Giáo trình pháp chế thư viện chương trình đại học chuyên ngành Thông tin - Thư viện - Bùi Loan Thùy, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - 2009

383 11 0
Giáo trình pháp chế thư viện chương trình đại học chuyên ngành Thông tin - Thư viện - Bùi Loan Thùy, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI LOAN THÙY Giáo trình PHÁP CHẾ THƯ VIỆN - THƠNG TIN (Chương trình đại học chun ngành Thơng tin - Thư viện) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH - 2009 - Bảng danh mục từ viết tắt CNTT: Công nghệ thông tin CQTT: Cơ quan thông tin CT: Chỉ thị KH&CN: Khoa học cơng nghệ NĐCP: Nghị định Chính phủ NQ: Nghị QĐ: Quyết định QLNN: Quản lý nhà nước SHTT: Sở hữu trí tuệ TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TT: Thơng tư TTCP: Thủ tướng Chính phủ TTLT: Thơng tư liên tịch TTTT: Trung tâm thông tin TTTTKH&CN: Trung tâm thông tin khoa học công nghệ TT&TT: Thông tin truyền thông TV-TT: Thư viện - thông tin VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật VH: Văn hóa VHTT: Văn hóa – Thơng tin VHTT&DL Văn hóa, thể thao du lịch XHCN: Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Pháp chế tượng trị, pháp lý phức tạp, thể đời sống xã hội với ý nghĩa khác Ở nước ta, thông qua pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực quản lý xã hội nói chung ngành Thư viện - Thơng tin nói riêng Mục tiêu xây dựng hệ thống văn pháp quy công tác thư viện - thông tin để phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền lợi cho nhân dân việc hưởng thụ tri thức thông tin Vấn đề trang bị cho người làm công tác thư viện - thông tin kiến thức luật pháp pháp chế thư viện - thông tin, biết cách vận dụng pháp luật tự giác thực nghiêm chỉnh pháp luật, có ý thức pháp luật cao hoạt động thư viện, quan thông tin công việc cấp thiết Giáo trình pháp chế thư viện - thơng tin biên soạn nhằm phục vụ chương trình đào tạo đại học chuyên ngành thư viện học, thông tin học nâng cao trình độ văn hóa pháp lý cho người đã, làm công tác thư viện - thông tin Các kiến thức giáo trình giúp người làm cơng tác thư viện - thơng tin hình thành niềm tin pháp luật, tình cảm thái độ đắn pháp luật, có thái độ khơng khoan nhượng đấu tranh, phòng ngừa, chống hành vi vi phạm pháp luật, góp phần hạn chế đẩy lùi tiêu cực xảy ngành Thư viện - Thông tin Sự phát triển thực tiễn hoạt động thư viện - thông tin ngày phức tạp, pháp luật công tác thư viện - thông tin thời điểm khơng thể “phủ sóng” hết ngõ ngách biến động thực tiễn Chính vậy, người làm cơng tác thư viện - thơng tin ngồi thái độ thượng tơn pháp luật cần phải góp phần vào việc phát khắc phục khe hở luật pháp, giúp cho quan quản lý nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật thư viện - thông tin, giảm thiểu khoảng cách pháp luật với thực tiễn Đối tượng nghiên cứu môn học pháp chế thư viện - thông tin chế độ quản lý hoạt động thư viện - thông tin pháp luật theo pháp luật phạm vi toàn quốc Nội dung giáo trình tập trung vào kiến thức tảng pháp chế thư viện - thông tin theo thể chế trị Việt Nam văn quy phạm pháp luật quan trọng công tác thư viện - thơng tin hành Giáo trình bao gồm chương: Chương Tổng quan pháp chế thư viện - thơng tin Chương trình bày cách ngắn gọn khái niệm chung pháp chế pháp luật, sâu vào khái niệm pháp chế thư viện - thông tin, yêu cầu, nguyên tắc pháp chế thư viện - thông tin Chương Tầm quan trọng pháp chế thư viện - thông tin Các biện pháp tăng cường pháp chế thư viện - thơng tin Nội dung chương phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng pháp chế thư viện - thông tin, hệ thống văn pháp quy lĩnh vực thư viện - thông tin trình xây dựng phát triển nghiệp thư viện - thông tin Việt Nam; Nêu biện pháp cụ thể xây dựng hệ thống pháp luật lĩnh vực thư viện - thông tin thi hành pháp luật nhằm tăng cường pháp chế thư viện - thông tin Chương Luật Thư viện nước ngồi Chương trình bày Luật Thư viện Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, nước châu Âu, Nga… Chương Các văn quy phạm pháp luật công tác thư viện - thông tin Việt Nam Nội dung chương trình bày văn quy phạm pháp luật công tác thư viện - thông tin nước ta qua giai đoạn lịch sử khác Đặc biệt ý đến văn ban hành từ năm 2000 đến Sau chương có câu hỏi tài liệu tham khảo cho chương để giúp người học tự trả lời chuẩn bị thuyết trình, thảo luận Giáo trình có kèm theo phụ lục tồn văn văn quan trọng nhất, có tác động mạnh đến phát triển ngành Thư viện - Thông tin từ năm 2000 đến để thuận tiện cho sinh viên tham khảo trình học tập nghiên cứu Những vấn đề pháp lý liên quan đến phát triển ngành Thư viện - Thông tin rộng Trong khuôn khổ giáo trình khơng thể chứa đựng đầy đủ hết, khiếm khuyết tránh khỏi nội dung hình thức Người biên soạn mong nhận góp ý, phê bình giảng viên bạn sinh viên để sửa chữa, bổ sung lần xuất sau Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Ý kiến đóng góp xin gửi địa email: thuybl@uef.edu.vn thuybun@yahoo.com Người biên soạn Chương I TỔNG QUAN VỀ PHÁP CHẾ THƯ VIỆN - THÔNG TIN 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP CHẾ VÀ PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm pháp chế Pháp chế phạm trù khoa học pháp lý Pháp chế tượng trị, pháp lý phức tạp Pháp chế thường hiểu diện pháp luật yêu cầu tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh, xác Khái niệm pháp chế nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nhắc đến nhiều lần tác phẩm Theo C Mác Ph Ăngghen, pháp chế tuân thủ luật người tham gia quan hệ xã hội Trong thư gửi ÔGuyxtơ Beben Plau En Dresxden Luân Đôn (ngày 18/11/1884), Ph Ăngghen viết: “Chế độ trị tồn châu Âu kết cách mạng Cơ sở pháp chế, pháp quyền lịch sử, pháp chế khắp nơi hàng nghìn lần bị vi phạm hồn toàn bị quẳng … Chưa cách mạng coi thường việc viện dẫn pháp chế Ví dụ, vào năm 1830 Pháp, nhà vua (Lui Philip) lẫn giai cấp tư sản khẳng định pháp luật phía họ”1 Theo Lênin, điều quan trọng khơng chỗ đạo luật ban hành, đáp ứng phát triển xã hội đòi hỏi quần chúng nhân dân lao động, mà điều yếu đưa đạo luật vào đời sống, làm cho tn thủ cách xác, triệt để tất người: “Phải tuân theo ly, C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập T.36.- H.: Chính trị quốc gia, 1995.-Tr 328-329 tý luật lệ mệnh lệnh quyền Xơ Viết đơn đốc người tn theo”2 Như vậy, Lênin cho pháp chế tuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh đạo luật, tuân thủ trước hết quan nhà nước, cán công chức, viên chức nhà nước Điều 12 Hiến pháp 1992 nước ta ghi rõ: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Điều có nghĩa pháp chế có tư cách quản lý nhà nước xã hội Trong tài liệu pháp lý Việt Nam, thuật ngữ “pháp chế” sử dụng chưa thống Trong giáo trình “Pháp luật đại cương” trường Đại học Giao thơng vận tải TP Hồ Chí Minh Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh xuất năm 2008, định nghĩa: “Pháp chế xã hội chủ nghĩa chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác” Trong giáo trình “Pháp luật đại cương” trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nhà xuất Lao động - xã hội xuất năm 2004, định nghĩa: “Pháp chế xã hội chủ nghĩa phương thức quản lý nhà nước XHCN xã hội, biểu việc thực nghiêm chỉnh triệt để hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước cấp, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, công dân pháp luật nhà nước ban hành”2 V I Lênin: Toàn tập T.39.- M.: Tiến bộ, 1997.- Tr 178 Đồn Cơng Thức, Nguyễn Thị Bé Hai Pháp luật đại cương TP HCM.: Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008.- Tr.97-98 Giáo trình pháp luật đại cương/ Trường Đại học kinh tế quốc dân.- Nhà xuất Lao động-xã hội, 2004.- Tr.92-95 Trong sách “Lý luận chung nhà nước pháp luật” Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai năm 2001, định nghĩa: “Pháp chế, địi hỏi phải tơn trọng, thực cách nghiêm ngặt quy phạm pháp luật công dân, nhà chức trách, quan nhà nước tổ chức xã hội dựa sở củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa”1 Trong từ điển Luật học Nhà xuất Từ điển bách khoa Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2006, định nghĩa: “Pháp chế thể chế pháp luật xác lập toàn đời sống xã hội từ tổ chức, hoạt động máy nhà nước đến thiết chế, quan hệ xã hội, hoạt động, sinh hoạt chủ thể pháp luật tất lĩnh vực đời sống xã hội”; “Pháp chế toàn hệ thống pháp luật đời sống thực tiễn pháp luật”; “Pháp chế xã hội chủ nghĩa tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật quan, nhân viên nhà nước, tổ chức xã hội công dân”2 Từ định nghĩa trên, thấy thực chất pháp chế chế độ tuân theo pháp luật tồn xã hội Nói cách khác, pháp chế chế quản lý xã hội pháp luật, theo pháp luật Sự tuân theo đặt thành nguyên tắc Để xây dựng nhà nước pháp quyền thật dân, dân, dân, để nhà nước quản lý xã hội pháp luật, phải tăng cường pháp chế Muốn có pháp chế vững mạnh phải thỏa mãn hai điều kiện: - Nhà nước phải xây dựng ban hành hệ thống pháp luật đầy đủ, hồn chỉnh - Nhà nước phải có chế biện pháp tổ chức thực để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh triệt để Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái Lý luận chung nhà nước pháp luật.- Đồng Nai.: Tổng hợp Đồng Nai, 2001.- Tr 465 Từ điển luật học.-H.: Từ điển bách khoa, Tư pháp, 2006.- Tr.603 1.1.2 Khái niệm pháp luật, quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật 1.1.2.1 Khái niệm pháp luật quy phạm pháp luật a Khái niệm pháp luật “Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phục vụ bảo vệ quyền lợi tầng lớp dân cư xã hội”1 Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị nhà nước đảm bảo thực nhằm thiết lập, trì trật tự xã hội định Pháp luật đặt để quản lý nhà nước, quản lý xã hội Do đó, người sống xã hội phải tôn trọng, tự giác nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ nhà nước Các chức pháp luật: - Ấn định tổ chức quốc gia, xã hội; - Điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng nhất: quan hệ quan quyền lực nhà nước với nhau, quyền nhân dân, nhân dân với nhau; - Định mẫu mực, khuôn phép cho hành động cách cư xử nhân dân; - Xây dựng trật tự xã hội Các thuộc tính pháp luật: - Là quy phạm phổ biến; - Được xác định chặt chẽ mặt hình thức; - Được bảo đảm nhà nước (có tính cưỡng chế) Hệ thống pháp luật cấu bên pháp luật, thể thống nội quy phạm pháp luật phân chia Từ điển luật học.-H.: Từ điển bách khoa, Tư pháp, 2006.- Tr.606 cách khách quan quy phạm pháp luật hệ thống thành ngành luật chế định pháp luật phù hợp với tính chất, đặc điểm quan hệ xã hội mà điều chỉnh Sự hình thành hệ thống pháp luật thời đại, nước chịu tác động nhiều yếu tố khác điều kiện kinh tế, chế độ trị xã hội, truyền thống lịch sử, quan điểm nhà nước pháp luật nguồn pháp luật, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước… Hoạt động xây dựng pháp luật bao gồm hoạt động lập pháp hoạt động lập quy Lập pháp lập quy hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật Hoạt động lập pháp chủ yếu hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Ở nước ngoài, văn luật quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội Nghị viện ban hành, có giá trị pháp lý cao hệ thống pháp luật Ở nước ta, theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001), Quốc hội quan có quyền lập pháp Quốc hội quan thay mặt nhân dân định vấn đề trọng đại đất nước thông qua Hiến pháp luật, luật, từ vấn đề trọng đại đất nước quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân thực nghiêm chỉnh, xác Quốc hội quan có quyền ban hành sửa đổi Hiến pháp, luật, luật Hoạt động lập quy hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền sở luật nhằm thực luật, nhằm chi tiết hoá, cụ thể hoá văn luật để phục vụ nhu cầu thực tế hoạt động quản lý nhà nước Kết hoạt động lập quy hệ thống văn quy phạm luật, sách, chế, hướng dẫn thực luật phủ, bộ, quyền địa phương ban hành thực quyền hành pháp 10 Các tác phẩm nói Điều hưởng bảo hộ tất nước thành viên Liên hiệp Sự bảo hộ dành cho tác giả người thừa kế sở hữu quyền tác giả Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp có quyền quy định lĩnh vực áp dụng luật tác phẩm nghệ thuật ứng dụng, thiết kế cơng nghiệp mơ hình cơng nghiệp; định điều kiện để tác phẩm bảo hộ, miễn phải phù hợp với Điều (4) Công ước Những tác phẩm bảo hộ thiết kế mơ hình cơng nghiệp quốc gia gốc, hưởng quyền bảo hộ đặc biệt dành cho loại quốc gia khác Liên hiệp Tuy nhiên, quốc gia khơng có bảo hộ đặc biệt nói trên, tác phẩm bảo hộ tác phẩm nghệ thuật khác Sự bảo hộ theo Công ước không áp dụng cho tin tức hàng ngày hay kiện/số liệu vụn vặt mang tính chất thơng tin báo chí Điều (bis) Sự hạn chế bảo hộ có số loại tác phẩm: Một số diễn văn; Một số hình thức sử dụng giảng, phát biểu; Quyền làm tuyển tập tác phẩm loại Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp có thẩm quyền miễn trừ toàn phần phận bảo hộ quy định Điều diễn văn trị hay phát biểu buổi tranh luận tư pháp Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp có quyền quy định điều kiện để diễn văn, thuyết trình tác phẩm loại trình bày trước cơng chúng, đăng báo, phát sóng, phổ biến đến quần chúng đường dây băng phương tiện thông tin đại chúng theo Điều 11 bis (1) Công ước này, miễn sử dụng thực nhằm mục đích thơng tin 369 Tuy nhiên, tác giả có quyền làm sưu tập tác phẩm nói khoản Điều Tiêu chí tư cách bảo hộ: Quốc tịch tác giả; nơi công bố tác phẩm; Nơi thường trú tác giả; Tác phẩm công bố; Tác phẩm công bố đồng thời Công ước bảo hộ: a Tác phẩm tác giả công dân nước thành viên Liên hiệp dù tác phẩm cơng bố hay chưa; b Tác phẩm tác giả công dân nước thành viên Liên hiệp công bố lần nước thành viên Liên hiệp, hay đồng thời công bố nước nước Liên hiệp Các tác giả công dân nước thành viên Liên hiệp có nơi cư trú thường xuyên nước trên, theo mục đích Cơng ước, coi tác giả cơng dân nước thành viên "Tác phẩm công bố " tác phẩm phát hành với đồng ý tác giả, không phân biệt phương pháp cấu tạo sao, miễn đời đáp ứng nhu cầu hợp lý công chúng, tuỳ theo chất tác phẩm Trình diễn tác phẩm sân khấu, nhạc kịch hay hồ tấu, trình chiếu tác phẩm điện ảnh, đọc trước công chúng tác phẩm văn học, phát hay truyền hình tác phẩm văn học hay nghệ thuật, triển lãm tác phẩm nghệ thuật hay xây dựng tác phẩm kiến trúc không coi công bố Được coi công bố đồng thời nhiều nước: tác phẩm công bố hai hay nhiều nước vịng 30 ngày kể từ lần cơng bố …………… 370 Điều Thời hạn bảo hộ: Quy định chung; Đối với tác phẩm điện ảnh; Đối với tác phẩm đề bút danh, khuyết danh; Tác phẩm nhiếp ảnh mỹ thuật ứng dụng; Ngày bắt đầu tính thời hạn; Thời hạn dài hơn; Thời hạn ngắn hơn; Luật áp dụng ; “ so sánh” thời hạn Thời hạn bảo hộ theo Công ước suốt đời tác giả năm mươi năm sau tác giả chết Tuy nhiên tác phẩm điện ảnh, quốc gia thành viên Liên hiệp quy định chấm dứt thời hạn bảo hộ sau 50 năm, tính từ tác phẩm phổ cập đến công chúng, với đồng ý tác giả, khơng có phổ cập vịng 50 năm tính từ ngày thực tác phẩm, thời hạn bảo hộ chấm dứt 50 năm sau tác phẩm thực Đối với tác phẩm khuyết danh hay bút danh, thời hạn bảo hộ Công ước quy định chấm dứt 50 năm sau tác phẩm phổ cập đến công chúng cách hợp pháp Tuy nhiên, bút danh tác giả biểu lộ khơng chút hồi nghi danh tích tác giả thời hạn bảo hộ thời hạn quy định khoản (1) Nếu tác giả tác phẩm khuyết danh hay bút danh tiết lộ danh tính thời gian nói trên, thời hạn bảo hộ thời hạn quy định khoản (1) Các quốc gia thành viên Liên hiệp không bắt buộc phải bảo hộ tác phẩm khuyết danh hay bút danh có đủ lý cho tác giả tác phẩm chết 50 năm Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp có thẩm quyền quy định thời hạn bảo hộ tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm mỹ thuật ứng dụng coi tác phẩm nghệ thuật; nhiên, thời hạn kéo dài 25 năm kể từ tác phẩm thực Thời hạn bảo hộ sau tác giả chết thời hạn nói khoản 2, lúc tác giả chết hay từ kiện nói Tuy nhiên, thời hạn hạn định 371 tính từ ngày mồng tháng giêng năm sau chết hay kiện Các nước thành viên Liên hiệp quy định thời hạn bảo hộ dài thời hạn quy định khoản Những nước thành viên Liên hiệp bị ràng buộc Đạo luật Roma Công ước mà vào thời điểm ký kết Đạo luật quy định Luật quốc gia hành thời hạn bảo hộ ngắn thời hạn quy định Đoạn trên, nước giữ thời hạn ngắn gia nhập hay phê chuẩn Đạo luật Trong trường hợp thời hạn bảo hộ luật pháp nước công bố bảo hộ quy định Tuy nhiên, luật pháp nước khơng có quy định khác thời hạn bảo hộ khơng q thời hạn quy định quốc gia gốc tác phẩm Điều (bis) Thời hạn bảo hộ tác phẩm đồng tác giả Những quy định Điều khoản áp dụng cho tác phẩm đồng tác giả, thời hạn bảo hộ sau chết tính đến tác giả cuối chết Điều Quyền dịch Tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Cơng ước bảo hộ tồn quyền dịch hay cho phép dịch tác phẩm suốt thời hạn hưởng quyền bảo hộ tác phẩm nguyên tác Điều Quyền chép: Quy định chung; Các ngoại lệ có; Ghi âm ghi hình Tác giả có tác phẩm văn học nghệ thuật Cơng ước bảo hộ, tồn quyền cho phép in tác phẩm phương thức, hình thức Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp, vài trường hợp đặc biệt, có quyền cho phép in tác phẩm nói trên, miễn in khơng phương hại đến việc khai 372 thác bình thường tác phẩm không gây ảnh hưởng bất hợp lý đến quyền lợi hợp pháp tác giả Ghi âm hay ghi hình xem in theo định nghĩa Công ước Điều 10 Một số sử dụng tự tác phẩm: Trích dẫn; Minh họa phục vụ giảng dạy; Chỉ dẫn nguồn gốc tác giả Được coi hợp pháp trích dẫn rút từ tác phẩm phổ cập tới công chúng cách hợp pháp, miễn trích dẫn phù hợp với thơng lệ đắn khơng vượt q mục đích trích dẫn, kể trích dẫn báo tập san định kỳ hình thức điểm báo Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp hiệp định đặc biệt có sẵn ký kết quốc gia có thẩm quyền cho phép sử dụng có mục đích, tác phẩm văn học hay nghệ thuật cách minh họa xuất phẩm, phát sóng, ghi âm ghi hình để giảng dạy, việc làm phù hợp với thông lệ đắn Khi sử dụng tác phẩm nói khoản Điều phải ghi rõ nguồn gốc tác phẩm tên tác giả, có Điều 10 (bis) Các loại sử dụng tự hợp pháp khác tác phẩm: Một số báo tác phẩm phát sóng; Đối với tác phẩm nghe nhìn gắn với tin thời Luật pháp quốc gia thành viên Liên hiệp có thẩm quyền cho phép in lại báo chí, phát sóng thơng tin đường dây báo có tính chất thời kinh tế, trị hay tơn giáo đăng tải báo chí tập san, tác phẩm phát sóng có tính chất tương tự, với điều kiện tác phẩm khơng phải tác phẩm mà tác giả đích danh giữ quyền 373 Tuy nhiên, phải ghi rõ nguồn gốc tác phẩm Vi phạm nghĩa vụ bị xét xử theo luật quốc gia công bố bảo hộ Luật quốc gia thành viên Liên hiệp có thẩm quyền quy định điều kiện in phổ cập tác phẩm văn học nghệ thuật nghe nhìn, hình thức nhiếp ảnh, điện ảnh, phát sóng thơng tin đường dây để phục vụ cho mục đích thơng tin với mức độ sử dụng thông tin thống …………… Điều 16 Bản vi phạm quy định: Tịch thu; Tịch thu nhập khẩu; Luật áp dụng Mọi tác phẩm phi pháp bị tịch thu quốc gia thành viên Liên hiệp, nơi nguyên tác hưởng bảo hộ luật pháp Những quy định khoản áp dụng cho nhập từ quốc gia mà tác phẩm khơng bảo hộ, ngừng bảo hộ Việc tịch thu thực theo luật pháp quốc gia ………… * Những điều khoản đặc biệt dành cho nước phát triển …………… Điều II Hạn chế quyền dịch: Giấy phép quan có thẩm quyền cấp; đến Điều kiện để cấp giấy phép; Có thể cấp giấy phép cho mục đích nào; Kết thúc giấy phép; Tác phẩm chủ yếu bao gồm minh hoạ; Tác phẩm rút khỏi lưu hành; Giấy phép dành cho tổ chức phát sóng Một nước tuyên bố áp dụng quy định nêu Điều khoản này, tác phẩm xuất dạng in ấn dạng in tương tự phép thay quyền dịch 374 quy định Điều quy chế cấp giấy phép không độc quyền bất khả nhượng, quan có thẩm quyền cấp, theo điều kiện phù hợp với Điều IV 2(a) Tuân thủ quy định khoản (3), sau mãn hạn năm, thời hạn dài luật pháp quốc gia nói quy định, kể từ lần xuất tác phẩm, người sở hữu quyền dịch không dịch không ủy thác dịch tác phẩm sang ngơn ngữ thơng dụng nước đó, cơng dân nước nói xin giấy phép để dịch tác phẩm sang ngơn ngữ nói xuất bản dịch dạng in ấn hay dạng in tương tự (b) Giấy phép cấp theo quy định Điều này, tất ấn dịch sang thứ tiếng nói tiêu thụ hết 3(a) Trong trường hợp dịch sang thứ tiếng không thông dụng hay nhiều nước phát triển thuộc Liên hiệp, thời hạn năm, thay cho thời hạn ba năm quy định khoản 2(a) (b) Với chấp thuận toàn nước phát triển thành viên Liên hiệp có ngơn ngữ thơng dụng chung, nước nêu khoản (1) muốn dịch tác phẩm sang ngơn ngữ đó, thay thời hạn năm nói khoản 2(a) thời hạn ngắn theo thoả thuận, nhiên thời hạn không năm Tuy nhiên điều khoản đưa câu không áp dụng trường hợp ngơn ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng Tây Ban Nha Các Chính phủ ký kết thoả thuận nói phải thơng báo cho Tổng giám đốc thoả thuận 4(a) Những giấy phép nói Điều khơng cấp trước hết thời hạn phụ thêm tháng, thời hạn để cấp năm tháng, thời hạn để cấp năm tính 375 - từ ngày người xin giấy phép hoàn thành thủ tục nêu Điều IV(1), là, - khơng xác định danh tích địa người sở hữu quyền dịch, kể từ ngày người xin gửi, theo quy định Điều IV(2) đơn xin phép lên quan có thẩm quyền cấp phép (b) Trong thời hạn tháng hay tháng nói trên, dịch sang thứ tiếng xin, người sở hữu quyền dịch người ủy thác xuất bản, khơng cấp thêm giấy phép theo quy định Điều Giấy phép cấp theo Điều cấp để phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu Nếu người sở hữu quyền dịch người ủy thác xuất bản dịch bán với giá tương đương giá bán thơng thường nước tác phẩm tương tự, dịch dịch thứ tiếng nội dung với dịch cho phép, giấy phép cấp theo quy định Điều bị đình Những in trước đình giấy phép phép tiếp tục phát hành hết Đối với tác phẩm mà phần hình ảnh giấy phép dịch xuất dịch phần ngôn ngữ in lại xuất hình ảnh cấp điều kiện nêu Điều III thoả mãn Không cấp giấy phép theo Điều tác giả thu hồi tất phiên lưu hành tác phẩm 9(a) Giấy phép dịch tác phẩm xuất hình thức in ấn hay in, cấp cho quan phát sóng có trụ sở nước nói khoản (1) quan gửi đơn xin phép quan có thẩm quyền 376 nước nói trên, với điều kiện phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Bản dịch phải dịch từ ấn phẩm ấn phẩm mua cách hợp pháp theo quy định luật pháp nước nói trên; - Bản dịch dùng cho mục đích phát sóng phục vụ giảng dạy phổ biến thông tin khoa học, kỹ thuật tới chuyên gia ngành cụ thể đó; - Bản dịch phục vụ cho mục đích nói đoạn (ii) thơng qua buổi phát sóng hợp pháp dành cho thính giả lãnh thổ nước nói trên, kể việc phát sóng ghi âm hay ghi hình hợp pháp, phục vụ mục đích phát sóng mà thơi; - Các dịch khơng sử dụng cho mục đích thương mại b) Các ghi âm hay ghi hình dịch quan phát sóng thực theo giấy phép cấp theo quy định khoản theo mục đích quy định điểm (a), quan sở hữu cho phép, sử dụng quan phát sóng khác có trụ sở nước mà quan có thẩm quyền cấp giấy phép c) Nếu đáp ứng đầy đủ tất tiêu chuẩn điều kiện nêu điểm (a) cấp giấy phép cho quan phát sóng để dịch văn có tác phẩm nghe nhìn nhằm phát hành với mục đích phục vụ giảng dạy cấp d) Tuân thủ quy định điểm từ (a), đến (c), quy định điểm khác áp dụng để cấp thực thi giấy phép cấp theo quy định khoản Điều III Hạn chế quyền chép: Giấy phép quan có thẩm quyền cấp; đến Điều kiện để cấp giấy 377 phép; Chấm dứt hiệu lực giấy phép; Tác phẩm thuộc phạm vi áp dụng Điều Những nước đưa tuyên bố công nhận quy định Điều phép thay quyền in theo quy định Điều quy chế cấp phép không độc quyền bất khả nhượng, quan có thẩm quyền cấp với điều kiện phù hợp với Điều IV 2(a) Nếu tác phẩm tuân thủ quy định Điều theo quy định khoản sau hết hạn: - quy định khoản 3, tính từ lần xuất tác phẩm, - hết thời hạn dài Luật pháp quốc gia nói khoản (1) quy định tính từ ngày ấn chưa người giữ quyền sở hữu người ủy thác phát hành tới cơng chúng nước nói với giá tương đương với giá bán thơng thường nước tác phẩm tương tự chưa đưa phục vụ giảng dạy có hệ thống, người dân nước xin phép in xuất ấn để bán giá rẻ hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy cách có hệ thống b) Giấy phép cấp theo điều kiện quy định Điều để in xuất ấn phát hành nói điểm (a) vịng tháng tính từ hết hạn khơng cịn ấn để bán cho công chúng phục vụ nhu cầu giảng dạy có hệ thống với giá tương đương với giá bán thơng thường nước tác phẩm tương tự Thời hạn nói khoản (2)(a)(i) năm Trừ trường hợp sau đây: - Thời hạn tác phẩm khoa học tự nhiên kể tốn học cơng nghệ năm 378 - Đối với tác phẩm khoa học viễn tưởng, thơ ca, kịch, âm nhạc sách nghệ thuật, thời hạn năm 4(a) Không cấp giấy phép sau năm, theo quy định Điều chưa hết thời hạn tháng - tính từ ngày người xin phép làm xong thủ tục quy định Điều IV(1) - không xác định danh tích hay địa người sở hữu quyền tái bản, thời hạn tháng tính từ người xin phép gửi đơn lên quan có thẩm quyền cấp phép, theo quy định Điều IV(2) (b) Trong trường hợp khác Điều IV(2) áp dụng giấy phép không cấp trước kết thúc thời gian chờ đợi tháng kể từ ngày gửi đơn xin cấp phép (c) Trong thời gian tháng chờ đợi theo quy định điểm (a) (b) tác phẩm đem bán nói khoản 2(a) việc cấp phép theo Điều bị đình (d) Việc cấp phép bị đình tác giả thu hồi tất ấn phép in xuất Việc cấp phép in xuất bản dịch tác phẩm theo Điều bị đình trường hợp sau đây: - dịch khơng phải người sở hữu quyền dịch người ủy thác xuất - dịch ngôn ngữ thông dụng nước xin phép cấp giấy phép Nếu ấn tác phẩm người sở hữu quyền tái người ủy thác phát hành nước nói khoản (1) tới cơng chúng phục vụ giảng dạy có hệ thống với giá tương đương với giá bán thông thường tác phẩm tương tự, giấy phép cấp theo Điều bị đình ấn có ngơn ngữ nội dung ấn xuất theo giấy phép 379 Những ấn in trước giấy phép bị đình phép tiếp tục lưu hành hết 7(a) Tuân thủ quy định điểm (b) điều nói tác phẩm Điều áp dụng tác phẩm xuất dạng in ấn hay in tương tự (b) Điều áp dụng cho việc hình thức nghe nhìn băng, phim thực hợp pháp coi tác phẩm bảo hộ Nó áp dụng cho việc dịch văn kèm theo sang ngôn ngữ thông dụng nước xin giấy phép; với điều kiện băng, phim nói thực xuất với mục đích phục vụ giảng dạy có hệ thống MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I Tổng quan pháp chế thư viện thông tin 1.1 Khái niệm pháp chế pháp luật .9 1.2 Khái niệm pháp chế thư viện - thông tin 23 1.3 Các yêu cầu pháp chế thư viện thông tin 27 380 1.4 Các nguyên tắc pháp chế thư viện - thông tin 50 Câu hỏi chương 63 Tài liệu tham khảo chương 65 CHƯƠNG II Tầm quan trọng pháp chế thư viện - thông tin Các biện pháp tăng cường pháp chế thư viện - thông tin 66 2.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng pháp chế thư viện thông tin 66 2.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng hệ thống văn pháp quy lĩnh vực thư viện - thông tin 69 Câu hỏi chương 105 Tài liệu tham khảo chương 105 CHƯƠNG III Luật thư viện nước 107 3.1 Giai đoạn cuối kỷ XVIII đến kỷ XX 3.2 Giai đoạn kỷ XX đến cuối năm 80 kỷ XX 111 3.3 Giai đoạn từ 1990 đến 121 Câu hỏi chương 132 Tài liệu tham khảo chương 132 CHƯƠNG IV Các văn quy phạm pháp luật công tác thư viện - thông tin Việt Nam 134 4.1 Thời kỳ phong kiến 134 4.2 Thời kỳ thuộc Pháp 4.3 Văn quy phạm pháp luật công tác thư viện từ thành lập nước Việt Nam DCCH đến trước giải phóng miền Nam 30/04/1975 135 4.4 Văn quy phạm pháp luật công tác thư viện - thông tin từ 1975 đến 1985 143 381 107 135 4.5 Văn quy phạm pháp luật công tác thư viện - thông tin từ năm 1986 đến 150 Câu hỏi chương 223 Tài liệu tham khảo chương 226 PHỤ LỤC Các văn pháp quy quan trọng hành 228 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ quốc hội số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 thư viện 228 Nghị định Chính phủ số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/08/2002 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thư viện 239 Nghị định phủ hoạt động thơng tin KH & CN số 159/2004/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2004 252 Quyết định số 10/2007/QĐ – BVHTT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 270 Thông tư số 25/2006/TT-BVHTT ngày 21/02/2006 Hướng dẫn thực chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm bồi dưỡng vật cán bộ, cơng chức, viên chức ngành văn hóa - thông tin 281 Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/05/2009 Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan (Trích) 283 Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04/02/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thống kê (Trích) 296 Luật công nghệ thơng tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006 (trích) 299 382 Thông tư số 56/2003/TT-BVHTT Bộ Văn hóa Thơng tin ngày 16/09/2003 “Hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện” 319 10 Tuyên ngôn IFLA Internet 322 11 Công ước Berne Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 325 383 ... tắc pháp chế thư viện - thông tin Chương Tầm quan trọng pháp chế thư viện - thông tin Các biện pháp tăng cường pháp chế thư viện - thông tin Nội dung chương phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng pháp. .. Chương I TỔNG QUAN VỀ PHÁP CHẾ THƯ VIỆN - THÔNG TIN 1.1 KHÁI NIỆM PHÁP CHẾ VÀ PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm pháp chế Pháp chế phạm trù khoa học pháp lý Pháp chế tượng trị, pháp lý phức tạp Pháp chế. .. lĩnh vực thư viện - thông tin thi hành pháp luật nhằm tăng cường pháp chế thư viện - thông tin Chương Luật Thư viện nước ngồi Chương trình bày Luật Thư viện Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa

Ngày đăng: 07/12/2021, 15:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Các cấp ban hành, loại văn bản quy phạm pháp luật    - Giáo trình pháp chế thư viện chương trình đại học chuyên ngành Thông tin - Thư viện - Bùi Loan Thùy, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - 2009

Bảng 1..

Các cấp ban hành, loại văn bản quy phạm pháp luật Xem tại trang 18 của tài liệu.
do UBTVQH ban hành chỉ là một hình thức quá độ trong khi - Giáo trình pháp chế thư viện chương trình đại học chuyên ngành Thông tin - Thư viện - Bùi Loan Thùy, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - 2009

do.

UBTVQH ban hành chỉ là một hình thức quá độ trong khi Xem tại trang 107 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan