Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD THỊ HẠO MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA 15 DÒNG F3 TỔ HỢP LAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NÔNG HỌC 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Nông Học MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA 15 DÒNG F3 TỔ HỢP LAI Cán hướng dẫn Sinh viên thực PGS TS Võ Công Thành Thị Hạo MSSV: 3113299 Lớp: TT1119A2 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP - - Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Nông Học với đề tài: MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA 15 DÒNG F3 TỔ HỢP LAI Do sinh viên Thị Hạo thực Xin trình lên Hồi đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần thơ, ngày tháng năm 2014 Cán hướng dẫn PGs.Ts Võ Công Thành i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP - - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư chuyên ngành Nông Học với đề tài: MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA 15 DÒNG F3 TỔ HỢP LAI Do sinh viên Thị Hạo thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Thành viên Hội đồng ……………………… ……………………… ………………………… DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp & SHƯD …………………………………………… ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Thị Hạo iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ hết lòng yêu thương, dạy bảo nuôi khôn lớn nên người Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs.Ts Võ Công Thành Ths Quan Thị Ái Liên tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ktv Võ Quang Trung, Ktv Nguyễn Thanh Tâm, Ktv Đái Phương Mai, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di TruyềnGiống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Quý thầy cô Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho suốt thời gian học trường Cố vấn học tập cô Quan Thị Ái Liên truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho suốt thời gian học trường, bạn lớp Nông Học K37 giúp đỡ chia với kinh nghiệm học tập trình làm luận văn Các Anh, Chị lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K36 bạn sinh viên K37 phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di Truyền-Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp iv QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên:Thị Hạo Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh; 19/5/1989 Dân tộc: Khơme Nơi sinh: xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Cha: Danh Thu Mẹ: Thị Hụ Địa thường trú: Ấp 4, xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Điện thoại: 01652912674 Email:hao113299@student.ctu.edu.vn Tiểu học: Thời gian đào tạo: 2000 -2005 Trường: Tiểu học Xà Phiên Địa chỉ: xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Trung học sở: Thời gian đào tạo: 2005- 2008 Trường: Trung học sơ sở Xà Phiên Địa chỉ: xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo: 2008- 2010 Trường: Phổ thông dân tộc Nội Trú Hậu Giang Địa chỉ: xã Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang Ngày …… tháng…… năm…… Người khai v THỊ HẠO, 2014 “Một số đặc tính nông học chất lượng 15 dòng F3 tổ hợp lai 1” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: PGs Ts Võ Công Thành Ths Quan Thị Ái Liên TÓM LƯỢC Đất trồng