tổ hợp lai thay đổi từ thấp (1,47%) tính trạng số hạt/bơng đến cao (25,75%) tính trạng số bơng/khóm Các tính trạng 36 Chiều cao 5,22 7,16 53,08 Các tính trạng Số bơng/ khóm 25,75 28,28 82,81 Chiều dài 9,40 11,97 61,68 Số hạt/bông 1,47 11,97 1,51 khác tổ hợp lai có hệ số phương sai kiểu gen thấp: ời gian sinh trưởng (4,82%), chiều cao (5,22%) chiều dài (9,40%) Trong nghiên cứu này, hệ số phương sai kiểu gen cao tính trạng số bơng/khóm thể chọn lọc tính trạng cải tiến kiểu gen Trong tính trạng khảo sát, tính trạng thời gian sinh trưởng số bơng/khóm có khác nhỏ PCV GCV bố mẹ tổ hợp lai Điều thể biến động hai tính trạng ảnh hưởng chủ yếu yếu tố kiểu gen Do đó, mơi trường đóng vai trị nhỏ vào biểu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 hai tính trạng Ngược lại, có khác biệt tương đối lớn PCV GCV chiều cao cây, chiều dài lớn tính trạng số hạt/ bơng, điều cho thấy mơi trường có ảnh hưởng tương đối biểu tính trạng chiều cao cây, chiều dài bơng ảnh hưởng lớn tính trạng số hạt/bông Hiệu chọn lọc phụ thuộc vào độ lớn hệ số di truyền tính trạng chọn Các ước lượng hệ số di truyền giúp nhà tạo giống thực vật việc lựa chọn kiểu gen ưu tú từ quần thể di truyền đa dạng (Girish, 2015) Hệ số di truyền theo nghĩa rộng tổ hợp lai hệ BC2F2 trình bày bảng Giá trị hệ số di truyền theo nghĩa rộng ước lượng tổ hợp lai thay đổi từ thấp (1,51%) tính trạng số hạt/bơng đến cao (95,04% 82,81%) hai tính trạng thời gian sinh trưởng số bơng/khóm Hệ số di truyền thấp tính trạng số hạt/bơng cho thấy tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều mơi trường Do đó, cải tiến tính trạng thơng qua chọn lọc trở nên khó khăn tác động môi trường che khuất tác động kiểu gen Các tính trạng thời gian sinh trưởng số bơng/khóm có hệ số di truyền cao cho thấy tính trạng đặc điểm di truyền giống chịu ảnh hưởng tác động mơi trường Do đó, việc cải tiến tính trạng hữu ích cơng tác chọn giống Tính trạng chiều cao chiều dài bơng có hệ số di truyền trung bình (hb2 53,08% 61,68%) cho thấy tác động kiểu gen hai tính trạng quần thể tương đối lớn Do đó, việc cải tiến tính trạng cịn hiệu cơng tác chọn giống 3.2 Kết ly trích ADN í nghiệm chọn lúa non, khỏe mạnh cá thể lúa BC2F2 để tách chiết ADN theo quy trình CTAB (Rogers Bendich, 1988) Các mẫu ADN sau tách chiết kiểm tra nồng độ phương pháp điện di gel agarose 0,8% thu kết phổ điện di sau: Hình Kết kiểm tra DNA sau ly trích gel agarose 0,8% Ghi chú : 1: TN1: Giống chuẩn nhiễm; 2: Giống nhận gen kháng; 3: Giống cho gen kháng; - 13: dịng lai Kết điện di ADN hình cho thấy, mẫu ADN thu cho băng gọn, sáng rõ nét, khơng bị đứt gãy, dùng để thực thí nghiệm liên quan đến sinh học phân tử 3.2.1 Đánh giá di truyền gen quy định tính trạng mùi thơm thị phân tử Ứng dụng cơng trình nghiên cứu Bradbury et al (2005) thí nghiệm kiểu gen quy định tính trạng mùi thơm đánh giá dựa sản phẩm PCR với thị phân tử chuyên biệt EAP, ESP, IFAP INSP Sau đó, sản phẩm phản ứng PCR kiểm tra gel agarose 1,5% Mùi thơm lúa quy định trạng thái đồng hợp lặn gen frg/ frg dị hợp Frg/frg nhiễm sắc thể số Sự diện enzyme BADH2 làm giảm hàm lượng chất 2AP, hợp chất tạo mùi thơm lúa Trong đó, loại bỏ cặp nucleotide gen tạo SNPs mà enzyme BADH2 bị bất hoạt nên làm tồn trữ hợp chất 2AP đủ ngưỡng để tạo mùi thơm lúa (Louis et al., 2005) Bốn thị phân tử cho băng kích thước 577 bp 257 bp trường hợp đồng hợp lặn, băng với kích thước 577 bp, 355 bp 257 bp trường hợp dị hợp, băng với kích thước 577 bp 355 bp trường hợp đồng hợp trội Trong