1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ẢNH HƯỞNG của MẠNG xã hội TIKTOK đến VIỆC học tiếng anh của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học KHOA học xã hội và NHÂN văn

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 189,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI TIKTOK ĐẾN VIỆC HỌC Tiếng Anh CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI TIKTOK ĐẾN VIỆC HỌC Tiếng Anh CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Bích Liên Khoa : Địa Lý K42 (2021-2025) Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2.4 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI TIKTOK ĐẾN VIỆC HỌC Tiếng Anh CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Nhóm sinh viên thực Vũ Đức Thọ ( Nhóm Trưởng ) 2156080116 Lâm Văn Đức 2156080043 Lê Hữu Kiệt 2156080060 Trần Trương Thanh Trường 2156080123 Trần Thị Linh Vi 2156080128 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm tác giả nhận nhiều động viên, hỗ trợ giúp đỡ, góp ý chân thành khoa học từ q Thầy/Cơ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Chúng nhận nhiều giúp đỡ từ bạn sinh viên khác việc tham gia trả lời câu hỏi khảo sát hỗ trợ cho trình nghiên cứu Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Khoa học - Dự án, Thầy/Cô thực công tác giảng dạy Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn nói riêng, tạo mơi trường giúp cho sinh viên tiếp cận nghiên cứu khoa học Đặc biệt, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Trần Thị Bích Liên người dành nhiều thời gian, công sức để trực tiếp hướng dẫn, định hướng nghiên cứu, theo dõi động viên chúng tơi suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi kính mong Q thầy cơ, chun gia người quan tâm đến đề tài có ý kiến đóng góp nhằm giúp đỡ đề tài hồn thiện Với tất kính trọng, chúng tơi kính gửi đến Q Thầy/Cơ, bạn bè gia đình lòng biết ơn sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Chủ nhiệm đề tài Vũ Đức Thọ MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, phát triển tảng công nghệ thông tin với tiến thiết bị điện tử mở nhiều hội cho giới trẻ tiếp cận tảng mạng xã hội khác Một dẫn chứng cho thấy, đại dịch Covid 19 chất xúc tác thúc đẩy tiếp cận người đến với giải trí kỹ thuật số, từ đưa truyền thơng xã hội ngày phát triển vượt bậc dần công chúng quan tâm nhiều Bằng chứng thuyết phục thấy phát triển mạnh mẽ tảng TikTok Ra mắt không lâu so với tảng mạng xã hội khác vào năm 2017 công ty công nghệ Internet đa quốc gia Trung Quốc, nhiên tảng nhanh chóng khẳng định vị trở thành ứng dụng yêu thích hàng đầu giới tính lạ nội dung với đơn giản, dễ dàng hình thức sử dụng Việt Nam quốc gia Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng người dùng mạng xã hội cao nhất, đặc biệt mạng xã hội TikTok Theo ông Nguyễn Lâm Thành - Giám đốc sách TikTok Việt Nam, tính đến cuối tháng năm 2020, tảng cán mốc 12 triệu người dùng thường xuyên đăng ký Việt Nam Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam nước trọng đầu tư giáo dục ngoại ngữ nói chung Tiếng Anh nói riêng để phục vụ cho q trình Ngoại ngữ trở thành yếu tố tiên để phục vụ cho việc tiếp cận tri thức khoa học tiến nhân loại, giao lưu, trao đổi chia sẻ thông tin, tạo hội kết nối xu thời đại trình tồn cầu hóa hội nhập Theo nhiều nghiên cứu thống kê cho thấy việc đào tạo Tiếng Anh ĐHQG TP.HCM chưa đạt hiệu cao dù trọng Dựa số liệu khảo sát năm 2018, ĐHQG TP.HCM cơng bố có 85 % sinh viên không đạt chuẩn đầu Tiếng Anh Đây thực trạng đáng báo động hệ thống Đại học hàng đầu đất nước Xuất phát từ việc mạng xã hội TikTok ngày trở nên phổ biến với lượng người dùng độ tuổi sinh viên Việt Nam ngày lớn Đặc biệt, trước tình trạng cấp thiết vấn đề học Tiếng Anh sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (thuộc hệ thống ĐHQG TP.HCM) Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, nhóm tác giả định chọn đề tài “Ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM” Đề tài phù hợp với xu đại cộng đồng người trẻ đề tài tập trung làm rõ ảnh hưởng mạng xã hội đến việc học Tiếng Anh nhóm đối tượng xã hội cụ thể sinh viên thông qua phương diện quan trọng gắn liền với sinh viên học tập đời sống Với tên đề tài xác định mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng kết xử lý liệu thu thập qua công tác điều tra, khảo sát với kết nghiên cứu liên quan khác nhằm phục vụ cho cơng trình nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu Với 200 quốc gia vùng lãnh thổ tồn giới, tồn 7099 ngơn ngữ Mỗi quốc gia khơng có ngơn ngữ mà cịn có nhiều ngơn ngữ địa phương lãnh thổ Vì vậy, việc học ngoại ngữ không vấn đề sinh viên Việt Nam mà cịn sinh viên tồn giới q trình hội nhập tồn cầu hóa Theo khảo sát nhà khoa học khả tiếp cận ngơn ngữ sinh viên có 60 % sinh viên có hứng thú với việc học ngoại ngữ, 40% sinh viên cịn lại có nhu cầu tiếp cận gặp khó khăn việc tiếp thu Với nội dung có nhiều đề tài tìm hiểu khơng nước mà cịn quốc tế Vì vậy, việc học ngoại ngữ trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ cộng đồng sinh viên nước Nhờ có tiến đại sống, nhu cầu học ngoại ngữ sinh viên ngày tăng cao với đa dạng loại ngôn ngữ Tiếng Hàn, Tiếng Trung, Tiếng Pháp,… Đặc biệt Tiếng Anh - ngơn ngữ chung giao tiếp quốc tế Qua đó, hình thức chọn học kiến thức Anh ngữ vơ đa dạng, kể đến hình thức học Tiếng Anh qua mạng xã hội TikTok Ibis M.Alvarez Marialexa Olivera - Smith nghiên cứu năm 2013 mạng xã hội môi trường học tập, có đủ khả hội để cải thiện việc học sinh viên môi trường đại học Điều khẳng định thực tế hoạt động đắn nhóm học tập mạng xã hội qua trao đổi kiến thức ý tưởng người tham gia, chuyển đổi vai trò giáo viên, sinh viên ngược lại Đó nguyên tắc họ chia sẻ mục tiêu học tập chung tạo nên tảng để chia sẻ kinh nghiệm họ Vai trị giáo viên mơi trường liên kết mạng xã hội tìm kiếm phương pháp thay để thúc đẩy hợp tác sinh viên, góp phần tự điều chỉnh việc học chí đổi đánh giá Và việc thúc đẩy hiệu sử dụng trang mạng xã hội cho giáo dục cần phải có sách cụ thể hệ thống đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho giáo viên sinh viên, đặc biệt mạng xã hội TikTok 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Hiện giới có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu lực ngoại ngữ khả sử dụng Tiếng Anh cần thiết cho sinh viên, người lao động biện pháp nâng cao giáo dục hiệu quả, bên cạnh cịn có đề tài sâu vào việc phân tích mạng xã hội, kể đến như: Sách “Complete foreign language Step-by-step” tác giả Barbara Brestign xuất vào năm 2007 NXB Rainbow Resource Center Tác phẩm tập trung nói vấn đề học ngoại ngữ phương hướng tiếp cận tốt cho việc học ngôn ngữ khác Trong suốt tác phẩm, tác giả đặt câu hỏi mang tính trừu tượng gợi ý đến sinh viên số cách học ngoại ngữ hiệu Vì vậy, sách đánh cơng cụ hỗ trợ đắc lực dành cho sinh viên nói riêng người học nói chung tình trạng Tiếng Anh có nhu cầu tiến lên mức giỏi Vào năm 2014, nghiên cứu Rashad Yazdanifard Lim Tzen Lee cho phát triển phổ biến mạng xã hội trở thành tượng đáng lưu ý cộng đồng lĩnh vực nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy số lượng người truy cập Internet tăng tạo nên ảnh hưởng lớn đến tảng mạng xã hội khác Bên cạnh đó, nhóm tác giả cịn mạng xã hội thay đổi hành vi mối liên hệ người với lĩnh vực sống, nói đến giáo dục Vào năm 2010, viết “Social Network Theory and Educational Change” tác giả Choi phần làm rõ định nghĩa lý thuyết mạng xã hội làm rõ nét biến đổi lĩnh vực giáo dục bối cảnh đại Ngồi cịn kể đến viết “The Use of Alternative Social Networking Sites in Higher Educational Settings: A Case Study of the E-Learning Benefits of Ning in Education” Kevin P.Brady, Lori B.Holcomb Bethany V.Smith khắc họa rõ vấn đề sử dụng mạng xã hội môi trường đại học tác động xu hướng Bên cạnh đó, tác phẩm cịn mang đến cho khái niệm mới, E-Learning, hình thức học tập trực tuyến Với bối cảnh cơng nghệ hóa tồn cầu, giới ngày dành nhiều quan tâm lĩnh vực đa cơng nghệ đa giáo dục Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu giới có xu hướng tập trung vấn đề liên quan đến ngoại ngữ mạng xã hội 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Hiện Việt Nam xuất nhiều cơng trình nghiên cứu mạng xạ hội vấn đề liên quan tác động ảnh hưởng mạng xã hội đến đời sống Khơng vậy, có nhiều nghiên cứu nói vấn đề học tập sinh viên nói riêng người trẻ nói chung, đặc biệt vấn đề học ngoại ngữ Một số đề tài nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu mà ta đề cập đến như: Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Lan Nguyên “Ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập đời sống sinh viên nay” vào năm 2020 với mục đích làm rõ ảnh hưởng mạng xã hội đến sinh viên qua phiên diện quan trọng gắn liền với sinh viên học tập đời sống Tác giả rõ sinh viên nhóm đối tượng xã hội có nhu cầu sử dụng mạng xã hội nhiều điều khiến hoạt động họ quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, hoạt động xã hội, việc làm đặc biệt việc học chịu ảnh hưởng sâu sắc Trong tác phẩm mình, tác giả đặt yêu cầu làm rõ ảnh hưởng mạng xã hội nhằm nhận diện luận giải ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến việc học sinh viên Hơn nữa, nghiên cứu tác giả Nguyễn Lan Nguyên hướng đến việc đề xuất số kiến nghị có giá trị việc hỗ trợ giáo dục, nâng cao đào tạo Nghiên cứu sử dụng quan điểm phương pháp luận Mác xít xem xét, phân tích mối quan hệ này, cụ thể sử dụng quan điểm tính lịch sử tính cụ thể xem xét mối quan hệ giai đoạn địa bàn cụ thể Phương pháp luận Mác xít địi hỏi hỏi xem xét vật, tượng mối quan hệ tác động qua lại, mâu thuẫn vận động, phát triển không ngừng lịch sử xã hội Theo quan điểm Mác xít vận động, biến đổi xã hội tuân theo quy luật mà người nhận thức Con người có khả vận dụng quy luật nhận thức để cải tạo xã hội cho phù hợp với lợi ích Với việc khai thác, tìm hiểu nghiên cứu liên quan đến mạng xã hội TikTok, nhóm nghiên cứu phân tích đề tài dựa cách tiếp cận khác như tần suất hành vi, thói quen, nhân tố ảnh hưởng, Đồng thời từ đưa kết luận, khuyến nghị dựa kiến thức tổng hợp thu nhận từ nguồn khác để tiến hành nghiên cứu 8.2 Phương pháp thu thập thơng tin Dữ liệu thứ cấp: Nhóm tác giả tiến hành tìm kiếm tham khảo đề tài, nghiên cứu công bố khoa học, luận văn, luận án, báo tạp chí khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm tư liệu Dữ liệu sơ cấp: Để khảo sát thực trạng khả sử dụng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên, nhóm tác giả sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi thơng qua mạng Internet Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát trực tuyến phần mềm Google Form với 200 mẫu Trong đó, số lượng sinh viên Năm chiếm 17 %, sinh viên Năm chiếm 44 %, sinh viên Năm chiếm 20,5 %, sinh viên Năm chiếm 15 % số lượng sinh viên Đã tốt nghiệp chiếm 3,5 % 8.3 Phương pháp xử lý thông tin 8.3.1 Phương pháp xử lý thông tin định tính Áp dụng đa dạng cách tiếp cận nên việc xử lý thơng tin định tính mang tính trực quan 8.3.2 Phương pháp xử lý thơng tin định lượng Xử lý thông tin định lượng giúp tiết kiệm thời gian công sức số liệu có mức độ xác cao Xử lý thơng tin qua phần mềm tính tốn để đưa số liệu trực quan nhằm đánh giá xác vấn đề đặt theo thơng tin số hóa Việc xử lý phương pháp xử lý thông tin định lượng giải pháp tốt nhằm tiết kiệm thời gian công sức cho trình nghiên cứu 8.4 Phương pháp đồ Bản đồ phương tiện dùng để cụ thể hoá nội dung nghiên cứu cách trực quan, sinh động giúp cho người nghiên cứu đối tượng liên quan có nhìn rõ vấn đề nghiên cứu Nhóm tác giả tiến hành thực việc sưu tầm phân tích biểu đồ có liên quan đến nội dung nghiên cứu, từ đưa nhận định, so sánh nhằm phục vụ cho trình nghiên cứu 8.5 Phương pháp biểu đồ Biểu đồ nhóm nghiên cứu tổng hợp số liệu từ bảng hỏi, đồng thời sưu tầm thêm từ tác giả khác Từ xây dựng sơ đồ hóa số liệu khái niệm để tăng tính trực quan phong phú cho đề tài Các khái niệm sơ đồ hoá để thể trực quan nội dung phân tích nhóm tác giả Giả thiết nghiên cứu Nhìn chung, mạng xã hội TikTok có ảnh hưởng đến việc học tập sinh viên nói chung việc học Tiếng Anh nói riêng, đánh công cụ hỗ trợ phương tiện học tập hữu ích cho sinh viên xu hướng đại ngày Đặc biệt phải kể đến thay đổi mạnh mẽ mạng xã hội TikTok đến cách thức học tập truyền thống sinh viên, giúp sinh viên chủ động việc học tập rèn luyện, với việc trau dồi kiến thức ngoại ngữ Thông qua mạng xã hội TikTok, sinh viên tìm kiếm tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, lộ trình học cách học hiệu người trước mà khơng cần trực tiếp gặp mặt 10 Đóng góp đề tài nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu hướng đến vấn đề quan tâm sinh viên nay, bối cảnh mà mạng xã hội có ảnh hưởng định đến việc học Tiếng Anh sinh viên Chúng tin đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nay” trở thành thông tin nội dung hữu ích cho người đọc, đề tài mang đến ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn bắt nguồn từ trung tâm bạn sinh viên 10.1 Ý nghĩa khoa học Trên sở nghiên cứu phân tích ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài áp dụng sở lý thuyết, quan điểm, khái niệm phương pháp nghiên cứu liên ngành xã hội học, tâm lý học, Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu cịn vận dụng sở lý thuyết liên quan “Lý thuyết mạng xã hội”, “Lý thuyết lựa chọn hợp lý” “Lý thuyết động học ngoại ngữ Crookes Schmidt” Kết nghiên cứu đề tài đóng góp làm phong phú thêm nguồn liệu tham khảo vấn đề có liên quan, góp phần hoàn thiện sở khoa học cho nghiên cứu liên quan Đồng thời, đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho đối tượng, cá nhân quan tâm mong muốn nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực 10.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua trình nghiên cứu, đề tài nhằm rõ thực trạng ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên Sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn giúp cho sinh viên hiểu rõ sâu sắc ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh Từ mong muốn đưa định hướng, giúp sinh viên nhận thức ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh thân Dựa vào kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp, khuyến nghị, định hướng cụ thể để sinh viên Sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh khai thác, sử dụng hiệu hay khắc phục hạn chế việc sử dụng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh 11 Kết cấu đề tài Trong nghiên cứu này, bên cạnh phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục phần Nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương Cơ sở lý luận Chương Thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM Chương Kết nghiên cứu Chương Đề xuất giải pháp B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm “ảnh hưởng” “Ảnh hưởng” có nghĩa tác động từ người, vật tượng làm thay đổi có biến đổi định hành vi, tư tưởng trình phát triển đến người, vật tượng khác Từ định nghĩa đó, ta đưa nhận định ảnh hưởng mạng xã hội tác động mà mạng xã hội tạo để lại nhiều kết định (tích cực tiêu cực) lên nhiều đối tượng “Ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM” tác động mạng xã hội TikTok tạo nên thay đổi từ từ biến đổi định việc học Tiếng Anh sinh viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM 1.1.2 Khái niệm “mạng xã hội” “Mạng xã hội”, hay gọi “mạng xã hội ảo” (social network) dịch vụ kết nối thực thể truyền thông Internet lại với dựa liên kết tự nguyện mục đích khác mà khơng phân biệt thời gian hay không gian Theo Boyd Ellison (2008) định nghĩa, mạng xã hội dịch vụ dựa Web cho phép cá nhân xây dựng hồ sơ công khai bán công khai hệ thống giới hạn, khớp nối với danh sách người sử dụng khác có kết nối với họ, xem lướt qua danh sách kết nối tạo người khác hệ thống Mạng xã hội cho phép sáng tạo tăng cường mối quan hệ tình cảm hay gắn kết thành viên sử dụng mạng lưới quản lý thương hiệu (Koh Kim, 2004) Mạng xã hội sử dụng vào mục đích khác tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể mục đích xã hội, giải trí, kinh doanh, giáo dục 1.1.3 Khái niệm “mạng xã hội TikTok” TikTok tảng mạng xã hội ảo cho phép người sử dụng truy cập miễn phí Trương Nhất Minh - người sáng lập ByteDance (1) , thành lập vào năm 2016 Đây tảng video âm nhạc mạng xã hội sử dụng để tạo video ca nhạc ngắn, hát nhép, khiêu vũ, hài tài thời lượng định Người dùng TikTok sau đăng ký tài khoản bắt đầu tìm kiếm bạn bè, video, gửi tin nhắn chia sẻ video, theo dõi người thương hiệu khác, đăng tải video với nội dung sáng tạo Về chất, TikTok khác biệt hoàn toàn với mạng xã hội khác nhờ vào khả truyền thông tin kết nối thông qua đoạn video ngắn Với thao tác sử dụng đơn giản nội dung video thú vị, ngắn gọn, dễ truyền tải, TikTok trở thành tảng tiềm cho đa dạng lĩnh vực, đặc biệt kể đến học tập giáo dục (1) ByteDance: Công ty cơng nghệ Internet đa quốc gia có trụ sở Bắc Kinh, Trung Quốc 1.1.4 Khái niệm “sinh viên” “Sinh viên” khái niệm dùng để người theo học bậc đại học, cao đẳng dùng để phân biệt với học sinh trung học phổ thông Theo trang 14 Từ điển Giáo dục học: Sinh viên người học sở giáo dục cao đẳng, đại học Có thể phân loại sinh viên theo phạm trù khác Sinh viên tập trung, sinh viên quy, sinh viên khơng tập trung,… Theo Luật Giáo dục đại học: Sinh viên người học tập nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học, chương trình đào tạo cao đẳng, chương trình đào tạo đại học Từ ta đưa kết luận rằng, sinh viên người tốt nghiệp chương trình trung học phổ thông, bổ túc trung học trung cấp chuyên nghiệp, có xuất thân từ tầng lớp xã hội khác trình học tập, chuẩn bị tri thức nghề nghiệp trường đại học, cao đẳng để trở thành chuyên gia hoạt động, lao động lĩnh vực định thuộc khối ngành kinh tế, văn hóa xã hội Sinh viên đánh giá phận tri thức ưu tú, động, trẻ trung, sáng tạo sẵn sàng học hỏi kiến thức Ngồi ra, nhờ có q trình đào tạo chuyên sâu nên sinh viên xem nguồn lao động trẻ có trình độ kiến thức học vấn cao Từ đó, sinh viên đối tượng Nhà nước xã hội quan tâm đại sinh viên trở thành nguồn nhân lực tri thức đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1.5 Khái niệm “Tiếng Anh” Tiếng Anh ngôn ngữ người, thuộc nhóm ngơn ngữ German, họ ngơn ngữ Ấn - Âu, nhánh Tây ngữ tộc German, có nguồn gốc từ thời trung cổ nước Anh Tiếng Anh sử dụng hệ chữ viết Latinh ngôn ngữ thức 59 quốc gia giới, kể đến Anh, Hoa Kỳ, Australia, Canada,… Ngồi ra, Tiếng Anh cịn cơng nhận sáu ngơn ngữ Liên Hợp Quốc bên cạnh Tiếng Ả Rập, Tiếng Trung, Tiếng Pháp, Tiếng Nga, Tiếng Tây Ban Nha ngôn ngữ chung giao tiếp quốc tế 1.2 Các sở lý thuyết liên quan 1.2.1 Lý thuyết mạng xã hội (Social Media) Lý thuyết mạng xã hội khái niệm mạng xã hội xác định dựa hình mẫu hành vi ý nghĩa mối quan hệ thực thể truyền thơng Internet Ngồi ra, mạng xã hội cịn dùng để dự đốn hành vi, cấu trúc hoạt động mạng Lý thuyết mạng xã hội giải thích cách thức hoạt động mạng, phân tích tập hợp mối quan hệ phức tạp mạng lưới, xem xét thuộc tính cá nhân kết nối họ với chủ thể khác mạng Sự khác biệt “giải thích mạng xã hội” “các loại giải thích xã hội học” khái niệm thơng tin mối quan hệ đơn vị nghiên cứu Phân tích mạng xã hội phương pháp nghiên cứu hành vi mạng xã hội Phân tích mạng xã hội xem mối quan hệ xã hội “điểm nối” “nối kết” Những “điểm nối” tác nhân riêng lẻ mạng, “nối kết” mối quan hệ tác nhân với Phương pháp xem mạng thực thể đo lường với số khác nhau, gồm có hướng, tần suất tương tác, kích thước, tính trung tâm mật độ Theo mơ hình khuếch tán thơng tin Mark Granovetter (2018), mối quan hệ xã hội mạnh mối quan hệ có tương tác lẫn nhau, mối quan hệ xã hội yếu mối quan hệ có đường liên kết “điểm nối” lỏng lẻo Cường độ điểm nối phụ thuộc vào yếu tố khác tần suất tương tác, tiếp xúc với Song, mối quan hệ yếu tạo nhiều hội cho cá nhân chia sẻ thông tin, tương tác mở rộng mạng lưới họ giúp tăng mức vốn xã hội tác nhân Đồng thời, mối quan hệ củng cố chắn, tác nhân có xu hướng phụ thuộc liên quan đến mạng tiếp xúc với nhóm khác Vì vậy, mối quan hệ củng cố, tác nhân tránh tạo cho liên hệ hay tham gia vào mạng không liên quan Các mối quan hệ yếu, chẳng hạn người quen bạn bè bình thường, đóng vai trị quan trọng việc tạo kết nối nhóm, đồng thời chia sẻ thơng tin ngồi nhóm Có thể thấy rằng, mạng xã hội có tồn với đặc trưng riêng biệt trước lớn mạnh ngành truyền thông trực tuyến Mạng xã hội bao gồm thành viên nhóm xã hội gia đình, bạn đồng lứa, bạn cấp, đồng nghiệp, bạn học, bạn sở thích,… Theo nhà nghiên cứu, mạng xã hội thường xét nhiều quan điểm Mạng xã hội nhìn từ góc độ bao gồm nhiều cá thể (Egocentric Networks), Mạng xã hội nhìn từ góc độ tổng thể (Sociocentric Network/Whole Network), Mạng xã hội nhìn từ góc độ nhiều hệ thống mở (Open - System Network) Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, với hội nhập giao thoa mạnh mẽ văn hóa, từ chứng tỏ tầm quan trọng phương tiện thông tin đại chúng Đây mơi trường, cơng cụ, phương tiện để truyền nhận thông tin, giá trị,… Truyền thơng đại chúng có khả rút ngắn khoảng cách thời gian lẫn không gian, giúp cho người gần gũi Vì vậy, nói đời mạng xã hội phương tiện truyền thông đại chúng đánh dấu ấn đặc biệt lịch sử loài người, đưa người đến gần với khám phá quan niệm 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rational Choice Theory) Thuyết lựa chọn lý dựa vào tiền đề cho người hành động cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cách lý nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Thuật ngữ lựa chọn dùng để nhấn mạnh việc phải tính tốn, cân nhắc để định để sử dụng loại phương tiện hay cách thức tối ưu số điều kiện hay cách thức có để đạt mục tiêu điều kiện khan nguồn lực Các nhà xã hội học coi mục tiêu ngồi yếu tố kinh tế cịn yếu tố lợi ích xã hội tinh thần Một biến thể thuyết lựa chọn lý thuyết hành vi lựa chọn George Homans Ông cho mơ hình lựa chọn lý hành vi người tương thích phần với định đề tâm lý học hành vi Ông đưa số định đề hành vi người định đề phần thưởng, định đề kích thích, định đề giá trị, định đề lý, định đề giá trị suy giảm định đề mong đợi Dù có định đề thứ trực tiếp nói định đề lý, tất định đề cho thấy người chủ thể lý việc xem xét lựa chọn hành động đem lại phần thưởng lớn có giá trị Đáng ý người có xu hướng nhân bội giá trị kết hành động với khả thực hóa hành động Có nghĩa người định lựa chọn hành động 30 giá trị thấp bù lại, họ chọn hành động tính khả nghi cao Lý thuyết lựa chọn hợp lý áp dụng để giải thích sinh viên lựa chọn mạng xã hội TikTok để sử dụng trình học Tiếng Anh Từ dẫn tới thay đổi việc học Tiếng Anh sinh viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM 1.2.3 Lý thuyết động học ngoại ngữ Crookes Schmidt Crookes Schmidt soạn thảo cơng trình nghiên cứu động học tập vào năm 1991 Công trình nghiên cứu mở kỷ nguyên việc nghiên cứu động học tập lĩnh vực giảng dạy học tập ngoại ngữ Hai tác giả rằng, cơng trình nghiên cứu từ trước đến bỏ qua vai trị mơi trường giảng dạy lớp học trình ngoại ngữ Mối tương quan động học tập việc học ngoại ngữ phân tích qua bốn khía cạnh sau đây: Schmidt cho tập trung người học vào nội dung học tập điều kiện cho việc học ngoại ngữ Phạm vi tình giảng dạy học bao gồm kỹ thuật, hoạt động giáo viên học viên thực học giáo viên tăng cường chất lượng nội dung giảng dạy Phạm vi chương trình giảng dạy, giáo viên soạn thảo chương trình giảng dạy dựa sở nhu cầu người học, thảo luận với đồng nghiệp việc lựa chọn tài liệu giảng dạy, điểm mạnh điểm yếu tài liệu đưa vào sử dụng học Phạm vi học đề cập đến mơi trường ngồi lớp, nơi mà sinh viên sử dụng tốt kiến thức ngôn ngữ lĩnh hội TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương đề tài nghiên cứu tập trung đề cập chủ yếu sở lý luận, sở lý thuyết số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thơng qua q trình thao tác hóa khái niệm số thuật ngữ đề tài, nhóm tác giả định nghĩa rõ nội dung cần nắm trước phân tích sâu vào vấn đề nghiên cứu Khái niệm “mạng xã hội” nói chung hay “mạng xã hội TikTok” nói riêng hiểu thị trường ảo nơi người trao đổi giao lưu với thông qua phương tiện mạng Internet Tuy nhiên khái niệm có ảnh hưởng khơng nhỏ đời sống người đặc biệt sinh viên Vì “sinh viên” lực lượng xã hội trình rèn luyện học tập kiến thức chuyên môn nhằm chuẩn bị cho công phát triển đất nước, nói sinh viên đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc mạng xã hội lên khía cạnh đời sống học tập, đặc biệt việc học ngoại ngữ hay Tiếng Anh sinh viên Bên cạnh đó, việc đưa sở lý thuyết liên quan sở phục vụ cho trình nghiên cứu “Lý thuyết lựa chọn hợp lý” giải thích sinh viên chọn mạng xã hội TikTok để phục vụ cho trình học tập, tương tác trao đổi thông tin với bạn bè, gia đình hoạt động khác “Lý thuyết động học ngoại ngữ Crookes Schmidt” cung cấp thông tin cần thiết động lực học tập rèn luyện sử dụng ngoại ngữ sinh viên, hay “Lý thuyết mạng xã hội” lý giải cách thức hoạt động mạng xã hội nói chung mạng xã hội TikTok nói riêng Chương THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát mẫu nghiên cứu “Ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM” Đề tài nghiên cứu nhóm tác giả tiến hành khảo sát 200 sinh viên theo học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bảng khảo sát gửi đến sinh viên khoa Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP.HCM giai đoạn từ ngày 15/12/2022 đến ngày 23/12/2022 Sau sinh viên điền phiếu khảo sát hình thức bảng hỏi, bảng khảo sát thu thập, nhóm nghiên tiến hành tổng hợp xử lý liệu khảo sát, sau xuất bảng mơ tả phù hợp thích ứng với đề mục nội dung mà nhóm lựa chọn để nghiên cứu, phân tích đánh giá Về trình độ học vấn, nhóm tác giả tiến hành phân chia theo số năm sinh viên tham gia khảo sát theo học thời gian (Xem bảng 2.1.a) Bảng 2.1.a Mô tả năm học sinh viên NĂM SỐ LƯỢNG PHẦN TRĂM Năm 34 17 % Năm 88 44 % Năm 41 20,5 % Năm 30 15 % Đã tốt nghiệp 3,5 % TỔNG 200 100 % Về chuyên môn, nhóm tác giả tiến hành phân chia theo khoa sinh viên tham gia khảo sát theo học thời gian (Xem bảng 2.1.b) Bảng 2.1.b Mô tả khoa sinh viên KHOA SỐ LƯỢNG PHẦN TRĂM Báo chí truyền thơng 17 8,5 % Cơng tác xã hội 16 8% Du lịch 14 7% Địa lý 57 28,5 % Đô thị học 11 5,5 % Đông phương học 10 5% Giáo dục 2,5 % Hàn Quốc học 3,5 % Lịch sử 1% Lưu trữ học - Quản trị 2,5 % Ngôn ngữ học 1,5 % Ngữ văn Anh 4,5 % Ngữ văn Đức 0% Ngữ văn Nga 0,5 % Ngữ văn Pháp 0% Ngữ văn Tây Ban Nha 0% Ngữ văn Trung Quốc 3,5 % Ngữ văn Ý 1% Nhân học 0,5 % Nhật Bản học 3% Quan hệ quốc tế 12 6% Tâm lý học 1% Thư viện - Thông tin học 1,5 % Triết học 1% Văn hóa học 0,5 % Văn học 1,5 % văn phòng Việt Nam học 1% Xã hội học 1% TỔNG 200 100% ... cứu Ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu Sinh viên Trường Đại học Khoa. .. tâm sinh viên nay, bối cảnh mà mạng xã hội có ảnh hưởng định đến việc học Tiếng Anh sinh viên Chúng tin đề tài nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng mạng xã hội TikTok đến việc học Tiếng Anh sinh viên Trường Đại. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI TIKTOK ĐẾN VIỆC HỌC Tiếng Anh CỦA SINH VIÊN

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w