lúa bị nhiễm mặn, lúa bị đỗ ngã vấn đề cấp thiết cần giải Vì vậy, thí nghiệm kế thừa từ 15 dòng F3 tổ hợp lai 1; thực nhằm mục tiêu tạo từ 1-2 dòng lúa có khả chịu mặn ≥ 10‰, hàm lượng amylose ≤ 20%, hàm lượng protein ≥ 8% cứng có suất phẩm chất tốt, Thí nghiệm đánh giá khả chịu mặn IRRI, (1997); đánh giá khả kháng rầy nâu IRRI, (1998); đánh giá chi tiêu nông học; phẩm chất độ cứng cây; Kết đến hệ F3 chọn dòng ưu tú THL1-1-1: có khả chống chịu mặn 8‰, nhiễm rầy, thời gian sinh trưởng 95 ngày; cao 90 cm; bông/bụi , dài 28 cm, hàm lượng amylose 10.06%; hàm lượng protein 9,37%; độ cứng lóng (19,35N/cm) vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Phân loại đất bị ảnh hưởng mặn (Donal A Horneck, 2007) 14 Bảng 2.1 Một số tiêu nông học phẩm chất cha mẹ ban đầu 18 Bảng 2.2 Chỉ tiêu nông học, thành phần suất dòng hệ F2 19 Bảng 2.3 Phân nhóm lúa theo hàm lượng amylose (IRRI, 1988) 21 Bảng 2.4 Phân cấp độ bền thể gel theo thang đánh giá IRRI (1996) 22 Bảng 2.5 Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng Yoshida cho lọc mặn, (Yoshida ctv, 1976) 24 Bảng 2.6 Thang điểm đánh giá khả phản ứng với rầy nâu (IRRI, 1998) 25 Bảng 3.1 Một số tiêu nông học thành phần suất F3 27 Bảng 3.2 Độ cứng (N/cm2) lóng 1, 2, 3, hệ F3 30 Bảng 3.3 Chiều dài (cm) lóng 1, 2, 3, 15 dòng hệ F3 32 Bảng 3.5 Khả chống chịu mặn 15 dòng hệ F3 8‰ 35 Bảng 3.6 Khả kháng rấy 15 dòng từ tổ hợp lai F3 36 Bảng 3.6 Khả kháng rầy 15 dòng hệ F3 36 Bảng 3.8 Độ bền thể gel 15 dòng hệ F3 39 viii Đánh giá khả chống chịu mặn dòng hệ F3 Các dòng đánh giá khả chịu mặn theo phương pháp IRRI, 1997 tiến hành lấy tiêu giống chuẩn nhiễm IR28 cấp Bảng 3.5 Khả chống chịu mặn 15 dòng hệ F3 8‰ Nồng Độ 8‰ STT Dòng Mức phản ứng Cấp Đốc Phụng IR28 CC RN THL1-1-1 N THL1-1-2 CCTB 5 THL1-1-3 N THL1-1-4 N 7 THL1-2-1 CCTB THL1-3-1 N THL1-3-2 N 10 THL1-3-3 N 11 THL1-4-1 N 12 THL1-4-2 CCTB 13 THL1-5-1 N 14 THL1-6-1 N 15 THL1-6-2 N 16 THL1-6-3 N 17 THL1-7-1 RN CC: chống chịu, CCTB: chống chịu trung, N: nhiễm, RN: nhiễm Kết trình Bảng 3.5 ta thấy nồng độ 8‰ vào ngày thứ 13 giống chuẩn nhiễm IR28 cấp (rất nhiễm), giống chuẩn kháng Đốc Phụng cấp (chống chịu) Kết nầy phù hợp với Nguyễn Văn Cường, 2012 Các dòng có phân ly rõ rệt, dòng có mức phản ứng từ đến Trong dòng THL1-1-2,THL1-2-1,THL14-2 đánh giá chống chịu mặn cấp Các dòng lại đánh giá chống chịu cấp 7, Riêng dòng THL1-7-1, đánh giá cấp 35 Như vậy, qua kết lọc mặn giai đoạn mạ với nồng độ 8‰ dòng chịu mặn cấp cấp chọn để trồng Hình 1.2 Đánh giá khả chống chịu mặn hệ F3 Bảng 3.6 Khả kháng rấy 15 dòng từ tổ hợp lai F3 Đánh giá nhà lưới,gieo giống thử nghiệm thành hàng hộp mạ sử dụng IR28 làm chuẩn nhiễm, Đốt phụng làm chuẩn kháng, đánh giá lúa giống chuẩn nhiễm bị chết, tương đương 12 ngày sau hạt lúa nảy mầm dựa vào triệu chứng chuyển vàng phận hay toàn cây, ngưng phát triển, thấp dần, nhiễm trần trọng chết Bảng 3.6 Khả kháng rầy 15 dòng hệ F3 SST Dòng Mức phản ứng Cấp Đốc Phụng IR28 RK RN THL1-1-1 N THL1-1-2 HK THL1-1-3 HN THL1-1-4 N 7 THL1-2-1 N THL1-3-1 HN 9 THL1-3-2 HK 10 THL1-3-3 N 11 THL1-4-1 N 36 12 THL1-4-2 N 13 THL1-5-1 HN 14 THL1-6-1 N 15 THL1-6-2 N 16 THL1-6-3 N 17 THL1-7-1 N Kết trình Bảng 3.6 ta thấy khả kháng rầy vào ngày thứ 12 giống chuẩn nhiễm IR28 cấp (rất