1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN NGHIÊN cứu MARKETING đề tài NGHIÊN cứu về QUYẾT ĐỊNH MUA các sản PHẨM mì ăn LIỀN của KHÁCH HÀNG tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

54 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 444,53 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MƠN: NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ QUYẾT ĐỊNH MUA CÁC SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp học phần: DHMK15D- 420300396704 Khoa: Quản trị kinh doanh Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Túc Nhóm thực hiện: Nhóm 12 TP.HCM, ngày 24 tháng 10 năm 2021 01 Trần Thị Mỹ Hiệp ( nhóm trưởng ) Lê Thị Bảo An Lê Thị Hoa Lê Tiểu Yến Linh Nguyễn Thị Tường Vy Trần Thị Thảo Vy Nguyễn Ngọc Thảo Vân Nguyễn Thị Ánh Nguyệt DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 12 MỤC LỤC 01 Chương I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu tổng quát 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu cụ thể 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6.1 Ý nghĩa lý thuyết 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu Chương II: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Các khái niệm mì ăn liền 2.1.1 Khái niệm mì ăn liền 2.1.2 Khái niệm người tiêu dùng 2.1.3 Quy trình định mua 2.1.4 Khái niệm hành vi tiêu dùng 2.2 Nghiên cứu thị trường mì ăn liền TP HCM 2.2.1 Tổng quan sản phẩm mì ăn liền nhà cung cấp Việt Nam 2.2.2 Đối tượng khách hàng 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng ( văn hóa, xã hội, lí, thân) 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng mì tiêu thụ 2.4 Các lý thuyết liên quan 2.5 Mơ hình nghiên cứu 2.5.1 Bảng tóm tắt yếu tố mơ hình tham khảo 2.5.2 Biện luận yếu tố đưa vào mô hình đề xuất 2.5.3 Mơ hình đề xuất 2.5.4 Định nghĩa yếu tố mơ hình đề xuất 2.5.5 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 01 3.2 Phân tích định tính 3.2.1 Bảng câu hỏi khảo sát ban đầu 3.2.2 Nghiên cứu định tính 3.2.3 Kết nghiên cứu định tính 3.3 Phân tích định lượng 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng sơ 3.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu cỡ mẫu 3.3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 3.3.2.2 Cơng thức tính cỡ mẫu 3.3.3 Đo lường thu thập liệu 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.3.5 Phương pháp phâ tích liệu CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả mẫu 4.1.1 Kết thu thập sang lọc phiếu khảo sát 4.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu 4.1.2.1 Cơ cấu giới tính 4.1.2.2 Cơ cấu độ tuổi 4.1.2.3 Cơ cấu thu nhập 4.1.2.4 Cơ cấu nghề nghiệp 4.1.2.5 Tần suất 4.1.2.6 Lý sử dụng 4.1.2.7 Các thương hiệu dùng 4.2 Kiểm định Cronbach Alpha 4.2.1 Thang đo nhân tố thương hiệu 4.2.2 Thang đo nhân tố giá 4.2.3 Thang đo nhân tố chất lượng 4.2.4 Thang đo nhân tố bao bì 4.2.5 Thang nhân tố chiêu thị 4.2.6 Thang đo định mua 4.3 Phân tích nhân tố EFA 4.4 Phân tích tương quan Pearson 4.5 Phân tích hồi quy đa biến kiểm định giả thuyết 4.5.1 Kiểm định phù hợp mơ hình 4.5.2 Kiểm định giả định mơ hình hồi quy 4.5.2.1 Giả thuyết phân phối chuẩn phần dư 4.5.2.2 Giả định liên hệ tuyến tính biến độc lập biến phụ thuộc 4.5.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 01 4.6 Phân tích phương sai ANOVA biến kiểm sốt 4.6.1 T-test: Kiểm định khác biệt trung bình ý định mua hàng người tiêu dùng TP.HCM theo giới tính 4.6.2 T-test: Kiểm định khác biệt định mua sản phẩm mì ăn liền người tiêu dùng TP.HCM theo độ tuổi 4.6.3 T-test: Kiểm định khác biệt trung bình ý định mua hàng người tiêu dùng TP.HCM theo nghề nghiệp 4.6.4 T-test: Kiểm định khác biệt định mua sản phẩm mì ăn liền người tiêu dùng TP.HCM theo thu nhập CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HÀM Ý QUẢN TRỊ NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN ĐỂ TĂNG Ý ĐỊNH MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 5.2 Hàm ý quản trị nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm mì ăn liền để tăng ý định mua hàng người tiêu dùng 5.3 Hạn chế nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 01 1.1 Lý chọn đề tài: Ngày nay, xã hội dần phát triển sống người ngày nâng cao, đồng thời người ta dành nhiều thời gian cho cơng việc Vì thế, người tiêu dùng có xu hướng sử dụng sản phẩm mang tính tiện lợi ngày cao Và nhu cầu , mì ăn liền đời Đến nay, có sản phẩm có độ phủ sóng rộng khắp mì ăn liền khó sản phẩm lại có tiếng nói chung vị người giàu người nghèo mì ăn liền Cuộc chiến chạy đua doanh nghiệp nhằm cạnh tranh vị trí tâm trí khách hàng chưa hạ nhiệt Vì vậy, việc doanh nghiệp tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng định mua khách hàng vô cần thiết thị trường mì ăn liền hấp dẫn thành công bước vào không thực hiểu rõ mong muốn, hành vi mua người tiêu dùng Khi doanh nghiệp hiểu nắm rõ nguyên lý hoạt động yếu tố tác động đến hành vi khách hàng, việc vạch chiến lược đưa sản phẩm tiếp cận đến khách hàng có hiệu Ngày nay, sản phẩm mì ăn liền trở nên quen thuộc với người chí sản phẩm dường có sẵn bếp nhà Tiện lợi cách sử dụng đa dạng chế biến, mì ăn liền người bạn thân thuộc với tất người Việt Nam yếu tố giá hợp lý Vậy nên, khách hàng dễ thay đổi thương hiệu khơng cịn cảm thấy hài lịng với sản phẩm Do đó, doanh nghiệp muốn thương hiệu tồn suy nghĩ khách hàng xa tin tưởng để định lựa chọn sản phẩm cần phải hiểu xác yếu tố tạo nên sở tác động đến định mua khách hàng Khơng vậy, theo nghiên cứu mì ăn liền công ty nghiên cứu thị trường xếp vào nhóm thực phẩm thuộc ngành hàng tiêu dùng nhanh nhu cầu mì ăn liền Việt Nam đạt khoảng tỷ gói (2015) Đặc biệt, vào thời điểm dịch covid-19 diễn vô phức tạp lúc nhu cầu sử dụng sản phẩm mì ăn liền khách hàng tăng đột ngột Từ tất lí ,nên nhóm 12 định thảo luận tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Đưa giải pháp để nâng cao khả định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM 01 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM - Đo lường mức độ yếu tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM - Kiểm định khác biệt định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM theo đặc điểm cá nhân - Những đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao khả định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM 1.3 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát: - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố có ảnh hưởng đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM - Đối tượng khảo sát: Khách hàng có thói quen sử dụng mì ăn liền sử dụng mì ăn liền TP.HCM 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu tổng quát: Giải pháp để nâng cao khả định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM? 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu cụ thể: - Những yếu tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM? - Có khác biệt định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM theo đặc điểm cá nhân hay không? - Những đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao khả định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM? 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: 01 Phương pháp thực thông qua việc vấn số khách hàng mua chưa mua sản phẩm mì ăn liền nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến định mua đồng thời phát triển thang đo yếu tố sản phẩm Ngồi ra, nhóm cịn thực phương pháp thông qua việc quan sát hành vi mua hàng khách hàng Tp.HCM 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp thực thông qua khảo sát khách hàng bảng câu hỏi chi tiết Cách thức lấy mẫu chọn mẫu thuận tiện, phi xác suất Dữ liệu sau thu thập xử lý hệ thống phần mềm SPSS Thang đo dùng để kiểm định Cronbach’s Alpha Sau tiến hành kiểm định mơ hình lý thuyết phương pháp phân tích hồi quy bội qua xác định cường độ tác động yếu tố tác động đến hành vi mua hàng khách hàng 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: 1.6.1 Ý nghĩa lý thuyết: Nghiên cứu tổng hợp lý thuyết hành vi người tiêu dùng, ý định mua, mơ hình lý thuyết hành vi người tiêu dùng 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM, từ giúp nhà quản trị nâng cao khả thu hút, định mua khách hàng sản phẩm mì ăn liền 1.7 Kết cấu đề tài tiểu luận: Đề tài trình bày theo kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương trình bày khái quát lí chọn đề tài nghiên cứu Sau xác định mục tiêu, đối tượng, phạm vi ý nghĩa đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lí luận Chương trình bày khái niệm liên quan đến hành vi mua người tiêu dùng, thị trường mì ăn liền Tp.HCM Qua đề xuất mơ hình nghiên cứu cho phù hợp Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương trình bày cách thức, phương pháp thực nghiên cứu, điều chỉnh thang đo, cách thức phân tích liệu nghiên cứu 01 Chương 4: Kết nghiên cứu Chương trình bày thơng tin mẫu khảo sát, kiểm định thang đo, gải thuyết nghiên cứu, phân tích, đánh giá kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận đề xuất hàm ý quản trị Ở chương cuối cùng, tiểu luận tóm tắt kết nghiên cứu được, đồng thời đề xuất số hàm ý quản trị nhằm nâng cao khả thu hút, định mua khách hàng nêu lên hạn chế, khuyến nghị cho nghiên cứu tương lai CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm mì ăn liền Theo Wikipedia định nghĩa mì ăn liền sau: Mì ăn liền hay ăn liền, cịn gọi mì tôm (thông dụng tiếng Việt miền Bắc), sản phẩm ngũ cốc ăn liền, dạng khơ, đóng gói gói bột xúp, dầu gia vị, nguyên liệu sấy khơ,… Gia vị thường đóng thành gói riêng rót sẵn chung với vắt mì (mì ly) Khi ăn cần chế nước sôi vào ăn sống Sản phẩm đặc trưng việc sử dụng q trình gelatin hóa sơ khử nước cách chiên (mì chiên) sấy (mì không chiên) 2.1.2 Khái niệm người tiêu dùng Dưới góc độ kinh tế, theo từ điển Kinh tế học đại định nghĩa: “Người tiêu dùng đơn vị kinh tế có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ cuối cùng…, thơng thường, người tiêu dùng coi cá nhân thực tế, người tiêu dùng quan, cá nhân nhóm cá nhân Trong trường hợp cuối cùng, điều đáng lưu ý là, để có định, đơn vị tiêu dùng hộ gia đình cá nhân” Tại Việt Nam, khái niệm pháp lý người tiêu dùng đề cập đến Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 Sau này, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 ban hành thay Pháp lệnh, nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, khái niệm “Người tiêu dùng” quy định Pháp lệnh Theo đó, Khoản Điều quy định: “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” 2.1.3 Quy trình định mua Quy trình định mua gồm giai đoạn: -Nhận biết nhu cầu: 01 Nhu cầu hình thành khách hàng hay người tiêu dùng nhận khác biệt thực tế mong muốn họ Nhu cầu bị kích thích kích thích bên (nhu cầu người ví dụ đói khát, kích thích tác động đến mức độ buộc người phải thỏa mãn chúng) kích thích bên ngồi (ví dự biển quảng cáo, băng rơn, ) -Tìm kiếm thơng tin Khách hàng tìm kiếm thơng tin nhằm tìm sản phẩm/dịch vụ mà họ cho tốt Các nguồn thơng tin bao gồm nhiều nguồn nguồn thông tin thương mại (đến từ chuyên gia tiếp thị), nguồn tin cá nhân (người thân, bạn bè, hàng xóm, ) -Đánh giá thay Ở giai đoạn này, người mua đánh giá thương hiệu/sản phẩm khác dựa nhiều thuộc tính nhằm mục đích tìm hiểu xem thương hiệu/sản phẩm với thuộc tính mang lại lợi ích mà tìm kiếm hay không Hệ thống đánh giá bao gồm quy tắc sau: Quy tắc đánh giá dựa chức kinh tế quy tắc tâm lý cảm xúc Quy tắc đánh giá hình ảnh nhãn hàng khắc ghi tâm trí người tiêu dùng Quy tắc đánh giá dựa thái độ nhãn hàng sản phẩm Quy tắc đánh giá dựa mức độ cấp thiết nhu cầu định mua -Quyết định mua Giai đoạn bị ảnh hưởng hai yếu tố: Yếu tố thứ quan điểm người khác mức độ sẵn lòng nghe theo quan điểm người mua Yếu tố thứ hai tình bất ngờ, khơng thể dự đốn suy thoái kinh tế, suy giảm tiền lương, -Hành vi sau mua Các hành vi sau mua khách hàng cách giải có ảnh hưởng lớn đến việc giữ khách hàng Trong ngắn hạn, khách hàng tiến hành so sánh kỳ vọng sản phẩm với tính hiệu mà thực mang lại cảm thấy hài lòng (nếu tính hiệu sản phẩm vượt xa kỳ 10 01 trợ chương trình trợ chương trình, hoạt động xã hội ) Quyết định mua Thương hiệu có ảnh hưởng đến định mua hàng bạn Giá yếu tố để bạn cân nhắc đưa 22 định mua Chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến định mua Hình thức bao bì yếu tố để lựa chọn mua sản phẩm Hoạt động chiêu thị ảnh hưởng đến định mua 3.2.2 Nghiên cứu định tính: Mục đích nghiên cứu định tính xem xét thang đo sử dụng nghiên cứu có phù hợp với nghiên cứu sản phẩm thực phẩm, đồng thời đánh giá cách sử dụng thuật ngữ bảng câu hỏi, làm rõ ý nghĩa câu hỏi trước nghiên cứu thức -Phương pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm coi phương pháp quan trọng nghiên cứu khoa học nói chung Cùng với phương pháp vấn sâu, thảo luận nhóm phương pháp phổ biến sử dụng nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm cho phép thành viên tham gia thể ý kiến thảo luận cách tích cực để đưa ý kiến thống vấn đề đặt Nếu phương pháp vấn sâu để thu thập thông tin/ý kiến đánh giá từ cá nhân thảo luận nhóm thu kết mang tính đa chiều nhiều góc độ tập thể/nhóm -Q trình thảo luận nhóm bao gồm: Chọn mẫu: Việc lựa chọn đối tượng từ ban đầu giúp rút ngắn trình nghiên cứu cách đáng kể -Kỹ cần thiết người điều hành Phương pháp thảo luận nhóm cần có người điều hành có lực để đảm bảo buổi thảo luận theo hướng Người điều hành cần động viên tương tác thành viên nhằm phát cảm xúc họ Những câu hỏi mở (tại sao, gì, …) sử dụng để khơi gợi nhiều thông tin giữ cho buổi thảo luận tiếp diễn -Người điều hành chuẩn bị để: 23 01 Giải thích rõ ràng mục đích buổi thảo luận Đảm bảo tất người nghe rõ Đảm bảo không cá nhân chi phối buổi thảo luận Duy trì thứ tự rõ ràng, hợp lý ln hướng dẫn nhóm thảo luận suốt buổi thảo luận -Tiến trình thực thảo luận nhóm tập trung: Bước Giới thiệu mục đích nội dung buổi làm việc, giới thiệu thành viên tham dự Bước Thảo luận: Thời01gian tối ưu cho buổi thảo luận nhóm khoảng 60 phút – 90 phút Nội dung tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM Hình thức thảo luận dạng câu hỏi dạng tập nhỏ để thành viên tham gia thảo luận Bước 3: Kết thúc phần thảo luận cách người điều hành tóm tắt lại ý kiến người tham gia Sau thực thảo luận nhóm, thu kết sau: Với đề cương thảo luận đưa hầu hết người tham gia đồng ý rằng: nội dung thảo luận dễ hiểu, rõ ràng Các gợi ý đưa để đo lường thang đo đầy đủ Tuy nhiên 2/3 thành viên tham gia thảo luận đồng ý bổ sung vào 01 yếu tố đánh giá có ảnh hưởng đáng kể định mua sản phẩm mì ăn liền, “Sự sẵn có sản phẩm” vào nghiên cứu khu vực Tp.HCM Trên sở ý kiến đóng góp, bảng câu hỏi khảo sát xây dựng Sau thử nghiệm để kiểm tra điều chỉnh cách trình bày ngơn ngữ, bảng câu hỏi thức sử dụng cho nghiên cứu định lượng 3.2.3 Kết nghiên cứu định tính : Hầu hết người cho họ có thái độ tích cực việc tiêu dùng sản phẩm tốt họ tiêu dùng sản phẩm nhiều Thái độ giả thuyết nhân tố định việc lý giải hành vi tiêu dùng sản phẩm Thông qua thái độ tiêu dùng để đưa mối liên hệ đánh giá xem ý định tiêu dùng sử dụng mì ăn liền Thái độ dẫn đến việc thích hay khơng thích đối tượng sản phẩm Có thái độ tích cực với sản phẩm mì ăn liền dẫn đến việc gia tang tần suất sử dụng 24 01 3.3 Phân tích định lượng 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng sơ (n 50) Nghiên cứu định lượng tiến hành vấn 50 khách hàng theo cách lấy mẫu thuận tiện nhằm phát sai sót bảng câu hỏi kiểm tra thang đo Kết bước xây dựng bảng câu hỏi vấn thức dùng cho nghiên cứu 3.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu cỡ mẫu -Mẫu nghiên cứu cỡ mẫu Số lượng mẫu phụ thuộc vào phương pháp nghiên cứu Dựa vào biến quan sát nghiên cứu số lượng mẫu cần thiết 50 người trở lên Mặt khác mẫu nghiên cứu chọn phân theo khu vực khách hàng, nhu cầu khách hàng Nghiên cứu khảo sát thực qua cơng cụ google.doc để đạt kích thước mẫu 50 bảng câu hỏi phát Trong có câu hỏi chất lượng sản phẩm, hài lịng khách hàng, giá cả, sở thích câu hỏi dựa thang đo likert Cuộc khảo sát thực từ đầu tháng 10 đến tháng 10 sau tháng lọc khảo sát chất lượng 3.3.2.1 Phương pháp chọn mẫu Khi nghiên cứu tổng thể nghiên cứu ta nghiên cứu tổng thể mà chọn phần chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu theo01xácsuất Phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản Phương pháp chọn mẫu hệ thống Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có phân tổ phân tầng Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên tích tụ 3.2.2.2 Cơng thức tính cỡ mẫu n= k n= 10* = 200 3.3.3 Đo lường thu thập liệu 25 01 Có dạng liệu cần phải thu thập -Quyết định mua: thiết kế thang xếp hạng thang định Khi ăn mì ăn liền tơi cảm thấy hài lịng Khi ăn mì ăn liền tơi cảm thấy ngon Khi ăn mì ăn liền tơi cảm thấy thỏa mãn Khi ăn mì ăn liền tơi cảm thấy thích thú -Thái độ: quan tâm, ý kiến, hứng thú : thiết kế thang thái độ Các câu hỏi tham khảo sau: Khi ăn mì ăn liền tơi cảm thấy hài lịng Khi ăn mì ăn liền tơi cảm thấy ngon Khi ăn mì ăn liền tơi cảm thấy thỏa mãn Khi ăn mì ăn liền tơi cảm thấy thích thú -Lưu ý lựa chọn thang đo Mỗi mệnh đề nên diễn tả ý tưởng Sử dụng ngôn ngữ đơn giản Nếu thang đo nhiều câu hỏi nên sử dụng nhánh hạng mục Độ tin cậy độ giá trị Khi thu thập liệu cần đảm bảo liệu có độ tin cậy độ giá trị cao 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu khám phá liệu thu thập chủ yếu dạng định tính Trong nghiên cứu thị trường, kỹ thuật sử dụng nghiên cứu định tính thảo luận kỹ diễn dịch Như nói nghiên cứu định tính nhằm khám phá vấn đề thường dùng nhà quản trị chưa hiểu hành vi người tiêu dùng Ví dụ nhà quản trị muốn biết dặc điểm mì ăn liền nhà tiêu dùng yêu thích, hay thái độ khách hàng sử dụng mì ăn liền Các phương pháp nghiên cứu Thảo luận tay đôi: thảo luận trực tiếp người gồm nhà nghiên cứu đối tượng nghiên cứu khách hàng mua mì Làm bảng khảo sát thu thập liệu nhân tố ảnh hưởng đến định mua mì ăn liền 01 3.3.5 Phương pháp phân tích liệu 26 Định nghĩa nghiên cứu phân tích liệu: Theo LeCompte Schensul, phân tích liệu nghiên cứu trình nhà nghiên cứu sử dụng để gia giảm liệu thành câu chuyện diễn giải để rút hiểu biết Q trình phân tích liệu giúp giảm lượng lớn liệu thành mảnh nhỏ hơn, điều làm có ý nghĩa 01 Ba điều thiết yếu diễn qtrình phân tích liệu – tổ chức liệu Tóm tắt phân loại góp phần trở thành phương pháp biết đến thứ hai sử dụng để giảm liệu Nó giúp tìm kiếm mẫu chủ đề liệu để dễ dàng xác định liên kết Thứ ba cách cuối phân tích liệu – nhà nghiên cứu thực theo cách từ xuống từ lên - Dữ liệu định tính: Khi liệu trình bày có từ ngữ mơ tả, chúng tơi gọi liệu định tính Mặc dù bạn quan sát liệu này, chủ quan đó, khó phân tích liệu nghiên cứu, đặc biệt để so sánh Ví dụ: Dữ liệu chất lượng đại diện cho thứ mô tả hương vị, kết cấu ý kiến coi liệu chất lượng Loại liệu thường thu thập thông qua nhóm tập trung, vấn cá nhân sử dụng câu hỏi mở khảo sát - Dữ liệu định lượng: Bất kỳ liệu biểu thị số lượng số liệu gọi liệu định lượng Loại liệu phân biệt thành loại, nhóm, đo lường, tính tốn xếp hạng Ví dụ: câu hỏi , thứ hạng, chi phí, chiều dài … thứ thuộc loại liệu Bạn trình bày liệu định dạng đồ họa, biểu đồ bạn áp dụng phương pháp phân tích thống kê cho liệu Bảng câu hỏi OMS (Hệ thống đo lường kết quả) khảo sát nguồn thu thập liệu số đáng kể - Dữ liệu phân loại:Đó liệu trình bày theo nhóm Tuy nhiên, mục bao gồm liệu phân loại khơng thể thuộc nhiều nhóm lúc Ví dụ: thói quen sử dụng mì CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả mẫu: 4.1.1 Kết thu thập sàng lọc phiếu khảo sát: Với số lượng phiếu khảo sát phát 300 mẫu hình thức phiếu khảo sát online lượng phản hồi nhận 260 lượt Sau kiểm tra lọc phiếu trả lời đạt chuẩn 237 phiếu sử dụng thực nghiên cứu Kích thước đủ lớn để thực phân tích (237>200) 27 01 4.1.2 Mơ tả cấu trúc mẫu: 4.1.2.1 Cơ cấu giới tính: Nữ Valid Nam Total Nhận xét: Trong 237 người tham gia khảo sát có 145 đáp viên nữ chiếm 61,2% , 92 đáp viên nam chiếm 38.8% toàn khảo sát Nhìn chung số cho thấy lượng nữ giới chấp nhận tham gia khảo sát cao 4.1.2.2 Cơ cấu độ tuổi 01 Độ tuổi Dưới 15 tuổi Từ 15 đến 30 Valid tuổi Trên 30 tuổi Total Nhận xét: Trong 237 phiếu trả lời có 27 đáp viên 15 tuổi (chiếm 11.4%), 153 đáp viên thuộc độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao 64.6% Cuối độ tuổi 30 có 57 đáp viên chiếm 24.1% tổng số 4.1.2.3 Cơ cấu thu nhập: Thu nhập Frequenc Percent y Valid Dưới triệu 121 51.1 Từ đến 10 67 28.3 triệu 28 01 Valid Cumulative Percent Percent 51.1 51.1 28.3 79.3 Trên 10 triệu Total Nhận xét: Trong 237 phiếu trả lời có 121 đáp viên có thu nhập trung bình hàng tháng triệu (51.1%), 67 đáp viên thu nhập từ đến 10 triệu (28.3 %) 49 đáp viên có thu nhập 10 triệu ( 20.7%) Khảo sát có đa dạng tiếp cận mức thu nhập khác Sản phẩm mỳ ăn liền khách hàng có mức thu nhập thấp lựa chọn 4.1.2.4 Cơ cấu nghề nghiệp: Học sinh-sinh viên Nhân viên văn phịng Valid Giáo viên Cơng nhân Khác Total Nhận xét: Tỉ lệ phần tử mẫu khảo sát thuộc nhóm ngành nghề: Học sinh – sinh viên (51.9%), nhân viên văn phòng (16.5%) Giáo viên (10.1%), cơng nhân (11%) nhóm ngành nghề khác (10.5%) Mỗi đối tượng thuộc nhóm ngành nghề khác có tính chất khác biệt Những đặc điểm có ảnh hưởng định tới định mua sản phẩm Số liệu vấn cho thấy, đối tượng sử dụng mì ăn liền nhiều học sinh - sinh viên 4.1.2.5 Tần suất: 01 ... sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM - Đo lường mức độ yếu tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM - Kiểm định khác biệt định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM... ảnh hưởng đến định mua sản phẩm mì ăn liền khách hàng Tp.HCM, từ giúp nhà quản trị nâng cao khả thu hút, định mua khách hàng sản phẩm mì ăn liền 1.7 Kết cấu đề tài tiểu luận: Đề tài trình bày... CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MÌ ĂN LIỀN ĐỂ TĂNG Ý ĐỊNH MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 5.2 Hàm ý quản trị nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm mì ăn liền để tăng ý định mua hàng người

Ngày đăng: 26/12/2022, 04:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w