PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Vườn quốc gia U Minh Thượng được xem là nơi lưu trữ một diện tích rừng trên đất than bùn lớn còn sót lại ở Việt Nam và được công nhận là một trong ba khu.
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vườn quốc gia U Minh Thượng xem nơi lưu trữ diện tích rừng đất than bùn lớn cịn sót lại Việt Nam công nhận ba khu đất ngập nước có mức độ ưu tiên bảo tồn cao khu vực đồng sông Cửu Long Đây nơi có giá trị cao đa dạng sinh học, có giá trị kinh tế lẫn lịch sử VQG U Minh Thượng có hệ thống cống, kênh bao dày đặc vùng đệm vùng lõi phục vụ cho canh tác nông nghiệp Lượng nước sử dụng cho sinh hoạt chủ yếu dựa vào nước mưa, chất lượng nước mặt không đảm bảo dẫn đến tình trạng thiếu nước sử dụng Thêm vào đó, công tác quản lý nguồn tài nước VQG U Minh Thượng chưa đề kế hoạch thích hợp với tình hình vùng để giải vấn đề Vì vậy, Đề tài “Đánh giá – Đề xuất giải pháp quản lý cho phú dưỡng hóa Vườn Quốc Gia U Minh Thượng” dựa đề tài, “Điều tra, Đánh giá tài nguyên nước mặt đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên nước mặt VQG UMT” Viện kĩ thuật biển, Trung tâm nghiên cứu Mơi trường biến đổi khí hậu để xem xét trạng sử dụng nước, trạng quản lý tài nguyên nước khu vực này, từ đề mơ hình quản lý tài ngun nước, giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng công tác quản lý tài nguyên nước để để giải vấn đề Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài bao gồm: • Tìm hiểu tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, trạng quản lý • tài nguyên nước Việt Nam VQG U Minh Thượng Tìm hiểu quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng, phương pháp phân tích SWOT • định lượng nhằm xác định mơ hình quản lý nước thích hợp với điều kiện vùng Đề xuất giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng hỗ trợ cho công tác quản lý tài nguyên nước nhằm sử dụng tài nguyên nước có hiệu Nội dung phương pháp thực a Nội dung Để thực mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu sau sử dụng đề tài: - Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng, trạng quản lý tài - nguyên nước Việt Nam VQG U Minh Thượng Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng, phương pháp phân tích SWOT định lượng - nhằm xác định mơ hình quản lý nước thích hợp với điều kiện vùng Các giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng hỗ trợ cho công tác quản lý tài nguyên nước nhằm sử dụng tài nguyên nước có hiệu b Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp tổng quan tài liệu Phương pháp kế thừa thông tin từ tài liệu, kết điều tra kết nghiên cứu có liên quan trước để phân tích tổng hợp thơng tin cần thiết phục vụ đề tài • Phương pháp tổng hợp Khi có số liệu thu thập được, dựa phương pháp phân tích, đánh giá…và kết hợp với kiến thức chuyên ngành để tổng hợp đưa nhận xét, đánh giá khách quan, đề xuất giải pháp ý kiến cần thiết hỗ trợ cho vấn đề đặt • Phương pháp phân tích hệ thống mơi trường: dùng phương pháp phân tích SWOT định lượng để xác định mơ hình quản lý nước phù hợp cho VQG Giới hạn đề tài Đề tài nhiều hạn chế chưa có số liệu đầy đủ để đánh giá tính tốn cách đầy đủ trạng phú dưỡng hóa Chưa khảo sát thực tế khu vực VQG UMT nên chưa có nhìn tổng quan, đầy đủ, cụ thể diễn biến chất lượng nước B CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Tại vườn quốc gia U Minh Thượng, có nhiều dự án/đề tài nghiên cứu chất lượng nước khu vực nhiều vấn đề liên quan thực bao gồm [1]: Đánh giá môi trường đất – nước – tài nguyên sinh thái rừng vùng bán đảo Cà Mau tỉnh Kiên Giang (năm 1997) Điều tra chất lượng nước, môi trường nước tác động tiêu cực tới sản xuất dân sinh kinh tế vùng U Minh Thượng U Minh Hạ - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (từ năm 2001 đến năm 2002) Điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên nước mặt vườn quốc gia U Minh Thượng – Viện kĩ thuật biển – Trung tâm nghiên cứu môi trường Biến đổi khí hậu (2011) Đánh giá môi trường, sinh thái rừng tràm VQG U Minh Thượng giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững –Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2008 -2010) Các vấn đề quản lý nguồn nước nhằm bảo tồn đa dạng sinh học phòng chống cháy rừng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TỀ XÃ HỘI – VQG U MINH THƯỢNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành VQG UMT thành lập theo Quyết định số 11/2002/QĐ – TTg ngày 14 tháng 01 năm 2002 Thủ tướng phủ, thuộc huyện U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang Tiền thân rừng UMT rừng úng phèn, vốn người dân địa đặt tên từ lâu đời “Hổ rừng”, hình thành tập trung phía Tây bán đảo Cà Mau, tiếp giáp với dải rừng ngập mặn ven biển Vịnh Thái Lan, địa bàn hai tỉnh Cà Mau Kiên Giang Với tọa độ địa lý sau [1]: - Từ 9o31’16” đến 9o39’45” Từ 105o03’06” đến 105o07’59” vĩ độ Bắc; kinh độ Đơng; Theo quy hoạch thức, VQG UMT có tổng diện tích tự nhiên 21.107 chia thành hai vùng [1]: - Vùng lõi: 8.038; Vùng đệm: 13.069 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo Địa hình VQG UMT khơng có dạng “mai rùa”, dốc từ trung tâm Khu vực cao lệch phía Nam, thấp dần phía Bắc Khu vực thấp Tây – Bắc Địa hình vùng lõi chia làm ba vùng [1]: • Vùng trung tâm: cao độ biến đổi từ 1,0m đến 1,8m; diện tích 2.687ha; khoảng • 1.005ha tập trung đĩa than bùn, hướng dốc từ xung quanh; Vùng xung quanh: cao độ từ 0,5m đến 1,0m; diện tích 3.624ha, bao gồm phần đất phía • Bắc giới hạn kênh ngang phần quanh đĩa than bùn; Phần cịn lại diện tích mặt kênh có cao độ 0,5m Vườn đệm quốc gia thuộc đồng triều thấp ven biển, hình thành từ trình biển lùi bồi tụ phù sa, chủ yếu trầm tích ven biển đầm lầy, hình thành nên địa hình thấp phẳng, bị chia cắt hệ thống kênh đào [1] 2.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 2.1.3.1 Đặc điểm thổ nhưỡng vùng lõi Vùng lõi VQG đầm lầy than bùn Bề dày tần than bùn liên quan với độ cao địa hình lớp sét nhão, màu xám xanh không thục, lớp sét bột xen cát mịn chứa mảnh vỏ sò, dày từ 1,5 – 2m , tiếp đến lớp sét – bột màu xám phớt nâu đến xám nâu chứa bã thực vật, bề dày từ 20 – 100cm (tầng chứa vật liệu sinh phèn) lớp than bùn (lớp than bùn lại sau cháy chủ yếu than bùn đen, bề dày thay đổi từ 40 – 63cm) lớp sét nâu (những nơi không than bùn) Bên lớp than bùn tầng sinh phèn xuất sâu độ sâu khác Những nơi tầng sinh phèn xuất nơng hình thành phèn hoạt động [1] 2.1.3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng vùng đệm Đất vùng đệm biến động với loại đất khác Kết kiểm tra đất CARE Trường Đại học Cần Thơ thực vùng đệm VQG UMT phân theo loại đất giới FAO UNESCO (1990): Bảng 2.1 Các loại đất vùng đệm VQG UMT Loại đất Diện tích % so với tổng diện tích Đất phù sa cổ 2.281 17 Đất phèn 10.788 83 Đất phèn nặng 9.806 75 Đất phèn trung bình 982 13.069 100 - Tổng (Nguồn: [1]) 2.1.4 Đặc điểm thủy văn dòng chảy U Minh Thượng gồm ba khu chia cắt hệ thồng kênh nên điều kiện thủy văn khác nhau: Phía bên ngồi vùng đệm: (vùng phụ cận: phần bên ngồi đê bao ngồi) Vùng nối thơng với sơng Cái Lớn, rạch Tiểu Dừa, Chắc Băng (Cà Mau) hệ thống kênh đào kênh nối thẳng với biển Tây nên chịu ảnh hưởng thủy triều biển Tây với chế độ Nhật Triều [1] Vùng đệm: (được giới hạn đê bao đê bao trong) Gắn liền với hoạt động kinh tế lâm – nông – ngư kết hợp: trồng rừng, khai vuông nông hộ, lên líp trồng cơng nghiệp, rau màu, ăn Chế độ thủy văn mang đặc điểm thủy văn hồ chứa Sự dao động mực nước bị chi phối điều tiết người theo mùa khô hay mùa mưa hoạt động sản xuất [1] Khu vực VQG UMT: (nằm đê bao trong) VQG UMT vùng khép kín, nguồn nước cấp nước mưa Chế độ điều tiết thời điểm năm hệ thống, đập đê Những hạn chế hệ thống thủy văn có: hệ thống kênh chưa hồn chỉnh, cống đê ngồi cịn nhỏ thiếu Nước hệ thống kênh không lưu thông dẫn đến việc rửa phèn bị hạn chế, phèn từ tầng sinh phèn đất gây tình trạng nước torng khu vực bị nhiễm phèn nặng cản trở cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản mùa khơ [1] 2.1.5 Đặc điểm khí hậu thời tiết a Nhiệt độ Khu đất ngập nước U Minh Thượng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa: gió mùa Đơng – Bắc từ tháng 11 đến tháng gió mùa Tây – Nam từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình năm cao (27,0oC) biến động nhiệt độ năm nhỏ (26,5 – 27,3 oC) [1] b Lượng mưa Lượng mưa trung bình vùng U Minh Thượng đạt 2,403mm ổn định theo thời gian (Rạch Giá: 2,136mm, An Minh: 2,464mm, Thới Bình: 2,330mm; Xẻo Rô: 2,083; Vĩnh Thuận: 2,207mm, U Minh: 2,366mm Cà Mau: 2,376mm) Số ngày mưa trung bình năm cao, trung bình năm từ 163 – 171 ngày (Xẻo Rô: 163 ngày Vĩnh Thuận: 165 ngày, U Minh: 171 ngày Cà Mau: 167 ngày) [1] c Độ ẩm Độ ẩm có liên quan mật thiết với chế độ mưa Độ ẩm tương đối trung bình năm từ 82,2 – 87,5% Độ ẩm trung bình tương đối cao vào tháng 9, tháng 10 dao động từ 86 – 89%; thấp vào tháng tháng từ 75,6 – 83,2% Độ ẩm khơng khí thấp cộng thêm tình trạng nguồn nước cạn kiệt mặt đất kho hạn, khả cháy rừng lớn [1] d Chế độ bốc Lượng bốc năm lớn, (số liệu quan trắc ống Piche) Rạch Giá 1,179mm Cà Mau 972mm Mùa khô nắng nhiều độ ẩm khơng khí thấp nên lượng bốc lớn tháng cả, khoảng 110mm – 130mm (Rạch Giá: 123mm, Cà Mau: 117mm, trung bình xấp xỉ 4mm/ngày) Sự thiếu hụt lượng mưa so với lượng bốc giảm nhiều so với mùa khô Tháng 10 có lượng bốc thấp nhất, 50 – 80mm (Rạch Giá: 75mm, Cà Mau: 54mm), trung bình 2mm/ngày Tổng lượng thiếu hụt mùa khô vùng U Minh Tượng khoảng 400mm Đây sở quan trọng để cân lượng thiếu hụt mùa khô lượng dư thừa mùa mưa [1] 2.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 2.2.1 Đặc điểm dân sinh Vùng U Minh Thượng có hai xã Xã Minh Thuận An Minh Bắc bao gồm 12 ấp, tổng số hộ 3.267, với nhân 19.602 (tính tới năm 2009) [1] Trong vùng đệm có ba thành phần dân tộc khác sinh sống Tỉ lệ phần trăm hộ gia đình dân tộc thiểu số sống xung quanh vùng VQG UMT xếp sau [1]: - Dân tộc Kinh: 93,51% Dân tộc Khơme: 5,93% Dân tộc Hoa: 0,56% Dân tộc Kinh khu vực không thuộc thành phần dân tộc thiểu số, nhiên tỷ lệ dân tộc kinh chiếm tới 93,51% tính nhằm thể mối tương quan với nhóm dân tộc khác [1] 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Dân cư địa bàn phân bố xung quanh vùng lõi, trình độ dân cư thấp, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, phận dân cư sống lệ thuộc vào đất rừng, rừng lâm sản phụ từ rừng tạo áp lực lớn cho công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc gia UMT a Dựa theo sở hữu đất, rừng, nơi định cư, dân cư trogn vùng đệm phân làm bốn - nhóm sau: Nhóm 1: có đất rừng, định cư vùng đệm (chiếm 79,4% số hộ vùng đệm - 61,2% số hộ 12 ấp); Nhóm 2: có đất vủng đệm, sống vùng đệm (chiếm 16,3% - hộ vùng đệm, 17,1% số hộ 12 ấp); Nhóm 3: khơng có đất, sống vùng đệm (chiếm 4,3% hộ vùng đệm 4,3% số hộ 12 ấp); - Nhóm 4: khơng có đất, sống ngồi vùng đệm (chiếm 22,7% số hộ 12 ấp) b Điều kiện kinh tế xã hội xã phân loại giàu, trung bình, nghèo Tiêu chí phân hóa nghèo, trung bình, giả: - Hộ nghèo: hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người thấp - 200.000VND/tháng Hộ trung bình: hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người cao - 200.000VND/tháng thấp 700.000VND/tháng Hộ giả: hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người hàng tháng cao 700.000VND/tháng c Tình hình sản xuất nơng lâm nghiệp Tổng diện tích đất tự nhiên vùng đệm 13.069 ha, đất lâm nghiệp 4.032 đất có rừng 3.245 (chiếm 80,5% diện tích đất lâm nghiệp) Tuy nhiên, năm gần Tràm không mang lại hiệu kinh tế cao nên số hộ phá bỏ Tràm đển sản xuất nông nghiệp Bảng 2.2 Hiện trạng đất đai vùng đệm TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 13.069 100 Đất nông nhgiệp 6.599 50,5 Đất lâm nghiệp 4.032 30,9 Đất chuyên dùng 2.392 18,3 Kênh 45,6 0,3 (Nguồn: [1]) d Tình hình sản xuất nơng nghiệp Sản xuất nơng nghiệp nguồn thu nhập hộ gia đình với trồng đa dạng sản phẩm chủ yếu lúa gạo, mía đường rau màu e Tình hình sản xuất lâm nghiệp Trồng rừng sản xuất mạnh vùng gần gỗ Tràm không mang lại hiệu kinh tế cao nên hộ gia đình loại bỏ Tràm để cấy lúa dẫn đến công tác quản lý bảo vệ rừng khơng quan tâm trọng Ngồi ra, vào mùa khô vụ cháy rừng lại thường xuyên xảy Sản xuất lâm nghiệm vùng đệm chưa phát triển, chưa khai thác hết mạnh Nhân dân có kinh nghiệm trồng rừng từ xưa đến thiếu quy hoạch, vốn, thêm vào cơng tác bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn nên chất lượng diện tích rừng chưa cao Nếu có giải pháp thích hợp khơi dậy tiềm sản xuất lâm nghiệp làm cho độ che phủ rừng tăng lên, đời sống phần cải thiện 2.2.3 Y tế Với mức thu nhập thấp, mức đảm bảo lương thực mức tiêu chuẩn dinh dưỡng thấp, thiếu sở hạ tầng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Vườn Quốc Gia Các trạm y tế thiếu thốn mặt nhân trang thiết bị Cứ 10.000 dân có cán y tế 1.000 dân có giường bệnh 2.2.4 Giáo dục Về giáo dục, U Minh Thượng thiếu hụt phòng học giáo viên Số trường có kiến trúc kiên cố Thiết bị giáo dục thiếu trầm trọng, khơng có đủ đồ dùng học tập, nhà vệ sinh, có số trường khơng có đủ bàn học Trẻ em học sinh lớp lớp phải thuyền xa gần 2km đến trường Học sinh muốn học cao phải lên thị trấn lớn Huyện An Minh, thành phố Rạch Giá Phần lớn gia đình khơng đủ khả học 2.3 Đặc điểm sở hạ tầng Cơ sở hạ tần vùng đệm U Minh Thượng cịn nhiều bất cập, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, chủ yếu phương tiện đường thủy Mạng lưới điện kéo đến tất xã, hộ dân sử dụng điện tính đến năm 2009 đạt 85% toàn huyện Nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt thiếu hụt nghiêm trọng, nguồn nước chủ yếu người dân nguồn nước mưa dự trữ chum, vại… + Đóng góp cơng lao động tài xây dựng, tu bảo vệ cơng trình nước địa phương + Thanh tốn chi phí nước theo mức tiêu thụ thỏa thuận hộ gia đình Về mặt tổ chức, mơ hình phổ biến hợp tác xã hội người sử dụng nước thành lập hình thức tổ chức cộng đồng phối hợp với quan nhà nước Nước xem hàng hóa người sử dụng phải trả phí Đối với cộng đồng địa, họ xem nước tài sản chung, có giá trị tinh thần nên nguồn tài nguyên nước quản lý theo luật tục [4] Vai trị cộng đồng q trình định quản lý tài nguyên nước thể rõ họ tham gia mức thấp bầu chọn ban quản lý hay địa điểm lắp đặt cơng trình nước Và hạn chế lực nên cộng đồng tham gia việc định việc lựa chọn công gnhệ hay thiết bị vận hành [4] b) Năng lực, chuyển giao công nghệ huy động nguồn lực Khi tham gia vào mơ hình quản lý sử dụng nước, lực cộng đồng cải thiện thơng qua khóa tập huấn trao đổi kinh nghiệm thiết kế hệ thống, vận hành kĩ thuật, giám sát tài [4] Cơng nghệ áp dụng cho việc cấp nước tưới tiêu đơn giản phù hợp với lực dân địa phương Việc thiếu minh bạch quyền sở hữu người dân công trình làm ảnh hưởng đến trình huy động cộng đồng tham gia đóng góp xây dựng hệ thống cấp nước, đồng thời dễ gây hiểu nhầm tranh cãi bên có liên quan vận hành trì hệ thống [4] c) Tiếp cận dựa vào nhu cầu Người điều hành thuỷ lợi dẫn cấp nước vào ruộng theo mức độ phù hợp yêu cầu mùa vụ người dân; nước sinh hoạt tính theo số đồng hồ nước Người sử dụng phải trả tiền nguyên tắc quan trọng giúp tiết kiệm nước nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nước Tuy nhiên, cách tiếp cận khơng phù hợp với mơ hình quản lý nước cộng đồng địa phương xem nước tài sản chung có hệ thống nước tự chảy [4] d) Tự chủ tài Các cơng trình cấp nước thủy lợi quy mơ nhỏ, có tham gia cộng đồng thường xây dựng kinh phí từ ba nguồn: tài trợ nhà nước, tài trợ từ bên (thường từ dự án tổ chức phi phủ thực hiện) đóng góp cộng đồng Khi vào hoạt động, chi phí vận hành tu tốn ngân sách thu từ phí sử dụng nước Mức thu tiền nước thường cộng đồng thỏa thuận quy định họp dân Ủy ban nhân dân xã phê duyệt [4] e) Tính bền vững Tính bền vững mơ hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng tập hợp tất khía cạnh xã hội, tài chính, kinh tế, thể chế, kĩ thuật môi trường Đây xem khía cạnh thành cơng mơ hình thực tế lại thách thức lớn Một vài khía cạnh xem xét mức độ thực tố mơ áp dụng cách tiếp cận định hướng người sử dụng nước hay đáp ứng nhu cầu thường có tác động tích cực bền vững hệ thống quản lý nước Ở nhiều nơi phụ nữ tham gia tích cực vào việc xây dựng giám sát hệ thống cấp nước [4] CHƯƠNG ÁP DỤNG SWOT ĐỊNH LƯỢNG CHO VIỆC XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VQG UMT 1.1 Phương pháp phân tích SWOT định lượng Khái niệm: Phân tích SWOT công cụ dùng để xác định định hướng, chiến lược phát triển hệ thống để đạt hay nhiều mục tiêu dựa nguyên lý hệ thống, [5]: - Phân tích điểm mạnh (S= strenght), điểm yếu (W= Weakness) đánh giá từ bên trong, tự đánh giá khả hệ thống (đối tượng) việc thực mục tiêu, lấy mục tiêu làm chuẩn để xếp đặc trưng điểm mạnh (hỗ trợ mục tiêu) hay - điểm yếu (cản trở mục tiêu) [5] Phân tích hội (O= opportunities), thách thức (T= threats) đánh giá yếu tố bên chi phối đến mục tiêu phát triển hệ thống (đối tượng), lấy mục tiêu chuẩn để xếp đặc trưng mơi trường bên ngồi hội (hỗ trợ mục tiêu) hay thách thức (cản trở mục tiêu) [5] SWOT định lượng mở rộng SWOT, mở rộng phạm vi phân tích làm cho ta so sánh chiến lược hay hệ thống khác Ngồi ra, SWOT định lượng cịn cho ta trọng số yếu tố SWOT, cho phép tính tốn số để so sánh chiến lược hay hệ thống cách định lượng, hỗ trợ cho việc định [5] 1.2 Các bước thực SWOT định lượng phương pháp mở, linh hoạt sử dụng Nguyên lý SWOT định lượng [5]: - Căn vào mục tiêu, phạm vi hệ thống đưa – “đặc trưng” cho nhóm S, W, - O, T Sử dụng phương pháp thiết lập trọng số để xác định trọng số S, W, O, - T (Trọng số nhóm đặc trưng) Đối với trường hợp so sánh lựa chọn chiến lược ưu tiên: vào thể chiến lược “đặc trưng” S, W, O, T điểm đánh giá chiến lược Cho điểm theo thang 1, 2, (yếu, trung bình, khá) 1, 2, 3, (yếu, trung bình, khá, tốt) - Đối với trường hợp so sánh lựa chọn hệ thống khác nhau: vào thể hệ thống X “đặc trưng” S, W, O, T điểm đánh giá hệ thống X Cho điểm theo thang 1, 2, (yếu, trung bình, khá) 1, 2, 3, (yếu, trung bình, khá, tốt) Chú ý: điểm mạnh hội có điểm thuận (càng lớn tốt); điểm yếu thách thức nhỏ tốt - Sử dụng phương pháp thiết lập trọng số để xác định trọng số cảu “đặc trưng” nhóm S, W, O, T Trọng số phải chuẩn hóa phạm vi nhóm (tổng trọng - số 1) Tính điểm đánh giá cho nhóm theo phương pháp SAW: Điểm kết luận = trọng số x điểm đánh giá chiến lược (hay hệ thống) đối với đặc trưng xem xét Tính số so sánh chiến lược hay hệ thống: I = điểm kết luận nhóm S – điểm kết luận nhóm W + điểm kết luận nhóm O – điểm kết luận nhóm T Xác định trọng số cho nhóm a) Tính điểm trọng số cho nhóm S, W, O, T: Bảng 5.1 Điểm trọng số cho nhóm S, W, O, T Điểm mạnh 100 => 100/280 = 0,36 Điểm yếu 80 => 80/280 = 0,28 Cơ hội 60 => 60/280 = 0,22 Thách thức 40 => 40/280 = 0,14 280 b) Đánh giá điểm cho hệ thống muốn so sánh theo đặc trưng Mơ hình 1: mơ hình truyền thống địa – nước tài sản chung Mơ hình 2: mơ hình tiên tiến – tài nguyên nước loại hồng hóa Mơ hình 3: sử dụng cơng cụ quản lý tài nguyên nước Cho điểm theo thang - : không ảnh hưởng : yếu : trung bình : : tốt Bảng 5.2 Đánh giá điểm cho mơ hình theo đặc trưng Điểm đáng giá cho mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình Nhóm đặc trưng điểm mạnh (S) Hình thức áp dụng đơn giản Chi phí sử dụng nước người dân Nâng cao tinh thần bảo vệ nguồn nước người dân Hiệu việc tự điều tiềt nước cấp cho nông nghiệp 4 3 4 4 3 Nhóm đặc trưng hội (O) Sử dụng nước hiệu Nâng cao ý thức cộng đồng công tác quản lý Quản lý chất lượng nước vùng Nhóm đặc trưng điểm yếu (W) Chính sách luật pháp hỗ trợ 2 Thiều nguồn nhân lực có 2 lực Cơ quan quyền hỗ trợ 3 2 2 1 Nhóm đặc trưng thách thức (T) Trình độ tiếp nhận người dân vùng Kinh phí triển khai thực Mức độ quan tâm tham gia người dân Duy trì thực c) Tính trọng số cho đặc trưng nhóm SWOT Bảng 5.3 Điểm trọng số cho nhóm đặc trưng điểm mạnh S Nhóm đặc trưng điểm mạnh (S) Trọng số theo % W chuẩn 100 0,313 Chi phí sử dụng nước người dân 90 0,281 Nâng cao tinh thần bảo vệ nguồn nước người dân 80 0,25 Hiệu việc tự điều tiềt nước cấp cho nông nghiệp 50 0,156 320 1 Hình thức áp dụng đơn giản Cộng Bảng 5.4 Điểm trọng số cho nhóm đặc trưng hội O Nhóm đặc trưng hội (O) Sử dụng nước hiệu Nâng cao nhận thức cộng đồng công tác quản lý Quản lý chất lượng nước Cộng Trọng số W chuẩn 100 0,385 90 0,346 70 0,269 260 Bảng 5.5 Điểm trọng số cho nhóm đặc trưng điểm yếu W Nhóm đặc trưng điểm yếu (W) Trọng số W chuẩn Chính sách luật pháp hỗ trợ 90 0,36 Thiếu nguồn nhân lực có lực hỗ 100 0,4 60 0,24 250 trợ cho người dân công tác quản lý Cơ quan quyền hỗ trợ Cộng Bảng 5.6 Điểm trọng số cho nhóm đặc trưng thách thức Nhóm đặc trưng thách thức (T) Trọng số W chuẩn Trình độ tiếp nhận người dân 100 0,303 Chi phí hỗ trợ thực 60 0,181 Mức độ quan tâm tham gia người 90 0,273 80 0,242 330 dân Mức độ trì thực Cộng d) Tính điểm đánh giá theo SAW Bảng 5.7 Điểm đánh giá mơ hình theo SAW Đánh giá so sánh mơ hình Mơ hình Trọng số Nhóm S Điểm đánh giá 0,36 Điểm kết luận Mơ hình Điểm đánh giá 1,08 Điểm kết luận Mơ hình Điểm đáng giá 1,26 Điểm kết luận 0,54 Hình thức áp dụng đơn giản 0,313 1,252 0,939 0,313 Chi phí sử dụng nước 0,281 1,124 0,843 0,843 Nâng cao tinh thần trách nhiệm bảo vệ nguồn nước 0,25 0,75 0,5 Hiệu việc tự điều tiềt nước cấp cho nông nghiệp 0,156 0,156 0,624 0 Nhóm O 0,28 0,373 0,933 1,027 Sử dụng nước hiệu 0,385 0,385 1,54 1,54 Nâng cao nhận thức cộng đồng 0,346 0,346 1,038 1,384 Quản lý chất lượng nước 0,269 0,538 0,807 0,807 Nhóm W 0,22 0,07 0,513 Chính sách luật pháp hỗ trợ 0,36 0 0,72 0,72 Thiếu nhân lực có lực 0,4 0 0,8 0,8 Cơ quan quyền địa phương hỗ trợ 0,24 0,24 0,72 0,72 Nhóm T 0,14 Trình độ tiếp nhận người dân 0,303 0,303 0,606 0,606 Chi phí hỗ trợ thực 0,181 0 0,362 0,362 Mức độ tham gia 0,273 0,819 0,273 0,273 Duy trì thực 0,242 0,968 0,726 0,484 Chỉ số SWOT 0,28 0,513 1,103 0,28 1,42 0,245 0,809 Kết luận: Như vậy, công tác quản lý môi trường nước VQG U Minh Thượng nên áp dụng mơ hình tiên tiến – tài ngun nước loại hàng hóa thích hợp với vùng mơ hình truyền thống cơng cụ quản lý môi trường CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC CỘNG ĐỒNG HỖ TRỢ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC TẠI VQG UMT Năng lực yếu tố định tham gia cộng đồng việc quản lý tài nguyên nước, đặc biệt trình định Thơng thường, người dân thực việc sau công tác quản lý [1]: + Đề cử người tham gia với ban quản lý để tu cơng trình nước địa phương + Đóng góp tiền, cơng lao động hay vật liệu sửa chữa cải tạo kênh mương nội đồng Vì vậy, để nâng cao nhận thức cộng đồng để họ tham gia sâu công tác quản lý nguồn tài nguyên nước cần phải [1]: - Tổ chức khóa tập huấn trao đổi kinh nghiệm quản lý bảo vệ tài nguyên Đặc biết, với người dân đại diện cho cộng đồng trực tiếp quản lý cần tập huấn kĩ kỹ cụ thể thiết kế hệ thống, kỹ thuật vận hành giám sát, quản lý tài - Tuyên truyền biện pháp quản lý đến địa phương, đưa luật gần địa phương - thông qua hoạt động tuyên truyền giáo dục Cần đa dạng hóa nguồn đóng góp cho quản lý tài nguyên nước từ cộng đồng, nhà nước phi nhà nước, đóng góp cộng đồng nên nguồn gắn kết - vai trị cộng đồng hệ thống nước Mơ hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng nên chia nhỏ theo ấp xã để dễ - dàng kiểm soát dễ thực tuyên truyền giáo dục Cần cho cộng đồng tham gia vào trình định khai thác, sử dụng quản lý nguồn nước Không đơn giản đưa ý kiến mà cịn việc lựa chọn cơng nghệ, quản - lý, giám sát trình thực phải phù hợp với lực Thực việc chia sẻ thông tin liên quan đến nguồn nước, hành động bảo vệ, tiết kiệm nước báo, đài hoạt động khác - Cơ quan nhà nước cần hỗ trợ nhiều chi phí nâng cấp, xây dựng hệ thống cấp nước, hệ thống thủy lợi; nguồn nhân lực có lực hỗ trợ kiến thức luật văn luật cho người dân Ngoài việc chất lượng nước vùng đối mặt với xu hướng phú dưỡng hóa ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước việc sử dụng công nghệ thủy sinh thực vật công nghệ wetland nhân tạo để giải vấn đề (tổng Nitrogen, tổng Phospho TOC có nồng độ khác cao) thích hợp với điều kiện vùng Hai cơng nghệ đơn giản tốn chi phí thực hiện: + Thủy sinh thực vật: nghiên cứu TS Trần Văn Tựa cộng Viện Công nghệ môi trường triển khai thực nghiên cứu nước hồ bị phú dưỡng thuộc khu thực nghiệm Cổ Nhuế, Hà Nội Thủy sinh thực vật đưa vào hệ thống xử lý bao gồm non, khỏe như: Bèo tây (Eichhornia crassipes), Ngổ trâu (Enydra fluctuans), Rau muống (Ipomoea aquatica) Cải soong (Rorippa nasturtium aquaticum) [6] Hệ thống xử lý pilốt xây dựng gồm mương song song có kích thước dài, rộng, sâu tương ứng 4,6m, 0,8m, 0,2m Mỗi mương trồng loài nêu mực nước mương bình quân 10cm Nước phú dưỡng từ hồ bơm lên bể chứa, phân phối qua mương Hệ thống hoạt động liên tục, lấy mẫu hàng tuần để đánh giá số phú dưỡng phân tích tiêu chất lượng nước TN, TP, TSS, COD Chlorophin a (Chla) theo phương pháp chuẩn trước sau xử lý [6] + Công nghệ Wetland nhân tạo: Wetland nhân tạo nghiên cứu ứng dụng rộng rãi lĩnh vực xử lý nước thải nước giới giải pháp thân thiện với môi trường cơng nghệ sinh thái, đạt hiệu suất cao, chi phí thấp ổn định Tại Việt Nam, phương pháp xử lý nước thải Wetland nhân tạo mẻ, chưa áp dụng phổ biến Hệ thống xử lý nước thải công nghệ Wetland bao gồm bãi lọc trồng (constructed wetland) Có hai loại bãi lọc thường áp dụng bãi lọc trồng ngập nước bãi lọc trồng dòng chảy ngầm với dòng chảy ngang chảy đứng [7] Trong loại bãi lọc trồng nêu trên, bãi lọc ngầm trồng dịng chảy đứng có nhiều ưu điểm hiệu xử lý cao (đặc biệt chất dinh dưỡng nước), dễ phân bố vật liệu lọc, loại bỏ vi sinh vật gây bệnh nước thải, tốn diện tích cho hệ thống xử lý… Nhược điểm phương pháp phải tạo chênh lệch gradient dòng chảy [7] PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau khoảng thời gian thực tập Trung tâm nghiên cứu mơi trường biến đổi khí hậu – Viện Kĩ thuật biển, học hỏi nhiều việc Trung tâm Đầu tiên, tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế chuyên nghiệp, biết khó khăn, vấn đề phát sinh hướng giải từ kinh nghiệm trước anh chị Và với nhiệt tình giúp đỡ, bảo anh chị Trung tâm, củng cố kiến thức học trường phịng Hóa phân tích hóa mơi trường Trung tâm Tiếp theo, tơi cịn đọc tài liệu liên quan đến vấn đề môi trường mà Trung tâm thực hiện, hội cho tiếp xúc với nghiên cứu thực tế nhận kiến thức học ghế nhà trường tảng để làm việc sau Hơn thế, kiến thức chuyên môn thân tơi thực cịn thiếu yếu cần phải đọc sách học hỏi, tham gia thêm nhiều đề tài nghiên cứu để có tầm nhìn rộng, khắc phục vấn đề mà thân vướng phải Cuối cùng, đề tài nghiên cứu q trình thực tập, tơi có kết luận sau: + Vườn Quốc gia U Minh Thượng có hệ sinh thái đa dạng, nhiều lồi động vật q + VQG có hệ thống kênh rạch dày đặc phục vụ chi việc canh tác nông nghiệp Nước phục vụ cho sinh hoạt tích trữ cho việc phịng cháy chữa cháy rừng cịn thiếu vào mùa khơ Chất lượng nước khơng có nhiều vấn đề chủ yếu ô nhiễm vi sinh, TOC, xu hướng phú dưỡng hóa, nguyên nhân thực gây việc ô nhiễm nguồn nước chưa xác định để giải + Việc điều tiết xả nước vào vùng đệm mùa mưa không hợp lý + Đánh giá rủi ro, nguy cháy rừng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học rừng U Minh Thượng chưa xem xét thực KIẾN NGHỊ Thời gian thực nghiên cứu, tìm hiểu đề tài có hạn nên đề tài đưa kết chất lượng nước, đánh giá trạng sử dụng nước, công tác quản lý nguồn nước VQG U Minh Thượng chưa có kế hoạch thực phù hợp Đối với đề tài đưa mơ hình quản lý tài nguyên nước phù hợp với VQG số giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng hỗ trợ cho công tác quản lý nhằm giúp người dân sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên nước Đề tài cịn nhiều thiếu sót tương lai cần thực bổ sung: Các giải pháp cụ thể giảm thiểu ảnh hưởng mối nguy hại kể VQG Cần xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước VQG để giải tận gốc Đánh giá rủi ro tác hại cháy rừng, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn (2012) Điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên nước mặt Vườn Quốc Gia U Minh Thượng Viện Kĩ thuật Biển Hồ Chí Minh 170 trang [2] Hữu Duyên Quản lý Tài nguyên Môi trường nước (online) Truy cập từ: http://www.slideshare.net/huuduyen12/qun-l-ti-nguyn-v-mi-trng-nc 06/08/2015 [3] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước năm 2014 kết 06 tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm 06 tháng cuối năm 2015 Hà Nội trang [4] Nguyễn Danh Tĩnh (eds, 2006) Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng Việt Nam – Nghiên cứu tài liệu kinh nghiệm mơ hình thành cơng Hà Nội [5] Chế Đình Lý (2013) Cơng cụ phân tích SWOT xây dựng chiến lược cho hệ thống In: Chế Đình Lý, Phân tích hệ thống mơi trường Trang 47 – trang 57 [6] Mai Lan (2013) Công nghệ sinh thái sử dụng thực vật thủy sinh xử lý nước phú dưỡng truy cập từ: http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/17399/cong-nghe-sinh-thai-sudung-thuc-vat-thuy-sinh-trong-xu-ly-nuoc-phu-duong.html 10/08/2015 [7] Thiên Thư Giáo trình phú dưỡng hóa (online) Truy cập: https://www.google.com.vn/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&cad=rja&uact=8&ved=0CCMQFjABahUKEwimi aSC4JzHAhWHkJQKHdu_AsM&url=http%3A%2F%2Fthienthu.weebly.com%2Fuploads %2F4%2F8%2F6%2F9%2F4869850%2Fgiaotrinhphuduonghoa.doc&ei=AKzHVaaJGIeh0gTb_ 4qYDA&usg=AFQjCNHdorPY3JV40FIoyFgefdIVgEggww&sig2=ACl9Zn_J55QUIzzA9SBjw&bvm=bv.99804247,d.dGo 10/08/2015 ... tra, đánh giá tài nguyên nước mặt đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên nước mặt Vườn Quốc Gia U Minh Thượng Viện Kĩ thuật Biển Hồ Chí Minh 170 trang [2] H? ?u Duyên Quản lý Tài nguyên Môi trường... Đi? ?u tra, đánh giá tài nguyên nước mặt đề xuất giải pháp khai thác tài nguyên nước mặt vườn quốc gia U Minh Thượng – Viện kĩ thuật biển – Trung tâm nghiên c? ?u mơi trường Biến đổi khí h? ?u (2011)... sinh hoạt thi? ?u hụt nghiêm trọng, nguồn nước chủ y? ?u người dân nguồn nước mưa dự trữ chum, vại… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG