MỞ ĐẦU PAGE 3 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý là yêu cầu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt, ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển như v.
2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý yêu cầu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, ngày khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, thông tin bùng nổ, đất nước xu hội nhập quốc tế, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đặt yêu cầu cao đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Muốn phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp” [5, tr.130-131] Các học viện, trường sĩ quan quân đội có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán sĩ quan với chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau, phục vụ quân, binh chủng tồn qn, chất lượng đào tạo góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Tuy đạt thành tựu đáng kể, song thực tiễn năm qua, kết đào tạo đội ngũ cán học viện, trường sĩ quan quân đội hạn chế, bất cập, chưa theo kịp tình hình, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân đội tình hình mới, như: Chất lượng huấn luyện chưa đồng vững chắc; đội ngũ cán sở đào tạo thiếu; phận cán bộ, cán cấp phân đội hạn chế lực huy… Từ hạn chế, bất cập giáo dục - đào tạo nhà trường quân đội, Đảng ủy Quân Trung ương (nay Quân ủy Trung ương) xác định phương hướng: “Đổi tồn diện cơng tác giáo dục - đào tạo xây dựng nhà trường quân đội theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá” tạo chuyển biến vững chất lượng, hiệu giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học…” [6, tr.12] Trường sĩ quan Lục quân có nhiệm vụ chủ yếu đào tạo sĩ quan huy tham mưu lục quân cấp phân đội bậc đại học, học viên trường trở thành sĩ quan huy, trực tiếp tổ chức huấn luyện, giáo dục đội Trong năm vừa qua, Nhà trường quán triệt sâu sắc đường lối, quan điểm Đảng mà trực tiếp Chỉ thị, Nghị Đảng ủy quân Trung ương (nay Quân ủy Trung ương) công tác giáo dục đào tạo Do vậy, chất lượng giáo dục - đào tạo bước nâng lên, đa số học viên xác định tốt tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện đạt kết Tuy nhiên, trình giáo dục - đào tạo Nhà trường hạn chế, là: Một số học viên kết học tập thấp; phận học viên đạt kết trình học tập song cương vị hoạt động thực tiễn lại tỏ lúng túng, không linh hoạt, nhạy bén xử lý tình huống… Những hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc người học, như: Quá trình học tập rèn luyện chưa thực thiết tha với mục tiêu, nhiệm vụ học tập, rèn luyện để trở thành sĩ quan huy; chưa có phương pháp học tập đắn; thiếu kỹ tự học, tự nghiên cứu… Vì vậy, nâng cao chất lượng hoạt động học học viên nhiệm vụ cần thiết Chất lượng hoạt động học phụ thuộc nhiều vào điều kiện khác nhau, điều kiện tâm lý - sư phạm có vai trị quan trọng Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “Điều kiện tâm lý - sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động học học viên Trường sĩ quan Lục quân 1” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng hoạt động học học viên, sở xác định điều kiện tâm lý - sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động học học viên Trường sĩ quan Lục quân * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận chất lượng hoạt động học học viên Trường sĩ quan Lục quân Đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động học học viên Trường sĩ quan Lục quân 1, rõ nguyên nhân thực trạng Xác định điều kiện tâm lý - sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động học học viên Trường sĩ quan Lục quân Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Điều kiện tâm lý - sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động học học viên Trường sĩ quan Lục quân * Khách thể nghiên cứu Học viên Trường sĩ quan Lục qn Ngồi ra, khách thể nghiên cứu cịn bao gồm: Giảng viên, cán quản lý học viên Trường sĩ quan Lục quân * Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu học viên tiểu đoàn: tiểu đoàn (năm thứ 4), tiểu đoàn 13 (năm thứ 2), tiểu đoàn 14 (năm thứ 3) - thuộc Trường sĩ quan Lục quân (Đây tiểu đoàn đào tạo học viên bản) Thời gian nghiên cứu: từ năm 2007 đến năm 2012 Giả thuyết khoa học Chất lượng hoạt động học học viên Trường sĩ quan Lục quân chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố phụ thuộc cách tất yếu, có tính quy luật vào điều kiện tâm lý - sư phạm định, như: Động cơ, mục đích, phương pháp học tập, kỹ tự học học viên; phẩm chất trị - đạo đức, trình độ tri thức, lực sư phạm giảng viên; mối quan hệ học viên với giáo viên, cán quản lý Nếu làm rõ yếu tố ảnh hưởng điều kiện tâm lý - sư phạm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động học học viên Đóng góp luận văn Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng hoạt động học học viên Xác định điều kiện tâm lý - sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động học học viên Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn xây dựng dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh; đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục; Nghị Quân ủy Trung ương giáo dục - đào tạo sĩ quan quân đội; nguyên tắc phương pháp luận Tâm lý học Mác xít, như: Quyết định luận vật tượng tâm lí, thống tâm lí ý thức hoạt động, tiếp cận nhân cách, phát triển tâm lí * Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; phương pháp quan sát; phương pháp trò chuyện; phương pháp chuyên gia; phương pháp điều tra; phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học; phương pháp phân tích kết hoạt động Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm: Mở đầu, chương, tiết, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước chất lượng học tập * Quan điểm nhà tâm lý học ngồi Mácxít chất lượng học tập Quan niệm thuyết liên tưởng Thuyết liên tưởng coi chất lượng học tập kết lĩnh hội kinh nghiệm xã hội mà thực chất lĩnh hội hình thành liên tưởng ý thức cá nhân Cơ sở dạy học theo thuyết liên tưởng hình thành quy luật phản xạ có điều kiện Theo đó, suốt sống người liên tục diễn quy trình hình thành phản xạ có điều kiện, liên tưởng Các liên tưởng hình thành vốn kinh nghiệm, tri thức người Tư tưởng lý thuyết dạy học liên tưởng thể khía cạnh sau: Một là, học tập trình hình thành ý thức liên tưởng phản ánh tri thức, kỹ xảo, kỹ phẩm chất nhân cách khác Hai là, trình hình thành tri thức, kỹ xảo, kỹ diễn theo lơgíc quán gồm giai đoạn sau: Tri giác tài liệu; suy nghĩ, hiểu sâu, nắm khái niệm; ghi nhớ khái niệm; vận dụng khái niệm vào hoạt động thực tiễn Ba là, giai đoạn trình học tập người học tự suy nghĩ, đào sâu khái niệm Bốn là, chất lượng học tập phụ thuộc vào điều kiện tâm lí - sư phạm: Người học phải có động học tập tốt, có khả ghi nhớ, khả vận dụng tri thức có vào hoạt động thực tiễn họ; người dạy phải truyền thụ tri thức cho người học theo trật tự lơgíc Thuyết liên tưởng có ưu điểm phân loại liên tưởng hình thành ý thức, vốn hiểu biết, thấy mối liên quan liên tưởng Song hạn chế họ chưa vạch chế, giai đoạn hình thành liên tưởng nào, khơng đánh giá mức vai trị yếu tố hình thành liên tưởng Chất lượng học tập theo thuyết liên tưởng hiểu hẹp, phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, tâm thế, lực ghi nhớ, tái ý chí…của người học Các yếu tố thuộc người dạy, tài liệu, phương tiện dạy học môi trường sư phạm coi thứ yếu Vì vậy, thuyết trở thành sở lý luận cho phương pháp dạy học theo kiểu nhồi nhét, máy móc, thụ động, khơng coi dạy học hệ thống có kết cấu chặt chẽ gồm nhiều thành tố có mối quan hệ biện chứng với chất lượng học tập phụ thuộc vào tất thành tố hệ thống Quan niệm trường phái Tâm lý học Gestalt Tiêu biểu cho trường phái là: V.Kohler, M.Wertheimer, G.Muler Theo quan niệm V.Kohler, dựa kết nghiên cứu học tập từ năm 1913 đến 1917, ơng cho q trình học tập diễn chủ yếu bên tâm hồn, vận động cấu trúc trí tuệ, động tâm lý thuộc chủ thể Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có kết chế tâm lý đặc biệt (sự bừng hiểu, bừng sáng cá nhân) Nghĩa là, chủ thể nhận thức thử giả thuyết khác nhau, đến lúc chủ thê nhận thức đạt trực giác giải pháp hành động theo trực giác Từ đó, ơng kết luận “Học tập trực giác mang lại chất lượng, hiệu học từ chương theo phương pháp thử sai hành động tâm lý học hành vi” [12, tr.530] Nhìn chung, quan niệm tâm lý học Gestalt chất lượng, hiệu học tập tuyệt đối hoá khả bẩm sinh, dựa vào may rủi, phủ nhận tính tích cực người học người dạy Quan niệm trường phái tâm lý học hành vi Các nhà tâm lý học hành vi cho rằng: Tâm lý học không mô tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể người J.Watson quan niệm, hành vi hiểu tổng số cử động bên nảy sinh thể nhằm đáp lại kích thích Tồn hành vi, phản ứng người thể công thức S → R Từ quan niệm trên, tác giả cho rằng, chất học tập diễn theo chế “thử sai” J.Watson coi học tập người tích tụ kinh nghiệm cá thể kết phản ứng máy móc thể nhằm đáp lại kích thích bên ngoài, đồng phản ứng bên với nội dung tâm lý bên người Từ đó, nhà hành vi nêu ba quy luật học tập: Quy luật hiệu quả, nghĩa học tập có hiệu dương (tích cực) chủ thể có hài lòng ngược lại; quy luật luyện tập, nghĩa mối liên hệ S → R luyện tập nhiều, củng cố vững chắc; quy luật tính sẵn sàng, nghĩa động học mạnh học hiệu Như vậy, chất dạy học theo thuyết hành vi không cần phải quan tâm nhiều đến tính chủ thể, tính xã hội lịch sử dạy học Học tập người phản ứng kích thích từ bên ngồi cách máy móc, học Đây quan niệm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử học tập người [12, tr.529] Thuyết hành vi tạo tác Skinner Bằng thực nghiệm thử sai động vật, Skinner chứng minh rằng: hệ tích cực hay tiêu cực học tập gắn liền với kỹ thuật “củng cố” Nhờ “củng cố” làm cho hành vi lặp lại hay khơng, kích thích hay bị ức chế Do vậy, ơng cho hành vi tạo tác xem hành vi tự nguyện, tự giác Từ đó, ông coi học tập hình thành hành vi tạo tác theo kiểu phản xạ có điều kiện hệ hành vi làm kích thích Bản chất học tập hình thành hành vi tạo tác môi trường sống chủ thể Như vậy, dạy học theo phương pháp Skinner thực chất q trình diễn máy móc, kỹ thuật tạo kích thích → phản ứng Nhìn chung, thuyết hành vi có đóng góp lớn cho tâm lý học dạy học Dù thô sơ song thuyết hành vi xác định chế, cấu trúc lĩnh hội; xác định rõ vai trò, chức kích thích xem đầu vào phản ứng xem đầu Tuy nhiên, đề cập đến hiệu học tập thuyết không coi trọng mức hoạt động tích cực, tự giác người, phủ nhận gia cơng trí tuệ chủ thể nhận thức Từ quan điểm nhà tâm lý học ngồi Mácxít chất lượng học tập, rút số nhận xét sau: Ưu điểm: Các nhà tâm lý học ngồi Mácxít phần nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng học tập, coi học tập q trình diễn có khởi đầu, diễn biến kết thúc Kết học tập chủ thể người học có kinh nghiệm mới, phẩm chất phát triển Họ có nhiều tìm tịi, khám phá cấu trúc, chức thành phần q trình học tập Trong đó, phải kể đến yếu tố động cơ, mục đích…; yếu tố thuộc nội dung, phương pháp, cách thức học, cấp độ tham gia tâm lý, ý thức vào điều khiển trình học Hạn chế: Các lý thuyết xem xét học tập dạng tự động, tuyệt đối hố vai trị mơi trường, kích thích mà khơng thấy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập người học Họ tuyệt đối hố phương pháp dạy học máy móc, nhồi nhét Khi tuyệt đối hố yếu tố bên ngồi, tuyệt đối hố người dạy, kĩ thuật dạy mà chưa đánh giá tác động qua lại yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập Do vậy, ứng dụng vào tổ chức q trình dạy học có nhiều hạn chế, khơng phát huy hết vai trò yếu tố tham gia quy định chất lượng học tập * Quan niệm chất lượng hoạt động học thuyết hoạt động Thuyết hoạt động nghiên cứu học tập xuất phát từ quan điểm Mácxít chất xã hội - lịch sử trình dạy học, coi hoạt động học q trình tích cực người học tác động, chi phối mơi trường, hồn cảnh, điều kiện lịch sử xã hội cụ thể Tiêu biểu tác giả: L.X.Vưgôtxki, X.L.Rubinstein, A.N.Leonchiev, N.Đ.Lêvitov, P.Ia.Ganperin L.X.Vưgôtxki cho rằng, chất lượng hoạt động học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tác động mạnh mẽ môi trường xung quanh, đặc biệt hoạt động dạy có vai trị đặc biệt quan trọng Theo ơng: “Dạy học giữ vai trị chủ đạo hình thành tâm lý, cịn hình thức khác biến đổi trình phát triển” [33, tr.15] Tác giả cịn rõ: Khơng phải dạy học tạo phát triển, mà dạy học vượt lên trước phát triển, dẫn dắt phát triển Tư tưởng có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng, hiệu học tập người học X.L.Rubinstein tác phẩm “Những sở tâm lý học đại cương” cho rằng: Quy luật phát triển tâm lý người trưởng thành phát triển lúc với dạy học giáo dục Theo tác giả, hoạt động học tập 10 thực đạo, dẫn dắt người thầy Trong hoạt động dạy, người thầy lĩnh hội thành tựu văn hố lồi người để truyền thụ cho người học, nhờ mà hoạt động học tập người học diễn cách thuận lợi Đồng thời tác giả cho rằng, để nâng cao chất lượng hoạt động học địi hỏi người học phải có hoạt động tương ứng hoạt động nhận thức nhà khoa học Theo A.N.Leonchiev: “Quá trình chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội thực hoạt động người… Sự chiếm lĩnh có hiệu hoạt động có tổ chức chuyên, gọi học tập, trình người học nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có hệ thống” [33, tr.18] Như vậy, từ cấu trúc tâm lý hoạt động, Leonchiev cho thấy sở tâm lý hoạt động học tập người học, đồng thời tác giả sở tâm lý việc nâng cao hiệu hoạt động sư phạm người thầy N.Đ.Lêvitov nghiên cứu học tập số thành phần tâm lý hoạt động học tập gồm: Thái độ tích cực người học việc học tập; trình tìm hiểu tài liệu cách trực tiếp cảm tính; q trình tư với tư cách trình cải biến tài liệu; trình ghi nhớ bảo tồn thơng tin… Như vậy, Lêvitov đặc biệt nhấn mạnh vai trò người học chất lượng, hiệu học tập họ P.Ia.Ganperin cho rằng, chất lượng học tập phụ thuộc vào ba phần: định hướng, thực kiểm tra [35, tr.124-126] Phần định hướng hành động có liên quan tới việc sử dụng điều kiện khách quan cần thiết để thực hành động cho, biểu đặc điểm mục đích khách thể hành động, đặc tính trật tự thao tác hành động đặc điểm công cụ sử dụng hành động Phần thực hành động tạo biến đổi khách thể hành động (vật chất tinh thần) Phần kiểm tra hành động hướng vào việc quan sát trình hoạt động, so sánh kết đạt với mục đích đặt ra, nhờ điều chỉnh phần hành động Trên sở đó, ơng chia q trình hình thành hành động trí tuệ thành giai đoạn: Giai đoạn 1, xây dựng sơ đồ sở định hướng hành động (được tiến hành việc giải thích mục đích hành động, mơ tả khách thể, hệ thống yếu tố định hướng quan trọng) 11 Giai đoạn 2, hình thành hành động mức độ vật chất (bảng biểu, sơ đồ, vật thể) Giai đoạn 3, hình thành hành vi nhờ ngơn ngữ (tất yếu tố cấu thành hành động xây dựng nhờ ngơn ngữ bên ngồi, lúc hành động chưa diễn cách tự động) Giai đoạn 4, hình thành hành vi nhờ ngôn ngữ thầm (người học nhẩm lại bước hành động ngôn ngữ thầm Hành động lúc khác giai đoạn chỗ khơng phát âm thanh) Giai đoạn 5, hình thành hành động ngôn ngữ bên (hành động diễn tự động, khơng quan sát được, hay cịn gọi tư duy) Như vậy, theo Ganperin chất lượng hoạt động học phụ thuộc nhiều vào việc định hướng hành động Nếu sở định hướng hành động phù hợp với chất tri thức, đối tượng, khách thể mà người học làm quen phản ánh, phân tích cách thực chất Cịn việc định hướng hành động học tập, tiến hành hời hợt, xảy tiếp thu tri thức cách máy móc, thiếu sáng tạo Vì vậy, theo tác giả, để nâng cao chất lượng hoạt động học người học, người thầy phải định hướng đắn tạo tính chủ động, sáng tạo người học Nhìn chung, nhà tâm lý học hoạt động coi học tập dạng hoạt động đặc trưng người Đối tượng hoạt động học tri thức, kỹ xảo, kỹ phương pháp học mà người học cần lĩnh hội để phát triển thân Đồng thời họ cho rằng, yếu tố sinh học xã hội tham gia qui định đến chất lượng hoạt động học Trong đó, yếu tố xã hội giữ vai trị định Ngay yếu tố xã hội, tác giả thống nhất, để học tập người học diễn thuận lợi, người học phải có điều kiện định (độ tuổi tương ứng với bậc học, tổ chức hướng dẫn người thầy điều kiện vật chất bảo đảm) Chất lượng, hiệu học tập thể mức nắm vững tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, phương pháp học mức độ phát triển nhân cách Đó quan niệm mang tính khoa học cao, sở cho lực lượng làm công tác giáo dục - đào tạo xác định nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục, dạy học phù hợp với hoạt động học tập người học, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động học cho người học 87 Câu 6: Trong chuẩn bị tiến hành thảo luận, xêmina, biểu sau đồng chí mức độ nào? TT Các biểu Chuẩn bị đề cương thảo luận, xêmina yêu cầu Biết trình bày vấn đề thảo luận cách lơgíc theo quan điểm Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, tự tin Biết phân tích, phê phán quan điểm thiếu khoa học Biết đặt vấn đề có liên quan đến nội dung thảo luận để tập thể lớp giải Mức độ biểu Trung Cao Thấp bình Câu 7: Trong thi, kiểm tra, biểu sau đồng chí mức độ nào? TT Các biểu Tâm sẵn sàng trước thi, kiểm tra Bình tĩnh đọc kỹ phân tích câu hỏi trước trả lời Phân bố thời gian hợp lý Hoàn thành thi, kiểm tra trước khoảng thời gian định Đọc lại làm trước nộp Tự đánh giá rút kinh nghiệm thân sau thi, kiểm tra Chấp hành nghiêm quy chế Mức độ biểu Trung Cao Thấp bình Câu 8: Trong thực hành, thực tập, biểu sau đồng chí mức độ nào? TT Các biểu Nắm kiến thức biết vận dụng vào thực hành, diễn tập Nhập vai, tập cương vị Xử lý tốt tình cương vị tập Chấp hành nghiêm kỷ luật Hiệp đồng chặt chẽ với phận Thực tốt công tác dân vận Mức độ biểu Trung Cao Thấp bình 88 Câu 9: Trong trình tự học, biểu sau đồng chí mức độ nào? TT Các biểu Xây dựng kế hoạch tự học Thực tốt kế hoạch tự học Tiết kiệm thời gian cho việc học tập, mở rộng kiến thức Hiểu tái tri thức học Kết hợp ghi, giáo trình đề cương để ôn tập Mức độ biểu Trung Cao Thấp bình Câu 10: Theo đồng chí, yếu tố thuộc học viên ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động học học viên mức độ nào? TT Các yếu tố thuộc học viên Tố chất Vốn tri thức, kinh nghiệm sẵn có Ý chí khắc phục khó khăn Các yếu tố khác (nếu có):……………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Mức độ Trung Cao Thấp bình Câu 11: Theo đồng chí, yếu tố thuộc giảng viên ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động học học viên mức độ nào? TT Các yếu tố thuộc giảng viên Phẩm chất trị - đạo đức Trình độ tri thức sâu, rộng Năng lực sư phạm Các yếu tố khác (nếu có):…………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Mức độ Trung Cao Thấp bình 89 Câu 12: Theo đồng chí, yếu tố thuộc môi trường sư phạm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động học học viên mức độ nào? TT Các yếu tố thuộc môi trường sư phạm Cao Mức độ Trung bình Thấp Nội dung, chương trình dạy học Mối liên hệ học viên với giảng viên cán quản lý Bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể Các điều kiện, phương tiện kỹ thuật dạy học Các yếu tố khác (nếu có):……………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 13: Theo đồng chí ngun nhân làm giảm chất lượng hoạt động học học viên? Nguyên nhân chủ yếu? TT Các nguyên nhân Có Chưa có động mục đích học tập đắn Chưa có phương pháp học tập tốt Trình độ tri thức, lực sư phạm số giảng viên hạn chế Chưa tạo gắn kết chặt chẽ học viên với giảng viên cán quản lý Sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phương tiện kĩ thuật dạy học chưa bảo đảm tốt Các nguyên nhân khác (nếu có):…………………… Là chủ yếu …………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 14: Theo đồng chí để nâng cao chất lượng hoạt động học học viên, cần phải có điều kiện tâm lý - sư phạm đây? Các điều kiện Mức độ đánh giá 90 Các nhóm điều kiện tâm lý - sư phạm tâm lý - sư phạm Rất cần Thiết Cần thiết Ít cần Thiết Động cơ, mục đích học tập đắn Nhóm điều kiện Phương pháp học tập phù hợp thuộc học viên Kỹ tự học, tự tu dưỡng, rèn luyện Phẩm chất trị - đạo đức sáng, lành mạnh Nhóm điều kiện Trình độ tri thức sâu, rộng thuộc giảng viên Năng lực sư phạm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Mối liên hệ học viên với giảng viên cán quản lý Nhóm điều kiện thuộc môi trường Mối quan hệ hợp tác, trao đổi học viên với sư phạm Bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể Các điều kiện tâm lý - sư phạm khác (nếu có):……………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Để nâng cao chất lượng học tập, bạn có ý kiến đề xuất gì? * Về phía học viên: ………………………………………………… * Về phía cán quản lý: ………………………………………………… * Về phía giảng viên: ………………………………………………… * Về phía Nhà trường: ………………………………………………… Đồng chí vui lịng cho biết: - Đồng chí học viên đơn vị :………………………………………… - Chuyên ngành:……………………………………………………………… - Khóa: ……………………………………………………………………… - Tuổi: ………………………………… - Cấp bậc:……………; Chức vụ………………………………………… Xin cảm ơn đồng chí! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mẫu số: (Dùng cho giảng viên cán quản lý) Để giúp nghiên cứu đề tài: “Những điều kiện tâm lý – sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động học học viên Trường sĩ quan Lục quân 1”, 91 đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề chúng tơi nêu cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng Câu 1: Theo đồng chí, để đánh giá chất lượng hoạt động học học viên cần vào tiêu chí sau (mức độ biểu tiêu chí)? TT Tiêu chí Mức độ Rất Cần Ít cần cần Tính tích cực học tập học viên Mức độ nắm kiến thức, hình thành kỹ xảo, kỹ học tập phát triển nhân cách học viên Kết học tập nghiên cứu khoa học Ý kiến khác (nếu có):………………………… thiết thiết ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 2: Theo đồng chí, yếu tố thuộc học viên ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động học học viên mức độ nào? TT Các yếu tố thuộc học viên Cao Mức độ Trung bình Thấp Tố chất Vốn tri thức, kinh nghiệm sẵn có Ý chí khắc phục khó khăn Các yếu tố khác (nếu có):……………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 3: Theo đồng chí, yếu tố thuộc giảng viên ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động học học viên mức độ nào? Mức độ TT Các yếu tố thuộc giảng viên Trung Cao Thấp bình Phẩm chất trị - đạo đức Trình độ tri thức sâu, rộng Năng lực sư phạm Các yếu tố khác (nếu có):……………………… ………………………………………………… 92 Câu 4: Theo đồng chí, yếu tố thuộc mơi trường sư phạm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động học học viên mức độ nào? Mức độ Trung Cao Thấp bình TT Các yếu tố thuộc môi trường sư phạm Nội dung, chương trình dạy học Mối liên hệ học viên với giảng viên cán quản lý Bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể Các điều kiện, phương tiện kỹ thuật dạy học Các yếu tố khác (nếu có):……………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Câu 5: Theo đồng chí, nguyên nhân làm giảm chất lượng hoạt động học học viên? Nguyên nhân chủ yếu? TT Các nguyên nhân Có Là chủ yếu Chưa có động mục đích học tập đắn Chưa có phương pháp học tập tốt Trình độ tri thức, lực sư phạm số giảng viên hạn chế Chưa tạo gắn kết chặt chẽ học viên với giảng viên cán quản lý Sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phương tiện kĩ thuật dạy học chưa bảo đảm tốt Các nguyên nhân khác (nếu có):…………………… …………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 6: Theo đồng chí, để nâng cao chất lượng hoạt động học học viên, cần phải có điều kiện tâm lý - sư phạm đây? Các nhóm điều kiện tâm lý - sư phạm Các điều kiện tâm lý - sư phạm Nhóm điều kiện thuộc học viên Động cơ, mục đích học tập đắn Phương pháp học tập phù hợp Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Ít cần Thiết 93 Kỹ tự học, tự tu dưỡng, rèn luyện Phẩm chất trị - đạo đức sáng, lành mạnh Nhóm điều kiện Trình độ tri thức sâu, rộng thuộc giảng viên Năng lực sư phạm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Mối liên hệ học viên với giảng viên cán quản lý Nhóm điều kiện Mối quan hệ hợp tác, trao đổi thuộc môi trường học viên với sư phạm Bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể Các điều kiện tâm lý - sư phạm khác (nếu có):……………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Để nâng cao chất lượng học tập, đồng chí có ý kiến đề xuất gì? * Về phía học viên: ………………………………………………… * Về phía cán quản lý: ………………………………………………… * Về phía giảng viên: ………………………………………………… * Về phía Nhà trường: ………………………………………………… Đồng chí vui lòng cho biết: Năm sinh:…………………………………………………………………… Nhập ngũ:…………… ………………………………………………… Cấp bậc:…………… ………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………………… Học vị:………………… …………………………………………………… Chuyên ngành:………… …………………………………………………… Thời gian giảng dạy: ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục PHIẾU TỌA ĐÀM, PHỎNG VẤN VỚI HỌC VIÊN Địa điểm tọa đàm, vấn:……………………………………… Thời gian tiến hành:………………………………………………… Số lần tọa đàm, vấn:………………………………………… 94 Người chủ trì tọa đàm, vấn:…………………………… NỘI DUNG Tên người tham gia tọa đàm, vấn:……………………………… Cấp bậc:……………… Chức vụ: …………………………………… Đơn vị học tập:…………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động học học viên, xin đồng chí cho biết đơi nét tình hình học tập, rèn luyện học viên Nhà trường nay? Theo đồng chí, có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập học viên trình học tập? Đồng chí cho biết hành động học tập cụ thể học viên trình học tập nhà, lớp, thao trường; thực hành, diễn tập? Đồng chí cho biết thảo luận, xêmina, học viên tham gia nào? Đồng chí đánh việc chấp hành quy chế thi, kiểm tra học viên Nhà trường? Theo đồng chí, để nâng cao chất lượng học tập cho học viên cần điều kiện trình đào tạo? Những nội dung khác có liên quan Người chủ trì tọa đàm, vấn Phụ lục PHIẾU TỌA ĐÀM, PHỎNG VẤN CÁN BỘ, GIÁO VIÊN Địa điểm tọa đàm, vấn:……………………………………… Thời gian tiến hành:………………………………………………… Số lần tọa đàm, vấn:………………………………………… 95 Người chủ trì tọa đàm, vấn:…………………………… NỘI DUNG Tên người tham gia tọa đàm, vấn:……………………………… Cấp bậc:……………… Chức vụ: …………………………………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động học học viên, xin đồng chí cho biết đơi nét tình hình giáo dục - đào tạo Nhà trường như: Nội dung chương trình, đối tượng đào tạo, tiến trình đào tạo, mục tiêu đào tạo, cường độ giảng dạy chất lượng giảng dạy giảng viên? Theo đồng chí, học viên Nhà trường có điểm mạnh cịn tồn điểm yếu học tập? Nguyên nhân gì? Đồng chí cho biết hành động học tập cụ thể học viên trình học tập nhà, lớp, thao trường; thực hành, diễn tập? Đồng chí cho biết thảo luận, xêmina, học viên tham gia nào? Đồng chí đánh việc chấp hành quy chế thi, kiểm tra học viên Nhà trường? Theo đồng chí, để nâng cao chất lượng học tập cho học viên cần điều kiện trình đào tạo? Những nội dung khác có liên quan Người chủ trì tọa đàm, vấn Phụ lục KẾT QUẢ TỐT NGHIỆP, PHÂN LOẠI HỌC LỰC HỌC VIÊN Khố Qn học số Giỏi Khá TB Trung bình Không TN 96 20072008 20082009 20092010 20102011 20112012 + SL % SL 541 0,55 389 598 0,84 388 1312 10 0,76 913 596 0,67 473 415 1,20 360 3462 27 0,78 2523 % 71,9 64,8 69,5 79,3 86,7 72,8 SL 148 202 389 119 50 908 % 27,3 33,7 29,6 19,9 12,0 26,2 SL % SL % 0,18 0 0 0,50 0 0 0 0 0 0 0,03 0,09 Nguồn: Phòng Khảo thí, Trường Sĩ quan Lục quân Phụ lục NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC VIÊN (Đánh giá 210 học viên) Nhóm yếu tố Mức độ đánh giá Các yếu tố SL % SL % SL % 97 Học viên Giảng viên Môi trường sư phạm Tố chất 191 90,95 19 9,05 0 Vốn tri thức, kinh nghiệm Ý chí khắc phục khó khăn Phẩm chất trị - 185 173 109 88,10 82,38 51,90 25 37 101 11,90 17,62 48,10 0 0 0 đạo đức Trình độ tri thức sâu, rộng Năng lực sư phạm Nội dung, chương trình 129 133 121 61,43 63,33 57,62 79 75 87 37,62 35,72 41,43 2 0,95 0,95 0,95 dạy học Mối liên hệ học 98 46,67 112 53,33 0 cán quản lý Bầu khơng khí tâm lý 87 41,43 115 54,76 3,81 tích cực tập thể Các điều kiện, phương 97 46,19 108 51,43 2,38 viên với giảng viên tiện kỹ thuật dạy học Phụ lục NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC VIÊN (Đánh giá 70 giảng viên cán quản lý) Nhóm Các yếu tố yếu tố Học Tố chất viên Vốn tri thức, kinh nghiệm sẵn có Mức độ đánh giá SL % SL % SL % 64 91,43 8,57 0 41 58,57 29 41,43 0 98 Giảng viên Mơi trường sư phạm Ý chí khắc phục khó khăn Phẩm chất trị - 44 17 62,86 24,29 26 52 37,14 74,28 1,43 đạo đức Trình độ tri thức sâu, rộng Năng lực sư phạm Nội dung, chương trình 53 58 41 75,71 82,86 58,57 17 11 28 24,29 15,71 40,00 1 1,43 1,43 dạy học Mối liên hệ học 28 40,00 41 58,57 1,43 cán quản lý Bầu khơng khí tâm lý 39 55,71 31 44,29 0 tích cực tập thể Các điều kiện, phương 37 52,86 32 45,71 1,43 viên với giảng viên tiện kỹ thuật dạy học Phụ lục SO SÁNH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ VỚI HỌC VIÊN VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC VIÊN Nhóm yếu tố Các yếu tố Phương pháp học tập Học viên Vốn tri thức, kinh nghiệm sẵn có Ý chí khắc phục khó khăn ĐTB chung GV, CB 64 41 44 Mức độ đánh giá GV, GV, HV HV CB CB 191 19 29 185 25 26 173 37 Điểm TB HV GV, CB 2,91 HV 2,91 2,59 2,88 2,63 2,71 2,82 2,87 99 Phẩm chất trị - đạo đức Trình độ tri thức Giảng viên Năng lực sư phạm 17 52 109 53 101 17 11 Môi trườn g sư phạm + 41 98 39 2,60 2,57 87 2,47 2,56 115 97 2,57 0 32 2,62 2,58 2,39 112 31 37 2,81 87 41 2,60 121 28 75 28 2,52 2,76 79 133 ĐTB chung Nội dung, chương trình dạy học Mối liên hệ học viên với giảng viên cán quản lý Bầu khơng khí tâm lý tích cực tập thể Các điều kiện, phương tiện kỹ thuật dạy học ĐTB chung 0 129 58 2,23 2,38 2,51 108 ĐTB chung 2,50 2,44 2,47 2,60 2,64 Phụ lục BẢNG THAM SỐ N0 Các nội dung đánh giá Xi Yi Tố chất Vốn tri thức, kinh nghiệm Ý chí khắc phục khó khăn Phẩm chất trị - đạo đức Trình độ tri thức Năng lực sư phạm Nội dung, chương trình dạy học Mối liên hệ học viên với 2,91 2,59 2,63 2,23 2,76 2,81 2,57 2,39 2,91 2,88 2,82 2,52 2,60 2,62 2,57 2,47 Hạng I Hạng II xi yi 11 10 Di Di 3 -3 -3 9 9 100 giảng viên cán quản lý Bầu khơng khí tâm lý 2,56 2,38 11 -3 10 tập thể Các điều kiện, phương tiện 2,51 2,44 10 -1 kỹ thuật dạy học Z 48 Phụ lục 10 NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC VIÊN Có TT Các nguyên nhân CB, GV Chưa có động mục đích học tập đắn Chưa có phương pháp học tập tốt Trình độ tri thức, lực sư HV Là chủ yếu CB, HV GV Thứ bậc 70 210 21 42 70 210 58 165 phạm số giảng viên 70 210 47 141 4 hạn chế Chưa tạo gắn kết chặt 70 210 55 157 chẽ học viên với giảng 101 viên cán quản lý Sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo phương tiện kĩ thuật dạy học chưa bảo đảm tốt 70 210 17 35 ... chất lượng hoạt động học học viên Điều kiện tâm lý - sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động học học viên điều kiện tâm lý diễn mơi trường sư phạm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động học học viên, ... kiện tâm lý sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động học học viên, cho rằng: Điều kiện tâm lý - sư phạm nâng cao chất lượng hoạt động học học viên điều kiện tâm lý diễn môi trường sư phạm góp phần nâng. .. TRẠNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TÂM LÝ - SƯ PHẠM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2 .1 Thực trạng chất lượng hoạt động học học viên Trường sĩ quan Lục quân 2 .1. 1 Các phương