1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017

43 673 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

    • 1.1 Tổng quan về cây lúa

      • 1.1.1 Nguồn gốc cây lúa

      • 1.1.2 Nguồn gốc giống Nàng Thơm Chợ Đào

    • 1.2 Một số đặc tính nông học của cây lúa.

      • 1.2.1 Thời gian sinh trưởng

      • 1.2.2 Chiều cao cây

      • 1.2.3 Số bông/m2

      • 1.2.4 Số hạt chắc/bông

      • 1.2.5 Tỷ lệ hạt chắc

      • 1.2.6 Trọng lượng 1000 hạt

      • 1.2.7 Tỷ lệ chồi hữu hiệu

    • 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng gạo

      • 1.3.1 Chiều dài và hình dạng hạt

      • 1.3.2 Hàm lượng amylose

      • 1.3.3 Hàm lượng protein

      • 1.3.4 Độ trở hồ

      • 1.3.5 Độ bền thể gel

      • 1.3.6 Tính thơm

  • CHƯƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP

    • 2.1 Thời gian và địa điểm

      • 2.1.1 Thời gian

      • 2.1.2 Địa điểm

    • 2.2 Phương tiện

      • 2.2.1 vật liệu nghiên cứu

      • 2.2.2 Thiết bị, hóa chất thí nghiệm

    • 2.3 Phương pháp thí nghiệm

    • 2.4 Các phương pháp đánh giá

      • 2.4.1 Đánh giá đặc tính nông học

        • 2.4.1.1 Thời gian sinh trưởng

        • 2.4.1.2 Số chồi hữu hiệu

        • 2.4.1.3 Chiều cao cây

        • 2.4.1.4 Số bông

        • 2.4.1.5 Phương pháp tính năng suất

      • 2.4.2 Phương pháp đánh giá chất lương hạt gạo

        • 2.4.2.1 Chiều dài và hình dạng hạt gạo

        • 2.4.2.2 Hàm lượng protein (Lowry O.H., 1951)

        • 2.4.2.3 Độ bền thể gel (Tang et al., 1991)

        • 2.4.2.4 Độ trở hồ (Jennings et al., 1979)

        • 2.4.2.5 Đánh giá mùi thơm

          • Bước 2: Đun và ngửi mùi

  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1 Đặc tính nông học và chỉ tiêu chất lượng gạo của giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào

      • 3.1.1 Một số đặc tính nông học lúa Nàng Thơm Chợ Đào tại nhà lưới

        • 3.1.1.1 Thời gian sinh trưởng

        • 3.1.1.2 Chiều cao cây và số chồi hữu hiệu

        • 3.1.1.3 Số bông trên m2

        • 3.1.1.4 Số hạt chắc trên bông

        • 3.1.1.5 Tỷ lệ hạt chắc

        • 3.1.1.6 Trọng lượng 1000 hạt

        • 3.1.1.7 Chiều dài bông

        • 3.1.1.8 Năng suất lý thuyết

        • 3.1.1.8 Ảnh hưởng sâu bệnh đến lô thí nghiệm

      • 3.1.2 Đánh giá chất lượng

        • 3.1.2.1 Chiều dài và hình dạng gạo

        • 3.1.2.2 Nhiệt trở hồ

      • 3.1.2.3 Hàm lượng amylose

        • 3.1.2.4 Hàm lượng protein

        • 3.1.2.5 Độ bền thể gel

        • 3.1.2.6 Tính thơm

  • CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 4.1 Kết luận

    • 4.2 Đề nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

MỞ ĐẦU Hiện nay, trên thị trường lúa gạo Quốc Tế nhu cầu lúa gạo có chất lượng, năng suất cao và ổn định theo thời vụ canh tác đang được quan tâm. Theo Nguyễn Đăng Nghĩa và Nguyễn Manh Chinh (2009), với truyền thống trồng lúa lâu đời, người nông dân Việt đã đúc kết kinh nghiệm truyền cho nhau nhiều kinh nghiệm, trong đó “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hay “cố công không bằng tốt giống” là những kinh nghiệm vẫn giữ nguyên giá trị từ đời này sang đời khác. Qua đó cho thấy yếu tố giống có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là tiền đề của mỗi vụ sản xuất. Theo Vũ Văn Hiền và ctv., (1999) cho rằng giống phải cho năng suất cao và ổn định, chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh bất lợi cũng như chất lượng gạo phải đáp ứng yêu cầu sử dụng. Việc chọn tạo những giống cây trồng nhằm cải tạo và hoàn thiện cấu trúc di truyền của những đặc tính có lợi tạo những cây trồng có tính thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất lợi và ổn định theo thời vụ. Bên cạnh đó các yêu cầu về chất lượng cũng phải cao đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, hiện nay các giống lúa tại đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng cũng như trong nước nói chung. Các đặc tính giống ngày một không ổn định theo thời gian canh tác cũng như chất lượng ngày một giảm. Để tìm ra hướng giải quyết vấn đề cấp thiết như hiện nay đề tài “Khảo sát đặc tinh học nông học và chất lượng giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào dòng 1 vụ Đông Xuân năm 20162017” được thục hiện. Bước đầu đánh đặc tính nông học và chất lượng gạo.  CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về cây lúa 1.1.1 Nguồn gốc cây lúa Trên thế giới có hai loài lúa được trồng và xác định có lịch sử từ thời cổ đại đó là loài trồng ở châu Á Oryza sativa và Oryza glaberrima được trồng nhiều ở châu Phi. Theo Oka (1964), cho rằng tổ tiên của Oryza sativa là loài lúa hoang phổ biến Oryza sativa f . spontanea và suy luận rằng các giống lúa có hạt trắng không râu đến từ “var. rufipogon” của lúa hoang. Theo nhiều tác giả thì cây lúa có nguồn gốc khác nhau, nhưng chưa có một chứng minh nào được công nhận về nguồn gốc của cây lúa. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), căn cứ vào các tài liệu lịch sử, di tích khảo cổ, đặc điểm sinh thái học của cây lúa trồng và sự hiện diện rộng rãi của các loài lúa hoang dại trong khu vực, nhiều người đồng ý rằng nguồn gốc cây lúa là ở vùng đầm lầy Đông Nam Á 1.1.2 Nguồn gốc giống Nàng Thơm Chợ Đào Nàng Thơm Chợ Đào là một giống lúa nổi tiếng với chất lượng cao mùi thơm đậm thuộc xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, tỉnh Long An. Lúa Nàng Thơm có thể trồng được ở nhiều nơi, nhưng không ở đâu có hương vị thơm, dẻo, ngọt, ngon bằng trồng ở cánh đồng xung quanh Chợ Đào. Gạo Nàng Thơm Chợ Đào hạt dài, thon, ở giữa có một khối trắng đục mà người ta gọi là “hột lựu”.Thời gian sinh trưởng của Nàng Thơm Chợ Đào từ 170185 ngày chỉ sản xuất được 1 vụ trong năm, năng suất 3,5 tấnha. Khi đem giống lúa Nàng Thơm trồng nơi khác chỉ sau một mùa là “hột lựu” đã biến mất và chất lượng gạo theo đó cũng giảm đi rất nhiều. 1.2 Một số đặc tính nông học của cây lúa. 1.2.1 Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng của cây lúa tùy thuộc từng loại giống và điều kiện tự nhiên, đời sống cây lúa bắt đầu từ nảy mầm đến chín và thu hoạch. Theo Jennings et al., (1979) phương pháp canh tác và lượng phân đạm bón là hai yếu tố phổ biến ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng cây lúa. Thời gian sinh trưởng của cây lúa chia ra ba giai đoạn: giai đoạn tăng trưởng (giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng), giai đoạn sinh sản (giai đoạn sinh dục), va giai đoạn chín theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Theo Yoshida (1985), thời gian sinh trưởng của một giống lúa thay đổi tùy thuộc vào mùa vụ do có phản ứng chu kỳ, nhiệt độ và các điều kiện ngoại cảnh khác. Bên cạnh đó, cũng theo Yoshida (1981) ông cho rằng những giống lúa có thời gian sinh trưởng quá ngắn sẽ không có đủ thời gian tích lũy chất khô cho quá trình sinh trưởng dinh dưỡng và sinh sản sinh sinh dục có thể không cho năng suất cao. Nhưng nếu các giống lúa có thời gian sinh trưởng quá dài cũng không cho năng suất cao do sự sinh trưởng sinh dưỡng dư dẫn đến đỗ ngã. Theo Nguyễn Thành Hối (2008), thời gian sinh trưởng cây lúa chia thành 4 nhóm: Nhóm A0, cực ngắn ngày thời gian sinh trưởng < 90 ngày Nhóm A1, ngắn ngày thời gian sinh trưởng từ 09 – 105 ngày Nhóm A2, trung bình thời gian sinh trưởng từ 106 – 120 ngày Nhóm B, dài ngày thời gian sinh trưởng > 120 ngày Theo Yoshida (1976), cho rằng những giống lúa ngắn ngày sẽ không cho năng suất cao vì cây lúa không đủ thời gian tích lũy chất khô trong thời gian sinh trưởng và phát triển. Trái với Yochida thì Bùi Chí Bửu (1998), cho rằng những giống lúa ngắn ngày có thời gian sinh trưởng ngắn nên cần sử dụng nhiều dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ để tạo năng suất, do đó chú ý tạo nên giống lúa thấp cây, lá đòng thẳng đứng. 1.2.2 Chiều cao cây Chiều cao cây và độ cứng của thân rạ là hai yếu tố quyết định nên tính đổ ngã của cây. Nếu chiều cao cây thấp và thân rạ cứng thì cây ít đổ ngã. Ngược lại, khi chiều cao cây cao và thân rạ mềm thì cây dễ ngã, tăng hiện tượng rợp bóng, làm cản trở sự chuyển hóa chất dinh dưỡng và hợp chất quang hợp làm hạt lép cho năng suất thấp. Tuy nhiên theo Clarkson and Hanson (1980), đưa ý kiến không phải cây lúa thấp thân rạ đều cứng nó còn phụ thuộc vào đường kính thân, độ dày thân rạ và mức độ bẹ lá ôm lấy lóng. Khi thân cây lúa dày hơn thì có nhiều bó mạch hơn nó sẽ cứng cáp, tạo khả năng vận chuyển chất khô tích lũy tốt hơn tạo năng suất cao. Theo Bùi Chí Bửu (1992), có ít nhất 5 nhóm gen điều khiển tính trạng chiều cao cây. Sự sinh trưởng chiều cao cây là đặc tính di truyền tùy theo giống lúa. Chiều cao cây được kiểm soát bởi đa gen và ảnh hưởng của hoạt động cộng tính (Kailiamati et al., 1987). Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), nếu sạ thẳng hoặc cấy dày, ruộng có nhiều nước, thiếu ánh sáng, bón nhiều đạm thì lóng có xu hướng vươn dài và mềm yếu làm cây lúa bị đổ ngã. 1.2.3 Số bôngm2 Theo Nguyễn Đình Giao (1997), trong các yếu tố tạo nên năng suất số bôngm2 là yếu tố có tính quyết định nhất vì nó có thể đóng góp 74% năng suất, trong khi số hạt và trọng lượng hạt chỉ đóng góp khaongr 26% năng suất. Số bôngm2 tỉ lệ nghịch với số hạt chắcbông và trọng lượng 1000 hạ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN THANH HOÀI KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG LÚA NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO DÒNG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2016 – 2017 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG LÚA NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO DÒNG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2016 – 2017 Cán hướng dẫn: PGS TS VÕ CÔNG THÀNH Sinh viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI MSSV: B1307449 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Khoa Học Cây Trồng chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG LÚA NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO DÒNG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2016 – 2017 Do sinh viên Trần Thanh Hoài thực Xin trình lên Hội đồng chấm luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Cán hướng dẫn PGs Ts Võ Công Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Khoa Học Cây Trồng chuyên ngành Công Ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG LÚA NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO DÒNG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2016 – 2017 Do sinh viên Trần Thanh Hoài thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Thành viên Hội Đồng DUYỆT KHOA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn TRẦN THANH HOÀI QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trần Thanh Hoài Ngày, tháng, năm sinh: 22/7/1995 Nơi sinh: Huyện Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long Họ tên cha: Trần Văn Lợi Họ tên mẹ: Lê Thị Mỹ Thuận Địa thường trú: Xã Thuận An, Huyện Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long Email: hoaib1307449@student.ctu.edu.vn SĐT: 01226566679 II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu Học Thời gian: 2001 – 2006 Trường: Tiểu Học Thuận An D Địa điểm: Xã Thuận An, Huyện Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long Trung Học Cơ Sở Thời gian: 2006 – 2010 Trường: Trung Học sở Thuận An Địa điểm: Xã Thuận An, Huyện Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long Trung Học Phổ Thông Thời gian: 2010 – 2013 Trường: Trung Học phổ thông Bình Minh Địa điểm: Thị Trấn Cái Vồn, Huyện Bình Minh, Tỉnh Vĩnh Long Đại Học Thời gian: 2013 – 2017 Trường: Đại Học Cần Thơ Địa điểm: Đường 3/2, Phường Xuân Khánh, Ninh Kiều, TP Cần Thơ Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Người khai Trần Thanh Hoài LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ hai đấng sinh thành, cho sống này, làm tất để tạo điều kiện cho khôn lớn học tập Tiếp thêm niềm tin hành trang để vững bước vào đời Chân thành tri ân PGS.TS Võ Công Thành tận tình giúp đỡ hỗ trợ cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Thầy Huỳnh Kỳ, cố vấn học tập lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng K39 quan tâm, giúp đỡ em suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Ktv Đái Phương Mai, Ktv Võ Quang Trung, Ks Nguyễn Thành Tâm, Ks Lý Thị Diễm Kiều, Ks, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên, tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di truyền – Giống Nông Nghiệp giúp đỡ hỗ trợ thời gian thực tập làm thí nghiệm phòng thí nghiệm Thân thương gởi đến Các bạn sinh viên Công Nghệ Giống Cây Trồng K39, đặc biệt người bạn thân tôi, người bên tôi gặp khó khăn, chia niềm vui nỗi buồn động viên, giúp đỡ từ mặt tinh thần công việc lúc làm thí nghiệm Trần thânh Hoài, 2017 “Khảo sát đặc tinh học nông học chất lượng giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào dòng vụ Đông Xuân năm 2016-2017” Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn : PGs.Ts Võ Công Thành TÓM LƯỢC Dòng Nàng Thơm Chợ Đào phòng thí nghiệm thuộc môn Di truyền Chọn giống Cây trồng tuyển chọn theo hướng thơm, mềm cơm, cần tiếp tục khảo sát số đặc tính nông học chất lượng Giống trồng lô phòng thí nghiệm có diện tích 10m vụ Đông Xuân 20162017, chọn số cá thể ngẫu nhiên phân tích DNA Kết cho thấy cá thể giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào dòng có chiều cao từ 173 - 184cm, số chồi hữu hiệu từ 5-8 chồi, trọng lượng 1000 hạt từ 23,9 - 25,7 gram, suất lý thuyết đạt tấn/ha Về chất lượng gạo có chiều dài hạt gạo mm, nhiệt trở hồ (cấp 3-4), độ bền thể gel (cấp cấp 3), hàm lượng amylose 120 ngày) nhóm lúa dài ngày Trong đó, NTCĐ-1-1, NTCĐ-1-2 NTCĐ-1-4 có thời gian sinh trưởng 140 ngày dòng lúa NTCĐ-1-3, NTCĐ-1-5, NTCĐ-1-6, NTCĐ-1-7 NTCĐ-1-8 có thời gian sinh trưởng 142 ngày Theo Yoshida, (1976) cho giống lúa ngắn ngày không cho suất cao lúa không đủ thời gian tích lũy chất khô thời gian sinh trưởng phát triển Ngoài đặc tính giống, thời gian sinh trưởng chịu ảnh hưởng mùa vụ phản ứng quang kỳ, nhiệt độ, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật chăm sóc (Yoshida, 1985) 3.1.1.2 Chiều cao số chồi hữu hiệu Từ bảng 3.1 cho thấy chiều cao dao động từ 173 cm đến 184 cm Trong tiêu nông học lúa chiều cao đặc tính định đến tính đổ ngã lúa Theo Ataki (1980) chiều cao dao động từ 90-100 cm chiều cao lý tưởng cho suất cao Bên cạnh đó, giống lúa thấp ngày thay giống lúa cao cây, chúng đổ ngã cho cao đầu tư ,thâm canh tăng vụ (Nguyễn Đình Giao ctv., 2001) Bảng 3.1 Chiều cao số chồi hữu hiệu giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào STT Tên dòng TB NTCĐ-1-1 NTCĐ-1-2 NTCĐ-1-3 NTCĐ-1-4 NTCĐ-1-5 NTCĐ-1-6 NTCĐ-1-7 NTCĐ-1-8 NTCĐ Thời gian sinh trưởng (ngày) 140 140 142 140 142 142 142 142 141.3±1.04 Chiều cao (cm) 173 179 184 183 174 183 183 183 180.2±4.4 Số chồi 8 7.1±0.9 Số chồi hữu hiệu cá thể giống lúa NTCĐ chênh lệch chủ yếu khoảng 7-8, riêng bụi NTCĐ-1-8 có chồi hữu hiệu Số 29 chồi hữu hiệu yếu tố định đến suất Ở giống có số chồi hữu hiệu cao gia tăng số bông/m2 góp phần tăng suất Hình 3.1 Chiều cao số chồi giống Nàng Thơm Chợ Đào 70 NSKC 3.1.1.3 Số m2 Kết trình bày bảng 3.2 số mét vuông dao động từ 198-243 bông/m2 Trong yếu tố tạo suất tiêu số bông/m yếu tố định đóng 74% suất, trọng lượng hạt trọng lượng hạt đóng góp khoảng 26% suất (Nguyễn Đình Giao, 1997) 3.1.1.4 Số hạt Số hạt cá thể chọn đánh giá tiêu dao động từ 139166 hạt (bảng 3.2) Số hạt cá thể tương đối cao có tiềm băng cho suất cao Số hạt tiêu dễ chịu ảnh hưởng điều kiện xung quanh đặc biệt kỹ thuật canh tác Số hạt định từ thời kỳ đầu lúc phân hóa đòng đến lúa vào quan trọng vào thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trỗ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh vào (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 3.1.1.5 Tỷ lệ hạt Từ kết bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ hạt bụi tiêu biến thiên từ 74.44- 87.23 % Trong cao NTCĐ-1-5 87.23% thấp NTCĐ-1-7 74.44% Do lúa trồng lô thí nghiệm nhà lưới chủ động nguồn nước hạn chế ảnh hưởng số điều 30 kiện ngoại cảnh, nên hầu hết tỷ lệ hạt bụi tiêu cao 70% cho suất cao 3.1.1.6 Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt dòng lúa dao động từ 23,90g đến 25,70g (bảng 3.2) dòng có trọng lượng 1000 hạt cao NTCĐ-1-5 dòng có trọng lượng 1000 hạt thấp NTCĐ-1-2 Ở dòng lại có dao động thấp tương đối đồng Theo Yoshida (1981), trọng lượng hạt đặc tính ổn định lúa kích thước hạt lúa bị kiểm soát chặt chẽ kích thước vỏ trấu Theo Nguyễn Đình Giao ctv., (1997), trọng lượng hạt đặc tính quan trọng góp phần gia tăng suất,bên cạnh trọng lượng 1000 hạt chịu tác động yếu tố môi trường trọng lượng 1000 hạt đặc tính có hệ số truyền cao Vì việc chọn lựa giống có trọng lượng 1000 hạt cao cần thiết việc chọn giống suất cao Bảng 3.2 Các tiêu nông học dòng lúa thí nghiệm Tên giống/dòng NTCĐ-1-1 214 157 Trọng Chiều lượng dài 1000 hạt (cm) (g) 76.97 24.41 32.00 NTCĐ-1-2 222 145 85.24 23.90 31.67 7.69 NTCĐ-1-3 217 152 77.26 24.22 29.07 7.98 NTCĐ-1-4 243 144 77.90 25.02 31.67 7.89 NTCĐ-1-5 219 139 87.23 25.70 28.83 8.07 NTCĐ-1-6 226 166 77.17 24.20 29.40 7.95 NTCĐ-1-7 198 157 74.44 24.43 28.40 7.79 NTCĐ-1-8 203 163 75.92 24.67 31.00 8.69 217.7±13.8 152.8±9.5 79±4.6 24.5±0.6 30.2±1.5 8±0.3 TB Số bông/m2 Số hạt Tỉ lệ % chắc/bông hạt Năng suất lý thuyết (tấn/ha) 8.20 3.1.1.7 Chiều dài Chiều dài bụi tiêu giống lúa NTCĐ dao động khoảng 28.40-32.00 cm (bảng 3.2) Những giống lúa có dài, hạt khít, tỷ lệ hạt cao có trọng lượng 1000 hạt cao cho suất cao (Vũ Văn Liết ctv., 2004) Vì vậy, bụi tiêu cho suất NTCĐ-1-1 NTCĐ-1-3 cao so với bụi lại (Hình 3.2) Chiều dài phải chịu tác động từ kiều gen, tác động yếu tố ngoại cảnh kỹ thuật canh tác 31 Hình 3.2 Hình ảnh hoa lúa dòng NTCĐ-1-3 trổ 3.1.1.8 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết dòng lúa đánh giá từ 7.69-8.69 tấn/ha (bảng 3.2) Năng suất lý thuyết nói lên tiềm năng suất giống/dòng lúa suất đạt trình canh tác Năng suất dòng lúa Nàng Thơm Chợ Đào tương đối đồng 3.1.1.8 Ảnh hưởng sâu bệnh đến lô thí nghiệm Lúa trồng nhà lưới phòng thí nghiệm chủ động lượng nước hạn chế ảnh hưởng đối tượng sâu bệnh hại Tuy nhiên, bệnh đạo ôn, vàng bọ xít hôi gây hại mức độ thấp 32 Hình 3.3 Lô thí nghiệm bị ảnh hưởng bệnh vàng bọ xít hôi 3.1.2 Đánh giá chất lượng 3.1.2.1 Chiều dài hình dạng gạo Chiều dài hạt gạo dòng lúa thí nghiệm phòng thí nghiệm phân loại dài dao động từ 7.57mm đến 7.76mm (Bảng 3.3) Trong giống có chiều dài hạt gạo dài NTCĐ-1-5 (hình 3.4) Về hình dạng hạt gạo tính tỷ lệ dài/rộng cho thấy mức dao động dòng lúa thí nghiệm tương đối đồng có tỷ lệ dài rộng 3.5mm, riêng dòng NTCĐ-1-3 có tỷ lệ dài rộng thấp dòng lại 3.4mm Tỷ lệ dài rộng dòng lúa thí nghiệm tất lớn 3mm phân loại thon dài (bảng 2.1) 33 Bảng 3.3 chiều dài hình dạng hạt gạo dòng lúa Chiều dài hạt gạo Hình dạng hạt gạo STT NTCĐ-1-1 NTCĐ-1-2 NTCĐ-1-3 NTCĐ-1-4 NTCĐ-1-5 NTCĐ-1-6 NTCĐ-1-7 NTCĐ-1-8 TB Dài hạt (mm) Phân loại 7.60 7.66 7.63 7.63 7.76 7.57 7.65 7.63 7.6±0.05 Rất dài (cấp 1) Rất dài (cấp 1) Rất dài (cấp 1) Rất dài (cấp 1) Rất dài (cấp 1) Rất dài (cấp 1) Rất dài (cấp 1) Rất dài (cấp 1) Tỷ lệ dài/rộng 3.5 3.5 3.4 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5±0.04 Hình dạng hạt Thon dài (cấp 1) Thon dài (cấp 1) Thon dài (cấp 1) Thon dài (cấp 1) Thon dài (cấp 1) Thon dài (cấp 1) Thon dài (cấp 1) Thon dài (cấp 1) Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) chiều dài hạt gạo phù hợp để xuất phải đạt 7mm Tính trạng chiều dài hình dạng hạt gạo tính trạng ổn định chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường Ở tất dòng lúa thí nghiệm đạt tiêu chẩn để xuất có chiều dài 7mm A B Hình 3.4 Chiều dài hình dạng hạt gạo dòng NTCĐ-1-1 (A) NTCĐ-1-5 (B) 3.1.2.2 Nhiệt trở hồ Kết trình bày bảng 3.4 cho thấy nhiệt trở hồ từ cấp 2-4 Trong NTCĐ-1-2 có độ trở hồ cao cấp hạt gạo phồng lên NTCĐ-1-4 NTCĐ-1-8 đánh giá độ trở hồ trung bình, hạt gạo phồng lên nở rộng Các bụi tiêu lại có độ trở hộ cấp hạt gạo phồng lên, viền bên nguyên rõ nét đánh giá có độ trở hồ cao (Jennings et al., 1979) (bảng 2.4) 34 Hình 3.5 Nhiệt trở hồ NTCĐ-1-1, NTCĐ-1-2, NTCĐ-3 NTCĐ-1-4 3.1.2.3 Hàm lượng amylose Hàm lượng amylose định lượng kết trình bày 35 bảng 3.3 cho thấy hàm lượng amylose dao động từ 14.68% - 15.32% Hầu hết thuộc nhóm gạo có hàm lượng amylose thấp (10-19%) (bảng 2.2) thuộc nhóm gạo dẻo Theo Nguyễn Hồng Phấn (2009), giống có hàm lượng amylose thấp (820%), cơm thường ướt, dẻo bống nấu chín, hàm lượng amylose thấp, tính dẻo cơm cao mềm để nguội ngược lại 3.1.2.4 Hàm lượng protein Hàm lượng protein trình bày bảng 3.3 cho thấy hàm lượng protein bụi tiêu dao động từ 5.36% đến 6.75% Protein tiêu chất lượng đánh giá gạo tiêu có tính định thứ yếu sản xuất Giá trị dinh dưỡng gạo cao hàm lượng protein gạo cao Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) cho độ chín lúa ảnh hưởng đến hàm lượng protein có hạt, độ chín không đồng làm giảm phẩm chất hạt Theo Jennings et al., (1979), bón đầy đủ phân cho lúa đặc biệt loại phân có hàm lượng đạm cao áp dụng kỹ thuật canh tác cải thiện hàm lượng protein giống lúa cụ thể tăng từ 1-2% 36 3.1.2.5 Độ bền thể gel Độ bền thể gel cá thể giống lúa NTCĐ đánh giá từ cấp đến cấp phân loại mềm đến mềm Trong NTCĐ-1-1, NTCĐ-1-3 NTCĐ-1-4 đánh giá cấp có chiều dài thể gel 75 mm đến 76.67 mm (Hình 3.6) Các cá thể lại đánh giá cấp phân loại mềm có chiều dài thể gel từ 80mm đến 85mm (bảng 3.4) Hình 3.6 Độ bền gel NTCĐ-1-1 NTCĐ-1-2 Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), độ bền thể gel đo lường xu hướng cứng cơm để nguội độ bền thể gel cứng liên quan chặt với tính cứng cơm hạt gạo Bảng 3.4 tiêu chất lượng gạo Tên giống/dòng A (%) NTCĐ-1-1 NTCĐ-1-2 NTCĐ-1-3 NTCĐ-1-4 NTCĐ-1-5 NTCĐ-1-6 NTCĐ-1-7 NTCĐ-1-8 TB 14.68 15.22 15.18 15.12 14.89 13.21 14.22 15.32 14.7±0.7 P (%) 5.36 5.57 6.16 6.75 6.27 6.48 6.32 5.57 6.1±0 37 Độ bền thể gel Dài (mm) 76.67 80.00 76.67 75.00 83.33 84.67 85.00 83.33 80.6±4 Cấp Phân loại 3 1 1 1.75±1 Mềm Rất mềm Mềm Mềm Rất mềm Rất mềm Rất mềm Rất mềm Rất mềm Nhiệt trở hồ (cấp) Mùi thơm 3 3 3.1±0.6 Thơm Thơm Thơm Thơm Thơm Thơm Thơm Thơm Thơm 3.1.2.6 Tính thơm Kiểm tra mùi thơm phương pháp đánh giá cảm quan Sau tiến hành trắc nghiệm tính thơm kết cho thấy tất cá thể giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào cho mùi thơm tương đối cao (bảng 3.4) Tính chất mùi thơm có gạo ngày giới tiêu dùng ý ưa chuộng Theo Nagaraju et al., (1979), giống lúa canh tác có phẩm chất hạt gạo có thêm tính thơm giá hạt gạo nâng lên chọn lựa cao Kiểm tra mùi thơm qua dấu thị phân tử Kết kiểm tra mùi thơm dòng lúa nhận thấy hình 3.7 dòng lúa Nàng Thơm Chợ Đào có hiển thị băng thơm xuất vị trí 275bp không thơm xuất vị trí 355bp đánh số (IR28) Kết nhận thấy có tương quan chặt kết kiểm tra mùi thơm phương pháp đánh giá cảm quan Tuy nhiên, băng thơm xuất vị trí 275bp sản phẩm PCR nhận biết cá thể có mùi thơm đậm thơm nhẹ Chú thích: M: thang chuẩn, 1: Đối chứng không thơm IR28, 2: Đối chứng thơm Jasmine 85 38 Hình 3.7 Sản phẩm PCR dòng lúa thí nghiệm CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Dòng Nàng Thơm Chợ Đào có chiều cao từ 173-184 cm, số chồi hữu hiệu đạt từ 5-8 chồi điều kiện nhà lưới, trọng lượng 1000 hạt ghi nhận từ 23.90-25.70 gram đạt suất tấn/ha Về mặt chất lượng nhận thấy dòng lúa Nàng Thơm Chợ Đào dòng có chiều dài hạt gạo 7mm, nhiệt trở hồ cấp 3-4, độ bền thể gel đạt hai cấp đánh giá cấp cấp 3, hàm lượng protein dao động từ 5-6%, hàm lượng Amylose dao động khoảng từ 14-16%, gạo có mùi thơm tương đối cao ổn định tính trạng nông học chất lượng khác chưa ổn định 4.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu thêm di truyền quần thể Nàng Thơm Chợ Đào dòng Theo dõi đánh đặc tính nông học tiêu chất lượng khác 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2000), Điều tra trạng giống lúa sử dụng vùng quy hoạch lúa phẩm chất cao tỉnh Long An, Sở KHCN MT tỉnh Long An, tr 53 Lê Thị Dự, 2000 Nghiên cứu khai thác nguồn vật liệu khởi đầu chọn tạo giống lúa cho vùng thâm canh ĐBSCL Luận án Tiến Sĩ Khoa Học Cây Trồng Nông Nghiệp, Viện Nghiên Cứu KHKTNN Việt Nam, HÀ Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Hối (2008), Bài giảng lúa, Tài liệu giảng dạy môn Khoa Học trồng, Trường Đaị Học Cần Thơ Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng (1997), Giáo trình lương thực, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trang 102 Shouichi Yoshida, (1981), Cơ sở khoa học lúa Nhà xuất Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế (IRRI) Người dịch Trần Minh Thành, 1992 Shouichi Yoshida, (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa Nhà xuất Nông Nghiệp Người dịch Mai Văn Quyền Võ Tòng Xuân (chủ biên dịch) (1979), Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, Trường Đại Học Cần Thơ Vũ Văn Liết Vũ Thị Bích Hạnh (2004) Đánh giá khả chịu hạn số giống lúa địa phương sau chọn lọc Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 1(5): 329-334 Tiếng Anh B.O Juliano and CP Villareal, (1993), Grain quality evaluation of Word rices IRRI Philipoines Cagampang G B and F M Rodriguez (1980), Method analysis for screening crops of appropriate qualities, Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos Chang T.T and Somrith B (1979), Genetic studies on the grain quality of rice, Proceedings of the workshop on chemical aspects of rice grain quality, IRRI, Los Banos, Philippines H Eswaran, 1985 Physical and chemical soil condition Soil physics and rice 40 International rice research institute Losbanos, Languna Philippine.p42 IRRI (1996), International Rice Research Institue (1996), Standard Evaluation System for rice, Los Banos, Philippines Jennings P R., W R Coffman anh H E Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines Little, R.R., and G.B Hidder and E.H Dowson, 1958 Differential effect of dilute alkali on 25 Varieties of milled white rice Cereal chem, 35:115126 Kiani S.H., Ranjbar G.A., Karazemitabar S.K., Jelodar N.B., Nowrozi M and Bagheni N (2008), “Inheritance of gelatinization temperature and gel consistency in rice”, journal of appalied sciences Kochian V L, 1995 Cellular mechanism os aluminium toxicity and resistance in plants Annu Rev Plant Physoil Plant Mol Biol 46: 237-260 Lowry O.H., N J Rosebroug., A L Farr and R J Raldall (1951), Protein meansurement with the Folin phenol reaen, Bio Chem 193: 265-275 Matsushima, S., 1970 Crop Science in Rice – Theory of yield determination and Its application Fuji Publishing Co., Ltd., Tokyo Japan Reilia S and M.K Sundram, 1987 Gentic analysis in rice (Oryza sativa L) Madras agriculture jounal Pp 369-372 Tang S.X., Khush, G.S and Juliano B.O (1989), Variation and corelation of four cooking and eating quality indices of rice, Philipp J Crop Sci, 18: 229-259 41 PHỤ LỤC 42 43 ... nghiệp kỹ sư Khoa Học Cây Trồng chuyên ngành Công Nghệ Giống Cây Trồng với đề tài: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG LÚA NÀNG THƠM CHỢ ĐÀO DÒNG VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2 016 – 2 017 Do sinh viên... chất lượng ngày giảm Để tìm hướng giải vấn đề cấp thiết đề tài Khảo sát đặc tinh học nông học chất lượng giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào dòng vụ Đông Xuân năm 2 016 -2 017 ” thục Bước đầu đánh đặc tính. .. hiệu giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào STT Tên dòng TB NTCĐ -1- 1 NTCĐ -1- 2 NTCĐ -1- 3 NTCĐ -1- 4 NTCĐ -1- 5 NTCĐ -1- 6 NTCĐ -1- 7 NTCĐ -1- 8 NTCĐ Thời gian sinh trưởng (ngày) 14 0 14 0 14 2 14 0 14 2 14 2 14 2 14 2 14 1.3 1. 04

Ngày đăng: 31/10/2017, 11:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH SÁCH HÌNH - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
DANH SÁCH HÌNH (Trang 10)
DANH SÁCH BẢNG - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
DANH SÁCH BẢNG (Trang 11)
Bảng 2.4 Bảng phân cấp độ trở hồ (Jennings et al., 1979) - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
Bảng 2.4 Bảng phân cấp độ trở hồ (Jennings et al., 1979) (Trang 26)
Sử dụng 4 primer nhận diện gen thơm được trình bày ở bảng 2.5 Bảng 2.5 Bốn primer nhận diện gen thơm fgr - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
d ụng 4 primer nhận diện gen thơm được trình bày ở bảng 2.5 Bảng 2.5 Bốn primer nhận diện gen thơm fgr (Trang 27)
Từ bảng 3.1 cho thấy chiều cao cây dao động từ 173 cm đến 184 cm. Trong các chỉ tiêu nông học lúa thì chiều cao cây cũng là một trong những đặc tính quyết định đến tính đổ ngã của lúa - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
b ảng 3.1 cho thấy chiều cao cây dao động từ 173 cm đến 184 cm. Trong các chỉ tiêu nông học lúa thì chiều cao cây cũng là một trong những đặc tính quyết định đến tính đổ ngã của lúa (Trang 29)
Hình 3.1 Chiều cao và số chồi giống Nàng Thơm Chợ Đào 70 NSKC - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
Hình 3.1 Chiều cao và số chồi giống Nàng Thơm Chợ Đào 70 NSKC (Trang 30)
Hình 3.2 Hình ảnh hoa lúa dòng NTCĐ-1-3 khi trổ - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
Hình 3.2 Hình ảnh hoa lúa dòng NTCĐ-1-3 khi trổ (Trang 32)
Hình 3.3 Lô thí nghiệm bị ảnh hưởng bởi bệnh vàng là và bọ xít hôi - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
Hình 3.3 Lô thí nghiệm bị ảnh hưởng bởi bệnh vàng là và bọ xít hôi (Trang 33)
Bảng 3.3 chiều dài và hình dạng hạt gạo của các dòng lúa - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
Bảng 3.3 chiều dài và hình dạng hạt gạo của các dòng lúa (Trang 34)
STT Chiều dài hạt gạo Hình dạng hạt gạo - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
hi ều dài hạt gạo Hình dạng hạt gạo (Trang 34)
Hình 3.5 Nhiệt trở hồ NTCĐ-1-1, NTCĐ-1-2, NTCĐ-3 và NTCĐ-1-4 - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
Hình 3.5 Nhiệt trở hồ NTCĐ-1-1, NTCĐ-1-2, NTCĐ-3 và NTCĐ-1-4 (Trang 35)
Hình 3.6 Độ bền gel NTCĐ-1-1 và NTCĐ-1-2 - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
Hình 3.6 Độ bền gel NTCĐ-1-1 và NTCĐ-1-2 (Trang 37)
Bảng 3.4 các chỉ tiêu về chất lượng gạo - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
Bảng 3.4 các chỉ tiêu về chất lượng gạo (Trang 37)
Kết quả kiểm tra mùi thơm của các dòng lúa được nhận thấy ở hình 3.7 các dòng lúa Nàng Thơm Chợ Đào đều có hiển thị băng thơm xuất hiện ở vị trí 275bp và không thơm xuất hiện ở vị trí 355bp được đánh số 1 (IR28) - KHẢO sát đặc TÍNH NÔNG học và CHẤT LƯỢNG GIỐNG lúa NÀNG THƠM CHỢ đào DÒNG 1 vụ ĐÔNG XUÂN năm 2016 – 2017
t quả kiểm tra mùi thơm của các dòng lúa được nhận thấy ở hình 3.7 các dòng lúa Nàng Thơm Chợ Đào đều có hiển thị băng thơm xuất hiện ở vị trí 275bp và không thơm xuất hiện ở vị trí 355bp được đánh số 1 (IR28) (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w