Cơ cấu bữa ăn truyền thống của người việt, cơm rau thịt

15 27 0
Cơ cấu bữa ăn truyền thống của người việt, cơm rau thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU Cũng giống người Trung Hoa, người Việt Nam làm dân tộc thích khối Những lúc thiếu đói, người Việt chịu khổ đến tận cùng, có điều kiện họ thả hưởng lạc Bữa ăn hàng ngày phản ánh hình ảnh kinh tế văn hóa, thói quen ẩm thực người Việt Nhưng bữa ăn giai tầng địa phương không tuyệt đối giống nhau, mà có nét chung khoa ẩm thực tập tục tạo Như F Braudel cho bữa ăn ngày thường người phương Đông gần khơng biết đến thịt gì, điều hồn tồn với người nơng dân Việt Nam, thời bình Ăn uống nhu cầu tối quan trọng đời sống người, người cần ăn, thở để tồn Nhưng khác xa với vật, ăn uống người hành động mang tính văn hóa khơng dừng lại sinh tồn Vậy cấu bữa ăn truyền thống người Việt la cơm - rau - cá? Vì muốn lí giải câu hỏi đầy lí thú nên em chọn câu hỏi: "Cơ cấu bữa ăn truyền thống người Việt Cơm - Rau - Cá Bạn lí giải điều này" II NỘI DUNG Ăn uống văn hóa, xác văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên Cho nên, khơng có ngạc nhiên cư dân văn hóa gốc du mục (như phương Tây Bắc Trung Hoa) thiên ăn thịt, cấu bữa ăn người Việt Nam lại bộc lộ rõ dấu ấn truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước Trong yếu tố tác động đến sống hàng ngày từ góc độ tự nhiên, nhà nghiên cứu nước nêu bật hai tính trội văn hóa Việt Nam truyền thống: sông nước thực vật Văn minh Việt Nam - văn minh thực vật (khái niệm học giả Pháp P.Gourou) hay văn minh thôn giã, văn minh lúa nước mang tính chất thực vật (mà cốt lõi lúa) in dấu ấn đậm nét đời sống hàng ngày người Việt Nam 1.CƠM Trong bữa ăn người Việt thường xuất ba thành phần là: Cơm Rau - Cá Hai thành phần thuộc truyền thống "văn hóa thực vật" Cịn thành phần sau thuộc "văn hóa sơng nước" Cơm - rau - cá cấu bữa ăn thiên thực vật Và thực vật lúa gạo đứng đầu bảng Tục ngữ có câu như: Người sống gạo, cá bạo nước; cơm tẻ mẹ ruột; Đói thèm thịt thèm xơi, no cơm tẻ thơi đường *TÁC DỤNG CỦA CÂY LÚA, HẠT GẠO Cây lúa không mang lại no đủ mà trở thành nét đẹp đời sống văn hoá tinh thần người Việt Hạt lúa người nông dân cần cù, mộc mạc hình ảnh khơng thể thiếu tranh làng quê Việt Nam mãi sau Là trồng quan trọng thuộc nhóm ngũ cốc, lúa lương thực người dân Việt Nam nói riêng người dân Châu Á nói chung Cây lúa, hạt gạo trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời người dân Việt Nam coi phần khơng thể thiếu sống Từ bữa cơm đơn giản đến bữa tiệc sang trọng, thiếu góp mặt hạt gạo dạng hay dạng khác Cây lúa Việt Nam không giữ vai trò to lớn đời sống kinh tế, xã hội mà cịn có giá trị lịch sử, lịch sử phát triển lúa gắn liền với lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, in dấu ấn thời kỳ thăng trầm đất nước Trước đây, lúa, hạt gạo đem lại no đủ cho người ngày cịn làm giàu cho người nơng dân cho đất nước biết biến thành thứ hàng hố có giá trị Như biết, quê hương lúa vùng Đông Nam Á thấp ẩm Không phải ngẫu nhiên mà người Việt Nam gọi bữa ăn bữa cơm, coi lúa tiêu chuẩn đẹp (bài hát có câu: Em xinh xinh lúa…) thời giá trị lương, thuế, học phí,… quy "thóc gạo"! Cũng khơng phải ngẫu nhiên mà tiếng Việt có vơ số từ khác để phân biệt giai đoạn trưởng thành phận chuyên biệt lúa (Còn nhỏ mạ, lớn lên lúa, hạt lúa già thóc, bơng lúa gặt phần cịn lại ngồi đồng rạ, đập tách hạt thóc phần cịn lại bơng lúa rơm, sau xay, giã xong hạt thóc chia thành hạt gạo, cám, trấu… ) Người Việt gọi bữa ăn gia đình “mâm cơm”, từ xa xưa nay, người Việt có thói quen dọn cơm vào mâm, tất ăn dọn chung mâm dọn lúc Vì mâm nên thành viên gia đình phải ngồi xuống, quây quần với nhau, tạo thành không gian ấm cúng, gần gũi Việc vừa dùng cơm vừa trị chuyện giúp người hâm nóng tình cảm gia đình, trì gắn kết, thời đại bữa ăn hàng quán hay ăn nhanh “chớp nhống” Bữa cơm truyền thống người Việt biểu tượng hài hòa cơm-rau-cá theo thuyết Tam tài, biểu tượng thiên địa giao hòa, hợp Trong mâm cơm người Việt không thiếu cơm trắng, thứ cơm nấu từ gạo tẻ ngon ngọt, trồng từ mồ hơi, cơng sức người nơng dân, chịu thương, chịu khó Hạt gạo tẻ đóng vai trị ni sống người, thân thương, gần gũi, có vị đất, nước Việt Nam Cịn gạo nếp, biểu tượng văn hóa ẩm thực Việt phần cốt loại bánh truyền thống bánh Chưng, bánh Dày… tượng trưng cho lòng thơm thảo cách đối nhân, xử người dân nước Việt Có lẽ điều này, mà lúa trở thành biểu tượng Việt Nam, đất nước vốn phát triển từ văn minh lúa nước Mâm cơm người Việt thể tinh thần “kính nhường dưới” Người miền Bắc trước vào bữa có thói quen mời cơm Người nhỏ mời người lớn dùng cơm, người lớn thường chờ cháu tề tựu đơng đủ muốn ngồi vào mâm, động vào bát Trẻ em đối tượng ưu tiên hàng đầu bữa cơm gia đình Những miếng ngon nhất, cơm dẻo canh dành cho thành viên bé tuổi nhà, thể yêu thương, bao bọc, che chở thành viên gia đình Một ngày, người Việt ăn bữa Bữa sáng sớm, tiếng sau người nông dân thức dậy lúc bốn rưỡi hay năm Mỗi người làm cần ăn ba bát với chút rau luộc vừng lạc, người già trẻ không đồng dậy muộn ăn sau Từ đồng trở về, người nơng dân kiếm chút tơm cua cá ếch Cua để chiều tối nấu canh, cịn cá tơm ếch kho để ăn trưa Bữa trưa bữa tối bữa Vào mùa hè, bữa trưa ăn hè, bữa tối ăn sân Mùa đông hai bữa ăn nhà bếp Nhất thiết gia đình ngồi với hai bữa Một mâm cơm gồm nồi cơm to, bát muối rang, nước mắm tự chế từ cua, mua từ dân biển, rổ rau luộc gắp đĩa, niêu cá kho có Lọ mắm, lọ muối vừng, chĩnh tương, vại dưa cà, ớt, chút rau sống húng ngổ, tía tơ, mùi nhặt ngồi vườn Tóm lại chủ yếu rau vả loại nước chấm Bữa tối thịnh soạn chút ít, nồi canh riêu cua, chai rượu, rổ khoai ăn nhẹ sau bữa cơm, bưởi tráng miệng Bữa trưa 11 giờ, bữa tối khoảng – giờ, trời hoàn toàn tắt nắng, đèn dầu thắp lên RAU Trong cấu bữa ăn truyền thống người Việt Nam, sau cơm đến rau Nằm trung tâm trồng trọt, Việt Nam có danh mục rau quả, mùa thức nấy, phong phú vơ “Đói khơng rau đau không thuốc”, bữa cơm Việt không thiếu rau Rau giúp cân âm dương thể Trong thể người, ví xương đá núi mạch máu nguồn nước, cịn cối sống, sinh khí để người tồn phát triển bền vững Tục ngữ có câu: Ăn cơm không rau nhà giàu chết không kèn không trống; Ăn cơm không rau đánh khơng có người gỡ Việt Nam có nhiều loại rau màu như: rau muống, rau cải xanh, cải xoong, cải cúc, cải trắng, cải thìa, cải củ, rau cần, rau diếp, mùng tơi, rau ngót, rau đay, bí ngơ, bí đao, chuối xanh, mướp mướp đắng, bầu dài bầu tròn, măng măng đắng, dưa chuột, sau số hoa mầu du nhập cà chua, bắp cải, xu hào, súp lơ, cần tây, tỏi tây… tất nhiên cịn có gia vị rau ghém Với bảng kê rõ ràng thực phẩm rau màu người Việt thịnh soạn Với loại rau địa, kỷ 19 trước, người Việt chủ yếu luộc, ăn rau chấm nước mắm hay tương cà chan nước luộc, hãn hữu xào hay nấu canh Vì lúc dầu thực vật chưa có, cịn mỡ chất xào rán chủ yếu hiếm, khơng phải lúc có thịt Tuy nhiên nói đến rau bữa ăn Việt Nam không nhắc đến hai đặc thù rau muống dưa cà: Anh anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương… Hay Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu thơ tiếng: Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao Rau gắn bó với tất người, tất tầng lớp giai cấp xã hội dù người giàu hay nghèo Huyện Tiên Sơn (Bắc Ninh) có làng Hiên Đường (làng Ngang) có loại rau muống thân lớn, sắc trắng, đốt thưa, mẫm, ăn dòn, tiếng từ thời Hùng Vương, thường dùng để tiến vua.Sự tích Thánh Gióng gắn liền với cà; mẹ thánh gióng người đàn bà trồng cà, cha thánh gióng ơng thần hái trộm cà, thân thánh gióng nhờ ăn "bảy nong cơm, ba nong cà" mà lớn thành người khổng lồ cứu nước Cà rau cải đem muối dưa tạo thành thức ăn độc đáo phù hợp với thời tiết vị nên ngon miệng tới mức tục ngữ có câu: Có dưa, chừa rau Có cà tha gắp mắm Các loai rau gia vị đa dạng hành, gừng, ớt, tỏi, riềng, rau mùi, rau răm, rau húng, xương sơng, thìa là, hồ tiêu, tía tơ, kinh giới, lốt… thứ thiếu bữa ăn, làm nên hương vị đặc trưng ăn Việt Nam 3 CÁ Đứng thứ ba cấu bữa ăn đứng đầu hàng thức ăn động vật người Việt Nam loại thủy sản - sản phẩm vùng sơng nước Có lẽ hệ thống sơng ngịi Việt Nam dày đặc chằng chịt nên dễ đánh bắt loại thủy sản Sau "cơm rau" "cơm cá" thơng dụng nhất: Có cá đổ vạ cho cơm Con cá đánh ngã bát cơm Cá có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp loại vitamin khống chất có lợi cho thể So với thịt, khoáng chất mà cá cung cấp tốt Là đất nước có rừng vàng biển bạc, nguồn thủy hải sản Việt Nam vô phong phú với nhiều loại cá khác nhau, đặc sản là: CHIM -THU -NHỤ - ĐÉ Từ loại thủy sản, người Việt Nam chế tạo thứ đồ chấm đặc biệt nước mắm mắm loại Thiếu nước mắm chưa thành bữa cơm Việt Nam Trong bữa cơm ngày, nước mắm gia vị khơng thể thiếu Nếu khơng có mặn mịi chén nước mắm, tạo cảm giác khơng ngon thường ngày đặt bát nước mắm vào mâm sau đặt ăn khác xung quanh bát nước mắm Như thế, nhìn vào mâm cơm thấy ăn đối xứng nhau, mâm cơm đồng tâm qua bát nước chấm.Thông thường có bát nước mắm mâm cơm, nơi mà người với tay để nhúng thức ăn qua bát nước chấm này, lý ln mâm Khi hết khơng thay bát khác mà ln tiếp thêm vào bát mâm Màu sắc bát nước mắm ln sẫm màu ăn xung quanh nó, tạo nên bật ấn tượng Vì vậy, bát nước chấm trung tâm mâm cơm khơng phải thịt gà, thịt lợn, giị chả hay đồ ăn đặc sản khác Bát nước mắm nơi giao lưu hầu hết ăn, nơi trung hòa gia vị hương vị cho Cịn nơi “cộng cảm” gia đình người Việt Nó thể tính cộng đồng mực thước bữa ăn Bởi lẽ bát nước chấm đặt mâm nên phải dùng trở thành thước đo ý tứ trình độ văn hóa người.Cơm mắm khơng phải lúc đồng nghĩa với bình dân; bà phi tần nhà Nguyễn đặt địa phương làm hàng trăm lọ mắm để tiến vua Từ tiếng Việt, danh từ "nước mắm" vào ngơn ngữ lồi người, có mặt nhiều từ điển bách khoa Đông - Tây * **BÊN CẠNH VIỆC ĂN NGƯỜI VIỆT CŨNG QUAN TRỌNG CẢ VIỆC UỐNG - Uống rượu nét đẹp văn hóa người Việt có từ lâu đời Người ta nói miếng rầu đầu câu chuyện, “đệ tử Lưu Linh” chén rượu đầu vui Uống rượu nét đẹp văn hóa người Việt có từ lâu đời Người ta nói miếng trầu đầu câu chuyện, chén rượu đầu vui Cho nên Nguyễn Trãi có câu thơ hay thú vui tao nhã nhà Nho xưa: “Đua chi chén rượu câu thơ Thuốc lào ngon nhạt, nước cờ thấp cao” Người đàn ông Việt Nam từ xưa tới cho rằng: “Nam vô tửu kỳ vơ phong” Đàn ơng mà khơng biết uống rượu bị so sánh đàn bà khơng có phong độ đấng mày râu Người Việt Nam có tục lệ uống rượu ăn, mang ý nghĩa tương sinh hài hòa, thuận theo nguyên lý “âm dương phối triển” Phương Đơng Cho nên nói uống rượu phạm trù văn hóa khơng thể thiếu người Việt ta từ trước tới Văn hóa chúc rượu người Việt ta Văn hóa uống rượu người Việt có khác biệt tầng lớp Người nơng dân có thói quen uống rượu bữa ăn hay vui gặp gỡ bạn bè Còn giới doanh nhân mời rượu buổi giao tiếp gặp gỡ đối tác theo tục lệ “uống rượu đầu câu chuyện” làm tiền đề cho buổi xã giao, thấu hiểu lẫn Tuy nhiên việc uống rượu có nhiều mặt trái Tham gia giao thơng say rượu gây tai nạn Khi say rượu nhiều người khơng kiểm sốt hành vi dẫn đến nhiều việc đáng tiếc Dù uống rượu xem nét đẹp văn hóa phải vận dụng có chừng mực -Văn hóa uống trà Trà thức uống gần gũi với đời sống người dân nước ta, gắn liền với nông nghiệp, yêu chuộng lối sống bình thản, sâu sắc Người Việt Nam khơng uống nhiều, uống đặc uống liên tục ngày Cũng trà triết học tế nhị, nhạy cảm, tao, suy ngẫm óc tỉnh táo TÍNH CHẤT CỦA BỮA ĂN Bữa ăn người Việt mang đậm đấu ấn văn hóa ẩm thực khu vực Đơng Nam Á, thể ở: + Tính tổng hợp chế biến thưởng thức ăn (gia vị đối trị lẫn nhau, sử dụng loại thực vật có khả kiềm chế lẫn điều hòa tác dụng) Ví dụ canh chua cá sử dụng vị chua mùi thơm loại rau gia vị để khử mùi cá Cịn có câu tục ngữ: Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho Cũng thể tính tổng hợp ăn Việt + Tính đa dạng chế biến ăn Có nhiều phương thức chế biến ăn như: luộc, xào, chiên, rán, hấp, nướng, thui… + Tính linh hoạt hài hịa việc lựa chọn ăn cách thức ăn cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể (thời tiết, số lượng người, đối tượng mục đích mà bữa ăn phục vụ Bên cạnh đó, góp mặt nét văn hóa bữa ăn người Việt, sum vầy gia đình điều tất yếu làm nên nét đặc trưng Hầu hết gia đình Việt Nam có truyền thống tốt đẹp ăn cơm chung Trong bữa cơm gia đình, người ngồi quây quần quanh mâm cơm, từ ông bà, cha mẹ, cái, cháu chắt ăn cơm với Bữa cơm lúc nhà có mặt ngồi quây quần quanh mâm cơm, người vừa ăn vừa trị chuyện, mẹ hỏi con, cháu hỏi bà ríu rít; khơng khí ấm cúng mâm cơm gia đình Những bữa cơm gia đình quan trọng khơng chỗ nhiều ăn ngon mà khơng khí đầm ấm, có bát canh rau muống luộc, chút dưa tương, không thịt, không cá, đầy đủ thành viên gia đình… Những giây phút tận hưởng, chìm đắm tình yêu thương, niềm hạnh phúc gia đình mục đích bữa cơm sum vầy khơng ăn ngon Đó ý nghĩa đích thực sâu sắc mâm cơm gia đình ĐẶC TRƯNG TRONG ẨM THỰC VIỆT NAM - Văn hóa ẩm thực Việt Nam phong phú đa dạng từ cách thức chế biến hương vị ăn Mỗi vùng miền dải đất hình chữ S lại có ăn đặc trưng riêng biệt khơng thể hịa lẫn Tuy nhiên để tổng kết lại văn hóa ẩm thực Việt Nam có đặc trưng tiêu biểu sau: Tính hịa đồng đa dạng Việt Nam nước nông nghiệp thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ chia làm ba miền Bắc, Trung, Nam rõ rệt Chính đặc điểm địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu quy định đặc điểm riêng ẩm thực vùng miền Mỗi vùng miền lại có nét văn hóa ẩm thực vị đặc trưng thể qua đa dạng ăn từ tên gọi, nguyên vật liệu, cách chế biến, màu sắc… đến cách thưởng thức, bày trí Điều góp phần làm ẩm thực Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng Người Việt dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực dân tộc khác, vùng miền khác để từ chế biến thành Đây điểm bật ẩm thực nước ta từ Bắc chí Nam Tính mỡ: Các ăn Việt Nam chủ yếu làm từ rau, quả, củ nên mỡ, không dùng nhiều thịt nước phương Tây, khơng dùng nhiều dầu mỡ người Hoa Tính đậm đà hương vị: Khi chế biến thức ăn người Việt Nam thường dùng nước mắm để nêm, lại kết hợp với nhiều gia vị khác …nên ăn đậm đà Mỗi khác có nước chấm tương ứng phù hợp với hương vị Ẩm thực Việt Nam đặc trưng với trung dung cách pha trộn nguyên liệu, gia vị để không cay, hay béo Đặc biệt, loại gia vị để chế biến ăn Việt Nam vơ phong phú Trong tiêu biểu phải kể tới nước mắm, hạt nêm, bột ngọt, đường… sử dụng thường xuyên hầu hết ăn người Việt tạo nên tổng hòa nhiều vị chua, cay, mặn, ngọt, bùi, béo… Ngoài cịn có loại nước chấm tương bần, xì dầu… giúp cho ăn có hương vị đậm đà, đặc trưng Tính tổng hồ nhiều chất, nhiều vị: Món ăn Việt Nam thường nhiều chất nhiều vị kết hợp lại với Các ăn Việt Nam thường bao gồm nhiều lọai thực phẩm thịt, tơm, cua với loại rau, đậu, gạo Ngồi cịn có tổng hợp nhiều vị chua, cay, mặn, ngọt, bùi béo… Bên cạnh vận dụng triết lý Âm Dương hài hòa Các gia vị, nguyên vật liệu, cách phối trộn màu sắc, trình bày… người Việt sử dụng cách tương sinh, hài hịa với Tiêu biểu ăn dễ gây lạnh bụng (tính hàn) buộc phải có gia vị cay nóng (tính nhiệt) kèm ngược lại Các ngun liệu tính nóng (ấm) phải nấu ngun liệu tính lạnh (mát) để tạo cân cho ăn Các ăn kỵ khơng thể kết hợp hay khơng ăn lúc khơng ngon, có khả gây hại cho sức khỏe Khi chế biến thưởng thức ăn, người đầu bếp Việt ý để kết hợp cách khéo léo vị chua, cay, mặn, để đạt cân bằng, trọn vẹn Tính ngon lành: Cụm từ ngon lành gói ghém tinh thần ăn người Việt Ẩm thực Việt Nam kết hợp món, vị lại để tạo nên nét đặc trưng riêng Những thực phẩm mát thịt vịt, ốc thường chế biến kèm với gia vị ấm nóng gừng, rau răm Món Việt vận dụng triết lý Âm Dương hài hòa Các gia vị, nguyên vật liệu, cách phối trộn màu sắc, trình bày… người Việt sử dụng cách tương sinh, hài hòa với Tiêu biểu ăn dễ gây lạnh bụng (tính hàn) buộc phải có gia vị cay nóng (tính nhiệt) kèm ngược lại Các ngun liệu tính nóng (ấm) phải nấu nguyên liệu tính lạnh (mát) để tạo cân cho ăn Các ăn kỵ khơng thể kết hợp hay khơng ăn lúc khơng ngon, có khả gây hại cho sức khỏe Khi chế biến thưởng thức ăn, người đầu bếp Việt ý để kết hợp cách khéo léo vị chua, cay, mặn, để đạt cân bằng, trọn vẹn Tính dùng đũa: Người Việt có thói quen dùng đũa ăn Gắp nghệ thuật, gắp cho khéo, cho chặt đừng để rơi thức ăn…Đơi đũa Việt có mặt bữa cơm gia đình, quay nướng, người Việt dùng nĩa để xiên thức ăn người phương Tây Đũa không dụng cụ bàn ăn, văn hóa dùng đũa thể quan tâm, chia sẻ Bữa cơm người Việt có hạt cơm dẻo, có sợi rau dài, có thịt thái lát nên người Việt dùng đũa để linh hoạt lúc ăn Đơi đũa có vai trò quan trọng bữa ăn, cách cầm đũa cho khéo để gắp thức ăn không rơi cần phải học Thời xưa nhìn người cầm đũa đoán người sinh trưởng gia đình nào, giáo dục sao… Đơi đũa có tiếng nói riêng đời sống gia đình Việt Tính cộng đồng: Tính cộng đồng thể rõ ẩm thực Việt Nam, bữa cơm có bát nước mắm chấm chung, múc riêng bát nhỏ từ bát chung Trong bữa cơm truyền thống, đám tiệc… người Việt thường ngồi quây quần chiếu, xung quanh mâm cơm, chấm chén nước mắm, ăn chung tơ canh, gắp ăn từ đĩa, nồi cơm… Tính cộng đồng thể rõ nét cách dùng chén, đũa, nồi mâm Tính hiếu khách: Tính hiếu khách thể lời mời chào trước bữa ăn Trước bữa ăn người Việt thường có thói quen mời Lời mời thể giao thiệp, tình cảm, hiếu khách, mối quan tâm trân trọng người khác… Tính dọn thành mâm: Dọn nhiều lúc bữa ăn nét đặc trưng văn hóa ăn uống người Việt Người Việt có thói quen dọn sẵn thành mâm, dọn nhiều ăn bữa lên lúc khơng phương Tây ăn mang Vậy mâm cơm người Việt lại mang hình trịn? Cũng có nhiều cách giải thích hình tượng mặt trời, mặt trăng… có lẽ trước hết trịn hợp lý, tròn nên gắn kết tất người ngồi quanh mâm SO SÁNH BỮA CƠM XƯA VÀ NAY a, Xưa Từ xưa đến nay, bữa cơm quan niệm người Việt vô quan trọng Với gia đình xưa, bữa cơm ln trọng Trong giai đoạn đói kém, nhiều nhà ăn bữa cơm, tất thành viên có mặt đơng đủ, để chia sẻ gặp mặt sau ngày làm việc Nhiều người lớn tuổi chưa quên cảnh gia đình thơn q khoảng nhá nhem tối, trải chiếu ngồi hiên, quây quần bên mâm cơm, trò chuyện tận hưởng khơng gian thống đãng cuối ngày Trong gia đình xưa người Việt Nam chúng ta, thường có đơng thành viên có 4- hệ diện mâm cơm Do đó, vai trò phụ nữ việc bếp núc quan trọng Bữa cơm hàm chứa ý nghĩa to lớn, phải theo nghi thức, theo trật tự, nếp truyền thống “Tứ đại đồng đường”, “ngũ đại đồng đường” Trung tâm mâm cơm ơng bà, cha mẹ; cháu phải thể lịng tơn kính, hiếu thảo từ chưa bước vào mâm cơm Nhiều người cao tuổi kể lại rằng: “Khi phụ nữ nấu xong bữa cơm đứa cháu phải lau bát, đôi đũa dọn mâm Đầu tiên phải bưng mâm cơm nhỏ lên cúng bàn thờ, thắp tàn nhang dọn xuống Sau đó, phải khoanh tay thưa người lớn vào ăn cơm Sau ông bà, cha mẹ gắp đồ ăn, trẻ nhỏ quyền ăn Món ngon nhất, phải nhường cho người lớn” Trong bữa ăn, thấy thể nhiều vấn đề Đó tưởng nhớ tổ tiên qua việc dâng cúng mâm cơm lên bàn thờ, để tỏ lòng tri ân hạt gạo đất đai; đồng thời, thể tơn kính, lịng hiếu thảo bậc sinh thành Có điều điều người lớn dạy trẻ mâm cơm, thể nếp văn hóa cao, cho dù gia đình bình dân phải giữ nếp nhà Đó điều cấm kỵ như: ăn không ngậm đũa, không quơ đũa dĩa thức ăn hay xóc bới thức ăn, khơng dọng đũa xuống mâm cơm, không gõ muỗng đũa vào miệng chén hay miệng nồi… Có nhiều thứ người lớn dạy dỗ trẻ qua bữa ăn, mà sau biết văn hóa cao ẩm thực b, Nay Cuộc sống gia đình đại ngày sáng đưa đến lớp, bố mẹ làm, chiều đón chợ nấu cơm Tuy nhiên, bữa cơm tối nhà đơi khơng có mặt đơng đủ thành viên Khi bố mẹ bận làm thêm giờ, lúc phải học thêm… Bữa cơm thường ăn nhanh chóng để người việc, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày hôm sau, khoảng thời gian tận hưởng chia sẻ dường Một số bà mẹ trẻ bận rộn ngại cơm nước, vừa mệt, vừa thời gian nên có gọi điện đặt đồ ăn bán sẵn mạng internet Khơng gia đình có nhà riêng, đồ đạc nhà đầy đủ, bếp ăn đàng hoàng gian bếp lại đỏ lửa Tuần có ngày đến ngày ngồi ăn hàng, gia đình vợ chồng cưới, có người nên lại ngại nấu nướng Thậm chí, thời gian người ngồi ăn chung mâm cơm khơng cịn, rảnh tự ăn trước, lấy riêng phần ăn ngồi chỗ xem tivi, làm việc Chỉ nhà sống chung với ơng bà may cịn giữ nếp sinh hoạt từ thời cụ để lại Tuy nhiên, phần nhỏ xã hội nay, gia đình truyền thống mà đặc biệt Thủ Hà Nội, nhiều gia đình làm ăn buôn bán hay kinh doanh dù tất bật đến đâu ln giữ cho gia đình nề nếp bữa ăn gia đình Có nhiều người, xếp thời gian dành cho bữa cơm gia đình đơn giản, họ thấm nhuần giáo dục gia đình muốn truyền lại cho hệ sau III KẾT LUẬN Như vậy, cấu bữa ăn cơm - rau - cá thể rõ nét văn hóa truyền thống người Việt Nam, dấu ấn truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước Theo vùng miền mà ăn đặc trưng khác nhau, miền Bắc khí hậu lạnh nên ăn thường có nhiều mỡ đặc biệt thịt mỡ Miền Trung khí hậu theo mùa, cư dân đa dạng loại hình sản xuất kinh tế (trồng lúa nước, đánh bắt thủy sản, chăn ni ) nên ăn có vị khác với miền Bắc Đó vi cay, mặn, chát vv Tuy nhiên vị cay vị đặc trưng miền Trung Miền Nam ăn lại thiên vị ngọt, vùng dù có nét ẩm thực khác bữa ăn lúc có cơm nước mắm Dù miền có phong cách ẩm thực khác yếu tố tạo nên nét ẩm thực đặc sắc người Việt mà khó đất nước có ... khả kiềm chế lẫn điều hịa tác dụng) Ví dụ canh chua cá sử dụng vị chua mùi thơm loại rau gia vị để khử mùi cá Cịn có câu tục ngữ: Con gà cục tác chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho Cũng thể tính tổng... già trẻ khơng đồng dậy muộn ăn sau Từ đồng trở về, người nơng dân kiếm chút tơm cua cá ếch Cua để chiều tối nấu canh, cá tôm ếch kho để ăn trưa Bữa trưa bữa tối bữa Vào mùa hè, bữa trưa ăn hè,... Tuy nhiên nói đến rau bữa ăn Việt Nam không nhắc đến hai đặc thù rau muống dưa cà: Anh anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương… Hay Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu thơ tiếng: Thu ăn măng

Ngày đăng: 28/12/2022, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan