Tri thức địa canh tác lúa nước người Ca Dong Ở làng xa xôi, cịn phương thức canh tác nương tựa vào ngơi nhà sinh thái thể cân tối ưu hệ thống nông nghiệp hệ thống tự nhiên Ở làng Tu Ngú, xã Đăk Nên, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum, canh tác lúa rẫy phương thức canh tác truyền thống người Ca Dong Phương thức canh tác lúa nước bà tiếp thu ứng dụng từ năm 1989 trình giao lưu với làng khác chương trình khuyến nông Nhà nước Tuy thế, phương thức canh tác lúa nước hòa quyện vào kho tàng tri thức địa văn hóa truyền thống làng Canh tác lúa nước làng Tu Ngú không sử dụng phân bón, khơng thuốc trừ sâu, khơng thuốc trừ cỏ phương pháp làm đất Lúa canh tác vụ/năm, sản lượng lúa gia đình đảm bảo tự cung tự cấp phần dự phòng hàng năm Trong ruộng cá, ốc, ếch nhái sống chung với lúa trở thành phần thức ăn đời sống ngày người dân Hình 1: Cánh đồng lúa làng Tu Ngú Cánh đồng lúa nước người dân làng Tu Ngú nằm bờ bên dịng sơng Đăk Meo ranh giới phân chia tỉnh Kon Tum tỉnh Quảng Ngãi Đất canh tác lúa nước làng thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi bà khai hoang để canh tác từ nhiều năm nên vùng trở thành đất canh tác truyền thống làng Cánh đồng không lấy nước từ sông Đăk Meo mà lấy nước từ khe suối núi xung quanh Cánh đồng triền đất thoai thoải, không bị ngập vào mùa mưa không bị ảnh hưởng hạn hán vào mùa khô Với vị trí ruộng lúa hưởng trọn vẹn nguồn dinh dưỡng giàu có cân đối từ hàng trăm rừng tự nhiên theo nguồn nước xuống Vậy nên, ruộng không cần loại phân vô hay hữu mà lúa khỏe mạnh cho suất tốt Cây lúa sinh trưởng phát triển hệ sinh thái cân với mức độ đa dạng sinh học cao Số lượng loài sinh vật gây hại khống chế chặt chẽ lồi thiên địch nên chúng khơng thể phát triển bùng nổ làm ảnh hưởng đến suất lúa Hơn nữa, hạt lúa khỏe mạnh bà giữ lại cho mùa sau, đảm bảo mầm bệnh không phát sinh lây lan cho cánh đồng Đây nguyên nhân cốt lõi việc người dân khơng cần áp dụng phương pháp phịng trừ sâu bệnh Người dân nhổ cỏ tay sau lúa lên cao khoảng 20cm, ruộng cỏ nhiều cỏ nhổ thêm lần Trên bờ, cỏ phát với lần nhổ cỏ thứ nhất, phát lần hai chúng lên tốt Sự phát triển cỏ dại ruộng hạn chế nguyên nhân chính: thứ nhất, mực nước ruộng giữ mức ổn định, lồi cỏ có khả sống nước tồn phát triển được, loài cỏ khác bị chết phát triển kém; thứ hai, ốc cá ăn phần cỏ chúng mọc mầm; thứ ba, cách thức làm đất làm hạn chế khả nảy mầm cỏ dại Sau gặt, người dân dùng cuốc để vùi lớp rạ xuống lật lớp đất lên đánh nhuyễn lớp đất đó, sau ruộng san phẳng cách đẩy gỗ có gắn cán khắp mặt ruộng Nước giữ ruộng cho ngấu đất mà không phơi ải không cày bừa sâu Những hạt cỏ có sức sống mạnh mẽ nằm tầng đất sâu khơng lật lên nên khơng có hội nảy mầm làm hạn chế đáng kể số lượng cỏ ruộng Người Ca Dong làm lán nơi họ canh tác, cho dù lúa rẫy hay lúa ruộng, diện tích canh tác lớn hay nhỏ Xung quanh lán, ăn cau, chuối, mít với loài rau trồng để sử dụng cho bữa ăn ngày làm việc ruộng Nhìn xa, khu vườn giống “ốc đảo” xanh rì quang cảnh rộng rãi ruộng lúa rừng tự nhiên Lán người Ca Dong làm kiên cố gỗ tre nứa Trong lán có đầy đủ vật dụng cần thiết hàng ngày dụng cụ lao động, nồi niêu, củi lửa chăn Cuộc sống lán tiện nghi đến thú vị, mà gạo muối, ốc cá rau củ có sẵn khơng gian làm việc nghỉ ngơi Hình 2: Ngày gặt cộng đồng Hình 3: Bắt cá ốc ruộng sau gặt Mùa gặt lúa thời điểm sôi động cánh đồng làng đến gặt giúp cho nhà, quay vòng Trong phần lớn thành viên gặt lúa số thành viên bao gồm trẻ em người luống tuổi hái rau, xúc cá bắt ốc ruộng gặt để nấu cơm trưa cho tất người Buổi chiều hơm sau gặt xong, tất người nhà chủ hộ để uống rượu ghè ăn cơm tối Làm việc theo hình thức cộng đồng nét văn hóa đặc trưng người Ca Dong Hình 4: Lễ cúng lúa người Ca Dong Những lúa nước có hồn bơng lúa rẫy, để vụ mùa bội thu nhờ vào phù hộ Giàng (thần rừng, thần núi, thần đất, thần nước) trước gieo mạ trước gặt, người Ca Dong làng Tu Ngú cúng Giàng, cầu xin Giàng cho mùa màng tươi tốt, lúa có hạt cảm tạ Giàng trước gặt để đem hồn lúa kho Lê Hồng Giang,