nhiễm), giống chuẩn kháng Đốc Phụng cấp (chống chịu) Các dòng có phân ly rõ rệt, dòng có mức phản ứng từ đến Trong dòng THL1-1-2,THL1-3-2 đánh giá kháng rầy cấp Các dòng lại đánh giá chống chịu cấp Riêng dòng THL1-3-1,THL16-1,THL1-7-1 đánh giá cấp Qua kết khử rây giai đoạn mạ dòng chịu rầy cấp 3, cấp cấp chọn để trồng C CK Hình 1.3 Kết thử rầy 15 dòng hệ F3 Đánh giá phẩm chất hạt dòng hệ F3 Hàm lượng Amylose Các dòng có khả chịu mặn kháng rầy có kiểu Hình kháng đỗ ngã ta tiến hành phân tích tiêu phẩm chất hạt 37 Bảng 3.7 Hàm lượng Amylose , Protein 15 dòng hệ F3 STT 10 11 12 13 14 15 Dòng THL1-1-1 THL1-1-2 THL1-1-3 THL1-1-4 THL1-2-1 THL1-3-1 THL1-3-2 THL1-3-3 THL1-4-1 THL1-4-2 THL1-5-1 THL1-6-1 THL1-6-2 THL1-6-3 THL1-7-1 Amylose (%) Phân nhóm amylose Protein (%) 10.06 Thấp 9.37 4.39 Rất thấp 7.83 6.85 Thấp 7.73 7.52 Thấp 4.3 12.53 Thấp 8.05 4.46 Rất thấp 4.57 8.47 Thấp 7.85 5.00 Thấp 7.7 7.22 Thấp 5.9 7.46 Thấp 7.63 10.12 Thấp 9.40 10.30 Thấp 7.9 9.37 Thấp 9.0 8.44 Thấp 8.34 11.09 Thấp 7.8 Qua kết Bảng 3.7 cho thấy, hàm lượng amylose 15 dòng hệ F3 biến thiên khoảng từ 4,39% - 12,53%, Trong đó, dòng có hàm lượng amylose thấp THL1-1-2 (4,39%), THL1-3-1 (4,46%), giống có hàm lượng amylose cao THL1-2-1 (12,53 %) Từ Bảng 2.6 cho thấy hàm lượng amylose giống/dòng lúa thí nghiệm phân thành hai nhóm thấp thấp theo tiêu chuẩn đánh giá hàm lượng amylose cho lúa IRRI (1998) Hàm lượng amylose thấp tính dẻo cơm cao mềm để nguội Theo thang đánh giá hàm lượng amylose IRRI (1978) hàm lượng amylose gạo đánh giá thấp hàm lượng từ 8-20%, trung bình từ 21-25% cao hàm hàm lượng amylose >25% Hàm lượng amylose ảnh hưởng chủ yếu lên đặc tính cơm đặc tính phẩm chất quan trọng định cơm mềm, dẻo, bóng láng, cứng hay khô cơm sau nấu Các giống lúa có hàm lượng amylose thấp sau nấu hạt cơm nở ít, cơm 38 có độ bóng dẻo (Nguyễn Thanh Phước, 2003) Gạo có hàm lượng amylose thấp đến trung bình thường ưa chuộng nhiều thị trường mà đặc biệt gạo có hàm lượng amylose trung bình Hàm lượng protein Từ kết Bảng 3.7 cho thấy hàm lượng protein 15 dòng hệ F3 dao động khoảng từ 4,3 % - 9,40 %,trong hàm lượng protein cao dòng THL1-1-1 (9,37%), THL1-5-1 (9,40%), dòng có hàm lượng protein thấp dòng THL1-1-4 (4,3%) Hàm lượng protein tiêu tương đối quan trọng thể giá trị dinh dưỡng hạt gạo Hàm lượng protein chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường, sâu bệnh, kỹ thuật canh tác bảo quản Hàm lượng protein lúa trung bình khoảng 7% gạo chà trắng 8% gạo lức Nâng cao hàm lượng protein nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho người có ý nghĩa quan trọng (gJennings et al., 1979) Độ bền thể gel Bảng 3.8 Độ bền thể gel 15 dòng hệ F3 Phân nhóm STT Giống/Dòng Chiều dài (mm) Cấp THL1-1-1 90 Rất mềm THL1-1-2 90 Rất mềm THL1-1-3 90 Rất mềm THL1-1-4 80 Mềm THL1-2-1 70 Mềm THL1-3-1 60 Trung bình THL1-3-2 70 Mềm THL1-3-3 90 Rất mềm THL1-4-1 85 Rất mềm 10 THL1-4-2 85 Rất mềm 11 THL1-5-1 75 Mềm 12 THL1-6-1 60 Mềm 13 THL1-6-2 90 Rất mềm 14 THL1-6-3 80 Mềm 15 THL1-7-1 85 Rất mềm 39 Qua kết Bảng 3.8 cho thấy, độ bền thể gel 15 dòng hệ F3 biến thiên khoảng từ cấp 1- cấp Trong đó, có dòng có độ bền thể gel mềm cơm (cấp 3) làTHL1-1-4,THL1-2-1,THL1-3-2,THL1-5-1,THL1-6-1,THL1-6-3, dòng lại có độ bền thể gel mềm cơm (cấp 1) riêng dòng THL1-3-1 có độ bên gel trung bình (cấp 5) Độ bền thể gel đặc tính góp phần xác định kết cấu hạt cơm, giá trị đo lường đặc tính chảy hồ Theo kết nghiên cứu Jennings ctv (1979) lúa có hàm lượng amylose thấp 24% thường gel mềm Các giống có hàm lượng amylose cao khác độ bền thể gel Theo Vương Đình Tuấn (2001) hàm lượng amylose độ bền thể gel có liên quan chặt chẽ với Gạo gel mềm thường tương ứng với hàm lượng amylose thấp, gạo mềm cơm Hình 1.4 Độ bền thể gel 15 dòng hệ F3 THL1-1-1 THL1-5-1 THL1-1-2 THL1-6-1 CHƯƠNG 40 THL1-1-4 THL1-7- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kế thừa chọn lọc từ hệ F3, qua tuyển chọn chọn tổ hợp lai lúa Sỏi x lúa Nhật dòng ưu tú lúa là: THL1-1-1 với đặc điểm sau: THL1-1-1: có khả chống chịu mặn 8‰ sau 13 ngày thử mặn giai đoạn mạ; nhiễm rầy, thời gian sinh trưởng 95 ngày; chiều cao 90 cm; bông/buội , dài dài 28 cm hàm lượng amylose 10.06%; hàm lượng protein 9.37%; độ cứng lóng (19,35N/cm) Đề nghị Tiếp tục làm dòng THL1-1-1 hệ sau, theo dõi đánh giá tiêu phẩm chất hạt suất Tiếp tục đánh giá tính ổn định tiêu độ cứng, chiều dài, đường kính lóng, khả chống chịu mặn dòng hệ sau Đánh giá khả kháng rầy nâu dòng hệ sau Khảo nghiệm điều kiện đồng dòng chọn số vùng đất nhiễm mặn, khả thích nghi với điều kiện thực tế địa phương 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2002), Tiêu chuẩn ngành quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo diễn biến môi trường nước Việt Nam, 74 trang Bùi Chí Bửu, Lê Cẩm Loan, Nguyễn Duy Bảy Nguyễn Văn Tao (1992), “Phát triển giống lúa có suất, chất lượng cao ổn định”, Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Cần Thơ, trang 1-52 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000 Một số vấn đề cần thiết gạo xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp TP.HCM Hoàng Văn Phần Trần Đình Long (1995), “Sự di truyền tính trạng mùi thơm lúa”, Di truyền học ứng dụng Hội di truyền học Việt Nam, trang Lê Doãn Biên Nguyễn Bá Trinh, (1981), Nâng cao chất lượng nông sản Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 201 Lê Xuân Thái (2003), So sánh đánh giá tính ổn định phẩm chất giống lúa cao sản đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ Nông học, Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tế Hà Công Vượng, (1997), Giáo trình lúa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội trang 16-85 Nguyễn Ngọc Đệ (1998), Giáo trình lúa, Tài liệu giảng dạy Bộ môn Cây lúa, Trường Đại học Cần Thơ, Trang 164 10 Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa Trường Đại học Cần Thơ Tủ sách Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Thạch Cân, (1997), Phân tích vài tính trạng liên quan đến tính chống chịu thiếu lân giống lúa Luận án thạc sĩ Nông học, Trường Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Thành Phước (2003), Đánh giá suất phẩm chất sốgiống lúa Tép Hành đột biến tỉnh Sóc Trăng, Luận án Thạc sĩ khoa học 13 Nguyễn Thành Hối (2011), Giáo trình lúa, Trường Đại học Cần Thơ Tủ sách Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Văn Thiện (2012), lai chọn giống cứng cây, chịu mặn, phẩm chất tốt từ tổ hợp lai lúa Sỏi x Nhật luận văn tốt nghiệp đại học 15 Nguyễn Thị Đoan Trang, (2007), Tuyển chọn dòng từ dòng/giống nàng thơm chợ Đào kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE, Luận văn tốt nghiệp Trang 2-13 16 Nguyễn Thị Lang, (1994), Nghiên cứu số ưu lai số tính trạng sinh lý suất lúa Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 17 Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Hồ Quang Đức, Bùi Huy Hiền, Đặng Thọ Lộc, Thái Phiên & Nguyễn Văn T (2001), Những thông tin cácloại đất Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 158 trang 18 Yoshida (1981), Cơ sở khoa học lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, biên dịch trần minh thành, Trường Đại Học Cần Thơ Tiếng Anh 19 Chang, T.M and W.Y LI, (1981), “Inheritance of amylose content and its association with grain yield contributing characters in rice” Oryza 20: Page 81-85 20 Chang, T.T and B Somrith, (1979), “Genetic studies on the grain quality” IRRI Los Banos, Philippine Page 49-58 21 Clarkson, D.T and J.B Hanson, 1980 The mineral nutrition of higher plant Annual Review, Plant physiology 31:239 22 Donald A Horneck, Hopkins, Bryan G., Robert G Stevents, Jason W Ellsworth, and Dan M Sullivan (2007), Managing irrigation Water Quality for Crop Production in the Pacific Northwest, Oregon State University, University of Idaho, and Washington State University: Pacific Northwest Extension Bulletin, PNW 597-E 23 Gain, P., M A Mannan, P S Pal, M M Hossain and S Parvin, 2004 Effect of Salinity on Some Yield Attributes of Rice, Pakistan Journal of Biological Sciences (5) pp 760-762 24 Huang and Li, (1990) “The genetic analysis of amylose content of rice (Oryza sativa l.)” Joural of south China agricutural University 13(1): Page 23-29 25 International Rice Research Institute (2000), Rice: Nutrient Disorders and Nutrient Management, MCPO Box 3127, Makati City 1271, Philippines 26 International Rice Reseach Institute, (1996) Standard evaluation system for rice Los Banos, Philippines 27 International Rice Reseach Institute, (1988) “Standard evaluation system for rice”, Los Bannos, Laguna, Philippines, 3nd, pp.1-53 28 International Rice Reseach Institute, (1986) Annual Report for 1985 Int Rice Res Inst., P.O Box 933, Manila, Philippines 29 International Rice Reseach Institute, (1976) Annual report for 1975 IRRI, Los Banos, Philippines Page 479 30 Iwaki S (1956), Studies on the salt injury in rice plant, In Japanese, English summary, Mem 31 Javed, A S and M F A Khan 1975 Effect of sodium chloride and sodium sulphate on IRRI rice, J Agric Res 13 pp 705-710 32 Makihira D., T Makoto, M Miho, H Yoshihiko, K Tóhiro (1999), “Effect of salinity on the growth and development of rice (Oryza sativa L) varieties”, Japn J Trop Agric 43, pp 285-294 33 Marassi J E., M Collado, Benavidez., M J Arturi and J J N Marassi (1989), Performance of selected rice genotypes in alkaline, saline and normal soils and their interaction with climate factor, Intl Rice Res Newsl 14(6), pp 10-11 34 Mass, E V and G J Hoffman, 1977 Crop salt tolerance-current assessment, J Irrig Drainage Div ASCE, 103 Proc Pap 12993 35 Pearson, G A., A D Ayers and D L Eberhard, 1966 Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development Soil Sci 102 pp 151156 36 Pushpam R and S R S Rangasamy (2002), “In vivo response of rice cultivars to salt stress”, J Ecobiol 14, pp 177-182 37 Ramiah.K, S.Jobirthraz and S.D.Mudarliar, (1931) “Inheritance of characters in rice” Part IV Mem Dept Agr India Botani Sci 18 Page 229-259 38 Razzaque M A., N M Talukder, M S Islam, A K Bhadra and R K Dutta (2009), “The Effect of Salinity on Morphological Characteristics of Seven Rice (Oryza sativd) Genotypes Differing in Salt Tolerance”, Pakistan J of Bio Sci 12(5), pp 406-412 39 Saxena, M T and U K Pandey 1981 Physiological studies on salt tolerance of tenric varieties growth and yield aspect Indian J Plant Phyiol., 24 pp 61-68 40 Setter T.L, M.J Kroff, K.G Cassman and G.S Khush, (1994) Yield potential of rice: past, present and future perspectives IRRI Los Banos, Philippines 1994 Page 21 41 Shereen A., S Mumtaz, S Raza, M A Khan and S Solangi (2005), “Salinity effects on seedling growth and yield components of different inbred rice lines”, Pak J Bot 37(1), pp 131-139 42 Singh, J.P and S.C Mani 1987 Inheritance of leaf aroma in rice Rng(4): 92 43 Szabolcs (1974), “Genntic analysis of straits related to grain yield and quality in two crosses of rice (Oryza sativa L.)”, ph D Thesis, Indian Agr, Res, Inst, New Delhi, India, pp 138 44 Tagawa T And N Ishizaka (1965), “Physiological studies on the tolerance of rice plants to salinity”, Osmotic adaptability of ice plants to hypertonic saline media, In Japanese, English summary Proc Crop Sci Soc Jpn 33, pp 214220 45 Tang S X., G S Khush and B.O Juliano (1991), “Genetics of gel consistency in rice”, India J Genet., 70: 69-78 46 Thirumeni S and M Subramanian (1999), Character association and path analysis in saline rice, Vistas of Rice Res., pp 192-196 47 USDA (1954), “Diagnosis and Improvement of Saline and Alkali soils United States Salinity Laboratory staff”, Agriculture Handbook (60), United States Department of Agriculture 48 Valle D C G and E Babe (1947), Sodium chloride tolerance of irrigating rice, Estac Exp Agron Habana Bol 66, 16 p 49 Volkmar K M., Y Hu and H Steppuhn (1997), “Physicological responses of plants to salinity: Areview”, Canadian journal of plant science pp 19-27 50 Yoshida S., D A Forno., J H Cock., K A Gomez (1976), Laboratory manual for physiological studies of rice, Manila (Philippines): International Rice Research Institute 51 Zaibunnisa A., M A Khan, T J Flower, R Ahmad and K A Malik (2002), Causes of sterility in rice under salinity stress, Prospects for saline agriculture, pp 177-187 52 Zaman S K., D A M Chowdhury and N I Bhuiyan (1997), “The effect of salinity on germination, growth, yield and mineral composition of rice”, Bangladesh J Agril Sci., 24(1), pp 103-109 Zelensky G L (1999), “Rice on saline soils of Russia”, Cahiers Options mediterraneennes, vol, 40, pp, 109-113 PHỤ CHƯƠNG Thế hệ F3 Bảng 4.1 Phân tích phương sai độ cứng lóng 1, 2, 3, (cm) hệ F3 DOCUNGLON G1 DOCUNGLON G2 DOCUNGLON G3 DOCUNGLON G4 Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương 7,750 10,398 18,148 45,607 62,820 108,427 159,571 253,907 413,478 554,357 761,603 1315,960 Độ tự 14 30 44 14 30 44 14 30 44 14 30 44 Trung bình bình phương 0,554 0,347 F Sig 1,597 0,138 3,258 2,094 1,556 0,151 11,398 8,464 1,347 0,239 39,597 25,387 1,560 0,150 Bảng Phân tích phương sai chiều dài lóng 1, 2, 3, (cm) hệ F3 CHIEUDAILONG1 CHIEUDAILONG2 CHIEUDAILONG3 CHIEUDAILONG4 Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Sig 303,839 14 21,703 2,591 0,014 251,327 555,166 30 44 8,378 65,212 14 4,658 1,270 0,281 110,047 175,259 30 44 3,668 53,133 14 3,795 1,908 0,067 59,667 112,800 30 44 1,989 13,170 14 0,941 2,591 0,014 10,893 24,063 30 44 0,363 Bảng 4.3 Phân tích phương sai đường kính lóng 1, 2, 3, (mm) hệ F3 DUONGKINHLONG1 DUONGKINHLONG2 DUONGKINHLONG3 DUONGKINHLONG4 Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Nghiêm thức Sai số Tổng cộng Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F Sig ,034 14 0,002 1,056 0,431 ,068 30 0,002 ,102 44 ,077 14 0,005 1,038 0,446 ,158 30 0,005 ,235 44 ,070 14 0,005 1,151 0,359 ,131 30 0,004 ,202 44 ,168 14 0,012 2,782 0,009 ,130 30 0,004 ,298 44 Bảng 4.4 Phân tích tương quan độ cứng lóng (N/cm) với chiều dài lóng (cm) đường kính lóng (cm) DOCUNGLON G1 Pearson Correlation DOCUNGLONG1 Sig (2tailed) N Pearson Correlation CHIEUDAILONG Sig (21 tailed) N Pearson DUONGKINHLO Correlation NG1 Sig (2tailed) CHIEUDAIL DUONGKINHL ONG1 ONG1 ,323* ,334* ,030 ,025 45 45 45 ,323* -,057 ,030 ,708 45 45 45 ,334* -,057 ,025 ,708 Bảng 4.5 Phân tích tương quan độ cứng lóng (N/cm) với chiều dài lóng 2(cm) đường kính lóng 2(cm) DOCUNGLON G2 Pearson DOCUNGLONG Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CHIEUDAILON G2 Sig (2-tailed) N Pearson Correlation DUOGKINHLO NG2 Sig (2-tailed) N CHIEUDAI DUONGKINHL LONG2 ONG2 ,329* ,206 45 ,027 45 ,175 45 ,329* ,156 ,027 45 45 ,306 45 ,206 ,156 ,175 45 ,306 45 45 Bảng 4.6 Phân tích tương quan độ cứng lóng (N/cm) với chiều dài lóng (cm) đường kính lóng 3(cm) DOCUNGL ONG3 DOCUNGLONG3 CHIEUDAILONG DUOGKINHLON G3 Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Sig (2-tailed) N CHIEUDAI DUONGKINHL LONG3 ONG3 ,052 ,283 45 ,736 45 ,060 45 ,052 ,362* ,736 45 45 ,015 45 ,283 ,362* ,060 45 ,015 45 45 Bảng 4.7 Phân tích tương quan độ cứng lóng (N/cm) với chiều dài lóng (cm) đường kính lóng 4(cm) DOCUNGLON G4 Pearson Correlation DOCUNGLONG Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CHIEUDAILON G4 Sig (2-tailed) N Pearson Correlation DUOGKINHLO NG4 Sig (2-tailed) N CHIEUDAI DUONGKINHL LONG4 ONG4 ,065 ,361* 45 ,672 45 ,015 45 ,065 ,092 ,672 45 45 ,546 45 ,361* ,092 ,015 45 ,546 45 45 [...]... suất của các dòng thế hệ F2 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Tên TGST giống /dòng (ngày) THL 1- 1 THL 1- 2 THL 1- 3 THL 1- 4 THL 1- 5 THL 1- 6 THL 1- 7 THL 1- 8 70 78 81 74 73 89 84 80 Cao Bông/ cây bụi (cm) (bông) 85 10 0 10 0 95 97 95 16 0 12 7 17 14 13 15 18 8 12 16 Dài bông (cm) Chắc/ bông (hạt) 22 24 25 27 22 21 25 25 10 4 11 1 14 4 12 8 13 1 49 55 10 8 TS hạt chắc/ bông (%) 52,44 48,26 68 ,17 64,32 59,73 33,69 35,56 54,99 TL 10 00... năng suất cũng như chất lượng của cây lúa Thông thường các giống có năng suất cao và chất lượng tốt thường dễ đổ ngã (Nguyễn Thị Phượng, 2 010 ) Ngoài ra, nấm bệnh tấn công, hạt nảy mầm trên cây, do đó sẽ gây thiệt hại rất lớn về năng suất cũng như làm giảm giá trị dinh dưỡng và phẩm chất của hạt gạo Vì vậy, đề tài: Một số đặc tính nông học và chất lượng của 15 dòng F3 tổ hợp lai 1 được thực hiện nhằm... hấp thu (SAR) Không mặn 13 Đất mặn (saline soil) là đất có chứa đủ muối trung tính hòa tan ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, còn đất kiềm thì chứa hàm lượng muối natri cao có khả năng thủy phân kiềm (Szbolcs, 19 74) Ảnh hưởng của mặn đến cây lúa Ảnh hưởng ở giai đoạn nảy mầm và giai đoạn mạ của cây lúa Độ mặn trì hoãn... giống và Ứng Dụng Công Nghệ Sinh học, Bộ môn Di Truyền - Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Phương tiện Vật liệu nghiên cứu Giống làm mẹ: Lúa Sỏi (Indica) Giống làm cha: Lúa Nhật (Japonica) Hai giống: IR28 (chuẩn nhiễm) và Đốc Phụng (chuẩn kháng) Đặc tính nông học và chỉ tiêu phẩm chất các giống /dòng cây cha, mẹ được trình bày ở Bảng 2 .1 Bảng 2 .1 Một số chỉ... trọng lượng hạt được quyết định ngay từ thời kỳ phân hóa hoa cho đến khi lúa chín Trọng lượng hạt tùy thuộc vào cỡ hạt và độ dày mẩy (no đẩy) của hạt lúa Nguyễn Ngọc Giao và ctv (19 97), đối với lúa, người ta thường biểu thị trọng lượng bằng trọng lượng của 10 00 hạt với đơn vị là gram Đặc tính trọng lượng 10 00 hạt chịu tác động của điều kiện môi trường và hệ số di truyền rất cao, nó phụ thuộc hoàn toàn vào... chỉ tiêu nông học và phẩm chất của cây cha mẹ ban đầu Tên giống /dòng TGST (ngày) Cao cây (cm) Lúa Nhật 90 12 0 Lúa Sỏi Lúa mùa 16 7 (trổ tháng 12 -1 dl) Đặc tính giống Amylose Protein (%) (%) Cứng cây, hạt tròn, 12 ,78 % bông dài, nở bụi kém Chịu mặn, hạt tròn, 22,50 % nở buội, trổ bông theo mùa, cao cây, dễ đổ ngã Nguồn: Bộ môn di truyền giống nông nghiệp,ĐHCT 18 9,5 % 7 ,12 % Bảng 2.2 Chỉ tiêu nông học, thành... khoảng 18 -20% protein tổng trong nội nhũ của hạt lúa và được tổng hợp ở mạng lưới nội chất (Juliano, 19 72) Glutelin: tan trong dung dịch kiềm và acide loãng Đây là thành phần protein chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số protein trong nội nhũ (Juliano, 19 72) Độ bền thể gel Độ bền thể gel là giá trị đo lường đặc tính chảy của hồ (10 mg) trong 20ml KOH 0,2N và được thể hiện bằng chiều dài hồ nguội đặc theo... giới.Trong 10 0g gạo có 6,0 – 7,4 mg protein, 8 – 12 mg calcium, 0,07 – 0,26 mg B1, cung cấp 3 61 – 362 calories và nhiều chất dinh dưỡng khác Giá trị kinh tế Xét về sản xuất nhỏ lẻ, trồng lúa chưa bao giờ làm giàu nhưng nó giúp ổn định cuộc sống của người nông dân, đặc biệt ở các nước nghèo nhiệt đới và vùng nông thôn sâu Tình hình và triển vọng của sản xuất lúa gạo Theo chỉ đạo của Bộ Nông Nghiệp và Phát... cấy khoảng 10 0 ngày là thời gian ngắn nhất, hợp lý nhất để đạt năng suất cao 6 Chiều cao cây Bùi Chí Bửu và ctv (19 92) kết luận có ít nhất năm nhóm gene điều khiển tính trạng chiều cao của cây lúa Chiều cao cây được kiểm soát bởi đa gen và chịu ảnh hưởng của hoạt động cộng tính (Kailaimani và ctv., 19 87) Theo Jennings và ctv (19 79), chiều cao thân rạ và độ cứng là hai nhân tố quyết định tính đỗ ngã... bởi độ cứng cơ học, thành phần hóa học và độ cứng của mô (Cơ sở khoa học cây lúa, 19 81) Ảnh hưởng dạng hình lóng thân đến đổ ngã Quan sát phẫu diện cắt ngang của lóng thân lúa cho thấy lóng thân cây lúa có dạng hình elip chứ không thật sự là hình tròn (Hoshikawa và Wang, 19 90) Tính dẹt của những lóng phía dưới thì cao hơn những lóng phía trên Số liệu quan sát của Hoshikawa và Wang (19 90) từ hai giống