nghiên cứu giống chọn làm bố có kiểu gen đồng hợp trội giống chọn làm mẹ có kiểu gen đồng hợp lặn Sau lai tạo cá thể hệ F1 tổ hợp lai mang kiểu gen dị hợp tử gồm băng với kích thước khoảng 577bp, 355bp 257bp Trong trình lai tạo, hệ BC2F2 hai tổ hợp lai mang kiểu gen đồng hợp lặn giống mẹ dị hợp 500 bp Hình Kết điện di sản phẩm PCR tổ hợp lai A hệ BC2F2 MK: thang chuẩn, A: ST5, B: 0M10043, đến 20: cá thể lai ST5/OM4103//ST5 37 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 í nghiệm tiến hành 20 cá thể hệ BC2F2 tổ hợp lai A (ST5/OM4103//ST5) (ký hiệu từ A1 đến A20) chọn để khảo sát biểu kiểu gen thơm quần thể BC2F2 Sau kiểm tra sản phẩm PCR, kết cho thấy tổ hợp lai BC2F2 xuất chủ yếu dạng kiểu gen đồng hợp tử lặn dị hợp tử Trong 20 cá thể tổ hợp A hệ BC2F2 khảo sát có cá thể có kiểu gen dị hợp tử (Fgr/fgr) gồm băng với kích thước 577 bp, 355 bp 257 bp (A1, A15, A16, A17, A18 A20) 14 cá thể đồng hợp tử lặn (fgr/fgr) gồm băng với kích thước 577 bp, 257 bp ( A2, A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9, A10, A11, A12, A13, A14, A16, A18 A19) khơng có cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội giống bố (Fgr/Fgr) (Hình 2) Như 20 cá thể khảo sát tổ hợp A có 14 cá thể mang gen thơm cá thể mang gen dị hợp không thơm Xét mặt lý thuyết, tính trạng thơm genlặn kiểm sốt, lai hồi giao lần lai phải thể tính thơm 100% trạng thái đồng hợp lặn Tuy nhiên, dựa vào kết phân tích cho thấy có 70% cá thể mang gen thơm đồng hợp lặn Như vậy, có sai sót trình chọn dịng lai, có dịng lúa lai kiểu gen dị hợp không thơm hệ BC2F1 cho tự thụ Kawaguchi et al (2001) xác định thị RM225 liên kết với gen kháng rầy nâu bph4 nhiễm sắc thể số eo Sai et al (2013) sản phẩm PCR mồi RM225 để nhận diện gen kháng rầy nâu bph4 khuếch đại băng có kích thước 120bp – 155bp Trong thí nghiệm này, sử dụng thị phân tử RM225 để nhận diện gen kháng rầy nâu bph4 thu sản phẩm PCR xuất hai băng với kích thước 122bp 151bp Kết tổ hợp lai (ST5/OM4103//ST5) ghi nhận cụ thể Hình sau : Tất mẫu cho sản phẩm khuếch đại, cho hai alen có kích thước khoảng 151bp 122bp thể với kiểu gen kháng nhiễm Giống nhận gen kháng ST5 khuếch đại băng có kích thước khoảng 122bp với kích thước giống chuẩn nhiễm TN1 Giống cho gen kháng OM4103 khuếch đại băng có kích thước 151bp Trong 20 cá thể tổ hợp lai hệ BC2F2 khảo sát có cá thể (A1, A2, A9, A14, A16, A17 A19) có kiểu gen dị hợp tử gồm băng với kích thước khoảng 151bp 122bp chiếm 35% 13 cá thể (A3-8, A10-13, A15, A18 A20) có kiểu gen đồng hợp tử giống mẹ có băng với kích thước 122 bp chiếm 65% khơng có cá thể mang gen kháng rầy nâu bph4 trạng thái đồng hợp lặn (Hình 3) 500 bp 100 bp Hình Kết điện di sản phẩm PCR tổ hợp lai với mồi RM225 MK: thang chuẩn, TN1: giống chuẩn nhiễm A: ST5, B: 0M10043, đến 20: cá thể lai ST5/OM4103//ST5 Dựa vào kết phân tích phân ly gen kháng rầy nâu thị phân tử SSR cho thấy cá thể khơng phân ly theo tỷ lệ Mendel (1:2:1), việc chọn ngẫu nhiên hạt giống vụ trước để thí nghiệm số cá thể khảo sát (20 cá thể) tổ hợp nên điều hoàn toàn phù hợp với kết phép lai hồi giao tự thụ qua hệ IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Các tính trạng thời gian sinh trưởng, số bơng/ khóm chịu tác động mơi trường, việc cải tiến tính trạng qua chọn lọc hữu ích cơng tác chọn giống 38 Tính trạng số hạt/bơng có biến dị cao kiểu hình bị ảnh hưởng nhiều điều kiện môi trường nên khó khăn cải tiến tính trạng thơng qua chọn giống Tính trạng chiều dài bơng chiều cao tổ hợp lai bị ảnh hưởng môt phần điều kiện môi trường kiểu gen yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phân tán kiểu hình quần thể việc cải tiến tính trạng có hiệu công tác chọn giống Từ kết đánh giá kiểu gen chọn dòng (A1, A2, A9 A19) vừa có gen thơm vừa có gen kháng rầy để tiếp tục lai tạo phát triển thành giống lúa thơm kháng rầy nâu Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 4.2 Đề nghị Để chọn dịng lúa vừa mang gen thơm giống mẹ vừa mang gen kháng rầy nâu giống bố nên tăng số lượng cá thể khảo sát thị phân tử để kiểm tra gen, QTLs/gen kháng rầy nâu nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Cần cấp kinh phí, Viện lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tiến sĩ Hồ Quang Cua cung cấp giống lúa (OM4103 ST5) cho nghiên cứu Các thí nghiệm tiến hành có sử dụng trang thiết bị phịng thí nghiệm Sinh học phân tử, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm ị anh Mai, Nguyễn Đình Cường, Hồng i Kim Hồng, Võ ị Mai Hương, 2012 Xác định diện gen kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) số giống lúa Tạp chí KH, Đại học Huế, 75A (6): 83-90 Allard RW, 1960 Principles of Plant Breeding New York Jhon Wiley and Sons: 485 Bradbury, L.M.T., T.L Fitzgerald, R.J Henry, Q Jin, and D.L.E Waters, 2005 e gene for fragrance in rice Plant Bio J 3: 363-370 Burton G W., 1952 Quantitative inheritance in grasses Proc., 6th International Grassland Congress 1: 277-283 Girish Chandra Tiwari, 2015 Variability, heritability and genetic advance analysis for grain yield in rice Journal of Engineering Research and Applications, 5(7):4 46-49 Johnson, H.W., H.F Robinson and H.F Comstock, 1955 Genotypic and phenotyphic correlations in soybean and their implication in selection Agron J., 47:477-483 Kawaguchi, M., K Murata, T Ishii, S Takumi and N Mori, 2001 Assignment of a brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) resistance gene to the rice chromosome Breed Scri 51: 13-19 Louis M T Bradbury, Timothy L Fitzgerald, Robert J Henry, Qingsheng Jin and Daniel L E Waters, 2005 e gene for fragrance in rice Plant Biotechnology Journal, 3: 363-370 Nechifor B., Raluca Filimon, Lizica Szilagyi, 2011 Genetic variability, heritability and expected genetic advance as indices for yield and yield components selection in common bean (Phaseolus vulgaris L.) Scienti c Papers, UASVM Bucharest, series A, LIV: 1222-5339 Rogers, S O., and A J Bendich, 1988 Extraction of DNA from plant tissues Plant Molecular Biology Manual A6: 1-10 Sai, H.A., S.S Kumar, P Balaravi, R Sharma, M.A Dass and V Shenoy, 2013 Evaluation of rice geneotypes for brown planthopper (BPH) resistance using molecular markers and phenotypic methods Academic journals, 12(19): 2515-2525 Analysis of segregation in backcross combinations of aromatic rice lines with brown planthopper resistance based on agronomic traits and molecular markers Nguyen Tri Yen Chi, Truong Trong Ngon Abstract Populations BC2F2 of backcross combination (ST5/OM4103//ST5) of aromatic rice lines with brown planthopper (BPH) resistance were used for segregation analysis of agro-morphological traits (maturity, plant height, panicle number per plant, panicle length, grain number per panicle) Aromatic gene was identi ed by primers as ESP, EAP, IFAP and INSP Marker RM225 was used to investigated brown planthopper (BPH) resistant gene e results showed that two traits including maturity and panicle number per plant had less variability, while grain number per panicle had high variability in all lines For genotype, most individuals of these populations had homozygous genotype that was similar genotype of maternal varieties (ST5) ere was not any individual that had homozygous genotype of paternal variety (OM4103) e result of PCR products indicated that marker RM225 linked to BPH resistance gene (bph4) ere are individuals of A line that were selected for further analysis and development of BPH resistant aromatic rice varieties Key wods: Aromatic rice, brown planthopper, microsatellite markers Ngày nhận bài: 10/8/2016 Người phản biện: TS Tạ Hồng Lĩnh Ngày phản biện: 20/8/2016 Ngày duyệt đăng: 25/8/2016 39 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 NGHIÊN CỨU SỰ TƯƠNG TÁC KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA BỘ GIỐNG CHỊU MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Nguyễn ị Lang1, Phạm Cơng Trứ1, Nguyễn Văn Hiếu1, Trần Minh Tài1, Nguyễn Ngọc Hương1, Trần ị anh Xà1, Bùi Chí Bửu2 TĨM TẮT Kết phân tích tương tác kiểu gen mơi trường giống hai vụ Hè u 2015 Đơng Xn 20152016 theo mơ hình tuyến tính, phân tích số thích nghi, số ổn định, kết hợp với phân tích theo mơ hình AMMI triển khai giản đồ biplot AMM2 model, phân nhóm kiểu gen phân nhóm mơi trường Kết cho thấy giống ngắn ngày có giống cho suất ổn định thích nghi với mơi trường qua vụ bao gồm giống OM8108, OM347, S1-D1, OM345 OM5629 có suất cao phù hợp hai vụ Hè u 2015 Đơng Xn 2015-2016 Từ khóa: AMMI, tương tác, kiểu gen, môi trường I ĐẶT VẤN ĐỀ Các nhà chọn giống luôn quan tâm đến mối quan hệ gen tính trạng, hay nói cách khác mối quan hệ kiểu gen kiểu hình Đối với trồng thuộc sinh vật bậc cao, chấp nhận: Tất ảnh hưởng kiểu hình điều liên quan đến gen Đây kết chuỗi kiện phản ứng sinh lý, sinh hóa, tương tác gen điều khiển, chúng điều khiển thông qua tập hợp chuỗi kiện, kiện bị kiểm soát cải biên gen khác, cộng thêm ảnh hưởng ngoại cảnh đến kiểu hình cuối mà nhà chọn giống quan sát Có tính trạng di truyền bên chi phối với hệ số di truyền cao theo (Bùi Chí Bửu, 2004); có tính trạng hai yếu tố di truyền ngoại cảnh chi phối nhau, với hệ số di truyền trung bình; có tính trạng bị chi phối ngoại cảnh, với hệ số di truyền thấp Trong báo cáo nghiên cứu phân tích tương tác mối quan hệ kiểu gen kiểu hình tính trạng suất giống ngắn ngày nhằm mục đích chọn lọc giống phù hợp cho vùng sinh thái khác Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu bao gồm giống triển vọng đem khảo nghiệm vụ Hè u 2015 Đông Xuân 2015-2016 Bộ ngắn ngày gồm 14 giống, giống AS996 giống đối chứng để so sánh suất đối chứng mặn Viện Lúa Đồng Sông Cửu Long Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 40 Bảng Vật liệu giống lúa đánh giá vùng sinh thái khác Giống OM6328 OM347 OM345 OM344 OM137 TLR906 OM341 OM6162 OM4900 AS996 OM5629 OM8108 OM348 OM10373 S1-D1 Cặp lai Đặc tính Chịu mặn, ngắn ngày, IR71143-30/Nhỏ suất cao, phẩm thơm chất tốt OM10133/ Ngắn ngày, suất OIKO547 cao, phẩm chất tốt Ngắn ngày, suất MHT/OM4900 cao Ngắn ngày, suất OM96L/OM2517 cao Ngắn ngày, suất KDM105/IR64 cao OMCS2000/ Ngon cơm, ngắn IR75499-75-1-B ngày, suất cao Ngắn ngày, suất TLR10/OM4900 cao Ngắn ngày, suất C50/Jasmine 85 cao C53/Jasmine ơm , ngon IR64/ O Chịu phèn, mặn Ru pogon Chịu mặn, suất C27/IR64//C27 cao Chịu nóng, mặn,năng M362/AS996 suất cao Chịu nóng, mặn, OM96L/OM2517 suất cao OM6162/ Chịu khô hạn OM6161 OM6162/ Pokkali// Chịu mặn khô hạn OM6162

Ngày đăng: 28/12/2022, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan