Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI NGỌC YẾN LY TÍN NGƢỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI NGỌC YẾN LY TÍN NGƢỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ KIM OANH PGS.TS LÊ BÁ TRÌNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Luận văn đƣợc thực sau trình học tập Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, qua trình nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn địa bàn huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, đặc biệt sâu tìm hiểu tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải Luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thầy PGS.TS Lê Bá Trình Các số liệu nghiên cứu, kết điền dã luận văn trung thực, luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình Kiên Giang, ngày 05 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Yến Ly LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn chân thành đến Thầy PGS TS Lê Bá Trình, ngƣời trực tiếp giảng dạy hƣớng dẫn em thực luận văn tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực hiện, từ lúc định hƣớng đề tài, chọn đề tài tiến hành viết nội dung luận văn, công tác giảng dạy nghiên cứu có nhiều bận rộn nhƣng Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết để hƣớng dẫn em chọn đề tài, định hƣớng cho em cách viết, cách lập luận, phân tích trình bày phù hợp với yêu cầu đề tài đặt Nhờ góp ý tận tụy hƣớng dẫn tận tình Thầy giúp em hoàn thành kiến thức đề tài Em xin cảm ơn đến quý thầy cô Bộ môn Tôn giáo học Nhà trƣờng giảng dạy cho em kiến thức tảng, hiểu biết chuyên ngành Tôn giáo học Đây sở nguồn động lực quan trọng giúp em hoàn thành luận văn, nắm vững kiến thức chuyên ngành tự tin dự định tới Em xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan, ngƣời quan tâm giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm động viên tinh thần cho em khoảng thời gian thực luận văn nhƣ khoảng thời gian học tập Nhờ vậy, mà em tự tin vững bƣớc qua ngày trình thực luận văn Do trình độ lý luận, kiến thức chuyên ngành nhƣ kinh nghiệm thực tiễn thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, bảo q thầy để em hồn thiện kiến thức nhƣ nâng cao chất lƣợng luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Kiên Giang, ngày 05 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Yến Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN NGƢỠNG TRUYỀN THỐNG VÀ TÍN NGƢỠNG TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG 1.1 Một số vấn đề lý luận tín ngƣỡng truyền thống 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tín ngƣỡng 11 1.1.3 Một số hình thức tín ngƣỡng truyền thống phổ biến Việt Nam 12 1.2 Quá trình hình thành hình thức tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 18 1.2.1 Khái quát huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 18 1.2.2 Các hình thức tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 22 Tiểu kết Chƣơng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HÀNH TÍN NGƢỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG 32 2.1 Các hình thức thực hành tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 32 2.1.1 Thực hành tín ngƣỡng thờ Nguyễn Trung Trực 32 2.1.2 Thực hành tín ngƣỡng thờ Bà Chúa Xứ Bà Mã Châu 34 2.1.3 Thực hành tín ngƣỡng thờ Bà Cố chủ 36 2.1.4 Thực hành tín ngƣỡng thờ Bà Thƣợng 39 2.1.5 Thực hành tín ngƣỡng thờ Cá Ơng - Thờ Thành hoàng Ngƣ nghiệp 39 2.2 Những giá trị truyền thống thực hành tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 50 2.2.1 Giá trị tín ngƣỡng tâm linh 50 2.2.2 Giá trị giáo dục truyền thống 55 2.2.3 Giá trị cố kết cộng đồng 57 2.2.4 Giá trị nguồn lực văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 60 2.2.5 Giá trị đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân 62 2.3 Những khó khăn, hạn chế thực hành tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 63 2.3.1 Cơ sở vật chất chƣa đáp ứng yêu cầu phục vụ lễ hội, sở hạ tầng kỹ thuật chƣa đáp ứng quy mơ lễ hội tín ngƣỡng phục vụ nhu cầu tâm linh 63 2.3.2 Nội dung phần lễ cịn mang tính đơn sơ, chƣa phong phú, đầy đủ nghi thức truyền thống 65 2.3.3 Nội dung phần hội đơn giản, thiếu hấp dẫn 66 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƢỠNG TRUYỀN THỐNG TIÊU BIỂU CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY 68 3.1 Một số vấn đề đặt 68 3.1.1 Xu hƣớng biến đổi niềm tin thực hành tín ngƣỡng truyền thống .68 3.1.2 Tác động chế thị trƣờng hoạt động lễ, hội tín ngƣỡng 69 3.1.3 Vấn đề nhận thức trách nhiệm hệ thống trị nhân dân nhiệm vụ giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, tín ngƣỡng truyền thống, lễ hội 70 3.1.4 Vấn đề nâng tầm, mở rộng quy mô, phạm vi, chất lƣợng tín ngƣỡng truyền thống, lễ hội để phục vụ phát triển du lịch, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phƣơng 71 3.2 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 72 3.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thực tốt sinh hoạt tín ngƣỡng lễ hội 72 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc tôn trọng quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo tự khơng tín ngƣỡng, tôn giáo 74 3.2.3 Giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân 76 3.2.4 Giải pháp xây dựng môi trƣờng văn hóa xã hội lành mạnh cơng trình tín ngƣỡng 78 3.2.5 Giải pháp kết hợp biện pháp tuyên truyền giáo dục với biện pháp tổ chức, quản lý hành 79 3.2.6 Giải pháp tăng cƣờng công tác đào tạo tổng kết thực tiễn tín ngƣỡng truyền thống địa phƣơng 79 3.3 Một số kiến nghị 80 3.3.1 Đối với bộ, ngành Trung ƣơng 80 3.3.2 Đối với cấp ủy, quyền, ban ngành tỉnh, địa phƣơng 80 3.3.3 Đối với đình, đền, chùa, miếu 81 Tiểu kết chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơn giáo, tín ngƣỡng với tƣ cách hình thái ý thức xã hội, không phận đời sống văn hóa tâm linh, mà cịn phận gắn bó mật thiết với sinh hoạt văn hóa cộng đồng Tín ngƣỡng, tơn giáo quan hệ với lĩnh vực đời sống xã hội, tác động đến văn hóa, đạo đức, kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng Việt Nam quốc gia đa tín ngƣỡng, tơn giáo Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngƣỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế - văn hóa - lịch sử - xã hội tâm linh dân tộc Trong trình khai hoang, lập làng, mở đất phƣơng Nam, tín ngƣỡng địa đƣợc lƣu dân xác lập vùng đất góp phần đáp ứng đƣợc nhu cầu tín ngƣỡng tâm linh ngƣời để cầu mong bình an chốn rừng thiêng, nƣớc độc này, nhƣ tƣởng nhớ biết ơn anh hùng dân tộc, ngƣời khai công lập quốc, chống giặc ngoại xâm, thể đạo lý “Uống nƣớc nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc Tín ngƣỡng truyền thống ngƣời Việt đƣợc hình thành từ thời xa xƣa, phản ánh ngƣỡng mộ, niềm tin ngƣời vào lực lƣợng siêu nhiên, có tính chất thiêng liêng huyền bí Tín ngƣỡng dân gian có nhiều loại hình khác nhau; gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần ngƣời dân; thể sinh hoạt cộng đồng có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội địa phƣơng Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, xã hội, hoạt động tín ngƣỡng tâm linh nhiều địa phƣơng ngày phát triển Theo đó, với đóng góp tích cực hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo, có nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm, cần phải làm rõ để phát huy giá trị tích cực xử lý vấn đề phức tạp hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Tín ngƣỡng ngƣời dân tỉnh Kiên Giang nói chung, huyện đảo Kiên Hải nói riêng mang đặc điểm chung tín ngƣỡng dân tộc Việt Nam có nét riêng biệt Cùng với tín ngƣỡng dân gian chung dân tộc, loại hình tín ngƣỡng truyền thống huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang cịn mang tính đặc trƣng vùng miền, cụ thể nhƣ: Thờ cúng tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ Thần Tài, thờ Thổ Địa, thờ Sơn thần, thờ Cá Ông, thờ Nguyễn Trung Trực, thờ Bà Chúa Xứ, thờ Bà Mã Châu, thờ Bà Cố chủ Hòn Lại Sơn, thờ Bà Thƣợng, thờ Cô Bảy, thờ Bà Cậu… Các hình thức tín ngƣỡng ln giữ vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần ngƣời dân Các sinh hoạt tín ngƣỡng khơng nơi giúp ngƣời dân giải tỏa tâm lý đáp ứng nhu cầu tâm linh mà đƣợc coi nhƣ hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu có sức sống lâu bền đời sống tinh thần ngƣời dân ngày Tín ngƣỡng truyền thống cịn chứa đựng giá trị tích cực nơi sản sinh tích hợp giá trị văn hóa ngƣời dân huyện đảo Mặt tích cực tín ngƣỡng cịn thể việc nơi lƣu giữ giá trị phong tục tập quán tốt đẹp ngƣời dân huyện đảo Tuy nhiên, bên cạnh giá trị tích cực sinh hoạt tín ngƣỡng ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải biểu tiêu cực nhƣ mê tín dị đoan, thƣơng mại hóa, gây lãng phí nhiễm mơi trƣờng Hiện nay, với phát triển hội nhập, giao lƣu văn hóa dƣới tác động sống đại tín ngƣỡng ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải có biến đổi định Đồng thời đời sống tín ngƣỡng họ diễn xu hƣớng nhƣ: Ngƣời dân khơng cịn q đề cao vai trị sinh hoạt tín ngƣỡng đời sống văn hóa tinh thần nhƣ trƣớc đặc biệt diễn mai hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngƣỡng truyền thống tốt đẹp Nếu nhƣ khơng có quan tâm bảo tồn phát huy giá trị tích cực tín ngƣỡng truyền thống dẫn tới dần tín ngƣỡng Ngồi ra, xu tồn cầu hóa, tác động kinh tế thị trƣờng hệ trẻ ngƣời dân huyện đảo khơng cịn nhiều ngƣời quan tâm trì sinh hoạt tín ngƣỡng truyền thống, khơng hiểu quan niệm nhƣ nghi lễ tín ngƣỡng huyện đảo Đây nguyên nhân dẫn tới mai dần hình thức sinh hoạt tín ngƣỡng ngƣời dân huyện đảo Nhƣ vậy, vấn đề đặt cần giữ gìn phát huy giá trị tích cực loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu hoạt động tín ngƣỡng truyền thống ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải Điều góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa ngƣời dân huyện đảo nói chung lƣu giữ tín ngƣỡng truyền thống nói riêng để từ tạo động lực cho huyện đảo phát triển mặt, nhằm nâng cao chất lƣợng đời sống văn hóa tinh thần nhƣ đời sống vật chất Xuất phát từ tình hình thực tiễn nhƣ trình bày trên, tác giả chọn đề tài “Tín ngưỡng truyền thống người dân huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Đã có cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn/luận án, viết báo, tạp chí có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: - Nguyễn Hồng Dƣơng - Phùng Đạt Văn (2009), Tín ngưỡng tơn giáo xã hội dân gian, Nxb Từ điển Bách khoa [xem 14], chuyên khảo đề cập đến vấn đề hỗn dung tín ngƣỡng Hoa - Việt, tín ngƣỡng Quan Cơng; chuyển biến tín ngƣỡng thời đại; nhận thức lại tín ngƣỡng tơn giáo địa Việt Nam… - Ngọc Hà (2011), Tín ngưỡng phong tục kiêng kỵ dân gian, Nxb Văn hóa - Thông tin [xem 16], sách giới thiệu phong tục tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, cƣới hỏi, sinh dƣỡng, ma chay, giao tiếp nhƣ lễ nghi, kiêng kỵ đƣợc lƣu truyền dân gian Việt Nam… - Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam [xem 18], tác giả đƣa khái niệm, đặc điểm tín ngƣỡng thờ thần Việt Nam, nhƣ tín ngƣỡng truyền thống Việt Nam - Nguyễn Đức Lữ (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tôn giáo [xem 41], sách đề cập đến hình thức tín ngƣỡng dân gian nhƣ tín ngƣỡng thời cúng Tổ tiên, thờ Mẫu, tín ngƣỡng thờ Thành Hồng, tín ngƣỡng Phồn thực… - Hà Văn Tăng - Trƣơng Thìn (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh Niên [xem 53], sách đề cập đến tín ngƣỡng, mơ tả trình tự nghi thức tôn giáo, ma thuật tôn giáo; cung cấp số nhận thức tín ngƣỡng, tơn giáo tâm linh mang tính khách quan khoa học Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng này, tác giả tập trung làm rõ vấn đề việc thực hành tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu huyện đảo Kiên Hải Cho thấy, tín ngƣỡng truyền thống địa bàn huyện có chiều hƣớng phát triển thiên lệch, xa rời dần sắc khơng cịn phù hợp với điều kiện mới, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến tâm lý ngƣời đại Để bảo tồn phát huy giá trị tín ngƣỡng truyền thống địa bàn huyện, cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thực tốt sinh hoạt tín ngƣỡng lễ hội; tuyên truyền, giáo dục đƣờng lối sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc tơn trọng quyền tự tín ngƣỡng, tự khơng tín ngƣỡng; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; xây dựng mơi trƣờng văn hóa xã hội lành mạnh cơng trình tín ngƣỡng; kết hợp biện pháp tun truyền giáo dục với biện pháp tổ chức, quản lý hành chính; tăng cƣờng cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học tín ngƣỡng truyền thống số kiến nghị bộ, ngành, trung ƣơng; cấp ủy, quyền, ban ngành tỉnh, địa phƣơng đình, đền, chùa, miếu 82 KẾT LUẬN Tín ngƣỡng truyền thống đời, tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam; hoạt động sinh hoạt văn hóa tinh thần, tín ngƣỡng truyền thống khơng thể thiếu sinh hoạt văn hóa tinh thần ngƣời dân lao động Tín ngƣỡng truyền thống nhƣ tơn giáo nhu cầu tinh thần tuyệt đại đa số thành phần cƣ dân nƣớc ta Vì vậy, cần phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực sinh hoạt tín ngƣỡng, tăng cƣờng củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc Tín ngƣỡng truyền thống đƣợc tiếp nối, nhằm đề cao đạo lý “uống nƣớc nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây”, mang đậm nét nhân văn dân tộc Giữ gìn phát huy tín ngƣỡng truyền thống giai đoạn nay, vừa dịp để giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị tín ngƣỡng truyền thống, khơi dậy lịng u nƣớc, lịng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết, làm cho nét cổ truyền, “cái đẹp xƣa” đƣợc sống lại Đồng thời tạo đƣợc sân chơi lành mạnh để nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân tạo hội cho ngành du lịch, thƣơng mại ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải nói riêng, nƣớc nói chung phát triển bền vững Ngày nay, dƣới sách tự tín ngƣỡng, tơn giáo Đảng Nhà nƣớc ta, tín ngƣỡng truyền thống cần đƣợc bảo tồn, phát huy phƣơng diện sách mà cịn phù hợp với lịng dân Nhƣng vấn đề phải có định hƣớng đúng, xây dựng chế, quy định pháp lý cụ thể, phù hợp để phát huy đƣợc vai trị tích cực nhƣ hạn chế xu hƣớng tiêu cực Thơng qua đề tài “Tín ngưỡng truyền thống người dân huyện đảo Kiên Hải” hy vọng đóng góp phần vào q trình nghiên cứu tín ngƣỡng truyền thống địa phƣơng, nghi thức, lễ nghi thờ cúng, nét đặc trƣng tín ngƣỡng nhƣ lễ hội Nhằm giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp loại hình tín ngƣỡng tác động đến đời sống xã hội nhân dân thơng qua hoạt động tín ngƣỡng, lễ hội Qua đó, giới thiệu, quảng bá để ngƣời dân, khách du lịch hiểu rõ mảnh đất ngƣời huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang./ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chí Bền (2011), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, Tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (1997), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa-Thơng tin (2001), Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT, ngày 23-82001 việc ban hành Quy chế lễ hội, Hà Nội Đoàn Văn Chúc 1997: Văn hóa học - H.: Nxb Văn hóa - Thơng tin C.Mác Ph.Ăng tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, t3, tr12 C Mác - Ph Ăngghen, V.I Lê nin (2001), Bàn tôn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 581/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Doan (2003), Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Lê Tiến Dũng (2011), Văn hóa cội nguồn sức mạnh Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngƣỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, tr221 13 Cảnh Dƣơng (1998), "Phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội cổ truyền", Văn hóa Thơng tin, (1), tr 26 14 Nguyễn Hồng Dƣơng - Phùng Đạt Văn (2009), Tín ngưỡng tôn giáo xã hội dân gian, Nxb Từ điển Bách khoa 15 Đảng huyện Kiên Hải (2010), Lịch sử Đảng huyện Kiên Hải, tr45 16 Ngọc Hà (2011), Tín ngưỡng phong tục kiêng kỵ dân gian, Nxb Văn hóa - Thơng tin 84 17 Mai Văn Hai - Mai Kiệm (2005), Xã hội học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam 19 Nguyễn Hữu Hiếu (2011), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Lê Nhƣ Hoa, Văn hóa phát triển xã hội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Quốc Hùng (2015), "Vai trò cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa", Di sản văn hóa, (1), tr 21-26 22 Nguyễn Thế Hùng cộng (2014), "Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa biển đảo", Di sản văn hóa, (4), tr 17-20 23 Nguyễn Đắc Hƣng (2010), Văn hóa Việt Nam giàu sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Tơ Karep (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia 25 Đinh Gia Khánh (2007), Văn hóa dân gian - văn hóa, tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Khánh (2004), Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh (2008), Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh niên 30 Vũ Ngọc Khánh (2012), Việt Nam phong tục toàn biên, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2002), Linh Thần Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Vũ Nhƣ Khơi (2011), Văn hóa giữ nước Việt Nam giá trị đặc trưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 33 Kiên Giang lịch sử, phát triển kết nối (2012), Nxb, Cơng ty Văn hóa trí tuệ Việt 34 Nguyễn Quang Lê (2003), Văn hóa ẩm thực lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 35 Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại (1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Kim Loan (chủ biên) (2014), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 37 Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo số 02/2016/QH14, 18/11/2016, tr1 38 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 39 Nguyễn Thăng Long cộng (2014), Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đức Lữ (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tơn giáo 41 Hồ Chí Minh (2005), Văn hóa văn nghệ mặt trận, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 42 Hồng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Sơn Nam (1992), Đình miếu lễ hội dân gian, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 44 TS Trần Văn Nam cộng (2013), Lễ hội dân gian đồng sông Cửu Long, NXB Phương Đông, tr.110-117 45 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (2004), Văn hóa dân gian - chặng đường nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 48 Nguyễn Thị Phƣợng (1990), "Lễ hội cổ truyền nhìn từ góc độ văn hóa tâm linh", Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, (2) 49 Dƣơng Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội 50 Dƣơng Tấn Phát (1986), Tìm hiểu Kiên Giang, Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng 51 Trần Quang Phúc (2013), Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Thạch Phƣơng, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Hà Văn Tăng - Trƣơng Thìn (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh Niên 54 Ngơ Hữu Thảo, Bài giảng Tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc Việt Nam 55 Nguyễn Phƣơng Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Huỳnh Quốc Thắng, Lễ hội dân gian Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 57 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trƣơng Thìn (2010), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nxb Thời Đại 60 Bùi Thiết (2000), Từ điển Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin 61 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa - Thơng tin 63 Ngơ Đức Thịnh (2010) (chủ biên), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đỗ Thị Minh Thùy (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 87 65 Đồn Huyền Trang (2009), Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), "Một số vấn đề đặt với lễ hội truyền thống", Di sản văn hóa, (3), tr 81-83 67 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), "Một số vấn đề đặt với lễ hội truyền thống", Di sản văn hóa, (3), tr 81-83 68 Trƣơng Thìn (2010), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam Nxb Thời Đại 69 Trích theo sách Gia Định Thành thơng chí 70 Trích theo Portron Klian, Hà Tiên địa phƣơng chí, 1929 71 Vƣơng Trí Trung (2009), Phong tục nghi lễ văn hóa xưa nay, Nxb Hà Nội, Hà Nội 72 Đặng Nghiêm Vạn (2008), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, tr8 73 Vĩnh Xuyên (2008), Truyền thuyết dân gian Kiên Giang, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 74 Vĩnh Xun (2009), Tìm hiểu địa danh di tích lịch sử văn hóa Việt cổ Kiên Giang, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 75 PGS TS Lê Văn Yên cộng (2011), Hỏi-Đáp Lễ hội truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, tr.122-124 88 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Cảnh quyền người dân lên tàu làm lễ Nghinh Ông xã Hịn Sơn, huyện Kiên Hải ( Đồn tàu nối Nghinh Ơng khơi phần Lễ xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải 90 ( Đình thần Nam Hải xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải Dinh Ơng Nam Hải xã Hịn Tre, huyện Kiên Hải ( Ngơi Dinh Ơng Nam Hải xã Hịn Tre, huyện Kiên Hải 91 Bộ xương cá Voi trưng bày Dinh Ơng xã Hịn Tre, huyện Kiên Hải Cổng đình Lăng Ơng Nam Hải xây dựng Tàu cá kéo Cảng Hòn Sơn tham dự lễ hội Nghinh Ông 92 Tàu đánh cá, ghe thuyền neo đậu cầu cảng Hòn Sơn dự lễ hội Nghinh Ông Kiên Hải - Kiên Giang Đại biểu chức sắc, học trò lễ bà nhân dân dự Lễ hội Nghinh ông Kiên Hải - Kiên Giang Nghi lễ cung thỉnh vị thần, cầu an, cầu siêu, lễ chánh tế Nam Hải Đại Tướng Quân 93 Nghi lễ cung thỉnh vị thần, cầu an, cầu siêu, lễ chánh tế Nam Hải Đại Tướng Quân Miếu Bà Cố Chủ Hòn Lại Sơn Mặt trước miếu nhìn biển, lưng tựa vào dãy núi với đỉnh cao tên đầy “liêu trai” Ma Thiên Lãnh 94 Sau nhiều lần trùng tu, miếu xây dựng kiên cố Bên trang trí trang nghiêm, chí có người cịn tơn vinh bà “Chúa xứ nương nương” Nhưng bao trùm nét truyền thống dân tộc với liễn đối chữ quốc ngữ Bàn thờ trang trí trang nghiêm cầu kỳ 95 Ơng Nguyễn Văn Xinh, Phó Trưởng Ban Quản lý miếu Bà Cố Chủ Hòn Sơn thành kính thắp hương lên bàn thờ Cốt thờ Bà Cố Chủ 96 Khơng có người chỗ mà bà từ nhiều nơi đến cúng viếng trang trọng Trong ảnh vật người dân cúng bà Đền thờ Nguyễn Trung Trực Hòn Sơn 97 ... HÀNH TÍN NGƢỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG 32 2.1 Các hình thức thực hành tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu ngƣời dân huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. .. thực hành tín ngƣỡng truyền thống huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HÀNH TÍN NGƢỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DÂN TẠI HUYỆN ĐẢO KIÊN HẢI, TỈNH KIÊN GIANG 2.1... Quá trình hình thành hình thức tín ngƣỡng truyền thống tiêu biểu huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Khái quát huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang 0 Tỉnh Kiên Giang tọa độ địa lý 10 32' vĩ