Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY TRONG THANH NIÊN, TỪ THỰC TIỄN TẠI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Chính Mã số: 8380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Tất Dũng Học viên: Đặng Bá Cường Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành Chính, khóa 30 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy Thanh niên, từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích, đánh giá hướng dẫn khoa học tận tâm TS Đặng Tất Dũng Tác giả cam kết nội dung cơng trình khơng chép tài liệu nào, tất nội dung kết nghiên cứu cơng trình khác tác giả giữ nguyên ý tưởng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài TÁC GIẢ Đặng Bá Cường PBGDPL DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT : Phổ biến giáo dục pháp luật Hội đồng PHCTPBGDPL : Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng số 1: Dân số niên so với dân số nước tính từ năm 2018 đến năm 2021 10 Bảng số 2: Số lượng loại hình tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng tỉnh Nghệ An liên quan đến chủ đề phòng chống ma túy cho niên tỉnh, giai đoạn 2016 – 2020 36 Bảng số 3: Số lượng loại hình tun truyền trực quan pháp luật phịng, chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 1: Số lượng niên Nghệ An qua năm 30 Biểu đồ số 2: Nguồn cung cấp sách, pháp luật phòng, chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An 46 Biểu đồ số 3: Ý kiến niên tỉnh Nghệ An nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy 47 Biểu đồ số 4: Ý kiến niên tác hại ma túy thơng qua hình thức phổ biến, giáo dục tiếp cận 47 Biểu đồ số 5: Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật niên tỉnh Nghệ An quan tâm 48 Biểu đồ số 6: Mức độ dễ tiếp thu hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An 48 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG MA TÚY CHO THANH NIÊN 1.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2 Khái niệm niên đặc tính lứa tuổi niên 1.1.3 Khái niệm ma túy 10 1.2 Mục đích, đặc điểm vai trò hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên 11 1.2.1 Mục đích 11 1.2.2 Đặc điểm 12 1.2.3 Vai trò .13 1.3 Các yếu tố cấu thành hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên 13 1.3.1 Chủ thể 13 1.3.2 Khách thể 14 1.4 Hình thức, yêu cầu, điều kiện bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên .16 1.4.1 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên 16 1.4.2 Yêu cầu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên .20 1.4.3 Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động phổ biến, giáo dục cho niên pháp luật phòng, chống ma túy 21 1.5 Ý nghĩa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật với hoạt động quản lý nhà nước .24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG II: .28 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TÚY CHO THANH NIÊN TẠI TỈNH NGHỆ AN 28 Điều kiện từ nhiên - xã hội tỉnh Nghệ An ảnh hưởng đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy cho niên 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An ảnh hưởng đến hưởng đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy cho niên .28 2.1.2 Đặc điểm dân cư – xã hội tỉnh Nghệ An ảnh hưởng đến hưởng đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy cho niên 29 2.2 Thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An .31 2.2.1 Thực trạng công tác ban hành văn quy phạm pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy nói chung cho Thanh niên nói riêng tỉnh Nghệ An 31 2.2.2 Thực trạng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An 34 2.2.3 Thực trạng điều kiện bảo đảm cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An 42 2.3 Đánh giá kết hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An .45 2.3.1 Ưu điểm hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An 45 2.3.2 Hạn chế hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An 49 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An .53 2.4 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên tỉnh Nghệ An 55 2.4.1 Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma tuý cho niên tỉnh Nghệ An 55 2.4.2 Tăng cường vai trò lãnh đạo trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền; phối hợp ban ngành, đồn thể, tổ chức xã hội cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma tuý cho niên tỉnh Nghệ An 57 2.4.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma tuý cho niên 59 2.4.4 Nâng cao nhận thức cho niên vai trị pháp luật nói chung, phịng chống ma tuý nói riêng đời sống xã hội hoạt động niên 60 2.4.5 Đổi mới, hồn thiện nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma tuý cho niên 63 2.4.6 Tăng cường kinh phí, sở vật chất điều kiện bảo đảm triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma tuý niên tỉnh Nghệ An 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN CHUNG 68 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong năm gần đây, tình hình tệ nạn tội phạm ma túy nước ta tiếp tục có diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự đời sống nhân dân Nước ta đứng trước nguy trở thành địa bàn trung chuyển ma túy quốc tế Bên cạnh loại ma túy truyền thống thuốc phiện, heroin, cần sa, ngày xuất nhiều loại ma túy mới, gây rối loạn tâm thần, khó kiểm sốt Việc đối phó với tình hình lạm dụng loại ma túy gặp nhiều khó khăn số người sử dụng, nghiện ma túy nước ta chưa có dấu hiệu giảm Theo báo cáo Cục cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Bộ Công an (C04), nước có 230.700 người nghiện có hồ sơ quản lý, đối tượng từ 16 đến 30 tuổi chiếm gần 50% Có khoảng 60% người sử dụng ma túy lần đầu độ tuổi từ 15 đến 25 có xu hướng trẻ hóa thời gian gần đầy Tình trạng người nghiện ngày gia tăng, năm sau cao năm trước đặt vấn đề đáng báo động xã hội Công tác cai nghiện chưa hiệu Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nước có 120 sở cai nghiện ma túy, có 105 sở cai nghiện cơng lập, quản lý 37.384 người, cai nghiện bắt buộc 27.354 người, cai nghiện tự nguyện 6.485 người, quản lý sở xã hội 3.545 người; cai nghiện cộng đồng 5.724 người Tội phạm tệ nạn ma túy có nguy trở thành hiểm họa, đe dọa đến phát triển bền vững đất nước, làm tổn hại sức khỏe phận nhân dân làm phát sinh nhiều loại tội phạm, gây lo lắng, xúc nhân dân Trước tình hình tội phạm ma túy người nghiện ma túy tăng cao, ngày 30/3/2021, Quốc hội thông qua Luật số 73/2021/QH14 Luật phòng, chống ma túy với nhiều điều, khoản, quy định só với Luật năm 2000 Tuy vậy, tỷ lệ người nghiện ma túy cịn mức cao Đặc biệt, tình trạng sử dụng ma túy niên có dấu hiệu khó kiểm soát; sử dụng ma túy tổng hợp niên, thiếu niên tăng nhanh, song chưa có giải pháp hiệu để khắc phục, ngăn chặn, đẩy lùi Hiện nay, niên Việt Nam (từ 16 - 30 tuổi) có 22,6 triệu người (chiếm 23,5% dân số nước), chiếm 25,2% dân số nước; thiếu niên (9 - 15 tuổi) có 11 triệu người (chiếm 11,3% dân số nước) Trong tương quan xã hội, thiếu niên lực lượng đơng đảo, có vai trị quan trọng, chủ nhân tương lai đất nước Một khía cạnh khác cho thấy việc nhận thức chưa đầy đủ với tâm lý chủ quan cho số loại ma túy khả gây nghiện khơng nguy hại đến sức khỏe nguyên nhân dẫn đến hành vi sử dụng ma túy niên Trong nghiên cứu gần có 4,5% số học sinh khảo sát cho có kiến thức đầy đủ ma túy; có tới 42,2% số người cho biết khơng có kiến thức nội dung Về dấu hiệu để nhận biết người nghiện ma túy kỹ phịng chống ma túy, có tới 44% học sinh cho khơng hiểu biết dấu hiệu để nhận biết người nghiện ma túy gần 40% khẳng định chưa biết đến kỹ cần thiết để phòng tránh ma túy Nhiều bạn hỏi loại ma túy xuất methaphetamine (ma túy đá), có 56,4% người hỏi cho chất có khả gây nghiện Khả gây nghiện số chất khác shisha, bóng cười học sinh biết đến1 Điều làm tăng số lượng người sử dụng ma túy cách thụ động, đến mức độ nguy hiểm gây nghiện Tổng quan trình phụ trách lĩnh vực giáo dục pháp luật an ninh, quốc phòng Ban Tuyên giáo Trung ương Đoàn, tác giả nhận thấy ngun nhân tình trạng trẻ hóa đối tượng nghiện nhận thức niên ma túy quy định pháp luật liên quan đến phịng, chống ma túy chưa cao Chính vậy, việc phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy cho niên cấp thiết để, nhằm cung cấp thông tin pháp luật, biện pháp phịng ngừa tình trạng ma túy diễn biến phức tạp niên; đồng thời qua đóng góp vào q trình quản lý nhà nước Bên cạnh đó, từ thực tiễn Nghệ An, địa bàn có đường biên giới tiếp giáp với Lào tình trạng sử dụng trái phép chất ma túy diễn biến nghiêm trọng để nhìn nhận thực trạng cơng tác phổ biến, giáo dục phịng, chống ma túy niên Từ đó, đưa giải pháp để hồn thiện sách, pháp luật thực tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung phịng, chống ma túy niên nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ phân tích nên thấy Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy vấn đề mang tính cấp thiết giai đoạn Đây vấn đề có nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ thạc sĩ, tiến sĩ đề cập đến vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên pháp luật phòng, chống ma túy riêng rẽ Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống pháp luật ma túy niên Cụ thể có đề tài nghiên cứu sau: “Thực trạng nhận thức học sinh sinh viên ma túy: Nguyên nhân giải pháp” Viện Nghiên cứu tâm lý người sử dụng ma túy Về hướng nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung cho niên nói riêng - Trước hết sách “Bàn giáo dục pháp luật” Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Cuốn sách đưa khái niệm giáo dục pháp luật, nghiên cứu đối tượng, vai trò, chủ thể, phương pháp giáo dục, làm rõ mục đích việc giáo dục từ làm sở cho cơng trình nghiên cứu - Luận án tiến sĩ Dương Thanh Mai (1996), “Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp” Tác giả sâu phân tích cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật nước ta; đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, khâu quan trọng hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối hoạt động xây dựng pháp luật thực thi pháp luật - Tiếp theo, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu phân tích cơng tác phố biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng cụ thể như: người dân tộc thiểu số, vùng địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xã, đối tượng cơng nhân… Cụ thể: Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 49/2000; “Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm thành phố Ninh Thuận nay” năm 2005 Đinh Thị Hoa; ; “Giáo dục pháp luật cư dân nông thôn đồng sông Cửu Long” năm 2008 Nguyễn Tiến Hải; “Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho công nhân doanh nghiệp Thành phố Đồng Tháp giai đoạn nay” năm 2012 Nguyễn Thị Thu Ba; “Phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình – thực trạng giải pháp” năm 2013 Dương Thị Thu Hiền Các đề tài sâu nghiên cứu tác động công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng dân cư cụ thể, từ nhận thấy cơng tác có vai trị định hướng quan trọng đến ý thức hành vi người đối tượng xã hội lại có cách thức, phương pháp phố biến, giáo dục pháp luật khác để phù hợp với tâm sinh lý, trình độ nhận thức nhóm đối tượng - Đối với phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng niên có số tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu đề tài như: viết “Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên Gia Lai” đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật số 02(263) năm 2014 Bộ Tư pháp; Luận văn “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho niên đô thị - từ thực tiễn thành phố Hà Nội” năm 2016 Trần Thị Bích Hạnh; Luận văn thạc sĩ “Phổ biến, giáo dục pháp luật cho Thanh niên từ thực tiến tỉnh Quảng Bình” Trần Thị My Ly năm 2018 Các tác giả đặc tính tâm sinh lý lứa tuổi, nhận thức II MỘT SỐ SẢN PHẨM TRUYỀN THÔNG 10 11 12 13 14 15 16 17 ... ĐỘNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG MA TÚY CHO THANH NIÊN TẠI TỈNH NGHỆ AN Điều kiện từ nhiên - xã hội tỉnh Nghệ An ảnh hưởng đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy. .. tác phổ biến, giáo dục pháp luật phịng chống ma túy cho niên 1.4.1 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy cho niên Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống ma túy. .. sáng tỏ sở pháp lý đánh giá thực tiễn hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phịng chống ma túy nói chung phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống ma túy niên tỉnh Nghệ An nói riêng Từ q trình