Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC HẢO PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Vân Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Hảo Lớp: Cao học Luật Kinh tế Khóa: 32 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan tất nội dung Luận văn hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Vân - Giảng viên Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Trong Luận văn có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan liệu, số liệu thơng tin trình bày Luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC 1.1 Khái quát chung sở giáo dục đại học tư thục 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển sở giáo dục đại học tư thục 1.1.2 Khái niệm sở giáo dục đại học tư thục 10 1.1.3 Đặc điểm sở giáo dục đại học tư thục 12 1.1.4 Phân loại sở giáo dục đại học tư thục .16 1.1.5 Khái quát về hoạt động tài chính sở giáo dục đại học tư thục 21 1.1.5.1 Khái niệm hoạt động tài sở giáo dục đại học tư thục .21 1.1.5.2 Nội dung hoạt động tài sở giáo dục đại học tư thục .23 1.1.5.3 Vai trò hoạt động tài với hoạt động khác sở giáo dục đại học tư thục 24 1.2 Tổng quan pháp luật hoạt động tài chính của sở giáo dục đại học tư thục 26 1.2.1 Vai trò, cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt đợng tài sở giáo dục đại học tư thục .26 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật về hoạt động tài chính sở giáo dục đại học tư thục 28 1.2.3 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động tài chính sở giáo dục đại học tư thục 30 1.2.4 Đặc điểm pháp luật về hoạt động tài chính sở giáo dục đại học tư thục 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC .36 2.1 Thực trạng giải pháp hồn thiện pháp ḷt hoạt đợng xây dựng ng̀n tài của sở giáo dục đại học tư thục 36 2.1.1 Thực trạng pháp luật về hoạt động thu tài sở giáo dục đại học tư thục .36 2.1.1.1 Khoản thu từ hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ 36 2.1.1.2 Khoản thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ phục vụ cộng đồng 42 2.1.1.3 Khoản thu từ việc thực hoạt động tài 45 2.1.2 Thực trạng pháp luật về hoạt động huy động nguồn tài trợ, đóng góp cho sở giáo dục đại học tư thục 48 2.1.2.1 Hành lang pháp lý hoạt động huy động nguồn tài trợ, đóng góp cho sở giáo dục đại học tư thục .48 2.1.2.2 Chính sách khuyến khích hoạt động tài trợ, đóng góp cho sở giáo dục đại học tư thục 50 2.1.2.3 Thực trạng hoạt động huy động nguồn tài trợ, đóng góp cho sở giáo dục đại học tư thục 51 2.2 Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp ḷt hoạt đợng sử dụng ng̀n tài của sở giáo dục đại học tư thục 53 2.2.1 Thực trạng pháp luật về hoạt đợng chi tài sở giáo dục đại học tư thục .53 2.2.1.1 Các khoản chi quản lý, chi hoạt động 53 2.2.1.2 Trích lập quỹ đầu tư phát triển quỹ khác 54 2.2.2 Thực trạng pháp luật về nghĩa vụ tài chính Nhà nước sở giáo dục đại học tư thục 56 2.2.2.1 Các nghĩa vụ thuế sở giáo dục đại học tư thục 56 2.2.2.2 Nghĩa vụ tài đối với đất đai sở giáo dục đại học tư thục 61 2.2.3 Thực trạng pháp luật về chế độ kế tốn, kiểm tra, tra, kiểm tốn hoạt đợng tài sở giáo dục đại học tư thục 66 2.3 Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật phân chia lợi nhuận của sở giáo dục đại học tư thục .68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục đại học Đảng, hệ thống sở giáo dục đại học tư thục ngày phát triển mạnh số lượng, quy mô chất lượng đào tạo, đóng góp tích cực vào phát triển hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Trong năm học 2019 - 2020, quy mô sinh viên sở giáo dục đại học tư thục 313 ngàn sinh viên, chiếm 18,7% số lượng sinh viên đại học nước1 Hệ thống pháp luật giáo dục năm qua đã có nhiều thay đổi theo định hướng Đảng Nhà nước việc xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, phát triển hệ thống giáo dục đại học tư thục Tuy nhiên, thực tế cho thấy hệ thống pháp luật giáo dục chưa xây dựng đồng bộ, chưa tạo lập chế pháp lý rõ ràng, minh bạch điều chỉnh hoạt động sở giáo dục đại học tư thục Trong khoảng thời gian ngắn, hàng loạt văn quy phạm pháp luật điều chỉnh sở giáo dục đại học tư thục đã ban hành, sửa đổi gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhà đầu tư lĩnh vực giáo dục tư nhân Sự thiếu ổn định hệ thống pháp luật nguyên nhân lớn khiến cho nhà đầu tư e ngại đầu tư vào lĩnh vực Ngày 19/11/2018, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 2012 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2019 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 2012 đã có nhiều nỗ lực việc tạo bình đẳng sở giáo dục đại học công lập sở giáo dục đại học tư thục với chủ trương khuyến khích phát triển hệ thống sở giáo dục đại học tư thục Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề vận hành phát triển, pháp luật hoạt động tài sở giáo dục đại học tư thục ngày bộc lộ nhiều điểm hạn chế Pháp luật chưa có chế định cụ thể, rõ ràng điều chỉnh hoạt động tài sở giáo dục đại học tư thục, nhiều quy định thể né tránh chất việc đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực giáo dục Bên cạnh việc nhiều sách ưu đãi nghĩa vụ tài sở giáo dục đại học tư thục còn thiếu khả thi, nhiều quy định thể đối xử thiếu công sở giáo dục đại học tư thục Theo số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2019-2020, nguồn https://moet.gov.vn/thongke/Pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx?ItemID=7389, truy cập ngày 28/8/2021 sở giáo dục đại học công lập Với mong muốn nghiên cứu chuyên sâu hoạt động tài sở giáo dục đại học tư thục, tác giả đã chọn đề tài: “Pháp ḷt hoạt đợng tài của sở giáo dục đại học tư thục” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề đổi xã hội hóa giáo dục đại học Việt Nam nhận quan tâm, thu hút nghiên cứu nhiều tác giả Liên quan đến sở giáo dục đại học tư thục, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Đặng Thị Minh (2014), Chính sách phát triển trường đại học tư thục Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia luận án nghiên cứu sách trường đại học tư thục Việt Nam khía cạnh quản lý nhà nước Luận án rà soát, đánh giá nhằm hồn thiện sách thúc đẩy loại hình đại học tư thục phát triển, có sách tài Luận án đã chỉ bất cập sách hỡ trợ kinh phí, huy động nguồn đầu tư, hỡ trợ học phí cho sinh viên Nhà nước sở giáo dục đại học tư thục Mặc dù nghiên cứu góc độ quản lý hành thời điểm nghiên cứu Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 2012 chưa ban hành, luận án nguồn tham khảo đáng quý cho tác giả nhận định, đánh giá liên quan đến chế quản lý tài chính, sách học phí sách ưu đãi tài sở giáo dục đại học tư thục Nguyễn Xuân Tài (2020), Pháp luật tổ chức, quản lý trường đại học tư thục, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh luận văn nghiên cứu cấu tổ chức, máy quản trị trường đại học tư thục góc độ pháp luật Tuy không nghiên cứu hoạt động tài trường đại học tư thục, luận văn nguồn tham khảo cho tác giả sở lý luận liên quan đến khái niệm, đặc điểm phân loại mơ hình sở giáo dục đại học tư thục Về chất pháp lý, hoạt động đầu tư chế độ sở hữu tài sản sở giáo dục tư thục nói chung, tác giả Bùi Xuân Hải đã có nhiều nghiên cứu như: “Bàn chất pháp lý sở giáo dục tư thục định hướng điều chỉnh pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 06 (145)/2021, tr 24-33; “Hoàn thiện quy định pháp luật trường tư thục”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 15 (439), Tháng 8/2021, tr 8-14 Các nghiên cứu đã làm sáng tỏ chất pháp lý sở giáo dục tư thục, theo đó, sở giáo dục tư thục doanh nghiệp mà đơn vị nghiệp ngồi cơng lập hoạt động vì mục đích lợi nhuận Bên cạnh đó, nghiên cứu đã phân tích hạn chế, bất cập liên quan đến pháp luật hoạt động đầu tư, chế độ sở hữu tài sản sở giáo dục tư thục đề xuất kiến nghị hoàn thiện Mặc dù đối tượng mà nghiên cứu hướng đến chất pháp lý, hoạt động đầu tư chế độ sở hữu tài sản sở giáo dục tư thục nói chung, nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo vô cùng quý báu cho tác giả trình định hướng nghiên cứu, nhìn nhận đắn chất pháp lý sở giáo dục đại học tư thục Pháp luật đầu tư, tài sản sở giáo dục đại học tư thục vấn đề nhà giáo, nhà quản lý giáo dục vô cùng quan tâm Có thể kể đến số nghiên cứu như: Trần Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Vân (2011), “Đại học tư thục “khoác áo” doanh nghiệp suy nghĩ dự thảo luật giáo dục đại học”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 21(2016) - Tháng 11/2011, tr 18-26; Dương Tấn Diệp (2012), “Quyền sở hữu tài sản trường đại học cao đẳng ngồi cơng lập góc nhìn theo quan điểm phát triển”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số (15) Tháng 7-8/2012, tr 67-79; Nguyễn Thanh Tuyền - Dương Tấn Diệp (2012), “Kết hoạt động Trường Đại học Kinh tế Tài TP.HCM - Kiến nghị phát triển giáo dục ngồi cơng lập”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số (17) - Tháng 11-12/2012, tr 69-75 Mặc dù không hướng đến đối tượng nghiên cứu pháp luật hoạt động tài sở giáo dục đại học tư thục, nghiên cứu nguồn tham khảo vô cùng quan trọng cho tác giả việc đánh giá pháp luật góc nhìn nhà giáo, nhà quản lý sở giáo dục đại học tư thục Bên cạnh đó, số viết như: Lê Thế Tuyên (2019), “Cơ chế quản lý tài giáo dục đại học cơng lập - Thực trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn, Số 06 (191)/2019, tr 17-23; Phan Thị Thành Dương - Ngơ Gia Hồng (2020), “Nhận diện nghĩa vụ tài trường đại học cơng lập tự chủ tài chính”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 02 (132)/2020, tr 59-70; Nguyễn Văn Phụng (2012), “Chính sách thuế góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục đại học”, Tạp chí Tài chính, Số 12/2012 đã tiến hành phân tích, đánh giá pháp luật quản lý tài chính, nghĩa vụ tài vấn đề tự chủ tài sở giáo dục đại học công lập Mặc dù nghiên cứu tài trường đại học khối công lập, nghiên cứu nguồn tài liệu quan trọng để tác giả tiến hành so sánh, đối chiếu với mơ hình sở giáo dục đại học tư thục Pháp luật sở giáo dục đại học tư thục chủ đề giới nghiên cứu giới quan tâm Có thể kể đến số nghiên cứu như: Dong, Shengzu (2020), China's New Laws and Policies on Nongovernmental Education: Background, Characteristics, and Impact Analysis; Philip Altbach (1998), Private Higher Education: Themes and Variations in Comparative Perspective; Daniel C.Levy (2010), Giáo dục Đại học Tư thục Đông Á, Các nghiên cứu chủ yếu thực phân tích khái niệm, phân loại vấn đề công nhận loại hình sở giáo dục đại học tư thục vì lợi nhuận Liên quan đến hoạt động tài chính, nghiên cứu chủ yếu hướng đến nội dung như: sách học phí, hỡ trợ, ưu đãi tín dụng cho người học Các nghiên cứu nguồn tham khảo đáng quý cho tác giả việc nhìn nhận, so sánh quan điểm, sách phát triển pháp luật Việt Nam số quốc gia giới sở giáo dục đại học tư thục Có thể thấy, sở giáo dục tư thục nói chung sở giáo dục đại học tư thục nói riêng đối tượng nhiều nhà nghiên cứu sách, pháp luật nước quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu liên quan đến pháp luật hoạt động tài sở giáo dục đại học tư thục hạn chế Đa phần tác giả thực nghiên cứu sở giáo dục đại học tư thục góc độ quản lý nhà nước Đã có số nghiên cứu hướng đến vấn đề đầu tư sở hữu tài sản góc độ pháp lý, nhiên thời điểm nghiên cứu đa phần thực trước Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 2012 ban hành Những nghiên cứu vào thời điểm sau lại chủ yếu hướng đến vấn đề quản trị, tổ chức, chế độ pháp lý sở giáo dục đại học tư thục Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật hoạt động tài sở giáo dục đại học tư thục Đồng thời, luận văn nhằm tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tài sở giáo dục đại học tư thục Trên sở đó, luận văn chỉ hạn chế, bất cập pháp luật, từ gợi mở giải pháp kiến nghị, hồn thiện Đới tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đất đai sở giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao, khoa học - công nghệ, môi trường, xã hội, dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em 44 Thông tư số 140/2007/TT-BTC ngày 30/11/2007 Bộ Tài hướng dẫn kế tốn áp dụng cho sở ngồi cơng lập 45 Thơng tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường 46 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành thuế giá trị gia tăng Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế giá trị gia tăng 47 Thông tư số 45/2014/TT-BGDĐT ngày 17/12/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo quy định việc chuyển đổi loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục 48 Thơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 49 Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp 50 Thơng tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 Bộ Tài việc hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, nghiệp 51 Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/8/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân 52 Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT ngày 30/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo áp dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo 53 Quyết định số 196/TCCB ngày 21/01/1994 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tạm thời trường đại học dân lập 54 Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học 55 Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn sở thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường 56 Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17/4/2009 Thủ trướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học 57 Quyết định số 693/QĐ-TTg ngày 06/5/2013 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số nội dung Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường ban hành kèm theo Quyết định 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Thủ tướng Chính phủ 58 Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học 59 Quyết định số 1470/QĐ-TTg ngày 22/07/2016 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nội dung Danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí, quy mô, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường ban hành kèm theo Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ A.2 Văn bản quy phạm pháp luật nước ngoài 60 Higher Education Act of 1965, P.L 89-329, Approved November 8, 1965 (As amended through P.L 117-103, enacted March 15, 2022), enacted by the Senate and House of Representatives of the United States of America in Congress assembled, nguồn https://www.govinfo.gov/app/details/COMPS-765 61 中华人民共和国民办教育促进法 - Luật Khuyến khích giáo dục tư nhân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (thông qua phiên họp thứ 31 Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ IX ngày 28/12/2002), nguồn https://prophe.org/en/data-laws/national-laws/ 62 全国人民代表大会常务委员会关于修改《中华人民共和国民办教 育促进法》的决定 - Quyết định Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc việc sửa đổi "Luật Khuyến khích Giáo dục Tư nhân Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa" (Thông qua phiên họp thứ 24 Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ XII ngày 07/11/2016) nguồn http://www.moe.gov.cn/s78/A02/zfs left/s5911/moe_619/201612/t20161213_291 732.html 63 中华人民共和国民办教育促进法 - Luật Khuyến khích Giáo dục Tư nhân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa sửa đổi năm 2016 (bản hợp với Quyết định sửa đổi), nguồn http://edu.wenzhou.gov.cn/art/2018/9/30/art_1324587_16687762.html 64 中华人民共和国民办教育促进法 - Luật Khuyến khích Giáo dục Tư nhân Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa sửa đổi năm 2018 (Thông qua họp thứ Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc khóa XIII ngày 29 tháng 12 năm 2018), nguồn http://www.npc.gov.cn/zgrdw/npc/xinwen/201901/07/content_2070265.htm?fbclid=IwAR19N2keAHO4NuQyVFuUdBfErveLjypd 60TkRuPdOlYv3ZT6APsUd1K01A8 65 中华人民共和国民办教育促进法实施条例 - Quy định việc Thực Luật Khuyến khích Giáo dục Tư nhân Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa (Ban hành theo Lệnh số 399 Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngày tháng năm 2004 sửa đổi theo Lệnh số 741 Quốc Vụ Viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ngày tháng năm 2021) nguồn http://www.gov.cn/zhengce/content/202105/14/content_5606463.htm?fbclid=IwAR04YkCNIncdir1YaYKI6imw_47bRPX4 VKeaWxl6WYHQH2AaZ3Yik76GPKk B Tài liệu tham khảo Dương Tấn Diệp (2012), “Một số ý kiến Luật Giáo dục đại học Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số (18) Tháng 01-02/2012, tr 69-73 Dương Tấn Diệp (2012), “Quyền sở hữu tài sản trường đại học cao đẳng ngồi cơng lập góc nhìn theo quan điểm phát triển”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số (15) - Tháng 7-8/2012, tr.67-79 Thái Thị Tuyết Dung (2018), “Thanh tra giáo dục kiến nghị sửa đổi quy định tra Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009)”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 02 (114)/2018, tr.51-57 Phan Thị Thành Dương - Ngơ Gia Hồng (2020), “Nhận diện nghĩa vụ tài trường đại học cơng lập tự chủ tài chính”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 02 (132)/2020, tr.59-70 Lê Thị Thu Hà cộng (2021), “Lựa chọn hình thức pháp lý cho Quỹ tín thác trường đại học Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế, Số 136 (04/2021), tr 134-148 Trần Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Vân (2011), “Đại học tư thục “khoác áo” doanh nghiệp suy nghĩ dự thảo luật giáo dục đại học”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 21(2016) - Tháng 11/2011, tr 18-26 Thái Vân Hà (2019), “Phát triển trường đại học tư thục Việt Nam: thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Tài chính, Số 712, tr 86-90 Bùi Xuân Hải (2021), “Bàn chất pháp lý sở giáo dục tư thục định hướng điều chỉnh pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số 06 (145)/2021, tr 24-33 Bùi Xuân Hải (2021), “Hoàn thiện quy định pháp luật trường tư thục”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 15 (439), tháng 8/2021, tr.8-14 10 Mạch Trần Huy - Nguyễn Văn Tân (2019), “Các nhân tố ảnh hưởng đến lực trường đại học tư thục Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 21, tr 54-57 11 Trần Văn Hùng (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu công tác tra trường đại học tư thục”, Tạp chí Giáo dục, Số 263 (Kỳ 1-6/2011), tr.10 16 12 Trần Văn Hùng (2020), “Xu phát triển hệ thống đại học tư thục Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, Số 475 (Kỳ - Tháng 4/2020), tr 12 -16 13 Đào Tuyết Lan - Phan Thị Yến Phượng (2020), “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường đại học ngồi cơng lập”, Tạp chí Kế toán & Kiểm toán, Số tháng (200)/2020, tr.47-52 14 Hà Thị Thu Phương - Thái Vân Hà (2020), “Giải pháp huy động nguồn lực tài phát triển trường đại học tư thục Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 28 (746), tr 47-50 15 Nguyễn Xuân Tài (2020), Pháp luật tổ chức, quản lý Trường Đại học tư thục, Luật văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thanh Tâm cộng (2021), “Chia sẻ chi phí giáo dục đại học: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, Số 33-T9/2022, tr.8-13 17 Nguyễn Thanh Tuyền - Dương Tấn Diệp (2012), “Kết hoạt động Trường Đại học Kinh tế Tài TP.HCM - Kiến nghị phát triển giáo dục ngồi cơng lập”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số (17) - Tháng 11-12/2012, tr 69-75 18 Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sách chuyên khảo Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tài Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 20 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật thuế (Tái có bổ sung), NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 21 Văn số 7686/BTC-CST ngày 12/6/2017 Bộ Tài sách thuế đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo Tài liệu từ Internet 22 Aurélien Casta - Daniel C Levy, “Giáo dục đại học tư: Ngay Pháp, lợi nhuận”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so-85/giao-duc-dai-hoc-tu-ngay-tai-phap-va-ngay-ca-vi-loinhuan/, truy cập ngày 22/7/2021 23 Arthur M Hauptman (Arlington, Virginia, Hoa Kỳ), “Tài cho Giáo dục Đại học: Xu hướng vấn đề”, Phạm Thị Ly dịch, nguồn http://www.lypham.net/?p=784, truy cập ngày 25/5/2021 24 “Bộ GD-ĐT giải thích vấn đề học phí, giá dịch vụ đào tạo”, nguồn https://nhandan.vn/tin-tuc-giao-duc/bo-gd-dt-giai-thich-van-de-hoc-phi-gia-dich-vudao-tao-325652, truy cập ngày 20/12/2020 25 “Bộ Tài dự kiến truy thu thuế, trường ngồi cơng lập kêu trời”, https://tuoitre.vn/bo-tai-chinh-du-kien-truy-thu-thue-truong-ngoai-cong-lap-keutroi-20210114094559974.htm, truy cập ngày 18/8/2021 26 Quang Chau, “Việt Nam: trường hợp độc quyền lợi nhuận”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so-103/vietnam-truong-hop-duy-nhat-doc-quyen-vi-loi-nhuan/, truy cập ngày 22/03/2021 27 “Cần xây dựng văn hóa hiến tặng cho giáo dục Việt Nam”, nguồn https://vnuhcm.edu.vn/tin-tuc_32346864/can-xay-dung-van-hoa-hien-tang-chogiao-duc-viet-nam/313230396864.html, truy cập ngày 15/10/2021 28 Daniel C Levy, “Cấu trúc quốc gia giáo dục đại học tư nhân tồn cầu”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so97/cau-truc-quoc-gia-cua-giao-duc-dai-hoc-tu-nhan-toan-cau/, truy cập ngày 22/3/2021 29 Daniel C.Levy, “Giáo dục đại học tư Đông Á”, Phạm Thị Ly dịch, nguồn http://www.lypham.net/?p=2274, truy cập ngày 10/8/2021 30 Daniel C Levy, “Giáo dục đại học tư tồn cầu: Có phải hạng hai?”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so-100/giaoduc-dai-hoc-tu-toan-cau-co-phai-la-hang-hai/, truy cập ngày 23/3/2021 31 Dante J Salto, “Giáo dục đại học lợi nhuận Mỹ Latinh: Ngoại lệ hay tiền thân?”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so-106/giao-duc-dai-hoc-vi-loi-nhuan-o-my-latinh-ngoai-lehay-tien-than/, truy cập ngày 25/5/2021 32 Bùi Quang Độ, “Trường ĐHDL Văn Lang mười năm thực sách xã hội hóa giáo dục”, Nội san Khoa học Đào tạo Trường ĐHDL Văn Lang, nguồn https://www.vanlanguni.edu.vn/component/content/article/86-noisan/713-noi-san-khoa-hoc-dao-tao-so-4, truy cập ngày 12/7/2021 33 Eldho Mathews, “Những mâu thuẫn Ấn Độ mở rộng giáo dục đại học tư”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so91/nhung-mau-thuan-khi-an-do-mo-rong-giao-duc-dai-hoc-tu/, truy cập ngày 14/8/2021 34 Nguyễn Thúc Hương Giang - Thái Minh Hạnh - Đào Thanh Bình, “Tác động kiểm toán nội đến nâng cao hiệu quản trị đại học”, nguồn tại: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tac-dong-cua-kiem-toan-noi-bo-dennang-cao-hieu-qua-quan-tri-dai-hoc-334792.html, truy cập ngày 08/9/2021 35 Đặng Thị Hà, “Quản lý tài theo chế tự chủ trường đại học công lập Thực trạng giải pháp”, nguồn https://www.quanlynhanuoc.vn/2018/05/03/quan-ly-tai-chinh-theo-co-che-tu-chutai-cac-truong-dai-hoc-cong-lap-thuc-trang-va-giai-phap/, truy cập ngày 03/9/2021 36 Thanh Hùng (2021), “Để nguồn tài trợ cho giáo dục đại học nhiều ”, nguồn https://www.sggp.org.vn/de-nguon-tai-tro-cho-giao-duc-dai-hocduoc-nhieu-hon-773713.html, truy cập ngày 25/04/2022 37 Hồ sơ dự án xây dựng Luật Giáo dục đại học, nguồn https://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?id=254, truy cập ngày 05/02/2021 38 Hồ sơ dự án xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học, nguồn https://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?id=1394, truy cập ngày 05/02/2021 39 Hồ sơ dự án xây dựng Luật Giáo dục (sửa đổi), nguồn https://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?id=1396, truy cập ngày 05/02/2021 40 Ishmael I Munene, “Các trường đại học Kenya bờ vực vỡ nợ tài chính”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so97/cac-truong-dai-hoc-kenya-tren-bo-vuc-vo-no-tai-chinh/, truy cập ngày 14/8/2021 41 Ka Ho Mok, “Tầm quan trọng ngày tăng tư nhân giáo dục: Thách thức quản trị đại học Trung Quốc”, Phạm Thị Ly dịch, nguồn http://www.lypham.net/?p=2080, truy cập ngày 20/5/2021 42 Hồng Văn Khoan, Giáo dục cơng dân đào tạo nghề nghiệp, Tài liệu tham khảo góp ý dự thảo luật gddh, nguồn https://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?id=254, truy cập ngày 09/9/2021 43 Nguyễn Thắng Lợi, “Đánh giá pháp luật Luật Thanh tra hành hạn chế tra nội lĩnh vực giáo dục”, nguồn http://thanhtra.moet.gov.vn/chi-tiet-tin/-/viewarticle/1/1496050452792/1507194153867 truy cập ngày 23/10/2021 44 Phạm Thị Ly, “Hiến tặng từ niềm tin”, nguồn https://tuoitre.vn/hientang-tu-niem-tin-631201.htm, truy cập ngày 15/10/2021 45 Phạm Thị Ly, “Kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng sách đại học tư thục”, nguồn http://www.lypham.net/?p=2688, truy cập ngày 23/3/2021 46 Phạm Thị Ly - Vladimir Briller, “Những bước phát triển sách ĐH tư Việt Nam”, nguồn http://www.lypham.net/?p=1285, truy cập ngày 23/3/2021 47 Đặng Thị Minh, “Chính sách phát triển trường đại học tư thục Việt Nam”, nguồn https://www1.napa.vn/saudaihoc/thong-tin-luan-an-cua-ncs.htm, truy cập ngày 21/12/2020 48 Marcelo Knobel, “Giáo dục đại học lợi nhuận Brazil – tiến thoái lưỡng nan”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so-89/giao-duc-dai-hoc-vi-loi-nhuan-o-brazil-tien-thoai-luongnan/, truy cập ngày 12/7/2021 49 Phạm Duy Nghĩa, “Đa dạng hóa loại hình đại học - số góp ý xây dựng Luật Giáo dục đại học”, nguồn https://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?id=254, truy cập ngày 09/9/2021 50 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, “Góp ý Dự thảo Thơng tư hướng dẫn thuế TNDN sở thực xã hội hóa chưa truy thu theo nghị 63/NQ-CP ngày 25/8/2014 Chính phủ”, nguồn http://vibonline.com.vn/bao_cao/vcci_gop-y-du-thao-thong-tu-huong-dan-ve-thue- tndn-doi-voi-co-thuc-hien-xa-hoi-hoa-chua-truy-thu-theo-nghi-quyet-63-nq-cpngay-25-8-2014-cua-chinh-phu, truy cập ngày 18/8/2021 51 Phạm Phụ, “Đầu tư “chia sẻ chi phí” GDĐH Việt Nam”, https://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?id=254, truy cập ngày 09/9/2021 52 Nguyễn Văn Phụng, “Chính sách thuế góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục đại học”, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh- luan/chinh-sach-thue-gop-phan-thuc-day-phat-trien-giao-duc-dai-hoc-19083.html, truy cập ngày 05/10/2021 53 Cao Văn Phường, “Giáo dục đại học cần có Luật Giáo dục đại học phù hợp để phát triển ổn định”, https://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?id=254, truy cập ngày 09/9/2021 54 Quy chế Chi tiêu nội Trường Đại học Đông Á (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/QĐ-ĐHĐA-HĐT ngày 12/5/2020 Hội đồng trường Trường Đại học Đông Á), công bố https://donga.edu.vn/ba-cong-khai/tu-chu, truy cập ngày 21/10/2021 55 Quy chế Tài Trường Đại học Đơng Á (Ban hành kèm theo Quyết định số 06/QĐ-ĐHĐA-NĐT ngày 01/4/2020 Hội nghị Nhà đầu tư Trường Đại học Đông Á), công bố https://donga.edu.vn/ba-cong-khai/tu-chu, truy cập ngày 21/10/2021 56 Quy chế Tổ chức Hoạt động Trường Đại học Đông Á (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/QĐ-ĐHĐA-HĐT ngày 12/5/2020 Hội đồng trường Trường Đại học Đông Á), công bố https://donga.edu.vn/ba-cong-khai/tuchu, truy cập ngày 21/10/2021 57 Quy chế Tổ chức Hoạt động Trường Đại học Văn Lang, nguồn https://www.vanlanguni.edu.vn/thu-vien-van-ban, truy cập ngày 21/10/2021 58 Quyết định số 1259/QĐ-ĐHYD ngày 15/7/2021 Trường Đại học Y dược TP.HCM việc ban hành mức thu học phí năm học 2021-2022, nguồn tại: https://tradmed.ump.edu.vn/thong-bao/thong-bao-quyet-dinh-so-1259qd-dhyd-veviec-ban-hanh-muc-thu-hoc-phi-nam-hoc-2021-2022/3252, truy cập ngày 15/7/2022 59 Lâm Quang Thiệp, “Xu hướng đại chúng hóa giáo dục đại học, thay đổi số quan niệm sách (Thế giới Việt Nam)”, nguồn http://dbcl.ntt.edu.vn/van-ban-cua-aun-qa/xu-huong-dai-chung-hoa-giao-duc-daihoc-va-su-thay-doi-mot-so-quan-niem-va-chinh-sach-the-gioi-va-viet-nam-gs-tslam-quang-thiep-dh-thang-long/, truy cập ngày 15/7/2021 60 Lâm Quang Thiệp, “Đổi giáo dục dại học – Thập niên đầu tiên”, nguồn http://ihevn.edu.vn/doi-moi-giao-duc-dai-hoc-thap-nien-dau-tien/, truy cập ngày 01/10/2021 61 Đinh Văn Tồn (2018), “Nghiên cứu mơ hình doanh nghiệp sở giáo dục đại học Việt Nam đề xuất áp dụng cho Đại học Quốc gia Hà Nội”, Báo cáo tổng kết, kết thực đề tài KH&CN cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, nguồn tại: https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/89320, truy cập ngày 10/9/2021 62 Đinh Văn Toàn, “Thúc đẩy mơ hình doanh nghiệp trường đại học công lập trước bối cảnh tự chủ đại học Việt Nam”, nguồn https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-day-mo-hinh-doanh-nghiep-trong-truongdai-hoc-cong-lap-truoc-boi-canh-tu-chu-dai-hoc-o-viet-nam-75617.htm, truy cập ngày 10/9/2021 63 Thông tin công khai chất lượng đào tạo năm học 2021- 2022 Trường Đại học Văn Lang, nguồn http://dbcldt.vanlanguni.edu.vn/vi/ba-cong-khai/n-m-ha-c2021-2022, truy cập ngày 15/7/2022 64 Thông tin công khai chất lượng đào tạo năm học 2021-2022 Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, nguồn https://dau.edu.vn/bm21-cong-khai-tai-chinh-namhoc-2021-2022.html, truy cập ngày 15/7/2022 65 Thông tin công khai chất lượng đào tạo năm học 2021-2022 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng, nguồn https://hiu.vn/gioi-thieu/ba-cong-khai/, truy cập ngày 15/7/2022 66 Thông tin công khai chất lương đào tạo năm học 2021-2022 Trường Đại học Hoa Sen, nguồn https://www.hoasen.edu.vn/dbclkt/report/bao-cao-cong-khaico-so-giao-duc/, truy cập ngày 15/7/2022 67 Thông tin công khai chất lượng đào tạo năm học 2021-2022 Trường Đại học Duy Tân, nguồn https://duytan.edu.vn/03-cong-khaichuan-dau-ra/bao-cao-3cong-khai-nam-hoc-2021-2022-aqn, truy cập ngày 15/7/2022 68 Thông tin công khai chất lượng đào tạo năm học 2021-2022 Trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, nguồn https://bvu.edu.vn/quy-che-cong-khai, truy cập ngày 15/7/2022 69 Thông tin công khai chất lượng đào tạo năm học 2021-2022 Trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM, nguồn https://hcmiu.edu.vn/sinhvien/sinh-vien-hien-tai/hoc-phi/, truy cập ngày 15/7/2022 70 Thông tin công khai chất lượng đào tạo năm học 2021-2022 Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM năm học 2021-2022, nguồn https://huflit.edu.vn/3-cong-khai/bao-cao-3-cong-khai-410.html, truy cập ngày 15/7/2022 71 Đề án tuyển sinh đại học năm 2021 - Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN, nguồn http://tuyensinh.vnu.edu.vn/index.php/Home/viewpage/121, truy cập ngày 15/7/2022 72 Thông tin công khai học phí năm học 2021-2022 Trường Đại học Tơn Đức Thắng, nguồn https://admission.tdtu.edu.vn/dai-hoc/thong-bao-hoc-phi-namhoc-2021-2022-danh-cho-sinh-vien-trinh-do-dai-hoc-khoa-25, truy cập ngày 15/7/2022 73 Thông tin tuyển sinh đại học năm 2021 - Trường Đại học Tân Tạo, nguồn https://ttu.edu.vn/thong-tin-tuyen-sinh-dai-hoc-2021/, truy cập ngày 15/7/2022 74 Thông báo tuyển sinh năm 2021 - Trường Đại học Lạc Hồng, nguồn https://lhu.edu.vn/640/37284/Dai-hoc-Lac-Hong-thong-bao-tuyen-sinh-he-dai-hocchinh-quy-nam-2021.html, truy cập ngày 15/7/2022 75 Đề án tuyển sinh đại học năm 2021 - Trường Đại học Quốc tế Sài Gòn, nguồn https://www.siu.edu.vn/UpLoad/Tuyensinh/DE-AN-TUYEN-SINHNAM-2021.pdf, truy cập ngày 15/7/2022 76 Phạm Thị Thanh Vân (2020), “Hồn thiện sách tài thúc đẩy xã hội hoá giáo dục đại học Việt Nam”, nguồn https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/07/19/hoan-thien-chinh-sach-tai-chinh-thucday-xa-hoi-hoa-giao-duc-dai-hoc-o-viet-nam/, truy cập ngày 10/02/2022 77 Wondwosen Tamrat (2018), “Giáo dục đại học tư thục châu Phi: sách tiến quan điểm nước đơi”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so-93/giao-duc-dai-hoc-tu-thuc-chau-phi-chinh-sach-tienbo-va-quan-diem-nuoc-doi/, truy cập ngày 22/7/2021 78 Kai Yu (2018), “Hợp đại học tư Trung Quốc”, Tạp chí Giáo dục đại học quốc tế điện tử, nguồn http://ihe.fpt.edu.vn/so-95/hop-nhat-giao-duc-daihoc-tu-o-trung-quoc/, truy cập ngày 23/2/2021 79 Asia Development Bank (2012), “Private Higher Education Across Asia: Expanding Access, Searching for Quality”, nguồn https://www.adb.org/publications/private-higher-education-across-asia-expandingaccess-searching-quality, truy cập ngày 15/04/2022 80 Amanda Harmon Cooley, “The Need for Legal Reform of the For-Profit Educational Industry, 79 TENN L REV 515 (2012)” nguồn https://heinonline.org/HOL/Page?handle=hein.journals/tenn79&id=521&collection =journals&index, truy cập ngày 08/5/2021 81 Arthur Kim, “Could a Self-Regulatory Organization Work - An Examination of For-Profit Higher Education and One Potential Solution, 101 GEO L.J 467 (2013)” nguồn https://heinonline.org/HOL/Page?public=true&handle=hein.journals/glj101&div=1 5&start_page=467&collection=journals&set_as_cursor=2&men_tab=srchresults, truy cập ngày 08/5/2021 82 “College and University Endowments: Overview and Tax Policy Options”, nguồn https://sgp.fas.org/crs/misc/, truy cập ngày 22/04/2022 83 Dong, Shengzu, “ECNU Review of Education, Jun 2020 China's New Laws and Policies on Nongovernmental Education: Background, Characteristics, and Impact Analysis” nguồn https://eric.ed.gov/?q=Private+Higher+Education+Law&ft=on&ff1=subPrivate+Sc hools&id=EJ1258688, truy cập ngày 28/9/2021 84 Edmund James E Opinio (2021), “2,400% tax hike on private schools”, truy cập https://www.pwc.com/ph/en/taxwise-or-otherwise/2021/tax-hike-onprivate-schools.html, truy cập ngày 20/04/2022 85 Harvard University (2020), “Financial Report fiscal year 2020”, nguồn tại: https://finance.harvard.edu/annual-report, truy cập 29/04/2022 86 Martin Trow, “Reflections on the Transition from Elite to Mass to Universal Access: Forms and Phases of Higher Education in Modern Societies since WWII”, nguồn https://escholarship.org/uc/item/96p3s213, truy cập ngày 10/7/2021 87 OECD (2011), “Private schools: Who benefits?”, nguồn https://www.oecd.org/pisa/pisaproducts/pisainfocusfamilybackgroundandeducation.htm, truy cập ngày 02/5/2021 88 OECD (2012), “Public and Private Schools: How Management and Funding Relate to their Socio-economic Profle”, nguồn https://www.oecd.org/education/school/programmeforinternationalstudentassessme ntpisa/publicandprivateschoolshowmanagementandfundingrelatetotheirsocioeconomicprofile.htm, truy cập ngày 22/8/2021 89 Philip G Altbach, “Private Higher Education: Themes and Variations in Comparative Perspective”, nguồn https://ejournals.bc.edu/index.php/ihe/article/view/6421, truy cập ngày 23/8/2021 90 Swapna S Prabhu & Niranjan Mohapatra, “The New Private Sector in Higher Education in India: Challenges and Prospects”, nguồn https://heinonline.org/HOL/Page?public=true&handle=hein.journals/gnlujldp3&div =10&start_page=67&collection=journals&set_as_cursor=0&men_tab=srchresults, truy cập 25/9/2021 91 Stanford University (2020), “Stanford releases annual financial results for investment return, endowment”, nguồn https://news.stanford.edu/2020/10/22/stanford-releases-annual-financial-resultsinvestment-return-endowment-2/, truy cập ngày 29/04/2022 PHỤ LỤC Bảng Mức học phí chính quy chương trình đào tạo đại trà bậc đại học của một số sở giáo dục đại học tư thục năm học 2021-2022123 Đơn vị: VNĐ Tên trường STT Trường ĐH Lạc Hồng Học phí/ 01 SV/ 01 năm học từ 17.000.000 – Ghi chú Tùy khối ngành 39.000.000 Trường ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng Trường ĐH Duy Tân từ 20.071.000 25.000.000 từ 21.120.000 – Tùy khối ngành Tùy khối ngành 64.000.000 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu 29.000.000 Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP HCM Trường ĐH Tân Tạo Trường ĐH Văn Lang Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn Trường ĐH Hoa Sen Trung bình cộng khối ngành Trung bình cộng 31.400.000 khối ngành từ 40.000.000 – 150.000.000 Tùy khối ngành 47.500.000 Trung bình cộng khối ngành từ 55.584.000 – 62.530.000 Tùy khối ngành từ 61.000.000 – Tùy khối ngành 86.300.000 10 Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng từ 40.000.000 – 180.000.000 Tùy khối ngành Theo thông tin công khai sở giáo dục năm học 2021-2022 đăng tải trang thông tin điện tử trường 123 Bảng Cơ cấu nguồn thu một số sở giáo dục đại học tư thục năm học 2021-2022124 Số tiền: Tỷ đồng; Tỷ lệ: % Cơ cấu nguồn thu S T T Tên trường Học phí NCKH và chuyển giao công nghệ Nguồn khác Tổng thu Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Trường ĐH Kiến trúc Đà Nẵng 140,037 95,23 0 7,021 4,77 147,058 Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng 359,965 82,70 - - 75,307 17,30 435,272 Trường ĐH Duy Tân 467,9 87,28 1,5 0,30 27,5 5,53 496,9 Trường ĐH Hoa Sen 654,03 99,18 0,49 0,07 4,94 0,75 659,46 Trường ĐH Văn Lang 1724 97,62 0,28 37 2,10 1766 Số liệu Báo cáo công khai năm học 2021-2022 (mẫu số 21) đăng tải trang thông tin điện tử trường 124 ... cao hoạt động tài trường Cơ sở giáo dục đại học tư thục Việt Nam phân loại bao gồm sở giáo dục đại học tư thục sở giáo dục đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận Về bản, sở giáo dục đại học tư. .. CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TƯ THỤC 1.1 Khái quát chung sở giáo dục đại học tư thục 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển sở giáo dục đại học tư thục. .. giáo dục đại học lợi nhuận Cơ sở giáo dục đại học tư thục Việt Nam phân loại bao gồm sở giáo dục đại học tư thục sở giáo dục đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận Trên thực tế, sở giáo dục đại