Thành lập bản đồ nhu cầu và trữ lượng tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng tứ giác long xuyên kiên giang

91 32 0
Thành lập bản đồ nhu cầu và trữ lượng tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng tứ giác long xuyên kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHU CẦU VÀ TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TIỂU VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN - KIÊN GIANG ĐỖ HÀ THÀNH AN GIANG, 12/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHU CẦU VÀ TRỮ LƯỢNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TIỂU VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN - KIÊN GIANG ĐỖ HÀ THÀNH MÃ SỐ SV: CH148319 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS PHẠM VĂN QUANG AN GIANG, 12-2018 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Thành lập đồ nhu cầu trữ lượng tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên – Kiên Giang”, học viên Đỗ Hà Thành thực dự hướng dẫn TS Phạm Văn Quang Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày ………… Thư ký TS.Nguyễn Hữu Thanh Phản biện Phản biện TS.Nguyễn Văn Chương PGS.TS.Lê Vĩnh Thúc Giáo viên hướng dẫn TS.Phạm Văn Quang Chủ tịch hội đồng TS.Nguyễn Thị Thanh Xuân i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tơi quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Q Thầy Cơ, bạn bè, gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Tiến sĩ Phạm Văn Quang, tiến sĩ Dương Văn Nhã Thạc sĩ Thái Minh Tín tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Khoa học Cây trồng khóa 01 nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quí báo Quý Thầy Cô anh chị tập thể khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên quan tâm, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập trường Các bạn anh chị tập thể lớp Cao học Khoa học Cây trồng khóa 01 ln nhiệt tình quan tâm, giúp đỡ tơi thời gian học tập làm luận văn trường Kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ người thân động viên nhắc nhở suốt trình học tập tạo điều kiện tốt để có kết ngày hơm Xin chân thành cảm ơn! Đỗ Hà Thành ii LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác An Giang, ngày tháng 12 năm 2018 Người thực Đỗ Hà Thành iii TÓM TẮT Tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc tỉnh Kiên Giang nhiều năm qua chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, đặc biệt hạn xâm nhập mặn Vì vậy, việc thành lập đồ nhu cầu trữ lượng tài nguyên nước cho trồng tiểu vùng cần thiết Nghiên cứu nhằm mục tiêu ước tính trữ lượng nước tiềm (nước sông nước mưa, nước trữ), ước lượng nhu cầu sử dụng nước đánh giá mức độ đáp ứng lượng nước để phục vụ cho canh tác loại trồng Nghiên cứu sử dụng phương pháp GIS chồng lấp đồ đơn tính đồ trữ lượng nước ngọt, nhiệt độ, đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp đồ phân loại đất nhằm xây dựng đồ đáp ứng nước cho loại trồng lúa khóm Nghiên cứu cịn tiến hành thí nghiệm xác định nhu cầu tưới cho khóm loại đất phèn hoạt động nơng mặn (Sj1M), phèn hoạt động sâu (Sj2M) Bên cạnh đó, nghiên cứu thực điều tra hộ nông dân trồng lúa khóm nhằm đánh giá thực trạng hiệu sử dụng nước Kết nghiên cứu cho thấy, tổng lượng nước tiềm ước tính đạt 18.246 triệu m3, lượng nước mùa mưa khoảng 4000 triệu m3 khoảng 500 triệu m3 mùa khô Tổng lượng nước nông dân sử dụng tưới cho hai vụ lúa Đông Xuân Hè Thu 9185 8732 m3/ha Trong đó, tổng lượng nước tưới sử dụng cho khóm khoảng 5400 m3/ha Bên cạnh đó, kết xây dựng đồ nhu cầu nước tưới tiểu vùng cho thấy tháng 4.2016 cần bổ sung nước tưới tối thiểu 2000 m3/ha với khoảng 23% đến 30% tổng diện tích canh tác vùng bị ảnh hưởng Từ khóa: Đáp ứng nước, nhu cầu tưới, Tứ Giác Long Xuyên, iv ABSTRACT The Long Xuyen quadrangle in Kien Giang province has endured seriously because of climate change, especially drought and saline intrusion Therefore, establishing the map of freshwater resource needs for plants in the sub-region is essential The study aims were to estimates the potiental water resources (river water, rain water, and storagewater), water use requirements, and to assess freshwater response to cultivation of major crop The GIS method was used for covering the mono maps, such as fresh water resources map, temperater map, landuse map and soil map in order to create a water supply map for rice and pineapple cultivation The research also carried out experiments to determineirrigation water requirement for pineapple on two types of shallow saline acid sulphate soils (Sj1M), deep acid sulphate soils (Sj2M) Besides, the rearch conducted a survey of farmers with experiences in rice and pineapple cultivation to assess the reality of effectively using water The research results show that the sum total potentiality of water sources is estimated at 18.246 milion m3, of which rainfall in the wet season is about 4000 milion m3 and about 500m3 in the dry season The total amount of water which farmers uses to irrigate for the Winter-Spring and Summer-Autumn is 9185 and 8732 m3/ha respectively Meanwhile, total irrigation water for pineapple is arround 5400 m3/ha In addition, the results the water supply map of the sub-region show that the lack of irrigation water in March and April 2016 is remarkable with about 23% to 30% of the total cultivated area of vulnerable local with the least water need is 2000 m3/ha Key word: Provide enough water; irrigated demand; Long Xuyen quadrangle v MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1.Mục tiêu tổng quát 1.2.2.Mục tiêu cụ thể nghiên cứu 1.3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1.Đối tượng nghiên cứu 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu 1.4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1.Ý nghĩa mặt khoa học 1.5.2.Ý nghĩa mặt thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.ĐIỀU KIỆN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn nghiên cứu 2.1.3 Tình hình sử dụng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 2.2 LƯỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Nguồn tài nguyên nước chuyển biến dự trữ nguồn tài nguyên nước 10 2.2.2 Ý nghĩa, vai trò nước trồng 16 2.2.3 Ước tính trữ lượng nước 18 2.2.4 Xác định nhu cầu nước cho trồng 19 2.2.5 Xác định nhu cầu nước tưới cho trồng 23 2.2.6 Đánh giá nhu cầu hiệu sử dụng nước cho canh tác nơng nghiệp 27 2.2.7 Đánh giá tính phù hợp lịch thời vụ mơ hình sản xuất nơng nghiệp thời biến đổi khí hậu 29 2.2.8 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 29 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Địa bàn nghiên cứu 34 vi 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 34 3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 34 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.3.1 Ước lượng lượng nước vùng 35 3.3.2 Điều tra thực trạng hiệu sử dụng nước nông dân 36 3.3.3.Tính tốn thí nghiệm xác định nhu cầu nước cho trồng 36 3.3.4 Xây dựng đồ 42 3.3.5 Phương pháp thu mẫu phân tích số liệu 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG NƯỚC NGỌT (NƯỚC TIỂM NĂNG) TẠI TIỂU VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN THUỘC TỈNH KIÊN GIANG 45 4.2 ƯỚC LƯỢNG NHU CẦU SỬ DUNG NƯỚC CỦA HỆ THỐNG CÂY TRỒNG CHÍNH 46 4.2.1.Hiện trạng canh tác vùng TGLX 46 4.2.2 Diễn biến lượng mưa, nhiệt độ vùng 48 4.2.3 Nhu cầu nước lượng nước tưới cho giai đoạn sinh trưởng trồng chính49 4.2.4 Kết thu từ thí nghiệm khóm 54 4.3.ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NƯỚC PHỤC VỤ CHO CANH TÁC CÂY TRỒNG CHÍNH 58 4.3.1.Lịch canh tác lúa vùng TGLX 58 4.3.2.Đánh giá mức độ đáp ứng nước phục vụ cho canh tác trồng 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Bảng tra hệ số p công thức Blaney-Criddle 22 2.2 Khoảng giá trị Kc giai đoạn sinh trưởng lúa 26 4.1 Hiện trạng sử dụng đất mơ hình canh tác vùng TGLX thuộc tỉnh Kiên Giang theo thời vụ 47 4.2 Đặc tính đất vùng TGLX 54 4.3 Hiện trạng thừa thiếu nước qua tháng vùng TGLX 61 viii Từ việc chồng lấp đồ đơn tính (Bản đồ trạng lịch thời vụ, đồ trữ lượng nguồn nước tiềm năng, đồ phân loại đất,…) ta có Bản đồ đáp ứng nước tháng 12.2015, 01.2016, 05,2016, 06.2016 tháng không bị thiếu nước đến thừa tháng 02.2016, 03.2016, 04.2016 tháng bị thiếu nước đáp ứng cho nhu cầu mơ hình canh tác (Bảng số liệu chi tiết tháng xuất từ đồ phần Phụ lục 2) Dựa mức độ thừa/thiếu nước vùng có mơ hình canh tác khác ta có Bảng 4.3 nhằm phân định màu sắc đồ diện tích canh tác bị thừa/thiếu nước với dấu âm (-) thiếu nước; dấu dương (+) không thiếu nước đến thừa Bảng 4.3 Hiện trạng thừa thiếu nước qua tháng vùng TGLX Mức độ màu Mức độ thừa/thiếu nước Diện tích canh tác (ha) Tỷ lệ (%) Tháng 2.2016 Tháng 3.2016 Tháng 4.2016 Tháng 2.2016 Tháng 3.2016 Tháng 4.2016 > -2000 59.564 47.838 30 24 -1000 đến -2000 0 0 0 -500 đến -1000 0 59.627 0 30 136.068 1.153 1.007 68 0,5 0,5 801 0 0,4 0 63.362 139.514 91.759 31,6 69,5 45,5 (m /ha) < -500 Vùng không nước đến thừa thiếu Vùng thời điểm khơng canh tác Theo kết thể Hình 4.15, 4.16,4.17 Bảng 4.3 ta thấy vào tháng tháng 4.2016 có tỷ lệ diện tích từ 23% đến gần 30% tổng diện tích canh tác vùng bị ảnh hưởng nghiệm trọng tình trạng thiếu nước lớn tối thiểu cần 2000 m3/ha tức cần tối thiểu 214 triệu m3 nước cần phải bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho mơ hình canh tác thời điểm vùng, điều lý giải tháng rơi vào thời điểm cuối mùa khơ nên mực nước sơng, kênh, rạch,…xuống thấp, ngồi thời điểm bị ảnh hưởng xâm nhập mặn cần lượng nước lớn để rửa phèn rửa mặn Bên cạnh tháng 2.2016 cần lượng nước đáng kể khoảng 68 triệu m3 cung cấp cho trồng số cần ý diện tích 63 canh tác lớn tháng nên việc quản lý nước tưới không tốt dẫn đến thiếu nước làm ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng 4.3.2.2 Khả đáp ứng nhu cầu nước cho mơ hình canh tác (khóm, lúa) vùng TGLX Kết xuất từ đồ đáp ứng nước cho trồng từ tháng 12.2015 đến tháng 6.2016 ta có đồ thị Hình 4.20 Ta thấy lượng nước tưới thiếu vào tháng 2.2016 đến tháng 4.2016, lượng nước tưới thừa nhiều vào tháng 12.2015 5-6.2016 Đối với khóm việc đáp ứng nhu cầu nước tưới vụ không đáng kể Cụ thể lượng nước tưới phải đáp ứng cao cho khóm vào tháng 4.2016 khoảng 500 m3/ha hồn tồn đáp ứng nhu cầu lượng nước tiềm có sẳn địa phương phương pháp tưới thấm Điều lí giải đặc tính sinh lý khóm thuộc họ CAM sử dụng nước loại trồng khác lúa, hoa màu,… Điều phù hợp với nghiên cứu Wei Cs (2013) cho khóm phát triển tốt vùng có lượng mưa trung bình 1400 - 1800mm Hình 4.20: Khả đáp ứng nhu cầu nước cho khóm thời vụ lúa vùng TGLX Đối với lúa qua Hình 4.20 ta thấy việc phân bổ lịch thời vụ địa phương tương đối phù hợp đa phần vụ lúa xuống giống tháng 5,6,9,11 đủ nước để sản xuất Ngược lại với vụ lúa xuống giống tháng 3, 64 chịu ảnh hưởng thiếu nước tưới giai đoạn đầu sinh trưởng tốn nhiều cơng bơm tưới cho giai đoạn Trong xét vụ lúa sạ tháng đa phần diện tích nằm phía Nam lộ huyện Hịn Đất Rạch Giá diện tích mơ hình lúa màu nằm Bắc lộ lấy quốc lộ 80 đê bao phân cách vùng Do đặc điểm đặc thù địa hình mực nước lũ vùng Nam lộ mà người dân thường xạ lúa vào tháng sớm vùng khác tỉnh Nếu nhìn vào việc tính toán lượng nước đáp ứng nhu cầu lúa sạ vào tháng thiếu gần 2500m3/ha việc sạ lúa sớm bất hợp lý Để khắc phục tình trạng địa phương cần ý mức độ hợp lý thời điểm đóng cống ngăn mặn cửa kênh, sơng nhằm mục đích giữ lại nước phục vụ sản xuất toàn vùng Đối với lúa canh tác vào tháng (Hình 4.20) bao gồm lúa sạ vào tháng vùng Kiên Lương Giang Thành, vào thời điểm theo tính tốn nhu cầu tưới nước lúa cao lên gần 2800m3/ha Cùng với thời gian tồn lúa sạ tháng vùng canh tác lúa huyện Hòn Đất Rạch Giá có nhu cầu nước tưới thấp nhiều khoảng 1000m3/ha Việc cần đáp ứng nhu cầu nước tưới cao thời gian trùng với thời điểm cuối mùa khô lượng nước trữ sông kênh rạch xuống thấp nên cần tốn nhiều chi phí bơm tưới để đáp ứng nhu cầu tưới Nhìn chung việc thiếu nước nhiều tập trung diện tích canh tác lúa vào tháng tháng 4.2016 với mức tối thiếu 2000m3/ha Tuy nhiên tháng lại việc thiếu nước khơng đáng kể Do cần có biện pháp canh tác lúa tránh tháng thiếu nước 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Hiện trạng canh tác đất nông nghiệp tiểu vùng TGLX thuộc Kiên Giang năm 2016 có diện tích canh tác lúa 2, vụ chiếm 90% tổng diện tích canh tác lúa tiểu vùng, thể mơ hình canh tác: lúa vụ, lúa vụ, lúa màu, lúa tôm - Tổng trữ lượng nước tiềm 18.246 triệu m3 vào mùa mưa 4000 triệu m3 mùa khô 500 triệu m3, phân bố lượng nước tiềm như cầu nước số hoạt động có tính chất mùa vụ khơng theo tháng điều dẫn đến thừa nước mùa mưa thiếu nước mùa khô - Nhu cầu nước lượng nước tưới cho lúa khóm tiểu vùng sau: + Cây lúa: Trong vòng 01 năm từ tháng 07.2015 đến tháng 06.2016, có 03 giai đoạn năm (khoảng 08-10.2015, 15.10-11.2015 15.04-15.05.16) khơng cần phải tưới cho lúa Những tháng cịn lại cần phải tưới lượng nước định, lượng nước biến động lớn thấp 100mm, đặc biệt tháng 04.2016 lên đến 400mm Tổng lượng nước nông dân sử dụng tưới cho hai vụ lúa Đông Xuân Hè Thu 9185 8732 m3/ha + Cây khóm: Trong thời gian mùa vụ 22 tháng từ tháng 10.2015 đến tháng 8.2017, khóm không cần nước tưới từ tháng 05.2016 đến thu hoạch tháng Những tháng lại từ tháng 12.2015 đến tháng 4.2016 cần tưới lượng nước định tối đa 100mm Tổng lượng nước tưới sử dụng cho khóm khoảng 5400 m3/ha - Thí nghiệm thực khóm nghiệm thức loại đất Sj1M Sj2M có kết đạt được: + Loại đất Sj2M có lượng nước thấm lậu cao loại đất Sj1M nhu cầu nước khóm loại đất Sj1M cao loại đất Sj2M 66 + So sánh kết nhu cầu tưới khóm theo mơ hình tính tốn thực tế kết thí nghiệm có khác biệt rõ vê lượng nước cần tưới thực tế cao thí nghiệm - Bản đồ nhu cầu nước tiểu vùng 06 tháng mùa khô năm 2016 xác định tháng 2.2016 thiếu khoảng 500m3/ha, tháng tháng 4.2016 năm thiếu nước tối thiểu 2000m3/ha Và mơ hình trồng lúa (lúa vụ, lúa vụ, lúa màu, lúa tơm) có phần lớn diện tích bị ảnh hưởng tình trạng thiếu nước 5.2 Kiến nghị - Tỉnh Kiên Giang sử dụng kết cập nhật trạng canh tác mơ hình nơng nghiệp, kết ước lượng trữ lượng nước tiềm theo tháng tiểu vùng để tham khảo, nhằm có điều chỉnh thích hợp kịp thời sản xuất nơng nghiệp ứng phó với BĐKH vùng - Một số vùng canh tác xuất tình trạng thiếu nước nhiều vào tháng 3, cần có điều chỉnh xếp dời lịch thời vụ xuống giống phù hợp với tình trạng đáp ứng nước tiểu vùng - Có thể triển khai thí nghiệm thời gian dài ngày nhằm xác đinh thêm tiêu khác nhằm giúp thí nghiệm có sở khoa học 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Castillo G.E., Namara R., Ravnborg H.M., Hanjra M.A., Smith L., Hussein M.H., Bene Ch., Cook S., Hirsch D and Polak P (2007) Reversing the flow: agricultural water management pathways for poverty reduction International Water Management Institute UNDP (2004).Water Governance for Poverty Reduction.New York: United Nations Development Programme 93 Abdulrahman S Alsharhan and Warren W Wood (Eds.)-Water Resources Perspectives_ Evaluation, Management and Policy-Elsevier, Academic Press (2003) Hồng Minh Hoàng & Cs, 2014 Quản lý nguồn nước mặt cho hệ thống canh tác lúa vùng ven biển Đồng sơng Cửu Long.Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ, 2014 Bộ tài nguyên Môi trường (2012), "Báo cáo môi trường quốc gia" Burek P cs (2016), "Water Futures and Solution-Fast Track Initiative" Castillo G E cs (2007), Reversing the flow: agricultural water management pathways for poverty reduction, International Water Management Institute Chartzoulakis K cs (2014), "Sustainable water management in agriculture under climate change", Agriculture and Agricultural Science Procedia 4, pp 88-98 Cs T Đ D v (2017), TRAO ĐỔI VỀ AN NINH NGUỒN NƯỚC Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, pp 58 Fao (2013), "WFP, The State of Food Insecurity in the World 2013—The Multiple Dimensions of Food Security", FAO, Rome FAO (2016), "WFP (2015), The State of Food Insecurity in the World 2015 Meeting the 2015 international hunger targets: taking stock of uneven progress", Food and Agriculture Organization Publications, Rome IPPC (2007), "climate change 2007: Impact, adaption, and vulnerability" Lê Huy Bá L V V., Nguyễn Xn Hồn, (2017), Khơ hạn, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long, Nhà xuất đại học quốc gia Thành Phố Hồ CHí Minh Monaco F cs (2016), "Water Management Options for Rice Cultivation in a Temperate Area: A Multi-Objective Model to Explore Economic andWater Saving Results", MDPI MRC (2011), "Impacts of climate change and development on Mekong flow regimes: First assessment – 2009", MRC Management Information Booklet Series NDPC (2016), "Report of damage due to salinity and drought at Mekong Delta 2016 Central sterring committee for natural distater prevention and control of Vietnam (NDPC)" Phương T L cs (2012), "ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BIOGRO, PHƯƠNG PHÁP TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRÊN RUỘNG LÚA", Can Tho University 22a pp 8-16 68 Shiklomanov (1993), "World Water Resources", (Oxford) Trần Thanh Xuân T T H M T (2011), Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam Trần Thọ Đạt cs (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, Nhà xuất giao thông vận tải Tuan L A (2010), "Impacts of Climate Change and Sea Level Rise to the Integrated Agriculture-Aquaculture System in the Mekong River Basin–A case study in the Lower Mekong River Delta in Viet Nam", Can Tho University, Viet Nam UN-Water (2003), "Water for people Water for life" UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai lực lượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu Nhà xuất Tài nguyên-Môi trường Việt Nam Veerman C M (2013), "Mekong Delta Plan" Viện Kỹ Thuật Biển (2012), Quy hoạch tài nguyên nước mặt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010- 2020 định hướng đến năm 2030 tỉnh Kiên Giang, có tính đến tác động biến đổi khí hậu, Báo cáo qui hoạch tổng thể Wada Y cs (2016), "Modeling global water use for the 21st century: the Water Futures and Solutions (WFaS) initiative and its approaches", Geoscientific Model Development (1), pp 175 Biển, V K T (2012) Quy hoạch tài nguyên nước mặt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010- 2020 định hướng đến năm 2030 tỉnh Kiên Giang, có tính đến tác động biến đổi khí hậu Báo cáo qui hoạch tổng thể Monaco, F., Sali, G., Hassen, M B., Facchi, A., Romani, M., and Valè, G (2016) Water Management Options for Rice Cultivation in a Temperate Area: A MultiObjective Model to Explore Economic andWater Saving Results MDPI Tuan, L A (2010) Impacts of Climate Change and Sea Level Rise to the Integrated Agriculture-Aquaculture System in the Mekong River Basin–A case study in the Lower Mekong River Delta in Viet Nam Can Tho University, Viet Nam Đinh Vũ Thanh Cs (2012) Nghiên cứu mơ hình tưới tiết kiệm nước cho dứa (khóm) vùng đất dốc, nơng trường sơng Bơi, tỉnh Hịa Bình Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 17 Trang 73 Phạm Thị Minh Thư Cs (2009) Tưới tiết kiệm nước cho dứa vùng Đồng Giao, Ninh Bình Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường số 27 Wei Y.Z., Zhang H.N., Li W.C., Xie J.H., Wang Y.C., Liu L.Q.,Shi S.Y (2013) Phenological growth stages of lychee (Litchichinensis Sonn.) using the extended BBCHscale Scientia Horticulturae, 161, 273–277 Lê Xuân Định CS (2016) Xâm nhập mặn ĐBSCL nguyên nhân, tác động giải pháp ứng phó Bộ Khoa học Công nghệ Hà Nội 2.2016 69 Azevedo, P V d., Souza, C B d., B.da, B., P.R., S., and Silva, d (2007) Water requirements of pineapple crop grown in a tropical environment, Brazil Agricultural Water Management 88 Thọ, T X (2016) Thang đánh giá số tiêu vật lý, hóa học đất Bài giảng Coche, A G (1985) Simple methods for aquaculture: soil and freshwater fish culture Rome (Italy): FAO K.E Saxton et al., 1986 Estimating generalized soil-water characteristics from texture Soil Sci Soc Amer J 50(4):1031-1036 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC -Tháng 2.2016 Nhucautuoi (m3/ha) Dientich (ha) Khanangdapung (m3/ha) Code KIEU_SU_DUNG TENDAT KYHIEU LichSX LUA VU Dat phu sa Pf 110307 1196.4 2965.99 -164.36 LUA VU Dat phen hoat dong sau Sj2 110307 1216.4 176.05 -184.36 LUA VU Dat phen hoat dong nong Sj1 110307 1216.4 1695.57 -184.36 LUA VU Dat man it, trung binh M 110307 1156.4 1.21 -124.36 LUA VU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 110307 1216.4 83.51 -184.36 LUA VU Dat xoi mon, soi da E 1104 1156.4 141.33 -124.36 LUA VU Dat phen hoat dong nong man Sj1M 1104 1216.4 168.53 -184.36 LUA VU Dat than bun TS 1104 1156.4 2456.47 -124.36 LUA VU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 1104 1216.4 2462.99 -184.36 10 LUA VU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 1106 1216.4 11250.25 -184.36 11 LUA VU Dat man it, trung binh M 1106 1156.4 2433.3 -124.36 12 LUA VU Dat phen tiem tang sau man Sp2M 1106 1216.4 2300.14 -184.36 13 LUA VU Dat man nhieu Mn 1106 1156.4 64.75 -124.36 14 LUA VU Dat xoi mon, soi da E 1106 1156.4 353.21 -124.36 15 LUA VU Dat phen hoat dong nong Sj1 1106 1216.4 296.02 -184.36 16 LUA VU Dat phen hoat dong sau Sj2 1106 1216.4 2.62 -184.36 17 LUA VU Dat phu sa Pf 1106 1196.4 1.01 -164.36 18 LUA VU Dat phen tiem tang sau duoi RNM Sp2Mm 1106 1216.4 132.46 -184.36 19 LUA VU Dat than bun TS 1106 1156.4 183.46 -124.36 20 LUA VU Dat phen hoat dong nong man Sj1M 1106 1216.4 555.09 -184.36 21 LUA TOM Dat phen hoat dong nong man Sj1M 11-TOM 1216.4 2560.87 -184.36 22 LUA TOM Dat phen tiem tang sau man Sp2M 11-TOM 1216.4 413.81 -184.36 23 LUA TOM Dat vang tren da macma axit Fa 11-TOM 1156.4 57.29 -124.36 24 LUA TOM Dat phen hoat dong nong Sj1 11-TOM 1216.4 2965.76 -184.36 25 LUA TOM Dat phen tiem tang nong man Sp1M 11-TOM 1216.4 9.31 -184.36 26 LUA TOM Dat phen hoat dong sau man Sj2M 11-TOM 1216.4 5433.78 -184.36 27 LUA TOM Dat xoi mon, soi da E 11-TOM 1156.4 111.01 -124.36 28 LUA TOM Dat phu sa Pf 11-TOM 1196.4 1.07 -164.36 29 LUA TOM Dat phen tiem tang sau duoi RNM Sp2Mm 11-TOM 1216.4 721.87 -184.36 30 LUA TOM Dat xam tren phu sa co X 11-TOM 1156.4 8.6 -124.36 31 LUA TOM Dat man nhieu Mn 11-TOM 1156.4 2.81 -124.36 32 LUA TOM Dat man it, trung binh M 11-TOM 1156.4 5.95 -124.36 33 LUA TOM Dat than bun TS 11-TOM 1156.4 143.82 -124.36 34 LUA VU Dat man it, trung binh M 1103 1156.4 1278.6 -124.36 35 LUA VU Dat phu sa Pf 1103 1196.4 3709.5 -164.36 36 LUA VU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 1103 1216.4 1012.93 -184.36 37 KHOM Dat phen hoat dong sau man Sj2M 801.1 1007.68 230.94 38 KHOM Dat phen hoat dong nong man Sj1M 795.1 146 236.94 39 LUA VU Dat phen hoat dong nong Sj1 1104 1216.4 16117.69 -184.36 40 LUA VU Dat phen hoat dong nong Sj1 1103 1216.4 22051.12 -184.36 41 LUA VU Dat phen hoat dong sau Sj2 1104 1216.4 16129.12 -184.36 42 LUA VU Dat phen hoat dong sau Sj2 1103 1216.4 24305.38 -184.36 43 LUA VU Dat than bun TS 1103 1156.4 1028.56 -124.36 44 LUA VU Dat xam tren phu sa co X 1104 1156.4 10279.89 -124.36 -Tháng Nhucautuoi (m3/ha) Dientich (ha) Khanangdapung (m3/ha) Code KIEU_SU_DUNG TENDAT KYHIEU LichSX LUA VU Dat phu sa Pf 110307 3205.2 2965.99 -2428.35 LUA VU Dat phen hoat dong sau Sj2 110307 3225.2 176.05 -2448.35 LUA VU Dat phen hoat dong nong Sj1 110307 3225.2 1695.57 -2448.35 LUA VU Dat man it, trung binh M 110307 3165.2 1.21 -2388.35 LUA VU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 110307 3225.2 83.51 -2448.35 LUA MAU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 0311 3225.2 842.68 -2448.35 LUA MAU Dat phen hoat dong nong man Sj1M 0311 3225.2 236.89 -2448.35 LUA MAU Dat vang tren da macma axit Fa 0311 3165.2 61.78 -2388.35 LUA MAU Dat xoi mon, soi da E 0311 3165.2 39.76 -2388.35 10 LUA MAU Dat phen tiem tang sau man Sp2M 0311 3225.2 12.28 -2448.35 11 LUA MAU Dat than bun TS 0311 3165.2 57.01 -2388.35 12 LUA MAU Dat phen hoat dong nong Sj1 0311 3225.2 8.19 -2448.35 13 LUA VU Dat man it, trung binh M 1103 3165.2 1278.6 -2388.35 14 LUA VU Dat phu sa Pf 1103 3205.2 3709.5 -2428.35 15 LUA VU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 1103 3225.2 1012.93 -2448.35 16 KHOM Dat phen hoat dong sau man Sj2M 1005.4 1007.68 -228.55 17 KHOM Dat phen hoat dong nong man Sj1M 946.8 146 -169.95 18 LUA VU Dat phen hoat dong nong Sj1 1103 3225.2 22051.12 -2448.35 19 LUA VU Dat phen hoat dong sau Sj2 1103 3225.2 24305.38 -2448.35 20 LUA VU Dat than bun TS 1103 3165.2 1028.56 -2388.35 -Tháng Nhucautuoi (m3/ha) Dientich (ha) Khanangdapung (m3/ha) Code KIEU_SU_DUNG TENDAT KYHIEU LichSX LUA VU Dat phu sa Pf 110307 1371.5 2965.99 -914.22 LUA VU Dat phen hoat dong sau Sj2 110307 1391.5 176.05 -934.22 LUA VU Dat phen hoat dong nong Sj1 110307 1391.5 1695.57 -934.22 LUA VU Dat man it, trung binh M 110307 1331.5 1.21 -874.22 LUA VU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 110307 3310 83.51 -2852.72 LUA VU Dat xoi mon, soi da E 1104 3250 141.33 -2792.72 LUA VU Dat phen hoat dong nong man Sj1M 1104 3310 168.53 -2852.72 LUA VU Dat than bun TS 1104 3250 2456.47 -2792.72 LUA VU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 1104 3310 2462.99 -2852.72 10 LUA MAU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 0311 1391.5 842.68 -934.22 11 LUA MAU Dat phen hoat dong nong man Sj1M 0311 1391.5 236.89 -934.22 12 LUA MAU Dat vang tren da macma axit Fa 0311 1331.5 61.78 -874.22 13 LUA MAU Dat xoi mon, soi da E 0311 1331.5 39.76 -874.22 14 LUA MAU Dat phen tiem tang sau man Sp2M 0311 1391.5 12.28 -934.22 15 LUA MAU Dat than bun TS 0311 1331.5 57.01 -874.22 16 LUA MAU Dat phen hoat dong nong Sj1 0311 1391.5 8.19 -934.22 17 LUA VU Dat man it, trung binh M 1103 1331.5 1278.6 -874.22 18 LUA VU Dat phu sa Pf 1103 1371.5 3709.5 -914.22 19 LUA VU Dat phen hoat dong sau man Sj2M 1103 1391.5 1012.93 -934.22 20 KHOM Dat phen hoat dong sau man Sj2M 952.3 1007.68 -495.02 21 KHOM Dat phen hoat dong nong man Sj1M 998.4 146 -541.12 22 LUA VU Dat phen hoat dong nong Sj1 1104 3310 16117.69 -2852.72 23 LUA VU Dat phen hoat dong nong Sj1 1103 1391.5 22051.12 -934.22 24 LUA VU Dat phen hoat dong sau Sj2 1104 3310 16129.12 -2852.72 25 LUA VU Dat phen hoat dong sau Sj2 1103 1391.5 24305.38 -934.22 26 LUA VU Dat than bun TS 1103 1331.5 1028.56 -874.22 27 LUA VU Dat xam tren phu sa co X 1104 3250 10279.89 -2792.72 ... đồ nhu cầu trữ lượng tài nguyên nước cho sản xuất nông nghiệp tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên – Kiên Giang? ?? nghiên cứu với mục đích góp phần giải vấn đề thực tiễn đặt sản xuất nông nghiệp Kiên Giang. .. vụ cho nông nghiệp thuộc tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên nói riêng cho tỉnh Kiên Giang nói chung Giúp cho cơng tác quản lý sử dụng hoạch định sách cho nguồn tài nguyên ngày tốt nhằm phục vụ hiệu cho. .. GIÁC LONG XUYÊN - KIÊN GIANG ĐỖ HÀ THÀNH MÃ SỐ SV: CH148319 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS PHẠM VĂN QUANG AN GIANG, 12-2018 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn “Thành lập đồ nhu cầu trữ lượng tài nguyên nước cho

Ngày đăng: 28/02/2021, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan