Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 53 TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THÓNG CỦA NGƯỜI DAO Ở VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM - TRƯNG QUỐC: NHƯNG BIẾN ĐỔI VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA1 TS Lý Hành Sơn Viện • Dân tộc • học • Email: hmongdao@yahoo.com.vn Tóm tăt: Tín ngưỡng truyên thông người Dao vùng biên giới Việt Nam - Trung Quôc tộc người Dao mrớc ta hình thành lịch sử tộc ngưịi, cỏ vai trị to lởn việc trì nghi lê, lê hội đồng bào Đặc biệt, gan với nghi lề, tín ngưỡng thực hành thành tố văn hóa vật chất tinh thần khác loại nhạc cụ, điệu múa, hát thơ cúng, nghệ thuật trang trí, đồ ẩm thực dâng củng, lề phục, tranh thờ, Tín ngưỡng truyền thống người Dao nhiều địa phương thuộc vùng biên giới có nhiều biến đổi theo xu hướng mai một, cần có giải pháp thiết thực đê bảo tồn phát huy yêu tố tích cực bối cảnh phát triên kỉnh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập Từ khóa: Người Dao, giá trị tín ngưỡng, biên giới Việt Nam - Trung Quốc Abstract: Traditional beliefs of Dao people in the Vietnam-China border area as well as of Dao ethnicity in our country were formed in the history of the ethnic group and have played a great role in maintaining the rituals and festivals of this ethnicity In particular, accompanying rituals and beliefs is the practice of other material and spiritual cultural elements such as musical instruments, dances, singing, worshiping poetry, decorative arts, food offerings, ceremonial clothes, worship pictures, etc Through out the border areas, the traditional beliefs of the Dao have been declining, which requires practical solutions to preserve and protect their positive elements in the context of market economy development, globalization and integration Keywords: Dao people, value of beliefs, Vietnam-China border Ngày nhận bài: 26/7/2021; ngày gửi phản biện: 30/8/2021; ngày duyệt đãng: 9/10/2021 Mở đầu Tính đến năm 2019, dân tộc Dao Việt Nam có 891.151 người (ủy ban Dân tộc Tổng cục Thống kê, 2020, tr 19) Sau 10 năm, kể từ Tổng điều tra dân số nhà năm Bài viết kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ “Biến đơi tín ngưỡng truyền thống dân tộc Hmông, Dao vùng biên giới tinh Hà Giang", Viện Dân tộc học chủ trì, TS Trịnh Thị Lan làm chủ nhiệm (2021-2022) 54 Lý Hàtĩh Sơn 2009 đến năm 2019, dân số dân tộc Dao nước ta tăng thêm 140.084 khâu, song phân bố cư trú chù yếu tỉnh trung du miền núi phía Bẳc, đặc biệt tỉnh như: Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bẳc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Quảng Ninh, Lạng Son, Son La Hịa Bình Nếu trước năm 1975, người Dao Việt Nam chủ yếu sinh sống 16 tinh, tập trung tỉnh, 86 huyện, 165 xã thuộc miền núi trung du Bắc Bộ, sau miền Nam hồn tồn giải phóng, địa bàn cư trú người Dao mở rộng vào số tình Tây Ngun miền Đơng Nam Bộ (Bế Viết Đăng, 1998, tr 18) Tộc người Dao Việt Nam từ lâu cư trú hầu hết tỉnh vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc, từ Lai Châu đến Quảng Ninh, tập trung số địa phương Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Quảng Ninh Đến có khơng ấn phẩm viết tộc người Dao nước ta tất lình vực từ nguồn gốc lịch sử, hoạt động sinh kế, tập quán xã hội đến văn hóa tri thức tộc người (Vương Xuân Tình chu biên, 2018, tr 181- 184) Song, vần cịn thiếu nghiên cứu chuyên sâu tộc người Dao, đặc biệt tín ngưỡng họ tỉnh vùng biên giới Khái quát người Dao tỉnh biên giói Việt Nam - Trung Quốc Theo Tông điều tra dân số nhà năm 2009, tinh biên giới Việt Nam - Trung Quốc có người Dao, cư trú đơng Hà Giang (109.708 người), Lào Cai (88.379 người), Quảng Ninh (59.156 người), Cao Bằng (51.124 người), (Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, 2010) Tuy vậy, số người Dao sống khu vực biên giới thuộc tỉnh chưa nhiều, bên biên giới người Dao Trung Quốc thường tập trung nội địa, vài địa phương có người Dao cư trú tiếp giáp với tỉnh Quảng Ninh, Lào Cai, Lạng Sơn cua Việt Nam, đồng bào quan hệ qua lại với Một mặt, nhóm Dao sinh sống khu vực biên cương Dao Thanh Y, Dao Lô Gang tức Dao Thanh Phán, đặc biệt hai nhóm Dao Đỏ, Dao Tuyển khơng cịn tri mối quan hệ bền chặt dòng họ địa phương xuyên biên giới; nhóm Dao có quan hệ chặt chẽ thành viên dòng họ Dao Tiền, Dao Quần Chẹt, Dao Quần Trắng lại khơng có mặt địa bàn biên giới Chưa kể tới khác biệt nhiều mặt người Dao Trung Quốc với người Dao nước ta Mặt khác, từ xảy chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, người Dao vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc tự giác nâng cao ý thức quốc gia Việt Nam thường xuyên bị phía Trung Quốc quấy phá, chia rẽ cán bộ, đội biên phòng địa phương tuyên truyền giác ngộ (Tư liệu tác giả phóng vấn người Dao Lơ Gang xã Quảng Lâm, huyện Quảng Hà, tính Quảng Ninh; người Dao Tuyển xã Bản Phiệt, huyện Bảo Thắng, tình Lào Cai) Qua tư liệu điền dã cho thấy, người Dao nước, phận người Dao vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc trước sống du cư, gắn bó với rừng núi cách làm rẫy với chăn ni thả rơng Họ khơng tích lũy kinh nghiệm canh tác nhiều loại nương mà cịn có nhiều nghi lễ tín ngưởng liên quan đến nương rẫy, khai thác nguồn lợi Tạp chí Dân tộc học số5 - 202ỉ 55 tự nhiên Do kinh tế tự cấp, nên trước họ thường làm đủ nghề thủ công dệt vải, nhuộm chàm (nhóm Dao Tuyển Dao Thanh Y), mở lò rèn, làm giấy, mộc, đan lát, chữa bệnh, Ngày nay, đồng bào sống định cư, chủ yếu làm ruộng kết hợp gieo trồng có tính hàng hóa, trồng chăm sóc rừng, phát triển số ngành nghề phi nông nghiệp, chí làm ăn xa bản, người Dao sinh sống biên giới vần giữ loại nhà cổ truyền: đất, nừa đất nửa sàn, sàn Nhóm Dao Tuyển thường nhà sàn, số nhà nửa sàn nửa đất; nhóm Dao Đỏ, Dao Thanh Y Dao Lô Gang chủ yếu nhà đất Mỗi loại nhà có nét riêng văn hóa nhóm Dao, nhà truyền thống có điểm chung: số gian lẻ, có - bếp, - cửa, cửa sổ, bàn thờ đặt gian giữa, trang phục, phụ nữ nhóm Dao biên giới mặc quần, chi khác biệt áo, khăn, mũ Nữ Dao Dở dùng nhiều núm len đỏ, áo dài với nẹp ngực rộng; nhiều nơi họ mặc yếm loại áo bé thêu thùa gắn mảnh bạc, nơi khác lại đeo yếm hẹp dài Nữ Dao Lô Gang Quảng Ninh đội khăn xếp nhiều lóp cao mũ hình trụ, mép viền vái đỏ; áo thêu nẹp ngực Nừ phục Dao Tuyển Dao Thanh Y gần giống nhau: màu chàm, thêu Song, nữ Dao Tuyển đội mũ dẹt hình đĩa có gắn nhiều mảnh bạc, áo có cổ thấp, khăn nửa khăn Dao Thanh Y có tua dài đầu; nữ Dao Thanh Y vài nơi thường mặc quần cộc, đội mũ đen nhỏ đấu có đính ngơi bạc đỉnh gắn nhiều mảnh bạc trịn Tùy nhóm Dao, phụ nừ dùng nhiều trang sức bạc vòng cồ, vòng tay, dây chuyền, hoa tai, nhẫn, (Nhà xuất Thông tấn, 2007, tr 15-77) đặc trưng ăn uống, cơm bánh có: xơi màu ngũ sắc, bánh gio, bánh đen than; thức ăn có thịt chua nhiều loại, thập cấm, thịt gà nấu nấm hương gừng ; đồ uống thường tiếng rượu hoãng, rượu cất ngâm vị thuốc bổ, loại rề để đun nước uống có tác dụng tốt cho sức khòe Trong tổ chức xã hội, người Dao biên giới Việt Nam - Trung Quốc, cụ thể Hà Giang có nhiều họ, đặc trưng họ Bàn Mồi họ gồm nhiều dòng, chi họ Bàn có Bàn To (Piền Xí), Bàn Nhỏ (Piền Ton), Bàn Gốc (Piền Con) ', họ Triệu có Triệu Mốc, Triệu Xanh, Triệu Đỏ, Theo truyền thống, mồi dòng họ có hệ thống tên đệm riêng cho hệ đàn ơng, hết vịng (thường 4, 5, 9) quay lại tên đệm ban đầu; thành viên hệ lớn tuổi anh hay chị, chú, bác Theo đó, gia đình nhóm Dao phụ quyền, chủ nhà đàn ông định việc hệ trọng vần có bàn bạc vợ chồng lớn tuổi Bởi gia đình người Dao sống cởi mở, thích nhận ni lấy rể đời hay rể tạm, thích kết nghĩa với người khác tộc Theo truyền thống phụ nữ Dao đẻ ngồi, sau đẻ thường uống nước đun sôi với thuốc Mới lọt lòng, trẻ lâu khóc quạt sách cúng, khơng quay mặt mẹ làm lễ đẻ lại cho trẻ gọi người khác làm mẹ; sau ngày cúng báo gia tiên đặt tên trẻ theo số thứ tự; từ đến tuồi trẻ hay ốm làm lễ đổi tên; bé trai từ - 10 tuổi cấp sắc Đến tuổi kết hôn, trai gái cha mẹ lo cưới chu đáo nhà trai phải đến nhà gái 56 Lý Hành Sơn xin lộc mệnh cô gái, so tuổi trai gái, hổi pháp danh bố đẻ cô gái xem chân gà, ăn hòi xin thách cưới, cho nhà gái số đồ cưới làm lề cưới (Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý chù biên, 1999, tr 167-193) Trên lĩnh vực văn hóa tinh thần, nhóm Dao nơi biên giới trì nhiều loại truyện kể, truyện thần thoại: Bàn cổ, Quả bầu, Bàn Vương ; truyện cổ tích: Sự tích chuột ăn lúa, Sự tích ma bếp lị ; truyện ve xã hội: Người mồ cịi, Con cóc ; truyện thiên di: Bình Hồng khốn điệp, Đặng Hành Bàn Đại Hộ; Bên cạnh đó, thơ ca họ phong phú như: Hát chào, Hát tiền, Hát mời rượu, Hát người mồ côi, Hát răn dạy, Bài ca vượt biên, Ca Văn Long, Ca Hịn Luồng, Ngồi ra, sổ lượng lớn loại tục ngừ, ca dao, câu đố Riêng nghệ thuật họ thề qua múa, nhạc cụ, tranh thờ, cách trang trí trang phục bàn thờ, đám chay, Múa gồm có múa hát múa khơng lời hát đệm nhạc cụ Đặc biệt nghệ thuật trang trí bàng cách thêu, vẽ, cắt, khắc để tạo nên hoa văn hình: hoa lá, cơng cụ, chim thú, người, kỷ hà hoa văn tổng họp Những họa tiết trang điểm nhiều màu sắc tùy tập quán nhóm Dao loại sàn phẩm (Vương Xuân Tình, Trần Hồng Hạnh đồng chu biên, 2012, tr 131-132) Tín ngưởng truyền thống biến đổi 2.1 Tín ngưỡng truyền thống Qua số ấn phâm tư liệu điền dã nhiều địa phương người Dao vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc cho thấy, phận nhỏ theo đạo Tin Lành, đa số người Dao nơi gìn giừ nét tín ngưỡng truyền thống, thể qua giới quan dân gian, hình thức thờ cúng, đặc biệt thường xuyên tồ chức số nghi lễ, lễ hội phạm vi gia đình, dịng họ cộng đồng cư trú Các hình thức tín ngưỡng khơng chi góp phần bảo tồn ban sắc người Dao vùng biên cương, mà lưu giữ đa dạng văn hóa tộc người Dao bổi cảnh Thông qua giới quan dân gian, tín ngưỡng người Dao nơi biên giới nước ta phản ánh vũ trụ có tầng: tầng nơi sống vị thần người không lồ, tầng quê hương người sống, tầng - đất nước người lùn Thế giới tạo thần Bàn cổ (Bế Viết Đẳng tập thể tác giả, 1971, tr 289) Khi tạo lập giới sống nó, Bàn cổ (Cạp Pị - tiếng Dao Đỏ) tạo thần linh để cai quản giới: trời có thiên thần (lùng miến') Ngọc Hoàng, Thái thượng Lão Quân, thần sấm sét ; nước có hà bá, long vương ; giới người sống có thần thổ địa, thố cơng, Ngồi thần linh, cịn có nhiều loại ma (mien), bao gồm ma tổ tiên Theo người Dao, loại ma thường sống (ca nai nàng) chết (tải) biến hóa thành Tuy có nhiều thần linh ma thường chia làm hai loại: ma lành (lổng) ma ác (đóa) Loại lành ma thần linh giáng phúc, bảo vệ sống người, phù hộ vật ni, Bàn Vương (ông tô cua tộc người Dao), bậc tố tiên dịng họ, tồ sư Tạp chí Dân tộc học số5 - 202ỉ 57 nghề cúng thuốc thang, thần nơng, thổ cơng, thổ địa, Ngọc Hồng âm binh người qua cấp sắc Loại ác ma thường gây tai họa cho người, trồng vật nuôi ma sông, ma suối, ma núi, ma người chết bất đắc kỳ tử, (Lý Dương Liễu chủ biên, 2004, tr 251-257) Theo đồng bào Dao, người vật sống có hồn (hịn) Ở người, hồn giống hình bóng thân thể nên thường khỏi thể xác để chơi chu du sang giới tổ tiên Khi người bị hoảng sợ, sốc mạnh, làm việc sức, bị thương , hồn bay khỏi thân thể, làm cho người cảm thấy mệt, ốm đau, chí bị điên Nếu hồn bay đi, lạc đường về, bị ma bắt mà bói thấy phải mời thầy cúng đến làm lễ gọi hồn, dâng lễ vật cho ma dừ chuộc lấy hồn cho người ốm khỏi bệnh Hồn vĩnh viễn bay khơng trở người chết Khi chết, thể xác tan đi, số tồn mộ xương, sọ, tóc ,; số khác tim, gan, thịt bay sang giới Trong giới tổ tiên hay thánh thần khác cai quản, hồn thể xác gặp hóa thành người sống tổ tiên; biến thành chim, thú người chết có tội nặng đời sống trần gian Ở giới người sống, thể xác người chết tồn khơng ngun vẹn nên hồn biến thành ma tổ tiên (cha phỉn miến) để theo dõi, phù hộ sức khỏe công việc làm ăn cháu, đồng thời cháu thờ cúng dịp lễ, tết nhà có cơng việc hệ trọng (Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý chủ biên, 1999, tr 233-234) Tín ngưỡng truyền thống tảng để người Dao trì thực hành nghi lễ, lễ hội dân gian phạm vi gia đình, dịng họ, cộng đồng Đó hình thức thờ cúng nghi lễ diễn mồi nhà như: cúng tổ tiên loại ma nhà (thổ thần, ma bếp, ma cửa, ma buồng ); tổ chức nghi lễ vòng đời người, cấp sắc cúng ma Bàn Vương, cưới xin, tang ma, cúng chữa bệnh, Ở cấp độ dịng họ, có nghi lễ như: cúng ma dòng họ bàn thờ dòng họ vào dịp tết Nguyên đán, tết Rằm tháng ; cúng vào dịp lập thu; tập học bói hay tết nhảy tổ chức vào dịp tết Nguyên đán; Các nghi lễ cấp cộng đồng làng gồm: cúng miếu làng, quét làng diệt trừ sâu bọ, khai xuân, Các lễ tiết diễn gia đình có: tết năm mới, tết tháng nhiều lễ tiết khác nghi lề liên quan tới trồng trọt, chăn ni, đánh bắt cá Ngồi ra, cịn có lễ cúng trước lúc ngả to, cúng trước gieo nương, cúng ma bói thấy thủ phạm gây bệnh dịch cho vật nuôi , kể ngày kiêng kỵ không sản xuất, không mua bán gia súc, (Lý Hành Sơn, 2019, tr 119-125) 2.2 Sự biến đổi tín ngưỡng truyền thống Từ số tài liệu cho thấy, tín ngưỡng tộc người văn hóa nên ln trạng thái động tương tác từ nhiều yếu tố, đặc biệt thay đổi môi trường sống, trình độ phát triển kinh tế - xã hội nhận thức người Bởi thế, từ Đổi năm 1986, mở cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc năm 1991 đến nay, tín ngưỡng truyền thống người 58 Lý Hành Sơn Dao địa phương biên giới không ngừng biến đồi Trong đó, rơ nét phận nhỏ người Dao thuộc nhóm Dao Tuyên Dao Đở huyện Yên Minh, Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang), Bảo Lâm, Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng) chun đơi từ tín ngưỡng truyền thống sang đạo Tin Lành Họ bỏ bàn thờ tổ tiên; không thực hành hình thức thờ cúng gia đình cộng đồng nghi lễ có liên quan; bỏ loại nhạc cụ truyền thống sử dụng cúng bái, tranh thờ, lễ phục thầy cúng, Vấn đề chồ, giới quan quan niệm tín ngưỡng đồng bào Dao nói chung người Dao vùng biên giới có nhiêu thay đơi Những người theo đạo Tin Lành cho khơng giới tầng, khơng có ma bao gồm tổ tiên ơng tổ người Dao Bàn Vương, mà có chúa trời Thìn Hùng tức Giê-su, tin vào chức sắc tôn giáo Riêng số đông người Dao vần trì tín ngưỡng truyền thống cho giới dân gian mà cụ già kê lại câu chuyện, cịn thực tế khơng phải vậy; họ tin có tơ tiên, loại ma, sống chết, Tuy cho chết không hẳn ma làm mà nhiều nguyên nhân, phận người Dao vần quan niệm người chết; tré người chưa cấp sẳc sè với ông bà chúa hoa Động Đào Hoa (Pỉàng Má Tổng)-, người câp săc chêt sè vê với tô tiên Dương Châu đại điện (Giang Chiêu Tông), cấp sắc bậc cao thi sè lên trời - nơi Thái Thượng Lão Quân (Lù Quân Tổng) quàn lý; người chết bất đắc kỳ tử sè nơi loại ma qn lý (Sà Lị Tơng) Do đó, họ vần tin có ma, ma tơ tiên gồm nhiều cấp độ; tồ tiên gia đình, tơ tiên dịng họ, tô tiên tộc người Dao Tuy biến đối với tồn số quan niệm nêu trên, số đơng người Dao trì tín ngưỡng truyền thống thực hành hình thức thờ cúng với nghi lề hệ trọng cấp sắc, tang ma, cúng Bàn Vương ông tô người Dao, cúng ma làng, Trong nhà họ giữ bàn thờ, kể miếu cúng ma cộng đồng Theo đó, họ trì nhạc cụ truyền thống, lễ phục, dụng cụ dùng cúng bái, tranh thờ có biến đơi Chăng hạn, bàn thờ vần bố trí gian cua nhà đóng cân thận gồ tốt so với trước chi liếp, có gia đình cịn trang trí bàn thờ câu đối, dán giấy nhiều màu Trong khi, miếu bản/làng gần làm gồ tốt; nơi có điều kiện cịn huy động hộ gia đình đóng góp kinh phí mua ngun vật liệu xây dựng miếu khang trang, tạo mặt rộng rãi trước cưa miếu đê dàn làng tổ chức lễ cúng ăn uống tập thể Đây xu hướng biến đổi chung việc tạo dựng trang trí nơi thờ cúng với việc sắm sửa dụng cụ dùng cúng bái Đối với hình thức thờ cúng, biến đơi thê tình trạng mai dần việc tồ chức cúng riêng số nhiên thần, đặc biệt thần phù hộ săn băt (o công miến) Một số thần linh trước cúng riêng cúng chung với tổ tiên có tết, lễ Chẳng hạn làm lễ cấp sắc kết hợp tổ chức cúng Bàn Vương, lề tiết định kỳ hàng năm tổ chức cúng tổ tiên thần chăn nuôi, thần nông, Việc kết hợp cúng chung nhiều loại thần linh nghi lề tạo tình trạng bị bớt số nghi lễ, lề cúng riêng liên quan tới sản xuất nơng nghiệp, chăn ni Tạp chí Dân tộc học số5 - 2021 59 nghề thủ công Cụ thê người Dao nhiều địa phương khơng cịn thực hành nghi lễ: cúng phát nương, cúng thóc giống, cúng lúc gieo nương hay cấy ruộng, cúng hồn trâu bò, Một sổ nơi chí khơng cịn biết cúng nghi lễ: cầu mưa, diệt trừ sâu bọ, mua gia súc, Người Dao vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc trì nghi lễ vòng đời, thờ cúng loại ma lành ma nhà, ma làng, tổ nghề thuốc nam cúng bái có biến đổi nhiều Chẳng hạn, diễn trình nghi lễ, thầy cúng thường bỏ bớt nghi thức rờm rà nên thời gian làm lễ rút ngắn đi, có lại thêm vài chi tiết để buổi lề hấp dần hơn; đồ cúng thay đổi nhiều người dân khơng làm nương trồng lúa, chí nhiều thứ bày cúng mua từ chợ mang chế biến; việc trang hồng cho bi lễ, nghi lễ hệ trọng thường khang trang, có điện thay đèn dầu; Riêng nghi lễ lớn, thành phần tham dự khơng có người nhà, thơng gia, xóm giềng mà cịn có cán địa phương, khách mời bạn bè từ nơi khác đến (Trần Văn Hà, 2006) Chưa kể biến đổi khác như: bỏ nhiều loại kiêng kỵ sống liên quan tới thực hành nghi lễ, hạn chế lễ cúng chừa bệnh, Tư liệu khảo sát thực địa cho thấy, bối cảnh có thay đồi số điều kiện để người Dao vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục trì tín ngưỡng truyền thống Đó đổi thay mơi trường sống, hình thức sinh kế ngày đóng vai trò quan trọng, đặc biệt thu hẹp không gian sinh tồn với việc phân bố cư trú xen kẽ ngày chặt chẽ tộc người láng giềng, chí gia tăng tình trạng gia đình hỗn hợp dân tộc Dao với tộc người khác Bên cạnh đó, người đàn ơng Dao muốn làm thầy cúng để thực hành nghi lễ tín ngưỡng phải trải qua cấp sắc - nghi lễ bắt buộc mà lại tốn kém, đàn ông Dao muốn thụ lề Thậm chi, làng người Dao nhiều làng Dao cận cư có nhiều đàn ơng qua cấp sắc, khơng có khả nãng làm thầy cúng, họ thụ lễ cấp sắc đe trở thành người lớn, chết trở với tổ tiên Sau cấp sắc, muốn làm thầy cúng thi người phải tốn nhiều thời gian học hỏi, đọc chừ nôm Dao, thuộc nhiều thơ cúng, biết bói tìm ma làm hại, Vì vậy, việc trở thành thầy cúng người Dao không phai cha truyền nối mà kiên trì học hởi mồi người Hơn nữa, xã hội người Dao, việc thầy cúng làm lễ làm phúc cho người khác, không đem lại thu nhập đáng kể hoạt động cúng bái cùa thầy cúng số tộc người láng giềng Đây lý dần đến tinh trạng ngày thầy cúng giỏi số thôn/làng người Dao, nguy bị tôn giáo mới, đạo Tin Lành lôi kéo Thực tế cho thấy, tộc người Dao nói chung, khó khăn thực hành nghi lễ tang ma, tang ma cấp độ to hay nhỏ có mối liên quan tới tổ tiên việc trì tập quán thờ cúng tổ tiên, bắt buộc phải có đầy đủ số thầy cúng đến làm lễ tang theo Do đó, địa phương người Dao khơng có thầy cúng tức khơng có người đến làm đám ma điều kiện để đồng bào làm ma theo hình thức khác, có 60 LÝ Hành Sơn thê theo tơn giáo hay đạo Tin Lành Những cộng đồng người Dao vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc theo đạo Tin Lành, chẳng hạn tinh Hà Giang, người Dao hai xã Sủng Máng huyện Mèo Vạc Mậu Duệ huyện Yên Minh (Trần Thị Hồng Yên, 2018) theo đạo Tin Lành có phần xuất phát từ lý Giá trị tín ngưỡng truyền thống vấn đề đặt 3.1 Giá trị tín ngưỡng truyền thống Kết quà nghiên cứu chi rằng, tín ngưỡng truyền thống người Dao vùng biên giới người Dao nước ta khơng chi có giá trị mặt tâm linh nhân văn, mà di sản văn hóa tộc người Đặc biệt, tín ngưỡng góp phần trì thực hành thường xun đặc trưng văn hóa tiêu biểu người Dao Trước hết, tín ngưỡng với vũ trụ quan truyền thống ln phản ánh nhùng đặc trưng tri thức dân gian cua người Dao mà đại diện tầng lớp tinh hoa cộng đồng, thê khác biệt nhiều nhóm Dao so với tộc người việc giải thích giới xung quanh người; sống tượng tự nhiên; sức khởe, bệnh tật chết; phù hộ thần linh tổ tiên hoạt động cua người; Các quan niệm sở đê hình thành trì hình thức thờ cúng nghi lề gia đình, dịng họ cộng đồng, thờ cúng tổ tiên, cúng nhân thần nhiên thần phù hộ sức khoe người; nghi lề liên quan tới trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề thú công Nhờ nghi lễ tín ngưỡng gia đình cộng đồng, đời sống tinh thần cùa người Dao thường xuyên giai toa, người thòa mặt tâm linh, tâm lý Từ đó, giúp họ gia tăng ý thức vai trị cua tín ngưởng, trực tiếp trải nghiệm thiêng liêng tổ tiên nhiều thánh thần tôn thờ nghi thức thờ cúng thực hành nghi lề, lề hội Đây hội giúp họ có cảm giác “thăng hoa”, toại nguyện ước muốn sống đời thực Nhờ vậy, sau thực hành tin ngưỡng, họ hăng hái sản xuất, thực tốt quy ước thơn làng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tín ngưỡng truyền thống có giá trị trì yếu tố văn hóa vật thể tiêu biểu cúa người Dao vùng biên giới, chừ nôm Dao sách cúng ghi chép chương trinh làm lễ, khấn hát cúng; nhạc cụ dùng cho múa nghi lề, lề phục, tranh thờ; loại đàn cúng bày nhà hay ngồi nhà diễn trình mồi nghi lễ; lễ vật dâng cúng phục vụ nghi lề; hình thức trang trí cho lề đường đàn cúng; tiền giấy loại dụng cụ tạo giấy ban in ấn hoa vãn trang trí thành tiền âm phu; Hơn nừa, tín ngưỡng cịn giúp bảo tồn ngơn ngừ tộc người yếu tố văn hóa phi vật thể liên quan tới tín ngưỡng thơng qua quan niệm dân gian, vai trị mồi hình thức thờ cúng gẳn với lề thức, nghi lễ khác Đặc biệt, tín ngưỡng truyền thống có giá trị trì nội dung phản ánh việc thực hành thường xuyên cúng, hát, múa, phép thuật trừ tà ma, Bên cạnh đó, tín ngưỡng cịn phản ánh rõ nét ý nghĩa tranh thờ, vật bày cúng nghi lễ, Tạp chí Dân tộc học số5 - 2021 61 nhạc loại nhạc cụ, hay số kiêng kỵ nhằm đảm bảo trật tự thực hành nghi lễ bảo vệ môi trường diễn nghi lễ Các hình thức tín ngưỡng thể qua quan niệm việc thực hành nghi lễ, lễ hội cịn mơi trường động để cá nhân cộng đồng người Dao nơi biên cương không hưởng thụ mà trực tiếp sáng tạo nguyên dị văn hóa mới, loại hình nghệ thuật trang trí, trị chơi dân gian, ca, múa, nhạc cho phù hợp với bối cảnh Khi tham dự vào công việc thờ củng gắn với thực hành nghi lễ, người Dao hịa vào đặc trưng văn hóa, hịa với cảnh quan môi trường lễ hội, tạo cho họ không khí vừa linh thiêng, vừa cảm hứng, thích thú, dẫn tới ý, ghi nhớ yếu tố ấn tượng biêu cảm người khấn cúng, người thực hành lễ nghi, vật dâng cúng, ca, múa, nhạc, trò diễn Đây vừa thời điểm “nhập tâm”, thẩm thấu văn hóa vào tâm tưởng mồi người trực tiếp tham dự nghi lễ, thể hưởng thụ văn hóa, giải tỏa tâm linh họ; vừa diễn trao truyền văn hóa cho hệ trẻ; đồng thời, khơi dậy sáng tạo người dân Đặc biệt, việc giải tỏa yếu tố tâm linh tâm lý, hầu hết hình thức tín ngưỡng truyền thống đồng bào thể qua nghi lễ lớn, nhỏ với phạm vi thực cộng đồng thơn làng hay gia đình kiện quan trọng nhằm trì phát huy tập tục tương trợ, đoàn kết, cố kết gia đình thành viên dịng họ gia đình người Dao Qua đó, có ý nghĩa giáo dục thành viên gia đình cộng đồng, người chủ gia đình trưởng dịng họ trải qua lễ cấp sắc, góp phần vào việc ốn định xã hội tộc người nói chung Chẳng hạn lễ cấp sắc, đàn ông Dao thụ lễ không thầy cúng dặn điều cấm kỵ điều phải làm để cứu người khác mà cấp âm binh để trợ giúp theo dõi việc làm xấu hay tốt người suốt đời để chết phán xử công minh Thực tế cho thấy, nhiều lễ thức, nội dung hình thức tín ngưỡng, cúng hát với diễn trình mồi nghi lễ tín ngưỡng gắn với lễ vật dâng cúng, nghệ thuật trang trí, tranh thờ thơng tin, tín hiệu, liệu lịch sử di chuyển cư cách thức ứng xử với môi trường tự nhiên, xã hội, với tộc người láng giềng người Dao nhóm Dao Do vậy, thơng qua hình thức thờ cúng, nghi lễ tín ngưỡng, đặc biệt nghi lễ lớn cúng Bàn Vương, cấp sắc, cúng miếu thơn/làng nhận biết lịch sử tộc người Dao địa phương biên giới trình giao lưu di chuyển di cư, thích ứng với mơi trường đồng bào (Lý Hành Sơn, 2020, tr 99-100) Ngày nay, tác động ngày mạnh mẽ chế thị trường tồn cầu hóa, tín ngưỡng truyền thống người Dao vùng biên giới Việt - Trung tộc người Dao tộc người thiểu số nước ta ln có vị trí quan trọng việc gìn giữ đặc trưng văn hóa tộc người, góp phần trì tranh văn hóa đa dạng Việt Nam Điều nói lên rằng, tín ngưỡng truyền thống có giá trị, di sản vơ 62 Lý Hành Sơn quý giá mồi tộc người, cấp ngành chức cần có giải pháp phù hợp để bảo tồn bền vừng, tránh chuyển đổi sang tôn giáo ngoại lai 3.2 Vẩn đề đặt kiến nghị Từ Đổi năm 1986 đến nay, nghi lễ người Dao vùng biên cương ban ngành địa phương quan tâm trì, chí khơi phục lại số nghi lễ nhằm phục vụ cho hoạt động văn hóa quần chúng, phát triển du lịch Song, việc gìn giữ nghi lễ lớn đặc sắc người Dao thời gian tới đặt khơng vấn đề: Thứ nhất, vấn đề mai biến đổi nghi lề, nghi lễ liên quan tới trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công Hiện nay, số nghi lề nông nghiệp gia đình thường kết hợp cúng ma nhà vào dịp tết; phạm vi cộng đồng cư trú kết hợp lễ cúng miếu làng lễ cầu mùa Các nghi lễ cầu mưa, cúng phát nương, cúng thóc giống khơng cịn trì số địa phương thay đổi sinh kế Phải vấn đề đặt cần quan tâm tới số nghi lễ mà nông nghiệp đồng bào hướng tới như: nghi lề bảo vệ rừng đầu nguồn, nghi lễ bảo vệ tài nguyên nước môi trường sông suối, nghi lễ tổ nghề mới, Thứ hai, vấn đề phận người Dao nay, Dao Tuyển vài địa phương thuộc biên giới Việt Nam - Trung Quốc bị ảnh hưởng đạo Tin lành Họ bỏ bàn thờ tô tiên, thờ chúa Giê-su, nên từ bỏ nghi lễ truyền thống Nếu tín ngưỡng truyền thống khơng tự biến đổi kịp thời với đổi số nghi lề cho phù hợp với bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa theo thời gian, số người Dao bị lôi kéo theo Tin Lành ngày nhiều Thứ ba, vấn đề trì tín ngưỡng truyền thống bối cảnh môi trường tự nhiên thay đổi, xuất nhiều loại sinh kế mới, nhận thức người dân khơng ngừng nâng cao Vì vậy, số yếu tố tín ngưỡng nghi lề truyền thống cần đổi mới, chẳng hạn tín ngưỡng đa thần sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ cơng; quan niệm cách phịng trừ loại ma làm hại, Đối với việc chừa bệnh, để thích ứng với mơi trường mới, nhà có người ốm đau cần biết kết họp vừa tổ chức cúng nghi có ma làm hại bói thấy, vừa sử dụng thuốc nam, đồng thời đưa người ốm khám sở y tế Thứ tư, vấn đề trì thầy cúng người Dao - người am hiểu, trực tiếp thực hành nghi lễ, gìn giữ vật thể văn hóa liên quan Đội ngũ linh hồn nghi lễ, họ vừa biết tường tận nghi lễ đặc điểm văn hóa tộc người, vừa người thực hành nghi lễ Nơi khan đội ngũ đó, khơng có người chủ trì nghi lễ cấp sắc, tang ma, cúng miếu làng người dân tìm đến tơn giáo Tuy nhiên, đội ngũ bị ảnh hưởng chế thị trường thực hành nghi lề nhằm vụ lợi cá nhân tạo bất cập việc trì phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống Tạp chí Dân tộc học số5 - 2021 63 Thứ năm, vấn đề mang lại lợi ích cho người dân cộng đồng việc trì, phát huy giá trị tín ngưỡng truyền thống, đặc biệt di sản nghi lễ bối cảnh chế thị trường, phát triến du lịch Đây toán nan giải cho nhiều địa phương ngành văn hóa, du lịch, an sinh xã hội không người Dao vùng biên giới mà dân tộc khác Hiện nay, có sổ nơi có hội gắn giá trị tín ngưỡng, nghi lề người Dao với du lịch nhằm tạo thu nhập cho người dân Song, liên quan tới vấn đề cần đảm bảo tính thiêng liêng nghi lễ gắn với đời sống tâm linh gia đình, cộng đồng cư trú khơng bị thương mại hóa phục vụ phát triển du lịch Trên sở phân tích biến đơi tín ngưỡng truyền thống số vấn đề đặt nay, viết xin đề xuất vài kiến nghị sau: - Một là, đẩy mạnh nghiệp phát triến kinh tế - xã hội địa phương người Dao thuộc vùng biên giới Có thực tế phận người Dao sinh sống nơi cịn khó khăn khả lưu giữ, thực hành hình thức tín ngưỡng nhiều hơn, vấn đề dề bị tôn giáo ngoại lai lợi dụng, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội kết hợp nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào Đó mục tiêu có tác động trực tiếp đến hoạt động văn hóa sở, bao gồm phát huy giá trị tín ngưỡng Khi người dân có sống ổn định, có trình độ hiểu biết việc vận động họ trì giá trị tin ngưỡng truyền thống thuận lợi, mà không bị tôn giáo lợi dụng Hơn nữa, phát triển kinh tế - xã hội kết hợp nâng cao dân trí cho người dân cịn góp phần hình thành giá trị văn hóa q trình bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, tín ngưỡng truyền thống, khiến cho di sản giá trị tín ngường trở nên phong phú, phù hợp với bối cảnh đổi - Hai là, cá nhân cộng đồng người Dao mồi địa phương thuộc vùng biên giới cần tuyên truyền thường xuyên để họ nâng cao ý thức giá trị tín ngưỡng cổ truyền; cần tham gia có hiệu vào cơng tác phát huy sắc minh Vì vậy, ban, ngành chức địa phương không nên áp đặt, mà kiên tri tuyên truyền, khuyến khích đồng bào lựa chọn hướng, phù hợp với nhu cầu gia đình, cộng đồng vần giữ giá trị hình thức tín ngưỡng nghi lễ cồ truyền Một phận lớp trẻ quan tâm tới văn hóa tộc người, họ sớm giao lưu với bên ngồi sống mơi trường văn hóa đại Song, lớp trẻ chủ nhân tương lai, nên ban ngành, đoàn địa phương cần gia tăng thời lượng tuyên truyền để họ thấu hiểu biết trân trọng giá trị văn hóa - Ba là, mồi gia đình, cộng đồng thơn làng người Dao nói chung cá nhân thầy cúng cần nhận thấy rõ việc thực hành nghiêm cẩn hình thức thờ cúng theo tín ngưỡng vinh dự, góp phần trì sắc tộc người Dao địa phương Khi tổ chức hình thức thờ cúng gắn với thực hành nghi lễ cần tiết kiện thời gian, công sức tiền của, khơng thể mà giản lược, bỏ qua chi tiết đặc trưng, tức cần phải làm đầy đủ 64 Lý Hành Sơn từ cách trang trí khơng gian, dựng đàn cúng, sử dụng đầy đủ lề phục, lễ vật dâng cúng, nhạc cụ, tranh thờ bước diễn trình, cúng, múa, bùa chú, phép thuật, kiêng kỵ Việc đối cần đảm bảo giảm thời gian không làm giá trị truyền thống Các chi tiết nghi lề làm theo tập quán tốn Lãng phí thương mại hóa, tổ chức ăn uống linh đình trang hồng nghi lề - Bốn là, chủ gia đình, trưởng họ, thầy cúng có uy tín cần nêu cao tinh thần giáo dục cháu có nghĩa vụ gìn giữ giá trị truyền thống tiếng Dao, chừ nơm Dao, nghi lề gia đình thôn/làng Đặc biệt, vào thời điểm nông nhàn cuối năm, trưởng họ thầy cúng nên xin phép quyền địa phương để mở lớp học theo tập quán tộc người việc truyền dạy cho lóp trẻ giá trị tín ngưỡng tộc người mình, cúng lề; học điệu múa, sử dụng nhạc cụ dân tộc, diễn trình số nghi lề lớn, - Năm là, cấp ngành quyền địa phương cần sớm có giải pháp phù họp để chăm lo đến đội ngũ nghệ nhân tiêu biểu tộc người thiểu số vùng biên giới, có thầy cúng người Dao; tố chức họ thành đội ngũ nghệ nhân - người trí thức dân gian tộc người để có hình thức động viên, tặng q vào dịp lễ quốc gia Ngày văn hóa dân tộc Việt Nam, Ngày Di sản văn hóa Việt Nam, dịp tết Nguyên đán, Đây hình thức động viên đội ngũ thầy cúng nham tạo nên cân với việc thăm hỏi quyền đồn địa phương tới tồ chức tơn giáo địa bàn Kết luận Tín ngưỡng truyền thống người Dao vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc phong phú, qua giới quan dần gian, mà phản ảnh rõ nét qua nhiều hình thức thờ cúng gắn với nghi lề diễn hàng năm mồi gia đình, cộng đồng cư trú Đó nghi lề cúng Bàn Vương, cấp sắc, cúng ma bản/làng, Chưa kể tới nghi lễ gia đình cưới xin, tang ma, cúng tổ tiên Vì thế, tín ngưỡng có giá trị, góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc Dao nơi biên cương: từ giới quan dân gian, tập quán tương trợ nhau, truyền thống giáo dục, cố kết cộng đồng, đến việc trì lề phục, nhạc cụ, điệu múa, cúng, Tuy vậy, tín ngưỡng đồng bào Dao vùng biên giới có nhiều biến đổi Đó mai nhiều hình thức thờ cúng, nghi lễ lễ hội, đặc biệt nghi lề liên quan tới trồng trọt, chăn ni nghề thủ cơng gia đình; phận cư dân Dao nơi tiếp tục có nguy bị đạo Tin Lành lơi kéo xâm nhập; lóp trẻ quan tâm đến việc học hỏi để trở thành người nghệ nhân có khả thực hành nghi lễ tín ngưỡng truyền thống Do đó, cấp ngành cần có giải pháp cụ thể, phù họp với thực tế mồi địa phương để bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng nghi lễ từ nhiều góc độ Trong cần ý tới số giải pháp: đổi sách vãn hóa, sách tín ngưỡng cổ truyền; phát triển kinh tế - xã hội vùng 65 Tạp chí Dân tộc học số5 -2021 đồng bào phải gắn với bảo tồn sắc văn hóa; tạo nhu cầu tự bảo tồn chu thể tín ngưỡng; quan tâm đến đội ngũ thầy cúng Tài liệu tham khảo Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dán số Nhà Việt Nam năm 2009, Kết toàn bộ, Nxb Thống kê, Hà Nội Bế Viết Đăng (1998), “Người Dao Việt Nam: Những truyền thống thời đại”, trong: Sự phát triển văn hóa xã hội người Dao: Hiện tương lai (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế người Dao, tổ chức Thái Nguyên, tháng 12 năm 1995) Bế Viết Đẳng, Nguyền Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Hà (2006), “Biến đổi nghi lễ truyền thống hai làng người Dao tỉnh Quảng Ninh: 1994 - 2004”, Tạp Dãn tộc học, sổ 5, tr 12-19 Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Q (Chủ biên, 1999), Văn hố truyền thống người Dao Hà Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Lý Dương Liễu (Chú biên, 2004), Người Dao Lạng Sơn, Sở Văn hóa Thơng tin Lạng Sơn Nhà xuất Thông (2007), Người Dao Việt Nam (The Yao people in Vietnam), Nxb Thông Tấn, Hà Nội Lý Hành Sơn (2019), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản nghi lễ người Dao nước ta nay”, Tạp chi Nghiên cứu dân tộc, Tập 8, số 1, tr 119-125 Lý Hành Sơn (2020), “Giá trị tín ngưỡng truyền thống người Dao Tiền nước ta vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân tộc học, Số 5, tr 96-107 10 Uy ban Dân tộc Tông cục Thông kê (2020), Đặc trưng 53 dân tộc thiểu sổ năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Trần Thị Hồng Yen (Chủ biên, 2018), Biến đoi văn hóa, xã hội cộng đồng cư dân theo đạo Tin Lành số dãn tộc thiêu so miền núi phía Bắc (Từ 2005 đến nay), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... tín ngưỡng truyền thống Kết quà nghiên cứu chi rằng, tín ngưỡng truyền thống người Dao vùng biên giới người Dao nước ta không chi có giá trị mặt tâm linh nhân văn, mà cịn di sản văn hóa tộc người. .. vấn người Dao Lơ Gang xã Quảng Lâm, huyện Quảng Hà, tính Quảng Ninh; người Dao Tuyển xã Bản Phiệt, huyện Bảo Thắng, tình Lào Cai) Qua tư liệu điền dã cho thấy, người Dao nước, phận người Dao. .. biệt, tín ngưỡng góp phần trì thực hành thường xuyên đặc trưng văn hóa tiêu biểu người Dao Trước hết, tín ngưỡng với vũ trụ quan truyền thống phản ánh nhùng đặc trưng tri thức dân gian cua người Dao