Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA 10 GIỐNG ĐẬU NÀNH RAU (GLYCINE MAX (L.) MERRILL) DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ DẤU PHÂN TỬ SSR CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS.TRƢƠNG TRỌNG NGÔN SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THƢỢNG PHÚC MSSV: 4104540 LỚP: CNSH TT36 Cần Thơ, tháng 5/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA 10 GIỐNG ĐẬU NÀNH RAU (GLYCINE MAX (L.) MERRILL) DỰA TRÊN ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ DẤU PHÂN TỬ SSR CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS.TRƢƠNG TRỌNG NGÔN SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHAN THƢỢNG PHÚC MSSV: 4104540 LỚP: CNSH TT36 Cần Thơ, tháng 5/2015 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN PGS TS Trƣơng Trọng Ngôn Phan Thƣợng Phúc DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên) LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng, tìm tòi, nghiên cứu kiến thức thân, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình ngƣời xung quanh Tôi xin chân thành cảm tạ biết ơn sâu sắc đến Thầy Trƣơng Trọng Ngôn tận tình dạy bảo, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Quý Thầy Cô quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn chị Nguyễn Trí Yến Chi, anh Trần Văn Bé Năm cán phòng thí nghiệm Sinh Học Phân Tử Thực Vật- Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học giúp đỡ suốt trình làm luận văn Cảm ơn anh Trần Võ Hải Đƣờng, anh Lê Trọng Nam chị Nguyễn Thị Thuý Hằng cao học Công nghệ Sinh học khóa 20 giúp đỡ việc thu thập tiêu công việc nhà lƣới phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử Con xin gởi lòng tri ân sâu sắc đến cha mẹ, đấng sinh thành nuôi nấng, dạy bảo nên ngƣời Cảm ơn đến gia đình, thầy cô, anh chị cao học khóa 20 bạn lớp Công nghệ Sinh học Tiên tiến khóa 36 ủng hộ tinh thần động viên suốt trình thực luận văn Cần Thơ, ngày10 tháng năm 2015 Phan Thƣợng Phúc Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT TÓM LƢỢC Đề tài “Đánh giá đặc điểm di truyền 10 giống đậu nành rau dựa đặc tính nông học dấu phân tử SSR” thực thiện vào vụ Thu Đông năm 2014 (tháng 8/2014 – tháng 12/2014) nhà lưới Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, trường Đại học Cần Thơ Việc đánh giá cung cấp liệu thông tin cho việc nghiên cứu lai tạo giống khảo nghiệm Trong nghiên cứu đánh giá dựa đặc tính nông học phương pháp sinh học phân tử - sử dụng dấu phân tử SSR - để đánh giá kiểu gien giống đậu nành rau Phân tích phương sai (ANOVA) tính trạng số lượng chiều cao cây, số lóng thân, số cành hữu hiệu, số trái, khối lượng hạt,…cho khác biệt mức ý nghĩa 5% Ở mức độ phân tử đánh giá 10 giống đậu nành rau với mồi Satt394, Satt398, Satt166, Satt263 Sat_088 Có tất alen khuếch đại, trung bình alen/locus phát với số PIC mức thấp (0,17) Từ khóa: Dấu phân tử, đặc điểm di truyền, đậu nành, GCV, Glycine max, hệ số di truyền theo nghĩa rộng, PCV, PIC, SSR Chuyên ngành Công nghệ Sinh học i Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT MỤC LỤC PHẦN KÝ DUYỆT iii LỜI CẢM TẠ iv TÓM LƢỢC .i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH .vii CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG I GIỚI THIỆU CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 Tổng quan đậu nành 1.1 Đặc tính nông học, sinh học đậu nành 1.2 Các giai đoạn phát triển 1.3 Đặc tính sinh hoá hạt đậu nành rau: .5 1.4 Tính thơm đậu nành rau: 1.5 Tiêu chuẩn công tác chọn giống đậu nành 1.6 Vai trò giống .9 Đặc điểm di truyền phƣơng pháp đánh giá 10 2.1 Đặc điểm di truyền 10 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm di truyền 11 2.3 Dấu SSR 13 2.4 Một số nghiên cứu kỹ thuật phân tử SSR đậu nành 14 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu: 16 3.1 Phân tích phƣơng sai 16 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ii Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT 3.2 Hệ số biến thiên 16 3.3 Hệ số biến dị kiểu gien kiểu hình 17 3.4 Hệ số di truyền theo nghĩa rộng (h b2 ) 17 CHƢƠNG III PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 Thời gian địa điểm 18 Phƣơng tiện 18 2.1 Vật liệu 18 2.2 Phƣơng tiện 18 2.2.1 Thiết bị dụng cụ 18 2.2.2 Hóa chất: 19 Phƣơng pháp nghiên cứu: 19 3.1 Thí nghiệm nhà lƣới: 19 3.1.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.1.2 Chỉ tiêu thu thập phân tích: 20 3.2 Thí nghiệm phòng: 23 3.2.1 Quy trình ly trích DNA 23 3.2.2 Kiểm tra chất lƣợng DNA phƣơng pháp đo OD 24 3.2.3 Thử nghiệm dấu phân tử SSR để khảo sát khác biệt di truyền mẫu đậu nành rau 24 3.2.4 Kiểm tra sản phẩm PCR phƣơng pháp điện di 26 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tình hình sâu bệnh 28 4.2 Hiện tƣợng đổ ngã 28 4.3 Đánh giá đặc điểm di truyền dựa đặc tính nông học 28 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iii Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT 4.3.1 Đánh giá dựa vào đặc tính hình thái 28 4.3.1.1 Màu trục hạ diệp màu hoa 28 4.3.1.2 Màu vỏ trái chín 28 4.3.1.3 Màu lông tơ 28 4.3.1.4 Màu vỏ hạt 28 4.3.1.5 Màu tể 29 4.3.2 Đánh giá dựa đặc tính nông học 29 4.3.2.1 Ngày mọc mầm (ngày) 29 4.3.2.2 Ngày trổ hoa, thời gian kéo dài trổ thời gian tạo trái (ngày) 30 4.3.2.3 Thời gian sinh trƣởng (ngày) 31 4.3.2.4 Chiều cao (cm) 32 4.3.2.5 Số cành hữu hiệu (cành/cây) 33 4.3.2.6 Số lóng thân (lóng/thân) 34 4.2.2.7 Trọng lƣợng hạt thành phần suất 35 4.4 Đánh giá đặc điểm di truyền dựa dấu phân tử SSR 40 4.4.1 Kết tinh DNA 40 4.4.2 Kết phân tích phân tử SSR 40 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 50 PHỤ LỤC KỸ THUẬT CANH TÁC 50 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iv Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT PHỤ LỤC PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI (ANOVA) 51 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học v Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Bảng Danh sách 10 giống đƣợc sử dụng nguồn gốc 18 Bảng Mô tả đặc tính hình thái đậu nành 21 Bảng Thành phần cho phản ứng PCR 25 Bảng Quy trình phản ứng PCR: 25 Bảng Danh sách mồi dùng thí nghiệm 26 Bảng Đặc điểm hình thái 10 giống đậu nành rau 29 Bảng Thời gian phát triển 10 giống đậu nành rau 31 Bảng Kết phân tích nông học chiều cao cây, số cành số lóng 10 giống đậu nành rau (cm) 35 Bảng Kết phân tích suất thành phần suất 10 giống đậu nành rau 38 Bảng 10 Phần trăm số hạt trái 10 giống đậu nành rau 39 Bảng 11 Kết đo OD nồng độ DNA 10 giống đậu nành rau 40 Bảng 12 Kết điện di mồi dấu SSR với 10 giống đậu nành rau 40 Bảng 13 Thứ tự giếng điện di giống đậu nành rau 41 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vi Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 115 bp Trường ĐHCT 130 bp Hình Kết điện di gel sản phẩm PCR mồi Sat_088 Sản phẩm PCR với cặp mồi đƣợc điện di gel agarose 2% cho thấy cặp mồi SSR cho band đa hình Hầu hết cặp mồi nhận diện alen riêng cặp mồi Satt163 nhận diện đƣợc alen Qua khảo sát mồi SSR 10 giống đậu nành rau nhận thấy locus có hệ số PIC mức phổ biến 0,164 có gía trị trung bình 0,173 cao mồi Satt398 (0,375) Locus có hệ số PIC cao locus có đa hình di truyền có nghĩa có nhiều alen đƣợc sinh Đây quan điểm quan trọng công tác chọn giống, dựa vào locus có đa hình cao để chọn lựa cặp bố mẹ lai giống tăng khả cho đời dị hợp tử, góp phần nâng cao khả tạo ƣu lai lai, từ tạo đƣợc lai có đƣợc đặc điểm mong muốn Hệ số PIC có giá trị 0,173 cho thấy mức độ đa dạng di truyền mức độ phân tử giống đậu nành rau nghiên cứu mức thấp Cho thấy với tổng số giống quan sát không nhiều tần số alen thấp dẫn đến DNA tính đa hình cao, đa dạng di truyền cao quần thể giống gây khó khăn cho trình chọn giống Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 42 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Các tính trạng số trái cây, số hạt cây, trọng lƣợng hạt chiều cao đóng trái, số cành hữu hiệu có giá trị PCV GCV cao cho thấy có đa dạng cao tính trạng khảo sát giống Số trái trọng lƣợng hạt có hệ số di truyền cao cho thấy tính trạng gien kiểm soát chịu tác động môi trƣờng Trong đó, trọng lƣợng 100 hạt khô có hệ số di truyền thấp - Sau trình khảo sát nghiên cứu đặc tính nông học nhƣ đặc điểm di truyền cho thấy có giống mang đặc tính trội đƣa vào sản xuất Mỗi giống có ƣu điểm riêng biệt nhƣ: + Giống có thời gian sinh trƣởng ngắn AVSB0401 AVSB0405 + Giống có số trái nhiều số hạt nhiều AVSB9302 + Giống có trọng lƣợng 100 hạt cao AVSB0902 + Giống có màu lông tơ màu xám, vỏ hạt màu vàng tể màu xám giống nhƣ đậu nành thƣơng phẩm có giá trị cao giống AVBS0401 Kết điện di PCR-SSR 10 giống đậu nành rau với cặp mồi Satt394, Satt398, Satt166, Satt263 Sat_088 phát đƣợc alen, trung bình có alen/locus Năm mồi dùng khảo sát cho thông tin đa hình phổ biến 0,16 mức thấp (0,17) 5.2 Kiến nghị Số lƣợng 10 giống mồi khảo sát ít, qua để đánh giá đa dạng di truyền cần tăng thêm số lƣợng giống số lƣợng mồi khảo sát Để nhằm mục đích lập đồ di truyền nhƣ xây dựng tập đoàn lõi nhằm phục vụ cho công tác lai tạo giống Các giống đậu nành rau chủ yếu thu hoạch lúc giai đoạn trái tƣơi Vì vậy, cần tăng số lƣợng giống thí nghiệm để đánh giá suất trái tƣơi đậu nành rau góp phần sở chọn giống xác Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 43 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Vì giống nhập nội nên bên cạnh việc nghiên cứu đặc điểm giống cần bổ sung việc khảo sát yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến suất giống để đánh giá xác tính ổn định mức độ ảnh hƣởng môi trƣờng lên phẩm chất giống Từ xây dựng đƣợc qui chuẩn nuôi trồng giống đậu nành rau địa phƣơng Cần đánh giá thêm thành phần dinh dƣỡng có giống đậu nành đặc biệt độ tính thơm giống đậu nành rau nghiên cứu Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 44 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web: http://www.soybase.org/resources/ssr.php (12/12/2014) Tiếng việt Đào Thế Tuấn 1975 Cuộc cách mạng giống trồng NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đoàn Ngọc Phú 2013 Đánh giá đa dạng di truyền số giống đậu nành địa phương nhập nội dựa đặc tính nông học dấu phân tử SSR Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Luyện Hữu Chi Trần Nhƣ Ngôn 1982 Giáo trình chọn tạo sản xuất giống trồng Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Mai Quang Vinh, 2009 Trồng đậu nành rau: Mô hình mới, hiệu cao Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung Phạm Thị Đào 1999 Cây đậu nành Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Lộc Hiền, 2014 Tuyển chọn giống đậu nành rau suất cao, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện vùng đồng song cửu long Đề tài khoa học công nghệ cấp trƣờng Trần Thƣợng Tuấn, 1983 Giáo trình đậu nành Bộ môn di truyền chọn giống khoa trồng trọt Võ Minh Khánh 2012 Khảo sát biến dị di truyền số giống đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) dựa đặc tính nông học dấu phân tử SSR Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Tiếng anh Adams, A and N De Kimpe, (2006) Chemistry of 2-acetyl-1- pyrroline, 6-acetyl-1, 2, 3, 4-tetrahydropyridine, 2-acetyl-2- thiazoline, and 5-acetyl-2, 3-dihydro-4Hthiazine: extraordinary maillard flavor compounds Chem Rev 106, 2299–2319 Ali, A., S A Khan, E Khan, N Ali, I Hussain, F Ahmad, 2015, Genetic studies among diverse soybean (Glycine max L Merrill) genotypes for variability and correlation at Swat, Int J Biosci, Vol 6, No 4, p 165-169, 2015 Allard, R W., 1960 Principles of Plant Breeding New York Jhon Wiley and Sons: 485 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 45 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Arikit, S., T Yoshihashi, S Wanchana, T T Uyen, N T Huong, S Wongpornchai, (2011) Deficiency in the amino aldehyde dehydrogenase encoded by GmA‐ MADH2, the homologue of rice Os2AP, enhances 2-acetyl-1-pyrroline biosynthesis in soybeans [Glycine max (L.)] Plant Biotechnol J, 9, 75-87 Burton, G W., 1952 Quantitative Inheritance in grasses Proceeding of the Sixth International Grassland Congress Vol.1: 277-283 Bhattacharya, P K., and H H Tam 1998 Combination of yield contributing characters in the tropics Indian Agriculturalist, 42(3): 155 – 159 Brar, G S., T E Carter, (1993) Soybean Glycine max (L.) Merrill In: Kalloo G.(ed) Genetic improvement of vegetable crops, California, p 427-463 Chavan N G., 2010 Characterization of soybean [Glycine max (L.) Merrill] varieties through morphological, chemical, molecular markers and image analyzer Seed Sicence and Technology, pp 29-34 Ciramgil, V R., 1984 Selection and testing of soybean for rice-based cropping systems Asian Vegetable Research and Developmet Center Defilippi, B G., D Manríquez, K Luengwilai, and M González-Agüero, (2009) Aroma volatiles: biosynthesis and mechanisms of modulation during fruit ripening Adv Bot Res 50: 1-37 Elemary, M I., N A Nourel-bin, M S Ẹ-habbal and A H Selim., 1998 Identification of some soybean genotypes grown in Egypt through growth seed and seedling characters Annals of Agrl Sci (Cairo), 43(1): 159 – 171 Fehr, W R., C E., Cavlness, D T., Burmood & J S., Penninglon Stage of development descriptions for soybeans, Glycine max (L.) Merrill Crop Sd 11:929-31, 1971 Fitzgerald, M.A., S R., McCouch, and R.D., Hall, (2009) Not just a grain of rice: the quest for quality Trends Plant Sci 14, 133–139 Fushimi, T and R., Masuda, (2001) 2-Acetyl-1-Pyrroline Concentration of the Aromatic Vegetable Soybean „„DadachaMame‟‟ Proceedings of Second International Vegetable Soybean Conference Washington State Univ., Tacoma, Washington 39 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 46 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Gerardo D L C., I., Schuster, E G., de Barros & M A., Moreira, 2004, Two microsatellite markers flanking a dominant gene for resistance to soybean cyst nematode race 3, Euphytica 135: 99–105, 2004 Jun, Q., F Wang, F Gu, J Wang, Q Chen and M Zhang 2014 A genetic composition analysis of soybean sibling varieties Jidou17 and Ji nf58, Australian Journal of Crop Science, 8: 791-798 Jouquand, C., C., Chandler, A., Plotto, K., Goodner, (2008) A sensory and chemical analysis of fresh strawberries over harvest dates and seasons reveals factors that affect eating quality J Am Soc Hortic Sci 133: 859-867 Lance, G and B., Garren March 2005 Origin, History, and Uses of Soybean (Glycine max), Iowa State University, Department of Agronomy Khan, M S A., M A Karim, M M Haque, A J M S Karim and M A K Mian, 2014, Vảiations in agronomic traits of soybean genotypes, variation in agronomic traits of soybean genotypes, SAARC J Agri., 12(2): 90-100 (2014) Li Y., M., Du, Q., Zhang, G., Wang, M., Hashemi, and X., Liu Greater differences exist in seed protein, oil, total soluble sugar and sucrose content of vegetable soybean genotypes [Glycine max (L.) Merrill] in Northeast China, AJCS 6(12):1681-1686 (2012) Mathur, S January, 2004 Soybean: The wonder legume Beverage and Food world 31, 61-62 Masuda, R (1991) Quality requirement and improvement of vegetable soybean In: Shanmugasundaram S (Ed.) Vegetable Soybean Research Needs for Production and Quality Improvement Taiwan, p 92-102 Meyer J D F., D C.G., Silva, C., Yang, K F., Pedley, C., Zhang, M V D., Mortel, J H., Hill, R C., Shoemaker, R V., Abdelnoor, S A., Whitham, and Michelle A Graham, May 2009, Identification and Analyses of Candidate Genes for Rpp4Mediated Resistance to Asian Soybean Rust in Soybean, Plant Physiology, May 2009 , Vol 150, pp 295–307 Osekita, O S., and O., Olorunfemi, 2014, Quantitative genetic variation, heritability and genetic advance in the segregating F3 populations in Soybean (Glycine max Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 47 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT (L.) Merril., International Journal of Advanced Research (2014), Volume 2, Issue 7, 82-89, July – 2014 Pedersen, P., July 2014, Soybean Growth and Development (PM 1945) Soybean Extension Agronomist, Department of Agronomy, Iowa State University, Ames, Iowa Plonjarean, S., W., Phutdhawong, S., Siripin, N., Suvannachai, and W., Sengpracha, April 2007, Flavour compounds of the Japanese vegetable soybean “Chakaori” growing in Thailand, Mj Int J Sci Tech., 2007, 01, 1-9 Rao M, A., Bhagsari, A., Mohamed (2002) Fresh green seed yield and seed nutritional traits of vegetable soybean genotypes Crop Sci.42: 1950-1958 Saldivar, X., Y J., Wang, P., Chen, A., Hou, (2011) Changes in chemical composition during soybean seed development Food Chem 124: 1369-1375 Schlotterer, C., 2000 Evolutionary dynamics of microsatellite DNA; Chromosoma 109:365 – 371 Shanmugasundaram, S., M R., Yan, R Y., Yang, (2001) Association Between Protein, Oil and Sugar in Vegetable Soybean Paper presented at the nd international vegetable soybean conference, Washington State University, Tacoma, 10-12 August 2001 Singh, S., K.S., Keddy, and N., Jawali, 2000, “PCR analysis of mungbean genotypes using anchored simple sequence repeat primer”, IDEA-BRNS symposium on the use of nuclear and molecular techniques in crop improvement, BARC, pp 359369 Smil, V 1999 Nitrogen in crop production: An account of global flows Global Biogeochemical Cycles 13:647-662 Smith, J S., C., S Kresovich, M S Hopkins, S E Mitchell, and R E Dean, W L Woodman, M Lee, K Porter 2000 Genetic Diversity among Elite Sorghum Inbred Lines Assessed with Simple Sequence Repeats, Crop Science - CROP SCI , vol 40, no 1, p 226 – 232 Swathi, P 2009 Breeding investigations in vegetable soybean (Glycine max (L.) Merrill).Genetic and Plant Breeding, 32-47 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 48 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Tsou, S C S., T L., Hong, (1991) Research on vegetable soybean quality in Taiwan In: Shanmugasundaram S (Ed.) Vegetable Soybean Research Needs for Production and Quality Improvement Taiwan, p 103-107 Upadhyay, A P., R H Ellis, R J Summerfield, E H Roberts and A Qi 1994 Characterization of Photothermal Flowering Responses in Maturity Isolines of Soyabean [Glycine max (L.) Merrill] cv Clark, Annals of Botany 74: 87-96 Vanavichit, A., S., Tragoonrung, T., Toojinda, S., Wanchana and W., Kamolsukyunyong (2008) Transgenic rice plants with reduced expression of Os2AP and elevated levels of 2-acetyl-1- pyrroline U.S patent No 7,319,181 Vikram, D., 2007 Diversity analysis in soybean [Glycine max (L.) Merrill] using morphological and simple sequence repeat (SSR) markers Master of Science in Biotechnology thesis TNAU, Coimbatore – 641003 Zhang Q., Q.L, Gao, S.J., Herbert, Y.S., Li, A.M., Hashemi (2010) Influence of sowing date on phenological stages, seed growth and marketable yield of four vegetable soybean cultivars in Northeastern USA Afr J Agr Res 5: 2556-2562 Zhang, Y M., J M Zhao, M.J., Wang, H., Xing, J.Y., Gai, (2006) Genetic variance of nutritional quality of vegetable soybean germplasm in southern China Soybean Sci 3:239-243 (in Chinese) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 49 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT PHỤ LỤC PHỤ LỤC KỸ THUẬT CANH TÁC - Làm đất: đất dọn cỏ, loại bỏ đá nhỏ, cuốc cho đất tơi nhỏ, dùng thuốc xử lý nấm (Supercook 85WP), phun thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt ốc (Osbuvang 5G) - Gieo hạt: Căng dây tạo lỗ, khoảng cách giống 40 cm, lỗ 20 cm Sau rãi lên lỗ lớp tro trấu để giữ ẩm cho hạt nảy mầm tốt Sau cùng, sử dụng thuốc trừ kiến (Basudin 10H) rãi lên bề mặt xung quanh khu vực trồng - Tƣới nƣớc: Đảm bảo đủ độ ẩm, phát triển tốt tƣới lần/ngày giai đoạn đến khoảng 15 ngày sau gieo giảm lần/ngày chuyển sang vàng ngừng tƣới nƣớc cho - Làm cỏ: đậu khả chịu hạn tốt nên giúp đƣợc thông thoáng sinh trƣởng phát triển tốt Làm cỏ chia làm đợt: + Lần 1: 10-15 ngày sau gieo + Lần 2: 25-30 ngày sau gieo + Lần 3: 35-40 ngày sau gieo Bón phân: với công thức 60-40-30 (Nguyễn Lộc Hiền, 2012) gồm phân Ure (46%), Super lân (18%P2O5) Clorua kali (60%K2O) Chia làm lần bón: + Lần 1: bón lót trƣớc gieo ngày toàn lƣợng phân lân (22,2 g/m2) kali (5 g/m2) + Lần 2: bón nửa lƣợng phân đạm giai đoạn 10 ngày sau gieo (6,5 g/m2) + Lần 3: bón lƣợng phân đạm lại giai đoạn 45 ngày sau gieo (6,5 g/m2) - Phòng trừ sâu bệnh: phát sâu bệnh phòng trừ cách phun thuốc trừ sâu nhƣ: thuốc trừ sâu Regent 800WG, Mekomectin 125WG, thuốc trừ sâu đục thân Diaphos 10G, thuốc trừ sâu sinh học Reasgant 1.8EC, thuốc trừ bệnh héo rủ RidomilGold 68WG) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 50 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT PHỤ LỤC PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI (ANOVA) Bảng phụ lục ANOVA ngày mọc mầm 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 6,225** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 30,414 3,379 60 32,571 0,543 CV 19,163% Trung bình 4,981 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phụ lục ANOVA ngày trổ hoa 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 7,865** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 379,557 42,173 60 321,714 5,362 CV 9,913% Trung bình 32,157 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phụ lục ANOVA ngày dứt trổ 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 14,613** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 874,929 97,214 60 399,143 6,652 CV 12,153% Trung bình 35,357 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 51 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Bảng phụ lục ANOVA thời gian kéo dài trổ 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 12,704** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 194,914 21,657 60 102,286 1,705 CV 64,855% Trung bình 3,2 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phụ lục ANOVA thời gian tạo trái 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động Giữa mẫu Trong nội mẫu F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 2033,429 225,937 16,843** 60 804,857 13,414 Tổng số 69 CV 12,646% Trung bình 45,700 5% 1% 2,04 2,72 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phụ lục ANOVA thời gian sinh trƣởng 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 21,519** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 2668,071 296,452 60 826,571 13,776 CV 8,268% Trung bình 77,471 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 52 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Bảng phụ lục ANOVA chiều cao dứt trổ 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 20,920** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 12332,731 1370,303 60 3930,074 65,501 CV 28,9% Trung bình 53,114 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phụ lục ANOVA chiều cao lúc chín 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động Giữa mẫu Trong nội mẫu F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 16107,237 1789,693 23,573** 60 4555,197 75,920 Tổng số 69 CV 29,96% Trung bình 57,767 5% 1% 2,04 2,72 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phụ lục ANOVA chiều cao đóng trái 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 4,299** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 510,089 56,677 60 791,106 13,185 CV 52,37% Trung bình 8,291 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 53 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Bảng phụ lục 10 ANOVA số lƣợng cành hữu hiệu 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 1,756** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 14,300 1,589 60 54,286 ,905 CV 61,76% Trung bình 1,61 5% 1% 2,04 2,72 69 **Không khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng phụ lục 11 ANOVA số lóng 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 6,586** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 181,214 20,135 60 183,429 3,057 CV 28,99% Trung bình 7,93 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phụ lục 12 ANOVA số trái 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 1.379** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 1220.514 135.613 60 5899.429 98.324 CV 44,22% Trung bình 22,971 5% 1% 2,04 2,72 69 **Không khác biệt mức ý nghĩa 5% Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 54 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Bảng phụ lục 13 ANOVA số hạt 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 2.846** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 8796.014 977.335 60 20604.571 343.410 CV 50,82% Trung bình 40,614 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phụ lục 14 ANOVA số trọng lƣợng hạt 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 1.373** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 463.751 51.528 60 2252.424 37.540 CV 48,1% Trung bình 13,043 5% 1% 2,04 2,72 69 **Không khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng phụ lục 15 ANOVA số trọng lƣợng 100 hạt 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số CV Trung bình F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 1410,345 156,705 86,505** 60 36,230 1,812 5% 1% 2,04 2,72 69 21,056% 33,54 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 55 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Bảng phụ lục 16 ANOVA tỉ lệ trái hạt 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 6.759** Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số 9456.703 1050.745 60 9327.779 155.463 CV 52,73% Trung bình 31,29 5% 1% 2,04 2,72 69 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Bảng phụ lục 17 ANOVA tỉ lệ trái hạt 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động Giữa mẫu Trong nội mẫu F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 3396.528 377.392 1.722** 60 13152.278 219.205 Tổng số 69 CV Trung bình 26,96% 5% 1% 2,04 2,72 57,45 **Không khác biệt mức ý nghĩa 5% Bảng phụ lục 18 ANOVA tỉ lệ trái hạt 10 giống đậu nành rau Nguồn biến động Giữa mẫu Trong nội mẫu Tổng số CV Trung bình F bảng Độ tự (df) Tổng độ lệch bình phƣơng (SS) Trung bình bình phƣơng (MS) F 4282.819 475.869 8.062** 60 3541.554 59.026 5% 1% 2,04 2,72 69 115,78% 9,19 **Khác biệt mức ý nghĩa 1% Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 56 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học [...]... nành dựa trên đặc tính nông học và dấu phân tử SSR đƣợc hình thành nhằm - Đánh giá các đặc điểm di truyền của các dòng đậu nành thông qua đặc tính nông học - Đánh giá đặc điểm di truyền ở các dòng đậu nành bằng dấu phân tử SSR từ đó giúp hỗ trợ trong việc lựa chọn đƣợc các giống đậu nành có phẩm chất tốt Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 2 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36... trên, đó là các phƣơng pháp sử dụng kỹ thuật PCR và dấu phân tử SSR Và đây chính là công cụ hữu ích giúp các nhà khoa học, di truyền và chọn giống có đƣợc một cách nhìn chính xác hơn, đáng tin cậy và giúp tiết kiệm thời gian, chi phí liên quan trong việc đánh giá về đặc điểm di truyền và lai tạo giống Xuất phát từ những lý do nêu trên, đề tài đánh giá đặc điểm di truyền của 10 giống đậu nành dựa trên. .. tạo với các giống nhập nội, ngoài ra cũng là nguồn bổ sung các gien quý và đặc tính quý cho công tác lai tạo giống mới 2 Đặc điểm di truyền và các phƣơng pháp đánh giá 2.1 Đặc điểm di truyền Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về đặc điểm di truyền và theo trang web của Tổng cục môi trƣờng, cục bảo tồn đa dang sinh học định nghĩa đặc điểm di truyền là tất cả biểu hiện của sự đa dạng về mặt di truyền đƣợc... nƣớc ta và đáp ứng đƣợc các nhu cầu thị trƣờng là hết sức cấp bách Việc đánh giá đặc điểm di truyền ở cây đậu nành sẽ cung cấp những dữ liệu và thông tin đầy đủ cần thiết về hình thái cũng nhƣ là kiểu gien ở cây đậu nành, nhằm hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu và lai tạo các giống đậu nành Bằng các phƣơng pháp truyền thống, để đánh giá và nghiên cứu về giống mới thƣờng dựa vào các đặc tính nông học và kiểu... quan về cây đậu nành 1.1 Đặc tính nông học, sinh học cây đậu nành Đậu nành có tên khoa học là Glycine max (L. ) Merrill, thuộc thân thảo, họ đậu (Fabaceae), họ phụ cánh bƣớm, có bộ gien 2n = 40 Đậu nành là cây song tử di p, nảy mầm theo kiểu thƣợng địa Thời gian nảy mầm phụ thuộc vào giống, thời vụ và môi trƣờng Màu của trục hạ di p thƣờng có hai màu là xanh và tím Gien qui định tính trạng của màu thân... 82,16% năng suất giống (Bhattacharya và Tam, 1998) 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm di truyền - Dựa vào tính trạng số lƣợng Tính trạng số lƣợng (quantitative traits) hay còn đƣợc gọi là tính trạng đo lƣờng vì sự nghiên cứu các đặc tính này hầu hết phụ thuộc vào đo lƣờng và các đặc điểm này hầu hết là khó tách rời, khó phân thành từng nhóm Không giống nhƣ tính trạng chất lƣợng các tính trạng này... tƣơng tự nhau bất kể sự khác biệt của môi trƣờng Các đặc điểm liên quan đến tính trạng chất lƣợng có thể dễ dàng tìm thấy ở cây đậu nành nhƣ: màu thân cây con, màu hoa, màu vỏ trái, màu vỏ hạt, màu tể… Các đặc điểm này có thể dễ dàng phân chia thành từng nhóm, từng loại riêng biệt nên các đặc tính này có thể giúp đỡ trong việc đánh giá đặc điểm di truyền và phân loại giống - Kỹ thuật PCR Kỹ thuật PCR... của từng giai đoạn, nồng độ của các enzyme, dNTPs, dung dịch đệm; tính đặc hiệu của cặp mồi, độ tinh sạch, DNA khuôn… Tuỳ vào từng vấn đề sẽ có cách xử lý cụ thể 2.3 Dấu SSR Ngày nay với việc hỗ trợ của khoa học kỹ thuật, các nhà khoa học đã sử dụng một cách thành công phƣơng pháp dùng các dấu phân tử, trong đó phổ biến nhất là dấu SSR, để nghiên cứu về di truyền ở thực vật Kỹ thuật SSR đƣợc Litt và. .. màu, lá vàng và rụng) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 20 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 36 - 2014 Trường ĐHCT Chỉ tiêu hình thái Bảng 4 Mô tả các đặc tính hình thái của đậu nành STT 1 Đặc tính Màu trục hạ di p Phƣơng pháp đánh giá Đánh giá khi lá đầu tiên xoè rộng ra Quy Ƣớc Xanh (Green) Tím (Purple) Xám (Gray) 2 Màu lông tơ Đánh giá giai đoạn 25-30 NSKG Nâu Nhạt (Light... chiến tranh Trung – Nhật di n ra (1894-95) khi Nhật nhập khẩu đậu nành làm dầu để sử dụng nhƣ phân bón Đến năm 1908, đậu nành đƣợc nhập vào Châu Âu và thu hút đƣợc sự chú ý của thế giới và trƣớc đó năm 1712 thông qua bảng báo cáo của một nhà thực vật học ngƣời Đức, Châu Âu đã bắt đầu biết tới đậu nành (Lance, G., and Garren, B., 2005) Cùng với giá trị dinh dƣỡng cao, hạt đậu nành còn cung cấp các chất