1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát sự BIẾN dị DI TRUYỀN của các GIỐNG đậu NÀNH glycine max (l ) merrill NHẬP nội dựa TRÊN đặc TÍNH NÔNG học vụ ĐÔNG XUÂN 2010

56 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 744,19 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP hóg VÕ THÀNH AN KHẢO SÁT SỰ BIẾN DỊ DI TRUYỀN CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU NÀNH Glycine max (L.) Merrill NHẬP NỘI DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC VỤ ĐƠNG XUÂN 2010 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Ngành: NÔNG HỌC CẦN THƠ - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NƠNG NGHIỆP hóg LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Ngành: NÔNG HỌC KHẢO SÁT SỰ BIẾN DỊ DI TRUYỀN CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU NÀNH Glycine max (L.) Merrill NHẬP NỘI DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 Cán Bộ Hướng Dẫn Khoa Học: Sinh viên thực hiện: ThS Trần Thị Thanh Thủy TS Trương Trọng Ngôn Võ Thành An MSSV: 3077231 Lớp Nông học K33 CẦN THƠ - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn VÕ THÀNH AN ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ………………………………………………………………………………… Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấm luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: “KHẢO SÁT SỰ BIẾN DỊ DI TRUYỀN CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU Glycine max (L.) Merrill NÀNH NHẬP NỘI DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC VỤ ĐƠNG XN 2010” Do sinh viên VÕ THÀNH AN thực bảo vệ trước Hội đồng vào ngày tháng năm 2011 Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Ý kiến Hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng năm 2011 Thành viên Hội Đồng ………………… …………………… DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD iii …………………… TIỂU SỬ CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Võ Thành An Giới tính: nam Ngày sinh: 04/9/1989 Dân tộc: kinh Con ông: Võ Văn Dũng Sinh năm: 1965 Con bà: Trần Thị Ngân Trang Sinh năm: 1966 Nơi sinh: Lấp Vò, Đồng Tháp Quê quán: Ấp An Bình, Xã Định Yên, Lấp Vị, Đồng Tháp II Q TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học Thời gian đào tạo từ năm 1995 – 2000 Trường: Tiểu học Định Yên Địa chỉ: Lấp Vò, Đồng Tháp Trung học sở Thời gian đào tạo từ năm 2000 – 2004 Trường: Trung học sở Định Yên Địa chỉ: Lấp Vò, Đồng Tháp Trung học phổ thông Thời gian đào tạo từ năm 2004 – 2007 Trường: Trung học phổ thông Lấp Vò Địa chỉ: Lấp Vò, Đồng Tháp Đại học Trường: Đại Học Cần Thơ (thời gian đào tạo từ 2007 – 2011) Địa chỉ: Đường 3/2 Phường Xuân Khánh Quận Ninh Kiều TP Cần Thơ Chuyên ngành: Nông Học - Khóa 33 VÕ THÀNH AN iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ suốt đời tận tụy tương lai nghiệp Xin tỏ lòng biết ơn đến! Thầy Trương Trọng Ngôn, cô Trần Thị Thanh Thủy, hết lịng hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! Các bạn Trịnh Văn Tuấn Em, Nguyễn Quang Sáng, Trịnh Xuân Trung, Trần Xuân Giang, Trần Thị Ngọc Đồng lớp Nông Học K33, bạn Nguyên, Tuấn lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K34 bạn lớp Nông Học K35 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực thí nghiệm Từ bắt đầu thực lúc kết thúc đề tài tơi gặp khơng trở ngại khó khăn, với hướng dẫn tận tình Thầy, Cơ giúp đỡ nhiệt tình bạn giúp tơi hồn thành đề tài cách tốt Thân gởi đến Thầy, Cô bạn lời chúc sức khỏe thành đạt tương lai VÕ THÀNH AN v VÕ THÀNH AN, 2011 “Khảo sát biến dị di truyền giống đậu nành Glycine max (L.) Merrill nhập nội dựa đặc tính nơng học vụ Đơng xn 2010” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ Cán hướng dẫn: Th.S Trần Thị Thu Thủy, TS Trương Trọng Ngôn TÓM LƯỢC Đề tài “ Khảo sát biến bị di truyền giống đậu nành Glycine max (L.) Merrill nhập nội dựa đặc tính nơng học vụ Đơng xn 2010” thực Khu vực 5, Phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ nhằm xác định biến dị mặt di truyền giống đậu nành nhập nội từ tìm nguồn gen quý giống đậu nành Thí nghiệm bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên Mỗi giống gieo thành hàng dài 5m, với lần lặp lại Khoảng cách gieo 40 x 10cm, giống MTĐ 176 chọn làm giống đối chứng Kết thí nghiệm cho thấy: Thời gian sinh trưởng trung bình tương đối ngắn (85 ngày) Các giống khảo sát thí nghiệm có chiều cao chín trung bình thuộc dạng thấp (31 cm) Có suất cao (12,7 g/cây) Hàm lượng dầu hạt đậu nành tương đối cao (20,51%) Hàm lượng acid béo khơng no cao (83,7%) Các tính trạng chịu kiểm soát chặt chẽ kiểu gen Biến dị di truyền tương đối cao Trong số hạt/cây có nhiều biến dị di truyền (PCV = 54,1 %) Thời gian sinh trưởng có biến dị kiểu hình (PCV= 10,2 %) vi MỤC LỤC Trang Cam đoan ii Tiểu sử cá nhân iv Lời cảm tạ v Tóm lược vi Mục lục vii Danh sách hình x Danh sách bảng xi Danh sách chữ viết tắt xii MỞ ĐẦU Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Vai trò giống nhập nội 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh trưởng đậu nành 1.2.1 Ánh sáng 1.2.2 Nhiệt độ 1.2.3 Nước 1.2.4 Độ ẩm 1.2.5 Đất đai 1.2.6 Sâu hại 1.2.7 Bệnh hại 1.3 Quan điểm chọn giống đậu nành 1.4 Hàm lượng dầu Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Thời gian địa điểm 10 2.2 Phương tiện 10 2.2.1 Giống 10 2.2.2 Phân bón 10 2.2.3 Thuốc trừ sâu bệnh 10 vii 2.3 Phương pháp 11 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 11 2.3.2 Quy trình kỹ thuật canh tác 11 Gieo hạt chăm sóc 11 Bón phân 11 2.3.3 Cách đánh giá tiêu 11 Chỉ tiêu hình thái 11 Chỉ tiêu sinh trưởng 12 Chỉ tiêu nông học 12 Năng suất thành phần suất 12 Chỉ tiêu sâu bệnh 13 Tính kháng đỗ ngã 14 Hàm lượng dầu 14 2.4 Phương pháp phân tích số liệu 14 Chương KẾT QUẢTHẢO LUẬN 3.1 Ghi nhận tổng quát 15 3.1.1 Tình hình thời tiết 15 3.1.2 Tình hình cỏ dại 16 3.1.3 Tình hình bệnh hại 16 3.1.4 Tình hình sâu hại 16 3.1.5 Tình hình đỗ ngã 17 3.2 Các đặc tính hình thái 18 3.2.1 Màu hoa màu trục hạ diệp 18 3.2.2 Màu vỏ trái, vỏ hạt, lông tơ màu tể 18 3.3 Các đặc tính sinh trưởng 20 3.3.1 Thời gian trổ dứt trổ 20 3.3.2 Thời gian tạo trái 22 3.3.3 Thời gian sinh trưởng 22 3.4 Các đặc tính nơng học 23 3.4.1 Chiều cao 23 3.4.2 Số lóng thân 23 viii 3.4.3 Số cành hữu hiệu 25 3.5 Năng suất thành phần suất 25 3.5.1 Năng suất (g/cây) 25 3.5.2 Thành phần suất 28 Số trái/cây 28 Số hạt/cây 29 Trọng lượng 100 hạt 29 3.6 Hàm lượng dầu 29 Hàm lượng dầu loại acid béo 31 Tỉ lệ acid béo no acid béo không no 33 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 36 4.2 Đề nghị 36 Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ CHƯƠNG 40 ix Số hạt/cây Bảng 3.7, số hạt/cây thấp 43 hạt (IT 161483) cao 269 hạt (PI 340900 B) trung bình 77,9 hạt/cây, có giống (PI 340900 B) có số hạt/cây cao so với số hạt/cây giống đối chứng, giống (IT 102691,IT 161797,IT 161483) có số hạt/cây thấp so với giống đối chứng 26 giống cịn lại có số hạt/cây tương đương với số hạt/cây giống đối chứng MTĐ 176, qua phân tích tương quan số hạt/cây có mối tương quan thuận chặt chẽ với suất với hệ số tương quan r = 0,82** (quan sát 57 cặp số liệu), điều cho thấy giống có số hạt/cây nhiều dẫn đến việc suất cao 25 y = 0.1616x + 0.5333 r = 0,82** suất 20 15 10 0 20 40 60 80 100 120 140 số hạt/cây Hình 3.7 Mối tương quan số hạt/cây suất Trọng lượng 100 hạt Trọng lượng 100 hạt giống qua khảo sát biến động từ 10,1 g (IT 102340) đến 24,5 g (IT 102691), trung bình 16,78 g Bảng 3.5 cho thấy giống (IT 102691, Magellan, PI 133226, PI 200542) có trọng lượng 100 hạt cao so với giống đối MTĐ 176, có giống (IT 161799, IT 161621) có trọng lượng 100 hạt tương đương với trọng lượng 100 hạt giống đối chứng, 20 giống (IT 102340, IT 102691) cịn lại có trọng lượng 100 hạt thấp so với giống đối chứng Trọng lượng 100 hạt đặc tính di truyền giống Chỉ tiêu khơng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống mà chịu tác động mạnh yếu tố môi trường biện pháp canh tác.Theo Vương Đình Trị (1978) giống có tổng số trái/cây thấp trọng lượng 100 hạt cao suất cao, ngược lại giống có tổng số trái/cây cao trọng lượng 100 hạt thấp suất thấp 29 3.6 Hàm lượng dầu Tỉ lệ % hàm lượng dầu acid béo hạt đậu nành giống khảo sát trình bày Bảng 3.8 Bảng 3.8 Hàm lượng dầu acid béo giống đậu nành khảo sát STT Tên giống 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 IT 102340 IT 102668 IT 102691 IT 103906 IT 104620 IT 161797 IT 161799 IT 161965 IT 162053 IT 162079 IT 161401 IT 161483 IT 161557 IT 161621 IT 161627 CAMP Dunbar LG99-11509 Magellan Pana SFA02-15642 Sprite 87 SS02-8889 SS02-9789 SSO2-8737 PI 133226 PI 200542 PI 340900 B PI 510675 PI 548659 MTĐ 176 (ĐC) Trung bình Lượng dầu 19,15 20,70 18,90 20,10 20,00 20,45 22,40 19,95 19,75 20,85 21,20 20,25 20,30 21,40 20,65 21,25 21,35 20,55 21,10 21,95 23,90 20,70 22,05 22,05 21,85 17,60 19,60 17,40 20,80 19,55 18,00 20,51 Acid béo no (1) Palmitic Stearic 16:0 (%) 18:0 (%) Acid béo không no (2) Oleic Linoleic Linolenic 18:1 (%) 18:2 (%) 18:3 (%) 7,48 6,35 13,50 12,20 13,15 12,30 12,15 12,25 12,10 12,55 11,80 11,90 11,75 12,65 12,45 12,55 13,15 11,90 12,55 13,20 11,45 11,40 11,90 11,70 11,50 11,80 14,35 13,00 12,95 13,35 12,85 12,07 21,85 26,40 31,05 49,10 25,75 28,85 29,15 23,30 35,95 27,45 23,55 36,25 30,35 32,45 20,10 32,30 22,95 34,85 34,45 24,65 32,80 25,45 32,75 35,50 24,75 32,65 21,30 18,90 19,30 26,05 43,90 29,16 3,65 3,50 2,60 4,30 3,35 3,35 3,60 3,65 3,15 3,55 3,50 3,15 3,95 3,75 3,80 4,60 3,95 4,00 3,55 4,45 4,00 3,50 4,45 4,05 4,15 16,50 16,45 3,20 3,80 4,15 2,60 4,52 52,55 51,45 46,80 30,90 51,65 49,75 49,95 49,55 43,00 50,65 54,25 43,10 48,75 45,50 55,00 45,35 54,10 42,90 44,85 53,65 49,85 53,70 44,90 43,45 51,75 46,75 57,20 59,60 56,05 51,05 36,10 48,84 7,90 5,60 6,25 4,15 6,65 5,50 5,40 6,45 5,90 5,85 6,35 5,25 5,45 5,55 7,65 5,45 6,60 5,15 4,85 6,00 2,00 5,85 5,90 5,20 5,70 5,80 5,65 4,15 7,60 6,15 5,40 5,72 Nguồn: Trung Tâm Nghiên cứu Delta, Đại học Missouri, Hoa kỳ, năm 2010 30 Hàm lượng dầu loại acid béo Hàm lượng dầu Bảng 3.8, hàm lượng dầu giống khảo sát dao động từ 17,4 (PI 340900 B) đến 23,9 (SFA02-15642), hàm lượng dầu trung bình giống thí nghiệm 20,51 phần lớn giống có hàm lượng dầu cao giống đối chứng MTĐ 176 chiếm tỉ lệ 90,3% Acid béo no Acid Palmitic dao động từ 6,3% (IT 102668) đến 14,4% (PI 200542), trung bình 12,1% Có giống (PI 200542, IT 102691…) có hàm lượng acid Palmitic cao so với giống đối chứng (MTĐ 176) chiếm tỉ lệ 22,6%, giống cịn lại có hàm lượng acid Palmitic thấp so với giống đối chứng (Bảng 3.8) Acid Stearic dao động cao từ 2,6% (IT 102691, MTĐ 176) đến 16,5% (PI 133226, PI 200542), trung bình 4,52% Giống IT 102691 có hàm lượng acid Stearic với giống đối chứng MTĐ 176 chiếm tỉ lệ 3%, giống lại có hàm lượng acid Stearic cao so với giống đối chứng (Bảng 3.8) Trong hai loại acid béo no hàm lượng acid Palmitic cao so với acid Stearic, để giảm hàm lượng acid béo no đậu nành cần giảm lượng acid Palmitic chủ yếu Vì acid béo không cần thiết để tăng chất lượng dầu đậu nành cần phải giảm lượng acid Stearic + Palmitic từ khoảng 15% xuống 7% Có thể giảm hàm lượng chúng phương pháp như: gây đột biến lai tạo tự nhiên (Liu, 1999) Acid béo không no Bảng 3.8 cho thấy acid Oleic dao động cao từ 18,9% (PI 340900 B) đến 49,1% (IT 103906), trung bình 29,2% Giống IT 103906 có hàm lượng acid Oleic cao so với giống đối chứng MTĐ 176 chiếm tỉ lệ 3%, giống lại có hàm lượng acid Oleic thấp so với giống đối chứng Acid Linoleic acid béo chiếm tỉ lệ cao dầu đậu nành, dao động từ 30,9% (IT 103906) đến 59,6% (PI 340900 B), trung bình 48,84% Giống PI 340900 B có hàm lượng acid Linoleic cao so với giống đối chứng MTĐ 176 chiếm tỉ lệ 3%, giống cịn lại có hàm lượng acid Linoleic thấp so với giống đối chứng (bảng 3.8) Acid Linolenic dao động từ 2% (SFA02-15642) đến 7,9% (IT 102340), trung bình 5,72% Giống IT 161799 có hàm lượng acid Linolenic với giống đối chứng MTĐ 176 chiếm tỉ lệ 3%, giống (IT 103906, PI 340900 B…) có hàm lượng acid 31 Linolenic thấp so với giống đối chứng chiếm tỉ lệ 19,4%, giống lại có hàm lượng acid cao so với giống đối chứng chiếm 74,2% Nhìn chung acid béo khơng bão hịa acid Linoleic có hàm lượng cao đậu nành, lượng acid Linolenic thấp Qua thí nghiệm cho thấy giống PI 340900 B có hàm lượng acid Linoleic cao có hàm lượng acid Oleic thấp nhất, ngược lại giống IT 103906 có hàm lượng acid Oleic cao có hàm lượng acid Linoleic thấp Mặt khác, dù acid Linolenic acid béo quan trọng người cơng nghệ sản xuất dầu acid béo cần giảm bớt qua q trình hydro hóa để tăng độ bền nhiệt nhiệt độ cao làm dầu cứng (Allen, 1978) Liu (1999) cho để tăng chất lượng hương vị dầu đậu nành cần phải giảm lượng acid linolenic từ khoảng 8% xuống 3%, tăng lượng acid oleic từ khoảng 23% lên khoảng 53 – 55% Có thể gia tăng hàm lượng chúng phương pháp như: gây đột biến nhân tạo lai tạo tự nhiên Qua phân tích tương quan cho thấy hàm lượng acid béo khơng no có mối tương quan thuận chặt chẽ với trọng lượng 100 hạt với hệ số tương quan r = 0,274* (quan sát 57 cặp số liệu) Điều có cho thấy trọng lượng 100 hạt cao thí có hàm lượng acid béo không no cao acid béo không no 86 y = 0.1424x + 81.449 r = 0,274 * 85.5 85 84.5 84 83.5 83 82.5 82 P100 Hạt 81.5 13 18 23 Hình 3.8 Mối tương quan acid béo không no trọng lượng 100 hạt 32 Tỉ lệ acid béo không no acid béo no Tỉ lệ acid béo không no với acid béo no giống khơng có biến động lớn từ 2,73 (PI 200542) đến 8,47 (IT 102668), tỉ lệ trung bình 5,24 (Bảng 3.9) Có giống (IT 102668, IT 102340, Sprite 87, IT 161483, IT 162053) có tỉ lệ cao so với giống đối chứng MTĐ 176, 25 giống cịn lại có tỉ lệ thấp so với giống đối chứng Tỉ lệ acid béo không no acid béo no thể chênh lệch hàm lượng chúng hạt đậu nành Nếu tỉ lệ cao chứng tỏ hàm lượng acid béo không no đậu nành lớn so với hàm lượng aicd béo no ngược lại 33 Bảng 3.9 Hàm lượng acid béo no, acid béo không no tỉ lệ chúng giống đậu nành khảo sát STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên giống IT 102340 IT 102668 IT 102691 IT 103906 IT 104620 IT 161797 IT 161799 IT 161965 IT 162053 IT 162079 IT 161401 IT 161483 IT 161557 IT 161621 IT 161627 CAMP Dunbar LG99-11509 Magellan Pana SFA02-15642 Sprite 87 SS02-8889 SS02-9789 SSO2-8737 PI 133226 PI 200542 PI 340900 B PI 510675 PI 548659 MTĐ 176 (ĐC) Trung bình ACID BÉO NO (1) (%) 11,13 9,85 16,10 16,50 16,50 15,65 15,75 15,90 15,25 16,10 15,30 15,05 15,70 16,40 16,25 17,15 17,10 15,90 16,10 17,65 15,45 14,90 16,35 15,75 15,65 28,30 30,80 16,20 16,75 17,50 15,45 ACID BÉO KHÔNG NO (2) (%) 82,30 83,45 84,10 84,15 84,05 84,10 84,50 79,30 84,85 83,95 84,15 84,60 84,55 83,50 82,75 83,10 83,65 82,90 84,15 84,30 84,65 85,00 83,55 84,15 82,20 85,20 84,15 82,65 82,95 83,25 85,40 TỈ LỆ (2)/(1) 16,59 83,72 5,24 7,39 8,47 5,22 5,10 5,09 5,37 5,37 4,99 5,56 5,21 5,50 5,62 5,39 5,09 5,09 4,85 4,89 5,21 5,23 4,78 5,48 5,70 5,11 5,34 5,25 3,01 2,73 5,10 4,95 4,76 5,53 34 Qua thí nghiệm cho thấy khơng có giống mang tất đặc tính tốt mà giống giống biểu vài đặc tính tốt mà thơi Bảng 3.10 cho thấy giống PI 340900 B có số hạt/cây (269 hạt/cây) suất (34,7 g/cây) tốt nhất, giống SFA02-156442 có tỉ lệ trái hạt cao (44%), giống IT102691 có thời gian sinh trưởng ngắn (75 ngày) trọng lượng 100 hạt cao (24,5), giống IT 102668 có tỉ lệ acid béo không no với acid béo no cao (8,47) thời gian sinh trưởng ngắn (76 ngày) Bảng 3.10 Một số giống đậu nành tiêu biểu 31 giống đậu nành khảo sát Giống PI 340900 B SFA02-156442 IT102691 IT 102668 MTĐ 176 (ĐC) Cao TGST (ngày) (cm) 97 68,5 92 27,3 31,0 75 17,7 76 86 63,4 Tỉ lệ trái hạt (%) Hạt/cây 44 19 18 269 81 50 95 90 Năng suất (g/cây) 34,7 12,6 12,2 10,6 17,4 W100 hạt (g) 12,7 15,5 24,5 11,2 19,3 Tỉ lệ (2)/(1) 5,1 5,5 5,2 8,47 5,5 Qua khảo sát biến dị giống đậu nành nhập nội thí nghiệm cho thấy khả thường biến kiểu hình tính trạng môi trường thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Khoảng biến động, giá trị trung bình, PCV, CV số tiêu khảo sát thí nghiệm STT TÍNH TRẠNG TGST Chiều cao chín Trái/cây Hạt/cây Năng suất W100 hạt KHOẢNG BIẾN THIÊN 62,5 - 97 14,7 - 68,5 23,3 - 154,2 43,4 - 269,3 6,8 - 34,7 10,1 - 24,5 Trung bình ± SD 84,5 ± 5,57 31,0 ± 13,08 41,8 ± 22,62 77,9 ± 38,94 12,7 ± 5,15 16,8 ± 3,43 PCV (%) 10,2 42,2 50,0 54,1 40,5 20,4 h2bs (%) 0,92 0,89 0,64 0,57 0,35 0,91 CV (%) 2,01 15,45 22,84 22,92 23,02 4,30 Bảng 3.11 cho thấy hệ số di truyền theo nghĩa rộng tính trạng từ trung bình đến cao (0,92), biến thiên từ 0,35% (năng suất) đến 0,92% (TGST) Như tính trạng kiểm sốt chặt yếu tố di truyền, kiểu hình chịu chi phối từ mơi trường Có biến động lớn tính trạng số trái/cây ( ± 38,94) biến động tính trạng trọng lượng 100 hạt Bên cạnh yếu tố hình thành suất có nhiều đa dạng di truyền, qua hệ số phương sai kiểu hình (PCV) cho ta thấy điều Cụ thể, Bảng 3.11 cho thấy PCV biến động từ trung bình đến cao, biến thiên từ thời gian sinh trưởng (10,2%) đến số trái/cây (50,0%) số hạt/cây (54,1%) 35 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình khảo sát biến dị di truyền giống đậu nành nhập nội thí nghiệm thu số kết sau: Ø Thời gian sinh trưởng trung bình tương đối ngắn (85 ngày) Các giống khảo sát thí nghiệm có chiều cao chín trung bình thuộc dạng thấp (31 cm) Các giống có suất cao (12,7 g/cây) Ø Hàm lượng dầu hạt đậu nành tương đối cao (20,51%) Hàm lượng acid béo không no cao (83,7%) Ø Các tính trạng chịu kiểm sốt chặt chẽ kiểu gen Ø Biến dị di truyền tương đối cao Trong số hạt/cây có biến dị kiểu hình cao (PCV = 54,1 %) Thời gian sinh trưởng có biến dị kiểu hình (PCV= 10,2 %) 4.2 Đề nghị Từ kết khảo sát giống dậu nành nhập nội dựa đặc tính nơng học, có số đề nghị sau: Ø Cần quan tâm thực thêm nhiều nghiên cứu giống PI 340900 B, SFA02-15642, IT 102691, IT 102668 để phát huy tính trạng q giống Ø Trong thí nghiệm có giống có tỉ lệ acid béo khơng no với acid béo no cao so với giống khác IT 102668 (8,47), IT 102340 (7,39) sử dụng làm dòng lai để cải tạo hàm lượng acid béo không no hạt đậu nành Ø Cần thu thập nhiều giống nhập nội để làm tăng thêm đa dạng di truyền tìm nhiều gen q Ø Vì thí nghiệm sơ khởi, nên cần thực thêm nhiều thí nghiệm khảo sát giống để có kết đánh giá 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt ĐÀO THẾ TUẤN, 1975 Cuộc cách mạng giống trồng NXB Khoa học kỹ thuật NGƠ THẾ DÂN, TRẦN ĐÌNH LONG, TRẦN VĂN LÀI, ĐỖ THỊ DUNG PHẠM THỊ ĐÀO,1999 Cây đậu tương Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội NGUYỄN THỊ THU CÚC, 1998 Giáo trình trùng đại cương Lưu hành nội Khoa nông nghiệp Đại học Cần Thơ NGUYỄN PHƯỚC ĐẰNG, PHẠN THỊ THANH THỦY, NGUYỄN LỘC HIỀN, TRẦN THANH VŨ, NGUYỄN THỊ THU ĐÔNG THÁI KIM TUYẾN, 2009 Chọn tạo giống đậu nàng suất cao, nhiễm sâu bệnh, thích nghi địa bàn ĐBSCL Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ TRẦN THỊ KIM BA, NGUYỄN THỊ XUÂN THU NGUYỄN BẢO VỆ, 2008 Giáo trình cơng nghiệp ngắn ngày Khoa Nông Nghiệp SHƯD Trường Đại Học Cần Thơ TRẦN THƯỢNG TUẤN, NGUYỄN PHƯỚC ĐẰNG ctv, 1993 Báo cáo tổng kết thí nghiệm so sánh giống/ dịng đậu nành (1986-1990) Trích tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học, phần nông học Đại Học Cần Thơ 1993 TRẦN THƯỢNG TUẤN, NGUYỄN VĂN HUỲNH VÕ THANH HOÀNG, 1983 Kỹ thuật trồng đậu nành Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯƠNG TRỌNG NGƠN, 2002 Phương pháp nghiên cứu đánh giá tập đoàn giống đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) Khoa nông nghiệp, môn khoa học trồng VIỆT CHƯƠNG NGUYỄN VIỆT THÁI, 2003 Kỹ thuật trồng đậu nành Trang 3032 Nhà xuất Đà Nẵng 37 Tiếng anh KINNEY A J., EP HEPPARD, LS KEVIN AND GUO-HUA MIAO, 1995 Developmental and Growth Temperature Regulation of Two Different Microsomal w-6 Desaturase Genes in Soybeans Agricultura1 Products Department, E I duPont de Nemour & Co, Experimental Station, P O Box 80402, Wilmington, Delaware 19880-0402 CROP WATER MANAGEMENT, 2002 This section presents information on water relations and water management of soybean and provides links to other sources of information UPMEYER D J AND H R KOLLER, 1972 Diurnal Trends in Net Photosynthetic Rate and Carbohydrate Levels of Soybean Leaves Department of Agronomy, Purdue University, Lafayette, Indiana WHITT D.M, C.H.M VAN BAVELL, 1955 Quality and yield response of soybean (Glycine max (L.) Merrill) to drought stress in sub – humid environment Department of Agricultural Structures and Irrigation, Agricultural Faculty, University of Uludag, Bursa, Turkey HILDEBRANDDF., GB COLLINS, L WANG 1998 Subcellular Localization Studies Indicate That Lipoxygenases to Are Not Involved in Lipid Mobilization during Soybean Germination Departments of Agronomy (C.W., K.P.C.C., D.F.H.) and Plant Pathology (U.J.), University of Kentucky, Lexington, Kentucky Dyer, D 2004 In C.A Roberts et al (eds.) Near-Infrared Spectroscopy in Agriculture ASA Monogr 44, ASA, Madison, WI p 321-344 INTERNATIONAL UNION OF PURE AND APPLIED CHEMISTRY, 2001 Lexicon of lipid nutrition pp 685–744 CURE J D, R P PATTERSON, C D RAPER AND W A JACKSON, 1982 Assimilate Distribution in Soybeans as Affected by Photoperiod During Seed Development Department of Soil Science, North Carolina State University, Raleigh, NC 27750 U.S.A BOYER J S AND M E WESTGATE , 1980 Osmotic adjustment and the inhibition of leaf, root, stem and sink growth at low water potentials in soybean Department of Agronomy, Iowa State University, Ames, USA 38 MURFET, 1977 Photoperiod and Temperature Regulation of Floral Initiation and Anthesis in Soya Bean Department of Botany and Department of Soil Science, North Carolina State University Raleigh, North Carolina OSÓRIO N.M., S FERREIRA-DIAS, J.H GUSMÃO AND M.M.R DA FONSECA, 1995 Response surface modelling of the production of ω-3 polyunsaturated fatty acids-enriched fats by a commercial immobilized lipase Instituto Superior de Agronomia, Tapada da Ajuda, 1349-017 Lisbon, Portugal GARNER W.W., H.A ALLARD, 1930 A delayed flowering barrier to higher soybean yields Agricultural Research Service, US Department of Agriculture, Horticulture and Crop Science Department, Ohio Agricultural Research and Development Center, The Ohio State University, Wooster, OH 44691, USA WESTERHAUS, M., J WORKMAN, J B REEVES, AND H MARK 2004 Analysis of Oilseeds and Coarse Grains In C.A Roberts et al (eds.) Near-Infrared Spectroscopy in Agriculture ASA Monogr 44, ASA, Madison, WI p 133-206 39 PHỤ CHƯƠNG Phụ bảng Phân tích phương sai thời gian trổ (ngày) giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự F bảng Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính 59,178** Nghiệm thức 30 787,452 26,248 Sai số 62 27,5 0,444 Tổng CV % 92 2,17% 5% 1% 1,64 2,018 814,952 Phụ bảng Phân tích phương sai thời gian sinh trưởng (ngày) giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự F bảng Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính 76,346** Nghiệm thức 30 6612,532 220,418 Sai số 62 179,000 2,887 Tổng CV % 92 2,01% 6791,532 5% 1% 1,64 2,018 Phụ bảng Phân tích phương sai thời gian tạo trái, hạt (ngày) giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự F bảng Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính 44.555 ** Nghiệm thức 30 5874.823 195.827 Sai số 62 272.500 4.395 Tổng CV % 92 3.9% 6147.323 5% 1% 1,64 2,018 40 Phụ bảng Phân tích phương sai chiều cao trổ (cm) giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự F bảng Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính 17,464** Nghiệm thức 30 3215,312 107,177 Sai số 62 380,488 6,137 Tổng 92 3595,8 CV % 5% 1% 1,64 2,018 13,55% Phụ bảng Phân tích phương sai chiều cao chín (cm) giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương F tính 22,37** Nghiệm thức 30 15389,447 512,982 Sai số 62 1421,744 22,931 Tổng CV % 92 15,45% F bảng Tổng bình phương 5% 1% 1,64 2,018 16811,192 Phụ bảng Phân tích phương sai số lóng thân giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự F bảng Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính 14,21** Nghiệm thức 30 346,229 11,541 Sai số 62 50,355 0,812 Tổng CV % 92 9,19% 369,584 5% 1% 1,64 2,018 41 Phụ bảng Phân tích phương sai số trái/cây giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự F bảng Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính 16,849** Nghiệm thức 30 46055,981 1535,199 Sai số 62 5649,142 91,155 Tổng 92 51705,123 CV % 5% 1% 1,64 2,018 22,84% Phụ bảng Phân tích phương sai số hạt/cây giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương F tính 14,248** Nghiệm thức 30 136463,516 4548,784 Sai số 62 19793,669 319,253 Tổng CV % 92 22,92% F bảng Tổng bình phương 5% 1% 1,64 2,018 156257,185 Phụ bảng Phân tích phương sai suất (g/cây) giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương F tính 9.265** Nghiệm thức 30 2384,693 79,49 Sai số 62 531,692 8,58 Tổng CV % 92 23,02% F bảng Tổng bình phương 5% 1% 1,64 2,018 814,952 42 Phụ bảng 10 Phân tích phương sai trọng lượng 100 hạt (g) giống đậu nành nhập nội vụ Đông Xuân 2010 Nguồn biến động Độ tự F bảng Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính 67,731** Nghiệm thức 30 1059,76 35,325 Sai số 62 32,336 0,522 Tổng 92 1092,097 CV % 5% 1% 1,64 2,018 4.3% 43 ... nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: “KHẢO SÁT SỰ BIẾN DỊ DI TRUYỀN CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU Glycine max (L. ) Merrill NÀNH NHẬP NỘI DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH NƠNG HỌC VỤ ĐƠNG XUÂN 2010? ?? Do sinh viên VÕ THÀNH... ? ?Khảo sát biến dị di truyền giống đậu nành Glycine max (L) Merrill nhập nội dựa đặc tính nơng học vụ Đơng xn 2010? ?? thực với mục tiêu: Xác định biến dị mặt di truyền qua tìm nguồn gen quý giống đậu. .. Ngôn TÓM LƯỢC Đề tài “ Khảo sát biến bị di truyền giống đậu nành Glycine max (L. ) Merrill nhập nội dựa đặc tính nông học vụ Đông xuân 2010? ?? thực Khu vực 5, Phường Hưng Thạnh,

Ngày đăng: 12/04/2018, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN